1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Sự phát triển của hệ thông giao thông đường bộ trong những năm qua ở tỉnh gắn với ỗ lực thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, Tuy nhin, công tác quân lý nhà nước về giao thô

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả và được sự hướng

dẫn khoa học của PGS.TS Bùi Ngọc Toàn Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phan tài liệu tham khảo.

Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một sô nhận xét, đánh giá cũng như sô liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác déu có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình Trường đại học Thủy lợi không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tác giả gây ra trong quá trình thực hiện.

Tác giả luận văn

Vy Đức Mạnh

Trang 2

Tác gid xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo, Khoa Kinh tẾ vi Quản lý, Bộ môn

Quan lý xây dựng - Trường Dai học Thủy lợi, các thầy cô đã tận tình giảng day, hướng

dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành Luận

văn nay.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Tưvấn đầu tơ phát triển Cửa Đông đã tao mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt thời gian học

cao học, thực hiện và hoàn thành Luận văn này.

Tie gid xin chin thành cảm on Ban giám đốc, Lãnh đạo, chuyên viên các phòng

nghiệp vụ thuộc Sở GTVT Lạng Sơn bạn bé, đồng nghiệp dang công tác ta hinh phốLạng Sơn, lớp Cao học Quản lý kinh tế Khóa 2016 - 2017 đã nhiệt tình giúp đỡ trong

thời gian nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành Luận văn nay.

Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ont

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ.NƯỚC VỆ GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ

1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ.

1.1.1 Sơ lược về luật iao thông đường bộ,

1.1.2 Khái niệm về giao thông đường bộ

1.13 Đặc lễm của giao thông đường bộ,

1.1.4 Vai trò của giao thông đường bộ

1.1.5 Mối quan hệ giữa Giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác

1.1.6 Khái ni n quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước vẻ giao thông đường bộ.

1.2.1 Công ác quân lý nhà nước về giao thông đường bộ

1.2.2 Tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý nha nước về giao thông đường bộ.

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quả lý nhà nước về giao thông đường bộ

1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

1.4.1 Kinh nghiệm về lập quy hoạch và quan lý đô thị

1.42 Kinh nghiệm quản lý hệ thông hạ ting giao thông đường bộ

1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về chính sách cho tỉnh Lạng Sơn

1.5 Tong quan các công trình nghiên cứu có liên qua đến dé tài

KET LUẬN CHƯƠNG |

CHUONG 2 _ THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC V'

THONG DUONG BỘ TREN DIA BẢN TINH LANG SƠN GIAI DOAN 2011

-2016.

SIA0

Trang 4

3.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 25

2.1.1 Điều kiện ty nhiên của tinh Lạng Sơn 25

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của tinh Lạng Sơn 272.2 Sơ lược về Sở giao thông vận ti tinh Lạng Sơn +2.2.1 Sơ đồ tổ chức sở Giao thông vận tả tinh Lạng Son ?

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phỏng ban trong sở Giao thông vận ti 2 2.3 Tình hình hệ thống GTDB tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016 2”

2.3.1 Tình hình kết cấu hạ tầng đường bộ 2

2.3.2 Tinh hình phát triển phương tiện vận tải giao thông đường bộ 3

2.3.3 Tình hình khỏi lượng hàng hóa và hành khách 36

2.3.4 Tinh hình ta nạn và vi phạm giao thông đường bộ 38

2.3.5 Đánh giá chung về tỉnh hình hệ thông giao thông đường bộ 40

2.4 Tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước về giao thông

đường bộ tinh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016 4

2.4.1 Xây dựng các VB quy phạm pháp luật, quy hoạch, dé án và kế hoạch 42.2.4.2 Đầu tư xây đựng và quân lý quy hoạch phát triển giao thông đường bộ 3

2.4.3 Chỉ đạo thực hiện về an toàn giao thông đường bộ 53

2.44 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và uyên truyền

dục về giao thông đường bộ ““

24.5 Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cầu hạ ting giao thông đường bộ 55

2.4.6 Quan lý các phương tiện và hoạt động giao thông đường bộ 56

2.4.7 Dinh giá tình hình triển khai thực biện công tác quản lý nha nước về giao

thong đường bộ, ST

KET LUẬN CHUONG 2 61

CHUONG 3 GIẢI PHAP HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VE GIAO THONG DUONG BỘ TREN DIA BAN TINH LANG SON or

3.1 Cúc căn cứ để hoàn thiện công tác quản lý nha nước về giao thong đường bộ trên địa bản tinh Lạng Sơn or

3.1.1 Quan điểm phat triển GTDB tinh Lang Sơn đến năm 2020 683.1.2 Mục tiêu phát trién giao thông đường bộ tinh Lạng Sơn đến năm 2020 68

Trang 5

3.2 Một số giải pháp hoàn tiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường

bộ trên địa bàn tinh Lạng Sơn m

3.2.1 Dé xuất các giải pháp liên quan đến quan lý nhà nước vẻ việc lập quy hoạch

giao thông đường bộ trên địa bản tinh Lạng Sơn n

3.2.2 Đề xuất các giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nước đổi với hệ

thống giao thông đường bộ rên địa bin tinh Lạng Sơn 78

3.3 Một số kiến nghị 82

3.3.1 Các cơ quan quản lý nha nước về giao thông đường bộ 82

3.3.2 Các cơ quan lập và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng kết cầu ha ting

giao thông đường bộ 83KET LUẬN CHƯƠNG 3 84

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 87

1 Những kết quả đã dot được 87

2 Những ồn tại trong quá trình thực hiện luận vin 88

3 Những kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

PHY LỤC, 9

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Sơ đồ địa giới hành chính tinh Lạng Sơn 25Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Sở GTVT tinh Lang Son 2

Hình 2.3 Biểu đồ số lượng cấp giấy phép li xe va dang 33

inh 24, Biểu đồ số lượng Ô tô đăng ký mới và hiện quản lý 35Hình 2.5 Biểu đồ số lượng mô tô đăng ký mới và hiện quan lý 35

Hình 26 Biểu đồ khối lượng vận tải hành khách 37

Hinh 2.7 Biểu đồ khối lượng vận tai hing hóa 37Hình 28 Biểu đồ số vu TNGT, số người chốt, sô người bị thương 38inh 29 Biểu đồ thông kể số vụ vỉ phạm GTĐB, 9

inh 2.10 Biểu đồ sé lượng các văn bản quy phạm pháp fut 4 Hình 2.11 Biểu đồ các nguồn vốn xây dựng cơ bản 44

Hình 2.12; 2.13 Biểu dd kết quản xây dựng đường GTNT 45-46Hình 3.1 Các yếu tổ của giao thông vận tả bền vũng n

Hinh 3.2 Quy hoạch GTVT trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mỗi.

quan hệ với quy hoạch khác 1

Hình 3.3 Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hệ thống giao thông đường

bộ tong quả tình quản lý hộ théng GTĐB 15

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 Thống kê hiện trang kết cấu hating đường bộ

Bảng 22 Thông ké cấp đội GPLX và ding kiểm

Bảng 23 T

Bang 2.4 Thống kê khối lượng vận tải

ke s lượng Ô tô, xe mấy

Bảng 2.5 Thing ké số vụ ta nạn giao thông

Bảng 2.6 Thing ké số vu vi phạm giao thông (Do thanh tra GT xử lý)

Bang 2.7 Đánh giá chung tình hình hệ thông GTĐB.

Bảng 2.8 Thông ké khối lượng van bản quy phạm pháp luật

Bang 2.9 Thống kê khối lượng XDCB công trình GT hoàn thành

Bảng 2.10 Thing kế kết quả thực hiện các nguồn vốn XDCB

Bang 2.11 Thống kê kết quả xây dựng đường GTNT

ốc lộ thực hiện XD theo QH

Bảng 2.13 Thông kế các tuyển đường tỉnh thực hiện XD theo QH

Bing 2.12 Thống kẻ các tuyển q

Bảng 2.14 Thông kê các tuyển đường huyện thực hiện XD theo QH

Bảng 2.15 Thông kế các công trình vượt sông lớn thực hiện XD theo QH

Bảng 2.16 Kết quả thực hiện công tác quản lý trong đầu tư xây dựng

Bảng 2.17 Chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ TNGT)

Bảng 2.18 Chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ vi phạm do TT GT xử phat)

Bảng 2.19 Kết qua thực hiện các nguồn vốn bảo trì, sửa chữa đường bộ

Bảng 2.20 Kết qua sát hạch cấp GPLX, đăng kiểm, thu phí đường bộ.

33

34 36 38 39 40 a2

43

45

48 49 50

5s 56

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"

Đại học Thủy lợi

Giao thông vận tải

Giao thông đường bộ Giao thông nông thôn Hành lang an toàn

Kinh tế - Xã hội

Khí nhà kính Luận văn Thạc st

Trật tựan toàn giao thông

Trái phiếu chính phủ

Tai nạn giao thị Pho giáo sư Tid

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

của kết cầu hạ tng kinh tế

Giao thông vận ải là một bộ phận quan trọng, trọng tô

‘ky thuật Trong sự nghiệp phát triển kinh tế ngành giao thông vận tải phải di trước mộtbước, tạo tiền 48, làm động lực phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tổ Do đó,việc wu tiên phát triển hệ thông cơ sở hạ ting giao thông đường bộ là rất quan trongtối với tiến tinh công nghiệp hóa, nó phục vụ ích cực cho phát trim các ngành côngnghiệp, đồng thời tạo điều kiện để hợp nhất và mở rộng thị trường nội địa, hòa nhập

thị trường thể giới.

Sự phát triển của hệ thông giao thông đường bộ trong những năm qua ở tỉnh gắn với

ỗ lực thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, Tuy nhin, công tác quân

lý nhà nước về giao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bắt cập nhất định như: Công tác xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường bộ chưa.

được quan tim đúng mục; Tinh trang vi phạm Luật giao thông và tai nạn giao thông

đường bộ ¢n khá cao; Việc quản lư phương tiện và hoạt động giao thông chưa thực s

số hiệu lực cao; Việc tổ chức quản lu, bảo tỉ, bảo vệ kết cấu hạ tng gia thông đường

bộ còn nhiều bắt cập Nếu công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ được

hoàn thiện và ning cao sẽ cho phép hệ thống ha ting giao thông phát huy tác dụng tích

cewe thúc dy Kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển

_Với những kiến thức đã tích lũy được cùng với sự nhận thức vẻ tim quan trọng của

vấn để này tôi đã chọn để tải "Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông

đường bộ trên địa bản tỉnh Lạng Sơn” đẻ làm đẻ tài luận văn thạc sỹ.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khái quất được lý luận quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ làm khung lý

luận cho đẻ tai, Danh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước về Giao thông.

vân tải trên địa bản tinh Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016

Để xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông

đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Trang 10

3 Đi tượng và phạm vi nại

bi ượng nghiên cửu

+ Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác QLNN vẻ giao thông đường bộ.

+ Các chính sich, quy quy định liên quan đến QLNN về giao thông đường bộ.

+ Kết quả công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ giai đoạn 2011 - 2016

Pham vì nghiên cảu

= Phạm vỉ vềnội dung và không gian

+ Kết quả công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bản tỉnh

Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016.

+ Đánh giá kết quả quy hoạch giao thông vận tải tinh Lạng Sơn đến năm 2020, tinh

"hình thực hiện Quy hoạch Giao thông vận tải tinh Lang Sơn giai đoạn 2011 - 2016 + Phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà

nước về giao thông đường bộ trên địa ban tỉnh Lạng Sơn trong những năm tiếp theo

= Phạm vi về thời gian:

+ Công tác quản lý

năm 2011 đến năm 2016,

thà nước về giao thông đường bộ trên địa ban tỉnh Lạng Sơn từ

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thập sổ liệu

+ Số liệu về tỉnh hình hg thống giao thông đường bộ tinh Lạng Sơn từ năm 2011đến năm 2016

+ Số liệu thông tin quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tinh Lạng Sơn từ năm,

2011 đến năm 2016

+ Số liệu thông tin công tác quản lý nha nước về quy hoạch giao thông đường bộ.tinh Lang Sơn từ năm 2011 đến năm 2016

Trang 11

= Phương pháp phân ích số liệu

++ Phân tich thống kế gồm nhiễu phương pháp khác nhau như phân tổ thông kẻ, đồthị thống kê, phân tích dãy biển số biển động theo thời gian, phân tích tương quan

+ Phương pháp phân tích kinh ế, và một số phương pháp nghiên cửu hỗ trợ khác

để giải quyết các vấn dé của dé tài nghiên cứu

5 Clu trúc của h văn

- Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý nha nước về Giao thông đường.

bộ trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.

Kết luận và kiến nghị

Tải liệu tham khảo

Phụ lục kèm theo.

Trang 12

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CÔNG TAC QUAN,

LÝ NHÀ NƯỚC VE GIAO THONG DUONG BỘ

1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ

LLL Sơ lược về luật Giao thông đường bộ

(Nguồn: Luật số 33/2008/QH12 của Quốc hội, ngày 13 thing 11 năm 2008: Luật giao

thông đường bộ (ph lục 1))

“Chương 1: Những quy định chung có 08

“Chương 2: Quy ắc giao thông đường bộ có 30 điều

Chương 3: Kết cấu hạ ting giao thông đường bộ có 14 điều

“Chương 4: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ có 05 điều

“Chương 5: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ có 06 điều,

“Chương 6: Mục 1: Hoạt động vận ti đường bộ cổ 18 điều: Mục 2: Dịch vụ hỗ trợ vận

tải đường bộ có 02 điều.

“Chương 7: Quản lý nhà nước giao thông đường bộ có 04 di

“Chương 8: Điều khoản thì hành 02 điều.

112 Khải niệm về giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ là một hệ thống bao gém các phương liện và người tham gia

giao thông đường bộc vận ti, kết cầu hạ ng giao thông đường bộ và các quy the nhấtđịnh; bộ máy quản lý nhả nước về giao thông đường bộ Các bộ phận nảy hoạt độngtrong mỗi quan hệ mậtthết với nhau và với cúc bộ phận khác của nền kinh tế

Kết cầu ha ting giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, tram

đừng nghĩ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và bảnh lang an toàn đường bộ.

1.3 Đặc diém của giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ phân bổ rộng khắp trên tắt cả các vũng miễn cia quốc gia hay

Trang 13

lãnh thổ do vai tr và chức năng của giao thông đường bộ nhằm kết nỗi các vùng,miỄn khác nhau; Trinh độ phát triển của giao thông đường bộ phụ thuộc vào trinh độ

phát triển của nền kinh tế Nhu cầu phát triển kinh tế kích thích sự phát triển và tạo ra

cơ sở vật chất cho sự phát triển của giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ mang tính lịch sử đo quá trình hình thành và phát triển gắn vớilich sử phát tiễn của nên kinh tổ: Giao thông đường bộ phụ thuộc vào điều kiện tr

nhiên như địa lý, khí hậu

LILA Vai tro cũa giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ là một ngành hình thành sau so với cá ngành sản xuất vật el

khác như công nghiệp, nông nghiệp nhưng nó cổ vai trồ hết sức quan trọng là tiếp tục

quá trình sản xuất trong khâu lưu thông, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội.

Kinh tẾ xa hội ngày cảng phát triển thi nhu cầu vận tải ngày cảng gia tăng cả về lượng:lẫn về chất Giao thông đường bộ trong thé ky 21 phát triển hết sức nhanh chóng gop

pt

trắc, Giao thông đường bộ thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh và là cầu nối giúpđấy mạnh nền kinh tế thể giới, trong khu vực và mỗi quốc gia tiễn nhanh, vững

các ngành kinh tế phát triển và ngược lại

11-5 Mỗi quan hệ giữa Giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác

~ GTDB ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chit, vừa mang tínhchit dich vụ và có tác động rất lớn đến sự phát tiển Kinh té- Xã hội của đất nước

- GTĐB tham gia vào hẳu hết các khâu trong quá trình sản xuất, cầu nối giữa sản

xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống củanhân dân GTBB giống như các mạch máu và hệ thin kinh trong cơ thé, tạo mỗi giaolưu, phân phối điều khiển các hoạt động trong kinh doanh,

- GTĐB còn tạo mỗi liên kết Kinh tế- Xã hội giữa các vùng, các địa phương Vì vậy, các

đầu mỗi GTDB cũng đồng thai là các điểm tập trung dân ew trung tim công nghiệp và

dich vụ Góp phần phát triển kinh tế, va hóa, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ vũng an

ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ Kinh tế đổi ngoại

= GTĐB được coi là một ti 9 chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển Kinh

Trang 14

hội của đắt nước Trong chiến lược phát triển Kinh tổ-Xã hội nước ta thì GTDB còn làdiều kiện quan trong để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

1.1.6 Khải niệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

1.1.6.1 Khải niện quân lý nhà nước giao thông đường bộ

Theo giáo trình quản lý hành chính nha nước: "Quản lý nha nước (QLNN) lả sự tác

động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội

và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mỗi quan hệ xã hội và

trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong

công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ tổ quốc Xã

(XHCN)" (Nguồn: Giáo tình Quản lý hành chính nhà nước, tập 1, trang 407) Như

i chủ nghĩa

vây, QLNN về GTDB là hoạt động mang tinh chất quyển lực nhà nước, được sử dụngquyền lực nhà nước để điều chỉnh các mỗi quan hệ trong hoạt động GTĐB QLNN về

rộng: QLNN về GTĐB là toàn bộ hoạt

động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp hoạt động hành pháp, đến hoạt

GTDB được hiểu theo hai nghĩa: Theo nại

động tr pháp Theo nghĩa hep: QLNN về GTĐB chi bao gồm hoạt động hành pháp,

QLNN được để cập trong luận văn thạc sỹ (LVThS) này a khái niệm QLNN về theo

nghĩa rộng: QLNN về GTDB bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản

pháp luật, các văn bản mang tính luật đến việc chi đạo trực tiếp hoạt động GTĐB và.

tu pháp đối với hoại động GTDB

1.1.6.2 Nội dung quản lệ nhà nước về Giao thang đường bộ

Nội dung quản lý nhà nước về GTĐB (Ngưễn: Theo luật Giao thông đường bộ): (1)

XXây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sich phát tiễn giao thông đường bộ: xây

dựng và chi dao thực hiện chương trình quốc gia về an toàn giao thông đường bộ (2)

Ban hành và tổ chức thục hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giao thông đường

bộ: quy chuẩn, tiêu chuẳn về giao thông đường bộ (3) Tuyên truyền, phổ biến, giáo

cđục pháp luật v giao thông đường bộ (4) Tổ chức quản lý, bảo tr bảo vệ kết cầu hạ

tng giao thông đường bộ (5) Đăng ký, cấp, thu hồi biển phương tiện giao thông

đường bộ; cắp, thu hồi giấy chứng nhận chat lượng, an toàn kỳ thuật và bảo vệ môi

trường của phương tiện giao thông đường bộ (6) Quản lý đảo tạo, sit hạch lái xe;

Trang 15

đối, thu hồi giấy phép lái xe, chứng chi bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông

đường bộ (7) Quản lý hoạt động vận tải và dich vụ hỗ trợ vận tải; tổ chức cứu nạn

giao thông đường bộ (8) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vềgiao thông đường bộ: dio to cin bộ và công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ (9)

Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông

đường bộ (10) Hợp tác quốc ế về giao thông đường bộ.

11.63 Vat rb của công ác quân lý nhà nước về Giao thông đường bộ

Cong tác QLNN về GTĐB hiệu qua sẽ tạo ra một hệ thống giao thông đường bộ thuận tiện, đảm bảo ie đi lạ, vẫn chuyỂn nhanh chống, kịp thời, diy đủ sẽ đảm đương vai

tô mạch máu lưu thông làm cho quả tỉnh sàn xuất và tiêu thy được liên tục và thúc

đây hoạt động sản xuất kinh doanh ở mọi khu vực kinh tế

Ngày nay, công tác QLNN về GTĐB với hệ thống rit nhiều loại hình giao thông

đường bộ thì việc đi lạ giao lưu kinh tế văn hoá giữa các địa phương, các vùng trong

nước và với các quốc gia trên th giới trở nên hết sức thuận tiện Đây cũng chỉnh là

một trong những tiêu chí để các nhà đầu tư xem xét khi quyết định đầu tư vào một thị

trường nào đó Ngành giao thông đường bộ thu hút một khối lượng lớn lao động đủ

mọi trinh độ góp phần giải quyết công an việ lâm cho người lao động Đẳng thời còn

tạo ra hàng ngàn chỗ làm việc vào các lĩnh vực liên quan như công nghiệp GTVT (sản

xuất xe ô tô chờ khách ), xây dựng cơ sở hạ ting (đường số, cầu cổng, bn bãi 1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

12.1 Công tác quân lý nhà mước về gino thông đường bộ

Trach nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Nguồn: Theo luật Giao thông.

đường Bộ): (1) Chính phù thống nhất quan lý nhà nước về giao thông đường bộ (2) Bội

Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về

giao thông đường bộ (3) Bộ Công an thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về

giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật

có liên quan; thục hiện các biện pháp bảo dam trật tụ, an toàn giao thông; phối hợp với

Bộ Giao thông vận tải bảo vệ kết cầu hạ ting giao thông đường bộ Bộ Công an, Bộ

Giao thông vận ti cố trách nhiệm phối hợp trong việc cùng cấp số liệu đăng ký

Trang 16

ấp, đổi thu hồiphương tiện giao thông đường bộ, dữ liệu vé tai nạn giao thông và

giấy phép lúi xe.(4) Bộ Quốc phòng thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao

thông đường bộ theo quy định của Luật này vả các quy định khác của pháp luật có liên.

«quan, (5) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trch

nhiệm phổi hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về giao thông,

đường bộ (6) Ủy ban nhân din cúc cắp trong phạm vi nhiệm vụ quyén hạn của minh

tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật

nay vả các quy định khác của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương.

“Thanh tra đường bộ (Nguân: Theo luật Giao thông đường bổ): (1) Thanh tra đường bộ

thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành vé giao thông đường bộ (2) Thanh tra

đường bộ có các nhiệm vụ và quyển hạn sau đầy: (a) Thanh tra, phát hiện, ngăn chin

và xử phat vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo

vệ kết cấu hạ tổng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trìnhđường bột trường hợp cấp thiết, để kịp thời ngăn chặn hậu quả cổ thể xây ra dối vớicông trình đường bộ, được phép đừng phương tiện giao thông và yêu cầu người điều

khiển phương tiện thực hiện các biện pháp để bảo vệ công trình theo quy dinh của

pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định đó; (b) Thanh tra, phát hign, ngănchin và xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định về hoạt động

"vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi

đỗ xe, trạm dừng nghị, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí va tại cơ sở kinh doanh

‘vn tài đường bộ; (e) Thanh tra, phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính

trong việc đảo tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, hoạt

động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới Việc thanh

tra dio tạo, sát hạch, cấp, đội, thu hồi giấy phép lái xe của lực lượng quân đội, công an

do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định; (d) Thực hiện nhiệm

vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thanh tra (3) TỔ chức và hoạt

động của Thanh tra đường bộ thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về.

thanh tra Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thé nhiệm va, quyền hạn của

Thanh tra đường bộ,

Trần tr, kiểm soát của cảnh sit giao thông đường bộ (Nguởn: Theo luật Giao thông

-đường bd): (1) Cảnh sát giao thông đường bộ thực hiện việc twin tra, kiểm soát để

Trang 17

kiểm soát người và phương tham gia giao thông đường bộ; xử lý vi phạm pháp uật về giao thông đường bộ đối với người và phương tiện tham gia giao th lường

bộ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của minh; phối hợp với cơ quan

quản lý đường bộ phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo vệ công trình

đường bộ và hành lang an toàn đường bộ (2) Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể nhiệm vụ, quyển hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của cảnh sit giao thông đường bộ (3) Chính phủ quy định việc huy động các lực lượng cảnh sắt khác vả công

an xã phối hợp với cảnh sit giao thông đường bộ tham gia tuần tr, kiểm soát trật tự,

an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cin thi

Công tác QLNN về GTĐB trong luận văn được nghiên cửu trên 04 nội dung bao gồm:

"Một là lập kể hoạch thực hiện; Ha là tổ chức thực hiện kế hoạch: Ba là, giám sit quá

trình thực hiện công tác QLNN về GTĐB và Bồn là, báo cáo kết quả, đánh giá công.

túc QUNN về GTDB

1.2.1.1 Lập ké hoạch thực hiện:

Khải niệm kế hoạch trong QLNN về GIĐB: Xây dựng Kế hoạch trong QLNN về

GTĐB là việc xác định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiền hành trong

quan lý GTĐB Kế hoạch trong QLNN về GTĐB thường được xây dựng cho từng thời

gian nhất định theo niên hạn như: kế hoạch đài hạn (5 năm, 10 năm, 20 năm ); kệ

hoạch trang hạn (2 - 3 năm), kế hoạch ngắn hạn (1 năm, 6 thing, quý)

‘Theo nguyễn tie, kể hoạch trong QLNN về GTDB mỗi khi đã được cắp có thậm quyểnphê duyệt thì nó bắt buộc các cơ quan, đơn vị hữu quan tiển kh thực hiện và hoàn

thành đúng thời hạn Kế hoạch trong QLNN về GTĐB đề ra (hoặc được giao) có được.

hoàn thành ổt và đồng thời hạn hay không là căn cứ chủ yếu để đính giá mức độ hoàn

thành nhiệm vụ được giao của một cơ quan, đơn vị trong quản lý GTBB.

‘Theo sự chỉ đạo từ Bộ GTVT, UBND tỉnh, dựa vào mục tiêu, phương hướng thực hiện

việc QLNN về GTDB các năm thì Sở GTVT lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ QLNN

về GTĐB nhằm thực hiện các mục tiêu đã a Lập kế hoạch thực biện QLNN về

GTB bao gồm các nội dung sau (1) Lập kế hoạch thực hiện xây dưng văn bản guy

phạm pháp luật, Chương trình, Ké hoạch phát triển GTVT, (2) Lập kế hoạch thực hiện

công tác quản lý đầu tư và thực hiện đầu ur xây dựng cơ bản (3) Lập kế hoạch thực

Trang 18

hiện công tác quản lý vận tải (4) Lập ké hoạch thực hiện công tác quản lý đảo to, sithạch cắp giấy phép lái xe, quản lý phương tiện và kiểm định an toàn kỹ thuật (5) Lập

kế hoạch thực hiện công tác thanh tra giao thông vận tải (6) Lập kế hoạch thực hiện.sông tác an toàn giao thông (7) Lập kế hoạch thực hiện công tie Quản lý, bảo trì kết

cấu ha ting giao thông (8) Lập kế hoạch thực hiện công tác phát trién Giao thông

nông thôn

1.2.1.2 Tổ chức thực hiện

Tổ chức thực hiện là qua trình hoạt động và thi hành các công việc theo kế hoạch để

trung - ngắn hạn và qui mô của kế hoạch

ng

Tổ chúc thực hign công tác QLNN về GTDB do Sở GTVT chủ tì phối kết hợp vớ các ban nghành thực hiện và chịu sự giám sát của Bộ GTVT, UBND tỉnh, thanh tra các

n lực huy động, mức khả thiết của kế hoạch ma tổ chức thực hiện cho phù hợp.

cấp, Sở GTVT tự kiểm tra giám sát và bao gồm các công việc sau: (1) Tổ chức thực

hoạch phát triển GTVT.

(2) Tổ chức thực hiện công tác quản lý đầu tư và thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản (3)

Tổ

"hiện xây dung văn bản quy phạm pháp luật, Chương trình,

thy hiện công tác quấn lý vân i, (4) Tổ chức thục hiện công tắc quản ý đầo

tạo, sat hạch cắp giấy phép lái xe, quản lý phương tiện và kiểm định an toàn kỹ thuật.(5) Tổ chức thực hiện công tác thanh tra giao thông vận tải (6) Tổ chức thực hiệncông tác an toàn gi o thông (7) Tổ chức thực hiện công tác Quan lý, báo tri kết cầu hạ

ting giao thông (8) Tổ chức thực hiện công tác phát triển Giao thông nông thôn

1.2.13 Kiên tra, giảm sắt quả trình thực hiện

“Công tác kiểm tra giám sát quá trình thục hiện do thanh tra chính phủ, các phòng chức

năng thuộc Bộ GTVT, UBND tính, thanh tra liên sở và Sở GTVT tự kiểm tra giám sắt

a.Kiểm ta là đo đường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bio rằng các mục tiêu

‘vi các kế hoạch vạch ra để thực hiện các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành.

Mục đích của kiểm tra trong quá trình thực hiện QLNN về GTĐB là: (1) Bao đảm kết cquả đạt được phủ hợp với mục tiêu của tổ chức (2) Bảo đảm các nguồn lực được sử

dụng một cách hữu hiệu (3) Làm sáng tỏ va dé ra những kết quả mong muốn chính

xác hơn theo thứ tự quan trọng (4) Xác định vi dự đoán những biến động và những

Trang 19

chiề hướng chính (5) Phát hiện kip thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để, chấn chỉnh (6) Đơn giản hóa các vấn để ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và rách

nhiệm (7) Phổ biến những chi dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến việc hoàn

thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người.

sắt là việc chủ thể giám sắt theo dồi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan,

, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiển pháp và pháp luật vị

thực hiện nhiệm vụ, quyỂn hạn của rinh, xử lư theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến

nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý Giám sát trong quá trình thực hiện QLNN vị

GTDB là mang tính quyền lực nhà nước được tia hành bởi chủ thể à ác cơ quan nhànước có thắm quyển đối với công tác QLNN về GTĐB,

Công tác kiểm tra giám sắt quá trình thực hiện công tác QLNN về GTĐB đối với các hoạt động như sau: (1) Kiểm tra giám sắt việc xây dựng văn ban quy phạm pháp luật,

Chương trình, Kế hoạch phát triển GTVT (2) Kiểm tra giám sát công tác quản lý

tư và thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản (3) Kiểm tra giám sắt công tác quán lý vận tải (4) Kiểm tra giám sát công tác quản lý đảo tạo, sát hạch cắp giấy phép lái xe, quản lý phương tiện và kiểm định an toàn kỹ thuật (5) Kiểm tra giám sát công tác thanh tra

giao thông vận tải (6) Kiếm tra giám sit công tác an toàn giao thông (7) Kiểm tragiám sắt công tác Quản lý, bảo ti kết cu hạ ting giao thông (8) Kiểm tra giảm sắt

công tác phát triển Giao thông nông thôn.

1.2.14 Báo cáo, đẳnh giá kết quả thực hiện

Bio cáo đảnh giá kết quả thực hiện do thanh tra chính phủ, các phòng chức năng thuộc

Bộ GTVT, UBND tinh, thanh tra liên sở và Sở GTVT thực hiện

Bio cáo đánh giá kết quả thực hiện công tác QLNN về GTDB được thực hiện theo các

nội dung sau: (1) Báo cáo đánh giá kết quả việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật,

Chương trình, Kế hoạch phát triển GTVT (2) Bio cáo đánh giá kết quả công tác quản

ý đầu tư và thực hiện đầu tr xây dựng cơ bản (3) Báo cáo đánh giá kết quả công tác

quan lý vận tải (4) Báo cáo đánh giá kết quả công tác quản lý đảo tạo, sát hạch cắp

(5) Bảo cáo đánh

giá kết quả công tác thanh tra giao thông vận ti (6) Báo cáo dénh giá kết quảcông tắcgiấy phép lái xe, quân lý phương tiện và kiểm định an toàn kỹ thị

Trang 20

cấu hạ.

an toàn giao thông (7) Báo cáo đánh giá kết quả công tác Quản lý, bảo trì kế

tổng giao thông (8) Báo cáo đánh giá kết quả công ác phát tiển GTNT

1.2.2 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý nhà nước giao thông dường bộ

“Quyết định quản lý nhà nước (QLNN) về giao thông đường bộ chiếm vị trí rung tâm

trong hoạt động QLNN về giao thông đường bộ, à phương tiện không thể thiểu để cácchủ thể QLNN v8 giao thông đường bộ sử dụng nhằm thực hiện chức năng QUNN vềgiao thông đường bộ Quyết định QLNN

trong việc hoạch định chủ trương, đường lỗi, nhiệm vụ lớn cho hoạt động quản lý; đặt

giao thông đường bộ có vai trd quan trọng

ra, sửa đổi, bãi bo các quy phạm pháp luật hành chính boặc lim thay đổi phạm vi hiệu

Ie của chúng; làm phát sinh, thay đổi hay chắm dứt các quan hệ pháp luật hành chính

phù hợp với nội dụng và mục đích của hut, không rải với hiển phi, luật, pháp lệnh

và các quy định của cơ quan nhà nước cắp trên (2) Quyết định QLNN vé GTĐB được ban hành trong phạm vi thẳm quyển của chủ thể ra quyết định quản lý Các cơ quan

(người có chức vụ) tuyệt đối không được ban hành những quyết định mà pháp luậtkhông cho phép, vượt quá phạm vi quyền hạn được trao, thậm chí không được Lintránh và lạm quyền (3) Quyết định QLNN về GTĐB được ban hành phổi xuất phát từ

chính lợi ích thiết thực của người dân, đặc biệt là người dân lao động Các chủ thể

ảnh chính nhà nước chỉ được ban hành quyết định QLNN để

xã hội một cách khách quan, khoa học, trính tuỷ tiện, chủ quan duy ¥ chí (4) Quyết

định QLNN về GTĐB phải bảo đảm trình tự, tha tục, bình thức theo luật định

i quyết những vẫn để

b Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định QLNN về GTB có mối liên hệ chặt chế

với nhau Khi ban hành các quyết định QLNN về GTDB, các chủ thể QLNN về GTDB

phải ảo dim tính hợp pháp và hợp lý

‘Tuy nhiên không nên đồng nhất tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định QLNN về

Trang 21

GTDB với nhau Lý do chính là cơ quan ban hành chưa kịp sửa chữa những quyết định

đã lỗi thời, không còn phù hợp nữa, hoặc cơ quan ban hành không tính hết được những đặc điểm của từng địa phương, cơ sở nên có thể quyết định phủ hợp với nơi nảy nhưng.

không phủ hợp với nơi khác Trong trường hợp này, các địa phương, cơ sở khi áp dung

vẫn phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định của cấp trên, đồng thời kiến nghị với cơ

quan cấp rên bãi bỏ hoặc sia đổi cho phủ hợp với tình hình cụ thể của địa phương, cơ

sở Trong mọi trường hợp, tính hợp pháp luôn có ưu thế hơn so với tính hợp lý nên

không thé vi lý do hợp lý mà coi thường quyết định của cấp trên, tự ban hành những

quy định riêng tri với quy định của pháp luật

1.2.2.2 Tink kh thi trong quyết định quản lồ nhà nước về giao thông đường bộ

Tính khả thi là một trong những thuộc tính của quyết định QLNN về GTĐB có chấtlượng tốc Quyết dinh QLNN về GTĐB có chất lượng tốt là văn bản đáp ứng các tiêuchí sau: (1) Quyết định QLNN về GTĐB phải giải quyết mục tiêu van dé đặt ra trên co

sở đảm bảo tỉnh kinh tế, hiệu quả (2) Các chính sich thể hiện trong quyết định QLNN

về GTĐB rõ rằng, bảo đảm nhất quán với chính sách chung của Nhà nước trong lĩnh

chỉnh (3) Nội dung quyết định QLNN về GTDB phải hợp hiến,bảo đảm tinh thống nhất tỉnh đồng bộ của hệ thống pháp luật (4) Nội dung

vực mồ dự thio

hợp phá

q định QLNN về GTĐB phải tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký.

kết hoặc gia nhập (5) Nội dung quy dịnh trong quyết định QLNN về GTDB phù hợpvới điều kiện kinh tế, xã hội; vừa phải đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước đồng thờiphải đảm bảo thúc diy phát tiển xã hội (6) Nội dung quyết định QLNN về GTĐB

phải đảm bảo tính khả thi (các điều kiện bảo đảm thí hành văn bản như nguồn tải

chính, nguồn nhân lực; các biện pháp đảm bảo thực hiện nội dung các chính sách của

văn bản phải được quy định cụ thé, đầy đủ và hợp lý) (7) Nội dung các quy địnhphải minh bạch, cụ thể, rõ rằng, dé hiểu, dé thực biện (đối tượng chịu sự tác động của

văn bản phải iết được họ phải kim gỉ, được phép lãm gỉ, không được phép lim gi, cơ

quan nhà nước chỉ được phép làm gì, đến mức độ nảo ) (8) Đảm bao tính ổn định

của hệ thống pháp luậc các quy định trong quyết định QLNN về GTDB phải cụ th,

bd sung ngay su khỉ quyết

nhưng không quá chỉ tết dẫn đến nguy cơ phải sửa đổi

định QLNN về GTDB được ban hành (9) Chế tài đặt ra trong quyết định QLNN về

Trang 22

.GTDB phải hợp ý, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vĩ phạm

1.2.2.3 Tỉnh hiệu quả, hiệu lực trong quy

đường bộ.

định quản lý nhà nước về giao thông

a Dé bảo đảm tính hiệu quả, quyết định QLNN về GTDB phải đáp ứng các yêu cầusau đây: (1) Quyết định QLNN về

hoà lợi ich của Nhà nước, tập thể và cá nhân Yêu edu này đồi hoi sự cân đổi hợp lý

'TDB phải tình đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài

giữa lợi ich Nhà nước và xã hội, coi lợi ch Nhà nước và lợi ích chung của công dân là tiêu chí để đánh giá sự hợp lý của quyết định hành chính (2) Quyết định QLNN về

GTDB phải có tính cụ thể và phủ hợp với từng vẫn để và với các đối tượng thực hiện

“Quyết định cin xác định cụ thé các nhiệm vụ, thời han, chủ thé, phương tiện để thực

hiện (3) Quyết định QLNN về GTB phải xem xét hiệu quả không chỉ về kỉnh tẾ mà cả

về chính trị - hội, cả mục tiêu trước mắt và lu di, giữa hậu quả trục tgp và giám

tiếp, kết quả trước mắt và kết quả cuối cùng Các biện pháp được dé ra trong quyết định

phải phù hợp đồng bộ với biện pháp trong quyết định có liên quan (4) Quyết định

QLNN về GTĐB phải bio đảm kỹ thuật lập quy, tức là ngôn ngũ, văn phong, cách

trình bay phải rõ ràng, dé hiểu, ngắn ngọn, chính xác, không đa nghĩa.

b Hiệu lực QLNN về GTDB chính là công lục nhà nước thể hiện quyền lực của bộ

máy nhà nước chỉ phối xuống các đối tượng bi quản lý trong hệ thống bằng những

công cụ pháp lý, chính sách, quyết định phù hợp với những quy luật khách quan nhằm

đạt mục tiêu quản lý và thỏa man nhu cầu thực tiễn xã hội Hiệu lực QLNN về GTĐB.

thể hiện như sau: (1) Hiệu lực QLNN về GTDB thể biện tập trung trong việc hoạch

định chính sách, quyết định quần xuyén hoại động thục thi một cách nghiêm ngặt theo

khuôn khổ nhất định nhằm đạt mục tiêu quản lý như mong muốn Như vậy hiệu lực

«qv lý của nhà nước én quan tối nhiễu khâu cơ bản trong chu tình quản lý, gồm: @)

con người với tư cách nhân vật trong tâm trong các khâu của chu trình (ii) nội dung chính sắc! quyết định gi công cụ và tiền để

thuật bảo dim hoạt động thực thi và giám s

với thực in, (i) cơ ch ảnh tế kỹ

sir lý (2) Hiệu lực QLNN về GTĐB làxác định đúng va day đủ những điều kiện đẻ hiện thực hóa chính sách, quyết định phủ

"hợp với hoàn cảnh cụ thé Nói cách khác, “khả năng thanh toán” của chính sách, quyết

định là tiễn đề tiên quyết bao đảm tính hiệu lực quán lý của nhà nước về GTĐB Tức

in

Trang 23

là, các chính sách, quyết định quản lý cần phải xây dựng dựa rên những nền ting cơ

sử kinh tế kỹ thuật hiện thực chứ không phải dựa trên những *cúi vô hư, không khỉ

Nếu thiếu những tiền dé đó, mọi quyết định hay chính sách chỉ là suông, “hô khẩuhiệu” mà không bao gi thành hiện thực, RO rồng, mục iêu chính sich, quyết định

cần phải dựa trên những nghiên cứu khoa học tin cậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

kinh tế - xã hội, không thé duy ÿ chí (3) Hiệu lục QLNN về GTĐB là xác định và

thực thi chuỗi trách nhiệm quản lý xuyên suốt cả hệ thống quản lý nhà nước Trách

nhiệm gắn liên với quy định luật pháp và các nguyên tắc đạo đức, theo đó những

người chịu trách nhiệm phải tuân thủ khi thực hiện nhiệm vụ của mình Trách nhiệm tổ

chức và trách nhiệm cá nhân công chức là "chất xúc tác và chất kết dính trong tắt cả

mọi khâu của bộ máy quan lý nhà nước.

VE lý thuyết, thực hiện tốt trích nhiệm quan lý của nhà nước về GTĐB làm cho bộ máy nha nước trở nên hiệu lực và chu đáo hơn bởi xác định rõ ràng chức năng, quyền

hạn và nhiệm vụ cụ thé của từng đối tượng quản lý và bị quản lý, của từng tổ chức và

cá nhân Trách nhiệm được quy định cụ thé và rõ ràng đối với từng tổ chức và cá nhântrong tổ chức 46 hông qua quy chế và hệ hống phân công nh n vụ tương ứng với vĩ

trí rong bộ máy Công tác đánh giá năng lực công chức cũng gắn liền với những quy

định này Thực hiện tốt nhiệm vụ hay chưa hoàn thảnh nhiệm vụ phải được phân định

công minh bằng các hành động thưởng phạt kịp thời và chính đảng.

1.2.24 Tính công khai minh bạch trong quyết định quản lý nhà mước về giao thông

tắt, không rắc rồi, không gây khó khăn cho công dân trong tiếp cận thông tin

hur vậy, có thể hiểu công khai, minh bạch trong quyết dịnh QLNN về GTDB là việclàm cho mọi người din có thé biết và hiểu cơ quan quản lý nhà nước về giao thông

đường bộ có chức năng, nhiệm vụ gi, hot động như thể nào trong khuôn khổ phủ hop

với thực tiễn và các quy định của pháp luật

Trang 24

Dưới góc độ phòng, chống tham những, vg

bạch trong QUNN về GTDB là một nội dụng hế

cao hiệu quả phòng, ngừa, phát hiện và xử lý hảnh vi tham nhũng Để công tác QLNN

bảo đảm và tăng cường công khai, mình

ức quan trọng, nhằm mục đích nâng,

về GTĐB được công khai, mình bach cin lưu ý một số vẫn 48 sau: (1) Hoàn thiện các

uy định trong QLNN về GTĐB về quyền được thông tin (2) Sửa đồi, hoàn thiện và

lanh mục bí mật nhà nước trong QLNN về GTĐB (3) Xây

dưng hệ thống thông tin quốc gia vthủ tue hành chính và hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước trong QLNN về GTĐB (4) Tiếp tục xây dựng, ban bành và ápdung các bộ quy tie ứng xử, đạo đúc nghề nghiệp gắn với bồi thưởng về tính liêmchính đối với cán bộ, công chức trong QLNN về GTĐB

công khai quy định

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

13.1 Nhân tổ vềvị trí địa ý, điều kiện ự nhiên

~ Vị trí địa lí: Quyết định rắt lớn đến sự có mặt và vai trò của một số loại hình giao thông đường bộ Ví dụ: Vùng hoang mạc: Lạc đà, ô tô Vùng băng giá xe trượt tuyết

do chó và tuần lộc kéo.

~ Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tá thiết kế và khai thác các công trình giao thông

ân tải Ví du: Dia hình đồi núi phải đầu tư nhiều để xây dựng các công tinh: Chẳng

16 đất, làm đường vòng, đường him.

Khi hậu, thị

“Các tuyển đường nhiều khi phải ngừng hoạt động do sương mồ, tuyết rơi dày, bão to,lốc xoáy,

tiết ảnh hưởng sâu sic tới hoạt động của phương tiện vận tải Vi dụ:

Sông ngài: Phải xây dựng nhiều công trình vượt sông, chỉ ph xây dựng cao

~ Tải nguyên thiên nhiên, khoáng sản: Ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải 1.3.2 Nhân tổ về kình tế xã hội, chế độ chính sách

Sự phát triển và phân bổ các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự

phát triển và phân bổ, cũng như sự hoạt động của ngành GTĐB Trước hết, các ngành

kinh tế khác là khách hàng của ngành GTDB Khi các ngành này phát triển tốt, nhu

sầu vận ti lớn thì ngành GTĐ có nhiều thuận lợi để phát triển Còn khi các ngành,

B

Trang 25

Kinh tế gặp khó khăn, hay tong nh trạng suy thoái, thì ngành GTDB cũng gặp khókhăn Tình hình phân bổ các cơ sở công nghiệp, ình độ phát tiễn kính té của các

vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới

GTĐB, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển Ở các

vùng kinh tế phát triển lâu đi, mạng lưới đường day đặc hơn nhiều so với vùng mới

khai thác Ở các vàng tập rong công nghiệp (nhtlà công nghiệp nặng) đều phát triểnvận tải đường sắt và vận ti bằng 6 tô hạng nặng Mỗi loại hàng hóa cln vận chuyểnlại có yêu cầu riêng đố với phương tiện vận tải Ví dụ: có loại hang cằn cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cin nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than, ), có loại hàng

Sự phân bổ các

đôi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất vật liệu dễ cháy, )

sinh ế có như cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định vige tổ chức vận tải ở

từng loại phương liên Sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của GTB.

- Phân bổ dân cư, đặc biệt là sự phân bi các thành phổ lớn và các chùm đồ thị có ảnh

hưởng sâu sắc tới vận tái hành khách, nhất là vận tải bằng 6 lô Trong các thành phố

lớn và các chùm đô thị, nhủ cầu di lại của dn ex rất lớn Để thỏa mãn nhu cầu di lại

hàng ngày của dân cư (gắn liễn với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập,

giải tí, địch vy ) đã hình thành một loại hình GTĐ đặc biệt: Giao thông đường bộ.

thành phố, Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: ô tô

(xe buýt và xe du lich), xe điện ngầm, các loại phương tiện di lại cá nhân (xe dap, xesy), Qua nhiều thỏi kỳ phát rin, đc biệt là rong giai đoạn đôi mới, mỗi thời kỹ có

ế độ chính sách khác nhau tương ứng với mỗi giai đoạn lịch sử Ở tất cả các co

t Nam đều đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm,

một cl

quan, đơn vị tong ngành GTDB

xây dựng được phong cách tư duy năng động, sáng tạo Đây cũng là những nén tảngquan trọng cho sự phát triển vì chủ trương đúng, lực lượng hùng hậu nhưng cin có cả

những cách làm hay, sự tìm tôi và sáng tạo, thì mới phát huy hết được sức mạnh của

toàn Ngành, Các lĩnh vực công tác khác của Ngành GTĐB như quan lý hạ ting giaothông, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếunại tổ cáo, thực hành tiết kiệm, phòng chồng tham những, lãng phí cũng thu đượcnhững kết quả ding ghỉ nhận

Trang 26

1.33 Trình độ phátriễn của hệ thing giao thông đường bộ

Những tiến bộ của ngành GTĐB đã mỡ rộng cúc mỗi liên hệ vận tải và đảm bảo sự

siao thông thuận tiện giữa các địa phương trên thé giới Những tiền bộ về khoa học kĩ

thuật và quản Ii lâm cho tốc độ vận chuyển người và hing hóa tăng lên, chỉ ph thời

gian cho vận chuyển giảm xuống, đồng thời lâm cho cúc chỉ phí vận chuyển giảm đáng

kể trong khi mức độ tiện nghĩ, an toàn tăng lên Vì vậy mà các cơ sở đặt các vị trí ginsắc tuyển vận tả lớn, các đầu mỗi giao thông đường bộ cũng đồng nghĩa la gin nguồn

nguyên liệu và gần nơi tiêu thụ Việc giảm đáng kế chỉ phí vận tải ở nhiều nước đã ảnh.

hưởng sâu sắc ti bức tranh phân bổ của nhiễu ngành sản xuất, nhất là các ngành đồi

hỏi nhiều chỉ phí vận tải rong cơ cấu giá thành sin phẩm.

~ Nhờ sự tiế hộ của ngành GTB, nên dân cư không cần ở lập trung gin các công sở

(hơi họ làm việc) hay gin cic trung tâm thành phố, nơi cung cấp các dich vụ đa dang.

Ho có thể ở xa hơn tại các vùng ngoại thảnh, cách xa nơi làm việc hing chục km mả.

vẫn di về hàng ngày Chính điều này tim cho các thành phố lớn có thể phát tiễn tri

rộng trên không gian và phát tiển nhanh, Côn ở các vùng xa xối, ẻo nh, cũng nhờ

có giao thông đường bộ mà có thé di dân quy mô lớn đến khai thác tài nguyên

1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ

LAL Kinh nghiệm vé lập quy hoạch và quản lý đô thị

(Nguén:www.acvn.vn :Quy hoạch và quản lý dé thị: Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản)

Luật quy hoạch đô thị của Nhật Ban có nhiều quy định phủ hợp với điều kiện, hoàn

cảnh của Việt Nam hiện nay, Dây là mô hình edn học tập Tại Nhật, quy hoạch được

lầu tr nên sau khi được hoàn chỉnh, sẽ

xem ki một chương trình quảng bá xúc

được công bổ rộng rai, đặc biệt về quy hoạch sử dung đất và quy hoạch hạ ting cơ sở

đặc biệt nhất trong luật quy

ác nhà đầu tư và nhân dân tham gia thực hiện Dig

hoạch đô thị Nhật Bán là trong các chương trình đầu tư phát triển đô thị, uit quy định

tối thiểu 40% dự án phải ưu tiên cho địa phương quản lý thực hiện Để bản quy hoạchđược thông qua, quy hoạch cần lấy ý kiến cộng đồng rit nhiễu lẫn, dim bảo 70% tựnguyện chấp thuận Quy hoạch sau khi nhận được sự đồng thuận sẽ được chuyển tảithành các quy định gọi là chỉnh sách phát triển đô thị được chính quyền đô thị phê

15

Trang 27

duyệt, đây là công cụ pháp lý mang tinh bắt buộc, có tính pháp lý cao tương đương

một văn bản dưới luật Một bản quy hoạch được phê duyệt sẽ trở thành công cụ chính

thức để thực hiện quy hoạch Bản chính thức được thông báo và quảng bá rộng rãi đếntừng người dân và có hiệu lực từ ngày được chỉnh thức công bổ Sau khi các đồ án quy

hoạch được phê duyệt thực hiện, các dự án này đều do chính quyển thành phố, chính

quyền địa phương đảm nhiệm Các dự án do Bộ Xây dụng, Bit dai, Giao thông và Du

lịch phê duyệt ho thim định tinh chính phủ phê duyệt, tinh sẽ tiền hành tiến khai

thực hiện quy hoạch Quy hoạch đô thị của Nhật bản có 3 sản phẩm chính: một là quy

hoạch sử dụng đắt hai là quy hoạch hạ ting và ba la danh mục các dự ấn phít triển.quy hoạch sử dụng dat là nội dung chủ yếu trong các đồ án quy hoạch đô thị, chủ yếu.

xác định đề xuất hai khu vực cơ bản: khu khuyến khích phát tiễn đô thị và hạn chế

phát triển Khu vực hạn chế phát triển hay khu vực khuyến khích phát triển lại được chia nhỏ theo timg lô với ede quy định chặt chế về thiết kế kỹ thuật công trình đô thị

“Trong đó, quy hoạch các quận, huyện là tối quan trọng trong quản lý phát triển đ thị

Tại đây, quy hoạch được lập có nội dung chủ yếu liên quan đến thiết kế kỹ thuật đô

thị, hưởng tối việc đưa ra những nguyên tắc và hướng dẫn xây dựng đô thị cũng như

si gin đặc trưng cho từng khu vực đồ thi Vì vậy, qui hoạch quận, huyện cũng có thé

xem là phần bổ xung chỉ tiết cho quy hoạch sử dụng đất toàn thành phổ Quy hoạchnày đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả đặc biệt với các khu vục chuyển đổi chức năng

va các khu vục đất trồng trong đô thị

Darn góp phần chính xác hoá các bản quy hoạch chung đô thị, rên nền ting các dự ấnđược xác định theo thứ tự ưu tiên, việc lập dự án khả thi được tiễn hành Các dự án phátiển đô thị gồm; dự ấn phát in các khu vực dân cư đô th và các dự ân xây dựng cơ sở

hha ting như đường sả, các công trình ha ting kỹ thuật tuỷ theo từng trường hợp cụ thể

6 thé giao cho các đối tác có đủ iềm lực về tải chính và chuyên môn khác nhau thựchiện Các dự án đều đồi hỏi phải nâng cấp được chit lượng mỗi trường đô th và thoả

mãn các nhóm lợi ích tham gia phát triển Dự án phát triển khu dân cư đô thị được phân.

thành 2 loại: dự ân phát iển đô thị mới gắn với các khu công nghiệp, khu kinh tế và dự

án ti phát iển các khu dân ew đồ thị hiện có, Trong các khu vực lập dự án, việc cấp

y

dạng công tinh kiến trúc đều được coi trọng ĐỂ hạn chế nh trạng sử dụng đất thiểugiấy phép chuyển đổi chúc năng sử dung đất, đễn bi giải phông mặt bằng tới vig

16

Trang 28

kiểm soit, việc cắp phép đầu tư cho tr nhân được khống ch rit nghiêm ngặt thông

«qua việc đảnh thuế chuyển nhượng, thừa kế ắt cao Bên cạnh đó, các khu vực da lập

dự án khả thi (quy hoạch 1/500) thì ngay lập tức được chuyển tải thành quy chế vớisắc quy định v sử dung đất mang tinh bit buộc (quy định cửng) Các quy định về thiết

kế kỹ thuật đô thị hi cho phép mềm déo hơn trên cơ ở tuân thủ luật iêu chuẫn quy chun

và các quy định của quy hoạch chung đô tị Chỉnh quyỄn đô thi địa phương triển khai

các hạng mục trong quy hoạch được duyệt phủ hợp với phân công về quản lý nhà

nước Các cơ sở hạ ting như đường sé với it nhất 4 lần xe, các dự án cái tạo nâng cấp

sắc khu dân cư đô thị có quy mô ít nhất 50 ha do cấp tỉnh quản lý thực hiện Quy

hoạch và lập các dự án phát triển đô thị vùng trực thuộc 2 tỉnh hoặc nhiều hon thé sé

được phê duyệt bởi Bộ xây dựng, Dit đai, Giao thông, Du lich, Cán bộ tham gia xây

cưng chính sách, được tuyển dung từ cúc ban ngành có liên quan đến quy hoạch và các

phòng xúc tiến đô thị hoá hoặc phòng quản lý xây dựng Các dự én cắp Vùng và quốcgia sẽ được thục hiện bởi các eo quan tim cỡ quốc gia và phối kết hợp với tổng công

ty lớn của Nhật ví dụ như Tông công ty đường bộ Nhật đảm nhận Các dự án khác.

được thực hiện tên có sở có đồ 1g thuận của nhà nước (Bộ Xây dung, Dit dai, Giao thông, Du lịch) và chính quyền địa phương,

1-42 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tằng giao thông đường bộ

(Nguồn: tapchitachinh.am Thấy gì từ nh nghiện quản l tài sẵn ết cấu hating giaothông của Hàn Quốc?)

4a Hin Quốc: Hệ thống GTDB của Hàn Quốc đầi 104.000 km, trong 46 3.878 kmđường cao tốc do Nhà nước đầu tư; 280 km là đường cao tốc do tư nhân đầu tự, 13.000kem đường tinh lộ do Bộ Dit đai Giao thông Hàng hải quản lý: phần còn lại là đường

quốc lộ

Tổng công ty Đường bộ là cơ quan chuyên ngành về kỹ thuật giao thông, là doanh.

nghiệp 100% vốn nhà nước; có nhiệm vụ lập kế hoạch thực hiện duy ta, bảo dưỡngcác tuyển đường bộ, quản lý các trạm nghị, các cây xăng, kết nồi các đường cao tốc vàdiều hành cơ quan nghiên cứu về giao thông Hiện Tổng công ty Đường bộ đang quản

lý trên toàn tuyển đường bộ với 160 trạm nghỉ và cây xăng, riêng cây xăng công ty ủy

“quyền cho doanh nghiệp khác quản lý và khai thác Cùng với đó, Tổng công ty quản lý

1

Trang 29

theo đôi trực tếp tinh hình giao thông trên cúc tuyển đường cao tốc thông qua hệthắng camera trên các tuyển đường và trung tâm thông tin giao thông; các thông tinnày được thông báo cho người tham gia giao thông biết một cách thường xuyên, liên

tue Đối với việc phát iển đường bộ, Tông công ty Đường bộ có trích nhiệm xây dụng kế hoạch phát trién đường bộ (xu thé hiện nay chủ yêu là xây dựng đường cao

tốc)

Nhằm thực hiện dự án phát triển đường cao tốc, Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ 50% tổng

mức đầu tư và Tổng công ty bo 50% tổng mức đầu tư Nguồn vốn đầu tư do Chỉnh phủ

hỗ trợ được sử dụng để chỉ tr cho việc mua dắt, bồi thường giải phóng mặt bằng đểthực hiện dự án (bao gồm cả dat xây dựng đường, đất xây trạm nghỉ, cây xăng) và kinhphí đầu tư xây dung tuyển đường, Đối với trạm nghỉ và cây xăng Tổng công ty có

trích nhiệm tự bỏ vốn đầu tw xây dựng và khai thác, không tính vào tổng mức đầu tr

di án, Sau khi các tuyển đường cao tốc được Tổng công ty triển khai xây dựng và

hoàn thành, Tổng công ty sẽ trực tiếp quản lý và thu phí Phần kinh phí Chính phủ hỗ

«1g 50% nguồn vốn đầu tư tuyến đường cũng được bổ sung tăng nguồn vin của Tổngcông ty Toàn bộ nguồn tha được tử khai thác tuyển đường bộ (thu phí, thụ khác) được

tập trùng vào một quỹ và được sử dụng cho chỉ phi quan lý tuyển đường (duy tu, bảo

dưỡng, điều hành ), sử dụng cho việc nghiên cứu và đầu tr xây dựng tuyển đường bộ

(đường cao tốc) mới Về quản lý và phát triển đường bộ cao tốc do tư nhân đầu tư, Chính phủ Hàn Qui

khu đ thị lớn hoặc từ phát iễn dường cao

dang tập trung triển khai các dự án đầu tư đường cao tốc qua các

c sẽ hình thành nên các khu dé thị mới.

Ở Hàn Quốc, đầu tư tư nhân trong lĩnh vực đường bộ cao tốc ch tỷ trọng lớn hơn

hi nước (Tư nhân đầu tơ 15 đường bộ cao tốc, Nhà nước đầu tư 5 đường bộ cao tốc)

(hủ yêu là các dự án có tính chất an sinh xã hội như: đường cao tốc nỗi phía Nam,

đường điều hoà giao thng ) Tuy nhiên, việc lựa chọn nhà đầu tư tư nhân có đủ tiềm lực để thực hiện dự án đường bộ cao tốc, đường tiu điện ngằm ở Han Quốc là

không nhiều Đối với đường do tư nhân đầu tư và khai thác, Chính phủ đưa ra một số.quy định: (1) Phạm vi, đối tượng kế hoạch thực hiện dự án để lựa chọn nhà đầu tư theo

hình thức đầu thầu; đưa ra iêu chí lựa chọn nhà đầu tư như: phí edu đường, điều hành

giao thông, phi bổ tr lại cho Chính phủ phí bảo tr Nhà đầu tư nào đạt được điểmcao nhất sẽ được lựa chọn để thực hiện dự án: (2) Giải quyết mỗi quan hệ giữa đầu tr

18

Trang 30

hiệu quả và đầu tr có lợi nhuận vi khi tư nhân đầu tr mang tinh chất thu lợi nhuận

nhiều (3) Đưa ra chính sách để huy động nguồn vốn đầu tr từ Chính phủ, cá nhân,

quỹ đầu tư và các giải pháp dé giải quyết hài hoà lợi ích 3 bên Chính phủ luôn dam

bao lợi nhuận cho các dự án do tư nhân đầu tư

b Tinh Nghệ An: (Nguén: are baOnsbea, vn: ‘Chia khóa" ngành giao thông nang

iệt quả quản lý lạ ng)

Đối với địa bản rộng lớn, bị chia cắt như Nghệ An, thi công tác quản lý, bảo trì kết cấu

ha tổng giao thông, xử lý nhanh những sự cổ rên tuyển, bảo vệ hành lang giao thông

luôn khó khăn đối với ngành Giao thông và các dia phương Vì vậy, ứng dụng công

nghệ thông tin được xem là “chia khóa” để ngành GTVT Nghệ An tháo gỡ khó khăn.

và năng cao hiệu quả quản lý kết cấu họ ting giao thông Thai gian qua, Sở GTVT

Nghệ An đã ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong quản.

ý, điều hành và thực thi công vụ.

Đặc biệt là việc đưa vào sử dụng phần mém Quản lý kết cấu hạ ting giao thông

Mobitvork (Nay là Govone) Đây là phần mém có tính năng hỗ trợ đắc lục trong côngtác thu thập thông tin tải sản kết cấu hạ ting giao thông, hỗ trợ công tác tuần đường,tuần kiểm bằng điện thoại thông minh, hoặc máy tính bảng, có thé giao việc, kiếm soáttiến độ, chất lượng công việc bảo tri đường bộ: phn mém hỗ trợ thu thập thông tin,phục vụ quản lý kết cấu hạ ting, nắm bắt được tỉnh trạng đột xuất xy ra trên tuyến để

có thể xử lý kịp thời đảm bảo an toàn giao thông.

“rước diy, những thông tin này phải mắt 3 - 4 ngày mới đến được các bộ phận chứcnăng, sau đó mới có các hướng chi đạo khắc phục Nhưng nay với việc ứng dụng phần.mềm Govone ngay tai hiện trường chỉ với máy tinh bảng được kết nổi mạng, các công

nhân tuần đường chi cần chụp ảnh, quay video gửi lên hệ thống thì thông tin sẽ được.

lãnh đạo Sở GTVT cập nhật tức thời, chỉ trong 5-10 phút, những hỏng hóc của đường, sầu cổng sẽ được chỉ đạo xử lý Như hiện tượng xe quá khổ, quả tải đang lưu thông

địa bàn chụp ảnh gửi lên hệ thống, lãnh đạo Sở GTVT cập nhật ngay thông tin Dé giáp công

én đường được cán bộ, công nhân các hạt giao thông phụ tri

túc thu thập, quản lý thông tin kiểm tra đường bộ có hiệu quả hơn, tháng 4/2015, Sở

19

Trang 31

GTVT triển khai phần mém Mobiwork, đến thing 11/2016 phần mềm này được nâng

cắp giải đoạn hai (nay gọi tên là Govone) bắt đầu sử dụng chính thức phiên bản mới từ

1/10/2016 phục vụ công tác quản lý, bảo titi sin kết sẫu hạ ng giao thông Việcnâng cấp phần mềm này đã giúp Sở GTVT cập nhật các tuyển đường huyện trên bản

đồ giao thông, căn cứ vào các điểm giao cắt và cầu trên đường để xác định vị trí Đẳng

thời bổ sung chức năng dùng bản đồ và lấy lý tình offline khi my điện thoại không

só kết nối 3G hoặc wif: xây dụng được hệ thống tai sản kết cấu hạ ting giao thông

giúp lãnhhiển thị trên bản đồ phục vụ công tác quản lý tinh trạng tài sản trên tu

đạo Sở theo di công tác quan lý chất lượng công trình giao thông và thim định công

trình giao thông; bỗ sung bản đỏ quản lý chất lượng công trình, quản lý công tác kiểm

tra chất lượng thi công công trình Nghệ An hiện có trên 8,530 km đường bộ bao gồm đường quốc lộ, tinh lộ, đường buyện vả cấp xã Pham vi quản lý rộng, địa hình phức

tạp, thâm chi là đ bị chia cất khi có mưa, lồ xây ra, Việc áp dụng phần mềm Govone

đã khắc phục được những hạn chế này, đồng thời tạo được thông tin hai chiều: từ dưới

lên và công tác chỉ đạo từ trên xuống một cách tiên lợi, chính xác; đáp ứng yêu cầu xử

ý nhanh, đảm bảo tính chính xác, thông tin công việc được lưu trữ một cách an toàn,

khoa học, dễ dàng tra cứu, giúp lãnh đạo Sở cũng như đơn vị chủ động trong quá trình

theo dõi tiền độ thực biện công việc, năng cao chit lượng nghiệp vụ của đơn vi quản lý

đường bộ Sau thời gian sử dụng đến nay toàn bộ hệ thống cột km, biển báo, cầu, cống

trên toàn bộ tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đã được các đơn vị thu thập diy đủ Củng đó là hệthống bản đồ số giao thông của Nghệ An cũng được cập nhật đầy đủ, chính xác theohiện trang quản lý, quản trình trên các tuyến đường, được định vi tự động thông qua vị

trí GPS của đơn vị quản lý được lãnh đạo Sở giao nhiệm vụ triển khai sửa chữa; thanh

tra giao thông kịp thời xử lý những hoạt động xe quá tải, quá khổ và lin chiếm hành

lang ATGT trong thời gian ngắn nhất; đồng thời rút ngắn thời gian, giảm bớt các thú

tục hành chính, nhân lực, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước và bảo tri

kết cấu hạ ting giao thông, nhất là những vin dé cấp bách, sự cổ đột biến tại hiệntrường có thể xử lý nhanh chống; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhCùng với đó, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo trì kết cấu hạ tầng giao

thông, Sở GTVT luôn chú trọng công tác quản ly hành lang ATGT, việc tuần tra, kiểm

soái, phát hiện các vi phạm đã được ting cường Công tác khắc phục bảo lạt được chỉ

20

Trang 32

đạo kịp thoi, đảm bảo giao thông thông suốt Đẳng thời Sở cũng thường xuyên quan

tâm chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra hướng dẫn công tác duy tu bảo dưỡng hệ thống đường

huyện, chỉ đạo phối hợp trong công tác đảm bảo giao thông các tuyến đường do Trung

tương quản lý trên địa ban tỉnh.

14.3 Mộ bài học kink nghiệm về chính sách cho tỉnh Lang Son

Lạng Sơn có thể nghiên cửu kinh nghiệm của các nước trên dé đưa ra quy định cụ thể.

trong hệ thống pháp luật quản lý tả sản thuộc kết cầu hạ ting giao thông, phân logit

sản ha ting giao thông rõ rằng Từ đó, xác định những công trình nào Nhà nước phải

bỏ vẫn đầu tư và nắm giữ quyền sở hữu, công tình nào có thể huy động ngun lực từ

khu vực tư nhân Kinh nghiệm cho thấy, để quản lý có hiệu quả tài sản kết cầu hạ nggiao thông ở Lạng Sơn, cn tập trung vào một số nội dung sau: (1) Huy động vốn đầu

tư công trình kết cấu hạ ting giao thông từ khu vục tr nhân Hiện nay, phần lớn cáccông trình kết cấu hạ ting giao thông ở Lạng Sơn thường được Nhà nước đầu tư xâycưng, thực tế này đồi hỏi tỉnh Lạng Sơn phải bỏ ra một nguồn lực lớn ngân sich hing

năm cho công tác đầu tư xây dựng Thực tế của Hin Quốc, Nhật Bản cho thấy, có

những công trình hoàn toàn do tư nhân du tư, khai thie: Nhà nước không phải hỗ tro

tải chính (kể cả các khoản gi phóng mặt bằng) mà vẫn giữ quyền quy định giá về để

phục vụ mục đích phát triển giao thông công công (2) Dau tư xây dựng công trình kết

sấu hạ ting giao thông thực hiện thông qua hình thức đầu thầu công khai đảm bảo tínhminh bạch và hiệu quả Ở Lạng Sơn cũng thực hiện hình thức này, tuy nhiên thực tếvẫn tôn ti hình thức chỉ định thầu, Vì vậy, vẫn để này cần được thé chế cụ thé trong

hệ thống pháp luật quản lý tài sản kết cấu hạ ting giao thông nhằm đảm bảo tính minhbạch (3) Cần triển khai

Khai thác đất dành cho kết cấu hạ ng giao thông, Việc cho các nhà đầu tư tư nhân

wu tw dự án theo hình thức hợp tác công tư, để phát triển và

kinh doanh có thời hạn tại các khu đô thị mới theo phương thức giao cho nhà đầu tư.khai thc, sĩ dụng trong một khoảng thời gian nhất dịnh để xây đựng trang tâm thương

mại Do vậy, edn nghiên cứu để có những quy định khuyến khích các nhà đầu tư tham,

gia việc khai thác quỹ đất dành cho kết cầu hạ ting giao thông: tạo nguồn thủ cho ngân

sách nhà nước 4) Khai thác, sử dụng tải sản kết cầu hating giao thông đồng bộ, trắnh

‘nh trạng lãng phí, không hiệu quả nguồn vốn đầu tư Toàn bộ nguồn thu tử khai thác

Trang 33

kết cấu hạ ting giao thông được tái đầu tư trổ Ini đối với các công trình giao thông.

Kinh nghiệm này cần được nghiên cứu và thé chế trong chính sich quản lý, sử dụng ti

san kết cấu hạ ng giao thông của Lạng Sơn, từ đồ tăng nguồn vốn đầu tha ting giaothông (5) Cin sip xếp bổ trí kinh phí dé duy t, bảo dưỡng ti sin kết cầu hạ ting giao

thông Ở Hàn Quốc, Nhật Bản rit chú trọng đến việc duy tu, bảo dưỡng các công trình

kết cấu hạ ting giao thông hiện hữu Hang năm, các nước này kinh phí ngân sách bỏ ra

tương đối lớn để phục vụ công việc này Trong khi đó, ở Lạng Sơn công tác này không

được chú trọng, kinh phí hàng năm chỉ ra không đủ để thực hiện duy tu, bảo đường;

việc duy tu, bảo dưỡng chỉ thực hiện đối ví

huyện, đường xã thì không có boặc có rit it kính phi để thực hiện Vi vậy, Lang Sơn

cần nghiên cứu để xây dựng định mú

các đường quốc lộ, tỉnh lộ, còn đường

tính toán kinh phí dành cho duy tu, bio dưỡng (chú ÿ việc bổ trí kinh phí phục vụ duy tu, bảo dưỡng là một cấu phan trong tổng kinh phí khi thực hiện xây dựng công trình mới) Từ đó, chủ động kính phí dành cho duy tu, bảo dưỡng; dim bảo tuổi thọ và chất lượng công trình (6) Cần đẩy mạnh ứng dụng

công nghệ thông tin vio quản lý tải sản hạ ting giao thông Dé quan lý và nắm bắt

được tình hình tải sản kết cấu hạ ting giao thông hiện có, việc sử dụng công nghệ

thông tin cho từng đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản là hết sức cần thiết, Do vậy, cần có.

sur đẫu tư cho việc trang bị thống nhất phần mém quản ý tải sin hiện đại cho mọi đơn

Vi tực tiếp sử dụng ti sin, với các chỉ tiêu thống nhất (giá tị, chất lượng, chỉ tiêu kỹ

thuật) và đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị cũng như của cơ quan quản lý tài sản.

‘Yéu cầu đặt ra là đơn vị phải nắm được tin hình tải sàn của mình, đảm bảo bảo cán

được các chỉ tiêu tổng hợp và khi edn th ơ quan quản lý nhà nước có thể truy nhập.

không sử dụng vào xây dụng công trình giao thông sẽ được khai thác tạo nguồn thu, Kinh nghiệm này cin được áp dụng tại Lang Sơn, vì trên thực tế công tác giải phóng

Trang 34

mặt bằng tại Lạng Sơn rit chậm, ảnh hưởng đến việc đầu tr xây đựng công trình gây

thiệt hai về mặt kinh tế,

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có iên quan đến đỀ tài

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường

bộ trên địa bàn tinh Bình Định, trường Đại học Đà Nẵng, năm 2012, tác giả Đặng Văn

¡ Luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giao

thông đường bộ: Chương 2 Thực trạng quân lý nhà nước về giao thông dưỡng bộ sinh Bình Định: Chương 3 Định hướng và giới pháp hoàn thiện công tác quản ý nhà nước

é giao thông đường bộ tinh Binh Định Nội dung luận văn cũng đã nêu lên được cơ sé

lý luận QUNN về GTDB, thực trang công tée QLNN vé GTBB ti tinh Bình Dinh và

đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về GTĐB của tinh BinhĐịnh Tuy nhiên: Thứ nhất luận văn chưa phân tích được sâu và đây đủ cúc vấn đề

QLNN về GTDB và các giải pháp đưa ra chưa được cụ thể, chi noi chung chung vẫn

giải quyếc Thứ hai tính Binh Định nằm ở vùng duyên hãi Nam trung bộ có điều

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hệ thông giao thông đường bộ tương đổi khác biệt so với tinh Lạng Sơn Vi vậy trong luận văn thạc sỹ này tác giả nghiên cứu theo một phương pháp khác phù hợp với công tác QLNN về GTĐB trên địa bản tinh Lang Sơn

không giống với nội dung luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý nha nước vé giao

thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Định nói trên.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Trong hệ thống kinh tế thời kỳ đổi mới ở tỉnh Lạng Sơn, giao thông đường bộ luôn thể hiện vai trò quan trọng, luôn di trước "mmở đường” cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Các tuyển giao thông đường bộ liên tục được cải tạo, nâng cắp và

xây dựng mới trên khấp ving miỄn của tỉnh đã tạo ra những “mach miu” giaothông quan trọng cho nén kinh tế Mang lưới đường giao thông nông thôn, đườngnổi vùng sâu vùng xa cũng cơ bản được hình thành góp phần tích cực cho côngsuộc xoá đối giảm nghèo, cải thiện cuộc sống nhân dân Quản lý nhà nước chuyên

ngành giao thông đường bộ (GTĐB) là một chế định pháp lý rit quan trọng trong

hệ thống pháp luật hành chính nói chung, pháp luật chuyên ngành GTVT nói riêng.

“Trong đó, ngoài việc tham mưu xây dựng chính sách, pháp luật và tổ chức thực

3

Trang 35

chính sách pháp luật, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sắt là phương thức, công cụ rất quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chuyên

ngành giao thông đường bộ.

Tiệp cân QLNN về GTDB cả trên 3 phương điện: chủ thể quản lý, đối trợng quản ý

phương thức quản lý và theo quy trình quản lý từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,

giám sát quá trình thực hiện, nghiệm thu và đánh giá kết quả thực hiện.

Mục tiêu của QLNN về GTĐB nhằm định hướng phát triển GTĐB, đảm bảo hop lý và

hiệu quả; phát triển kết cấu hạ ting GTDB đồng bộ, hài hòa QLNN về GTĐB được

nghiên cứu trên 04 nội dung bao gồm: Một lả, lập kế hoạch thực hiện; Hai là, tổ chức.

thực hiện kế hoạch; Ba là, giám sát quá trình thực hiện công tác QLNN về GTĐB và

:TĐB,

Bến là báo cáo kết quả, đánh giá công tác QLNN

Hiệu quả của QLNN về GTĐB thông qua các tiêu chí đánh giá theo từng khâu trong

quy trình quản lý thể hiện mức độ phù hợp, tính khả thi, tính hiệu quả, tính công khai minh bạch va hợp lý của công tác QLNN,

Có 04 nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến QLNN về GTDB Đó là tính đồng bộ của hệ

kiện tự nhiên: Kinh tế xã hội, chế độthống pháp luậc Đặc điễm vi tí dia lý

chính sách; Trình độ phát triển của hệ thống giao thông đường bộ.

2

Trang 36

CHƯƠNG 2 'THỰC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VEGIAO THONG DUONG BỘ TREN BIA BAN TINH LANG SƠN GIẢI

DOAN 2011 - 2016

2.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tinh Lang Sơn

2.L1 Điều kiện tự nhiền của tỉnh Lạng Sơn

Hình 2.1 Sơ đồ địa giới hành chính tính Lạng Sơn

i địa lý: Có vị trí 20°27-22°19" vĩ Bắc và 106°06-107°21" kinh Đông Phía bắc

giấp tinh Cao Bằng: 55 km, Phía đồng bắc giáp Sing Tả (Quảng Tây, Trung Quốc)

253 km, Phía nam gip tinh Bắc Giang: 148 km, Phía ding nam giáp tinh Quảng Ninh:

49km, Phía tay giáp tinh Bắc Kạn: 73 km, Phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên 60km

"Địa hình: Địa hình Lang Sơn phổ biển là núi thấp và đồi, í núi trung bình và không

có núi cao Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở

phía Nam huyện Hữu Ling, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia

Mê (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.$41m so với mặt biển,

25

Trang 37

= Dit dai: Theo thống ké (10/2016), diện tích đất tự nhiên là 818.725 ha, trong đó; đất

nông nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7.59 %4; đất âm nghiệp có rimg (rừng tự nhiền và

răng trồng) là 172/635/01 ha chiếm 21,08 %; đất chuyên dùng là 10787 ha, chiếm1,33 9%; dit ở à 4,611.48 ha, chiếm 0.56 %á; đắt chưa sử dụng và các loại đất khá là

565.969, 7 ha chiếm 69,13%, Dit đai Lạng Sơn được chia thành 7 vùng với 16 tiểu

vũng dia lý thổ nung gồm 43 loại đất khác nhau phủ hợp với nhiều loại cây trồng

khác nhau.

= Khoảng sản: Tinh Lạng Sơn, nhóm khoảng sin kim loại gdm có kim loại don (sit,

măng gan), kim loại mau (nhôm, péc mỉ sớm, quặng bô xit, quặng alit, đồng, chỉ, kẽm,

da kim), kim loại quý (vàng) vả kim loại hiếm (thiếc, môlípđen, vanandi, thủy ngân); khoáng sản phí kim loại gồm có khoáng sản nhiên liệu (han nâu, than bản); khoảng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thud); khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng.

Khí hậu: Lạng Son mang tính điễn hình của khí hậu miễn Bắc Việt Nam là khí hậu

nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 - 22°C 6 tháng lạnh nhất s thể giảm

xuống 5°C, có lúc 0°C hoặc dưới 0° C Nằm ở phần cực bắc của đới vĩ độ thấp gin

ip chí tuyến bắc, giữa các vĩ độ 21°19" và 22°27" vĩ bắc, và giữa 106”06' và 10721"kinh đông nên Lang Sơn cổ nguồn bie xạ phong phủ, cho phép các loại cây trồng vật

nuôi bốn mùa sinh sôi nảy nở; tuy nhiên Lạng Sơn lại nằm ở cửa ngõ đón gié mùa mùa

n sớm nhất và kế

đồng, nơi có gié mùa cực đới thúc muộn nhất ở miễn Bắc nước tanên có mùa đông lạnh, Độ dm rung bình năm của không khi ở Lạng Sơn phổ biến là

từ 80 - 85%, thấp hơn nhỉ

đối giữa các vùng và giữa các độ cao trong tính,

vùng khác ở nước ta it có sự chênh lệch về độ ẩm tương.

= Lượng mưa: Lạng Sơn nằm ở khu vực Đông Bắc, ít mua của vùng khí hậu miễn Bắc;

lượng mua trung bình năm là 1.200 - 1.600 mm Nơi duy nhất có lượng mưa trên

(118 mm)

1.600mm là vàng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn có Na

ông Đăng (1.100mm) là những trung tâm khô hạn của miễn Bắc.

+ Song ngồi: Chịu chỉ phối của khí hậu nhiệt đổi giỏ mùa, lại nằm trong ving đắt dốc thuộc khu miễn núi Đông Bắc, Lạng Sơn có mạng lưới sông ngồi khá phong phú Mật

26

Trang 38

Sơ với mật độ

độ mạng lưới sông ở đây dao động trung bình từ 0,6 đến L2 kn

sông suối trung bình của cả nước là 0,6 km/kmẺ thì mật độ sông suối của Lạng Son

thuộc loại từ trung bình đến khá day Lạng Sơn có 5 sông chính độc lập, đó la sông KY Cùng, Sông Bắc Khê, Sông Thương, Sông Lục Nam

212 Điều kiện kink tế xã hội của tỉnh Lang Sơn

8.320,8 km”, dân số 925.400 người, mật độ 111,215

nguời/kmẺ, với các dân tộc anh em như: Kinh, Tay, Dao, Nung.

Tinh Lạng Sơn có diện tie

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) bình quân hẳng năm giai đoạn

2011 - 2015 dat 86:

xây dựng tăng 9,86% (công nghiệp tăng 8,84%, xây dựng tăng 11,47%), dich vụ tăng

trong đó ngành nông lâm nghiệp tăng 3,62%, công nghiệp ~

10,76%, Năm 2015, tỷ trong các ngành trong cơ cấu kinh tế là: Nông lâm nghiệp chiếm 26,12% công nghiệp - xây dựng 19,51%, dich vụ 54.37% Tổng sin phẩm trên

dja bản bình quân đầu người đạt 34,76 triệu đồng (gấp 2,1 l

đương 1.620 USD,

so với năm 2010), tương,

2.2 Sơ lược vé Sở giao thông vận tai tỉnh Lạng Sơn

22.1 Sơ đồ tỗ chức sở Giao thông vn

SƠ ĐÔ TÔ CHỨC SỞ GTVT LẠNG SƠN

inh Lạng Son

fra] C——I ri]

i I ¬

| el Ee ees

“GIÁO THONG Peery

Hình 2.2, Sơ đồ tổ chức Sở GTVT tỉnh Lang Sơn

a Vị trí và chức năng: (1) Sở Giao thông vận tải là cơ quan chuyên môn thuộc

Trang 39

Uy ban nhân dan tỉnh, thực hi

quản ý nhà nước về: đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt đô thị: vận ti am

chức năng tham muu giúp Ủy ban nhân dan tinh

toàn giao thông; quan lý, khai thác, duy tu, bảo tri ha ting giao thông đô thị gồm:cầu đường bộ, cầu vược, hè phổ, đường phố, dai phân cách, hệ thông biển báo

hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều khiển giao thông, him dành cho người di bộ,

him cơ giới đường bộ, cầu đành cho người di bộ, bén xe, bãi đỗ xe trên dia bản

tỉnh (2) Sở Giao thông vận tải có tư cách pháp nhân, có con dấu và tải khoản

riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác c Ủy ban nhân

dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên

môn, nghiệp vụ của Bộ Giao thông vận tải

b Cơ cấu tổ chức: (1) Văn phòng Sở, (2) Thanh tra Sở; (3) Phòng Pháp chế - An

toàn giao thông; (4) Phòng Kế hoạch - Tài chính: (5) Phòng Quản lý kết cầu hạ

ting giao thông; (6) Phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái; (7) Phòng

Quan lý chất lượng công trình giao thông.

© Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở: (1) Ban Quản lý dự án đầu tư xây

dựng các công trình giao thông; (2) Ban Quản lý bảo trì đường bộ; (3) Các đơn vị

Chức năng nhiệm vụ như sau: (1) Văn phòng Sở: Tham mưu, giáp Giám đốc Sở

về công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và lao động; công tác thi đua,

khen thưởng, ky luật; công tác cải cách hành chính, hành chính - quản trị: (2) Thanh tra Sở: Tham mưu, giúp Giám đốc Sở về công tác thanh tra hành chính và thanh tra chủ) ngành; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phng, chống tham những theo quy định của pháp luật: (3) Phòng Pháp chế - An toàn: Tham mưu, giúp

Giám đốc Sở công tác pháp chế và an toàn giao thông thuộc thẳm quyền quản lecủa Sở theo quy định của pháp luật (4) Phòng KẾ hoạch - Tài chính: Tham mưu,

28

Trang 40

stip Giám đốc Sở quản lr công tác tài chính kế toán, tài sản; công tác kế hoạch,

thống ké thuộc thâm quyén quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, (5) Phòng

ip Giám đốc Sở thực hiện chức.

năng quản lý nhà nước về kết cấu hạ ting giao thông thuộc phạm vi quản lư nhà

Quản lý kết cấu hạ tng giao thông: Tham mưu,

nước của Sở; (6) Phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái Tham muu, giúp Giảm đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nÿóc vé vận tải phÿng tiện

và ngời điều khiển phýðng tiện giao thông đường bộ, đường thủy nội dia, đườngsắt đô thị: (7) Phòng Quản lý chất lượng công trình giao thông: Tham mưu, giúpGiám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kỹ thuật, chất lượng côngtrình giao thông thuộc thẳm quyển quản lý của Sở

3.3 Tình hình hệ thống Giao thông đường bộ tinh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 201623.1 Tình hình kết cấu hạ ting đường bộ

Bảng 2.1: Thông kế hiện trạng kết cầu bạ ting đường bộ (Phu luc 1)

TT | Losidwing ĐơnM | Chituaat | Sốuyển Tiện trạng

1 [Cúc Kee ono on ang thực hiện đầu

2 [ok m E %6 | Mik ding BTN: 6155

Quốc nhịn: MÁ4I%, Dưỡng đc 40

1 | Dame in Km 7a 3x | Mitduing BTRNE9 6% Đường

= | Daman cia Km | H930 ‘EXD nat đường 7%, Ca

sôi ding XD mit đường 92.52%

a [xạ ni at Đã XD mặt đường 100%

in gối

Tường Bội đường Đã XD mặt đường 841% Chưa

11 | hành ng với Km 184.30 40 XD age đường 87.47% mat đường Nn 2 “đường ấp phối 4.12%

Biên gót

Đườn Bộ TP Km ‘DEND aii đường 99.65%, Chưa

12 | Tan Son ks sua 9 XD mặt đường: 0195

29

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ địa giới hành chính tính Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1. Sơ đồ địa giới hành chính tính Lạng Sơn (Trang 36)
Hình 2.2, Sơ đồ tổ chức Sở GTVT tỉnh Lang Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Sở GTVT tỉnh Lang Sơn (Trang 38)
Bảng 2.1: Thông kế hiện trạng kết cầu bạ ting đường  bộ (Phu luc 1) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Thông kế hiện trạng kết cầu bạ ting đường bộ (Phu luc 1) (Trang 40)
Hình 2.3. Biểu đồ số lượng cắp đổi GP - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.3. Biểu đồ số lượng cắp đổi GP (Trang 44)
Bảng 22: Thông ké cấp đổi GPLX và Dang kiểm (Nguồn: S GTVT Lang Som) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 22 Thông ké cấp đổi GPLX và Dang kiểm (Nguồn: S GTVT Lang Som) (Trang 44)
Hình 25. Biểu đồ số lượng Mô tô lăng ký mới và hiện quản lý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 25. Biểu đồ số lượng Mô tô lăng ký mới và hiện quản lý (Trang 46)
Bảng 24: Thống k khối lượng vận tải (Ngườn: Sở GTVT Lang Son) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 24 Thống k khối lượng vận tải (Ngườn: Sở GTVT Lang Son) (Trang 47)
Hình 2ó. Biểu đồ khối lượng lun chuyển hàng hóa - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2 ó. Biểu đồ khối lượng lun chuyển hàng hóa (Trang 48)
Hình 2.8. Biểu đồ số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.8. Biểu đồ số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương (Trang 49)
Bảng 2.5: Thông kê số vụ Tai nạn giao thông (Nguồn: Sở GTVT Lang Som) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5 Thông kê số vụ Tai nạn giao thông (Nguồn: Sở GTVT Lang Som) (Trang 49)
Bảng 2.6: Thống ké số vụ vi phạm GTDB, do thanh tra giao thông xử phạt (gưẩn: Sở - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Thống ké số vụ vi phạm GTDB, do thanh tra giao thông xử phạt (gưẩn: Sở (Trang 50)
Bảng 2.7: Binh giá chung tinh hình hệ thống giao thông đường bộ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.7 Binh giá chung tinh hình hệ thống giao thông đường bộ (Trang 51)
Hình 2.10. Biểu đồ số lượng các văn bản, nghị quyết, ké hoạch, chương trình Baim sit theo các Nghị định, thông tư, quyết định từ chính phủ, Bộ GTVT, cúc bộ ngành liên quan, các quyết định, văn bản hưởng dẫn từ UBND tỉnh, sở GTVT Lạng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.10. Biểu đồ số lượng các văn bản, nghị quyết, ké hoạch, chương trình Baim sit theo các Nghị định, thông tư, quyết định từ chính phủ, Bộ GTVT, cúc bộ ngành liên quan, các quyết định, văn bản hưởng dẫn từ UBND tỉnh, sở GTVT Lạng (Trang 53)
Bảng 2.9: Khối lượng XDCB công trình giao thông hoàn thành (Nguén: Sở GTVT Lang Som (Phụ lục 3)) - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9 Khối lượng XDCB công trình giao thông hoàn thành (Nguén: Sở GTVT Lang Som (Phụ lục 3)) (Trang 54)
Bảng 2.10: nguồn vốn xây dựng cơ bản (Nguén: Sở GTVT Lang - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10 nguồn vốn xây dựng cơ bản (Nguén: Sở GTVT Lang (Trang 55)
Hình 2.12. Biểu đồ kết quả xây dựng đường GTNT - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.12. Biểu đồ kết quả xây dựng đường GTNT (Trang 56)
Hình 2.13, Biểu đồ kết qua xây dựng đường GTNT - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.13 Biểu đồ kết qua xây dựng đường GTNT (Trang 57)
Bảng 2.12: Các tuyển quốc lộ thực hiện xây dựng theo quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12 Các tuyển quốc lộ thực hiện xây dựng theo quy hoạch (Trang 59)
Bảng 2.13: Các tuyển đường tỉnh thực hiện xây dựng theo quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.13 Các tuyển đường tỉnh thực hiện xây dựng theo quy hoạch (Trang 60)
Bảng 2.14: Các tuyển đường huyện thực hiện XD theo quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.14 Các tuyển đường huyện thực hiện XD theo quy hoạch (Trang 61)
Bảng 2.16: Kết qua thực hiện công tắc quản lý trong đầu tư xây đựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.16 Kết qua thực hiện công tắc quản lý trong đầu tư xây đựng (Trang 63)
Hình 3.1. Các yếu tổ của gi: thông vận tải bền vững - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.1. Các yếu tổ của gi: thông vận tải bền vững (Trang 83)
Hình 3.2. Quy hoạch GTVT trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mi quan hệ với quy hoạch khác - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.2. Quy hoạch GTVT trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mi quan hệ với quy hoạch khác (Trang 84)
Hình 3.3. Vai trò của các cơ quan quân lý nhà nước đối với ệ thống giao thông đường - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.3. Vai trò của các cơ quan quân lý nhà nước đối với ệ thống giao thông đường (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN