1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Trịnh Quốc Hưng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Tờ đồ có thé thấy,công tác QUNN về hoạt động công chứng là rất quan trọng và nhạy cảm trong xu hướng " rit cần thiết phải hoàn thiện trên cơ sở định hướng5 hội hóa địch vụ công đúng với

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kêt quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép

cua ai Trong nội dung luận văn có tham khảo va sử dụng các tai liệu, sách bao, thông tin được đăng tải trên các tác phâm, tạp chí và trang web theo danh mục tai liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình nghiên cứu va viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm giúp do

của nhiễ tập th, cá nhân trong và ngoài trường.

Đặc biệt xin bay tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Trin Quốc Hưng người đã tận tìnhhướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi vé chuyên môn trong suốt thời gian hoàn thành.

luận văn tốt nghiệp,

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo đang công tác tại Khoa Kinh tế và

Quản

nghiên cứu để tôi thực hiện tốt luận văn này.

ý, Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,

ông thời tôi xin chân thành cảm ơn các

cán bộ đang làm việc tại Sở Tư pháp tính Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi trong

«qui tình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất

Trong quá trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi những sai s6t, rất mong nhận được những ÿ kí đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để luận văn được hoàn

Xin chân thành cảm ơn!

“Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương

Trang 3

MỤC Luc

DANH MỤC HÌNH ẢNH VIDANH MỤC BANG BIEU, VIDANH MỤC CAC CUM TU VIET TAT VO

MỞ DAU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE CONG CHUNG VA QUAN

LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI CÁC TO CHỨC HANH NGHE CONG CHUNG 61.1 Khai niệm, chức năng, vai trỏ, đặc điểm về công chứng và các tổ chức hành nghề

công chứng 6

1.1.1, Tổng quan về các mô hình công chúng trên thé giới 6

1.1.2 Khải niệm, chức năng, vai trò của công chứng 7

1.1.3 Khái niệm, đặc điểm về các tổ chức hành nghề công chứng 9

với các tổ chức hành nghề1.2 Khái niệm, vai trỏ, đặc điểm về quản lý nhà nước đi

công chứng 18

1.2.1 Khải niệm quan lý Nhà nước đối với các tổ chức hành ngh công chứúng 18

122 Vai tò của Quản lý nhà nước nước đối với các tổ chúc hành nghề công chúng 191.23 Đặc điểm của Quản if Nhà nước đối với các tổ chức hình nghề công chứng 191.3 Nội dung quân lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng, 211.3.1 Quân lý các tổ chức hành nghề công chứng về mặt hình thức 2I13.2 Quản lý các tổ chức hành nghề công chứng về mặt nội dung (quản lý nhà

nước đối với các hợp đồng giao địch thông qua hoạt động của các 16 chức hành

1,42 Chất lượng và đạo đức nghề nghiệp của Công chứng viên 30

1.43 Hiệu quả hoạt động của các cơ quan QLNN về công chúng, 31 1.44 Tình hình kinh tế - xã hội và dân cư trên địa bản 32

Trang 4

L5 Nguyên ắc quản ý nh nước đối với các ổ chúc hành nghề công chứng 3

1.5.1 Nguyên tắc bảo dim sự quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của các tổ

chức hành nghé công chứng 33

1.52 Nguyên tắc bảo đảm sự độc lập và tự chịu trách nhiệm của Công chứng viên trong thực hiện hoạt động công chứng 3 1.53 Nguyên

cácổ chúc hành nghề công chứng 3

bảo dim pháp chế Xã hội Chủ nghĩa trong quản lý hại động của

1.6 Các bài học kinh nghiệm về công tác QLNN đối với các tổ chức hành nghề công

chứng, 34

1.6.1 Kinh nghiệm về công tác QLNN đổi với các tổ chức hành nghề công chứng

tại một số nước trên thé giới 3 1.6.2 Kinh nghiệm về công tác QLNN đối với các tổ chức hành nghé công chứng tại

lệt Nam 36quan đến đ ti nghiên cứu, 36

tinh, thành phố ở

một

1.7, Các nghiên cứu có

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 9CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC TÔ CHỨCHANH NGHỆ CONG CHUNG TREN DIA BAN THÀNH TINH THÁI NGUYÊN 402.1 Khái quát đặc điềm tự nhiên, kinh tế xã bội inh Thái Nguyên 402.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành

nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 45

2.2.1 Hệ thống các văn bản QPPL, liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với

các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh 4

2.2.2 Chất lượng đội ngũ công chứng viên trên địa ban tỉnh 46

2.2.3 Cơ quan QLNN về công chứng, 4

2.2.4, Tin hình kinh tế - xã hội và dân cư trên địa bản 48

2.3, Thực trang quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành ngh công chứng trén địa

ban tinh Thai Nguyên 48

2.3.1 Thực trạng QLNN đối với các tổ chức hành nghề công chứng vỀ mặt hình

thức hoạt động 48

2.3.2 Thực trạng QLNN đối với các tổ chức hành nghề

dụng,

Trang 5

2.3.3 Hoạt động c 6

24 Binh giá kết quả thực hiện QLNN đối với các ổ chúc hành nghề công chúng

trên địa bàn tỉnh Thai Nguyên n 2.4.1,Uiu điểm (Kết quả dat được) n

2.42, Tôn tại n

2.4.3, Nguyên nhân dẫn đến tồn tại 78KET LUAN CHUONG 2 saCHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN

LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI CÁC TO CHỨC HANH NGHE CÔNG CHUNG TREN BIABAN TĨNH THÁI NGUYÊN 833.1 Định hướng hoàn thiện công tác QLNN đối với các tổ chức hành nghề công

chứng trên địa bản tỉnh Thái Nguyễn 83

3.2 Các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với các tổ chúc hành ngh công chứng rên

địa ban tỉnh Thái Nguyên 85

3.2.1, Các giải pháp chung 55

3.2.2 Các giải pháp cụ thể của quản lý nhà nước đối với các tổ chúc hành nghề

công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 88

KET LUẬN CHƯƠNG 3 98KET LUẬN 99KIÊN NGHỊ 10LDANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 102

Trang 6

ĐANH MỤC HÌNH ANH

Trang 7

DANH MỤC BANG BIE!

Bảng 2.1 Quy hoạch phát triển các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tinh

‘Thai Nguyên 5

Bảng 22 Danh sách các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên 54Bing 2.3 Số iệu thủ phí công chứng và nộp ngân sách nhà nước ti các tổ chúc hànhnghề công chứng trén địa bản tỉnh Thái Nguyên năm 2014 39

Bảng 2.4 Số liệu thu phi công chứng và nộp ngân sich nhà nước tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên năm 2015 )

Bang 2.5 Số liệu thu phí công chứng và nộp ngân sách nha nước tại các tổ chức hành

nghề công chứng trên địa bản tinh Thai Nguyên năm 2016 61

Trang 8

DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIET TAT

STE] Dang vite it Dang diy đã

GRPP Tổng sin phẩm ong tình

QLNN quản lý nha nước.

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức UBND ‘Uy ban nhân dân.

'VPCC ‘Van phòng công chứng.

hat Thuế gid gia ting

| XHCN ‘Xa hội chủ nghĩa

Trang 9

16 DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

“Trong mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước thi hoạt độngsông chứng đều luôn gin iỄn với đồi sống của mỗi người dân Việt Nam thông qua cáchoạt động về mua bản, chuyển giao bắt động sản, kính doanh, lao động, các quan hệgia định về thừa kế, phân chia ti sản

“Trong cơ chế hành chính, bao cắp trước đây, nhà nước quản lý và điều hành nén kinh

tế đắt nước theo phương thức mệnh lệnh hành chính Các giao dịch dân sự hầu nhưkhông phát triển, chủ yếu đựa trên sự ti cậy, các thỏa thuận được thực hiện phn lớnbằng lời nói, viết tay hoặc do cơ quan hảnh chính nhà nước thị thực Vì vậy, quản lýnhà nước nói chung, quản lý nhà nước về công chứng nói riêng chưa được quan tâm

một cách thấu đáo, im ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động giao dịch dân sự, kinh tế và xã hội.

Sự phát tiễn của nỀn kinh tế thị trường và hội nhập kinh t quốc t trong những năm

gin đây đã làm gia tăng các giao dich dân sự, di hoi nhà nước phải có những biện

pháp hữu hiệu để quản lý các giao dich dân sự, kinh tế, cũng như bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân, góp.

phần thúc đầy sự phát triển chung của toàn xã hội.

“Cùng với sự ra đồi của Luật Công chứng năm 2006 là sự xuất hiện của các tổ chức

hành nghề công chứng (gồm phòng công chứng do Uy ban nhân din cấp tinh quyết

đình thành lập và các Van phòng công chứng (VPCC) do công chứng viên thành lập).

Đặc biệt từ khí Luật Công chứng năm 2014 được ban hành (thay thể Luật Công chứng,năm 2006) thi cúc quy định dối với hoạt động của các tổ chức hành nghễ công ching,của công chứng viên đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu

quan ý của nhà nước đối với hoạt động công chứng cũng như dip ứng yêu cầu công chứng của các tổ chức, cá nhân tong xã hội Bidu này đã khắc phục được những hạn

chế đáng kế như sự quả tải của các Phong Công chứng, tăng cường khả năng xã hội

hóa đối với các tổ chức hành nghề công chứng cũng như sự han chế giữa chức năng.

công chứng và chứng thực của công chứng viên, vấn đề phân cấp, phân quyền trong

'

Trang 10

nhà nước (QLNN) về công chứng Sự ra đồi của các tổ chức hành nghề công

đã g6p phần chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa hoạt động công chứng được coi

là bước đột phá rong cải cách hoạt động công chứng ở Việt Nam.

Tuy nhiên, việc ra đồi của các tổ chức hành nghé công chứng cũng dat ra những vẫn

đề cấp bách trong quản lý, ma Luật Công chứng không thể tiên liệu hết được những

ắc, khó khăn khi triển khai thực hiện é és

“Trong vài năm ở lại đây đã có tình trạng vi phạm pháp luật li

i rit nhiều

én thực

vướng động.

quan đến lĩnh vực

công chứng như việc công chứng các hợp đồng thể chấp tài sản không đúng quy định

gây thiệt hại cho các tổ chức tin dụng trong việc cho vay và thu hdi vốn, sai phạm

trong hợp đồng giao dich mua bán, chuyển nhượng bắt động sản bay trong hợp đồng

về phân chia di sản thừa kể dẫn đến tỉnh trạng tranh chấp, khiếu kiện phức tạp

"Những vụ việc đó anh hưởng không nhỏ đến quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân và

tổ chức liên quan, ảnh hưởng đến tình hình an ninh - chính trị cũng như việc phát triểnkinh tế của mỗi địa phương nói riêng và của cả nước nói chung Tờ đồ có thé thấy,công tác QUNN về hoạt động công chứng là rất quan trọng và nhạy cảm trong xu

hướng " rit cần thiết phải hoàn thiện trên cơ sở định hướng5 hội hóa địch vụ công

đúng với mye tiêu chính trị, xã hội, kinh tế lâu dai, đảm bảo lợi ích tối cao cho ngườidin, đảm bảo hiệu quả trong công tác QLNN, đồng thời đề cao tính tự chịu trích

nhiệm cá nhân của công dân,

XVới ý nghĩa đặc biệt quan trong đặt ra trong QLNN đổi với các tổ chức hành nghềcông chứng trong giai đoạn hiện nay vé mặt lý luận, thực tiễn, xây dựng các luận cứkhoa học, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp quản lý với các tổ chức hành nghề công.chứng phủ hợp với thực tiễn biến động của lĩnh vực công chứng một cách hiệu quảthông qua ban hành văn bản quản lý, tổ chức thực hiện, thanh tra kiểm tra trên thực tế

tại địa ban tỉnh Thái Nguyên Chính vì lý do trên tác giả chọn đề tài “Hoan thiện công

tác Quản lý Nhà nước déi với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa ban tinh

Trang 11

2, Mục đích nghiên cứu của đề tà

“rên cơ sử nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với các ổ chức hành nghềcông chứng và thực tiễn quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng.trên dia bản tinh Thai Nguyên để chỉ ra được các mặt đạt được, chưa dat được đồngthời tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đốivới các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên hiện may

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Co sở phương pháp luận nghiên cứu dé tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy

vit ch sử và các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thé như phương pháp so sinh.

phương pháp đánh giá, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp.tổng hợp, nhằm làm sing 6 nội dung nghiên cứu của đề ải

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

á ĐÃI tượng nghiên cứu

quan lý nhà nước đối với các tô chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên

5 Phạm vi nghiên cứu

VỀ thời gian: Thực iễn hoạt động quản lý nhà nước đỗi với các tổ chức hành nghề

công chứng từ khi có Luật Công chứng năm 2014;

Dé xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các tỏ chức hành nghề công

chứng trong thời gian tới.

Về không gian: Nghiên cứu các 16 chức hành nghé công chứng trên địa bản tỉnh Thái

Nguyên.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cin đỀ tài

a Ý nghĩa khoa học

Trang 12

È QLNN đổi với các tổ chức hành nghphn bổ sung vào hệ thống Lý luận v8 quản lý nhà nước đối với ác tổ chức hành nghềthống hóa lý thu nợ chứng Góp

công chứng.

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức

hành nghề công chứng

Là nguồn tai liệu tham khảo hữu ich về "Công tác quản lý nhi nước đổi với các tổ

chức hành nghề công chứng” ho các cơ quan ấp tinh, các trưởng đảo ạo, bồi dưỡng cắn bộ cũng như cho họ sinh, sin viên các nhà khoa học khỉ nghiên cứu về th loi

đề tải này

b, Ý nghĩu thực tiễn

Phan tích và nêu ra được wu điểm, hạn chế, chi rõ nguyên nhân của thực trạng QLNN

đổi với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên hiện nay,

Đề xuất được hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đổi với các tổ chức hànhnghề công chứng trên dia bàn tinh Thái Nguyên trong thử gian tới

6 Kết quả dự kiến đạt được

Hg thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công

chứng và thục tiễn quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên

địa ban tỉnh Thai Nguyên

Chi ra được wu, nhược điểm và đồng thời chỉ ra các nguyên nhân và đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đổi với các ổ chức hành nghé công chứng

trên địa bản tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới

7 Nội dung của luận văn.

Ngoài phân mỡ đầu và ké luận, bổ cụ của luận văn gồm ba phn chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công chứng và QLNN đổi với các tổ chức

hành nghề công chứng

Trang 13

“Chương 2: Thực trang QUNN đồi với

tính Thái Nguyễn

ic tổ chức hành nghé công chứng trên dia bản

“Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với các tổ chức hành nghề công chứng

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG CHUNG VA QUAN

LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI CÁC TÔ CHỨC HANH NGHE CÔNG CHUNG1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò, đặc điểm về công chứng và các tổ chức hành

nghề công chứng

11.1 Ting quan về các mô hình công chứng trên thể giới

Công chứng đã cổ lịch sử hình thành, phát tiễn hằng ngân năm và gin b6 chấtchẽ với đời sống dân sự Cho đến nay, công chứng tồn tại ở hầu hết các quốc gia trênthé giới và hình thành nên ba hệ thống công chứng saw

Mô hình công chứng La tỉnh trơng ứng với hệ thống luật La Mã - còn gọi là mô hìnhpháp luật dân sự (Civil Law); Ở các nước theo hệ La tỉnh, Công chứng viên được Nhà

nước uỷ thie một phần quyền lực va trao cho con dẫu riêng cố khắc tên công chứng

viên đó Với tr cách là uỷ viên công quyển, công chứng viên có nhiệm vụ cung cắp

dich vụ công, thé hiện ở việc chỉnh họ được người đứng đầu Nha nước hoặc Bộ trưởng

Tu pháp bổ nhiệm và được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thấm quyền Với tư cách là người bảo vệ quyền lợi của các cá nhân và an toàn pháp lý

của các quan hệ hợp đồng, Nhà nước uy quyển cho công chứng viên-một nhà chuyên

nghiệp do chính Nhà nước bổ nhiệm và giám sát để thực hiện chức năng công vụ đó.

Xô hình công chứng Anglo - Saxon tương ứng với hệ thống pháp luật Anglo-Saxon(Common Law); Ở các nước trong hệ Anglo-sacxon, thé chế công chứng không được.thiết lập Nhà nước không thửa nhận một thể chế công chứng, không bổ nhiệm một

chức danh hoạt động công chứng chuyên nghiệp và chuyên biệt, được trang bị một quyền năng để thay mặt Nhà nước đem lại tỉnh xác thực cho những hợp đồng, văn bản.

Mo hình công chứng tậ thể (Collecdvite) tương ứng với hệ thống pháp luật xã hộichủ nghĩa (Sovietique) Cho đến nay, hệ thống công chứng này đã tỏ ra lỗi thời,

không phù hợp với xu hướng xã hội hiện tại Tuy nhiên, nước ta là một trong số ít

nước còn lại vẫn bị ảnh hưởng của mô hình này

“Trước diy, công chứng tip thể là công chứng Nhã nước, Công chứng viên là công

chức nhà nước, Phòng Công chứng là cơ quan Nhà nước, Nhà nước lập ra theo đơn vi

hành chính Những nơi chưa có Phòng Công chứng thi chinh quyền thực hiện việc

6

Trang 15

ng chứng Có nơi Phòng công chúng và chính quyễn cùng thực hiện hình vi công chứng Sau kh Liên Xô và các nước XHCN tan rã, tì hu hết các nước áp dụng mô

hình công chứng này đã chuyển dẫn sang mô hình công chứng Latinh Việt Nam vẫnchi ảnh hướng của hệ thông công chứng tip thể này, sau này hi có Luật Công chứngnăm 2006 Việt Nam đã có một bước chuyển mới, song vẫn chịu ảnh hưởng nặng của.

hệ thống công chứng Collectivst

Mặc dù h lì thành ba hệ thống công chứng như öên, song chung quy hi, chỉ có hai

mô hình công chứng: mô hình công chứng tự do (ở hệ thông công chứng Latinh và hệthing công chứng Anglo-Saxon) và mô hình công chứng nhà nước (chỉ ổn ti ở hệthống công chứng Collectiviste)

1.1.2 Khái niệm, chức năng, vai trò của công chứng.

1.1.2.1, Khối niện vẻ công chứng

Lịch sử hoạt động công chúng, chứng thực, làm chứng gin liền với sự phít triển cña

xã hội Suốt từ thời kỳ cỗ đại đến trung cổ, giữa người làm công chúng (Công chứng

viên) và người lập văn tự thuê chưa được phân biệt rõ rằng Ở thời kỳ cô đại, người ta

4a thấy những viên thư lại ign hành soạn thảo các khế ước (hợp đồng) theo một trình

tự, thủ tục chặt chẽ, khó có thé bị thay đổi về sau, khác hắn với những khế ước khongthành văn theo truyền thông (giao kết miệng) Một số tác giá nghiên cứu vỀ công

chứng cho rằng, có hai loại hình thực h

thư,

én công chứng là tư chứng thư và công chứng

"Tư chứng thư (chỉ người làm chứng tự do): Trong nhân dân ta tồn tại một truyỄn thống

là mỗi khi có các giao dịch quan trọng đều phải nhờ những người có uy tín trong gia

tộc, trong thôn xóm đứng ra làm chứng để xác nhận Khi có tranh chấp xảy ra, các cơ cquan nhà nước có thẩm quyển dựa vào hình thức chứng nhận trên để chứng minh sự

ii quyết vụ việc tranh chấp, Những văn tự được lập ra do

các cá nhân công dân thực hiện và có người thứ ba làm chứng với tư cách cá nhân nên thật, lấy đỏ làm cơ sở

được gọi là "tư chứng thu” Như vậy, cho đến nay vẫn tổn tại một loại hoạt động

chứng nhận, xác nhận, cung cấp chứng cứ của bắt kỳ một cá nhân, tổ chức nào, nhằm

phản ảnh một sự kiện, hiện tượng ma họ cho là có thật, vi dy: Cung cắp chứng cứ cho

7

Trang 16

Toa án, xác nhận thời gian công tác, lâm chứng cho việc giao tiền mua bán nhà Day

là một loại chứng nhận vẫn tồn tai và có ý nghĩa thiết thực trong đồi sống xã hội,nhưng không phải là hoạt động công chứng với danh nghĩa là một tổ chức được nhà

nước công nhân hoặc cho phép hoạt động

Công chứng thư (do nhà nước thực hiện hoặc ủy quyển): Đây là hoạt động chứng

nhận, chứng thực, xác nhận có tính chit công, phục vụ lợi ich công do nhà nước trực

tiếp hoặc gián tiếp quản lý, vi vậy được gọi là công chứng TỔ chức công chứng và

người thực hiện hành vi công chứng được nha nước ra quyết định công nhận và cho.

phép hoạt động nhằm bảo đảm tính xác thực trong hoạt động giao dich và các quan hệ

khác theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của công dân, tổ chức, được thểhiện bằng các hình thức nhà nước trực tiếp thực hiện (ông chứng nhà nước) hoặc nhà

nước ủy quyền (công chứng tự do)

Luật Công chứng năm 2014 quy định: Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hop pháp của hop đồng, giao

dich dân sự khúc bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác,

hop pháp, không trải dao đức xã hội của bản dịch giấu tờ, văn bản từ tiếng Việt sang

tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dich)

mã theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu

cầu công chứng

1.1.2.2 Chức năng của công ching

Công chứng có chức năng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng giaodich dan sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hộicủa bản dịch giấy tờ, văn bản tử tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc tử tếng nướcngoài sang tiếng Việt mã theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân,

tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng

1.1.2.3 Vai trỏ của công chứng

Công chứng sẽ giúp bảo đảm tính hợp pháp của nội dung các giao địch Thực tiễn cho

thay, người din Việt Nam có sự hiểu biết rõ rằng các quy định của pháp luật trong.

Trang 17

sắc hợp đồng din st Việc công chứng sẽ git cho các bên hiễu rỡ hơn về quyé

nghĩa vụ của mình trong giao dich đó qua việc tư vấn, giải thích của các công chứng

Cong ching góp phần hạn chế cúc giao dịch không có that, góp phần hạn chế các yếu

16 la đảo, fia đối wong các hợp đồng giao dich (đặc biệt trong các hợp đồng giao dich

é nhấtuyễn sử dụng dit, nhất là trong các trường hợp thừa kế theo dĩ chúc, chuyểnnhượng quyền sử dụng aft) Vi dy: với sự tham gia của công chúng, các vẫn để nhưlừa đối khi lập di chúc, cưỡng ép lập di chúc sẽ không xảy ra trừ phi có sự thông đồng

giữa một bên với công chứng viên.

Công chứng sẽ nâng cao giá trị chứng minh của chứng cứ (hợp đồng) khi có tranhchip Rõ rằng, kh xảy ra tranh chấp, ce bên tham gia giao dich phải đưa ra chimg cử

để bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình Tòa án sẽ dễ xem xét và chấp nhận hon

nếu ác giao dich đó đã được công chứng

1.1.3 Khái niệm, đặc điểm về các tổ chức hành nghề công chứng

‘Theo khoản 5 điều 2 Luật Công chứng năm 2014 quy định 'ổ chức hành nghề công.chứng bao gồm Phòng công chúng và Van phòng công chẳng

113.1 Khải niện phòng công ching

Hệ thống công chứng nhà nước của Việt Nam được hình thình trên cơ sở Thông tổ 574/

.QLTPK ngày 10/ 107 1987 của Bộ Tư pháp về công tức công chứng nhà nước và Thông tr

số 858/ QLTPK ngày 15/ 10/1987 của Bộ Tư phip về hướng dẫn thực hign các việc côngchứng: Quyết định số 90/ HĐBT ngày 19) 7/ 1989 của Hội

của phòng công chứng nhả nước Trước khi có các phòng công chứng, mọi việc có tính.

ong Bộ tưởng về con dẫu

chất công chúng đều do ủy ban nhân dân thực hiện theo sắc nh số 59/ SL ngày 15/ 1

Trang 18

Như vậy, suốt hồi gian dài hơn 40 năm kể tử khi thành lập nước, người dân Việt Nam,chỉ iết đến hoạt động thị thực của các cắp chỉnh quyền và hình thinh ÿ thức cho đó là

hoạt động của Nhà nước, chỉ có thể do Nhà nước thực hiện.

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xóa bỏ trigt để cơ chế kế

hoạch hóa tập trung, chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường với việc thừa nhận sự tồntại của đa hình thức sở hữu, đa thành phẩn kinh tế, là việc thừa nhận sự tổn tạicủa thành phần kính tế tư nhân đ khơi đây mọi tim năng của xã hội Kinh tế xã hội

đã có nhiều biển đổi sâu sắc, các nhu cầu, lợi ích hợp pháp của cá nhân, của xã hội được tôn trọng Trong điều kiện đó, các giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại ngày

cảng trở nên sống động và phát triển mạnh mẽ, đặt ra nhu cầu về một thiết chế công

chứng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sự an toàn pháp lý cho

các chủ thể tham gia giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Thiết chế công chứng của

"Việt Nam ra đời chính thức trong bồi cảnh trên.

Kế tử khi ban hình Nghĩ định số 45/HD-BT ngây 27/02/1991 đến nay, thể chế công

chứng đã nhiều lần được sửa đổi, với sự ra đời của Nghị định số 31/CP ngày

18/5/1996 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước và Nghị định

số 15/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ vé công chứng, chứng thực Đặc

biệt là sự ra đời của Luật Công chúng năm 2006, Luật Công chứng năm 2014 đã có

một bước tiến mới trong việc quy định thé chế công chứng cụ th, rõ ring và ngày

cảng theo hướng xã hội hóa hoạt động công chứng để vừa đảm bảo phục vu

của tổ chức, nhân trong hoại động công chứng vừa phù hợp với yêu cầu phát triển

kinh tế trong nền kinh tế thị trường hội nhập kinh 18 quốc tế

Điều 19, Luật Công chứng năm 2014 quy định:

1 Phòng công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập

2 Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuậc Sở Tie pháp, có trụ số, con đấu và tài khoản riêng,

Trang 19

“Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng là Trưởng phòng Trưởng phòng công ching phải là công chứng viên, do Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tinh bé nhiệm,

miễn nhiệm, cách chức

1.1.3.2 Khái niệm Văn phòng công chứng

M6 hình VPCC đã có từ rất Iau trên thé giới, còn ở Việt Nam, VPC chỉ xuất hiện saukhi Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực pháp luật Đây là lần đầu tiên Việt Nam

thừa nhận một mô hình VPCC, tổn tại song song bên cạnh Phòng Công chứng, là một trong hai hình thúc tổ chức hành nghề công chứng được quy định tại Điều 23 của Luật 'Công chứng năm 2006,

Co thể nói, sự ra đời của Luật Công chứng năm 2006, với chủ trương chuyễn giao, sắp

ép lại thẳm quyền, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tổ chức có thẳm quyền côngchứng, cũng như việc luật hóa mô bình VPCC đã đánh đầu một bước tiền quan trọng

trong quản lý nhà nước đổi với hoạt động công chứng ở nước ta hi nay, là bước ngoặt quan trong trong lĩnh vực công chứng Luật Công chứng là cơ sở pháp lý để nhà

nước quản lý các giao địch dân sự và thúc đẩy chủ trương xã hội hóa hoạt động công

chứng,

Điều 22 Luật Công chứng năm 2014 quy định

1 Văn phòng công chứng được tổ chức di hoạt động theo quy định của Luật nay và

các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh:

Van phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lờn Văn phòng công chứng không có thành viên gáp vẫn

2 Người đại diện theo pháp luật của Van phòng công chứng là Trưởng Văn phòng.

Trưởng Văn phòng công chứng phải là công ching viên hợp danh của Van phòng

công chứng và đã hành nghé công chứng từ 02 năm trở lên.

‘Tir quy định của pháp luật trên đây, có thể hiểu một cách khái quát: Van phòng công

chứng là doanh nghiệp hoạt động theo loi hình công ty hợp danh, trong đó có it nhất

Trang 20

hai công chứng viên hợp danh trở lên thành lập, Văn phòng công chứng không có thành viên gáp vin, thực hiện các hoạt động công chimg theo quy định của pháp luật.

Có thể nói, VPCC ra đời đánh dấu một bước phát triển xã hội hóa, xoá bỏ độc quyển.của nhà nước trong inh vực công chứng Trong quá tỉnh đó, nhà nước rút dẫn khỏivige tực tiếp cung ứng dịch vụ công chứng, in tới chuyển giao hẳn cho các chủ thể

phi nha nước thực hiện, nhà nước chỉ đồng vai trò duy nhất là người thực hiện QLNN

Trong giai đoạn phát triển kinh tế biện nay, để vừa đảm bảo sự quan lý của nhà nướcđối với hoạt động công chứng, thự hiện các nhiệm vụ chính tr» xã hội đồng thời én

đến xu hướng xã hội hóa các hoạt động dịch vụ công cũng như xã hội hóa các đơn vị

sự nghiệp công lập thi việc duy tri song song hai hệ thống Phòng Công chứng nhànước và các VPC đặt dus sự quản lý bằng pháp luật của nhà nước là điều cằn thiết

"Mặc đủ còn nhiều khó khăn trong tổ chí „ hoạt động, song VPCC thực sự đã góp phần

tạo môi trường pháp lý cho các giao dich dân sự, kinh tế, thương mại phát tiễ „ phòng,

ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật, tạo sự ồn định cho xã hội Điều quan trong hơn

là sự ra đời của VPCC đã góp phần mớ rộng dân chú, tạo điều kiện để người dân bước

đầu hình thành ý thức sử dụng các công cụ pháp lý, biện pháp hợp pháp để bảo vệ

mình trong đời sống dan sự; tạo cho người dân ¥ thức, trách nhiệm tốt hơn khi tham

gia giao lưu dân sự, kinh 18, thương mại.

1.1.3.3 Đặc điểm của Phòng công chứng.

a Về tổ chức của Phòng công chứng.

‘Theo quy định ti điều 19 của Luật Công chứng năm 2014, Phông công chứng do Ủy

ban nhân dân cắp tinh quyết định thành lập; La don vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư

pháp, có trụ sở, con dấu và tải khoản riêng

Người đại điện theo pháp luật của Phòng công chứng là Trưởng phỏng Trưởng phòng.

công chứng ph là công chứng viên, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tính bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức

Trang 21

Phòng công chứng có con dấu và tả khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủtải chính của đơn vi sự nghiệp công lập từ nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp

và từ nguồn thu phí công chứng, thủ lao công chứng và các nguồn thu nhập hợp pháp

khác

b VỀ hoạt động của Phỏng công chứng

Phong Công chứng hoạt động trên cơ sở là đơn vị sự nghiệp công lập, vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội do UBND tinh giao trong thực hiện nhiệm vụ công chứng.

(mang tính công quyển nhân danh nhà nước vi lợi ích Nhà nước), vừa là don vị hoạtđộng mang tinh chất dịch vụ công (nhằm mục dich phục vụ ngày cảng tốt hơn cho lợiích của các tổ chức, cá nhân có nhu cầu công chứng, rên cơ sử phù hợp với lợi ích của

toàn xã hội)

Tùy điều kiện cụ thể, nếu xét thấy không edn thiết duy trì Phòng Công chứng, Sở Tư

1ghj UBND tinh quyết định giả thí

chứng thành Văn phỏng Công chứng.

pháp có thể lập để án 'huyển Phòng Công.

Phòng công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công

chứng viên hành nghề tại tổ chức mình;

Phòng công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá

nhân, tổ chức khác do i ma công chứng viên, nhân viên hos người phiên địch là

công tác viên của phòng mình gây ra trong quá trình công chứng.

Cong chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên giy thiệt hại phải

hoàn trả lại một khoản tiền cho tổ chức hình nghề công chứng đã chỉ trả khoản iễn

bồi thưởng cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật; trường hợp không hoàn.

trả tì tổ chức hành nghề công chứng có quyền yêu cầu Téa dn giải quyết

© Nguồn tải chính của Phòng công chứng

Phang Công chứng hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính và biên chế theo quy định của Chính phủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập Kinh phí của Phòng Công

chứng từ nguồn ngân sách nhà nước cấp (đối với đơn vị tự chủ một phẩn kinh phí hoặc

B

Trang 22

đơn vị đo ngân sich nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động), từ nguồn thụ phícông chứng, thù lo công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác, bao gồm:

Phi công chứng: Là phí được áp dụng đối với việc công chứng các hợp đồng, giao

dich, bản dich, nhận lưu giữ di chúc, cấp bản sao van bản công chứng, phí chứng thực

bản sao từ bản chính, chứng thực chit ký trong giấy tờ, văn bản theo quy định của Luật

Phòng công chứng tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên thì

ti phi thu được còn lại vio ngân sách nhà nưới

được trích 60% số tỉ phí thu được để trang tr chỉ phí cho các nội dung quy định

tạikhoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/ND-CP; nộp 40% số tiền phí thu được còn

lại vio ngân sich nhà nước; Phòng công chứng do Nhà nước bảo đảm chỉ thường

xuyên thi được ích 50% số tiền phi thu được để trang trải chỉ phí cho các nội dưngquy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP; nộp 50% số tiền phí thu

được còn lại vào ngân sách nhà nước.

Thù lao công chứng: Là khoản tiền do Phòng công chứng thu từ việc soạn thảo hop

đồng, giao địch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến công việc công

chứng theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng.

‘Uy bạn nhân dân cấp tinh ban hành mức trần thủ lao công chứng áp dụng đổi với các

tổ chức hinh nghề công chứng tại địa phương TỔ chúc hành nghề công chứng xácđịnh mức thù lao đối với từng loại việc không vượt quá mức trần thủ lao công chứng

do Ủy ban nhân dân cắp tỉnh ban hành và niềm yết công khai các mức thủ lao tai trụ sở

của mình

Cie nguẫn thu khác: Là khoản tiền do Phòng Công chứng thu từ việc người yêu cầu

công chứng đề nghị xác mình, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của

4

Trang 23

Phòng Công chứng Mức chỉ phí này do người yêu cầu công chúng và Phòng Công chứng tho thuận

[Neu thụ từ th lao công chúng và tha khác của các Phòng Công chứng phải thụchiện nộp thuế như thu VAT, thu thu nhập đonnh nghiệp theo quy định của luật thuế

4 Hoạt động công chúng là hoạt động địch vụ công

Phòng Công chứng thực hiện nhiệm vụ theo tinh chất dịch vụ công của đơn vị sự

nghiệp công lập Đây là một nội dung trong công tắc cải cách hành chính của nhà nước.

nhằm ngảy càng phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tỏ chức và công dân đối với các yêucầu về công chứng

Theo điều 21, Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Trong trường hợp không cầnthiết duy tì Phòng công chứng thi Sở Tư pháp lập 42 án chuyển dỗi Phỏng công

chứng thành Văn phòng công chứng trình Uy ban nhân dân cắp tỉnh xem xét, quyết định"

Như vậy với quy định trên có thể thấy rõ quan điểm của nhà nước trong việc chủ trương thực hiện xã hội hóa công chứng, giải thé hoặc chuyên đổi những Phòng Công.

chứng hoạt động không hiệu quả hoặc không cần thiết duy tri sang hình thức hoạtđộng của Văn phòng Công chứng Việc này sẽ làm giảm gánh nặng vẻ biên chế và

kinh phí cho ngân sách nhà nước.

1.1.34, Đặc điễn của Văn phòng công chứng

a Về tổ chức của Văn phông công chứng

‘Theo quy định tại điều 22 của Luật Công chứng năm 2014, Văn phòng công chứng

được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp

uật khác có liên quan đối với loại hình công ty hợp danh; Văn phòng công chứng phải

có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn.

Trang 24

Người đại di theo pháp luật của Văn phỏng công chứng là Trưởng Văn phòng Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng iên hợp danh của Văn phòng công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.

‘Van phòng công chứng phả có trụ sở đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định

‘Van phòng công chứng có con dấu và ti khoản riêng, hoạt động theo nguyễn ắc tựchủ vé tải chính bằng ngu thu từ phí công chứng, thủ lao công chứng và các nguồn

thu hop pháp khác,

b VỀ hoạt động của Văn phòng công chứng,

Hoạt động của VPCC vừa mang tinh công quyền (nhân danh nhả nước vì lợi ích Nhànước), vừa mang tích chất dịch vụ công (nhằm mục đích phục vụ ngảy cảng tốt hơn

cho gi ch cũa ác tổ chức, cổ nhân có nhủ cầu công ching, trên cơ sử phủ hợp với li

ích của toàn xã hội), Tinh chất địch vụ công của VPCC hướng đến 3 lợi ích:

Lợi ich của Nhà nước: Sự ra đời của VPCC đã giúp nha nước vừa giảm bớt được gánh

nặng cho mình vừa phát huy được tối đa nguồn lự trong xã hội, góp phần tăng cườngpháp chế xa hội chủ nghĩa

Lợi ich của các bên tham gia giao dich: VPC đã giúp cho các tổ chức, cá nhân thực.

hiện các giao dich của minh một cách thuận lợi, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp

pháp của các bên tham gia giao dich;

Lợi ich của VPCC: VPC khi thực hiện hoạt động công chứng được thu phí và thủ lao công chứng theo quy định.

Các Văn phòng công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề tại tổ chức mình;

Các Văn phòng công chứng phải bồi thường thiệt hai cho người yêu cầu công chứng

và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch

là công tác viên của Văn phòng mình gây ra trong quả trình công chứng.

Cong chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên gây thiệt hại phải

trả khoản tiền

hoàn trả lại một khoản tiên cho tổ chức hành nghệ

16

ng chứng đã

Trang 25

bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật trường hợp không hoàn

trả thì tổ chức hành nghé công chứng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết

cc Nguồn tài chính của Văn phòng công chứng.

VPC hoạt động theo nguyên tắc tự chủ vé tải chính bằng nguồn thu từ phí côngchứng, thi lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác, bao gồm:

Phi công chứng: Tương tự như Phòng Công chứng, VPC cũng được tha phí công

chứng là loại phi được áp dụng đối với việc công chúng các hợp đồng, giao dịch, bảndich, nhận lưu giữ di chúc, cắp bản sao văn bản công chứng, phí chứng thực bản sao từ:

bản chính, chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản theo quy định của Luật công chứng,

Mức thu phí công chứng được ap dụng thống nhất đổi với Phòng Công chứng và

VPC Theo quy định ti Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài

chính thì phí công chứng, phí chứng thực thu được tại VPCC là khoản thu không thuộc ngân sách nhà nước Tiền phí thu được là đoanh thu của đơn vị thu phí Đơn vị thu phí

có quyển quản lý, sử dụng số tiền phí thu được sau khi đã nộp thuế theo quy định củapháp luật, Hàng năm, đơn vị tha phí phải thực hiện quyết toán với cơ quan thu đổi với

số tiễn phí thu được theo quy định của pháp luật về thuế hiện hành

Thủ lao công ching: Là khoản tiền do VPC thu từ việc soạn thio hợp đồng, giao

dịch, đánh máy, sao chụp và ác việc khác lên quan đến công việc công chứng theo

êu cầu của người yêu cầu công chứng

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành mức tn thủ lao công chứng áp dung đối với các

tổ chức hành nghề công chứng tại địa phương Tổ chức hảnh nghề công chứng xác

đình mức thù lao đổi với từng loại việc không vượt quả mức tin thủ lo công chứng

do Ủy ban nhân dân cắp tinh ban hảnh và niêm yết công khai các mức thù lao tại trụ sở

của mình

Các nguồn thu Khác: Là Khoản tiền do VPCC thu từ việc người yêu cầu công chứng để

nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài tru sở của VPC.

0

Trang 26

Mức chỉ phí nảy do người yêu cầu công chứng và VPCC thoả thuận.

Nguồn thu của các VPC phải thực hiện nộp thuế như thué VAT, thuế thu nhập doanh,nghiệp theo quy định của luật thuế

dd, Hoạt động công chứng là hoạt động dich vụ công

Việc xã hội hóa hoạt động công chứng không phải là tự nhân hoá hoạt động công

chứng" và cũng không phi a "chuyển chức ning công chứng tử tay nhà nước cho bắt

trong xã hội" mà là hoạt động dich vụ công Tuy không phải là hoạt động quản lý

nhà nước nhưng nó gốp phin h trợ tích cực dé nhà nước thực hiện quân lý đổi với cáchop đồng, giao dich, Trong điều kiện nỀn kinh t thị trường, khi các quan hệ dân sự,

sự hiện diện của các Văn phỏng công chứng là hết sức thương mại được mở rộng thì

ốp phin chia sẽ sự quá tải của các Phòng Công chứng đồng thời cũng tạo

nnén sự cạnh tranh lành mạnh cho lĩnh vực hoạt động này VPCC ra đời đã chia sẻ gánh nặng với nhà nước, trước đây côi 1g chứng hoàn toin độc quyền, cảnh xếp hàng đài trước cửa các Phòn Công chứng là chuyện thường ngày và gây bức xúc cho người

dân Việc thành lập các VPCC đã cai cách một cách đáng kể, ngày một nâng cao chất

lượng dich vụ công cùng với vai trò của nhà nước góp phần quan trong trong việc bảo

vệ pháp luật, bảo vệ thể chế nền hành chính nhà nước và quyền lợi chính đáng củacông dân, góp phần tng cường pháp ch xa hộ chủ nia,

1.2 Khái niệm, vai trò, đặc điểm về quản lý nhà nước đối với các tổ ef

1.2.1 Khải niệm quân lý Nhà mước đổi với các t chức hành nghề công chứng

Từ khi ra đời các tỗ chức hành nghỉ + đến như 3 chứng thi công chứng được

một hoạt động dịch vụ pháp lý để dim bảo cho các giao dich, nếu nhà nước không cổ

những chính sách quản lý phù hợp thì vô hình chung hoạt động của các tổ chức hành.

nghề công ching có thé trở thành công cụ tgp súc chơ các hành vỉ vĩ phạm pháp luật,đặc biệt là sự ra đồi của các Văn phòng công chứng được thảnh lập một cách 6 ạtKhông có quy hoạch lông th, bản thân đây 1 Tinh vục mới gin như QLNN dang bỏ

ngõ, vì thể thời gian qua đã có những hậu quả vô cùng to lớn.

Trang 27

Quan lý Nhà nước với các tổ chức hành nghề công chứng là vi c nhà nước ding các biện pháp, công cụ có được tác động vào lĩnh vực công chứng để hệ thống các tổ chức

hành nghề công chứng hoạt động đúng định hướng, mục tiêu ma Nhà nước mong

Trong thời gian qua, hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng ở nước ta đã có

những đồng góp tích cực cho sự phát triển kinh tẾ xã hội của đất nước, khẳng định

ngày căng rõ hơn vị tí vai trỏ quan trong của công chứng trong đời sống xã hội, dip ứng nhu cầu ngày cảng tăng về công chứng của nhân dân trong nền kinh tế thị trường.

định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời là công cụ đắc lục phục vụ QLNN có hiệuquả, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao địch, góp phần tích cực vio việc phòng

ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

1.22 Vaitr cia Quản lý nhà nước nước đi với cc tỔ chức hành nghề công chứngVai trd của QLNN đối với các tổ chức hành nghề công chứng không nằm ngoài mụcdich hỗ trợ và tạo điều kiện cho các tổ chúc hành nghề công chứng hoạt động hiệu quả

và theo đúng định hướng của nhà nước Theo đó, nha nước có thé sử dụng tat cả các

biện pháp quản lý để can thiệp nhằm tạo mối trường hoạt động công chứng lành mạnh,

tạo điều kiện cho các tổ chức hành nghề công chứng phát huy được hiệu quả hoạt động

tức hình ngh công ching theo ding quy định của phấp luật, thúc diy việc tăng trưởng và phát tiễn kinh tế

của mình, đồng thời quản lý, giám sit các t ing chứng và hoạt động

ja một địa phương hay cá quốc gia

1.2.3 Đặc diém của Quin lý Nhà nước đối với các 16 chive hành nghề công chứng

a, Quin lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng nhằm đảm bảo sự énđịnh và phát tiễn của các ổ chức hành nghề công chứng theo hướng xd hội hóa

Với vai trỏ, chức năng và vị trí đặc biệt nên các tổ chức hành nghề công chứng phảimang tính dn định và phát triển bền vũng rit cao Không giống như sự phát tiễn của

sắc mô hình dich vụ công khác, sự phát triển cia các ổ chức hành nghề công chứng

cần có sự điều tiết, phân bổ và kiểm soát trong một quy hoạch, nhất là sau khi hoạt

động công chứng đã được xã hội hóa Chính vì vậy, rt cần thiết có quy hoạch phi

Trang 28

mạng lưới các tổ chức hành nghề công chứng, cũng như thực hiện QLNN vềcông chứng để bảo đảm các tổ chức bảnh nghề công chimg được thành ập và phân bổmột cách hợp lý, khoa học, đáp ứng các yêu cầu công chứng của nhân dân một cách

đầy đủ và thuận tiện

Mục tiêu của xã hội hóa công chứng là phát triển rộng mạng lưới công chứng, xóa bỏ

êm nhiệm chức năng công chứng của các cơ quan hành chính, nâng cao el việc

lượng dịch vụ công.

Hoạt động QLNN đối với các tổ chức hành nghề công chứng gin liễn với việc quy

định các tiêu chuẩn thành lập, cấp phép thành lập, bổ nhiệm Công chứng viên, giám

sắt, kiếm tra, đánh giả hoạt động công chứng.

b Quản lý nhà nước đối với các tổ chức hình nghề công chứng nhằm đảm bảo tinh

xác thực, tỉnh hợp pháp cũng như hiệu lực của văn bản công chứng

Voi vai tò của ‘dng chứng là chứng nhận tính xác thực (sự có thực, hợp pháp của các hợp đồng giao dịch) công chứng có vai trò tích cực trong việc phòng ngừa các tranh

chấp hợp đồng, giao dich có thể xây ra, Vì thé, văn bản công chứng có ý nghĩ là

chứng cứ trước tòa, là căn cứ pháp lý hợp pháp để xác lập quyền sở hữu cho các bên

có quyền liên quan (ví dụ văn bản công chứng hợp đồng mua bán nhà, hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất là căn cứ để cơ quan đăng kỷ nhà đất cấp giấychứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyển sử dụng đắt cho các chủ thé ) Ngoài ra, côngchứng còn có vai trồ tư vin: Công chúng viên tư vin cho người yêu cầu công chứng về

sắc thủ tue pháp lý ong hoạt động công chứng (khác với luật s) , Hoạt động công:

chứng đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước (thu phí công chứng

'Văn bản công chứng i hành lang pháp lý để bảo vệ quyển lợi ich hợp pháp của công

dân, tổ chức, phủ hợp với Hiển pháp và pháp luật, ngăn ngửa hành vi vi phạm pháp

luật, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp hoặc khi có rủi ro tranh chấp xảy ra các cơ quan nhà nước có thắm quyền căn cứ vào văn bản công chứng để giải quyết các vụ việc

tranh chấp Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ và Công chứng viên li ngườiđược nhà nước bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước pháp lst đối với những giao dich,hop đồng mà minh chứng nhận, vi thể, nó có hiệu lực thi hành đổi với các bên

20

Trang 29

s Quần lý nhà nước đối với ông chứng nhằm đảm bảo choác tổ chức hành nghỉ hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng đúng phạm vi quy định của pháp

lt, không trái pháp luật và đao đức xã hội

QLNN số vá tr định hướng sự hát iển của ngành heo lĩnh vực công chúng, xuất

phit từ bản chất của hoạt động công chứng là một hoạt động công quyển của nhànước, công chứng lả hoạt động được nha nước ủy quyŠ chứng nhận tinh hợp pháp, tính xác thực của các hợp đồng, iao dịch Vi thé, việc xác định phạm vi, ranh giới các

việc công chứng, nói cách khác là xác định thẳm quyển của các tổ chức hành nghề

công chứng được làm những việc gi có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nước trong

quan lý, nhằm phòng ngừa những vi phạm rất dé xảy ra trong lĩnh vực này.

1.3 Nội dụng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng

“Quản lý nhà nước đối với các tổ chức hin nghề công chứng gồm: Thành lập, hoạt động,

tra, thanh tra, giải quyết khiểu nại tổ cáo và xử lí vi phạm về công chứng

theo thẳm quyền, có thể chia thành 3 nội dung chính

sẽ xây đựng quy hoạch cụ thể của địa phương mình tình Uy ban nhân dân tih phê

duyệt quy hoạch thành lập các tỏ chức hảnh nghề công chứng trên địa bản Dựa trên.

quy hoạch của tính đã phê duyệt, Phòng Bổ trợ tr pháp - Sở Tư pháp tiếp nhận hỗ

sơ đ nghỉ thành lập cáctổ chú hành ngh công chứng, im định, tham mưu văn bản tình

lãnh đạo sở báo io ñy bạn nhần dân nh m quyt định ph dhyệt tình lp ổ chúc bình

nghề công chứng.

“Tổ chức hành nghề công chứng đăng ky hành nghề cho công chứng viễn của tổ chứctinh tại Sở Tư pháp noi tổ chúc hành nghé công chúng ding ký hoạt động: Sở Tư

2

Trang 30

pháp thực hiện đăng ký hành nghề và cấp Thẻ công chứng viên cho công chứng viên của tổ chức hành nghé công chứng

Luật Công chứng năm 2014 quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan đối với

việc thực hiện QLNN với các tổ chức hành nghề công chứng và công chúng viên như

sau

Bộ Tu pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc thực

hiện quản lý nhà nước về công chứng, cổ các nhiệm vụ, quyén bạn sau: Bạn hành hoặc

trình cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hình văn bản quy phạm pháp luật về công chứng: Xây dựng, trình Chính phủ ban hành chính sách phát triển nghề công chúng,

trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch tổng thé phát triển tổ chức hành nghề

công chúng trong cả nước: Chủ tr phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng

dẫn, triển khai, quân lý việc thực hiện Quy hoạch tổng thể phát tiễn tổ chức hành nghềcông chứng trong cả nước: Tuyên tuyển, phd biển pháp luật vé công chứng, chínhsich phát trién nghề công chứng; Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nh êm công chứng viên, Phê duyét Điều lệ của tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn quốc của công chứng viên sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Nội vụ; đình chỉ thi hành va yêu cầu sửa đổi

những văn bản, quy định của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên trái

với quy định của Hiển pháp, Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên

quan; Kiểm tr, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nai, tổ cáo về hoạt độngcông chứng theo thẳm quyền: Định kỷ hing năm báo cáo Chỉnh phủ vẻ hoạt động

công chứng; Quản lý va thực hiện hợp tác quốc tế về hoạt động công chứng;

Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lý nhà nước về công chứng tại địaphương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chúc thi bảnh, tuyên truyền, phốbiến pháp luật vé công chứng, chính sách phát triển ngh công chứng; Thực hiện các

tổ chức hành ngh

biện pháp phát tid công chứng trên địa bin phủ hợp với Quy

hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đã được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt; Quyết định thành lập Phòng công chứng, bảo đám cơ sở vật chất và phương.

tiện làm việc cho các Phòng công chứng: quyết định việc giả thể hoặc chuyển dối

Phong công chứng theo quy định của Luật này; Ban hành tiêu chí xét duyệt hồ sơ để

nghị thành lập Văn phòng công chứng; quyết định cho phép thành lập, thay đổi và tha

Trang 31

hồi quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chúng cho phép chuyển nhượng.

hop nhất, sắp nhập Văn phòng công chứng: Ban hành mức trin thủ lao công chứng tại

địa phương; Kiểm ta, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, ổ cáo về côngchứng theo thim quyền phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tic kiểm trụ, thanh tra vềcông chứng; Báo cáo Bộ Tự pháp về việc thành lập, chuyển đổi, giải thé Phòng côngchứng; cho phép thành lập, hợp nhất, sắp nhập, chuyển nhượng Văn phòng công

chứng rên địa bản Định kỷ hing năm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động công chứng

tai dia phương để tổng hợp báo cáo Chính phủ;

S Tư pháp chịu trích nhiệm gidp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà

nước về công chứng tại địa phương, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại

Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan,

Luật Công chứng năm 2014 và các văn bản pháp luật khác có liên quan đều có các quydin trực tiếp về tổ chức, hoạt động, quyén và nghĩa vụ của các tổ chức hình nghề côngchứng tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, quyỂn và nghĩa vụ của công chúng viên: thủtue, yêu cầu đối với hoạt động công chứng Nội dung này bao gồm các quy định:Nguyên tắc thành lập ổ chức hành nghề công chứng: Theo quy định ti điều 18 Luật

“Công chứng 2014 quy định

1 Việc thành lip tổ chúc hành nghề công ching phải tuân theo quy định của Luật này

và phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng do Thì

tướng Chính phủ phê duyệt

2 Phang công chứng chỉ được hành lập mới tại những địa bản chưa có điều kiện phát

trién được Vẫn phông công ching.

43 Vấn phòng công chứng thành lập tại các dja bản có điều kiện Kinh tế - xã hội khổ

khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chỉnh sách wu đãi theo quy định của Chỉnh phú.

[Niu vay việc thành lập ổ chức hành nghề công chứng ngoài việc ding quy định củaLuật thi còn phải phit hợp với quy hoạch tổng thé phát triển tổ chức hin nghề côngchứng đã được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt và phải nhằm mục đích tạo điều kiện

thuận lợi nhất cho tổ chức, cá nhân khi có yêu edu công chứng, tránh trường hợp thành

2B

Trang 32

lập bữa bi, không theo quy hoạch, nơi thừa nơi thiểu hoặc chỉ ip trung ở những trung

tâm kinh tế, không trú trọng tới ving sâu, ving xa, ving đặc biệt khó khăn.

'Hỗ sơ thành lập các tổ chức hành nghề công chứng:

Đối với Phòng Công chứng: Khoản | điều 20 Luật Công chứng 2014 quy định: "Can

cứ vào như công chứng tại địa phương, Sở Tre pháp chủ trì phẩi hợp với Sở Kẻ

Hoạch và Đầu tu, Sở Tài chính, Sở Nội vụ xây chong đề án thành lập Phong côngchứng trình Ủy ban nhân dân cắp tinh xem xé, quy" định Đ ân nêu rõ sự cân thiếtthành lập Phòng công chứng dự kin vẻ tổ chức, tên gọi nhân sự, địa điễn đặt trụ sử,

các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện”.

Trong thời hạn 30 ngây kể tir ngảy Ủy ban nhân dân cấp tinh ra quyết định thành lập

"Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc bio địa phương nơi có

trụ sở của Phòng công chứng trong ba số liên tiếp về các nội dung:Tên gọi, địa chỉ trụ

sở của Phong công chúng; Số, ngày, thing, năm ra quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng; Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng thi Sở Tư pháp

phải đăng báo những nội dung thay đổi

Đối với Văn phòng Công chứng: Khoản 1 điều 23 Luật Công chứng 2014 quy định: "

ic công chứng viên thành lập Van phòng công ching phải có hỗ sơ đề nghị thànhLap Văn phòng cing chứng gửi Ủy ban nhân dn cắp tỉnh xem xế, quyết dinh, Hỗ sơ

đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gồm đơn đề nghị thành lập và để án thànhlập Van phỏng công chứng, trong đó nêu rõ sụ cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức,tên gọi nhân sụ dịu dim đặt tru sé, các điều kiện vật chất và ké hoạch triển Khaitực hiện; bản sao quyét định bỗ nhiệm công chứng viên tham gia thành lập Văn

phòng công chứng"

Dé thành lập được Văn phòng công chứng th cần có các điều kiện sau:

Van phỏng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên Văn phòng, công chứng không có thành viên góp vốn.

Trang 33

Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên hợp danh của Văn phòng công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.

“Tên gọi của Văn phòng công chứng phải bao gdm cụm từ "Văn phỏng công chứng”

kêm theo họ tên của Trưởng Văn phỏng hoặc họ tên của một công chứng viên hợp

danh khác của Văn phòng công chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận,

không được trùng hoặc gây nhằm lẫn với tén của tổ chức hành nghề công chứng khác,

không được vi phạm truyền thống lich sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dan tộc.

Try sử của Văn phông công chứng phải ó địa chỉ cụ th, cổ nơi làm việc cho công

chứng viên và người lao động với diện tích tối thiểu theo quy định của pháp luật ve

tiêu chun, định mức sử dụng trụ sở lam việc tại các đơn vị sự nghiệp, có nơi tiếpngười yêu cầu công chứng và nơi lưu trừ hồ sơ công chứng

My dich của việc quy định này là để Công chứng viên khi chun bj các thủ tục thành,

lập VPC phải xác định rõ: hoạt động công chứng phải tương xứng với tính chất là

một tô chức thay mặt nhà nước thực hiện dịch vụ công, phải được tổ chức thực biện.

một cách quy củ, tránh tình trang tam bg của hoạt động công chứng hoặc kết hợp thực

hiện các địch vụ khác không phủ hợp với tính nghiêm túc của hoạt động công chứng.

1.3.2 Quan lý các tổ chức hành nghề công cluing về mặt nội dung (quân lý nhà

"ước đối với các hợp đẳng giao dich thông qua hoạt động của các tổ chức hành

nghề công chứng)

Vấn đề này không được quy định một cách trực tiếp trong Luật Công chứng mà pháp

luật chỉ có thé tác động gián tiếp thông qua các quy định về nguyên tắc cia hoạt động

các tô chức hành nghề công chứng, áp dụng pháp luật của nhiêu lĩnh vực khác nhau.

Sự ra đồi của các tổ chức hành nghề công chứng chính là sự "san sẽ" một phần quyển

him

lực của nhà nước cho các Công chứng viên Vai trò của họ được ví như một

phán phỏng ngủa" Chính vi vậy việc thậm định kỹ căng các văn bản trước khi côngchứng là công việc tối quan trọng của các tổ chức này, Bởi nếu các tổ chức hành nghề

công chứng chứng thực không chính xác, sẽ gây thiệt hại rủi ro cho khách hang thì họ.

sẽ phải bồi thường bằng ti sản của mình hoặc khách hing có thé kiện Công chứng

viên, tổ chức hành nghề công chứng ra tỏa

+

Trang 34

Hoạt động công chứng bao gồm một loạt các thủ tự rit phức tạp kể từ khi Côngchứng viên tiếp nhận ý chỉ của các bên giao kết hợp đồng như: xá định tư cách chủ

thé của các bên, kiểm tra năng lực hành vi dân sự của chủ thể, tinh tự nguyện của các.

bên trong giao kết hợp đồng xác định nguồn sốc hợp pháp của đổi tượng hợp đồng,

kiểm tra tính hợp pháp của hợp đồng.

Sau khí Luật Công chứng năm 2006 ra đồi, và hiện nay là Luật Công chúng năm 2014

có hiệu lực (từ 01/01/2015), hàng loạt các VPC được ra đ áp lực qua tải ở các Phòng Công chứng nhà nước đã giảm, Tuy nhiên, sự phát iển qué nhanh các VPCC

khiến công tác quả lý hoạt động này da bộc ộ nhiều kẽ hở này sinh nhiễu hành v códầu hiệu tội phạm hình sự

Luật Công chững năm 2014 quy định TỔ chức hành nghề công chứng vi phạm quyđịnh của Luật này thì bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại phải bồi thườngtheo quy định của pháp luật Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hạicho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà ông chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình gây ra trong quá trình công chứng.

Công chứng viên vi phạm quy định của Luật này thi tùy theo tinh chat, mức độ viphạm mà bị xử lý kỹ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trich nhiệm

hình sự, nếu gây thiệt hại hi phải bồi thường theo quy định của pháp luật Công chứng nhân viên hoặc người phiên địch là công tác viên gây thiệt hại phải hoàn trả lại

mgt khoản tiễn cho tổ chức hành nghề công chứng đã chi trả khoản tiền bồi thường

cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật; trường hợp không hoàn trả thì tổ.

chức hành nghề công chứng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết

Trong trường hợp giữa người yêu cầu công chứng và công chứng viên, tổ chức hànhnghề công chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động bình nghề công chúng thi cácbên có quyển khởi kiện vụ việc ra Tòa án để giải quyết tranh chấp đó

26

Trang 35

1.3.3 Quân lý các tổ chức hành nghề công chứng thông qua hogt động thanh tra,

im ra, xử lý phạm

‘Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm là một nội dung quan trọng trong công tác lãnh dao,

cquản lý nhà nước, là nhiệm vụ không thé thiếu của cơ quan lãnh đạo vi chỉ đạo; là một

trong ba việc phải lâm của eo quan Đảng và chỉnh quyền các cấp, là một bộ phận hop

thành của công tác lãnh đạo của Đăng và Nhà nước: Quyết định đường ỗi, chủ trương chính sách, pháp luật, tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đó.

‘Thanh tra nhằm kiểm tra, giám sắt việc thực biện Luật Công chứng và các văn bản

"hướng dẫn thi hành, kịp thời phát hiện những vướng mắc bắt cập khó khăn để có giải

pháp phù hợp đối với các tổ chức hành nghề công chúng Theo quy định, Bộ Tư pháp

chịu tách nhiệm trước Chính phủ trong việc quản lý thông nhất về công chứng trong

phạm vi cả nước Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thấm quyển ban hành cácvăn bản quy phạm pháp luật về công chứng và hướng din sử dụng hệ thống số côngchứng, chứng thực, mẫu hợp đồng, giao dịch, mẫu lời chứng, dio tạo nghề côngchứng Sở Tư pháp giúp Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ quản lýcông chứng, chứng thực như: Bồi dưỡng nghiệp vụ cho người thực hiện công chứng,

"hướng dẫn kiểm tra, thanh tra xử lý

Bằng những kết luận thanh tra đảnh giá đúng thực trạng việc thực hiện chủ trương,

chính sách, pháp luật đối với các tổ chức hành nghề công chứng, ở ngành hoặc ở

những đơn vị cơ quan được thanh tra, kiểm tra với những nhận xét wa, khuyết điểm,

lâm rõ nguyên nhân, có kiến nghị sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm, thiểu sót

mà thanh tra đã phát hiện, trong đó có những sơ hở, khiếm khuyết của chủ trương,

h

chính sách, nhấp luật, cơ chế quản lý giáp ho cơ quan lãnh dạo cũa Đăng, Nhànước không những nắm được tình hình thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật, chỉ thị, mệnh lệnh mà côn có cơ sở thực tiễn để nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi hoàn

thiện chủ trương, chính sách, pháp luật, cơ chế quan lý đã ban hành hoặc ban hành

chính sich mới phi hợp với sự phát triển của nén kính t thị rường định hướng xã hội

chủ nghĩa, hội nhập khu vực vả thể giới.

Kiểm tra, thanh tra là một biện pháp quan trọng góp phản tích cực phỏng, chống bệnh

‘quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phí vả các hành vi vi phạm pháp luật khác,

mm

Trang 36

Thực tiễn cho thi cảng được nhìn nhận đầy đủ hơn.tông tác thanh tra, kid tra ngi

vai trd của nó trong quá trình phát triển bộ máy nhà nước XHCN.

“Theo quy định của Luật công chứng năm 2014, Bộ Tư pháp được giao thực hiện công

tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiểu nại, tổ cáo về hoạt động công

chứng theo thẩm quyền; Tại địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng

quản lý nhà nước về công chứng và Sở Tư pháp là cơ quan s úp ủy ban nhân dân

Nếu

sm tra đối vi

tỉnh thực hiện công tác thanh, các tổ chức hành nghề công chứ

như thời gian đầu Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp chí nhắn mạnh đến công tác thanh tranhằm "giảm sit", "kiếm soit’, coi đổ như một sự bảo đảm cho vige thực hiện cácđường lỗi, chủ trương, chính sách thi những năm gin đây, vai trỏ của thanh tra cònđược khẳng định rõ rằng bing các văn bản luật, dug lut, nó tham gia thúc đấy quátình phát triển của các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,

‘Thanh tra không chỉ phát hiện ra những sơ hở của bản thân cơ chế, chính sách, chỉ ra

những "khuyết tật" của bộ máy và quá trình vận hành bộ máy dé sửa đổi, bổ sung, điều

chỉnh nhằm hoàn thiện hơn cơ chế, chính sách, đồng thời phát hiện biểu dương những.nhân tổ mới, nhân tổ tích cực và nhân rộng, phát huy những nhân tổ điễn hình, tích cực

‘Van bản pháp luật là những hình thức pháp luật sử dung trong công tác quản lý kinh

tổ, xã hội Nhà nước ta quản lý kính tế, xã hội bằng pháp luật và theo nguyên ắc pháp

chế.Vai trò quan trọng của văn bản pháp luật chính là phương tiện để quản lý Nhànước, để thé chế hoá và thục hiện sự lãnh đạo của Đảng và quyền âm chủ của nhân

dân Văn bản pháp luật edn là nguồn thông tin của quy phạm Nhà nước Không thể

quan lý xã hội tốt nếu thu nguồn thông tin này

Một trong những nguyên tắc quản lý nhà nước biện nay li quản lý nhà nước bằng pháp,

luật và theo pháp luật Vì vậy, nhà nước phải ban hành các văn bản quy phạm pháp

28

Trang 37

lust để cụ chế hoá các đường lỗi, chủ ương eta Ding, chính sách, pháp

luật của nhà nước.

“Xây dựng và ban hành văn bản quản lý là khâu quan trọng trong hoạt động QLNN, là

"hình thức, phương tiện không thể thiếu được của chủ thể QLNN Sự có mặt của các

‘van bản quản lý trong hoạt động của các cơ quan quan lý có thé được hiểu như sự “tập

trung quyển lực của nhà nước, nhằm điều hành cỏ hiệu quả nhất hoạt động quản lý”QLNN về công chứng muốn thực hiện hiệu quả trước tiên cần có hành lang pháp lý

vũng chắc, đủ cơ sở để các cơ quan QLNN thực hiện chức năng của mình theo quỷ định của pháp luật

ĐỂ thực hiện quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công chứng, ngày 20/06/2014, Quốc

hội đã ban hành Luật Công chứng số 53/2014/QH13 (Luật công chứng năm 2014) với

10 chương, 81 điều, quy định v công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc

hành nghề công chứng, thủ te công chứng và quản lý nhà nước về công chứng Luật

sông chứng 2014 có hiệu lự từ ngày 01/01/2015 và thay thé Luật Công chứng năm2006; Ngày 15/3/2015, Thủ tướng Chinh phủ đã ký ban hành Nghị định số29/2015/NĐ-CP quy định chỉ it và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Côngchứng về chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng; hợp nhất, sip

nhập, chuyển nhượng Văn phòng công chúng: chính sách ưu đãi đổi với Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bản có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; vụ sở của Văn phòng công chứng; niêm yẾt việc thụ lý công

chứng văn bản théa thuận phân chia dĩ sản, văn bản khai nhận di sn bảo hiểm trách

nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên và tỏ chức xã hội - nghề nghiệp của công.

chứng viên: Ngày 15/6/2015 Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tw số 06/2015/TT-BTP

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng 2014, Thông

quy định về thủ tục dé nghị bổ nhiệm công chứng viên, đăng ký hành nghệ, cấpThẻ công chứng viên; đảo tạo nghề công chứng, khoả bồi dưỡng nghề công chứng, bồidưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm; tỏ chức và hoạt động công chứng; một sốmẫu giấy tờ trong hoạt động công chứng.

Trang 38

Ngày 10/02/2010 Thi tưởng Chính phủ ban hình Quyết định số 250/QĐ-TTg phế

duyệt ĐỀ án "Xây dựng quy hoạch tổng thé phát tiển tổ chức hành nghề công chứng ở

Việt Nam đến năm 2020" với mục tiêu: Hình thành, xây đựng Quy hoạch tổng thé phát

tiển ổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 làm cơ sử cho việcphát triển mạng lưới các tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp và phân bổ hợp lý

trên cả nước, dip ứng nhủ cầu công tứng toàn bộ các hợp đồng, giao dich của tổ

chức, cá nhân trong xã hội;

Ngày 17/02/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 240/QĐ-TTg về quyđịnh tiêu trí quy hoạch phát triển các tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến

năm 2020 với mục tiêu làm cơ sở cho các địa phương xây dựng Quy hoạch phát triển

tổ chức hành nghề công chứng của các tỉnh, thình phổ trự thuộc Trung ương đến năm

2020 bảo đảm đúng mục tiêu đặt ra tại Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02

năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ,

"Ngày 29/12/2012 Thủ tướng Chí phủ đã ban hành Quyết định số 2104/QĐ-TTg phêduyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển các tổ chức hành nghề công chứng đến năm.3020* với mục tiêu đến năm 2020, phát iển mạng lưới tổ chức hành ngh công chứng,rộng khắp và phân bố hợp lý gắn với địa bản dân cư trên toàn quốc, đáp ứng đầy đủ

nhu cầu công chứng các hợp đồng, giao dich của tổ chức, cá nhân trong xã hội, tăng

cường tinh an toàn pháp lý cho các hợp đồng giao dịch, bảo dim các hợp đồng, giaodịch liên quan hoặc có khả năng liên quan đến chuyển quyển sở hữu, quyển sử dụng

bắt động sản đều phải được công chứng: Phát tiển hoạt động công chứng theo hướng,

địch vụ công, chuyên nghiệp hoá, xã hội hoá, đưa hoạt động công chứng Việt Nam hội

nhập với khu vực va thé giới, phủ hợp với thông lệ quốc tế.

1.42 Chất lượng và dao đức nghề nghiệp của Công chứng viên

Hoạt động công chứng bao gồm một loạt các thi tục rất phúc tạp kế từ khỉ Côngchứng viên tiếp nhận ý chí của các bên giao kết hợp đồng như: xác định tư cách chủ

n, kiểm tra năng lực hành vi dân sự của chủ thể, tính tự nguyện của các bên trong giao kết hợp đồng, xác định nguồn gốc hợp pháp của đối tượng hợp đồng kiếm tra tinh hợp pháp của hợp đồng.

30

Trang 39

Hoạt động của công chứng viên khi thực hiện nhiệm vụ là một hoại động động lập, khong bị chỉ phối hoặc áp đặt bởi bắt cứ tổ chức hoặc cá nhân nào, vi thé, người thực

hiện hành vi công chứng phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về công việc

do mình thực hiện.

Vì vậy, hoạt động công chứng muốn đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật thì trước tiên các ng chứng viên phải có đạo đức nị tghiệp chuẩn mye, có năng

Iw, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vũng vàng Cé như vậy mới tránh khỏi ác cảm dỗ

tghiệp trong quá trình thi hành nhiệm vụ vả loại bỏ, hạn chế

Vi phạm đạo đức ngl

những sai Xót do chuyên môn nghiệp vụ yếu kém gây ra

Luật Công chứng năm 2014 cũng quy định công chứng viên là chủ thể thực hiện hành.

vi công chứng mã không phải là Phòng Công chững hay VPCC Luật đã đỀ cao trich

nhiệm và nghĩa vụ của Công chứng viên, đó phải là người có đủ tiêu chuẩn được quy

định trong luật và được Bộ Trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề

1.4.3 Hiệu quả hoạt động cũa các cơ quan OLN về công chứng

Co quan hành chính nhà nước là chủ thể quan trọng nhất trong quản lí hành chính nhà

nước và cũng giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong vi xây đựng và thực hiện quy

phạm pháp luật hành chính Các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ vio thảm quyền,

chức năng nhiệm vụ cia mình để thực thi các quy phạm pháp luật hành chính, đưa các

quy phạm pháp luật này đi vào thực ế, triển khai thực thị trên khắp cả nước thông qua

hệ thống cơ quan hành chỉnh nhà nước từ trung ương tới địa phương

Hiệu quả hoạt động của các cơ quan QLNN v8 công chứng là kết quả quan I đạt được

của bộ máy hành chính với việc thực hiện chức năng QLNN đối với các tổ chức hành.

neh

hinh nghề công chứng hoạt động hiệu quả và theo đúng định hướng của nhà nước như.

ông chứng nhằm hướng đến mục tiêu hỗ trợ và tạo điều kiện cho các tổ chức

việc ban hành kịp thời các văn bản quản lý kim cơ sở pháp lý thực hiện công tác QLNN đối với các tổ chức hành nghề công chứng, làm căn cứ trong việc quyết định

thành lập, giải thé sáp nhập ổ chức bình nghề công chứng, cắp thể bành nghề ding

im sắt hoạt động của các tổ chức hành nghề công

quy định pháp luật, Quản lý,

chứng để đảm báo các tổ chức này luôn thực hiện đúng quy định của pháp luật, Ngăn

3

Trang 40

phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức hành nghề công chứng.

Đối với lĩnh vực công chứng thi cơ quan thực hiện chức năng QLNN ở Trung ương là

Bộ Tự pháp và ở địa phương là Sở Tư pháp sẽ là cơ quan tham mưu cho Chính phủ,

cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý của mình đối với các hoạt đồng thuộc

Tình hình kinh t - xã hội và dn ew trên địa bàn liền quan chặt chẽ đến kết quả ciahoạt động QLNN về công chứng Ở những vùng kinh tế phát tiễn thi thường là nơi tậptrung đông din cư, do vậy các giao dịch về kink tế ẽ phát sinh nhiễu và da dạng, phứctap han, Đời hỏi hoạt động công chúng sẽ phát phát triển cả về số lượng và chất lượngHiện nay tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phổ Hồ Chí Minh, Đà Ning do

tốc độ phát trién kinh tế nhanh, phát sinh nhiều giao dich dân sự thì tại đồ hoạt động

của các tổ chức hành nghề công chứng rất khởi sắc với số lượng tổ chức hành nghề

công chứng đề nghị được thành lập luôn vượt quy hoạch do Chính phủ quy định (đến

2015 số tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn thành phd Hà Nội là 95; TP Hồ

Chi Minh là 65; Đã Nẵng là 14) Do vậy, Sở Tư pháp các tỉnh, Thành phố này luôn phải quan tâm sâu sắc đến hoạt động bổ trợ tư pháp nối chung và hoạt động QLNN vềcông chứng nồi đơn vị này phải quả lý số tổ chúc hành ngng vì cát ‘ang chứng.

và công chứng viên rit lớn, việc tổ chức thực hiện QLNN đối với tổ chức hành nghề

công chứng đổi với các tổ chức hành nghé công chứng cũng đặt ra nhiễu khó khăn, đòi

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy hoạch phát triển c tổ chức hành  nghề công chứng trên địa bản tink Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1. Quy hoạch phát triển c tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tink Thái Nguyên (Trang 61)
Bảng 2.2. Danh sik các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.2. Danh sik các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tinh Thái Nguyên (Trang 62)
Bảng 2.3. Số liệu thu phí công chứng và nộp ngân sách nhà nước tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tinh Thái Nguyên năm 2014 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3. Số liệu thu phí công chứng và nộp ngân sách nhà nước tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bản tinh Thái Nguyên năm 2014 (Trang 67)
Bảng 2.5. S liệu thu phí công chứng và nộp ngân sich nhà nước ti các tổ chức hành nghé công chứng trên địa bản tinh Thái Nguyên năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.5. S liệu thu phí công chứng và nộp ngân sich nhà nước ti các tổ chức hành nghé công chứng trên địa bản tinh Thái Nguyên năm 2016 (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w