Theo Từ dién tiếng Việt hình chính được hiểu là thuật ngữ thuộc phạm vi chỉ đạo, quản ý việc chấp "hành luật pháp, chính sách của Nhà nước; thuộc vé những công việc sự vụ như vănthư, t6
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS
TS Ngô Thị Thanh Vân và không trùng lặp với bất cứ luận văn hoặc công trình nào của các tác giả khác Các tư liệu và con số được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc
ro ràng.
Trang 2Tôi cũng xin cảm ơn UBND tinh Thai Nguyên, Sở KẾ Hoạch & Đầu Tư tỉnh Thái
Nguyên, UBND thành phổ Thái Nguyên đã cung cắp số liệu và những gợi ý giúp tôi
hoàn thiện luận văn.
Toi xin gửi lời cảm om tới lãnh đạo cơ quan dang công ác đã tạo điều kiện cho tối
được đi học nâng cao trình độ trong thời gian qua; xin cảm ơn các bạn bẻ đồng nghiệp.
đã đạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tinh đễ tôi cổ thể hoàn thành quá tình học vập vànghiên cứu tại Trường Đại học Thủy Lợi
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
LOICAM DOAN i LOI CAM ON ii
MỤC Luc iii DANH MỤC BANG BIEU viDANH MỤC CHỮ VIET TAT ViiPHAN MỞ DAU 1
1 Tinh cấp thiết của đề tài 1
Mặc đích nghiên cứu của đề tài
2.
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ?
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài 2
6 Kết qua dự kiến đạt được, 3CHUONG | TONG QUAN CẢI CÁCH THU TỤC HANH CHÍNH VA QUAN LY
NHÀ NƯỚC VE CẢI CÁCH THỦ TỤC HANH CHÍNH 5
1.1 Cải cách thủ tục hành chính và quản lý Nhà nước vẻ cải cách thủ tục hành chính 5
1.1.1, Khái niệm thủ tục hành chính 5
1.1.2 Khái niệm, vai trỏ va đặc điểm của cải cách thủ tye hảnh chỉnh: 7
1.1.3 Khái niệm, vai rd, nguyên tắc quản ý Nhà nước về thi tục hành chính
1.2 Quản lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam 10
1.2.1, Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước v cải cách thủ tục hành chính 10
1.2.2 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính 13
1.2.3, Căn cứ quan lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính 161.2.4, Nội dung quản lý Nhà nước v8 cải cách thủ tục hành chính 18 1.2.5, Các tiêu chí đánh giá 251.3 Các hint ảnh hướng đến quản lý Nhà nước v8 cải cách thủ tực bình chính 261.3.1, Các nhân tổ chủ quan 261.3.2 Các nhân tổ khách quan m1.4 Những kinh nghiệm, 2ï
ố địa phương về công tác cải cách thủ tục hành chính 27
1.4.1 Kinh nghiệm từ một s
Trang 41.4.2 Qua nhiều năm thực bi công tác cải cách thủ tục hành chính, bài học kinh nghiệm rút ra cho tinh Thái Nguyên như sau, 301.5 Những nghiên cứu liên quan đến dé tai, 32Kết luận chương 1 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CẢI CÁCH
THU TỤC HANH CHÍNH TREN BIA TINH THÁI NGUYÊN 352.1 GiGi thiệu chung về tinh Thái Nguyên 382.1.1 Vị tri địa lý va điều kiện tự nhiên 352.1.2 Tỉnh hình kinh tế - xã hội 372.2 Hiện trạng về cải cách thủ tục hành chính tại tinh Thái Nguyên 382.2.1 Hiện trang cải cách hành chỉnh 38
2.2.2 Những thay đổi về edi cách thủ tục hành chính giai đoạn 2011 ~ 2016 s4
2.3 Thực trang công tác quản lý Nhà nước về edi cách thủ tục bình chính của nhThái Nguyên 5s
2.3.1 Công tác tổ chức, chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác cải cách thủ tục hành
chính 55 2.3.2 Công tác triển khai thực hiện kế hoạch cải cách thủ tục hành chính 37 2.3.3 Công ác điều chỉnh và kiểm soát về thủ tục hinh chính hàng năm, 58 2.3.4, Bin gi kết qua triển khai thực hiện công tác ei cách thủ tục hành chính 592.4, Đánh giá việc thực hiện công tác quan lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính.của tỉnh Thái Nguyên _2.4.1, Những kết quả đạt được 622.4.2 Những hạn chế _
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 10
Kết luận chương 2 TaCHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE.CẢI CÁCH THỦ TỤC HANH CHÍNH TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYÊN 733.1 Kế hoạch cải cách thủ tục hành chính của tỉnh đến năm 2020 T3
3,1,1, Cải cách thể chế 73
3.1.2 Cải cách thủ tục hành chính 74 3.1.3 Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 75
Trang 53.1.4, Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức T6 3.1.5 Cải cách tải chính công 1%3.1.6 Hiện đại hóa nền hành chính nhà nước T93.1.7 Thực hiện cơ chế một cửa, một của lên thông 803.2 Quan đểm về dé xuấ giải pháp $1 3.3 Giải pháp ting cường công tác quản lý Nhà nước về cải cách thi tục hành chỉnh ccủa tinh Thái Nguyễn 82
3.3.1, Hoàn thiện và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước 83
3.3.2 Giải pháp về kế hoạch cải cách thủ tục hành chính 88
3.3.3, Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý thủ tye bành chính By
3.3.4, Ứng dung công nghệ thông tin vio quản lý cải cách thủ tue hành chính 933.3.5 Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng % Kết luận chương 3 96KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 7DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 100
1 Các văn ban pháp luật 100
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Biểu đồ 2.1 Kết quả thực hiện cải cách thé chế tai UBND cắp huyện
Biểu đồ 2.2 Kết quả thực hiện cải cách thể ch tại
Biểu đồ 2.3 Kết quả thực hiện cải cách TTHC tại UBND cấp huyện 2016.
"Biểu đồ 2.4 Kết quả thực hiện cải cách TTHC tại các sở, ban, ngành năm 2016
sờ, ban, ngành năm 2016
Biểu đồ 2.5 Két quả thục hiện ci cách tổ chúc bộ máy tại các ở, ban, ngành năm 2016Biểu đồ 2.6 Kết qua thực hiện cải cách tổ chức bộ may tại UBND
cắp huyện năm 2016
Biểu đồ 2.7 Kết quả thực hiện nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC
tại UBND cấp huyện năm 2016
Biểu đồ 2.8 Kt quả nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC tại các sở, ban,
ngành năm 2016
Biểu đồ 29 Kết quả hiện đại hóa hành chính ti các sở, an, ngành năm 2016
Biểu đổ 2.10 Kết quả hiện đại hóa hành chính ti UBND cấp huyện năm 2016
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT
Ủy ban nhân dân Hành chỉnh nhà nước
lêu chuẩn Việt Nam
Trang 8N MỞ DAU
inh cắp thiết của đề tài
“Cải cách hành chính đang là vấn để mang tính toàn cầu, Cả các nước đang phát triển
của minh trong việc day nhanh sự phát triển dat nước Việt Nam đang là nước xuất khâu
‘ga0 đứng hàng thứ hai, thứ ba trên thể giới, công nghiệp và dịch vụ phát triển,
nước ngoài xu hướng chung là tăng, nhiều
Nam nói chung và ở tinh Thai Nguyễn nồi riêng còn rt nhiều vin đ dat ra cần được
tiếp tục giải quyết
Ci cách hủ tục hành chính liên quan rất nhiều đến việc thu hút tạo điều kiện cho cácnhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào các khu công nghiệp, cácling nghề thủ công iéu thủ công nghiệp trên địa bản tỉnh Thái Nguyên.
Nhằm chỉ ra thực trạng về thủ tục hành chính và có giái pháp cải cách để tăng cường, sông tác quản lý Nhà nước vé cải cách hành chính mang tin hiệu quả khả thí và phủhợp với xu thé phát tiễn cia xã hội là một vấn đỀ hết sức cần thiết Các nhà đầu tư sẽ
ốp phần thúc đấy phát triển nén kính tế của tính Vi lý do đồ tác giả chọn đề tả
“Hàn thiện công tác quân lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính ca tinh
Thai Nguyên” đ tiễn hành nghiên cửu.
Trang 93 Mye đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cửa đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước vềCai cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao chi số năng lực cạnh tranh PCI của tỉnhThai Nguyên.
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
= Phương pháp điều tra, khảo sắt;
~ Phương pháp thông kế
- Phương pháp hệ thống hóa;
~ Phương pháp phân tích so sánh;
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
~ Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu các nội dung và công cụ sử dụng trong quản lý Nhà nước về cải cách thủ tue hành chính trên địa bản tinh Thai Nguyên.
b Phạm vi nghiên cứu.
Đánh giá thực trang công tác quản lý Nhà nước về củi cách hành chính tỉnh TháiNguyên gi đoạn 2011 2015, và để ra các giải pháp tăng cường hiệu quả công tácnày cho đến năm 2020 trên địa bàn tinh Thái Neuyé
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
a Ý nghĩa khoa học
"Những kết quả nghiên cứu có gid trị tham khảo trong học tập, giảng dạy và nghién cứu
Trang 10‘vi các tinh khác nói chung trong giai đoạn hiện nay.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Kết quả dự kiến đạt được bao gồm:
~ Đưa ra các giải pháp tang cường công tác quản lý Nhà nước về cái cách thủ tục hành,
th nâng cao tính hiệu quả và kha thi đối với tỉnh Thái Neus
Trang 12CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀQUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CẢI CÁCH THỦ TỤC HANH CHÍNH
ich thủ tục hành chính và quản lý Nhà nước vé ải cách thủ tục hành
1.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính
Theo Từ điển tiếng Việt "thủ tye" được hiểu là những việc cụ thể phải kim theo mộttrật tự quy định, để tiến hành một công việc có tính chính thức, Khái niệm này làtương đối rõ ring và được hiễu thống nhắc Khác với sự thống nhất trong cách hiểu về
‘hi niệm "thủ tye", khái niệm "hành chính” được hiểu theo nhiễu nghĩa Theo Từ dién
tiếng Việt hình chính được hiểu là thuật ngữ thuộc phạm vi chỉ đạo, quản ý việc chấp
"hành luật pháp, chính sách của Nhà nước; thuộc vé những công việc sự vụ như vănthư, t6 chức, kế toán v.v : có tính chất giấy tờ, mệnh lệnh, khác với giáo dục, thuyếtphục,
Cn theo các quan niệm khác, thì hành chính là một lĩnh vực hoạt động gắn với việc tổchức, quản lý và điều hành các công việc trên cơ sở những quy tắc có tinh bắt buộc doNhà nước hoặc các chủ thể khác quy định hoặc thừa nhận; hành chính có nghĩa là quản
lý, là sử dung quyền lực nhà nước thực hi sự quản lý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội Hành chỉnh là sự tổ chức, điều hành toàn bộ công việc hing ngày của hệthống hành pháp nha nước trên tat cả các lĩnh vực Đó la sự thực thi pháp luật bằng cácvăn bản pháp quy, các thiết chế, các quy trình và th tục hành chính một cách khoa
học, hợp lý và có hiệu quả; là sự quản lý cụ thể mọi nguồn tai lực to lớn thé hiện qua.
ngu
quan lý bảo đảm cho xã hội phát triển có kỳcương, có né nếp, bảo đảm cho quyển và
ngân sách nhà nước để phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội; à một hệ thông
nghĩa vụ của công din được thục hiện theo Hiển pháp và pháp ust
Tuy tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau như trên, nhưng trong giới khoa học pháp lý
"ảnh chính và trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, cũng như trong các văn bin
quy phạm pháp luật của hệ thống pháp luật Việt Nam thi thuật ngữ hành chính dang
được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là dé chỉ hoạt động của một loại cơ quan trong bộ máy.
nhà nước, có chức năng chip hành và điều hành Dé là cơ quan hành pháp (hay cơ
Trang 13quan hành chính nhà nước) chứ không phái cơ quan lập pháp và tư pháp.
Chính vi vậy, thủ tục hành chính được phát sinh trong vi giải quyết các công việccủa Nha nước và các kiến nghị, yêu cầu thích đáng của công dân hoặc tổ chức nhằmthị hành nghĩa vụ hành chính, bao đảm công vụ nhà nước và phục vụ nhân dân Thủ
tue hành chính gắn iễn với tính mệnh lệnh, bắt buộc, đơn phương và được thực biện
bằng quyển lực nhà nước,
Tir đó, có thể hiểu thủ tục hành chính là những công việc cụ thé phát sinh trong quá
ic công việc của Nhà nước và các kiến nghị, yêu ci thích ding của thi hành nghĩa vụ hành chính, bảo dim công vụ nhà nước và phục vụ nhân dan và theo quy định của pháp luật các công việc đó phải được thực hiện theo một trật tự, trình tự nhất định.
Thủ tục hành chính được đặt ra để các cơ quan hinh chính Nhà nước (HNN) thựchiện các hoại động cần tiết bao gdm trình tự thành ập, bổ nhiệm, bã nhiệm, điễuđộng cán bộ, nh tự lập quy, áp đụng quy phạm để đảm bảo quyền chủ thể và xử ý vỉphạm, trình tự điều hành, tổ chức các tác nghiệp hành chính.
'Thủ tục hành chính có trình tự về thời gian, không gian va là cách thức giải quyết công
lệc của cơ quan quản lý HCNN trong mỗi quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá
nhân
Trình tựthục hiện các công việc này cũng như thí “quyền giải quyết của các cơ quan
trong bộ máy nhả nước được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm.bảo hiệu lực, hiệu quả trong việc giải quyết các gii quyết các công việ thuộc nội bộnhà nước, các công việc liên quan đến công dân va tô chức công dân Tổng hợp cácquy phạm pháp luật quy định về tình tư thực hiện thẩm quyển của các cơ quan nhànước trong việc giải quyết nhiệm vụ của nhà nước tạo thành một hệ thống quy phạm thủ tue Các quy phạm thù tục này là những quy tắc bắt buộc các cơ quan nhà nước cũng như củn bộ công chức nhà nước phải tuân theo trong giải quyết công việ thuộcthẩm quyển của mình
Nhu vậy, thủ tục hành chính có thể được định nghĩa như sau: Thủ tục hành chính là
Trang 14trình tự thực hiện thắm quyền của các cơ quan hành chính nhả nước hoặc cá nhân, tổ chức được uỷ quyển quản lý nhà nước trong việc giải quyết các công việc của nhà
nước nhằm thi hành nghĩa vụ quản lý hành chính, đảm bảo công vụ nhà nước và phục
‘vu nhân dan.
1.2 Khái niệm, vai trổ vi đặc diém cũa cải cách thủ tue hành chính
‘Theo cách hiểu chung nhất, cải cách là những thay đổi có tinh hệ thống và có mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động tốt hơn Điều đó làm phân biệt cải cách vớinhững hoạt động khác cũng chỉ sự biến đổi như sáng ki thay đổi
Ci cách hành chính theo đồ, được hiểu là những thay đổi ó nh b thống, lu đồi vàe6 mục đích nhằm làm cho hệ thống hành chính nhà nước hoạt động tốt hơn, thựchiện thon các chức năng, nhiệm vụ quan ly xã hội của mình Như vậy, cải cách bảnh chính nhằm thay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hành chính, với mục đích tăng cường tinh hiệu lực và hiệu qua quản lý nhà nước.
Cai cách hành chính nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của khoa học
"hành chính, có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận ma còn mang tinh thực tỉ cao Moi
"hoạt động cải cách hành chính nhà nước đều hướng tới việc nâng cao hiệu lực và hiệucquả hoạt động của bộ máy hành chính nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý cụ thé củamỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển
Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận không thể tách rời của bộ máy nhà nước
ni riêng và hệ thống chính tri của một quốc gia nói chung nên cách thức tổ chức và
"hoạt động của nó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tổ chính tị, mức độ phát trién kinh
tế -xã hội
truyền thống van hoá, lich si Cai cách hành chính nhà nước ở các nước khác nhau,
ing như các yêu tố mang tính chất đặc trưng khác của mỗi quốc gia như
vì vậy, cũng mang những sắc thái riêng, được tiến hành trên những cắp độ khác nhau,
với những nội dung khác nhau © Việt Nam, có thé xem cải cách hình chính nhà nước
là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến rình xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các thay đổi
6 chủ đích và lâu dài nhằm nang cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước dé đáp ứng những đòi hỏi của tiễn trình đổi mới.
Trang 15Hoạt động hành chính nhà nước đóng vai trd quan trọng trong việc bảo đảm trật tự của xã hội, duy tri sự phát triển xã hội theo định hướng của nhà nước, qua đó hiện thực.hóa mục tiêu chính trị của đảng cầm quyền đại diện cho lợi ích của giai cắp cằm quyềntrong xã hội Chính vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hình chính nhà
nước là yêu cầu và mong muốn của mọi quốc gia, Cải cách hành chính nhà nước, xét
cho cùng, không có mục đích tự thân m nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản
lý cña bộ máy hành chính nhà nước trong quá trình quản lý các mặt của đời sống xãhội, trước hết là quản lý, định hướng và điều tiết sự phát triển kinh tế -xã hội và duy trìtrật tự ea xd hội heo mong muốn của Nhà nước
Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước khởi xướng và lãnh đạo ở nước ta hơn 30
năm qua đã tạo nên những thay đổi vượt bậc trong đồi sống kinh tẾ xã hội của đất
nước Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp đã từng bước vững chắc
chuyển sang nén kinh tế thị trường định hướng XHCN Đời sống của nhân dân khôngngừng được cải thiện, duy trì được định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Nhữngthảnh công kể trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân rit quan trọng
18 trong toàn bộ tiễn trình đổi mới đắt nước từ năm 1986 cho đến nay, Dáng và Nhànước ta luôn chủ trọng đến cải cách nén hành chính nhà nước Cải cách hành chínhnhà nước đã trở thành một trong những đôi hỏi khách quan của sự phát trién và đổi mới, Khẳng định tim quan trọng của cải cách hành chính nhà nước với tư cách là một
bộ phận không tách rời và quyết định thành công của đổi mới, Đáng và Nhà nước ta
đã xác định: cải cách hành chính là nội dung trọng tâm của công cuộc đổi mới và cải
cách nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyén xã hội chủ nghĩa.
1.1.3 Khái niệm, vi trà, nguyên tắc quân lf Nhà nước về thủ tục hành chính
Trong quan lý hành chính nha nước, các nguyên tắc cơ bản là những tư tưởng chủ đạobắt nguồn từ cơ sở khoa học của hoạt động quản lý, từ bản chất của chế độ, được quyđịnh trong pháp luật làm nền tảng cho hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Dưới góc độ của luật hành chính, nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước làtổng thé những quy phạm pháp luật hành chính có nội dung đ cập tới những tu trống
chủ đạo làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước Mỗi
Trang 16nguyên tắc quản lý đều có những hình thức biễu hiện khác nhau.
“Các nguyên tắc quản lý nhà nước nồi chung và những nguyên tắc quản lý hành chính
nhà nước nỏi riêng đã được quy định trong pháp luật như quy định trong hiển pháp,
luật, văn bản đưới luật Những nguyên tắc được quy định trong hiển pháp được xem lànguyên tắc cơ bản nhất,
Cá ngụ tắc quản lý hành chinh nhà nước mang tính chất khách quan bởi vì chúng được xây dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh các quy luật phát triển kháchquan Tuy nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang yếu tổ chủ quan bởi vì chúng đượcxây đựng bởi con người mà con người dựa trên những nhận thức chủ quan để xây
dựng
“Các nguyên tắc quan lý hành chính nhà nước có tính én định cao nhưng không phải là nguyên tắc bắt di bắt dịch Nó gắn liên với quá tình phát triển của xã hội, tích lũy kinh nghiệm, thành quả của khoa học về quản lý hành chính nhà nước,
“Tính độc lập tương đối với chính trị Hệ thống chính trị của nhà nước Việt nam đượcthực hiện thông qua: các tổ chức chính trị xã hội (Đảng, Mặt trận tổ quéc ), và bộmáy nhà nước (Lập pháp, hin pháp, tư pháp) Trong hệ thống nguyên tắc quản lý
hành chính nhà nước có cả những nguyên tắc riêng, đặc thủ tong hoạt động quản lý
hành chính nhà nước Tuy nhiên giữa hoạt động chính t và quản lý nhà nước có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ Các quan điểm chính trị là cơ sở của việc ổ chức hoạt động
quản lý hảnh chính nhà nước và hoạt động quan lý hành chính nhà nước thực hiện tốt
không chỉ đồi hoi được rên pháp luật (uit), mà còn phải thực hiện đúng din các quan
và đây là một thuộc tính vốn có của chúng.
Trang 17Các nguyên tắc rong quản lý hành chính nhà nước có nội dung đa dang, có tính thốngnhất và liên hệ chặt chẽ với nhau Vì thé cần phải xác định được chúng gồm nhữngnguyên tắc cơ bản nào, cần phải phân loại chúng một cách khoa học để xác định đượcViti, vai trồ của từng nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước, từ đó xây dung
và áp đụng hệ thống các nguyên tắc một cách có hiệu quả vào thực tiễn quản lý hành
chỉnh nha nước.
Hoạt động quản lý hành chính nha nước được biểu hiện cụ thể trong hoạt động tổchức, nó bao gồm hai mặt: tổ chức chính tị và tổ chức kỹ thuật Dựa trên những cơ sởKhoa học vé quản lý nhà nước ta chia các nguyên tắc trong quản lý hình chính nhànước thảnh hai nhóm là nhóm những nguyên tắc chính trị-xã hội và nhóm những.nguyện th tổ chức kỹ thuật Tuy nhiền, sự phân chia này cũng chỉ mang tinh chất
tương đối vì yếu ổ tổ chức kỹ thuật và chính te trong quản lý hành chính nhà nước có
¡ liên hệ chặt chẽ nhau Việc thực hiện các nguyên tắc t6 chức kỹ thuật là để thựchiện một cách đúng din các nguyên tắc chính r-xã hội và việc thực các nguyễn tắcchính trị ~ xã hội là cơ sở để thực hiện các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật
1.2 Quản lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam
12.1 TỔ chức bộ mây quản lý Nhà nước về cách thủ tục hành chính
Bộ máy hành chính nhà nước bao gdm hệ thẳng các cơ quan hình chính nhà nước tạonên Hoạt động của bộ máy được trực tiếp thông qua từng cơ quan hành chính nhà
nước Hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nha nước nói chung va triển khai tổ.
chức thực hiện pháp luật đưa pháp luật vào đời sống phụ thuộc rit lớn vào chỉnh nang
ye của các cơ quan hành chính nhà nước cũng như cả bộ máy hành chính nha nước.
Mỗi một tổ chức, và cả bộ máy hành chính nhà nước đều phải xác định thật rõ rằng cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quyền han của từng yếu tổ cấu thành nên bộ may hành
chính nhà nước Tuy nhiên, hoạt động quản lý bảnh chính nhà nước của các cơ quan
hành chính nhà nước vẫn còn nhiều vấn đề thách thúc Cải cách tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước li doi hỏi tắt yêu từ cả những nguyên nhân mang tính khách quan lẫnchủ quan.
10
Trang 18~ TY khách quan
Thứ nhất cơ cu tổ chức chưa hợp lý, trong đồ chưa xác định đúng và phân biệt rõ sự
lãnh đạo của Đảng và vai trò, chức năng quản lý của Nhà nước, moi quan hệ phân.
công, hợp tác git các cơ quan thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp côn.
có chỗ chưa hợp lý, rành mạch,
Thứ hai, quyền lập quy và hoạt động lập quy của hệ thống hình pháp chưa đượcthực hiện mạnh mẽ, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa không đồng bộ, không hoànchỉnh, vừa có những mặt lạc hậu vả không đáp ứng kịp yêu cẩu của cơ cấu kinh tế và
sơ chế th trường, cũng như yêu cầu chính tỉ, xã hội, văn hoá trong giai đoạn mồi, giaiđoạn cùng cổ và hoàn thiện nền dân chủ XHCN
Thứ ba, Ê hành chính và bộ máy quản lý Nhà nước không phân định rõ và kếthợp biện chứng giữa quản lý Nhà nước và quản lý kinh doanh.
Thứ tơ, cơ ci tổ chức bộ máy hành chính bộc lộ nhiễu nhược điểm, bộ máy tổ chứcsông kệnh, nhiều ting née trung gian, nhiều đầu mỗi nườm ri, vừa tập trung quan liêu,vừa phân tin, không quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ
Thứ năm, đội ngũ công chức Nhà nước vừa quá đông, quá thửa những người yếu kẻm,
‘vita thiểu cán bộ có năng lực cao, có phẩm chất đạo đức, kỷ luật, bệnh quan liêu, tham
những trong một số không it cắn bộ công chức khả trim trong,
Thứ sáu, thẻ chễ của nền hành chính một mặt, không được quy định chính thức, chặt
chẽ, mặt khác, lại sa vào một hệ thống thủ tục rườm rà, phức tạp, công việc hành chính
cn mang năng „ châm t8, kêm hiệu lục và hiệu quả h chất bản gi
Thứ bảy, nghiệp vụ và kỹ thuật hành chỉnh còn thủ công, lạc hậu, ít sử dụng kỹ thuật
hiện đi, hệ thống thông cũ, chưa bất kịp sự phất tiễn của xã hội và đội hôi cũamột Nhà nước hiện đại.
= Đề chủ quan
Việc tổn tại, hạn chế về vai trỏ, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của hệthống hành chính có nguyên nhân cơ bản và trực tiếp là do chính tổ chức, bộ máy công,
Trang 19kênh, nhi đầu mỗi đã tạo nên sự xác định và phân công chúc năng, nhiệm vụ cho
mỗi ngành, mỗi cắp chẳng lin, trùng chéo nội dung công việc của nhau, nhất là khỉ
triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ thực tế Đã thể lại thiểu sự quan hệ phối hợp.chặt chế để tự bản bạc giải quyết những vin đề liên quan giữa các Bộ, ngành với nhau
và chính quyền địa phương;
Gắn liền với nguyên nhân trên là do thiếu cơ sở khoa học, chưa sit tình hình thực tẾ
trong việc phân giao chức năng, nhiệm vụ quản lý như nước cho mỗi Bộ, ngành và
chinh quyền địa phương Cách qui định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cho mỗi co
quan hiện nay còn quả nhiều chủ quan, áp đặt vì qui định côn rt chung chung đã ảnhhưởng nhiều đến hiệu lực và hiệu quả thực hiện chúc năng, nhiệm vụ được giao
Cai cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong Chương trình ting thé cải cách
"hành chính nhà nước ở Việt Nam
Trên tinh thần của ác Nghị quyết của Đăng, nhà nước đã ban hành hai chương tình,tổng thể cải cách hành chính Cả hai chương trình này đều nhắn mạnh đến củi cích tổchức bộ máy hành chính nha nước Các van đề chủ yếu tập trung La:
= Cø cầu tổ chức bộ may hành chính nhà nước rung ương;
~ Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhả nước địa phương;
+ Cơ cấu tổ chức từng cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nước (Bộ, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân);
~ Mỗi quan h ip (phânta cơ quan hành chính nhà nước cùng quản lý hành chính nhà nước và quan hệ).
Điều đặc biệt quan trọng từ định hướng vẻ tổ chức lại chính quyền địa phương Trêntinh thin của Nghị quyết Hội nghị trung wong lần thứ 5 (Khóa X), cải cách cơ cấu tổchức bộ máy hành chính nha nước đang được tập trung nghiên cúu và thực hiện là tổ chức lại chính quyển địa phương các cấp:
Đổi với chink quyén nông thôn: Không tỗ chức hội đồng nhân dân ở huyện; ở huyện
có uỷ ban nhân dan với tính chất là đại điện của cơ quan chính quyển cấp tỉnh đẻ giải
Trang 20vụ về hình chính và các công việ liên quan đến quyên lợi và nghĩa
vụ của người din theo quy định của pháp luật Uy ban nhân din huyện tập trung chiđạo, hướng dẫn, kiếm tra cấp dưới thực hiện chủ trương, chính sách, nghị quyết, kếhoạch của cấp trên, Cơ chế giám sit đối với tổ chức, hoạt động của wy ban nhân dinhuyện được thực hiện thông qua hoạt động giám sát của đại biểu và đoàn đại biểu
“Quốc hội, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cắp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các đoànthể và giám sắt trực tiếp của nhân dân Kiện toàn cắp uỷ ở huyện để dip ứng tốt yêucầu lãnh đạo toàn diện và lãnh đạo hoạt động của uy ban nhân din huyện
Đối với chính quyền đó tị: Tổ chức chỉnh quyền đô thị phải bảo đảm tính thống nhất
và liên thông trên địa bàn về quy hoạch d6 thị, kết cấu hạ tng (như điện, đường, cắp.thoát nước, xử lý rác thải, bảo vệ môi trường) và đời sống dân cư Xác định cấp din
cw đô thị có hội đồng nhân dân: là hội đồng nhân dân thành phố trục thuộc trùng ương,
hội đồng nhân dan thành phố thuộc tinh, hội đồng nhân dân thị xã; không tổ chức hộiđồng nhân dan ở quận và phường Tại quận, phường có uy ban nhân dân là dại diện cơ.quan hành chính cắp trên tại địa ban để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định củapháp luật và phân cấp của chỉnh quyỂ cấp trên
G huyện, quận, phường không tổ chức hội đồng nhân dân nhưng có cơ quan hànhchính li uj ban nhân din đễ quản lý và thực biện các nhiệm vụ theo quy định của phápluật và phân cắp của chính quyển cép tên UY ban nhân din huyện, quận, phường baogồm chủ tịch, các phó chủ tịch và các uy viên do uy ban nhân dân cấp trên bổ nhiệm,
miễn nhiệm trên cơ sở xem xét nhân sự đo cấp uỷ huyện, quận, phường giới thiệu và
được cấp có thẳm quyền quản lý cán bộ đồng ý Để cải cách bộ máy hành chính nhànước như tỉnh thin Nghị quyết trung ương lần thir Š (Khỏa X) đòi hỏi phải đ trướcmột bước là sửa đổi các văn bản pháp luật có liên quan,
1.2.2 Sựy cần thiết của quản lý Nhà mước v8 cái cách thủ tục hành chính
“Cải cách hành chính ở nước ta hiện nay diễn ra trong khuôn khổ của cải cách nhà nước
theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, là tiền để quan trọng déthực hiện thành công quá trình déi mới dưới sự lãnh đạo của Dang Những nguyên
nhân chủ yếu dẫn tới việc dy mạnh cải cách hành chính ở nước ta hiện nay là
Trang 21= Qué trinh chuyên đãi nền kink té từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh té thị trườngđịnh lướng XHCN
Cải cách hành chính hướng tới việc nâng cao khả năng hoạt động của bộ máy hành
chính để giúp cho quả tình quản lý xã hột của Nhà nước dược tốt hơn, trước hết là
kinh tế, định hướng cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng của
fn kinh tế
quan lý ni
"Nhà nước, in phải được quản lý theo cách thức riêng Quản lý nhànước đối với kinh tổ là để cho nén kinh tế phát iển én định, theo đúng định hướn khắc phục và giảm thiểu những nhược điểm của cơ chế thị trường
Sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, công cuộc
công nghiệp hóa, iện đại hóa trong thời kỳ mới đồi hỏi Nhà nước, ma trực tiếp là nền
hành chính phải hoàn thiện th el
đảm bảo cho đất nước phát tiễn nhanh và bén vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đặc
thye h
và nâng cao hiệu lực pháp lý theo cơ chế mới để
phải điều chỉnh chúc năng, nhiệm vụ của cúc cơ quan hành chính rong việc
gn chức năng quản fi nhà nước.
+ Những bắt cập còn tin tại của nỗn hành chỉnh
én hành chính nhà nước ở nước ta ong quá nh đổi mới vẫn côn tồn tại nhiều biểu
hiện tiêu eve, chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơ chế quản lý mới cũng nh cầucủa nhân dân trong điều kiện mới, hiệu lực, hiệu quả quản lý chưa cao, thể hiện trêncác mặt
+ Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ máy hành chính trong nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được xác định thật rõ và phủ hợp; sự phâncông, phân cấp giữa các ngành và các cấp chưa thật rành mạch;
+ Hệ thống thể chế hành chỉnh chưa đồng bộ, còn chồng chéo và thiểu thống nhất: thủ
tục hành chính trên nhiều lĩnh vực còn rườm rà, phức tạp; trật tự, kỷ cương chưa.
nghiệm;
+ Tổ chức bộ may còn cồng Kénh, nhiễu ting née; phương thức quản lý hành chính
vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tin, chưa thông suốt; chưa có những co cl
chỉnh sách tài chính thích hợp với hoạt động của các cơ quan hành chính, don vị sự
Trang 22nghiệp, tổ chức làm địch vụ công;
+ Đội ngũ cần bộ, công chức còn nhiễu điểm yếu về phẩm chất, tỉnh thin trách nhiệm
măng lực chuyên môn, kỳ năng hảnh chính; phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ
«quan liêu, tham những, sich nhiễu nhân dân còn điễn ra trong một bộ phân cần bộ.
công chức;
+ Bộ máy hành chính ở các địa phương và cơ sở chưa thực sự gắn bổ với din, khôngnắm chắc được những vin dề nỗi cộm tên địa ban, lùng ting, bị động khi xử lý cáctinh huống phức tạp
+ Chế độ quản lí tải chính không phù hợp với cơ chế thị trường Việc sử dung và quản
li nguồn tai chính công chưa chặt ché, King phi và kém hiệu quả
(Qué tinh toàn cu hoá và hội nhập quốc tế
Toàn cầu hoá là một quá trình khách quan có ảnh hưởng sâu rộng đến tắt cả các quốc.
gia Qui trình này khiến cho các quốc gia trên toàn thé giới trở nên gin nhau hơn,cquan hệ với nhau chặt chế hơn và sự thẩm thấu, phụ thuộc vio nhau cũng nhiều hơn.Cie quốc gia đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với nhiều tháchthức mới ở tim quốc tế
Hội nhập quốc tế là một đòi hỏi đối với các quốc gia để có thé tận dụng được cơ hội,đồng thời han chế những thách thức trong toàn cầu hoá để có thể phát triển Bộ máyhành chính của các quốc gia phải vận động nhanh nhạy hơn dé tăng cường khả năngcạnh tranh của quốc gia trong quá trình hội nhập vả phân công lao động mang tính.toàn cầu Điều đó đòi hỏi thé chế hình chính và đội ngũ cán bộ phải thích ứng vớipháp luật vả thông lệ quốc tế, đồng thời giữ vũng độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ich quốc
gia
~ Su phát triển của khoa học - công nghệ
"Những ảnh hưởng của cách mạng kỹ thuật ~ công nghệ có ảnh hưởng tới mọi mặt của dais trong đó có hoạt động quản lý Những biến đổi này đặt ra trước nŠn
Trang 23hành chính, sắp
những tiến bộ chung của thể giới
lạ bộ mấy, đội mới phương pháp quản lí nhân sự để theo kịp
~_ Đôi hải của công dan và xã hội đổi với Nhà nước ngày càng cao
Công cuộc đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu, nâng cao mức sống và nhận thức củangười dân Trong bối cảnh đó, đồi hỏi của người dan đối với các hot động của nhànước ngày cảng cao hơn Nhân dn đôi hỏi và mong muốn được thực hiện quyền làmchủ hợp pháp một cách đầy đủ, được yên ổn sinh sống, lam ăn trong moi trường an ninh, rt tự và dân chủ, không bị phi hà, sich nhiễu, được đảm bảo cung cấp các dich vụ công một cách diy đủ và có chit lượng, Điễu đó đối hồi nhà nước phải phát
huy din chủ, thu hút sự tham gia của người dân vào quản lí nhà nước và phải công
khai, minh bach trong các hạt động của minh
1.2.3, Căn cứ quân lý Nhà nước về cải cách thi tục hành chính
Thủ tục hành chính với tư cách là bộ phân của thể chế hành chính ngày cảng có vai trồquan trong trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Điều này không những có ýnghĩa vai tr to lớn trong hoạt động lập pháp, lập quy ma còn hết sức cần thiết để cónhận thức đăng din trong hoạt động quản lý nhà nước đặc biệt là trong tiến tình cảicách nỀn hành chính
Thủ tục hành chính được quy định nhằm tạo ra tật tự trong hoạt động quản ý
ca’ quan Nhà nước khi tiến hành các hot động quản lý của mình Có thể nói thủ tục hành chính là các quy phạm thủ tục của luật hành chính quy định cách thức tiền hànhcác hoạt động quản lý hành chính nên chúng tạo ra cơ sở và điễu kiện cần thết dễ các
cơ quan quản lý nhà nước giải quyết các công việc của người dân theo luật định, đảm.bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dan,
Thủ tục hanh chính có vai trd quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước, Nếu
không có thủ tục hành chính thì mọi chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước ban hành sẽ khó được thực thi Có thể nói thủ tục hành chính là công eu và phương
tiện để đưa pháp luật vào đời sống
`Ý nghĩa của thủ tục hành chính được biểu hiện qua những khía cạnh cơ bản:
Trang 24~ Là những tiêu chuẩn hành vi cho công dân và án bộ, công chức, viên chức hìnhchính thực hiện quyền và nghĩa vụ của m inh, bảo đảm sự hoạt động chất chế, thuận
lợi, đúng chức năng của bộ máy hành chính.
~ Dim bio các quyết định hinh chính được đưa vào thực ế của đời sống xã hội:
~ Dam bảo cho các quyết định hành chính được thi hành thông nhất và có thẻ kiểm trađược tính hợp pháp và hợp lý củs quyết dịnh inh chính thông qua thủ tục hind chính;
~ La công eụ điều bành cần thiết của tổ chức hành chính;
~ Xây dựng thi tue hành chính khoa học góp phin vào quá trình xây dụng và tiểnkhai luật phi
~ Giúp cho việc thực hiện nguyên tắc dn chủ trong quản lý; thể hiện trách nhiệm củanhà nước đối với nhân dân:
~_ Là sự biểu hiện trình độ văn hoá, mức độ văn minh của nền hành chính Nếu thiểu
suy pham thủ tụ, các quy phạm vật chất khó được thực hiện
Vi dụ
+ Một văn bản pháp luật sẽ không được thực thi khi không thực hiện thủ tục công bổ.
+ Một quyết định sẽ không hợp pháp khi ký không đúng thẩm quyên.
+ Không đủ hỗ sơ giấy tờ vẫn giải quyết là vi phạm thủ tục văn thư.v.v
Tôm lại, thủ tục hành chính à chiếc cầu nối quan trọng giữa cơ quan nhà nước vớngười dân và các tổ chức, khả năng làm bén chặt các mỗi quan hệ trong quá trình.
«qin lý làm cho nhà nước te thực sự là "Nhà nước của dân, do dân và vì dân" Chính
vì lẽ đồ, cải cách thủ tục hành chính không chi dom thuần liên quan đến pháp luật,pháp chế mà còn là yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước vé chính
tr, văn hóa, giáo dục và mổ rộng giao lưu với các nước trên thể giới, nhất à trong giđoạn hiện nay, nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO, để hộinhập vào nền kinh tế thé giới, việc cải cách hành chính nói chung và
hành chính nói riêng là một đi hỏi tắt yếu để hội nhập quốc tế thành công và phát
Trang 25đất nước.
1.3.4 Nội dung quân lý Nhà nước cải cách thứ tục hành chính
Cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn 2011-2020 Chính phủ xí c định những, nội dung cơ bản của cải cách hành chính sẽ tập trung vào 6 nội dung chủ y
1.2.4.1 Cái cách thé chế hành chính nhà nước
Ci cách thể chế hành chính nhà nước nhằm tạo ra hệ thông hành lang pháp lý chohoạt động hành chính nhà nước diy đủ, chỉnh xác, rõ ring Nhũng nhiệm vụ chủ yéucủa cải cách thể chế hành chính nhà nước bao gdm:
~ Xây đựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở Hiển pháp năm 1992 được sửa
đổi, bổ sung;
= Đổi mới và nâng cao chit lượng công tắc xây dựng pháp luật, rước hết là quy trìnhxây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư và văn bản quyphạm pháp luật của chính quyền địa phương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp phátính đồng bộ, cụ thé và khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật;
~ _ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện
thể chế kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bao đảm sự công bằng trong
phân phối thành quả của đổi mới, của phát triển kinh tế - xã hội;
~_ Hoàn thiện thể chế về sở hữu trong đó khẳng định rỡ sự tha ti khách quan, đãi
inh thức sở hữu, trước hết làsở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân,
kinhbảo dim các quyển và lợi ich hợp pháp của các chủ sở hữu khác nhau trong nề
tế: sửa đổi đồng bộ thé ch hiện hành về sở hãu đắt dai, phân định rõ quyền sở hữu đất
và quyền sử dụng đất, bảo đảm quyền của người sử dụng dat;
= Tiếp tục đổi mới thể chế vỀ doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là xác định rõ vai
trò quản lý của Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tải sản, vốn của Nhà nước; tách chức.
năng chủ sở hữu tai sản, vốn của Nhà nước với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; hoàn thiện thể ché về tổ chức và kinh doanh vốn nhà nước;
~_ Sửa đổi, bỗ sung các quy định của pháp luật về xã hội hóa theo hướng quy định rõ
18
Trang 26trách nhiệm của Nhà nước tong việc chăm lo đi sống vật chất và tinh thin eda nhândân, khuyến khích các thành phần kính tế tham gia cũng ứng cée dịch vụ trong môi
trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh;
TiẾp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nước; sửa đổi, bổ sungvà hoàn thiện các văn bản quy phạm
pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính phú, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândan các cấp;
+ Xây đựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mỗi quan hệ giữa Nhà nước vànhân dân, trong tâm là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiếncủa nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng và về quyềngiảm sét của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
1.2.4.2, Cải cách thủ tục hành chính
Ci cách thủ tục hành chính nhằm giải quyết mỗi quan hệ giữa các cơ quan nhà nướcvới nhau và cơ quan nhà nước với công dân và tổ chức tong xã hội theo hướng đơngiản, gọn nhẹ và công khai, minh bạch Những nhiệm vụ cụ thể đặt ra trong cải cách:thủ tục hành chính giai đoạn 2011-2020 bao gồn:
= Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tye hành chính trong tắt cả các lĩnh vực quản
ý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nại
= Trong giai đoạn 2011 -2015, thực hiện cải cách thủ tục hành chính để tiếp tục ải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và nâng cao năng.lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế của đất nước phát triểnnhanh, bén vững, Một số lĩnh vục trọng tâm edn tập trung là: Đầu wr; đất đai: xâydưng; sở hữu nhà ở thuế: hải quan; xuất khẩu, nhập khẩu: y tẾ giáo đục; lao động:bảo hiểm; khoa học, công nghệ và một số lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ
“quyết định theo yêu cầu cải cách trong từng giai đoạn;
= Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các ngành, các
cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước;
Trang 27~ Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật;
~_ Công khai, minh bach tất cả các thủ tục hành chính bằng các hình thức thiết thực vàthích hợp: thực hiện thống nhất cách tính chỉ phí mã cá nhân, tổ chức phát bo ra higiải quyếtthủ tục bành chính tại cơ quan hành chính nhà nước; duy tì và cập nhật cơ
È thủ tục hành chính;
sở dữ liệu quốc gì
= Bat yêu cầu cải cách thủ tue hành chính ngay trong quá trình xây dụng thể chế, ng
kết kinh nghiệm thực và tăng cường đối thoại giữa Nhà nước với doanh nghiệp.
và nhân din; mỡ rộng dn chủ, phất huy vai tr của ce t chức và chuyên gia tư vẫnđộc lập trong việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia về thủ tục hành chính; giảm.mạnh các thủ tục hành chính hiện hành; công khai các chuẫn mực, các quy định hành chính để nhân dân giám sát việc thực hiện;
n, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành
chính để hỗ trợ việc năng cao chất lượng các quy định hành chính và giám sắt việc
thực hiện thủ tục bành chính của các cơ quan hành chính nhà nước các cấp
1.2.4.3 Cải cách tổ chức bộ may hành chính nhà nước.
Lĩnh vực cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước hướng tới xây dựng một bộ
máy hành chính đơn giản, gọn nhẹ, vận hành thông suốt từ trung ương tới cơ sở với chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan hành chính nhà nước và các cấp hành chính
không chồng chéo, trùng lắp Những nhiệm vụ cụ thể đặt ra trong lĩnh vực này bao gồm:
"hành tổng rà soát về vịt, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cầu tổ chức vàbiên chế hiện có của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phi, Ủy ban
nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện, các cơ quan, tổ chức khác thuộc bộ my hành chính nhà nước ở trùng ương
và địa để tiến cơ sở đố điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức,sip xếp lại các cơ quan, đơn vị nhằm khắc phục tinh trạng chẳng chéo, bỏ rồng hoặctrùng lấp thức năng, nhiệm vụ, quyền han; chuyển giao những công việc ma co
20
Trang 28quan hành chính nhà nước không nên làm hoặc làm hiệu quả hấp cho xã hội, ác tổchức xã hội, tổ chức phi chính phủ dim nhận;
= Tổng kết, đánh giá mô hình tỏ chức và chất lượng hoạt động của chính quyền địaphương nhằm xác lập mô hình tổ chức phi hợp, bảo đảm phân định đồng chức năng,
nhiệm vụ, quyền bạn, sắt thực tế, hiệu lực, hiệu qua; xây dựng mô hình chính quyền 40
thị và chính quyển nông thôn phủ hợp
~ Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo dim quản lý thống nhất vẻ tải nguyên, khoáng sản
quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển; tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh
tra; đồng thời, dé cao vai trò chủ động, tỉnh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực của từng cắp, từng ngành;
+ Tiếp tục đổi mới phương thức làm việc của cơ quan hành chính nha nước; thực hiện.thống nhất và nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tập trung tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quả thuộc Văn phòng Hội đồng nhân din và Uy
"ban nhân dan cắp huyện; bảo đảm sự hai lòng của cá nha tổ chức đối với sự phục vụ
‘eta cơ quan hành chính nhà nước đạt mức trên 80% vào năm 2020;
Ci cách và iển khai trên dig rộng cơ chế ự chủ, ei rch nhiệm của các đơn
vi sự nghiệp dich vụ công chất lượng dich vụ công tùng bước được ning cao, nhất là
trong các nh vực giáo đục, y tế: hảo dm sự bài lòng củ củ nhân đối với dich vụ dođơn vị sự nghiệp công cung efp trong các lĩnh vực gio đục, tổ đt mức trên 80% Vào năm 2020.
1.2.4.4 Xây dung và nông cao chất lượng đội ngĩ cán bộ, công chức,
21
Trang 29= Phin đấu đến năm 2020, đội ngũ cin bộ công chức, viên chức có số lượng, cơ cấuhợp lý, đủ tình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sựnghiệp phát triển của đắt nước;
= Xây dmg được đội ngữ cân bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đc tt, cổ
bản lĩnh chính tri, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dânthông qua các hình thức đào tạo, bồi dung phủ hợp, có hiệu quả;
= Hoan thiện hệ thống các quy định pháp luật về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của
cán bộ, công chức, viên chức, kể ca cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý;
= Xây dựng cơ cầu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn vớ vi trí việ làm;
~ Hoàn thị quy định của pháp luật về tuyển dụng, phân công nhiệm.
vụ phủ hợp với trình độ, năng lực, sở trường của công chúc, viên chức tring tuyển;
thực hiện chế độ thỉ nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh thỉtuyển cạnh tranh
để bỏ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ cắp vụ trưởng và tương đương (ở trung.tương), giám đốc sở và tương đương (ở địa phương) trở xuống;
~_ Hoàn thiện quy định của pháp luật về đảnh giá cán bộ, công chức, viên chức trên
co sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; thực hiện cơ chế loại bỏ, bãi miễn những,người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mắt uy tin với nhân dân; quy định
rõ nhiệm vụ quyển hạn của án bộ, công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm
và có chếtải nghiêm đối với hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo
đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chứ
~ Đi mới nội dong và chương nh đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viền chức;thực hiện việc đảo to, bồi dưỡng theo các hình thức: Hướng d tập sự trong thời
gian tập sự bỗi dưỡng theo tiêu chun ngạch công chức, viên chức; đảo tạo, bồi dưỡng:
ý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối
theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản
thiêu tước khi bồ nhiệm và bồi dưỡng hàng năm;
~ Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã
năm 2000,chức được ải cách cơ ản, bảo dim được cuộc sống của cn bộ công chúc, viên chứchội và ưu đãi người có công; lương của cán bộ, công chức, viên
Trang 30và gia đình ở mức trung bình khá trong xã hội
~_ Nâng cao trách nhiệm, ky luật, ky cương hành chính và đạo đức công vụ của cán
bộ, công chức, viên chức,
1.24.5 Cải cách tài chính công,
Cải cách tài chính công trong tổng thé cải cách hành chính có ý nghĩa quan trọng.
Thye ti cho hấy các giải phấp ở các lĩnh vực khác chỉ cỏ thể được thục ign tt nêugắn iễn với một cơ chỗ ải chính mình bạch và hiệu quả
Những nhiệm vụ chính đặt ra đối với cái cách ti chính công giai đoạn 2011
bao gồm:
-Động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triểnkinh tẾ- xã hộ: gp tue hoàn thiện chính sich và hệ thống thuế, các chỉnh sich vé thu
nhập, tiền lương, tiền công; thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích
liy hợp lý cho đầu tr phát triển: đành nguồn lực cho con người, nhất là củi cách chínhsách tin lương và an sinh xã hội phin đấu giảm din bội chỉ ngân sách;
= Tiếp tue đỗi mối cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước, nhất
là các tập đoàn kinh té và các tong công ty: quản lý chặt chế việc vay và trả nợ nướcngoài; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốc gia và ng công trong giới hạn an toàn;
Bi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xây dụng, tiễn khaicác nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục iều và hiệu quả ứng dụng làtiêu chuẩn hang đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tychủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển các doanh nghiệp khoa học, công nghệ, các quỹđổi mới công nghệ và quy đầu tư mạo hiểm; xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu
"hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tải khoa học và công nghệ:
~_ Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính nhà nước, tiến tới xóa
bỏ chế độ cắp kinh phi theo số lượng biên chế, thay thể bằng cơ chế cắp ngân sách đựatrên kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vio kiểm soát đầu ra, chất lượng chỉ tiêu
theo mye tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước;
2B
Trang 31~ _ Nhà nước tăng đầu tư đồng thời đầy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm,
lo phát tiển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số - kế hoạch héa gia đình, thé dục, thé thao,đồng thời đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp.dịch vụ công: từng bước thực hiện chỉnh sách điều chỉnh gi địch vụ sự nghiệp công
phủ hợp; chú trọng đổi mới cơ chế tai chính của các cơ sở giáo dục, đào tạo, y tế công
lập theo hướng tự chủ công khai, minh bạch Chuẩn hỏa chit lượng dịch vụ giáo dục,đảo tạo, y tế nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục, dio tạo, khám chữa bệnh, từngbước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế Đồi mới và hoàn thiện đồng bộ các
, khám, chữa bệnh; có lộ trình thực, chính sách bảo hiểm y
dân,
lên bảo hiểm y tế toàn
1.2.4.6, Hiện đại hóa hành chính
Hiện đại hóa hành chính là xu hướng không thể phủ nhận trong bối cảnh cách mang, khoa học công nghệ phát tiễn mạnh me hiện nay Việc ứng dụng các thành tựu khoahọc-công nghệ vào hoạt động hành chính nhà nước không chỉ làm ting năng suất laođộng mà còn góp phần quan trong lim thay đối phương thức làm việc của cán bộ, công.chức, hướng tới một môi trường hành chính hiện đại Những nhiệm vụ chủ yéu cũa hiện đại hóa hảnh chính trong giai đoạn tới thể hiện trên các mặt:
~ Hoàn thiện và diy mạnh hoạt động của mạng thông tin điện tử hình chỉnh củaChính phủ trên Intemet Biy mạnh ứng dung công nghệ thông tin truyền thông tong
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước để đến năm 2020: 90% các văn bản, tài
liệu chính thức trao đổi ita các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện đưới
dạng điện tử, cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện.
tử tong công việc: bảo đảm dữ liệu điện tir phục vụ bầu hết các hoạt động trong các
sơ quan; bầu hết các giao dịch của các cơ quan bành chính nhà nước được thục hiện
trên môi trường điện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên các ứng dụng truyở thông daphương tiện; hẳu hết các dich vụ công được cũng cấp trực tuyển trên Mạng thông tinđiện tử hành chính của Chính phủ ở mức độ 3 va 4, đáp ứng nhu cẩu thực tế, phục vụ.người dân và doanh nghiệp mọi lúe,mọi nơi, dựa trên nhiễu phương tiện khác nhau;
~_ Ứng dụng công nghệ thông tin -truyền thông trong quy trình xử lý công việc của
Trang 32từng cơ quan hành chính nha nước, giữa ic cơ quan hành chính nhà nước với nhau và trong giao địch với t6 chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động địch vụ hành chính
công, dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp công;
Công bổ danh mục các dịch vụ hành chính công trên mạng thông tin điện tir
hinh chính của Chính phủ trên Internet Xây dựng và sử dụng thống nhất biểu mẫu.
đi tử trong giao dịch giữa cơ quan hảnh chính nhà nước, tổ chức và e: đáp ứng yêu cầu đơn giản vi cải cách thủ tục hành chính;
~ Thye hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan hành chínhnhà nước;
= Thực hiện Quyết định s61441/QD-TTg ngày 06tháng 10 năm 2008 của Thủ tướngChính phủ về vi
cải cách hành chính, nang cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ may nha nước;
c phê duyệt Ké hoạch đầu tư trụ sở cắp xã, phường bảo đảm yêu cầu
Xây dựng trụ sở cơ quan hành chính nhả nước ở địa phương hiện đi, tập trừng ởnhững nơi có điều kin,
1.25 Các tiêu chỉ dink giá
AM lcủi cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh và động bộ th chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tếaude tế phit huy din chủ rong đời sống xã hội: huy động và sử dung có higu quả cácnguồn lực và sự tham gia của mọi người dân vào tiền tình phát tiễn của đắt nước Hai là, cải cách hành chính nói chung, đặc biệt là cải cách thù tục hành chính, phải bảodâm tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp và góp phần ích cực chống quanliêu, phòng và chống tham những, lãng phí
Ba là, xây dựng tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm
‘vu, phân định rach rồi trách nhiệm giữa các cơ quan, giữa các cấp chính quyền, giữachính quyển đô thị và chỉnh quyển nông thôn, giữa tập thể và người đứng đầu cơ quan
"hành chính; hoạt động có ky luật, ky cương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
25
Trang 33Bắn là cải c a cầu xây dựng đội ngũ cần bô, công chứcch hành chính phải đáp ứng.
có phẩm chất chính tị, tình độ chuyên môn nghiệp vụ, tỉnh thin trách nhiệm và tận
tuy phục vụ nhân dân.
Nam là, cải cách hành chỉnh phải hướng tới xây dựng một nền hành chính hiện dại
ứng dụng có hiệu quả think tựu phát triển của khoa học, công nghệ, nhất là công
nghệ thông tin,
1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính
Ci sách nén hành chính nhà nước là một quá trình iễn tục mang tinh định nhằm làmcho hoạt động thực thi quyển hành pháp ngày cing thích ứng hơn với yêu cầu của sự
vận động và phát triển nén kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Cải cách hành chính nha
nước là một bộ phận của cải cách tổ chức và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nước nói chung, Các qué phải thường xuyên cải cách nén hành chính bởi:
13.1, Các nhân 1b chủ quan
Đó chính là những yéu kém, hạn chế, 1g phủ hợp từ bên trong bộ máy hành chính
nhà nước, Kết quả qua qua trình thực hiện cho thấy những hạn chế bên trong nén hành
chỉnh như sau
“Một là, nền hành chính công truyền thống vin có sức ì và trì erg, nhất là tồn tại trong,
cơ chế tập trung, quan liêu Nay chuyển sang nên kinh tế thị trường nhưng cơ chế xin
-cho vẫn tồn tại ong hoạt động của bộ may hành chính nhà nước.
Nam là, hành chính nhà nước có nhiều cơ hội lựa chọn phương thức quản lý của mình
do có sự trợ giúp của công nghệ mới
Trang 341.3.2, Các nhân tổ khách quan
“Có nhiều lý do khách quan đồi hỏi nền hành chính nhà nước phải được cải cách:
~ Xu hướng phát triển chung của cácnhà nước là phải thu hẹp phạm vi hoạt động của
bộ máy hành chính.
~_ Trình độ dan trí và tỉnh thin dân chủ ngảy cảng cao đã đặt ra những yêu cầu nângcao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính và người dan cảng tham gia trực tiếp vào công việc của cơ quan hành chính,
~ Xu thé toàn cầu hóa hoá và hội nhập kinh t đã đồi hỏi hoạt động hành chính nhànước phải thay đổi cả ảnh thức, nội dung; phải twin theo nhiễu thô
‘wong hoạt động hành chính nhà nước.
Khu vực phi chính phủ và kinh tế tư nhân ngày càng phát triển, tạo cơ hội để họ tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực hoạt động vốn do nha nước độc quyền.
1.4 Những kinh nghiệm.
1.4.1 Kinh nghiệm từ một j địa phương về công tác cái cách thủ tục hành chính
+ ˆ Thực ign của tink Lào Cai
Năm 2010, PCI tinh Lao Cai tip tục đứng vào nhóm tốt nhất, xếp thir 263 th,
thành, với 67,95/100 điểm Kết qua PCI 2010 đã cho thấy sự cố gắng, nỗ lực của
cäc cấp chỉnh quyền địa phương, các sở, ban, ngành, doin thể, các tS chức vả cộngđồng doanh nghiệp trén địa bản tỉnh trong việc edi thiện chất lượng điều hành kinh tế,nâng cao sức cạnh tranh và cam kết liên tục của các cấp lãnh đạo trong việc đối phó.với những thách thức như cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng cơ sở hạting, quản lý hành chính, phòng, chồng tham những, phát triển nguồn nhân lực và chấtlượng đào tạo lao động.
Nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh các hoạt động thương mại, động
thu bút FDI tại Lào Cai VCCI đã hỗ trợ Lio Cái tổ chức thành công hội nghị xc tiến
thương mại tai Thành phổ Hồ Chi Minh Thông qua các hoạt động xúc tiễn thương mại
và đầu tự, đã thu hút được 188 dự án có quy mô lớn, có chất lượng với tổng vốn trên.
1
Trang 3525.000 ty đồng Chủ tịch VCCI đánh giá cao c
PCI của Lio Cai trong những năm qua, đặc biệt là cải thiện quan hệ giữa doanhnghiệp và bộ máy chính quyền Chủ tịch VCCI khẳng định với những kết quả đã đạtđược, hình ảnh PCI của Lào Cai là thông điệp quan trọng với các địa phương khác trên
hoạt động duy tì và nâng cao chỉ số
cả nước trong việc thực hiện các biện pháp cải thiện môi trưởng đầu tư kinh doanh,
nay Lao Cai vẫn chưa phải điểm đến hip dẫn vớiTuy nhiên, theo các chuyên gia,
các nhà tự
Chính vì vậy, Chú tịch UBND tỉnh đã
cơ sở kết quả đạt được năm 2010, xây dựng kế hoạch hảnh động, duy trì và nâng cao
u cầu các sở, ban, ngành và dia phương trên
chỉ số PCI các năm tiếp theo của tinh, trong đó tập trung vào một số nhiệm vụ: Tiếptục thực hiện đơn giản hóa TTHC trên địa ban tỉnh; tăng cường công tác quy hoạch và
quan lý sử dụng đất, tăng cường rà soát các dự án đầu tư, các dự án đã được cắp giấy
chứng nhận đầu tư tiền hành các thit te tiếp nhận, bàn giao dit; thực hiện công khaimình bạch trong hoạt động của các cơ quan HCNN các cấp.
«Thực tiển của tinh Đà Nẵng
Nam 2010 là năm thứ ba liên iếp Da Nẵng din dầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh
tranh cắp tinh, Qua khảo sát, những chỉ số của Đà Nẵng được cộng đồng doanh nghiệp
đánh giá cao như chỉ số về chất lượng đào tạo lao động, tính minh bạch và khả năngtiếp cân thông tin, tinh năng động và tiên phong của chính quyén, chỉ phí gia nhập thitrường, chỉ phí để thực hiện các quy định của Nhà nước, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.Tuy nhiên, các chỉ số của thành phố về tiếp cận đất dai, chỉ phí không chính thức vẫn
ở mức thấp so với một số địa phương khác
én cạnh đó, mặc dù vẫn dẫn đầu, song chỉ số năng lực cạnh tranh của Bi Nẵng cũngnhư các địa phương đều giảm Mặc dù đều nhằm nâng cao khả năng thu hút doanh.
hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bên vững, các công cụ chính sách của thành
phố vẫn được triển khai tiệt để, nhưng trong từng cán bộ công chức chưa tự nâng cao
chất lượng phục vụ người dân, phục vụ doanh nghiệp Trong khi đó, điều tra độc lậpcủa Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy sức cạnh tranh của Đà
Ning ngoài khả năng cạnh tranh về giá, vị tí địa lý thuận lợi, "hạ ting cứng” thì điểm
28
Trang 36đặc quan trong giúp Da Nẵng "giữ ving ngôi đầu” nằm ở "hạ ting mềm”: ápdụng chính sách mềm đo, lĩnh hoạt, cụ thé không chỉ đ thu hút đầu tr mới, mã cônđối với những doanh nghiệp đang hoạt động tại Đà Nẵng.
* Bài học kinh nghiệm từ tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một trong những tinh thuận lợi dé giao lưu, trao đổi với bên ngoài, tạo ranhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và khai thác các tiểm năng hiện
6 của tinh, Con người Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hoá, biểu khách,cẩn cù và sing tạo, với những ban tay khéo léo mang đậm nét dân gian c vũng trămnghÈ như tơ tằm, gém sử, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, lim giấy, tranh vẽ dân gian
đặc biệt là những làn điệu dân ca quan họ trữ tỉnh nồi tiếng trong và ngoài nước.
“rên địa bàn tinh Bắc Ninh hign có 16 trường Đại học, Cao ding, Trung học dạy nghề
và nhiều cơ sở giáo due cỏ quy mô lớn, chất lượng khá Trong tinh hiện có hơn.650.000 lao động trong đó đội ngũ cán bộ khoa học thụ ông nhân lành nghÈphát trim khá nhanh phi hợp với nền kinh tổ mở cửa Đội ngũ lao động trong tỉnh cókhả năng tham gia hợp tác lao động quốc tế, đồng thời cũng là cơ hội cho các nha đầu.khai thác lao động khi đến Bắc Ninh đầu tr
Nang lực cạnh tranh cấp tinh Bắc Ninh đứng thứ 10 toàn quốc năm 2009, xếp thứ 6
năm 2010 và vươn lên yj trí thứ 2 năm 2011 đầu miềnnot trong ba tỉnhHoạt động kinh tẾ đối ngoại được mở rộng góp phần quảng bá hình ảnh Bắc Ninh,thủ hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thir 7 trong toàn quốc, thir 2 trong vùng kinh
2»
Trang 37Bén cạnh đó, Bắc Ninh đã tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, bình thành chínhphủ điện tử, đặc biệt sự mình bach thông tin sẽ là điểm quan trong dé tăng niém tintrong cộng đồng doanh nghiệp Tiếp tục thực hiện các chính sách đơn giản hóa TTHC;tăng cường công tác quy hoạch và quản lý sử dụng đất tăng cường ra soát các dự án
đầu tu, các dự án đã được cấp gidy chứng nhận đầu tư tiến hành các thủ tục tiếp nhận,
bản giao dit; thực hiện công khai, minh bạch tong hoại động của các cơ quan HCNNcác cấp, huy động tối đa nguồn lực của Trung ương hỗ rợ cho tỉnh, khai thie tối danội lực trên địa bản, coi đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển
1.4.2 Qua nhiều năm thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính, bài học kinh
nghiệm rit ra cho tink Thái Nguyên như sau
Thứ nhất , ải cách hành chính liền quan đến nhiều cắp, nhiễu ngành và trích nhiệmphục vụ nhân dân của độ ngũ cán bộ, công chức, viên chức Do đó cin phải đặt dưới
sự lãnh đạo rực tip của các cắp ủy Đăng; sự quản ý diéu hành của chính quyền; sựtham gia tuyển truyền, vận động, giám sit của Mặt trận và các hội, đoàn thể, Bingthời, phải xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, lâu đài nhằm tạo sự.chuyển biến về nhận thức một cách đầy đã tằm quan trọng của nhiệm vụ củi cách hànhchính, trách nhiệm, sự thống nhất và quyết tâm cao trong cả hệ thống chính trị Thực tếcho tt nơi nào có sự lãnh đạo, chỉ đạo khẩn trương, quyết iệ và thường xuyênkiểm ta, kịp thời chắn chỉnh và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tong quá tìnhtriển khai thực hiệ thì nơi đó việc tổ chức thực hi cái cách hành chính đạt hiệu quả cảng cao, là yếu t6 quan trọng, quyết định sự thành công,
Thứ: hai, nhận thức của các cấp, các ngành về mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng củacai cách hành chính đối với công cuộc xây dựng và phát trién kính tổ xã hội Cải cách
hành chính phải bit đầu từ thay đổi "tư duy” và cần tạo được sự đồng thuận cùng
thing nhất trong quan điểm cũng như nhận thức của lãnh đạo, đội ngũ cần bộ, côngchức, người dân về chủ trương, đường lối cải cách do Dang lãnh đạo từ "quản lý” sang
“hỗ trợ và phục vụ” Mục iêu của cải cách hành chính là lấy việc giải quyết yêu cẫucủa người dân, tổ chức làm cơ sở cho những chính sich cia nhà nước kết hợp vớiphương châm: "phục vụ Li công khai, minh bạch và thuận lợi” UBND tập trung vàocác chức năng cơ bản như: điều tit kính ế, giám sắt thị trường, quản lý sã hội và cung
30
Trang 38ứng một phần dich vụ công Ngoài ra cùng với việ tỉnh giản biển chế, giảm số lượngcán bộ, công chức là nang cao năng lực chuyên môn, trích nhiệm với công việc, thái
độ phục vụ tổ chức, người dân và chế độ đãi ngộ tương xứng
“Thứ ba, bảo dim sự thông nhất, kiên trì, liên tục trong triển khai cái cách hành chính
“Cải cách hành chính cin được tién hành một cách kiên trì, liên tục, lâu dài và toản điệnong cả hệ thống chính tj và hành chính Trên thực t nhiều nước nhưSingapore, Malaysia, Trung Quéc, cải cách hành chính đã tiền hành hing chục năm,
liên tục, kéo dai đến nay và sẽ tiếp tục trong thời gian tới
“Thứ ue, xây dựng, đào tạo đội ngũ cắn bộ, công chức nhà nước đủ năng lực, có khả
năng đáp ứng được các yêu cầu cải cách hành chính ngày cảng cao trong giai đoạn mới.
Việc ning cao chit lượng đội ngũ cin bộ, công chức có phẩm chit đạo đúc, vũng vềchính tr, giỏi về chuyên môn, có tinh chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân, nhất làtrich nhiệm của người đứng đầu cấp dy, cơ quan, đơn vị là nhân tổ quyết định đến sựthành công của công tác cải eich hành chính, Bên cạnh đó, cin phải có đội ngũ cần ộ,công chức kim công tác cải cách hành chính nhiệt tình, tâm huyết va có năng lực détham mu, đề xuất giúp người đứng đầu chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính
đạt kết quả Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cần được thường xuyên đảo tạo, nâng
sao trình độ, ning cao năng lực thực hành, kỹ năng gid quyết các vẫn để mái mà thực
tiễn luôn đặt ra
Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải cách hànhchính trong hệ thống chính tr vi ngoài xã hội, để từ đó nâng cao hơn nữa ý thức tráchnhiệm của các cán bộ, công chức và người dân; đông thời tạo điều kiện cho người dân.thể hiệ tốt vai trò giám sit đối với hoat động của đội ngũ cần bộ, công chức cơ quan
hành chính nhà nước Văn phòng HĐND và UBND kết hợp với Phòng Nội vụ, Phòng.
‘Van hóa - Thông tn, Dai ruyễn thanh truyễn hình tổ chức tuys
chính dưới nhiều hình thức như: phát thanh trên sóng truyền thanh, trang tin điện tử,
Joa phát thanh địa phương, họp dân,
Thứ sáu, tăng cường dầu tư xây dựng, phát triển kỹ thuật, cơ sở hạ ting phục vụ nền
hành chính Cải cách hành chính đòi hỏi phải có nguồn lực để đầu tư, trước hết là đầu.
31
Trang 39tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đấy mạnh ứng dung công nghệ thông tin nhằm nângcao hiệu quả lâm việc của cần bộ, công chức và công khai minh bạch các quy trình,
thủ tục hành chính, chinh sách có liên quan trên các lĩnh vực quản lý.
Thứ bảy, cải cách hành chính phải được tiễn hành đồng bộ, trong đổ cải cách thủ tục
hành chính là khâu đột phi, có ý nghĩa to lớn góp phần thúc diy tăng trưởng kinh tế
-xã hội, cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với ổ chúc và người dân.
Thứ tám, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhớ vig thực h
hành chính ma đặc biệt là chế độ thông tin, báo cáo đúng thời gian để kịp thời khen
nhiệm vụ cải cách
thưởng đối với đơn vị, địa phương, cá nhân làm tốt Đồng thời phê bình, kiểm điểm.đối với đơn vị, địa phương, cả nhân côn có thiếu sot, hạn chế và có biện pháp khắcphục
1.5 Những nghiên cứu li quan đến đề tà
Hiện đã có một số đề tải nghiên cứu về tinh vue cải cách hành chính và quản lý kinh ế
‘Cl cách nén hành chink nhà nước trong thời kỳ Ads mới của Ads nước
‘Trin Dinh Thắng, Học viện kỳ thuật quân sự, Hà Nội, 2007;
Trang 40mạnh cải cách thể ché hành chính đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, hội nhập”, tie giá T.s Duong Quang Tung, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Hà Nội, 2009,
“Đổi mới quản lý về kính tế”, Trung tâm Pháp - Việt đào tạo về quản lý, Hà Nội,2005,
“Đâu ue công: Thành quả và thách thức”, tác giả PGS TS Lê Chỉ Mai, Học việnHanh chính, Tạp chí Tài chính, số 0/201 1;
“Năng cao hiệu quả đầu ne công ở Miệt Nam”, tác giả PGS/1S, Nguyễn Đình
Tai, Lê Thanh Tú, Tạp chí Tải chính số 04/2010;
Nhữn ig công trình nghiên cứu của các tác giả trên đã đề cập đến từng vấn đề riêng lẻnhư cải cách nền hành chính, quản lý kinh tế, đầu tư công, quản lý dự án đầu tưcông Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu vị
i
loàn thiện công tác quản
Mà nước về cải cách thi tục hành chính của tỉnh Thái Nguyên trong khuôn khỗ đềtài này, tác giả có sự nghiên cứu, kế thừa một số nội dung thuộc vấn đề lý luận nhưngkhông trùng lặp với các đề tải nghiên cứu trước đây
Kết luận chương 1
“Công cuộc phát triển đất nước theo cơ chế thi trường định hướng XHCN gắn iễn với
sự thay đối căn bản vai trò của Nhà nước và phương thức hoạt động của nén hànhchính quốc gia Có thé nói rằng, cải ch hành chính (CCHC) là tiền để và động lựcthúc diy cải cách phát triển kinh tế - xã hội
Sau gần 20 năm thực hiện, CCHC tại Việt Nam đã thu được những kết quả đáng khích
lệ Hệ th ự thể ch trong đó chủ yêu là thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
và thể chế tổ chức, hoạt động của nền hành chính Nhà nước đã từng bước hình thành
‘va hoàn thiện theo hướng đồng bộ hơn, phù hợp vớ nền lánh tế thị trường và thông lệ
quốc tế, Hệ thống tha tục hành chính từng bước được cải cách theo hướng đơn giản
hoá, công khai hoá, năng cao hiệu quả giải quyết công vige của các cơ quan côngqquyỄn nhà nước trong quan hệ với nhân dân và doanh nghiệp Vai trò và chức năngkinh tế của Nhà nước đã được thay đổi căn bản từ chỗ chủ yếu sử dụng mệnh lệnhhành chính với hệ théng chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chỉ tt từ rên xuống dưới trong
3