Tac động của quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 đối với kinh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình (Trang 72 - 75)

CHUONG III: MỘT SO GIẢI PHAP NHAM HOÀN THIỆN QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYEN THAI

Bang 04. Định hướng Quy hoạch sử dung dat trên địa bàn huyện Thái

3.2.2 Tac động của quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 đối với kinh

3.2.2.1 Nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich sử dụng đất và chỉ phí cho việc bồi thường, hỗ trỡ, tái định cư

Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Thái Thụy cho thấy về chỉ tiêu sử dụng đất các cấp, ngành là phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2030. Là cơ sở quản lý quan trọng cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyền mục đích sử dụng dat.

Về phương diện kinh tế, thông qua quy hoạch sử dung dat, giá trị của đất được nâng lên, thúc đây sự hình và phát triển thị trường chuyên nhượng quyền sử dụng đất... tạo ra nguồn vốn, nguồn lực vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Quy hoạch sử dụng đất đã tạo ra quỹ đất cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đất ở đô thị, đất ở nông thôn... Điều này cũng đồng nghĩa với với việc sẽ tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách huyện trong thời gian tới thông qua việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

65

3.2.2.2 Khả năng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Tác động của biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xuất hiện với tần suất ngày cảng tăng tại các vùng ven biển. Đồng thời với tác động của yếu tố thi trường, giá cả không ồn định, chi phí sản xuất lúa ngày càng tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng đất trồng lúa thấp hơn so với một số cây trồng khác như: thanh long, hoa, rau màu. Đồng thời, việc phát triển hệ thong hạ tầng đồng bộ, nhất là giao thông theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng cần phải chuyền một phan diện tích dat trồng lúa.

Mặt khác, dự báo trong những năm tới, năng suất lúa sẽ được tăng lên do áp dụng tiễn bộ khoa học, kỹ thuật trong khi nhu cầu lương thực về cơ bản đã tới ngưỡng 6n định. Cùng với đề xuất giảm diện tích dat trồng lúa nhằm phát triển kinh tế rừng một cách bền vững, góp phan giải quyết việc thiếu đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước giải quyết van dé di cư tự do;

đồng thời bố trí cây trồng một cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu phòng hộ, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

3.2.2.3 Giải quyết quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chỗ 6, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất

Việc chuyền đồi đất nông nghiệp sang dat phi nông nghiệp sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của lao động và phải chuyền đôi nghề nghiệp. Tuy nhiên, trong phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đã tính toán đầy đủ quỹ đất cho phát triển các ngành, lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây

dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, thương mại dịch vụ, các khu

dân cư... qua đó tác động đến chuyên dich cơ cấu lao động và cơ cau dân cư, giải quyết việc làm. Mặt khác, trong quy hoạch sử dụng đất huyện đã đưa diện tích đất mặt nước ven biển sử dụng vào mục đích nông nghiệp (nuôi ngao) cũng góp phần giải quyết việc làm cho các đối tượng chuyên đổi nghề nghiệp.

3.2.2.4. Quá trình đô thị hóa và phát triển ha tang

Quan điềm xuyên suốt của định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 là việc tính toán, phân bồ nhu cầu sử dụng dat cho các ngành, lĩnh vực, địa phương được định hướng từ trên xuống dưới. Ưu tiên bố trí đủ quỹ dat dé

66

xây dựng hệ thống kết cau ha tầng đồng bộ, tập trung phát triển các lĩnh vực hạ tang then chốt; ưu tiên bố trí quỹ đất cho những dự án quan trọng tạo đột phá phát triển và có tác động lan tỏa lớn. Đảm bảo hợp lý quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thi, phát trién công nghiệp, dịch vụ trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; thu hút các nguồn lực để khai thác hiệu quả quỹ đất vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng ven biển cho các mục đích phi nông nghiệp nhằm giảm áp lực sử dụng vào đất canh tác tại vùng đồng bằng. Đảm bảo đủ quỹ dat dé thiết lập, duy trì và quản lý hành lang bảo vệ các công trình thuộc hệ thống giao thông, thủy lợi, điện lực, nguồn nước, di tích lịch sử - văn hóa,... theo quy định của pháp luật hiện hành. Quy hoạch sử dụng đất dọc tuyến ven biên đảm bao tính kết nói liên vùng, phát huy được thé mạnh của khu vực ven biển, khai thác

hợp lý quỹ đất ven biển nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng không gian biển và bờ biển lâu dài cho cộng đồng và đảm bảo mục tiêu quốc phòng, an ninh.

3.2.2.5 Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tôn các dân tộc Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 cũng đã thê hiện rõ những mục tiêu, nhiệm vụ vả quan điểm trong việc bảo ton và phát huy giá tri di san van háo. Gan kết chặt chẽ nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch và hoạt động thông tin đội ngoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị văn hóa trong công chúng. Giữ gìn nguyên vẹn và đầy đủ các di tích đã và đang được xếp hạng, không để xuống cấp, tôn thất hoặc hủy hoại.

3.2.2.6. Khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, yêu cầu bảo ton, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phi

Với lợi thé là huyện ven biển nên hàng năm có sự bồi tụ của phù sa thêm

toàn bộ diện tích này sẽ được khai thai thác đưa vào quản lý và sử dụng cho

mục đích lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch. Việc phát triển rừng tại các xã ven biển với mục đích là bảo vệ rừng đảm bảo hệ sinh thái luôn cân băng, vừa đảm bảo khả năng tái tạo và sử dụng rừng một cách tối ưu. Nâng cao chất lượng rừng và bảo đảm duy trì điện tích rừng phòng hộ, trồng và thay thé diện tích rừng theo khả năng theo kha năng lan biển nhằm bảo vệ tốt môi trường sinh thái, điều hòa nguồn nước. Mặt khác nham khai thách tối đa những lợi thế từ những khu vực trồng rừng có kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch sinh thái Cồn Đen — Thái Đô.

67

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)