Một là, các tài liệu, các văn bản có liên quan đến quản lý Nhà nước về đất đai; các nghị định, thông tư hướng dẫn của Chỉnh phủ; các quyết định, các văn bản đặc thù, chỉ đạo thực hiện cô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT DONG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN
Dé tai:
HOAN THIEN QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI
TREN DIA BAN HUYỆN THAI THUY, TỈNH THÁI BÌNH
Sinh viên thyc hiện : Tran Thị Hường
Mã sinh viên : 11162322
Chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên 58
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Minh
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh té Quốc dân Với sựnhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt, hướng dẫn của các thầy, các cô giáotrong Trường Dai học Kinh tế Quốc dân nói chung, trong khoa Bat động san
và Kinh tế tài nguyên nói riêng đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho em hành trang vững chắc trong công tác sau này Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Đặc biệt để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gang nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của PGS.TS Vũ Thị Minh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc
tới PGS.TS Vũ Thị Minh đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện
đề tài
Em cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán
bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai,
Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Thái Thụy, các tập thể cá nhân, đã tạo điềukiện cho em thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan đề thực hiện
nghiên cứu của Luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song
do khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sótngoài mong muốn, vì vậy tác giả mong được các thầy, cô giáo góp ý để các
nghiên cứu trong Luận văn này được áp dụng vào thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Trần Thị Hường
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này
là trung thực và chưa từng được công bồ trong bat cứ một công trình khoa học
nào trước đây Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng bản thân,
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Minh — Dai học Kinh tế Quốc dân.
Em cũng cam đoan mọi tài liệu tham khảo trích dẫn trong Luận văn này
đêu đã ghi rõ nguôn gôc.
Tác giả luận văn
Trần Thị Hường
Trang 4"6067.105 — 1
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT DAI VÀ
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAL -.2- se << se5ssessee 5
1.1 Dat đai, vai trò và đặc điểm của đất đai cccccccea 6
1.1 Khai niém vé AGt Adi na ẽốaẽeeasa ẢẢ 6
1.1.2 Vai trò của đất Ai cceccccccsescscscscscscsscscsesescsvsvsssesesestscavsveveveussaeseseseaes 61.1.3 Đặc điểm của đất đái - +5: Sc St Set St +E+E+ESESEEEEEEEEEEEErtsrrrrrrrrrea 71.2 Quản lý Nhà nước về dat đai -2 5-55 2 2 erxerkrrkerree 9
1.2.1 Khái niệm và vai trò quản lý Nhà nước về đất Adi - 9 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai -s-5scssccsccee: 10
1.2.3 Đặc điểm quan lý Nhà nước về đất dai ở cấp huyện - 21
1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến quan lý Nhà nước về đất dai trên địa
bàn cấp HiIYỆN - - +55 EỀEEEEEEEEEEEE1121112111111111111111 111gr 22
CHUONG II: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI
TREN DIA BAN HUYỆN THAI THUY GIAI DOAN 2016-2019 25
2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện
Thái Thụ yy -2- 2° 222 E2 E2EECEEX2E127112711271211111 111.1 xe 25
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên đất đai 25-55c 555cc S5a 25
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ©5¿©7cSc2cxecxcerterrerkrrreerrree 29
2.2 Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn
2616-2/00109 Gà HH Hà Hà Hà Hà Hà Hà HH nà 35
2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái
Thuy trong giai đoạn 2016 -2J119 - St net 38
2.3.1 Tổ chức và phân cấp quản ly đất dai trên địa bàn huyện
7W, 00 nẺnẼẺẼẺ8e ồồỒỒÔỒồồỎ 39
2.3.2 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -. -:-5:-52 40
Trang 52.3.4 Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
20118 46
2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra, giảm sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hànhquy định của pháp luật về dat dai và xử lý vi phạm pháp luật về dat dai 49
2.3.6 Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, to
cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 5-©5c 55c ©5c5cz+cccccccserxereeei 502.4 Đánh giá chung về quản lý, sử dụng đất đai trên dia bàn huyện
II) 2 -: :-+‹£1ỔÔỐố 52
2.4.1 Những kết quả dat đẨMỢC 5555 EEESEEEEEEEEEErkerkerkerrres 522.4.2 Những tôn tại, hạn chế và nguyên nhân -5:5c©5z©52 55
CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN QUAN LÝ
NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN THAI THUY,
TỈNH THÁI BINH oc eccssssssscsssssssscsssseesecessnnesecssnnseeennnneesessneesensnnnesees 59
3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy giai
đoạn 2021 — 2030) Ác HH HH HH HH Hà Hà Hà HH ng 59
3.1.1 Phương hướng phát tig cececceccessessesssessessessessessesssssssssessessessessessees 593.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội -. -¿-¿©-s©cs+cs+cxcseces 593.1.3 Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế - 60
3.1.4 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập - 62
3.2 Định hướng quy hoạch sử dung dat đai phục vụ phát triển kinh tế
-xã hội huyện Thái Thụy đến năm 2030 - - 2 2 2+ ezx+zxceez 63
3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 trên địa bàn huyện Thái Thụy 63
3.2.2 Tác động của quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 đối với kinh tế
-xã hội trên địa bàn huyện Thái TRUY -scccSScksseirssseeessserses 65
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về đất đai trên địa
bàn huyện Thái “Thụ y - - 6 2c 213113 SE EEiErirerrrrrrrrrrrrvee 68
3.3.1 Giải pháp về tổ chức thực hiện cơ chế chính sách 68
3.3.2 Hoàn thiện và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước
về đất đai của ÏhHIVỆNH.ỏ 5-5 SE SE EEEEEEEEKE E111 1011211111111, 69
Trang 63.3.3 Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tr -2- 5 5s5secszcs2 69
3.3.4 Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất 7Ì
3.3.5 Giải pháp cho công tác bôi thường GPMB, hỗ trợ và tai định cư khi Nhà nước thu hồi đất, -s-c-c5ccctEEttthttEEtrhH kg 73
3.3.6 Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giảm sát, theo dõi, danh giá việc chấp hành quy định về đất dai và xử lý vi phạm pháp luật về
,/I8.PEEEEEEEEE-.14ă.ă 74
3.3.7 Ap dụng tiễn bộ công nghệ mới trong quản lý đất đai 74
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2-22 2E2EE2EECEEEEEEEEkrrrkrrrrreee 71
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ccc++2222+cc+srrrk 79
Trang 7Bang 04 Dinh hướng Quy hoạch sử dụng dat trên dia ban huyện Thái Thuyđến năm 2030 seeeecsseeeccssssecssseeecssseecessnseesssneecssnseecssnseessunseessneeessnneessnneessneess 64
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dat dai có một vi trí đặc biệt đối với con người, xã hội, dù bat kỳ quốcgia nào và chế độ nào Đất đai là tài nguyên quý giá của Quốc gia, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bànxây dựng các công trình kinh tế - văn hóa — xã hội, tổ chức các hoạt động pháttriển kinh tế, dân sinh và an ninh, quốc phòng Bởi thế, đất đai luôn được coi làngu6n lực quan trọng phát triển đất nước và được quản lý theo pháp luật déđảm bảo sử dụng có hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững
Hơn nữa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) phát triển
kinh tế nước ta đặt nên những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước
về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó quản lý Nhà nước về đất đai
là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Trong nên kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực đất đai
ngày càng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng
đất Các quan hệ đất đai chuyển từ quan hệ khai thác sử dụng chinh phục tựnhiên thành quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sảnxuất đặc biệt quan trong Dé phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Dang và Nhànước ta luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật dé quan ly dat đai, điều chỉnh các mối quan hệ dat đai theo tình hình thực tế.
Bên cạnh đó Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích động viên các đối tượng sửdụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật Chính vì vậy,việc quản lý Nhà nước về đất đai là hết sức cần thiết nhằm phát huy những ưuthế của cơ chế thị trường và hạn chế những khuyết tật của thị trường khi sử dụngđất đai, tăng thu nhập trên đất, ngoài ra cũng làm tăng tính pháp lý của đất đai
Thái Thụy là huyện nằm ở phía đông bắc của tỉnh Thái Bình, nằm trong
khu kinh tế Thái Bình, có vai trò thúc đây phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái
Bình Là khu vực giáp biển có sức giao thương, phát triển kinh tế, phát triển đôthị lớn nhờ những yếu tố ngoại ứng Là vùng kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnhvực: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, kinh tế biển, đô thị và du
Trang 9lịch Là khu vực có hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ hiện đại gắn với
bảo vệ môi trường, phát triên bên vững và đảm bảo an ninh quôc phòng.
Trong chiến lược phát triển, chủ trương của tỉnh Thái Bình là phát triểnhuyện Thái Thụy theo mô hình trung tâm các tiêu vùng gắn với các trục hànhlang kinh tế, đảm bảo khả năng liên kết, có hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng bộ,
môi trường bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó có xây dựng
Thị tran Diêm Điền, huyện Thái Thuy trở thành khu đô thị loại III và các xã
Thụy Trường, Thụy Văn, Thụy Phong, Thái Thịnh, Thái Ninh, Thái Dương của
huyện Thái Thụy trở thành đô thị loại V Điều này góp phần nâng cao tiềmnăng phát triển của huyện và tạo ra sức hút lớn với các doanh nghiệp đầu tư
Chính vì thế nhu cầu về đất đai trên địa bàn huyện ngày càng gia tăng, gây sức
ép lớn đến quỹ đất cho các ngành kinh tế nói riêng và quỹ đất đầu tư khác nói
chung.
Thu hồi đất đề phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngcho các tổ chức sử dụng đất trên thực tế đã xảy ra những van đề xung đột phứctạp, những tổn tại, hạn chế về quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyệnThái Thụy từ nhiều năm trước để lại đến nay vẫn chưa giải quyết dứt điểm
được Vậy làm gì đề đất đai thực sự là nguồn nội lực quan trọng của quá trình
đô thị hóa và nâng cao công tác quản lý, hạn chế các trường hợp tranh chấp,
khiếu nại, các vi phạm trong việc sử dụng dat góp phan khai thác sử dụng đất
có hiệu quả, giảm bức xúc của nhân dân, tăng cường uy tín quản lý của các cấp
chính quyền Vì vậy, tác giả lựa chọn “Hoàn thiện quản lý Nhà nước về dat
dai trên địa bàn huyện Thái Thụy, tinh Thai Binh”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các van dé lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý Nhà
nước về đất đai ở một địa phương cấp huyện đang trong quá trình đô thị hóa
- Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai ở huyện Thái Thụy,
tỉnh Thái Bình.
- Nhận định các giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về đất đai ở
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất
đai trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và những giải pháp hoàn thiện
công tác này.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn
huyện Thái Thụy
+ Về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
Nguồn thông tin, số liệu thứ cấpNghiên cứu này sử dụng chủ yêu dữ liệu thứ cấp
Một là, các tài liệu, các văn bản có liên quan đến quản lý Nhà nước về
đất đai; các nghị định, thông tư hướng dẫn của Chỉnh phủ; các quyết định, các
văn bản đặc thù, chỉ đạo thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai được
áp dụng cho huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Hai là, số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện Thái Thụy.
Ba là, số liệu về tình hình sử dụng đất trong các báo cáo hàng năm giai
đoạn 2016-2019 của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thái Thụy.
Bon là, số liệu, thông tin và các văn bản có liên quan đến thực trạng quan
lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn 2016 — 2019
của Phòng Tài nguyên nguyên và Môi trường, Chi nhánh Văn phòng đăng ký
dat dai, Trung tâm Phát trién quỹ đất huyện Thái Thụy.
Năm là, tài liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện
Thái Thụy giai đoạn 2021 -2030 của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Thái Thụy.
Trang 11- Nguôn thông tin, số liệu sơ cấp: Ngoài việc thực hiện nghiên cứu đề tài
dựa vào dữ liệu thứ cấp, chuyên dé còn sử dụng dữ liệu sơ cấp, cụ thé tôi thiết
kế bảng điều tra khảo sát để đánh giá chung thực trạng thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ các báo cáo vềtình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn
2016 -2019 Bên cạnh đó, dé có thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu
chuyên đề, tôi đã tiễn hành thu thập thông tin, tìm hiểu các giáo trình, các sách nghiên cứu, đề tài khoa học, luận văn thạc sỹ chuyên ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu đã được công bố đề tiễn hành nghiên cứu nhằm tìm ra nền tang cho
quá trình hoàn thành chuyên đề
- Phương pháp thong kê: Đây là phương pháp nghiên cứu giúp cho việc
tong hợp và phân tích thống kê các tài liệu về thực trạng công tác quản lý Nha
nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy Trên cơ sở sử dụng số liệu thống
kê mà có nhận thức đầy đủ, chính xác công tác quản lý và đánh giá đúng hiệu
quả của quản lý, sử dụng đất đai cũng như nhận định dễ dàng, rõ hơn về các
nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện Đây là phương pháp nghiên cứu cho phép lượng hóa các kết luận và kết
quả nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Chuyên đề tốt nghiệp sử dụngphương pháp phân tích tổng hop dit liệu dé phân tích cả về lý luận và thực tiễn
và đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng quản lý, sử dụngđất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn 2016-2020
- Phương pháp phân tích so sánh: Sô liệu về hiện trạng sử dụng đất của
huyện Thái Thụy giai đoạn 2016 -2019 được phân theo 2 nhóm là 2 năm 2016
và 2019 và phân theo từng loại đất cụ thé Qua đó sử dụng phương pháp phan
tích so sánh nhằm chỉ ra biến động sử dụng đất giai đoạn 2016 -2019 trên địa
bàn huyện Thái Thụy, những thành tựu đạt được và những hạn chế về kết quả
thực hiện.
- Phương pháp điều tra khảo sát: Đề có đánh giá khách quan về thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy tôi đã tiến hành điều tra khảo sát đánh giá của 30 người là cán bộ Phòng Tài nguyên và
4
Trang 12Môi Trường, cán bộ chi nhánh Văn phòng đăng ký dat đai, cán bộ Trung tâm phát triển quỹ dat, các địa chính xã Thái Thượng, Thụy Quỳnh, Diêm Điền va một số người dân huyện Thái Thụy thông qua bảng hỏi và phiếu phỏng vấn.
Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện
Thái Thụy giai đoạn 2016-2019
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan ly Nhà nước về đất
đai trên địa bàn huyện Thái Thuy, tỉnh Thái Bình
Trang 13CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT DAI VA QUAN
LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI
1.1 Dat dai, vai trò và đặc điểm của dat đai
1.1.1 Khái niêm về đất đai
Theo quan điềm luật học: “Dat đai là một khoảng không gian trải dai vô
tận từ trung tâm trải đất tới vô cực lên trời và liên quan đến nó là một loạt cácquyên lợi khác nhau quyết định những gì có thể thực hiện được với đất”
Theo quan điểm kinh tế học: “Đất đai là tài sản quốc gia, là tư liệu sảnxuất chủ yếu, là đối tượng lao động đồng thời cũng là sản phẩm lao động Dat
là mặt bằng dé phát triển nền kinh tế quốc dân”
Theo quy định của pháp luật tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư
14/2012/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành: “Dat đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí,
diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối ôn định hoặc thay đôi nhưng có tính chu kỳ, có thé dự đoán được, có anh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện
tại và tương lai của các yếu tô tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thé nhưỡng, khíhậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạtđộng sản xuất của con người”
Từ những khái niệm trên có thé rút ra: Dat đai là một nhân tổ sinh thái,
với khái niệm này đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của
bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.
1.1.2 Vai trò của đất dai
Trong nên sản xuất, đất đai giữ vi trí đặc biệt quan trong Đất đai là khởi
điểm tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi nhân loại xuất hiện Trong quá
trình phát triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nênvăn minh vật chất và văn minh tinh thần, tất cả các kỹ thuật vật chất và văn hóa
khoa học đều được xây dựng trên nên tảng cơ bản là sử dụng đất đai.
Đất đai có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội đất nước Lời mở đầu của Luật đất đai 1993 đã khang định “ Dat dai là tàinguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần
6
Trang 14quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,
xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như
vậy, đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng như không có sự ton tại của chính con người.
1.1.3 Đặc điểm của đất dai
Dat đai có đặc điểm rất quan trọng là giới hạn về số lượng nhưng vô hạn
về chất lượng, chất lượng này tốt hay xấu là tùy thuộc sự đầu tư vào đất, khai
thác dat, cải tạo đất
Diện tích đất đai có hạn Sự giới hạn đó là do toàn bộ diện tích bề mặt
của trái đất cũng như diện tích đất đai của mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ bị giới
hạn Sự giới hạn đó còn thể hiện ở chỗ nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành
kinh tế quốc dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng Do
diện tích đất đai có hạn nên người ta không thê tùy ý muốn của mình tăng diện tích đất đai lên bao nhiêu cũng được Đặc điểm này đặt ra yêu cầu quản lý đất
đai phải chặt chẽ, quản lý về số lượng, chất lượng đất, cơ cầu đất đai theo mụcdich sử dụng cũng như cơ cấu sử dụng đất dai theo các thành phan kinh tế, và
xu hướng biến động của chúng dé có kế hoạch phân bổ va sử dụng đất đai có
cơ sở khoa học Đối với nước ta diện tích bình quân đầu người vào loại thấp sovới các quốc gia trên thế giới Van đề quan lý va sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệuquả và bền vững lại càng đặc biệt quan trọng với Đảng, Nhà nước ta
Đất đai được sử dụng cho các nganh, các lĩnh vực của đời sống kinh tế,
xã hội Việc mở rộng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, việc mở rộng các
đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nông lâm ngư nghiệp đều phải sử
dụng đất đai Dé dam bảo cân đối trong việc phân bồ dat đai cho các ngành, các
lĩnh vực, tránh sự chéng chéo và lãng phí, cần coi trong công tác quy hoạch va
kế hoạch hóa sử dụng đất đai và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong
công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đất đai
Đất đai có vị trí tương đối có định, tính chất cơ học, vật lý, hóa học và
sinh học trong đất không đồng nhất Do vị trí cố định và gắn liền với các điều
kiện tự nhiên thé nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, cây trồng và các điều kiện
kinh tế như kết cấu hạ tầng, kinh tế, công nghiệp trên các vùng, các khu vực
7
Trang 15nên tính chất của đất có khác nhau Vì vậy, việc sử dụng đất đai vào các quá
trình sản xuất của mỗi ngành kinh tế cần phải ngiên cứu kỹ lưỡng tính chất của
đất cho phù hợp Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng đất đai phải phù
hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và chất lượng ruộng đất của từng vùng
để mang lại hiệu quả kinh tế cao Để kích thích việc sản xuất hàng hóa trong
nông nghiệp, Nhà nước dé ra những chính sách dau tư, thué, cho phù hợp với
điêu kiện đât đai ở các vùng trong nước.
Trong nông nghiệp, nếu sử dụng hợp lý đất đai thì sức sản xuất của nó
không ngừng được nâng lên Sức sản xuất của dat đai tăng lên gan liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, với việc thực
hiện phương thức thâm canh và chế độ canh tác hợp lý Sức sản xuất của đất
đai biểu hiện tập trung ở độ phì nhiêu của đất đai Vì vậy phải được thực hiện các biện pháp hữu hiệu dé nâng cao độ phì nhiêu của đất đai, cho phép năng suất đất đai tăng lên.
Khi tham gia vào nên kinh tế thị trường, đất dai có sự thay đổi căn ban
về bản chất kinh tế - xã hội: Từ chỗ là tư liệu sản xuất, điều kiện sông chuyền
sang là tư liệu sản xuất chứa đựng yếu tố sản xuất hàng hóa, phương diện kinh
tế của đất trở thành yếu tô chủ đạo quy định sự vận động của đất đai theo hướng
ngày càng nâng cao hiệu qua Đặc biệt trong tình hình hiện nay, gia đất cũngnhư lợi nhuận khi đầu tư vào đất tăng cao đã khiến cho tình trạng tranh chấp,lấn chiếm đất đai xảy ra, làm ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xãhội Trong sản xuất nông nghiệp, khi tham gia vào cơ chế thị trường đất đai
cũng chứa đựng nguy cơ quay về sản xuất tự cấp tự túc nếu người sử dụng đất
không đủ năng lực, nếu thị trường bắt lợi kéo dài Hơn nữa, đất đai cũng là mộtngu6n vốn tham gia vào sản xuất hàng hóa, việc sử dụng đất lại rất cần có vốncho nên hình thành thị trường dat đai là một động lực quan trọng dé góp phanhoàn thiện hệ thống thị trường quốc gia Chính vì vậy việc quản lý Nhà nước
về đất đai là hết sức cần thiết, nhằm phát huy những ưu thế của cơ chế thị trường
và hạn chế những khuyết tật của thị trường khi sử dụng đất đai, ngoài ra cũng
làm tăng tính pháp lý của đất đai
Tóm lại, việc khai thác những ưu điểm và hạn chế những khuyết tật của
cơ chế thị trường đặc biệt là các quan hệ đất đai vận động theo cơ chế thị trường
Trang 16thì không thể thiếu được sự quản lý của Nhà nước với tư cách là chủ thể của nên kinh tế quốc dân Như vậy Nhà nươc thực hiện chức năng quản lý là một đòi hỏi khách quan, là nhu cầu tất yếu trong việc sử dụng đất đai Nhà nước
không chỉ quản lý bằng công cụ pháp luật, các công cụ tài chính mà Nhà nướccòn kích thích, khuyến khích đối tượng sử dụng đất hiệu quả bằng biện pháp
kinh tế Biện pháp kinh tế tác động trực tiếp đến lợi ích của người sử dụng đất
và đây là một biện pháp hữu hiệu trong cơ chế thị trường, nó làm cho các đối tượng sử dụng đất có hiệu quả hơn, làm tốt công việc của mình, vừa bảo đảm
được lợi ích cá nhân cũng như lợi ích của toàn xã hội.
1.2 Quản lý Nhà nước về đất đai1.2.1 Khái niệm và vai trò quản lý Nhà nước về đất đai1.2.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất dai
Quản lý Nhà nước về đất đai theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước ta căn cứ vào cơ sở pháp luật dé điều chỉnh các nội dung quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương trong việc phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ đất đai; điều chỉnh các hành vi
của các tô chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất hướng tới mục đích bảo vệ
quỹ đất đai trên toàn quốc, giữ gìn, tôn tạo, quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả theo định hướng của nhà nước Điều này đồng nghĩa với Chính phủ xây dựng quy định thực hiện các chính sách đất đai và quản lý đất đai cho tất cả các loại đất Cụ thé hơn, đây là quá trình Nhà nước quản lý đất đai thuộc sở hữu của
Nhà nước và giao đât cho tô chức, cá nhân các mục đích sử dụng đât khác nhau.
Như vậy, có thé xác định khái niệm quản lý Nhà nước đối với đất đai ở nước ta như sau: Quản lý Nhà nước về đất đai là sự tác động liên tục, có định
hướng, mục tiêu của bộ máy Nhà nước lên đối tượng sử dụng dat, nhằm thực
hiện mục tiêu chung đề ra trong những điều kiện và môi trường kinh tế nhất
định, trên nguyên tắc quản lý đạt hiệu quả cao nhất Nhà nước là đại diện sở hữu toàn dân về đất đai trực tiếp tham gia vận hành thị trường, để thực hiện quyên về kinh tế của sở hữu và các chức năng khác của Nhà nước Khai thác,
sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên dat đai, đồng thời có biện pháp bảo
vệ đất và môi trường sông theo hướng sử dụng bền vững quỹ đất Quản lý Nhà
Trang 17nước về đất đai đô thị theo hướng toàn diện, hiện đại, văn minh, tăng cường sức cạnh tranh của đô thị trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời khai thác được thế mạnh của đất đai đô thị là đất có giá trị kinh tế cao, có thé tạo ra nguồn vốn đầu tư lớn cho quá trình phát triển của đô thị.
1.2.1.2 Vai trò quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế xã hội và có những đặc trưng riêng, đất đai được Nhà nước thống nhấtquản lý nhằm:
- Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả
- Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được
quỹ dat ton thé và cơ cau từng loại đất
- Việc ban hành các chính sách, các quy định về SỬ dụng đất đai tạo ramột hành lang pháp lý cho việc sử dụng dat dai
- Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà nước
năm bat tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đất
- Việc quản lý Nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các chính sách, quy định, thé chế; đồng thời bổ sung, điều chỉnh những chính sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chưa phù hợp với thực tế và góp phần đưa pháp luật vào cuộc sông.
1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất dai
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhànước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý tình hình sửdụng đất đai, trong việc phân bồ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo chủtrương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai.Nhà nước quản lý đất đai theo nguyên tắc sử dụng đất, tại điều 6 Luật Đất đai
2013 quy định:
- Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất
- Tiêt kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tôn hại đên lợi
ích chính đáng của con người sử dụng đất xung quanh.
10
Trang 18- Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn
sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan.
Quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm 15 nội dung được quy định tạiĐiều 22, Luật Dat đai 2013 và áp dụng cho các cấp chính quyền từ Trung ương
đến địa phương Cụ thê là:
1 Ban hành văn ban quy phạm pháp luật về quan lý, sử dụng dat dai va
tô chức thực hiện văn bản do
Văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là những văn bản không chỉ cung cấp thông tin mà còn thể hiện ý chí mệnh lệnh của các cơ quan quản lý
đối với người sử dụng đất nhằm thực hiện các quy định theo luật của Nhà nước
Công tác xây dựng văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là một nội dung
quan trọng không thể thiếu trong hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai Dựa
trên việc ban hành các văn bản pháp luật này, Nhà nước quy định các thành
phần tham gia sử dụng đất phải thực hiện các quy định do Nhà nước đặt ra Văn
bản pháp luật quản lý sử dụng đất thé hiện quyền lực của các cơ quan quản lýNhà nước về đất đai, nhằm lập lại một trật tự pháp lý theo mục tiêu của các cơ
quan quản lý Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, vì vậy văn
bản pháp luật đất đai vừa thé hiện được ý chí của Nha nước vừa thê hiện đượcnguyện vọng của đối tượng sử dụng đất đai Ngoài ra, văn bản pháp luật đất đaicũng là cơ sở dé giúp cho các co quan quan lý tiền hành kiểm tra, thanh tra, giámsát hoạt động của các cơ quan Nha nước, các tô chức, hộ gia đình cá nhân sửdụng đất
2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính
Điều 29, Luật Dat đai 2013 quy định về xác định địa giới hành chính, lập
và quản lý hồ sơ địa giới hành chính như sau:
- Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý ho
sơ địa giới hành chính các cap trong phạm vi ca nước.
+ Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới
hành chính, quản lý môc địa giới và hô sơ địa giới hành chính các câp.
11
Trang 19+ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định
mức kinh tế - kỹ thuật trong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa
giới hành chính các cấp.
- Ủy ban nhân dân các cấp tô chức thực hiện việc xác định địa giới hành
chính trên thực địa và lập hồ sơ về địa giới hành chính trong phạm vi địa
phương.
- Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thé hiệnthông tin về việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính và các mốc địa giới,
đường địa giới của đơn vị hành chính đó.
và lập bản đồ hành chính, điều 30, Luật Đất đai 2013 quy định như sau:
- Bản đồ hành chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ
địa giới hành chính của địa phương đó.
- Việc lập bản đồ hành chính được thực hiện theo quy định:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo, hướng dẫn việc lập bản đồ hành chính các cấp trong phạm vi cả nước va tô chức thực hiện việc lập bản đồ hành
chính toàn quốc, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
+ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tô chức thực
hiện việc lập bản đồ hành chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
3 Khảo sát, do đạc, lập bản đô địa chính, bản đô hiện trang sử dụng đất
và ban đô quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điêu tra
và phương hướng sử dụng các loại đất có khoa học và hiệu quả Đề nắm được
diện tích đất đai, Nhà nước phải tiến hành khảo sát đo đạc Việc đo đạc đượctiến hành trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng, địa phương Uy ban nhân
12
Trang 20dân (UBND) cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc lập, chỉnh lý và quan ly bản đồ địa
chính ở địa phương.
Việc đánh giá và phân hạng đất là một công việc rất phúc tạp Đối vớiphân hạng đất, Nhà nước phải căn cứ vào 5 yếu tố đó là: Điều kiện địa hình,khí hậu, chất đất, điều kiện tưới tiêu, vị trí của khu đất so với đường giao thông
hoặc nơi tiêu thụ sản phâm.
Đề quy định giá đất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/2014/NĐ-CPngày 15/05/2014 Giá đất được xác định cho từng hạng đắt, tính thuế sử dụngđất nông nghiệp chia theo ba loại: đồng bằng, trung du, miễn núi Luật Dat đai
2013 tại điều 4 khang định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nha nước dai
diện chu sở hữu” Bởi vậy, việc định gia đất ở nước ta là xác định giá tri củaquyên sử dụng đất, còn quyền chiếm hữu và quyền định đoạt không được xác
định giá trị Nhà nước có thê điều tiết đất đai thông qua giá cả và khi đó giá đất
mới thật sự phản ánh được tiềm năng kinh tế to lớn của đất đai Công tác lậpbản đồ địa chính được quy định trong điều 30 của Luật đất đai 2013, Bộ Tài
nguyên và Môi trường chỉ đạo, hướng dẫn việc lập bản đồ hành chính các cấp
trong phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính toàn
quốc, tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tô chức thực hiện việc lập bản đồ địa chính huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ
thuật và pháp lý của Nhà nước về tô chức sử dụng quản lý đất đai một cách đầy
đủ hợp lý khoa học, có hiệu quả Việc tính toán phân bồ quỹ đất cho các ngành,
các mục đích sử dụng, các tô chức và cá nhân sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế - xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường sinh thái Thông
qua quy hoạch, căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất như vị trí, điện tích mà
các loại đất được sử dụng theo từng mục đích nhất định và hợp lý Các thànhtựu khoa học công nghệ không ngừng được áp dụng dé nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất Hiệu quả sử dụng đất được thể hiện ở hiệu quả kinh tế xã hội
và môi trường mà quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để đạt được hiệu
13
Trang 21qua đó Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dung đất phải đảm bao 8 tiêu chí tại điều 35 Luật Đất đai 2013, cụ thể:
- Phù hợp với chiến lược , quy hoạch tổng thé, kế hoạch phát triển kinh
tê - xã hội, quôc phòng, an ninh.
- Được lập từ tổng thé đến chỉ tiết; quy hoạch sử dụng dat của cấp dướiphải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đấtphải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâm
quyên phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tinh đặc
thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyệnphải thê hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã
- Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích
ứng với biến đồi khí hậu.
- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
- Dân chủ và công khai.
- Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ
lợi ích quôc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đấtphải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quannhà nước có thâm quyên quyết định, phê duyệt
5 Quản lý việc giao dat, cho thuê đất, thu hôi đất, chuyển mục dich sửdụng đất
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan
hệ xã hội trong lĩnh vực dat đai phát triển đa dạng hơn, phức tạp hơn Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đã trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất hoặc đồng ý cho người đang sử dụng đất chuyển sang sử dụng vào mục đích khác băng các hoạt động giao đất, cho thuê đất, cho
phép người sử dụng đất chuyền mục đích sử dụng đất Nhà nước giao dat làviệc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối
tượng có nhu cầu sử dụng đất Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao
14
Trang 22quyên sử dụng dat bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng dat Thu hoi dat là việc Nhà nước ra quyết định hành chính dé thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị tran quan
lý theo quy định của Luật này Chuyển mục đích sử dụng đất là việc cơ quan Nhà nước có tham quyên ra quyết định hành chính cho phép chuyên mục dich
sử dụng với diện tích đất cụ thé từ mục đích này sang mục đích khác Toàn bộ các hoạt động này đều nham đảm bảo cho đất đai được phân phối và phân phối lại cho các đối tượng sử dụng được sử dụng hợp pháp, đúng mục đích mà Nhà nước đã quy định, đạt hiệu qua cao, thúc đây nền kinh tế phát triển; đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng sử dụng đất, ké cả trong nước và nước ngoài;
xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng làm cơ sở dégiải quyết mọi mối quan hệ về đất đai và người sử dụng yên tâm thực hiện cácquyên của mình trên diện tích đất đó
6 Quản lý việc bôi thường, hỗ trợ, tai định cư khi thu hoi đất.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là việc xác định giá
trị quyền sử dụng dat, tiền thuê dat, tài sản gắn liền với dat được Nhà nước hoàn trả
khi Nhà nước thu hồi đất và việc quản lý, sử dụng số tiền bồi thường tài sản do Nhà
nước giao quản lý sử dụng, số tiền hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nhưng không được bồi thường về đất Nhà nước thu hồi một phần hoặc toàn bộ đất để quản lý
hoặc giao chủ sử dụng khác trong những trường hợp: Tổ chức sử dụng đất bị giải
thể phá sản, chuyên đi nơi khác, giảm nhu cầu sử dụng đất, cá nhân người sử dụng đất chết mà không có người được quyền tiếp tục sử dụng trong 12 tháng liền mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép, người sử dung đất không thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, đất giao không đúng thâm quyền Trong trường hợp thu hôi dat dé phục vụ mục đích công cộng, lợi ích quốc gia, xây dựng các cơ sở hạ
tầng nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước có chính sách đảm bảo
Cuộc sông cho những người có đất bị thu hồi, có các chính sách dao tạo chuyên đối nghề nghiệp, hỗ trợ theo các quy định của pháp luật.
7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyên sử dung dat, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liên với dat.
Đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người đượcgiao đất để quản lý Đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
15
Trang 23đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu Có 2 hình thức đăng ký quyền sử dụng đất là đăng ký ban đầu và đăng ký biến động Thông qua đăng ký quyền
sử dụng đất, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng dat, làm cơ sở dé quản lý dat đai một cách chặt chẽ theo pháp luật và cũng
là dé bảo vệ quyền lợi của người sử dụng Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với đất được cấp cho người có quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất là một thủ tục hành chính do cơ quan Nhà nước thực hiện đối với các đối tượng sử dụng đất nhằm đảm bảo quyền hợp pháp cho người sử dụng đất và tránh tranh chấp đất đai Vì đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, có giá tri
cao bởi vậy việc sử dụng đất của bất kỳ đối tượng nào cũng phải đăng ký với
cơ quan nhà nước có thâm quyền Việc đăng ký đất được thực hiện đối với mọiloại đất trên phạm vi cả nước Đăng ký quyên sử dụng đất thực chat là quá trìnhlập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyên sử dung đất cho những người
có đủ điều kiện từ đó tạo ra cơ sở pháp lý để phát huy các quyền của người sử
dụng dat Đăng ký quyền sử dụng dat phải được thực hiện thường xuyên liêntục dé có thé phản ánh kịp thời cập nhật những biến động về dat đai
8 Thong kê, kiểm kê dat dai
Quá trình đổi mới kinh tế đã làm chuyền dich cơ cau kinh tế và đây chính
là nguyên nhân làm cho đất đai bị biến động cả về diện tích cũng như đối tượng
sử dụng đất Vì vậy phải tô chức công tác thống kê, kiểm kê dat đai hiện tại dé năm rõ được những biến động đó Thống kê đất đai được tiến hành hàng năm
và kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm một lần Ủy ban nhân dân các cấp tô chức thực hiện việc thong ké, kiém ké dat dai, lap ban đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương.
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Xây dựng hệ thống thông tin đất đai được quy định tại Điều 6 Thông tư
34/2014/TT-BTNMT quy định về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tinđất đai do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau:
- Hệ thống thông tin đất đai gồm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin
dat đai; hệ thông phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng
dụng và cơ sở dit liệu dat đai quôc gia.
16
Trang 24- Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai vận hành theo mô hình tại Điều 5 của Thông tư này
- Hệ thống phần mềm theo thiết kế tổng thé của hệ thống thông tin đất
đai được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
- Cơ sở dit liệu đất đai quốc gia phải bao dam theo thiết kế tông thé của
hệ thông thông tin đất đai và chuẩn dữ liệu do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành.
- Các thành phân của hệ thống thông tin đất đai được cơ quan nhà nước
xây dựng hoặc thuê các nhà cung cấp dịch vụ.
10 Quản lý tài chính về đất dai và giá đất
Nhà nước thu tài chính từ đất đai của người sử dụng đất khi Nhà nướcgiao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyên mục dich sử dụng dat, côngnhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất; tiền thuê đất khi đượcNhà nước cho thuê; thuế sử dụng đất; thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụngđất; tiền thu từ sử phạt vi phạm pháp luật về đất đai; tiền bồi thường cho Nhànước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai; phí và lệ phí trong quản
- Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất.
- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất
- Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải
tạo đất nông nghiệp.
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bố dat
nông nghiệp.
- Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợppháp về đất đai của mình
17
Trang 25- Được bôi thường khi Nhà nước thu hồi dat theo quy định của Luật này.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụngđất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai
Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất được quy định tại điều 170, LuậtĐất đai 2013 như sau:
- Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về
sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công
cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyền đổi,
chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng dat;
thé chap, góp vốn bằng quyền sử dụng dat theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tôn hại đến
lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan
- Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất
- Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi dat, khi hết thời hạn sử
dụng dat mà không được cơ quan nhà nước có thâm quyền gia hạn sử dụng
Trên cơ sở quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất được pháp luật quy
định như trên, cán bộ địa chính có trách nhiệm quản lý giám sát các chủ sử
dụng đất thông qua các biện pháp như:
- Thường xuyên kiểm tra tình hình thực tế đối với các chủ sử dụng đấtnhằm phòng ngừa và phát hiện kịp thời các trường hợp vi phạm nghĩa vụ của
chủ sử dụng đất.
- Liên hệ trực tiếp với các cán bộ có thâm quyền nhăm nam bat được tình
hình thực tế trong quá trình sử dụng đất đai của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình
- Hướng dẫn cho các hộ gia đình, cá nhân thực hiện kê khai đăng ký, tư
van cho các chủ sử dung đất trong trường hợp chuyền đổi, chuyền nhượng, thừa
kế quyền sử dụng đất.
18
Trang 2612 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất dai và xử lý vi phạm pháp luật về dat dai.
Nhà nước quản lý đất thông qua thanh tra, kiêm tra, giám sát, theo dõi,đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm vềđất đai Điều 201, Luật Dat đai 2013 quy định: Bộ Tài nguyên và Môi trườngchịu trách nhiệm chi đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đất dai trong cả nước Cơquan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm tô chức thực hiện thanh trađất đai tại địa phương Nội dung thanh tra đất đai được quy định như sau:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của Ủy ban nhân dân các cấp;
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của người sử dụng đất vàcủa tổ chức, cá nhân khác có liên quan;
- Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ tronglĩnh vực đất đai
Về xử lý các sai phạm trong việc quản lý sử dụng đất tùy theo tính chất
nghiêm trọng, mức độ tác hại và hậu quả của các trường hợp sai phạm mà các
cơ quan Nhà nước có thâm quyền thực hiện theo quy đinh Nếu phát hiện thay
trường hợp vi phạm thi cần có những xử lý kịp thời trong phạm vi thẩm quyềnpháp luật cho phép, nhưng trước hết cần phải giải thích rõ cho các chủ sử dụng
biết được các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của họ Nếu trong trường hợp các chủ sử dụng đất tự nguyện chấp hành theo đúng quy định và chấm dứt tình trạng vi phạm của mình thì sẽ không bị xử lý theo pháp luật Từ đó góp phần hạn chế được các trường hợp vi phạm dat đai nghiêm trong gây anh hưởng đến
quyền lợi hợp pháp của các chủ sử dụng đất và của Nhà nước
13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về dat dai
Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai là công tác tuyên truyền, phô biến
pháp luật về đất đai được tô chức sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm băng nhiều
hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với từng đối tượng được phô biến; bảm
bảo tính chủ động, chính xác, rõ ràng, đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước, phù hợp với tình hình thực tiễn của từng vùng, từng địa phương Một sốhình thức, biện pháp phố biến pháp luật về đất đai ở nước ta:
- Phổ biến những điểm mới của Luật Dat dai và các văn bản hướng dẫn
thi hành
19
Trang 27- Tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu về Luật Dat đai và các văn bản
hướng dẫn thi hành
- Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng tuyên truyền pháp luật về
đất đai cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác phô biến, giáo dục pháp luật
- Phổ biến pháp luật đất đai trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Tổ chức Ngày hội tư vấn pháp luật đất đai, tọa đàm, trao đồi, sinh hoạt,
nói chuyện chuyên dé vê các vân đê pháp lý liên quan đên dat đai
- Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về đất đai hoặc lồng ghép tuyên
truyền, phô biến pháp luật về dat đai trong nội dung thi tìm hiểu pháp luật
- Biên soạn, in ân, phát hành các tài liệu phục vụ công tác phô biên, giáo
dục pháp luật về đất đai
- Ngoài các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nêu trên, căn cứ vào
chức năng, nhiệm vụ, tình hình thực tiễn, các cơ quan, đơn vị, địa phương tô
chức phô biến, giáo dục pháp luật về đất đai bằng các hình thức khác phù hợp như:
tô chức Ngày Pháp luật; thông qua công tác hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, tư
van pháp luật; lồng ghép vào hoạt động chuyên môn (tiếp công dân, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo, thanh tra, kiểm tra, đối thoại, xử lý vi phạm hành chinh )
14 Giải quyét tranh chấp về dat dai; giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.
Quá trình sử dụng đất xảy ra các tranh chấp, khiếu nại, kiện tụng giữa
các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân với nhau Việc này xảy ra khi các đối tượng
sử dụng đất bị xâm phạm đến lợi ích của mình Chính vì vậy, vai trò của Nhà nước là rất lớn trong việc giải quyết những vấn đề này Nhà nước khuyến khích
việc hòa giải các tranh chấp đất đai trong nhân dân, đảm bảo trật tự công bằng
xã hội đôi bên cùng có lợi Công tác giải quyết các tranh chấp được quy định
theo chức năng thâm quyền của cơ quan quản lý UBND các cấp tới Trung ương.
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về dat dai
Quan lý hoạt động dịch vụ vê dat dai là việc quản lý của các cơ quan, nhà nước về các lĩnh vực hoạt động dịch vụ như: tư vân về giá dat; tư vân về
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dịch vụ về đo đạc và bản đồ địa chính;
20
Trang 28dịch vụ về thông tin đất đai (thông tin về thửa đất, quyền sử dụng đất, tài sản
gan liền với dat và tình trạng thực hiện các quyền của người sử dụng đất) Văn
phòng đăng ký quyền sử dung dat là cơ quan duy nhất được cung cấp thông tin
có giá trị pháp lý về thửa đất và người sử dụng đất.
Pháp luật đất đai còn quy định sàn giao dịch về quyền sử dụng đất, tài
sản gan liền với đất là nơi thực hiện các hoạt động sau: giới thiệu người có nhu
cầu chuyển quyên hoặc nhận chuyên quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với
đất; giới thiệu người có nhu cầu thuê, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất,
tài sản găn liền với đất; giới thiệu địa điểm đầu tư, cung cấp thông tin về quy
hoạch, kế hoạch sử dụng dat, giá dat, tình trạng pháp lý của quyền sử dụng dat
và tài sản gắn liền với đất, các thông tin khác về đất đai và tài sản gắn liền với đất; tô chức phiên giao dịch về quyền sử dụng dat, tài sản gắn liền với đất; tô
chức dau giá quyên sử dụng dat, tài san gan liên với dat theo yêu câu.
1.2.3 Đặc điểm quản lý Nhà nước về dat dai ở cấp huyện
Hệ thông cơ quan quản lý Nhà nước về đât đai nói riêng, Tài nguyên và Môi
trường nói chung được xây dựng thống nhất từ Trung ương đến địa phương
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong
việc thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai trên dia bàn theo quy định tại Luật Dat đai 2013 Quản lý Nhà nước về đất đai ở cấp huyện có những đặc điểm sau:
- Về đối tượng quản lý: Quản lý việc sử dụng đất của các tô chức, hộ giađình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, côngnhận quyên sử dụng đất
- Về phạm vi quản lý: Quản lý việc sử dụng đất trong địa giới hành chính huyện
- Về thâm quyên:
+ Quyết định việc giao dat, cho thuê đất, thu héi đất, cho phép chuyền mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư.
+ Cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác găn liên với đât cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đông dân cư.
21
Trang 29+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử
dụng đât đôi với hộ gia đình, cá nhân, cộng đông dân cư.
+ Đối với tô chức sử dụng đất trên địa bàn, trong quá trình sử dụng đất
nếu có hành vi vi phạm thì kiến nghị xử lý theo quy định
1.2.4 Các nhân tô anh hướng đến quản lý Nhà nước về dat đai trên địa bàn cấp huyện
1.2.4.1 Nhân tô khách quan
- Điều kiện tự nhiên:
Dat đai là một dang tài nguyên thiên nhiên được hình thành bởi các yêu
tố tự nhiên trước khi có sự tác động của con người, các điều kiện tự nhiên chiphối tác động trực tiếp tới đất đai Vì vậy các yếu tố như địa hình, khí hậu, thờitiết, phân loại các quỹ đất tác động trực tiếp tới quản lý Nhà nước về đất đai
N6 ảnh hưởng lớn đến công tác điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá dat Công
tác đo đạc, khảo sát, đánh giá dat được thực hiện trên thực địa, nếu điều kiện tựnhiên thuận lợi, nó sẽ được tiễn hành nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm đượckinh phí cho nhà nước Do đất đai có tính cố định, mỗi vùng miền lại có mộtđặc điểm điều kiện tự nhiên khác nhau, vì vậy khi tiễn hành điều tra, khảo sát
đo đạc đất đai cần phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên của từng địa phương dé
đưa ra phương án thực hiện có hiệu quả nhất
- Diéu kiện kinh tế - xã hội:
Nền kinh tế càng phát triển, đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu sử dụng đất càng lớn Quy mô dân số lớn thì nhu cầu sử dụng đất ở và quỹ
đất dé phát triển cơ sở hạ tang sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế càng cao
Phát triển kinh tế làm cho cơ cấu sử dụng các loại đất có sự thay đôi Khi nhu cầu sử dụng loại đất này tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng loại đất kia giảm
đi, đồng thời sẽ có loại đất khác được khai thác để bù đắp vào sự giảm đi của loại đất đó Sự luân chuyên đất thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động
kinh tế diễn ra Quản ly Nhà nước về đất dai từ đó cũng phải đổi mới dé phùhợp với cơ cấu kinh tế mới, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế Cơ chế thị
trường làm thay đổi mối quan hệ trong sử dụng và sở hữu đất đai làm đất đai
được đâu tư khai thác, nâng cao hiệu suat sản xuât, dat đai được sử dụng tiét
22
Trang 30kiệm và hiệu quả, nhưng cũng cần có cơ chế quản lý phù hợp và đòi hỏi quản
ly Nhà nước về dat đai chặt chẽ hơn Yếu tô văn hóa xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tô chức điều hành quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước về mọi lĩnh vực nói chung cũng như về lĩnh vực đất đai nói riêng Các yếu tố như việc làm, dân số, môi trường, xóa đói giảm nghéo, ảnh hưởng rat lớn đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, giao đất và công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, vi phạm đất đai.
1.2.4.2 Nhân tổ chủ quan
- Luật pháp là công cụ quản lý không thể thiếu được của Nhà nước Từxưa đến nay, nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai tri của mình trướchết bằng pháp luật Công cụ này được nhà nước xây dựng dé tác động vào ý
thức của con người dé điều chỉnh hành vi của con người nhằm đạt được mục
đích quản lý của mình Mối quan hệ sử dụng và khai thác đất đai cũng như đượcpháp luật chi phối tác động trực tiếp
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: Đây là công cụ quản lý quantrọng và là nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai Quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đảm bảo cho sự lãnh đạo tập trung quản lý thống nhất củaNhà nước về đất đai, là căn cứ quan trọng cho việc sử dụng và phát triển cácloại quỹ đất
- Công cu tài chính: Là téng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sử dụng, phân phối nguồn lực tài chính của các chủ thé kinh tế, xã
hội Nó tác động vào các đối tượng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa vụ, trách
nhiệm về sử dụng đất Các công cụ tài chính được sử dụng trong quản lý Nhà
nước về đất đai như lãi suất, các loại thuế, phí và các lệ phí được nhà nước xây
dựng và tô chức thực hiện thu dé đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, an ninh,
quốc phòng, an sinh, lập các loại quỹ và đầu tư trả lại đất Các đối tượng sử
dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Tài chính
là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình dang giữa các đối
tượng sử dụng đất và kết hợp hài hòa giữa các lợi ích, là một trong những công
cụ cơ bản đê Nhà nước tăng nguôn thu ngân sách.
23
Trang 31- Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai: Bộ máy tô chức và nguồn nhân lực quản lý đất đai của địa phương có tác động trực tiếp tới việc quản lý đất đai trên địa bàn Việc bộ máy được tô chức một cách khoa học theo hướng
tinh giản, có sự phân công rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sẽ tạo
hiệu quả trong quản lý, giải quyết vẫn đề càng nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, công tác quản lý của bộ máy sẽ gặp khó khăn lớn nếu một khâu, một cấp quản lý trong hệ thống không đảm bảo được yêu cầu công việc được giao Vì vậy, muốn quản lý hiệu quả, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai phải được tô chức thật phù hợp về cơ cấu, có sự phân chia trách nhiệm, quyền hạn
cụ thể, đồng thời phải có hướng dẫn, bám sát của các ban ngành chức năng.
Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán bộquản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý nói chung và quản lý đấtđai nói riêng Cán bộ quản lý là người trực tiếp tham gia vào công tác quản lýNhà nước về đất đai ở cấp chính quyền địa phương và cũng là người tiếp xúc
trực tiếp với đối tượng sử dụng đắt, tiếp thu nguyện vọng của quần chúng nhân
dân về các vấn đề liên quan đến đất đai Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản
lý có chuyên môn, trình độ và tận tâm với công việc là điều kiện tiên quyết đểtạo thuận lợi cho quản lý Nhà nước về đất đai ở cấp địa phương
- Ý thức và nhận thức của tổ chức, cá nhân và người dân trong việc sử dung và khai thác nguôn tài nguyên dat đai: TỔ chức, hộ gia đình, cá nhân là đối tượng tiếp nhận sự tác động của chính quyên địa phương trong hoạt động quản lý đất đai Hoạt động quản lý đất đai ở địa phương xét cho cùng là điều
chỉnh các hoạt động của đối tượng sử dụng đất nhằm đảm bảo các đối tượng sử
dụng đất tuân thủ đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá
trình sử dung đất Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật đất đai của người
sử dụng đất sẽ giúp cho công tác quản lý về đất đai của chính quyền địa phương
được thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả
24
Trang 32CHUONG II: THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT
DAI TREN DIA BAN HUYEN THAI THUY GIAI DOAN 2016-2019
2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Thai Thụy
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên đất đại
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Thái Thụy huyện đồng bằng ven biển, nam ở phía Đông Bắc tỉnh TháiBình, có diện tích tự nhiên 26.844,02 ha, chiếm 17,08% diện tích tự nhiên của
tỉnh Dia giới hành chính của huyện như sau:
- Phía Bắc giáp thành phố Hải Phong;
- Phía Đông giáp Biển Đông;
- Phía Tây giáp huyện Đông Hưng và huyện Quỳnh Phụ;
- Phía Nam giáp huyện Kiến Xương và huyện Tiền Hải
Thị tran Diêm Điền là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của huyện
cách thành phố Thái Bình khoảng 30 km và năm cách không xa khu vực tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), có quốc
lộ 39 chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với bên ngoài, gópphan phát triển kinh tế trên địa bàn Cảng biển Diêm Điền và bờ biển dài làtiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp; thương - mại dịch vụ và nuôi trồng,chế biến thủy - hải sản
2.1.1.2 Địa hình địa mạo
Thái Thụy là huyện ven biển, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Gitra lưu vực có một vung trũng tập trung là vùng Thái Hong - Đồng 80, cao
độ diễn biến từ 0,3 m đến 0,5 m Tại các trién sông Sinh, sông Phong Lam, sông Bà Đa rải rác có những vùng đất thấp bám theo 2 bên sông cao độ diễn biến từ 0,4 m đến 0,7 m Trên dải đất dọc theo 27 km từ biển có nhiều vùng đất cao điền hình từ 1,5 m đến 2 m như: Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái
Thượng, Thái Hòa, Thái Đô, Mỹ Lộc Đặc biệt có vùng cao độ lớn hơn như
vùng Bích Du, Thọ Sơn và các đồng xã Thái Thượng những vùng này phan lớn
là đất cát hoặc đất cát pha bạc màu dinh dưỡng kém độ chua mặn cao không thuận lợi cho việc canh tác Các vùng còn lại địa hình tương đối bằng phẳng có
độ cao trung bình từ 0,1 m đến 1,25 m rất thuận lợi cho trồng lúa.
25
Trang 332.1.1.3 Khí hậu
Thái Thụy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bức xạ mặt trời
lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm2/năm Số giờ nắng trung bình từ 1.600
-1.800 giờ/năm và có tong nhiệt lượng cả năm khoảng 8.5000 C, nhiệt độ trung
bình trong năm từ 22 - 24°C, lượng mưa trung bình trong năm 1.600 - 1.800
mm, độ âm từ 80 - 90% Nhìn chung khí hậu Thái Thụy là khí hậu gió mùanhiệt đới nóng ẩm rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên tínhbiến động mạnh mẽ với điều kiện thời tiết như: Bão, dông, gió Tây Nam, gióbắc, đòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh ting, bão, hạn, lụt
2.1.1.4 Thúy văn
- Sông ngồi: Thái Thụy là huyện ven biển thuộc vùng đồng bằng sôngHồng có hệ thống sông, ngòi phân bố tương đối đều giữa các khu vực, mật độsông ngòi dày đặc 2 - 4 km/km” Cụ thé như sau:
+ Sông Hóa: Nằm phía Bắc của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyệnThái Thụy và huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng) va đồ ra biển Đông tại
cửa biển Thái Bình.
+ Sông Diêm Hộ: Chảy từ Tây sang Đông và chia huyện ra thành 2 khu vực là khu Bac, khu Nam và đô ra biên Đông tại cửa biên Diém Điện.
+ Sông Trà Lý: Là nhánh của sông Hồng nằm phía Nam của huyện, làranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thụy và huyện Tiên Hải, Kiến Xương và
đồ ra biển Đông tại cửa biển Trà Lý.
Ngoài 3 sông chính trên Thái Thụy còn có các sông Hoàng Nguyên, sông
Chợ Công và các kênh mương, thủy lợi nội đồng.
Tóm lại: Thái Thụy có hệ thống mật độ sông, ngòi tương đối dày, đượcphân bố đều là điều kiện thuận lợi tưới, tiêu và thau chua rửa mặn cho các cánh
đồng trong huyện
- Thủy triều: Là huyện ven biển nên các con sông trên địa bàn Thái Thụy
đều chịu ảnh hưởng của thuỷ triều trong thời gian từ tháng 12 năm trước đếntháng 4 năm sau, mỗi chu kỳ thuỷ triều từ 13 - 14 ngày, trung bình của triều
cao là | m vê mùa mưa.
26
Trang 342.1.1.5 Tài nguyên đất đai
Dat dai của huyện Thái Thụy rất phong phú và đa dang, gồm dat cát, đất
nhiễm mặn, đất phù sa và đất phèn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp
Và nuôi trồng thủy - hải sản đa dạng hóa cây trồng Vật nuôi
- Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, đất của huyện được chia thành 2 nhóm chính:
+ Nhóm đất địa thành do quá trình phong hoá tại chỗ của đá mẹ tạo nên.
+ Nhóm đất thuỷ thành do quá trình bồi tụ phù sa của biển, sông, ngòi tạo thành
- Căn cứ vào tính chất nông hoá thô nhưỡng, đất của huyện được chia ralàm 4 nhóm đất chính với 13 loại sau:
+ Nhóm đất cái:
Nhóm dat này có diện tích khoảng 5.976 ha, chiếm 30% tổng diện tích điều tra, sồm dat cát biển cũ và đất cát biển mới chủ yêu năm ở vùng cao trong
và ngoài đê, có hàm lượng hạt thô lớn, dung tích hấp thụ thấp, độ keo liên kết
kém, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số va dễ tiêu đều nghéo, sâu dudi
tầng cát dày từ 2 - 3 m mới thấy trầm tích biển như: Lớp vỏ sò, lớp cát thuần xen lẫn phế tích và các loại cây sú vẹt, Phân bố chủ yếu ở xã Thụy Trường,
Thái Thịnh, Thái Học, Thái Nguyên, Thái An, Thụy Sơn, Thụy Phúc, Trong
nhóm đất cát được chia thành 2 loại đất sau:
e Đất cồn cát và bãi cát biển: Có diện tích khoảng 3.100 ha, chiếm51,87% tông diện tích nhóm đất cát;
e Dat cát giéng: Có diện tích khoảng 2.877 ha, chiếm 48,13% tổng diệntích nhóm đất cát Được phân bố chủ yếu ở khu vực trong đê
+ Nhóm dat mặn:
Nhóm đất này có diện tích khoảng 5.435 ha, phân bố tập trung chủ yếu
ở các xã phía Đông của huyện và được chia thành 3 loại đất chính sau:
e at phù sa nhiễm mặn nhiều có diện tích khoảng 913,0 ha, chiếm
16,80% tổng diện tích nhóm đất mặn;
e Dat phù sa nhiễm mặn trung bình và ít có diện tích khoảng 3.422 ha,chiếm 62,97% tổng diện tích nhóm đất mặn;
27
Trang 35e Đất mặn st vet đước có diện tích khoảng 1.099 ha, chiếm 20,23%
e Đất phù sa hệ thống sông Hồng: Có diện tích khoảng 2.600 ha
e Đất phù sa hệ thống sông Thái Binh: Có diện tích khoảng 1.700 ha
Trong nhóm đất phù sa được chia thành 5 loại gồm các loại đất sau:
e Đất phù sa sông Hồng có tầng giây: Có diện tích khoảng 2.000 ha,
chiếm 46,51% tổng diện tích nhóm dat phù sa;
e at phù sa sông Thái Bình không tầng glay hoặc có glay yếu: Có
diện tích khoảng 600 ha, chiếm 13,95% tổng diện tích nhóm dat phù sa;
e Đất phù sa sông Thái Bình không bồi tụ có tầng giây: Có diện tíchkhoảng 1.380 ha, chiếm 46,51% tổng diện tích nhóm đất phù sa;
e Đất phù sa sông Thái Bình có tầng loang lỗ đỏ vàng: Có diện tích
khoảng 170 ha, chiếm 3,95% tổng diện tích nhóm đất phù sa;
e at phù sa sông Thái Bình không được bồi hàng năm: Có diện tíchkhoảng 150 ha, chiếm 3,49% tổng diện tích nhóm đất phù sa
+ Nhóm đất phèn mặn:
Nhóm đất này có diện tích khoảng 4 143 ha, chiếm 20,86% diện tích điều tra, diện tích đất phèn mặn phấn bố chủ yếu ở các xã phía Đông và phía Tây của huyện Gồm các loại đất sau:
e Dat phèn tiềm tàng mặn nhiều: Có diện tích 578,0 ha, chiếm 13,94%
tổng diện tích nhóm dat mặn;
e Dat phèn mặn ít, trung bình: Có diện tích 3.565 ha, chiếm 86,06%tổng diện tích nhóm đất mặn;
28
Trang 362.1.2 Đặc diém kinh tế - xã hôi
2.1.2.1 Dân số và nguồn lao động
Theo số liệu thống kê năm 2018, tổng dân số huyện Thái Thụy
là 249.768 người, mật độ dân cư 930 người/km2, rất dồi dào nhân lực lao động.
Lao động trong độ tuôi của huyện có 138.817 người Tuy vậy tỷ lệ lao
động được dao tạo nghề thấp, tỷ trọng năng suất lao động thấp vẫn chiếm số
lượng lớn chủ yếu sản xuất ngành nông — lâm — ngư nghiệp giản đơn
2.1.2.2 Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tang kỹ thuật, hạ tang xã hội
- Giao thông: Đến năm 2016, đất giao thông 2.447,20 ha chiếm 9,12% tông
diện tích tự nhiên của huyện Trong những năm qua, nhờ được sự đầu tư từ ngân
sách Nhà nước và sự đóng của nhân dân, chất lượng mạng lưới giao thông của
huyện từng bước được nâng cao.
+ Về đường bộ: Toàn huyện có hai tuyến QL chạy qua huyện: QL 39 dài
18km; QL 37 dài 10,40 km.
+ Về bến xe: Hiện nay huyện Thái Thụy có 2 bến xe: bến xe tại xã Thụy
Hà và bến xe chợ Lục (Thái Xuyên)
+ Cảng: Cảng Diêm Điền cho phép tàu thuyền có trọng tải 600 tấn ra vào
được, là cảng giao lưu hàng hóa giữa tỉnh Thái Bình với các cảng khác (Hải Phòng,
Hon Gai, Cửa Ông )
+ Đường thủy: Trên địa huyện có ba cửa sông: sông Trà Lý, sông Diêm và
sông Hóa có tông chiều dài khoảng 112 km nên tạo điều kiện thuận lợi cho huyện giao lưu, thông thương trao đôi hàng hóa.
- Giáo dục - đào tao: Tiếp tục trién khai thực hiện các chương trình đổi mới giáo dục và đảo tạo theo chỉ đạo của Trung ương và của tỉnh Chất lượng giáo dục luôn ở tốp đầu của tỉnh Đến nay 100% các trường Mam non, Tiểu học, THCS đều đạt tiêu chí số 5 về cơ sở vật chất trường học trong xây dựng Nông thôn mới; 100% các trường có tủ sách phụ huynh Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh do Sở
GD&DT Thái Bình tổ chức xếp thứ 2/8 huyện, thành phó Tổ chức thành công
các chuyên đề điểm cho tỉnh: “Ngày hội tiếng Anh” cấp tiểu học, chuyên đề “Đôi
mới hình thức tô chức dạy học bộ môn Ngữ văn trong nhà trường” cấp THCS
29
Trang 37Ty lệ học sinh có tổng điểm 3 môn thi vào lớp 10 THPT xếp thứ 2/8 huyện, thành phố Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh: 01 giải Nhat, 08 giải Nhì, 19 giải
Ba, 19 giải Khuyến khích Tham gia kỳ thi Tìm kiếm tài năng toán học trẻ toàn quốc (MYTS) đạt thành tích xuất sắc Ngành giáo dục huyện đơn vị duy nhất của
cả nước được Bộ GD&DT đề cử giải thưởng UNESCO - JAPAN giáo dục cho sự phát triển bền vững.
Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên; thực hiện tốt chương
trình thay đổi sách giáo khoa mới; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được
đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa.
- Y tế, kế hoạch hóa gia đình: Các hoạt động văn hóa, thê thao diễn ra sôinoi, rộng khắp, đa dạng, phong phú Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động vănhóa, du lịch, lễ hội được triển khai thực hiện nghiêm túc Phong trào “ “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có nhiều chuyền biến tích cực Phong trào thê
dục, thể thao quần chúng, thê thao thành tích cao được duy trì Công tác thông tin,tuyên truyền được tăng cường, cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân
Ngành Y tế tăng cường công tác tuyên truyền, giám sát và thực hiện tốt cácbiện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phâm, không dé xảy radịch bệnh nguy hiểm và ngộ độc thực phẩm đông người Tích cực triển khai ápdụng công nghệ thông tin và kịp thời giải quyết các vướng mắc trong việc khám,chữa bệnh và thanh toán chi phí bao hiểm y tế, tao thuận lợi cho người dân Thựchiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản —phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtngành y tế tiếp tục được quan tâm, tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y té giai doan 2
dat 100%; dat tỷ lệ bình quân toàn huyện 6 bác sỹ/10.000 dân.
Năm 2019, toàn huyện có 88,8% số gia đình đạt danh hiệu văn hóa; 93,5%
khu phố đạt danh hiệu văn hóa; 85 % số xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; 65%
so cơ quan, don vi, doanh nghiệp đạt chuân van hóa.
- Văn hoá, thé dục thé thao, thông tin, truyén thanh truyền hình: Công tác
thông tin, tuyên truyền, phát thanh đã bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa
phương, hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, phản ánh kịp thời, chính xác các sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và các nhiệm vụ phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của huyện, đáp ứng nhu cầu thông tin
30
Trang 38của nhân dân (tông số 300 tin, bài trên công thông tin điện tử, hơn 3000 tin bai trên
hệ thống truyền thanh 1535 khẩu hiệu, 824 băng ngang đường, 21 pano lớn, 652 pano nhỏ, 138 công chào, 428 băng dọc Trong đó xã hội hóa 474 pano hàng cây, 7
pa nô lớn phục vụ cho công tác tuyên truyền tại xã, thị tran và trung tâm huyện).
Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thê thao và kỷ niệm các lễ lớn diễn ra sôinoi, rộng khắp Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cónhiều chuyền biến tích cực Phong trào thê dục, thể thao quần chúng, thể thao
thành tích cao được duy trì Công tác thông tin tuyên truyền được tăng cường, phản ánh đầy đủ kịp thời, cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân.
Công tác lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội được chỉ đạo
thực hiện đầy đủ, kịp thời, quan tâm giải quyết các chế độ, chính sách với người
có công và các đối tượng chính sách Mở 48 lớp dạy nghề cho 1469 lao động nông thôn tại các xã Kiểm tra 20 doanh nghiệp trên địa bàn về công tác lao động, tiền
lương Đã thụ lý giải quyết 657 hồ sơ đề nghị hưởng chế độ Chi trả trợ cấp hàngtháng cho 9.944 người mua BHYT cho 13.798 người Trả chế độ điều dưỡng cho
3.427 người Chi trả chế độ 1 lần cho 7.200 người; chi ưu đãi trong giáo dục cho
141 người Tặng quà tết cho 13.454 người có công dịp tết Nguyên Dan 2019
2.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế
Tổng giá trị sản xuất năm 2019 ước 23.779,91 tỷ đồng, tăng 13,13 % so
với cùng kỳ năm 2018 (giá so sánh 2010) Trong đó: Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ước đạt 4.907,81tỷ đồng, giảm 0,16% so với cùng kỳ năm 2018; Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản ước đạt
14.520,10 tỷ đồng, tăng 20,57% so với năm 2018; Giá trị thương mại, dịch vụ ướcđạt 4.352 tỷ đồng, tăng 7,18% so với năm 2018
Cơ cau kinh tế (theo giá hiện hành): Nông, Lâm, Ngư nghiệp chiếm22,3%; Công nghiệp, TTCN, XDCB chiếm 58,1%; Thương mại, Dịch vụchiếm 19,6 %
- Trồng trọt: Các địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm túc đề án
sản xuất nông nghiệp, nhất là việc chấp hành thời vụ gieo cấy, co cấu giốnglúa, các biện pháp phòng ngừa bệnh lùn sọc đen, cùng với diễn biến thời tiết cơbản thuận lợi nên năng suất lúa 2 vụ ước đạt 130,71 tạ/ha, sản lượng thóc
31
Trang 39169.241 tấn, thấp hơn so với năm 2018 là 1.571 tấn Vụ Xuân: diện tích gieo cấy lúa vụ Xuân: 12.467,7 ha, năng suất lúa đạt 71,4 tạ/ha, sản lượng thóc đạt 89.019 tan Diện tích cây mau, cây vụ Đông duy trì ôn định, ước đạt 9.311,9
ha, đạt 94% kế hoạch, giảm 86,39 ha so với năm 2018 Các tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới được áp dụng rộng rãi vào sản xuất, nhất là các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng, theo hướng tích tụ ruộng đất Vụ Xuân 2019 chuyền đổi 33,5 ha đất trồng lúa sang cây trồng ngắn ngày như cây được liệu, rau màu, dưa, bí, khoai lấy bồng cho hiệu quả kinh
tế cao hơn 2-3 lần so với trồng lúa.Tông diện tích tích tụ ruộng đất đạt 199ha; Tổng diện tích sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị gia tăng đạt 2.500 ha; 100%
diện tích canh tác làm đất bằng cơ giới hóa; 80% diện tích lúa thu hoạch bằngmáy gặt đập liên hợp; các tiến bộ trong sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thựcvật áp dụng rộng rãi, có hiệu quả góp phan giảm chi phí; diện tích lúa gieo caybằng máy, cấy hàng rộng, hàng hẹp được mở rộng Chương trình Đề án mỗi xãmột sản pham được quan tâm chỉ đạo thực hiện; giai đoạn 2019-2020 huyệnđang triển khai xây dựng 02 sản phẩm chính là Tỏi và nước mắm, tạo tiền đề
và quảng bá phát triển các sản phẩm khác trên địa bàn huyện Công tác trồnghoa, cây xanh thay thế cỏ dại được thực hiện có hiệu quả tạo cảnh quan và diệnmạo mới trong nông thôn (Các địa phương trong huyện đã trồng được gần 300
km đường hoa; gần 3.500 cây bóng mát)
- Chăn nuôi: Trước tình hình phát sinh bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (Ngày
05/3/2019 phát hiện bệnh tại xã Thụy Trường, đến ngày 24/6/2019 toàn huyện
có 48/48 xã, thi tran bị nhiễm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; đến ngày 03/9 tổng
số lợn tiêu hủy toàn huyện là 62.446 con, tổng trọng lượng tiêu hủy 2.766.567,2
kg) các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở đã tập trung thực hiện quyết liệt các
biện pháp phòng chống dịch bệnh; đồng thời tập trung nguồn lực và chỉ daoviệc lập hồ sơ hỗ trợ người chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy (đến nay đã hỗ trợ 2
đợt, tng số tiền 106,580 tỷ đồng: đang tập trung chỉ dao các xã hoàn thiện hồ
sơ đề nghị hỗ trợ đợt 3) Bên cạnh đó chỉ đạo, hướng dẫn, động viên người chăn
nuôi yên tâm sản xuất, chuyên đổi cơ cau giống vật nuôi cho phù hợp với tình
hình thực tế và đảm bảo nguồn cung cấp thịt trên địa bàn huyện Chương trình
Dự án Phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm
nghẻo được thực hiện có hiệu quả (Đã hỗ trợ 150 con bò sinh sản cho các hộ
32
Trang 40nghèo, cận nghèo) Công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực
nông nghiệp được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.
- Nuôi trong khai thác thủy hải sản: Nuôi trồng và khai thác thủy sản dat
kết quả khá Tổng diện tích nuôi trồng thủy hải sản đạt 4.331,8 ha, sản lượngước dat 52.125 tan, đặc biệt diện tích nuôi tôm công nghiệp công nghệ cao đạt
100 ha, tăng 35 ha so với năm 2018 (giá trị đạt khoảng 2-3 tỷ đồng/ha/năm cao
gap 8-10 lần nuôi tôm thường); tập trung chỉ đạo xử lý kịp thời bệnh đốm trang
trên tôm Khai thác hải sản phát triển mạnh theo hướng khai thác xa bờ gắn với
bảo vệ nguôn lợi thủy sản và an ninh trên biển, từng bước thay thé các tàu có
công suất nhỏ (dudi 90CV) bang các tàu có công suất lớn (trên 500CV) Tăng cường chỉ đạo ngư dân cải hoán tàu cá, thực hiện nghiêm túc cơ chế hỗ trợ ngư dan đóng mới và cải hoán tàu theo Nghị định 67 và Nghị định số 89 của Chính phủ; tuyên truyền đến các chủ tàu khai thác hải sản các quy định của Ủy ban Châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp.
Công tác thủy lợi, đê điều và phòng chống thiên tai được triển khai tích
cực, chủ động cung cấp, đảm bảo nguồn nước cho 100% diện tích gieo cấy.
Thực hiện tốt kế hoạch giải phóng dòng chảy, làm thủy lợi đông xuân Công
tác kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình đê điều, thủy lợi được thực hiện
thường xuyên, kip thời có phương án sửa chữa, xử lý các tuyến đê, kè xung yếuđảm bảo an toàn trong mùa mưa bão Các cấp, ngành, địa phương tích cực triểnkhai công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và tổ chức tập huấn cho
cán bộ và các lực lượng tham gia phòng chống lụt bão; chuẩn bị các loại vật tư, phương tiện, lực lượng, đảm bảo nguyên tắc "4 tại chỗ"; chủ động các biện pháp ứng phó với các cơn bão số 2, số 3, số 4 và áp thấp nhiệt đới trên địa bàn Thường
xuyên kiêm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật về đê điều, phòng
chống thiên tai, pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản:
+ Giá trị sản xuất CN-TTCN ước đạt 7.511,5 tỷ đồng, tăng 24,8% so với
cùng kỳ Huyện ủy, UBND huyện đã phát động các Doanh nghiệp, người lao
động ra quân thi đua day mạnh sản xuất kinh doanh ngay từ đầu năm; chú trọng
việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho Doanh nghiệp Một số lĩnh vực, ngànhnghề phát triển tốt như: Điện, Amnonitorat, sửa chữa đóng mới tàu thuyền,
33