Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực viễn thông cntt của các cơ quan nhà nước bình dương

121 0 0
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực viễn thông cntt của các cơ quan nhà nước bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ HỒNG PHONG 19001072 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CNTT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ HỒNG PHONG 19001072 HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC VIỄN THƠNG CNTT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TRỌNG Bình Dương, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Hồng Phong học viên lớp Cao học trường Đại học Bình Dương, chun ngành Quản lý kinh tế Tơi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thơng CNTT quan nhà nước tỉnh Bình Dương” mợt cơng trình chính tơi nghiên cứu thực hiện; đươc sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thanh Trọng Các số liệu thu thập được kết nghiên cứu đề tài có nguồn gốc rõ ràng chính thực hiện Các tài liệu tham khảo Luận văn có nguồn gốc thực tế, trích dẫn Luận văn rõ ràng khách quan, trung thực Luận văn không chép từ bất kỳ một nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn nợi dung cũng tính trung thực của đề tài nghiên cứu Bình Dương, ngày 01 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Lê Hồng Phong LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Bình Dương, nhất các cán bợ, giảng viên Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trọng hết lịng tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành Luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đợng viên tác giả suốt quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 01 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Lê Hồng Phong TÓM TẮT LUẬN VĂN Công nghệ thông tin một ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng của kinh tế quốc dân mà sự phát triển của góp phần đáng kể thúc đẩy sự tăng trưởng của nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác của kinh tế quốc dân Ngày với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực viễn thông CNTT, việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu của CNTT vào hoạt động của các quan nhà nước phục vụ cho công tác quản lý hành chính Nhà nước đem lại khơng thành cơng hiệu to lớn Việc dần thay thế, tự đợng hóa, vi tính hóa thủ tục giấy tờ văn theo cách làm việc hiện hành qua đó tạo cách thức làm việc mới, phong cách lãnh đạo mới cách thức mới việc đưa các định mang tính chiến lược đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức có cơng cụ hỗ trợ đắc lực hiệu đó các ứng dụng CNTT để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao Việc cải cách cách thức làm việc, nâng cao hiệu công tác quản lý hành chính đồng nghĩa với các quan nhà nước phục vụ người dân, tổ chức doanh nghiệp tốt hơn, góp phần thúc đẩy cải cách hành chính đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ứng dụng CNTT hoạt động của quan nhà nước trở thành mợt địi hỏi khách quan mợt xã hợi hiện đại Ngày không một phủ nhận vai trò to lớn của ứng dụng CNTT hoạt động của các quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động của CQNN, CQNN với giao dịch của CQNN với tổ chức cá nhân Cùng với đó ứng dụng CNTT góp phần hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch hoạt động của CQNN Thực tế năm qua ứng dụng CNTT có đóng góp đáng kể công tác quản lý, điều hành giao dịch của CQNN Công tác QLNN ứng dụng CNTT đóng mợt vai trị quan trọng mang tính chất chiến lược định cho đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT hoạt động của CQNN Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao của ứng dụng dụng CNTT hoạt động của CQNN hướng tới Chính phủ điện tử, cần tiếp tục đổi mới tăng cường củng cố, hồn thiện bợ máy quản lý; Nâng cao nhận thức vai trò của ứng dụng CNTT; Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT; Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT, đội ngũ cán bộ QLNN ứng dụng CNTT quản lý khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác QLNN ứng dụng CNTT hoạt động của CQNN Việc nghiên cứu thực tế công tác QLNN ứng dụng CNTT hoạt đợng của CQNN tỉnh Bình Dương, xem xét các tồn để từ đó đưa các khuyến nghị, khắc phục tồn nhằm mục đích nâng cao hiệu lực quản lý từ đó làm sở cho sự phát triển của ứng dụng CNTT, đẩy mạnh cải cách hành Những khuyến nghị nêu lên Luận văn này, khuyến nghị ban đầu cần hoàn thiện hơn, nhiên, thực hiện tốt cơng tác QLNN ứng dụng CNTT hoạt động của CQNN địa bàn tỉnh Bình Dương có mợt bước tiến mới Nó tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT hoạt động của CQNN tỉnh Bình Dương thời gian tới góp phần thực hiện thắng lợi Nghị Nghị số 16/NQBD của Ban chấp hành Đảng bợ tỉnh Bình Dương đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT đến năm 2023, định hướng đến năm 2025 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài Các nghiên cứu liên quan: Phương pháp nghiên cứu: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp tổng hợp phân tích 8.3 Phương pháp phân tích thống kê Kết cấu dự kiến của luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỄN THÔNG CNTT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Giới thiệu viễn thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tầm quan trọng của viễn thông 10 1.2 Giới thiệu CNTT 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Tầm quan trọng của CNTT 12 1.3 Giới thiệu QLNN viễn thông, CNTT 14 1.3.1 Khái niệm QLNN 14 1.3.2 Khái niệm QLNN lĩnh vực viễn thông, CNTT 15 1.3.3 Tầm quan trọng của QLNN lĩnh vực viễn thông, CNTT 15 1.4 Nội dung QLNN lĩnh vực viễn thông, CNTT 18 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN lĩnh vực viễn thông, CNTT 24 1.5.1 Nhân tố khách quan 24 1.5.2 Nhân tố chủ quan 25 1.6 Kinh nghiệm QLNN lĩnh vực viễn thông, CNTT một số tỉnh 26 1.6.1 QLNN lĩnh vực viễn thông CNTT TP Hà Nội 26 1.6.2 QLNN lĩnh vực viễn thông TP Hồ Chí Minh 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CNTT TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 31 2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, XH của tỉnh Bình Dương 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế 35 2.1.3 Điều kiện XH 38 2.2 Thực trạng phát triển của lĩnh vực viễn thơng, CNTT Bình Dương 39 2.2.1 Hạ tầng kỹ thuật viễn thông CNTT 40 2.2.2 Phát triển ứng dụng viễn thông CNTT các quan Đảng, Nhà nước 42 2.2.3 Phát triển CNTT phục vụ sản xuất kinh doanh DV” 45 2.2.4 Phát triển, ứng dụng CNTT các lĩnh vực đời sống XH 46 2.2.5 Cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin 49 2.3 Thực trạng QLNN lĩnh vực viễn thông, Công nghệ thông tin 50 2.3.1 Công tác xây dựng chính sách, quy chế, quy định QL CNTT 50 2.3.2 Xây dựng quy hoạch, KH , các chương trình, đề án ứng dụng CNTT 52 2.3.3 Thực trạng QL, vận hành, hướng dẫn sử dụng sở hạ tầng CNTT, bảo đảm kỹ thuật, an tồn, an ninh thơng tin 55 2.3.4 Thực trạng QL, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực CNTT 58 2.3.5 Công tác kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước CNTT 60 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN lĩnh vực viễn thơng, CNTT Bình Dương: 62 2.4.1 Nhân tố khách quan 62 2.4.2 Nhân tố chủ quan 63 2.5 Đánh giá chung QLNN lĩnh vực viễn thơng, CNTT Bình Dương 64 2.5.1 Ưu điểm 64 2.5.2 Nhược điểm 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CNTT TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển của tỉnh Bình Dương 69 69 3.1.1 Định hướng phát triển viễn thơng CNTT của tỉnh Bình Dương đến năm 2025 69 3.1.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác QLNN viễn thông CNTT tỉnh Kon Tum đến năm 2025 71 3.2 Giải pháp nâng cao QLNN lĩnh vực viễn thơng CNTT địa bàn Bình Dương 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò của ứng dụng viễn thơng CNTT 73 3.2.2 Hồn thiện hệ thống văn “quy phạm PL, chế, chính sách’ liên quan đến phát triển viễn thơng CNTT 74 3.2.3 Hồn thiện xây dựng, tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, KH, chương trình ứng dụng phát triển viễn thơng CNTT 76 3.2.4 Hồn thiện Quản lý an tồn, an ninh thơng tin HĐ ứng dụng viễn thơng CNTT 77 3.2.5 Tăng cường củng cố hồn thiện bộ máy QLNN CNTT từ tỉnh tới sở 79 3.2.6 Tăng cường đào tạo đội ngũ CB QLNN chuyên trách CNTT 80 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước viễn thông công nghệ 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 95 ứng dụng CNTT của các quan nhà nước địa bàn tỉnh Quản lý chặt chẽ việc sử dụng các thiết bị, phương tiện kỹ thuật số có tính lưu trữ, trao đổi thông tin để phịng ngừa lợ, lọt thơng tin qua mạng.” “- Nhiệm vụ đảm bảo bí mật, an toàn, an ninh mạng phải thực hiện hài hòa, phù hợp với chế, quy định thuê DV viễn thông CNTT CQNN Một ưu tiên quan trọng ưu tiên sử dụng các sản phẩm CNTT sản xuất nước, có thương hiệu Việt Nam các hạ tầng hệ thống thông tin Hơn nữa, các sản phẩm viễn thông CNTT nước tự nghiên cứu, phát triển, thiết kế, chế tạo đảm bảo tin cậy, đảm bảo khả an toàn, an ninh của thiết bị.” “- Các hệ thống thông tin kết nối vào mạng Internet phải được cảnh báo nguy tấn công mạng cần được kiểm tra, đánh giá thường xuyên mức đợ bảo đảm an tồn thơng tin Duy trì mối quan hệ hợp tác, phối hợp chặt chẽ Cơ quan QL các cấp, với DN cung cấp giải pháp, cơng nghệ, DV lĩnh vực an tồn thông tin ” “- Tăng cường giáo dục ý thức bảo đảm an tồn thơng tin của tồn XH: Trong KH bảo đảm an tồn thơng tin, cần có nội dung đề cao lực tự bảo vệ an tồn thơng tin của DN, người dùng cá nhân Giúp cho các tổ chức, cá nhân ý thức được mức độ rủi ro kết nối mạng, kết nối Internet an tồn máy tính để chủ đợng áp dụng các biện pháp đảm bảo an tồn thơng tin các HĐ thông qua bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cập nhật phương tiện, công cụ chống xâm nhập trái phép, cảnh báo người dùng các sản phẩm không tin cậy.” “- Tập trung xây dựng đội ngũ CB kỹ thuật có trình đợ chun mơn phù hợp để QL, vận hành, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho hệ thống thông tin mạng của quan, đơn vị toàn tỉnh Quan tâm đầu tư sở hạ tầng kỹ 96 thuật; tăng cường sử dụng phần mềm diệt vi rút thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng nợi bợ, máy tính quan đơn vị.” 3.2.5 Tăng cường củng cố hoàn thiện máy QLNN CNTT từ tỉnh tới sở “CNTT một lĩnh vực khoa học mới, phát triển rất nhanh với hình thức mới các quan hệ mới; tổ chức bộ máy QL mới được thành lập, năm qua lại có nhiều thay đổi Vì vậy, việc tăng cường củng cố hồn thiện bợ máy QLNN CNTT từ tỉnh tới sở đặt tính thiết Để tăng cường củng cố hồn thiện bợ máy QLNN Cơng nghệ thông tin từ tỉnh tới sở, cần tập trung vào các giải pháp sau:” “- Tiến hành rà soát lại các quy định của Nhà nước, của tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức của các quan chuyên môn của tỉnh liên quan đến công tác QL CNTT để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, nhất phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của quan QLNN chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp ứng dụng CNTT HĐ của CQNN Tránh chồng chéo, gây khó khăn đối với HĐ QL, vận hành hướng dẫn, hỗ trợ các CQNN việc triển khai, vận hành, sử dụng các hệ thống ứng dụng CNTT sở hạ tầng CNTT, dẫn tới cản trở sự thúc đẩy ứng dụng CNTT HĐ của CQNN.” “- Củng cố hồn thiện tổ chức bợ máy lực CB, công chức của Sở TT&TT, Phòng VHTT các huyện, thành phố Cùng với đó tổ chức bộ máy của các đơn vị sự nghiệp công ích CNTT của tỉnh Ở cấp tỉnh Trung tâm CNTT Truyền thông thuộc Sở TT&TT, Cổng thơng tin điện tử, cấp hụn Phịng VHTT các huyện Đối với Trung tâm CNTT Truyền thông tập trung đầu tư, phát triển thành trung tâm mạnh của tỉnh để triển khai phát triển ứng dụng CNTT toàn tỉnh, phát triển Chính quyền điện tử, đảm 97 bảo an tồn thơng tin cho hạ tầng các hệ thống thông tin chính quyền điện tử Đảm bảo đủ biên chế HĐ cho Sở TT&TT phòng VH-TT các huyện, thành phố số lượng chất lượng Yêu cầu bắt buộc đối với quan cấp sở, ngành UBND cấp huyện, thị có ít nhất 01 biên chế cho quản trị mạng quản trị hệ thống thơng tin; phịng VHTT các huyện, thành phố phải có ít nhất một CB có trình đợ đại học chun ngành CNTT trở lên làm công tác QLNN CNTT địa bàn Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng CB làm công tác chuyên trách CNTT của các Sở, Ban, ngành các đơn vị sự nghiệp CNTT, đặc biệt các kiến thức chuyên sâu như: quản trị mạng, an toàn, an ninh mạng, phát triển các ứng dụng CNTT… Gắn đào tạo kỹ với nâng cao nhận thức của đội ngũ CB chuyên trách CNTT vai trị của cơng tác QLNN CNTT.” “- Củng cố HĐ của Ban Chỉ đạo CNTT của tỉnh nhằm tham mưu thực hiện công tác đôn đốc, bảo đảm thẩm quyền để điều phối chung việc triển khai ứng dụng phát triển CNTT của tỉnh Nâng cao vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo CNTT các cấp, ngành Tranh thủ sự đạo, giúp đỡ của các bộ, ngành Trung ương để tăng cường lực QL, chuyên môn nghiệp vụ sở vật chất Tranh thủ sự tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ của các DN có thương hiệu, kinh nghiệm nước cho ứng dụng, phát triển CNTT địa phương.” 3.2.6 Tăng cường đào tạo đội ngũ CB QLNN chuyên trách CNTT Để nâng cao vai trò thực hiện có hiệu công tác QLNN, đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương, cơng tác đào tạo đợi ngũ CB CNTT nói chung, đội ngũ CB QLNN CNTT nói riêng, có ý nghĩa rất quan trọng Thực hiện nhiệm vụ này, tỉnh cần thực hiện tốt các giải pháp cụ thể sau: - Tỉnh cần tiến hành xây dựng đề án khảo sát, phân loại, đánh giá nguồn 98 nhân lực CNTT hiện có Trên sở đó, có KH đào tạo đào tạo lại đội ngũ Việc khảo sát, phân loại đánh giá nhằm mục đích xác định số lượng nguồn nhân lực CNTT, trình độ đào tạo, chuyên ngành chuyên sâu, nơi đào tạo… Dựa kết khảo sát này, tỉnh tiến hành xây dựng KH bổ sung, đào tạo, đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT phát triển KT-XH của tỉnh “- Mở rợng quy mơ đa dạng hóa các hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT cần phải xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ số lượng, bảo đảm chất lượng Muốn vậy, cần phải tiến hành mở rộng quy mơ đa dạng hoá các hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT.” “Để mở rộng quy mô đào tạo, cần phải đầu tư tài chính nguồn nhân lực nhằm xây dựng sở vật chất cho đào tạo CNTT Theo đó, hàng năm cần dành khoản chi nhất định từ ngân sách huy động từ các nguồn vốn khác nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo CNTT như: xây dựng hệ thống đường truyền DL, mạng máy tính, hình thành trung tâm đào tạo CNTT… Bên cạnh đó, xây dựng chế khuyến khích, đãi ngộ, nhằm thu hút đội ngũ CB giảng viên CNTT tỉnh các tỉnh khác công tác địa phương.” “Đa dạng hoá các hình thức đào tạo một yêu cầu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT Vấn đề đa dạng hoá các hình thức đào tạo có thể được tiến hành như: đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn; đào tạo tập trung, đào tạo phi tập trung; mở rộng liên kết, hợp tác đào tạo với các quan Trung ương… Đa dạng hoá đối tượng đào tạo bao gồm đội ngũ chuyên gia CNTT; đội ngũ CB lãnh đạo, chuyên viên của các Sở, Ban, ngành, địa phương Tuỳ theo từng loại đối tượng đào tạo, tỉnh cần xây dựng chương trình, có hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu mục đích 99 khác Đối với CB lãnh đạo, có thể áp dụng hình thức đào tạo ngắn hạn phi tập trung đối cho đối tượng Chương trình đào tạo cần phải ngắn gọn, phù hợp nhằm đạt mục tiêu trang bị kiến thức chung CNTT sử dụng thành thạo kiến thức vào quá trình lãnh đạo, điều hành QLNN ứng dụng CNTT Đối với đội ngũ CB chuyên trách CNTT CQNN, đội ngũ CB có trách nhiệm triển khai, vận hành trì sự HĐ bình thường của các hệ thống thơng tin giúp đỡ người khác khai thác có hiệu hệ thống Đội ngũ CB phải được đào tạo mức đợ chun sâu CNTT Vì vậy, chương trình đào tạo phải vừa đào tạo vừa hướng tới việc bổ sung cập nhật kiến thức CNTT kiến thức chuyên môn ngành, nghề, lĩnh vực KT- XH mà quan, đơn vị ứng dụng.” “Đối với đối tượng người trực tiếp khai thác các ứng dụng CNTT, các chương trình đào tạo cần được thiết kế phù hợp với từng đối tượng, lĩnh vực ứng dụng CNTT Nhằm đạt mục đích huấn luyện cho người dùng trực tiếp sử dụng được các hệ thống tin học công việc chuyên môn một cách thành thạo Nhóm đối tượng cần được đào tạo các kiến thức tối thiểu hệ thống một công cụ một môi trường công tác, các kỹ thao tác cần thiết để có thể khai thác có hiệu các phần mềm ứng dụng có liên quan.” “- Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng khoa học thực tiễn Chương trình đào tạo đóng mợt vai trị quan trọng đối với vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực viễn thông CNTT Để xây dựng mợt chương trình đào tạo khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT, cần thực hiện tốt một số giải pháp cụ thể như: Tăng cường sự phối hợp các Sở, Ban, ngành, địa phương thông qua việc xác định một cách đắn mục tiêu, nội dung của việc ứng dụng CNTT vào từng ngành, lĩnh vực cụ thể Trên sở đó xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với 100 từng đối tượng theo phương châm khoa học thực tiễn Liên kết, phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu nhằm xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực viễn thơng CNTT Sự hợp tác có thể được thực hiện thông qua việc cùng xây dựng nội dung đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực đào tạo.” 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước viễn thông công nghệ “Cần có sự phối hợp Sở TT&TT với Sở Nội vụ để tham mưu cho UBND tỉnh tuyển dụng CB tra cho Sở Thông tin Truyền thông nhằm đáp ứng nhân lực công tác thanh, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước CNTT.” “Xác định các lĩnh vực trọng điểm cần tập trung kiểm tra, giám sát, đặc biệt việc chấp hành quy định của PL ứng dụng CNTT HĐ của quan nhà nước, thương mại; việc chấp hành quy định của PL tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm DV CNTT.” “Tiếp tục phát huy, lồng ghép các nội dung chấp hành quy định ứng dụng CNTT HĐ của quan nhà nước gắn với việc kiểm tra cải cách hành các đơn vị.” “Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để nâng cao hiệu của công tác tra Thông qua công tác thanh, kiểm tra để phổ biến, hướng dẫn các chính sách PL của nhà nước CNTT cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn Đồng thời phát hiện đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định QL HĐ CNTT không cịn phù hợp.” 3.2.8 Hồn thiện quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông Cung cấp DVVT với chất lượng tốt, giá cước hợp lý sở cạnh tranh lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng DVVT, 101 nâng cao công tác quản lý chất lượng DVVT; đồng thời tăng cường phát triển các DVVT sở hạ tầng viễn thông được xây dựng nhằm phát huy tối đa sự hội tụ của công nghệ và dịch vụ tiên tiến, hiện đại Sở Thông tin Truyền thông, Sở Khoa học Công nghệ DNVT vào quy định tiêu chuẩn chất lượng, pháp lệnh giá, Luật giá để tổ chức triển khai thực hiện Các quan chuyên ngành hoàn thiện các quy định tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, bắt buộc DNVT phải áp dụng tiêu chuẩn Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ phải tình hình thực tế cũng bám sát vào khuyến nghị của tổ chức liên minh viễn thông giới (ITU) nhằm hướng đến tiêu chuẩn quốc tế đối với DVVT Tôn trọng quyền tự định giá cước của DNVT, tránh can thiệp biện pháp hành vào việc điều chỉnh giá cước thị trường đối với dịch vụ thực sự có cạnh tranh, từng bước điều chỉnh giá cước kết nối giá cước thuê kênh doanh nghiệp sở giá thành Nhà nước định giá cước đối với dịch vụ cơng ích, dịch vụ khống chế thị trường có ảnh hưởng đến thâm nhập thị trường của doanh nghiệp khác xác định rõ phần đóng góp cho việc cung cấp DVVT công ích giá cước kết nối Từng bước đổi mới hệ thống tính phí, lệ phí, tốn phí lệ phí, phí cấp phép, sử dụng tài nguyên viễn thông theo nguyên tắc: đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí tài nguyên, đồng thời không làm tăng quá mức chi phí sản xuất, kinh doanh của DNVT Đẩy mạnh công tác xây dựng tiêu chuẩn định mức quản lý lĩnh vực viễn thông phù hợp với luật pháp Việt Nam thông lệ, quy định quốc tế Tăng cường quản lý chất lượng mạng lưới DVVT thông qua hình thức cơng bố chất lượng sở tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng DVNT tự nguyện áp dụng 102 Tăng cường quản lý chất lượng thiết bị đầu cuối, thiết bị thông tin vơ tuyến điện thiết bị khác có khả gây nhiễu cho thông tin viễn thông: công bố phù hợp tiêu chuẩn chứng nhận hợp chuẩn, thừa nhận lẫn (MRA), phối hợp hợp tác, quản lý tương thích điện từ trường (EMC) Thông qua kết đo kiểm tra chất lượng dịch vụ, Sở Thông tin Truyền thông khuyến nghị đối với từng doanh nghiệp để tăng cường chất lượng dịch vụ khu vự đạt dưới mức tiêu chuẩn Cơ quan QLNN các cấp phải đầu tư thiết bị đo kiểm triển khai phịng thí nghiệm đo kiểm theo từng vùng, từ đó thường xuyên tiến hành công tác đo kiểm diện rộng đối với các DVVT được cung cấp thị trường DNVT có trách nhiệm cơng bố, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng mạng DVVT thuộc danh mục mạng DVVT bắt buộc quản lý chất lượng Sở Khoa học Công nghệ thẩm định phổ biến tiêu chuẩn chất lượng viễn thông sau thống nhất với Sở Thông tin Truyền thông Sở Thông tin Truyền thông tham gia quản lý hoạt động của tổ chức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông phục vụ yêu cầu quản lý chất lượng thiết bị, mạng DVVT 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN “Viễn thơng CNTT đóng vai trị quan trọng sự phát triển của XH thời đại ngày Viễn thông CNTT trở thành nhân tố quan trọng, cầu nối trao đổi các thành phần của XH toàn cầu Việc ứng dụng phát triển CNTT nước ta góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh của các DN, hỗ trợ có hiệu quá trình chủ đợng hợi nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.” “Ngày không các DN, tổ chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng dụng CNTT phục vụ cho cơng việc mà cịn một kênh hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của đơn vị Chính phủ cũng xem việc ứng dụng viễn thông CNTT truyền thông yếu tố cốt lõi để thúc đẩy cải cách hành chính từ Trung ương đến các địa phương, vào từng công đoạn công việc hành chính hàng ngày của một CB, công chức quan hành chính, góp nâng cao hiệu QL, điều hành tác nghiệp của quan, đáp ứng tốt nhu cầu của công dân, tổ chức tiền đề quan trọng để tiến đến chính quyền điện tử Với vai trò to lớn vậy, việc xác định phương hướng phát triển cho ngành tạo nên động lực thúc đẩy cho sự phát triển bền vững của kinh tế mà đó công tác QLNN viễn thông CNTT đóng mợt vai trị quan trọng mang tính chất chiến lược định.” “Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao của sự phát triển viễn thông CNTT, cần tiếp tục đổi mới tăng cường củng cố, hồn thiện bợ máy QL; nâng cao nhận thức vai trị của ứng dụng viễn thơng CNTT; 104 hoàn thiện hệ thống văn quy phạm PL, chế chính sách liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT; tăng cường đào tạo đội ngũ CB chuyên trách viễn thông CNTT, đội ngũ CB QLNN ứng dụng viễn thông CNTT QL khắc phục các hạn chế cịn tồn cơng tác QLNN viễn thông CNTT.” “Việc nghiên cứu thực tế công tác QLNN lĩnh vực viễn thông CNTT tỉnh Bình Dương, xem xét các tồn để từ đó đưa các khuyến nghị, khắc phục tồn nhằm mục đích nâng cao hiệu QL từ đó làm sở cho sự phát triển của ứng dụng viễn thông CNTT, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển KT –XH của tỉnh Những khuyến nghị nêu lên Luận văn này, mặc dù khuyến nghị ban đầu cần hoàn thiện hơn, nhiên, thực hiện tốt cơng tác QLNN lĩnh vực viễn thơng CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương ngày mợt hồn thiện hơn, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển viễn thông CNTT tỉnh Bình Dương thời gian tới KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ các quan QLNN quá trình thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp DVVT Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của doanh nghiệp DVVT, chế sách của Nhà nước cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thực sự tạo điều kiện hỗ trợ sức cạnh tranh ngồi nước Chính phủ quan tâm bố trí tăng cường nguồn lực cho công tác QLNN DVVT, để bổ sung quy mô công tác QLNN DVVT Rà soát, điều chỉnh, ban hành kịp thời định liên quan đến QLNN DVVT nhằm đảm bảo đủ sở pháp lý để các địa phương kịp thời có kế hoạch thực hiện QLNN DVVT Tăng cường kinh phí đầu tư sở vật chất cho Cục viễn thông Sở Thông tin Truyền thông các địa phương đó có tỉnh Bình Dương, 105 đó đầu tư kho tàng, phương tiện sở vật chất kỹ thuật tiên tiến để quản lý DVVT hiệu Giảm thuế cho hạ tầng viễn thơng Bởi muốn xây dựng hạ tầng viễn thơng chất lượng cao phải tu bổ máy móc, thiết bị công nghệ, vậy, kéo theo giá xây dựng hạ tầng viễn thơng tăng lên Vì muốn bình ổn giá xây dựng hạ tầng viễn thơng địi hỏi Nhà nước cần giúp giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp 3.3.2 Đối với Bộ Thông tin Truyền thơng Tiếp tục triển khai chương trình dịch vụ cơng ích giai đoạn 2020 – 2025 định hướng đến năm 2030; phổ cập DVVT cơng ích, bảo đảm quyền truy cập bình đẳng hợp lý cho người dân, hợ gia đình, đồng thời theo từng thời kỳ ưu tiên hỗ trợ cung cấp thiết bị đầu cuối giá cước DVVT cơng ích cho hợ nghèo, hợ cận nghèo, gia đình chính sách xã hợi các đối tượng sách đặc biệt khác Phối hợp với Bợ Tài chính, Bợ Xây dựng thống nhất ký ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn chế, nguyên tắc kiểm soát giá phương pháp xác định giá thuê công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Đặc biệt đối với việc thuê cột của DNVT với các công ty điện lực Thông tư sở để doanh nghiệp tính tốn giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo một phương pháp thống nhất, đảm bảo công bằng, minh bạch giá th cơng trình kỹ thuật sử dụng chung Ngồi ra, xây dựng đề án thành lập công ty, xây dựng hạ tầng các địa phương được hỗ trợ, sử dụng một phần từ nguồn vốn từ Quỹ viễn thơng cơng ích của Bợ TT&TT Quỹ đầu tư các địa phương Xây dựng tiêu chuẩn ban hành quy định sử dụng các sở liệu lớn, tài nguyên thông tin của đất nước, tạo hạ tầng liệu dùng chung cho Bộ, ngành, địa phương tránh đầu tư trùng lặp Mặt khác, mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông chất lượng DVVT ngày được hoàn thiện nâng cao, giá cước từng bước 106 giảm xuống thấp mức bình quân của khu vực giới Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai các quy định viễn thông, đặc biệt Việt Nam thành viên WTO, pháp lệnh Bưu chính viễn thông năm 2002 bộc lộ rõ hạn chế chế sách QLNN cần phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực viễn thông đảm bảo phù hợp với sự thay đổi của thị trường, công nghệ luật pháp chung nhằm tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy ngành viễn thông phát triển phát triển bền vững; đồng thời thực hiện tốt thể chế hóa các quan điểm, chế sách mới của Đảng Nhà nước; đặc biệt kinh tế thị trường, cải cách hành chính để phát huy nội lực, thúc đẩy cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực viễn thông, đảm bảo cho thị trường viễn thơng Việt Nam đủ sức tiếp cận hịa nhập với thị trường viễn thông giới 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Bình Dương Triển khai đồng bợ giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển, tạo động lực cho ngành KT – XH phát triển Ngoài ra, quan tâm đến triển khai dịch vụ băng thông rộng vùng ngoại ô, huyện ngoại thành, rút ngắn khoảng cách số, tạo điều kiện cho người có hội tiếp cận DVVT hiện đại, chất lượng với giá hợp lý Ưu tiên phát triển dịch vụ ứng dụng nội dung hạ tầng viễn thơng băng rợng lĩnh vực: Chính phủ điện tử (e-gov), đào tạo từ xa (educatinon), thương mại điện tử (e–commerce), y tế từ xa (e–health), nghiên cứu khoa học (e–research), bảo vệ môi trường (e-environment), từ đó tạo điều kiện cho các DNVT địa bàn phát triển Tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật, sách của nhà nước đối với các DNVT cũng các đại lý DVVT, đảm bảo dịch vụ viễn thơng mạng internet có nợi dung lành mạnh, phù hợp với văn hóa Việt Nam Tăng cường kiểm sốt nợi dung DVVT phục vụ cơng tác an tồn, an ninh – quốc phịng, đề nghị Bợ TT&TT soạn thảo quy định bắt buộc hãng cung cấp dịch 107 vụ nội trung mạng phải đặt máy chủ Việt Nam Quan tâm thực hiện việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực viễn thông, sở xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc giải pháp phù hợp với lợi ích điều kiện cụ thể của tỉnh Bình Dương tham gia vào chuỗi cung cấp DVVT Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác tổ chức, diễn đàn quốc tế, nước lĩnh vực viễn thông Phối hợp trao đổi kinh nghiệm xây dựng sách, pháp luật viễn thông, đào tạo chuyên gia quản lý, kỹ thuật viễn thông để tạo nguồn cán bộ QLNN lĩnh vực viễn thông đó có DVVT tren địa bàn tỉnh Bình Dương Làm tốt cơng tác khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực DVVT; phải có đề án, chiến lược cụ thể cho thời gian trung dài hạn Đề nghị hệ thống văn QLNN đối với DVVT được ban hành đồng thời, hiệu lực một thời điểm Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn; đối với sách quản lý vốn, tài sản đề nghị ban hành ổn định nhất từ năm trở lên; thiết lập kênh viễn thông truyền thông đến doanh nghiệp cho việc ban hành sách quản lý mới nhất từ tháng đến năm trước ban hành, sửa đổi để doanh nghiệp chủ đợng có kế hoạch thực hiện Kiến nghị với UBND tỉnh Bình Dương đề nghị Nhà nước bỏ thuế nhập nguyên vật liệu sản xuất đầu vào đối với sản phẩm công nghiệp công nghệ cao (cáp quang, thiết bị đầu cuối thông minh,…) để tạo sự bình đẳng khuyến khích cho doanh nghiệp sản xuất nước Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực hiện phủ điện tử để giảm thiểu khâu trung gian trình tổ chức hoạt đợng thực hiện nghĩa vụ tài của doanh nghiệp với Nhà nước, đặc biệt minh bạch, công khai thủ tục hành ” 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, 2000 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Chương trình số 74-CTr/TU ngày 12/10/2016 việc thực hiện Nghị số 36-NQ/TW của Bợ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Quyết định số 1640-QĐ/TU ngày 24/5/2016 việc ban hành Quy chế quản lý, khai thác bảo vệ mạng thông tin diện rộng, 2016 Sở Thơng tin truyền thơng Bình Dương, Báo cáo số 326/BC-STTTT tổng kết thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020, 2021 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, 2020 L M Toàn, “Quản lý nhà nước Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin” Hà Nợi: NXBChính trị Quốc gia, 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Chỉ thị 03/2016/CT-UBND ngày 13/5/2016 tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động của quan nhà nước địa bàn tỉnh, 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 17/6/2016 ban hành Quy chế đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT của các quan nhà nước địa bàn tỉnh, 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 22/2019/QĐ-UBND ngày 18/3/2019 việc quy định quản lý sử dụng hệ thống thư điện tử các quan hành chính địa bàn tỉnh, 2019 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Kế hoạch số 5910/KH-UBND ngày 18/11/2021 của UBND tỉnh Bình Dương bảo đảm lợ trình, tiến đợ hồn thành triển khai thực hiện dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, địa bàn tỉnh 109 Bình Dương, 2021 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Quyết định số 2167/QĐ-UBND ngày 13/9/2021 của UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động của quan nhà nước, phát triển quyền số bảo đảm an tồn tồn thơng tin mạng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021 – 2025, 2021 12 Văn phịng Chính phủ, Cơng văn số 7572/VPCP-TCCV ngày 22/9/2015 của Văn phòng Chính phủ việc Đề án “Hỗ trợ triển khai nhân rộng Bộ phận tiếp nhận trả kết hiện đại”, 2015 13 Văn phịng Chính phủ, Thơng tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23/11/2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ thực hiện chế một cửa, một cửa liên thông giải thủ tục hành chính, 2018

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan