Mặc dù được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình tong thé cải cách hành chính nhà nước cùng với phương châm “lay người dân, doanhnghiệp là trung tâm phục vụ”
Trang 1BAO CÁO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020
CAI CACH THU TUC HANH CHINH TAO DIEU KIEN THUAN LOI CHO DOANH NGHIEP
Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH
NAM 2020
Trang 2/x78/k.4.000 v77 CEN FRCP CET BUO 1
(0) 0) Ol Ce 2
1 Đặt vấn đề - << Set hhh SỰ S313 1313 3 161515 1515053111515055851s0000e 2
2 Tổng quan tài liỆu 5-5 << 2 5s EsEs£SSe SE 3E3E3E5E5 529 55 5 55511545: 3
4 Mie tiều — Phương DHÁJ:ásaseanaaseaseadaasiadiiiitiaditiadEiai08a4015001240044565406440646664804 7 3.1 Mục tiêu của công frÌnh o5 9 0 9.0000 0 0000886000996 7 3.2 Phương nhấp nghiền GỮU s«eeeeesesseeereererdnnnnnntniaotrsaetttoiesii0604801459091465/2V64 7
4 Kết quả - Thảo luận - << < << sEs£s£S£ SE sEsESESESESeEeESESESEsEsESEEE se 9 4.1 Một số van đề lý luận và pháp lý về cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp . 5-5-5-5° << << s£seseseses£s£sesesesesese 9 4.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp - - + 2 * SE SE+E+E£E£E£EEEEEEEEEE+EeErEererree 9 4.1.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp -5-5- 9
4.1.1.2 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 12
4.1.1.3 Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 13
4.1.1.4 Yêu câu của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 15
4.1.1.5 Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 16
4.1.2 Nội dung cơ bản của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 18 4.1.2.1 Loại bỏ rào cản từ phía hệ thong hành chính, - 5s scecs+s+s+s2 18 4.1.2.2 Tỉnh giản thủ tục hành chính quản lý doanh nghiỆp ‹«< -+ 20
4.1.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp 55s 55sss+s+s2 23 4.2 Thực trang cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp 25 4.2.1 Thực trang cải cách thủ tục hành chính đảm bao quyén thành lập doanh
TRÍ ĐỨC Da tranh thơ tranh seas er ea es SHATB Se SN TH SEO ENS SUG SSD SU, NOU I Ac ea 2a
4.Q1.1 Kt Quel COI COCK esececeseccscscesesesesesesvesesesesssvsesussesessscsvsvsesusscsessssevsvseseeeaees 25 4.2.1.2 Khó khăn của doanh nghiệp gặp trong thực té cecccccceceesescevscssssesesesseeees 33
Trang 3OT UL, CATIA, TTS, s as nhạt masa once neve meas OKs DEE0.BBI D6 RAR REE RE A Re HƯƠNG eR RN RO MN 38
4.2.2.1 Thực trang cải cách nhóm thủ tục hành chính thuế, phí: - 384.2.2.1.1 Kết quả cải GÁCHH 5c S58 E1E4EEEEEEEEEEEEEEE1512111111111111111 11111 ye 384.2.2.1.2 Khó khăn của doanh nghiệp gặp trong thực tỄ ¿-:-s+s+c+xscscsceẻ 434.2.2.2 Thực trạng cải cách nhóm thủ tục hành chính dat đai: - 414.2.2.2.1 Kết quả cải GÁCHH 5c Set E1EEEEEEEEEEEEEEEE115121211111111111111E1 1111k 474.2.2.2.2 Khó khăn của doanh nghiệp gặp trong thực tỄ :-s+s+c+cscscceẻ 534.2.2.3 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính xuất nhập khẩu -:-s: 574.2.2.3.1 Kết quả cải GÁCH 5 Set E1E1EEEEEEEEEEEEEEEEEEE1E111111111111111 1111 ye 574.2.2.3.2 Khó khăn của doanh nghiệp gặp trong thực tỄ 2-2-s+s+c+xsxsrecez 64
5 Ket lan — Dé ) nh 70ch? ca 8 Ả 705.2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - <5 5s©s£sSSeEsEsEseseseseseseseescse 715.3 Đối tượng nghiên Cw <- 5-5-5 s£s£ << 4 sEsEsEsEs£SeEeEsEsEsEsEsesesesesrsree 71
ee | Ipffffl VY HT 0 sresssussaurisovrkotttrnttasurerttttrititinttttggt4E64003401.1005GS880105%0001619010010314080010% 71
5.5 Đề xuất giải pháp cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện để doanhNghiSp phat tri€n 0 725.5.1 Đầy mạnh công tác ra soát, đánh giá thủ tục hành chính - - 725.5.2 Day mạnh công tác đánh giá tác động trong dự thảo văn bản quy định thủ
CUC NANI CHINN RE AI 4 73
5.5.3 Đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giải quyết thủ tục hànhchính trong bồi cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2-22 c+e+esesesrererszed 755.5.4 Tăng cường thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên MONG 79
5.5.5 Nang cao chat lượng đội ngũ can bộ, công chức thực hiện thu tục hành
chính liên quan đến doanh nghhÍỆD - 5-5552 SeS8SE+E+E2E#E£EEESEEEEEEEEEErErrerereree S0
6 Tài liệu tham khảo, phụ LUC o5 << 5 5 55 999 9.90 005 098996 85
Trang 4CQHaQ: cơ quan hải quan
DVC: dịch vu công
DKDN: dang ky doanh nghiép
GTGT: gia tri gia tăng
KH&DT: Ké hoach & Dau tu
LDN: Luat doanh nghiép
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nxb: Nhà xuất bản
TN&MT: Tài nguyên và Môi trường
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
TTHC: thủ tục hành chính
Trang 5Hiện nay, quá trình cải cách hành chính đều gắn liền với nhu cầu khách quan,cần thiết của công cuộc đồi mới đất nước mà trong đó, cải cách TTHC là một nội dung
quan trọng và được coi là khâu “đột phá” khi thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính.
Đặc biệt, doanh nghiệp là trung tâm của nên kinh tế, sự phát triển của doanh nghiệp sẽthúc đây nền kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh chóng, do đó quá trình cải cáchTTHC phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
Đối với đề tài này, nhóm đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhaunhư phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích lý luận và thực tiễn thực hiện các thủtục của doanh nghiệp dé tong hợp và đưa ra các giải pháp, kiến nghị; phương pháp sosánh: sử dụng các số liệu, bảng biểu đánh giá của doanh nghiệp qua các năm trên cáclĩnh vực cụ thê để thấy rõ mức độ chênh lệch và đưa ra các nhận xét đồng thời đốichiếu với pháp luật các nước khác nhằm hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam; phươngpháp chứng minh: làm sáng tỏ các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng đã được đề cập vàphương pháp thống kê dựa trên các báo cáo đã được công khai
Qua việc vận dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu nêu trên, đề tài đã đạtđược kết quả như sau: thứ nhất, nhóm đã xây dựng một số nội dung lý luận chung củacải cách TTHC về quan lý doanh nghiệp trong đó nổi bật nhất là phần nội dung cơ bancủa cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp; thứ hai, nhóm đã chỉ ra những thuận lợi,khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi tiến hành TTHC ở 4 lĩnh vực điền hình như:
về thuận lợi là tiết kiệm thời gian, tiền bạc nhờ triển khai trên các ứng dụng công nghệthông tin, TTHC giảm mạnh, ; về khó khăn là sự phối hợp giữa các cơ quan giải
quyết TTHC chưa được nhịp nhàng, hiệu quả kém, TTHC rườm ra, thái độ phục vụ
doanh nghiệp chưa tốt, gây phiên hà lớn
Cuối cùng nhóm đề xuất 5 giải pháp tương ứng với 3 nội dung của cải cáchTTHC về quản lý doanh nghiệp là: thứ nhất, đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
và tăng cường, mở rộng cơ chế một cửa, một cửa liên thông nhằm nâng cao khả năngphối hợp giữa các cơ quan giải quyết TTHC; thứ hai, đây mạnh công tác rà soát, đánh
giá TTHC và công tác đánh giá tác động trong dự thảo văn bản quy định TTHC từ đó
đơn giản hóa TTHC; thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện
TTHC liên quan đến doanh nghiệp để cải thiện mức độ hài lòng của doanh nghiệp
Trang 61 Đặt vấn đề
Cải cách hành chính là quá trình cải biến có kế hoạch cụ thê để đạt được mục tiêuhoàn thiện một hay một số nội dung của nên hành chính nhà nước (thê chế, cơ cau tôchức, cơ cấu vận hành, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, ) nhằm xây dựng nềnhành chính đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính có hiệu lực, hiệu quả Cải cáchhành chính là một nhu cầu khách quan, cần thiết và là nội dung quan trọng đối vớicông cuộc đôi mới đất nước, đặc biệt là đối với Việt Nam-một đất nước đang pháttriển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới Trong những năm gan đây, cải cáchhành chính luôn được đặt làm nhiệm vụ mang tầm chiến lược, trọng tâm trong quátrình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và đốivới mỗi giai đoạn khác nhau của đất nước đòi hỏi phải có kế hoạch, chương trình cảicách hành chính cụ thê khác nhau sao phù hợp với thực tế quốc gia Hiện nay, đấtnước ta đã bước qua giai đoạn thực hiện chương trình tổng thé cai cách hành chính nhanước 2001-2010 theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/ 2006 của Thủtướng Chính phủ, và đang ở những bước cuối cùng của quá trình thực hiện chươngtrình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020 theo Nghị quyết 30c/NQ-CPngày 08/11/2011 với mục tiêu và 6 lĩnh vực cải cách (Cải cách thé chế; cải cách
TTHC; cải cách tô chức bộ máy hành chính; xây dựng va nâng cao chat lượng đội ngũ
cán bộ, công chức; cải cách tài chính công và hiện đại hóa nên hành chính).
Trong đó, cải cách TTHC là một trong những nội dung quan trọng nhất và được coi
là khâu “đột phá” Bởi chỉ thông qua TTHC mới có thê giải quyết được những côngviệc liên quan đến cá nhân, tô chức trong xã hội Các quyền, nghĩa vụ của các tô chức,công dân được quy định trong Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác có thể được thựchiện hay không, thực hiện như thế nào, về cơ bản đều phải thông qua các TTHC Đặcbiệt, hiện nay một trong những mối bận tâm lớn nhất của Nhà nước ta chính là phải cảicách TTHC đề làm sao tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Doanh nghiệp bất kế vừa,nhỏ hay lớn; bat ké là khối doanh nghiệp nhà nước hay là doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì đều là nguồn lực dé đưa kinh tế đất nước đi lên
Trang 7Vi vậy, chỉ khi các doanh nghiệp phát triển thì nền kinh tế mới có thé tăng trưởng tốt
dé kip dua đất nước hội nhập với thời kỳ cạnh tranh cao như hiện nay Và quan trọnghơn, việc tạo thuận lợi phải trên cơ sở bình dang, thuận lợi cho tat cả những loại hình
doanh nghiệp khác nhau.
Trong những năm vừa qua, Nhà nước đã cai cách TTHC một cách thường xuyên,
quyết liệt hơn nhăm tạo ra môi trường thuận lợi, thông thoáng nhất để cho các doanhnghiệp kinh doanh, phát triển Những nỗ lực ấy đã đem lại nhiều thành quả đáng ghinhận như số thời gian, tiền bạc doanh nghiệp phải bỏ ra dé tìm hiểu, thực hiện đã giảm
đi; sự đánh giá của doanh nghiệp với chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính cũng
tăng lên; sự phối hợp thông tin, phân công thực hiện TTHC giữa các cơ quan có hiệuquả cao hơn Tuy nhiên, mặc cho quá trình cải cách TTHC đã đạt được những kết quảnhất định song van con nhiéu han ché Chang hạn: vẫn còn nhiều TTHC rườm rà, thờigian thực hiện lâu, hồ sơ phức tạp; còn nhiều quy định về TTHC chồng chéo; nhiềucông chức, viên chức khi thực hiện TTHC thái độ vẫn chưa tốt, không đáp ứng được
yêu cầu về đạo đức, chuyên môn; sự phối hợp, liên lạc, trao đôi thông tin giữa các bộ,
ngành còn chưa thông suốt, gây cản trở, phiền hà cho doanh nghiệp Điều này đặt rayêu cầu phải tìm ra những giải pháp mới cho quá trình cải cách TTHC
Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu này, nhằm qua việc đánh giá thực tiễncải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp mà phát huy những điểm tích cực cũng nhưtìm ra những hạn chế dé đề xuất phương hướng giải quyết Từ đó, hệ thống TTHCđược hoàn thiện hơn, đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, tạo môitrường đầu tư, kinh doanh thông thoáng và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thuận lợinhất
2 Tong quan tài liệu
Cải cách TTHC là khâu quan trọng trong cải cách hành chính góp phần nâng caohiệu quả hoạt động hành chính nhà nước, cải thiện môi trường đầu tư và tạo thuận lợicho các doanh nghiệp Trong những năm vừa qua, ở Việt Nam có rất nhiều đề tàinghiên cứu về cải cách TTHC tại các Bộ, ngành, địa phương khác nhau
Một sô công trình nghiên cứu tiêu biêu về vân dé cải cách TTHC như:
Trang 8GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm & PGS.TS Võ Kim Sơn, Cải cách thủ tục hành
chính, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003 Trong công trình nghiên cứu khoa họcnày hai tác giả khang định rằng cải cách TTHC là một nội dung hết sức quan trọngtrong cai cách hành chính cũng như cải cách thé chế hành chính nhà nước Bên cạnh
đó, công trình nghiên cứu khoa học chỉ ra những thành tựu tích cực và hạn chế vướngmắc của quá trình cải cách TTHC Từ đó dé khắc phục được những hạn chế của cảicách TTHC thì cần phải đây mạnh hơn nữa việc đơn giản hóa những nội dung TTHCcùng với việc tăng cường tính phục vụ thực thi trong TTHC, đồng thời mở rộng TTHCnhằm giảm bớt số lượng TTHC
Thang Văn Phúc, Cải cách thủ tục hành chính nhà nước - Thực trạng, nguyên
nhân, giải pháp, Nhà xuất bản Thông kê, Hà Nội — 2007 Công trình nghiên cứu khoahọc của tác giả Thang Văn Phúc đã cho độc giả một cái nhìn bao quát và thực tế vềcông tác cải cách TTHC ở nước ta, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những hạn chếtrong tiến tính cải cách TTHC va dé xuất giải pháp cụ thé giúp khắc phục những han
chê đã nêu.
Luan văn thạc si của Dinh Thị Minh Thảo (Khoa Luật, Học viện khoa hoc xã hội),
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa từ thực tiễn huyện Hoài Nhơn, tỉnhBinh Dinh, Da Nẵng — 2019 Tác gia đề cập đến những van đề ly luận về cải cáchTTHC theo cơ chế một cửa đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng cải cách TTHCtheo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhân dân huyện Hoài Nhơn từ đó đề xuất các giải phápđây mạnh cải cách TTHC ở địa phương
Luận văn thạc sĩ của Vang A Chua (Đại học Luật Hà Nội), Cai cách thủ tục hành
chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Hà Nội —
2018 Trong công trình nghiên cứu khoa học này, tác giả làm rõ những vấn đề lý luận
và thực tiễn cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông, từ đó dé xuất một số giảipháp nhăm đây mạnh việc cải cách TTHC theo cơ chế một của liên thông tại Bộ phận
Một cửa của huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên trong thời gian tới.
Võ Đình Toàn, Dương Bạch Long, Trần Thu Trang, Cải cách thủ tục hành chínhngành Tư pháp phục vụ theo nhu cau của người dan và doanh nghiệp, Thông tin Khoahọc Pháp lý, Viện Khoa học Pháp lý, 2019, Số chuyên đề 5, tr.4-52 Các tác giả đề cập
Trang 9đến một số vấn đề lý luận về TTHC và TTHC trong ngành Tư pháp đồng thời phântích, đánh giá thực trạng thực hiện TTHC trong ngành Tư pháp Từ đó đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện TTHC của Bộ, ngành Tư pháp.
Lê Thanh Bình, Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạngcông nghiệp 4.0, Quản lý nhà nước, Học viện hành chính Quốc gia 2019 - Số 8, tr 24-
28 Công trình nghiên cứu khoa học trên chỉ ra được những kết quả tích cực, hạn chế
bất cập trong cải cách TTHC ở Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả cải cách TTHC trong thời gian tới.
Hà Thị Hải Yến, Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quannhằm bảo đảm quyên tự do kinh doanh của công dán, Quản lý nhà nước, Học việnHành chính Quốc gia, 2019, Số 11, tr 69-73 Tác giả trình bày quy định về quyền tự
do kinh doanh va bảo đảm quyền tự do kinh doanh ở nước ta hiện nay; chỉ ra kết quađạt được và hạn chế của cải cách TTHC trong lĩnh vực thuế, hải quan nhằm bảo đảmquyền tự do kinh doanh của công dân Qua đó, đề xuất ý kiến gop phan hoàn thiện vàphát huy hiệu quả các chính sách quan lý trong lĩnh vực thuế và hải quan
Đỗ Quốc Hưng, Cai cách thủ tục hành chính vé xuất, nhập khẩu trong bối cảnh hộinhập kinh té quoc té, Quan lý nhà nước, Hoc viện Hanh chính Quốc gia, Số 9/2017, tr.81-84 Công trình nghiên cứu khoa học của tác giả Đỗ Quốc Hưng đã chỉ ra rằng trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ và các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu từtrung ương đến địa phương phải có giải pháp giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp,
xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp xuất khâu Trong đó, một giải pháp quan trọngchính là đơn giản hóa TTHC xuất, nhập khâu nhằm góp phần bảo đảm chỉ tiêu tăng
trưởng xuât khâu, thực hiện tôt các chỉ tiêu kinh tê - xã hội của đât nước.
Nguyễn Thị Thục, Tăng cường cải cách và mình bạch hóa thủ tục hành chính đốivới doanh nghiệp trong bối cảnh hội nháp, Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính,
Số 7/2015, tr 59 — 62 Trong công trình nghiên cứu khoa học trên, tác giả Nguyễn ThịThục đã giúp độc giả thay được sự cần thiết phải tăng cường cai cách và minh bạchTTHC; thực tiễn cải cách và minh bạch hóa TTHC đối với doanh nghiệp trong bốicảnh hội nhập quốc tế đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cải cáchTTHC đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 10Owen E Hughes, Public management & administration, an introduction, 3rd
edition, cuôn sách đã giới thiệu và đánh giá các nguyên tắc và hoc thuyết nền tang chonhững thay đôi gần đây về phạm vi và sự quản lý trong khu vực công Trong đó, tacgiả chỉ ra rang mô hình hành chính công truyền thống được các nước sử dụng trongnhiều thé kỉ trước đã giảm uy tín cũng như sự hiệu quả Cho nên các mô hình quản lýcông mới ra đời và được nhiều quốc gia áp dụng Đồng thời cuốn sách cũng chỉ ra cơ
sở, bản chất và các khía cạnh của những mô hình này - cũng như cơ sở lý thuyết củachúng — một cách chỉ tiết thông qua các chủ đề như Chính phủ điện tử, quản lý tài
chính công, thủ tục hành chính, quản lý nhân lực,
Như vậy, có thể thấy rằng các công trình nghiên cứu khoa học gần đây được nêutrên chủ yêu đề cập đến nội dung cơ bản về cải cách TTHC nói chung hoặc cải cáchTTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; cải cách TTHC trong lĩnh vực cu thênhư tư pháp; thuế; hải quan
Mặc dù được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình
tong thé cải cách hành chính nhà nước cùng với phương châm “lay người dân, doanhnghiệp là trung tâm phục vụ” nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào vềcải cách TTHC tạo điều kiện thuận lợi phát triển cho doanh nghiệp Các van đề về cảicách TTHC quản lý doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở một số báo cáo, thông kê, tổngkết nhỏ lẻ, chung chung của Ban, ngành, địa phương mà chưa nghiên cứu chuyên sâu
về từng khía cạnh nội dung trong quá trình thành lập, hoạt động liên quan đến doanh
nghiệp.
Thông qua những công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố về nội dung cảicách TTHC như trên, nhóm nghiên cứu có tham khảo, kế thừa, chọn lọc một số kếtqua, ý tưởng phù hợp với dé tài Vì thế, nhóm nghiên cứu có thé hoàn thiện tốt hơnnhững vẫn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách TTHC ở nước ta hiện nay Từ đó
dễ dàng phân tích, đánh giá nội dung cơ bản của cải cách TTHC về quản lý doanhnghiệp; các kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và đưa ra những giảipháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác cải cách TTHC tạo điều kiện phát triển cho
doanh nghiệp trong thời gian tới.
Trang 11Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng, phong phúnên cần phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính khác nhau Do vậy, thay vì tách riêngtừng van dé trên thì việc khái quát, tong hợp thành một dé tài nghiên cứu chung “Cảicách thủ tục hành chính tao diéu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ” là hoàn toàn cầnthiết và mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước như hiện nay.
3 Mục tiêu — Phương pháp
3.1 Mục tiêu của công trình
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu về lý luận và thực tiễn hoạt động cải cáchTTHC tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp, dé từ đó đưa ra những đề xuất thíchhợp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công tác trong thời gian tới Dé thực hiện mục
đích trên Bài nghiên cứu đã thực hiện những nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cải cách TTHC quản lý doanh nghiệp
- Phân tích, đánh giá một số nội dung về thực trạng cải cách TTHC liên quan đếndoanh nghiệp trên một số nhóm thủ tục cụ thé
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua cải cách TTHC nhằm tao điều kiện pháttriển cho doanh nghiệp trong thời gian tới
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vềchủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; cácchủ trương, quan điểm của Nhà nước về cải cách TTHC Từ đó, nhóm nghiên cứu vậndụng dé giải quyết các van dé lý luận; thực tiễn và đề xuất giải pháp cải cách TTHC.Bên cạnh đó, dé tài còn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thé như
sau:
- Phuong phap phan tich tong hop:
Day là phương pháp được sử dung chính trong nội dung của dé tài Nhóm nghiêncứu phân tích các quy định của pháp luật về cải cách TTHC để hiểu rõ và rút ra các
Trang 12quy định tac động đến doanh nghiệp như thé nào Ngoài ra, phương pháp phân tíchđược sử dụng nhằm diễn giải, giải thích các luận cứ khoa học, quan điểm của nhómnghiên cứu thêm phần chân thực, phù hợp và có tính thực tiễn cao Đề tài kế thừa, tổngkết các khóa luận; luận văn; bài đăng tạp chí; báo cáo của Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam; báo cáo của Văn phòng Chính phủ; báo cáo của các Bộ, ngành, địa
phương liên quan đến nội dung cải cách TTHC tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp Việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp cũng giúp dé tài xác thực lạicác nguồn tài liệu, tăng độ tin cậy của thông tin trên từ đó phân tích, đánh giá mức độphù hợp với các quy định pháp luật về cải cách TTHC và thực tiễn áp dụng đã tạo điềukiện thuận lợi hay khó khăn như thế nào cho doanh nghiệp
- Phuong pháp so sánh:
Đề tài sử dụng phương pháp so sánh nhằm cung cấp đến người đọc những điểm đổimới của các quy định pháp luật về cải cách TTHC Đồng thời thông qua những dẫnchứng, số liệu trong quá trình triển khai, thực hiện TTHC ở một số lĩnh vực nồi bật màdoanh nghiệp có nhu cầu giải quyết cũng đã giúp đề tài đưa ra được các giải pháp, kiếnnghị dé khắc phục bat cập còn tồn tại sao cho phù hợp, hiệu quả nhất Ngoài ra, đề tàicòn đưa vào các phương án cải cách TTHC ở nhiều nước trên thé giới dé từ đấy so
sánh với quá trình cai cách của nước nhà ma rút ra những bài học, những kinh nghiệm cải cách hữu ích và áp dụng.
- Phuong pháp chứng minh:
Phương pháp chứng minh được sử dụng dé làm sáng tỏ các luận cứ khoa học mànhóm nghiên cứu đã chỉ ra trong dé tài Những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệpkhi thực hiện TTHC trong thực tế được đưa vào đề tài đã góp phần tăng sức thuyếtphục; có ý nghĩa đối với công tác đánh giá sự thành công, hạn chế của chương trình cải
cách TTHC tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Trang 13nêu trên dé đưa ra một sô vân đê cân tiép tục cải cach nhăm đạt mục tiêu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
4 Kết quả - Thảo luận
4.1 Một số van đề lý luận và pháp lý về cai cách thủ tục hành chính tạo điều kiệnphát triển cho doanh nghiệp
4.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp và cải cách thủ tụchành chính về quản lý doanh nghiệp
4.1.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
Trước hết, theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, TTHC được địnhnghĩa là “trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan Nhànước, người có thầm quyền quy định dé giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến
cá nhân, tô chức" TTHC được quy định dé các cơ quan Nhà nước có thé tiền hànhhoạt động quản lý của mình TTHC chính là một công cụ quan trọng trong việc kết nỗicác cá nhân, tô chức trong xã hội và là công cụ hữu ích để thực hiện quyền quản lý của
Nhà nước Hoạt động quản lý doanh nghiệp cũng phải chịu sự quản lý cua Nhà nước thông qua các TTHC có liên quan.
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp là sự tác động có chủ đích, có tổ chức
và bằng pháp quyền nhà nước lên các doanh nghiệp, vì mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước 'Trong đó, Nhà nước - chủ thể quản lý, quản lý doanh nghiệp với tưcách là cơ quan quyên lực nhằm bao đảm cho doanh nghiệp quyền tự do kinh doanhtheo pháp luật Còn doanh nghiệp - đối tượng quản lý, tuy là một tổ chức nhưng đượccoi như một “người”, một “công dân” kinh tế Mỗi tổ chức kinh tế, mỗi doanh nghiệp
từ khi bắt đầu thành lập hay trong suốt quá trình kinh doanh và cho đến khi chấm dứtkinh doanh đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật, mà cụ thê là Hiến pháp,các pháp lệnh, nghị định, thông tư (thường được gọi chung là thé chế quan ly) vàphải giao dịch với bộ máy quản lý hành chính là đội ngũ cán bộ, công chức Điều đó
' Lưu Quang Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính quốc gia, 2016, Quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Trang 14cũng có nghĩa mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu sự tác động trựctiếp hoặc gián tiếp của bộ máy hành chính Mà theo như khái niệm về TTHC, là trình
tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan Nhà nước, người cóthâm quyên quy định dé giải quyết một công việc cụ thé liên quan đến tô chức thì
trong quá trình Nhà nước quản lý doanh nghiệp phải thực hiện thông qua những TTHC
dé thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý của mình Đồng thời doanh nghiệp thôngqua TTHC dé tiễn hành hoạt động kinh doanh hợp pháp và thuận lợi
Từ hai khái niệm trên, có thé định nghĩa “TTHC về quản lý doanh nghiệp”chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan Nhànước, người có thâm quyên quy định dé giải quyết một công việc cụ thể liên quan đếndoanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động Đó có thé là thủ tục liên quanđến việc thành lập doanh nghiệp như thủ tục đăng ký kinh doanh, hay là nhữngTTHC trong quá trình hoạt động doanh nghiệp như nộp thuế, thủ tục cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất
So với các TTHC khác, TTHC về quản lý doanh nghiệp có đặc trưng cơ bản đó
là dùng dé giải quyết những công việc liên quan đến việc kinh doanh của doanh
nghiệp, đây cũng là giới hạn cho những đối tượng được nghiên cứu trong bài viết này
Ví dụ cùng là TTHC về xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng bài viết sẽchi dé cập đến những trường hợp cấp giấy sử dụng đất đối với doanh nghiệp, còn nếu
là cấp đất cho hộ gia đình sẽ không phải là đối tượng dé nghiên cứu Bên cạnh đó, viTTHC về quản lý doanh nghiệp cũng là một trong những loại TTHC nên sẽ mangnhững đặc điểm của TTHC nói chung và đồng thời thê hiện tính “ảnh hưởng” đến việc
kinh doanh của doanh nghiệp:
Thứ nhất, TTHC về quản lý doanh nghiệp được thực hiện bởi các chủ thể quản
lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực chấp hành, điều hành Trong bộ máy nhà nước,không phải chủ thể nào cũng có thâm quyên giải quyết các TTHC về quản lý doanhnghiệp ma chỉ có một số chủ thé luật định mới có thẩm quyền đối với van dé nay Cácchủ thé quản lý liên quan đến các van đề của doanh nghiệp có thé kê đến như Phòngđăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, Những chủ thê quản lý hành chính nhà nước nàyđều được dao tạo, chon lọc kỹ lưỡng, thường xuyên tham gia lớp nâng cao, bồi dưỡngnghiệp vụ dé không còn tồn tại bat cập như: tự đặt ra TTHC không đúng thẩm quyên;
cơ chê “xin - cho”,
Trang 15Thứ hai, TTHC về quan ly doanh nghiệp do các quy phạm pháp luật hành chínhquy định nên có giá trị thi hành bắt buộc Doanh nghiệp khi thực hiện TTHC phải tuânthủ đúng theo quy định của pháp luật dù muốn hay không muốn Vì thế, hoạt độngkiểm soát, quan ly của nhà nước đối với các TTHC về quản lý doanh nghiệp trở nên dễdàng hơn Mặt khác, tính bắt buộc tạo môi trường tương đối công bằng cho doanhnghiệp khi cùng thực hiện một TTHC về quan lý doanh nghiệp giống nhau TTHCquản ly doanh nghiệp được quy định trong không chỉ các văn bản có đôi tượng quan ly
là doanh nghiệp như LDN mà còn trong các văn bản với đối tượng quản lý không chỉ
riêng cho doanh nghiệp như Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
Thứ ba, TTHC về quản lý doanh nghiệp là trình tự giải quyết các công việctrong quản lý hành chính nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Trong đó nhà nước đóng vai trò là chủ thể quản lý, còn doanh nghiệp là đốitượng quan lý Các quy định về hồ sơ, điều kiện, quy trinh, liên quan đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đã được ghi nhận trong các văn bản pháp luật chung và
chuyên ngành Bắt kì doanh nghiệp nào tham gia vào quá trình giải quyết TTHC đềubắt buộc tuân theo và cơ quan nhà nước có thâm quyén nhân danh quyền lực nhà nướcphải xem xét, thực hiện các bước tiếp theo sao cho nhanh gọn, đúng pháp luật
Thứ tư, TTHC về quản lý doanh nghiệp có tính mềm dẻo, linh hoạt Đây vừa làđặc điểm chung của TTHC vừa là đặc trưng riêng của TTHC về quan ly doanh nghiệpnhằm đáp ứng sự phong phú, đa dạng của hoạt động quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay, phápluật Việt Nam quy định rất nhiều TTHC khác nhau tương ứng với từng lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp Có thể lấy ví dụ trong TTHC về đất đai được quy định tạiKhoản 1, Điều 195, Luật đất dai năm 2013 bao gồm 7 nhóm thủ tục Do vậy, mộtTTHC về quản lý doanh nghiệp duy nhất không thể áp dụng được cho tất cả hoạt độngkinh doanh mà doanh nghiệp yêu cau Hơn nữa, các TTHC về doanh nghiệp cần phảithay đổi tích cực theo thời gian dé doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển cả trongnước lẫn quốc tế
Thứ năm, các văn bản quy định về TTHC trong quản lý doanh nghiệp được quy
định tản mạn, không tập trung Hiện nay ở Việt Nam không có một bộ luật hay luật
nao quy định tat cả các TTHC về quản lý doanh nghiệp mà được quy định trong nhiềuvan bản quy phạm khác nhau, thông tư hướng dẫn thiếu tính khả thi và tổ chức triển
Trang 16khai còn chậm Chính những mâu thuẫn, vướng mắc, chồng chéo, không đồng bộ củacác quy định về TTHC trong quản lý doanh nghiệp này đã gây ra nhiều sự bất bình,phiền hà cho doanh nghiệp Ví dụ như Luật Đất đai năm 2013 dù đã được sửa đôinhưng còn chồng chéo các Luật: đầu tư, Đấu thầu, Kinh doanh gây khó khăn cho
các doanh nghiệp.
Thứ sáu, TTHC về đoanh nghiệp được quy định bởi nhiều cơ quan có thâmquyên khác nhau Các cơ quan nhà nước ban hành các TTHC về quan lý doanh nghiệpphù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan mình cũng như đảm bảo yêu cầu đemđến sự thuận tiện cho doanh nghiệp khi tiến hành công việc Điều này không nhữngphù hợp với tính pháp chế của pháp luật Việt Nam mà còn tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay Ví dụnhư Quốc hội quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh trong LDN, ngoài các Bộ, Banngành hay Chính phủ cũng có quy định về TTHC quản lý doanh nghiệp như Nghị định
108/2018/NĐ-CP.
4.1.1.2 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
Theo từ dién Tiếng Việt, “cải cách” có nghĩa là sửa đôi cái cũ đã trở thành lạchậu dé cho phù hợp, đáp ứng yêu cau của tình hình Cải cách là một từ Hán Việt trongday, “cải” là thay đối, “cách” là phương pháp, hình thức hành động Cải cách có théhiểu cụ thé hơn là “thay đổi phương pháp, cách thức thực hiện một công việc, hoặcmột hoạt động cụ thé dé đạt mục tiêu tốt hơn.”
Kết hợp với khái niệm “TTHC quản lý doanh nghiệp” ở trên thì “cải cách
TTHC quản lý doanh nghiệp” chính là thay đổi phương thức thực hiện hồ sơ, yêu cầu,điều kiện do cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một côngviệc cụ thê liên quan đến doanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động dé phùhợp với tình hình phát triển Việc cải cách này có thể gồm cải cách quy định về các
loại TTHC và cải cách việc thực hiện các TTHC Từ đó giúp đảm bảo tính pháp lý,
hiệu quả, minh bạch, công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính; loại bỏnhững rườm rà, chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp
Các quy định của pháp luật về cải cách TTHC trong việc quản lý doanh nghiệpkhông phải là hạn chế vai trò quản ly Nhà nước đối với doanh nghiệp mà Nhà nướcvẫn kiểm soát doanh nghiệp thông qua các thủ tục nhưng tạo những điều kiện thuận lợi
Trang 17hơn trong phát triển hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện tự do kinh doanh theoHiến pháp 2013 Trong thời đại toàn cầu hóa, thế giới vận động và phát triển khôngngừng thì một đất nước muốn phát triển nhanh mà bền vững; dân giàu, nước mạnh; hộinhập thành công: nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thì phải phụ thuộc đáng kévào sự thịnh vượng, sự phát triển của khối doanh nghiệp Đề làm được điều này, trướchết sự quản lý đối với doanh nghiệp phải hoạt động trơn tru, không vướng mắc khithực hiện các TTHC từ giai đoạn chưa thành lập; đi vào hoạt động va kê cả là giải thêdoanh nghiệp Có thê nói, cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp là một giải phápnăm trong tầm tay, tiện lợi, ít tốn kém nhất nhưng khả năng mang lại hiệu quả cao hơn
cả.
Cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp là quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng, liêntục và xác định mục đích hướng tới rõ ràng phù hợp với sự phát triển của mọi doanhnghiệp trong và ngoài nước Cải cách TTHC không làm thay đổi bản chất trong van déquản lý của bất cứ doanh nghiệp nào, thay vào đó hệ thống hành chính; cơ chế quản lý,
chức năng nhiệm vụ; chất lượng công, nhân viên đạt hiệu quả, hiệu lực hơn đáp ứng
yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của một quốc gia
Nhu vậy, có thé hiểu cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp là những thay đôi
có kế hoạch lâu dài, mang tính hệ thống, đồng bộ hóa; có mục đích giúp doanh nghiệpvận hành tốt hơn; đảm bảo quá trình giải quyết công việc liên quan đến TTHC thuậnlợi, đúng như dự định đề ra
4.1.1.3 Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
Cải cách TTHC là một trong sáu nhiệm vụ của chương trình tông thé cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011 — 2020 Mục tiêu của cải cách TTHC về quản lýdoanh nghiệp là phải đạt được sự chuyên biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giảiquyết công việc giữa doanh nghiệp và nhà nước
Thứ nhất, cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp nhằm tạo ra một môi trườngkinh doanh, đầu tư thuận lợi nhất Đối với doanh nghiệp, cải cách TTHC hướng tới mởrộng quyền tự do kinh doanh và mong muốn nhận được sự phản hồi tích cực từ phíadoanh nghiệp Thông qua chỉ số mức độ hài lòng của doanh nghiệp đã phản ánh tínhhiệu quả, đúng đắn mà cải cách TTHC đang được thực hiện tại các cơ quan, bộ, ngành,
địa phương.
Trang 18Hơn nữa, cải cách TTHC còn tác động trực tiếp dé việc nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế và quốc gia; tạo môi trường kinh doanh thôngthoáng, thuận lợi và dự báo trước; tiết kiệm chi phí, thời gian cho người dân và doanhnghiệp gia nhập thị trường cũng như thực hiện đầu tư, kinh doanh Mỗi địa phương ápdụng linh hoạt các quy định của pháp luật về cải cách TTHC trong quản lý doanhnghiệp sao cho phù hợp và tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà nướccần đồng bộ hóa các quy định chung và riêng cũng như tiến hành một số hoạt độngtrước khi đưa vào cuộc sông.
Thứ hai, cải cách TTHC nhằm mục đích tinh giản TTHC mà doanh nghiệp phảithực hiện khi đăng ký thành lập và hoạt động kinh doanh Quá trình kiểm tra, rà soátcác TTHC có thê kịp thời phát hiện và xóa bỏ những TTHC thiếu tính đồng bộ, chồngchéo, rườm rà, phức tạp trong quá trình tiếp nhận và xử lý công việc giữa cơ quan nhànước với doanh nghiệp đồng thời chỉ giữ lại những TTHC thông thoáng, rõ ràng, côngkhai, minh bạch và dé thực hiện dé góp phan bảo vệ lợi ích quốc gia và toàn xã hội.Cắt giảm các loại giấy tờ không cần thiết trong hồ sơ yêu cầu doanh nghiệp phải nộp
từ khâu tiền kiêm lẫn hậu kiểm, tránh phát sinh “giấy tờ con” sau đó Hơn nữa, côngtác cải cách TTHC hướng đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống TTHC vừa đơngiản, tiết kiệm, bình đăng giữa các doanh nghiệp vừa bảo đảm chất lượng phù hợp vớinhu cầu của doanh nghiệp lẫn xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đang không ngừngthay đối
Thứ ba, cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp cũng hướng đến hoàn thiện hệthong hành chính giải quyết thủ tục với doanh nghiệp Cải cách TTHC nhằm mục đíchthay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hành chính qua đó tăng cường tính hiệu lực và hiệuqua quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Bởi lẽ thực tiễn cho thấy nền hành chínhcòn tồn tại nhiều bat cập nên “cải cách” phải hướng đến mục đích rõ rang là thống
nhất, đồng bộ hệ thong thé ché chinh tri dam bao dat hiéu qua cao khi ap dung vao
cuộc sống; nâng cao chất lượng co chế hoạt động, chức năng, nhiệm vu của bộ máy;công tác nhân sự chuyền biến tích cực Việc quản lý doanh nghiệp trở nên dễ dàng baonhiêu thì hoạt động quản lý nhà nước hiệu quả bấy nhiêu Cải cách TTHC có mục đích
là xây dựng một nên hành chính công chuyên nghiệp, hiện đại, vận hành thông suốt,bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong giải quyết công việchành chính Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, bất kế là doanh nghiệp nhà nước,
Trang 19doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài thì đều được đối xử bình đăng không
có phân biệt khi tiến hành các TTHC cần thiết
4.1.1.4 Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
Các quy định cai cách TTHC trong văn bản được bảo đảm chặt chẽ tính pháp
chế trong suốt quá trình xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện Trong thực tiễnmột doanh nghiệp có thể kinh doanh cùng lúc nhiều lĩnh vực, vì thế TTHC giữa các cơquan hành chính nhà nước, các ngành, các cấp hay trong nội bộ từng cơ quan hànhchính nhà nước cần thống nhất, công bố công khai bên cạnh các quy định riêng đặctrưng nhằm tối ưu hóa lợi ích nhất Yêu cầu này giúp cho doanh nghiệp dễ tiếp cận,năm bắt đồng thời tránh tình trạng TTHC nằm rải rác khó tổng hợp dé chọn lọc, phêduyệt ban hành và áp dụng thực tế
Trong quá trình thực hiện cải cách hành chính nhà nước các cơ quan hành chính
nhà nước phải thường xuyên liên tục cập nhật thực trạng áp dụng kết hợp rà soát, loại
bỏ các TTHC không cần thiết, gây vướng mắc, khó khăn Cơ chế bãi bỏ hàng loạt cáccải cách TTHC gây phiền hà, kìm hãm sự phát triển của xã hội đã tạo môi trường trongsạch để doanh nghiệp thuận lợi sản xuất kinh doanh Hiện nay, cơ quan nhà nước đãkịp thời tổ chức những buổi tông kết đánh giá sau mỗi giai đoạn thực hiện cải cáchhành chính đối với doanh nghiệp, lắng nghe các ý kiến đóng của doanh nghiệp từ đótạo được lòng tin trong dân chúng và việc quản lý hành chính có tốt mới tập trung pháttriển kinh doanh
Kip thời phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước khi doanh nghiệp có yêu cầu giảiquyết công việc Bản thân doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình thực hiện TTHCcũng cần nắm bắt các quyền và nghĩa vụ của minh dé có thé giám sát hoạt động của cơquan hành chính nhà nước và cũng là dé bảo vệ lợi ích vốn có Toàn bộ quá trình thựchiện TTHC đều được công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát trong bộ máy hànhchính nhà nước Tại các cơ quan hành chính nhà nước, chủ thê quản lý đề xuất nhữngbiện pháp nâng cao năng lực làm việc, nhất là nâng cao các kỹ năng Tạo điều kiện chocán bộ, công chức ngoài tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch còn có thé
tự học, tự rèn, tự nâng cao năng lực bản thân.
Trang 20Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cơ quan thực hiện TTHC không có sự phânbiệt cao thấp mà hoàn toàn bình đăng với nhau trước pháp luật Mỗi chủ thé tham giagiải quyết TTHC phải tuân thủ các quy định của pháp luật, nếu không thực hiện đúngquy định của pháp luật sẽ chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Tuy nhiên, điều mànhà nước mong muốn vẫn là mang đến sự hài lòng cho danh nghiệp và sẵn sàng giúp
đỡ trong phạm vi cho phép dé đáp ứng nguyện vọng của doanh nghiệp trước những cohội phát triển kinh doanh rộng mở
4.1.1.5 Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
Trong những năm qua, cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp được coi là mộtgiải pháp quan trọng, một khâu đột phá tạo môi trường kinh doanh bình dang, thu hútnguồn lực trong và ngoài nước, góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Thực hiện có hiệu quả các cải cách TTHC quan trọng nhất chính là sớm tìm ra
những bất cập trong quá trình triển khai vào thực tế dé tạo thuận lợi nhất cho doanh
nghiệp phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Hơn nữa, việc đây mạnh cải cáchTTHC về quản lý doanh nghiệp là thực sự cần thiết, đóng góp vai trò quan trọng trong
xu thé hội nhập quốc tế va mang lại ý nghĩa to lớn:
Cải thiện quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước với doanh nghiệp và
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp Có thé thấy, quan hệ giữa nhà nước và doanhnghiệp và doanh nghiệp với nhau tốt sẽ là chìa khóa thành công, nâng tầm phát triểnkinh tế Trên thực tế, ở một chừng mực nào đó, niềm tin giữa doanh nghiệp đối vớinhà nước là chưa hề cao Thêm vào đó, sự phân biệt đối xử của nhà nước đối với cácthành phần kinh tế khác nhau, nhất là doanh nghiệp tư nhân, là rào cản không nhỏ đốivới sự 6n định của nền kinh tế nước nhà Ngay đến cả hoạt động phối hợp trong cộngđồng doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tỏ ra rất thiếu hiệu quả, nguyên nhân cũng bởi
sự chi phối quá lớn của khối doanh nghiệp nha nước và cơ cau thứ bậc chồng chéo Cóthê nói, cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp đặt ra không chỉ tác động đến mỗidoanh nghiệp, mà rộng hơn là đặt ra mối quan hệ gắn bó giữa nhà nước và doanh
nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau.
Đảm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước, phòng chống tham nhũng hiệu quả trong cán bộ, công chức; phát huydân chủ Cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp là hoàn thiện các TTHC đáp ứng
Trang 21được các tiêu chí tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và phù hợp với mục tiêu đã đặt ra của
cơ quan có thâm quyền ban hành Căn cứ vào tình hình thực tế cũng như sự phản hồi
từ phía doanh nghiệp, những TTHC rườm ra, phức tap, không phù hợp sẽ bi loại bỏ.
Tất cả quá trình tiến hành TTHC về quản lý doanh nghiệp phải công khai, minh bạchbằng các hình thức thiết thực và thích hợp Ngoài ra, cải cách TTHC về quản lý doanhnghiệp đáp ứng đầy đủ quy định các TTHC được niêm yết công khai tại cơ quan giảiquyết TTHC hay cập nhât trên cơ sở dit liệu quốc gia về TTHC Điều này tạo điềukiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi tiếp cận các TTHC về quản lý doanh nghiệp đốivới các lĩnh vực cụ thể Thêm nữa, đại diện doanh nghiệp cũng có quyền khiếu nại, tốcáo hay khởi kiện các quyết định hành chính của cơ quan quản lý doanh nghiệp hoặc
có quyền kiến nghị, phản ảnh với các cơ quan này về những TTHC bat hợp lý và các
hành vi vi phạm của cán bộ, công chức thực hiện.
Nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật; xoá bỏ về cơ bản các TTHCmang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp; hoàn thiện các TTHCmới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện hơn Cải cách TTHC về quản lýdoanh nghiệp và cải cách TTHC nói chung đều hướng đến mục tiêu hoàn thiện các
TTHC, tạo thuận lợi cho người dân cũng như doanh nghiệp trong công tác thực hiện.
Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, thành lập,giải thé, Cải cách TTHC liên quan đến doanh nghiệp chính là hướng đến nền hànhchính phục vụ, triển khai các hoạt động dịch vụ tiện ích hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp,giúp giảm bớt số lần đi lại, số lần thực hiện TTHC về đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh, giúp giảm bớt áp lực công việc cho cả phía doanh nghiệp và
cơ quan đăng ký kinh doanh Qua đó, cải thiện môi trường đầu tư, giảm chỉ phí xã hội,tăng năng suất lao động, là những tiền đề lớn của sự phát triển doanh nghiệp ở hiện tại
Tựu chung lại, các TTHC về quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng khôngchỉ trong việc quản lý nhà nước mà còn là động lực phát triển kinh tế Các cải cách
này tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước với doanh nghiệp, huy động được mọi
nguồn lực cho phát triển, thúc day việc thành lập va hoạt động của doanh nghiệp, dem
lại nguồn lợi cho nền kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đưa đấtnước ta phát triển nhanh bền vững, từ đó quay lại bảo đảm tốt hơn quyền lợi cho
doanh nghiệp.
Trang 22Trong thời gian vừa qua, nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sáchnhằm cải thiện các TTHC công liên quan đến phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìnchung tình hình khu vực, có thể thấy tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư quốc tếtiếp tục xu hướng giảm Với điều kiện này, nước ta cần nắm vững những cơ hội dé cóthé phat triển nền kinh tế vẫn còn nhiều hạn ché, thúc đây năng lực cạnh tranh quốc
gia Trong day, chu trong hoan thién va quyét liệt trong chỉ đạo thực hiện các TTHC
về quản lý doanh nghiệp, khắc phục hạn chế, tồn tại, vượt qua các khó khăn, thách
thức dé có thé phát triển mạnh mẽ hơn nữa, chủ động hội nhập và đưa các doanh
nghiệp Việt Nam tiến lên nắc thang mới trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu; đồngthời tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, với xã hội, hướng tớităng trưởng nhanh và bền vững
4.1.2 Nội dung cơ bản của cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp4.1.2.1 Loại bỏ rào cản từ phía hệ thong hành chính
TTHC về quản lý doanh nghiệp phản ánh rõ nét mối quan hệ giữa nhà nước vàdoanh nghiệp Trong đấy, chủ thé thực hiện là chủ thé nhân danh Nhà nước, sử dụngquyền lực nhà nước để tiến hành các thủ tục, bao gồm cơ quan, cán bộ, công chức nhànước, tổ chức x4 hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền quản lý trong trường hop cụthé do pháp luật quy định Chủ thé tham gia TTHC là chủ thé phục tùng quyền lực nhànước, bao gồm các cơ quan, tổ chức, cá nhân Hiệu quả của cải cách TTHC về quản lýdoanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động đúng thâm quyền của nhóm chủ thêthực hiện cũng như sự phối hợp tiễn hành và tuân thủ pháp luật của nhóm chủ thê tham
bộ máy nhà nước, chỉ một số chủ thê luật định mới có thẩm quyên giải quyết các
TTHC về quản lý doanh nghiệp Việc mỗi cơ quan, đơn vị hành chính, cán bộ, công
Trang 23chức tô chức thực hiện có hiệu quả các nội dung cải cách hành chính thuộc chức năng,nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mình sẽ tránh được sự chồng chéo, vướng mắc của cácTTHC từ đó dễ dàng phối hợp, điều chỉnh công việc, tiết kiệm thời gian Ví dụ, khithực hiện TTHC liên quan đến ĐKDN, đối với các doanh nghiệp thông thường không
có sự điều chỉnh của luật chuyên ngành, sau khi chuẩn bị hồ sơ đăng ký doanh nghiệpđầy đủ, người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ ĐKDN theo quy định của Luật tại
cơ quan đăng ký kinh doanh có thâm quyền (Phong Đăng ký kinh doanh cấp tinh) Cơquan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký thành lậpdoanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Như vậy ở đây, đối vớithủ tục ĐKDN, cơ quan có thâm quyên giải quyết là co quan đăng ký kinh doanh, cụthé là Phòng Dang ký kinh doanh cấp tỉnh Ngoài cơ quan này ra thì các cơ quan kháckhông thé tiếp nhận
Phối hợp giữa các cơ quan, đơn vi hành chính là sự hỗ trợ, tương tác chặt chẽ,nhịp nhàng lẫn nhau nhằm hướng đến mục tiêu chung của cải cách TTHC Mặc dùpháp luật quy định rõ ràng chức năng, thâm quyên riêng biệt của mỗi cơ quan đơn vịhành chính nhưng bộ máy nhà nước là một thể thống nhất, đồng bộ Do đó, trong quátrình giải quyết các TTHC về quản lý doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị hành chínhđều phải phối hợp với nhau, hoạt động một cách nhịp nhàng thay vì hoàn toàn tách biệtnhau Sự phối hợp này cần đảm bảo yêu cầu là không xâm phạm đến chức năng, thâmquyền của cơ quan đơn vi còn lại và giải quyết nhanh chóng, thuận tiện TTHC chodoanh nghiệp Nếu TTHC giữa các cơ quan bat hợp lý, cơ cau tổ chức thực hiện không
có sự phối hợp thông suốt với nhau sẽ làm giảm hiệu quả của cải cách TTHC dẫn đến
hồ sơ trễ hẹn, ton đọng, doanh nghiệp đi đi lại lại nhiều lần,
Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đang hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử,
áp dung công nghệ thông tin vào quá trình tiến hành TTHC Đây chính là một cầu nốiđặc biệt giữa các cơ quan nhà nước khi kết nối các công DVC, cơ sở dit liệu của nhiều
cơ quan, đơn vị hành chính khác nhau như Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký kinhdoanh, Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC; đang triển khai các Cơ sở dit liệu quốc gia vềdân cư, Co sở dit liệu Dat đai quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm, Cơ sở ditliệu quốc gia về Tài chính Một khi hệ thống dữ liệu được đồng bộ, các cơ quan sẽ kếthợp dé thực hiện thủ tục được “mượt” hơn ; có thé tái sử dụng các thông tin đã có, tạođiều kiện thuận lợi không hé nhỏ cho doanh nghiệp Ví dụ như khi doanh nghiệp nộp
Trang 24hồ sơ trực tuyến ở tỉnh này sẽ được phép sử dụng lại hồ sơ, giấy tờ, kết quả xử lý đã
thực hiện ở bộ, ngành, tỉnh khác.
Ngoài ra, cơ chế một cửa liên thông cũng được các địa phương áp dụng với cáclĩnh vực công việc và TTHC liên quan trực tiếp tới cá nhân, tô chức, như: đất đai, đăng
ký kinh doanh, hộ tịch, lao động — thương binh và xã hội, xây dựng, chứng thực, thuế,
hải quan, Cơ chế “một cửa” trong giải quyết TTHC là cách thức tổ chức công việchợp lý, khoa học nhằm giảm bớt các TTHC rườm rà, không cần thiết, tập trung việcgiải quyết các dịch vụ hành chính công vào một đầu mối thống nhất dé tạo thuận lợicho các tô chức va công dân khi có yêu cầu giải quyết các công việc tại co quan hànhchính nhà nước” Theo đó, doanh nghiệp khi có nhu cầu giải quyết TTHC về một lĩnhvực bắt kì chỉ cần đến một nơi nhất định để nộp các hồ sơ cần thiết theo sự hướng dẫncủa các cơ quan chức năng và nhận kết quả giải quyết công việc cũng chính tại địađiểm đó Về phía doanh nghiệp, khi thực hiện cơ chế một cửa liên thông sẽ giảm đượctình trạng phải đi lại nhiều lần, gặp nhiều cơ quan, nhiều cấp hành chính để giải quyết
công viéc.
Do vậy, hệ thong hành chính chỉ hoạt động tốt khi mỗi cơ quan, đơn vị hành
chính vừa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vừa phối hợp tốt với cơ quan đơn vị hành
chính khác dé nâng tầm nền hành chính còn nhiều thiếu sót như hiện nay Có như vậy,chất lượng giải quyết TTHC đối với bất kì ngành nghề kinh doanh nào của doanh
nghiệp mới đón nhận được sự hài lòng, sự ủng hộ, tin tưởng từ phía doanh nghiệp
đồng thời thực hiện thành công mục tiêu đặt ra trước đó
4.1.2.2 Tĩnh giản thủ tục hành chính quản lý doanh nghiệp
Tinh giản TTHC là một trong những nội dung quan trọng, được thực hiện một
cách quyết liệt, sôi nối nhất trong quá trình cải cách TTHC nói chung và đặc biệt là đốivới việc cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp Vậy tinh giản TTHC là gì? Và tạisao tinh giản TTHC về quản lý doanh nghiệp lại là một trong những nội dung quan
trọng của cải cách TTHC?
? Vai trò giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” ở Việt Nam
http://tapchicongthuong vn/bai-viet/vai-tro- nam-62245.htm
Trang 25giai-quyet-thu-tuc-hanh-chinh-theo-co-che-mot-cua-o-viet-Đầu tiên, chúng ta phải hiểu cho đúng thế nào là “tinh giản TTHC” “Tinhgiản” là một từ Hán Việt, trong đó “tinh” có một nét nghĩa là “vật chất đã được trừ bỏphan tạp xấu” (như trong các từ tinh túy, tinh luyện); “giản” có một nét nghĩa là “lượcbớt” (như trong giản lược, giản yếu) Vậy theo cách giải nghĩa chiết tự từ Hán Việtnhư trên, có thể hiểu “tinh giản” là “lược bớt cho tinh, gọn”” Xuất phát từ khái niệmtinh giản ở trên, ta có thé định nghĩa “tinh giản TTHC quản lý doanh nghiệp” là sànglọc, lược bớt những cái thừa thãi, bất hợp lý, còn tồn đọng trong hệ thống TTHC vềquản ly doanh nghiệp dé cho ra sản phẩm là một hệ thống TTHC về quản lý doanhnghiệp không còn công kênh, rối ram mà chat lượng hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng được
nguyện vọng của doanh nghiệp.
Tinh giản TTHC về quản lý doanh nghiệp bao gồm hai nội dung đó là đơn giảnhóa, lược bỏ những TTHC còn phiền hà, không thiết thực, gây can trở doanh nghiệpđồng thời việc đơn giản hóa phải hướng đến việc chat lọc những cái “tinh túy” củaTTHC nhằm nâng cao chất lượng TTHC, hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp
Đơn giản hóa TTHC không chỉ đơn giản là việc bãi bỏ, hủy bo di những TTHC
không cần thiết, gây vướng mắc khó khăn mà còn là việc sửa đôi nội dung những mẫuđơn và tờ khai; cắt giảm thành phần hồ sơ của TTHC đặc biệt là những thủ tục liênquan trực tiếp đến doanh nghiệp; đơn giản hóa trình tự thực hiện đối với TTHC Haynói cách khác là phải thông qua quá trình đánh giá, sàng lọc, dé tim ra những cái chưađúng, còn sai sót trong đó dé sửa đồi, loại bỏ Hơn thế nữa, tinh giản TTHC không chỉ
dé cập duy nhất đến van đề loại bỏ hay giữ lại những thủ tục nào mà còn là sự bổ sung,sửa đôi cho những TTHC sao cho nó trở thành công cụ hiệu quả của quản lý Nhà nước
và phục vụ tốt cho nhu cầu của doanh nghiệp Bởi lẽ, doanh nghiệp chịu tác động rấtlớn trong kế hoạch cải cách TTHC liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu
tư Các doanh nghiệp vừa là đối tượng thực hiện, chịu các chi phí phát sinh vừa là đốitượng được hưởng những lợi ích nhất định Vì thế, nếu việc tinh giản mang tính đúngđắn, tích cực thì doanh nghiệp càng có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển Ngược lại,các quy định về đơn giản hóa, lược bỏ TTHC không phù hợp với thực tiễn, các doanhnghiệp sẽ phải gánh chịu hậu quả, gây tôn thất nặng nè trên nhiều phương diện
Báo Binh Định online - “Tinh giảm” hay “tinh giản”?
http://www.baobinhdinh.com vn/viewer.aspx?macm=6&macmp=7 &mabb=95042 &no_redirect=true
Trang 26Bên cạnh đó việc tinh giản phải dựa trên sự góp ý, mức độ đánh giá và nhu cầu củadoanh nghiệp Và hiện nay có thể thấy tỉnh giản TTHC về quản lý doanh nghiệp đangchú trọng cắt giảm thời gian giải quyết TTHC cũng như giảm số lần đi lại, giảm chỉphí không cần thiết cho doanh nghiệp Đồng thời, tập trung vào các lĩnh vực “nóng”liên quan đến doanh nghiệp như quản lý đất đai, giải tỏa đền bù, quản lý dự án, quản lý
đô thị, quản lý tài chính, cấp phát vốn xây dựng cơ bản; ĐKDN, cấp phép điều kiện
kinh doanh,
Tinh giản TTHC quản lý doanh nghiệp là một nội dung được quan tâm, phat
triển và đem lại thành qua đáng ké trong công cuộc cải cách hiện nay Sự tinh giảnTTHC về quản lý doanh nghiệp phải đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng tránhnhững vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Cu thé, việc cắt bỏ TTHC là cầnthiết nhưng vẫn phải làm sao đảm bảo những điều kiện, yếu tố quản lý nhà nước, chủđộng chứ không bị động Đơn giản hóa TTHC phải đi vào thực chất, minh bạch thay vì
chỉ lược bỏ từ ngữ; giảm thủ tục này nhưng lại đưa ra quy định trong luật, thông tư
khác Trong thời gian tới, việc cắt giảm các TTHC phải thực sự sâu hơn nữa và phải điđúng với ban chất của các van dé “cắt giảm TTHC” liên quan đến bat kỳ lĩnh vực nao
mà doanh nghiệp kinh doanh.
Tinh giản TTHC về quản lý doanh nghiệp theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp; tậptrung nhìn nhận, khắc phục lỗ hồng đang tôn tại gây dư thừa, không còn phù hợp vachồng chéo lẫn nhau Trong doanh nghiệp, lãnh đạo lay ý kiến rộng rãi mọi thànhviên sau đó tông hợp lại và đề xuất tới cơ quan, đơn vị có thâm quyền về việc cắt bỏnhững quy định không cân thiết, trùng lặp Tuy nhiên, tại một số địa phương, đơn vịvẫn thực hiện những hành vi vượt quá chức năng, thâm quyền của minh và chưa thực
sự tập trung nguồn lực vào công tac rà soát TTHC dẫn đến kết quả thực hiện “tinhgiản” chưa đạt hiệu quả và tiến độ theo yêu cầu đã đặt ra
Do vậy, việc tinh giản TTHC về quản lý doanh nghiệp là quá trình được tiếnhành khoa học từ khâu rà soát với sự tham gia của một SỐ chuyên gia, doanh nghiép, rồi chuyên đến các giai đoạn tiếp theo và cuối cùng chính thức ban hành văn bản Cáchoạt động cải cách TTHC đặc biệt là đơn giản hóa TTHC có thé tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp sử dụng DVC; giảm thời gian thực hiện, chi phí tuân thủ; góp phan
cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quôc gia.
Trang 274.1.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp
Một trong những nội dung khác được các cấp Trung ương đặc biệt coi trọngtrong quá trình cải cách TTHC về quản lý doanh nghiệp chính là nâng cao chất lượngphục vụ doanh nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt, chất lượng có nghĩa là “cái tạo nên
phẩm chất, gia tri của một con người, một sự vật, hiện tượng” Chất lượng dịch vụ
hành chính đối với doanh nghiệp là cái tạo nên giá tri của dịch vụ hành chính đối với
doanh nghiệp, được đánh giá dựa trên mức độ hài lòng của doanh nghiệp khi sử dụng
dịch vụ hành chính, ở đây là thực hiện những thủ tục liên quan đến quản lý doanhnghiệp, tuân thủ những quy định về sự cam kết của cơ quan hành chính trong quá trìnhthực hiện để khắc phục, phòng ngừa và cải tiễn liên tục hệ thống cung cấp dịch vụ
hành chính
Vì sao lại nói là chất lượng phục vụ trong khi chức năng của Nhà nước lại làquản lý? Bởi doanh nghiệp chính là nguồn lực quan trọng dé phát triển kinh tế, vànguồn thu từ hoạt động của các doanh nghiệp phát triển vào ngân sách có tiềm năng vôhạn Ngược lại, Nhà nước muốn phát triển những nguồn lực của doanh nghiệp thì phải
có sự tác động, hỗ trợ và góp sức cho doanh nghiệp Vai trò quan trọng của nhà nước
là phụng sự công dân, bồn phan của công chức là giúp đỡ công dân thé hiện và thỏa
mãn lợi ích chính đáng, hợp pháp của họ Nhà nước phải thực thi chức năng, nhiệm vụ
của mình vì nhân dân; đồng thời tao lập đầy đủ khuôn khô dé công dân tự do sáng tạothỏa mãn nhu cầu, làm những gi pháp luật không cam
Cũng vì vậy chất lượng phục vụ doanh nghiệp phải được đánh giá thông qua cáinhìn và sự đánh giá của các doanh nghiệp Bởi chất lượng phục vụ nói chung là sự phùhợp với nhu cầu của đối tượng được phục vụ Chất lượng phục vụ doanh nghiệp cũngvậy, phải được xem xét trên phương diện có phù hợp, có đáp ứng được nhu cầu củadoanh nghiệp hay chưa, đánh giá bằng chỉ số hài lòng của doanh nghiệp đối với
TTHC Việc nâng cao chất lượng phục vụ được thực hiện thông qua cải thiện những
nhân tố con người trong quá trình thực hiện TTHC, cụ thể là ở thái độ phục vụ, tiếpxúc, tiếp nhận yêu cầu phản ánh từ phía doanh nghiệp TTHC phải được tiến hành bởicác cơ quan hành chính nhà nước, nêu không, đó vẫn chỉ là những quy định trên giấy
tờ khi không có chủ thé tiễn hành Theo đó, trong quá trình cải cách TTHC về quản lydoanh nghiệp, các chủ thé này phải nhận thức được day đủ, rõ ràng và sâu sắc ý nghĩa
của cải cách cũng như vai trò, vi trí, trách nhiệm của mình khi tiên hành đê có thái độ
Trang 28tích cực, thúc đây cải cách dé đạt được những mục tiêu định săn Khi đã nhận thứcđược đúng đắn những nội dung này thì quá trình cải cách mới thực sự hiệu quả và triệt
thực hiện không đúng, không nhiệt tình thì quá trình cải cách cũng sẽ không thực sự
đạt được hiệu quả tốt nhất có thể Thực tế, tư duy quản lý hành chính nhà nước đã ănsâu trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức chậm đôi mới, chưa thay duoc hét
ý nghĩa, tam quan trong va đòi hỏi cấp bach của việc thao gỡ những cản trở, vướngmắc cho doanh nghiệp về TTHC đề phát huy mạnh mẽ tiềm năng sức mạnh hiện có vìmục tiêu phát triển Trái với tư duy quản lý chính là tư duy phục vụ, theo đúng tưtưởng Hồ Chí Minh “Nhà nước của dân, do dan, vì dan” Nhà nước “vì dan” luôn phục
vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm chính,
chí công vô tư Trong nhà nước vì dân, cán bộ là “công bộc” của dân, với ý nghĩa vừa
là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân Khi các cơ quan này ý thức phục
vụ thì hiệu quả cải cách và thực hiện các TTHC về quản lý doanh nghiệp mới thực sựbước sang một trang mới, phát huy mạnh mẽ tiềm năng sức mạnh hiện có vì mục tiêuphát trién chung của đất nước
Cu thé chất lượng phục vụ có thể được đánh gia qua một số tiêu chí như sau:Tính hữu hình: thể hiện ở những đánh giá trực quan bằng mắt thường khi cácdoanh nghiệp tới làm việc, trao đổi với các cán bộ, công chức, những người có tráchnhiệm tiễn hành TTHC: thê hiện ở chỗ trang phục của họ phải gọn gàng, trang nhã,lịch sự đón tiếp theo đúng quy chuẩn
Độ tin cậy: thể hiện ở khả năng thực hiện đúng những gì đã nói, hứa hẹn vớiphía doanh nghiệp, đúng quy định pháp luật về trình tự, thủ tục thực hiện Hay quantrọng nhất là đúng theo những gì mà bản thân các cán bộ, công chức phải thực hiệntrong bổn phận của mình; ngoài ra còn được thể hiện qua sự chính xác, minh bạch vềthông tin mà các chủ thê thực hiện đưa ra với doanh nghiệp
Trang 29Kha năng phản ứng: thé hiện qua sự sẵn sàng tiếp đón, niềm nở phục vụ dé đápứng nhu cầu của doanh nghiệp, không nề nà, chậm trễ hay tỏ ra bận rộn không thể xử
lý TTHC, hồ sơ, giấy tờ và phản ứng nhanh trước các hỏi đáp, thắc mắc của doanhnghiệp khi đến cơ quan để tiến hành các thủ tục quản lý doanh nghiệp do pháp luật yêucầu
Mức độ đảm bảo: thê hiện ở khả năng các cơ quan, cán bộ công chức nhà nướctạo niềm tin cho doanh nghiệp thông qua quá trình tiếp xúc khi thực hiện TTHC, khiếndoanh nghiệp không thé nghi ngờ về kiến thức, chuyên môn của mình
Và cao nhất là đạt được sự thấu cảm, giúp cho doanh nghiệp cảm thay duoc su quan
tâm tận tinh, sự chu đáo của nhà nước dành cho mình, cải thiện quan hệ giữa nha nước
và doanh nghiệp dé cùng phát triển đất nước giàu mạnh
Chất lượng phục vụ doanh nghiệp là một trong những cơ sở cho bảo đảm việcthực hiện và áp dụng các TTHC về quản lý doanh nghiệp trong thực tiễn
Nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp nói riêng, và cải cách TTHC nóichung đều hướng đến mục tiêu tạo môi trường kinh doanh bình đăng, thông thoáng,thuận lợi, minh bạch nhăm giảm thiêu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ TTHC Có thể nói, nhữngnăm gan day, chất lượng TTHC đã nâng lên đáng ké cả về chất lượng lẫn số lượng.Nội dung các thủ tục được mở rộng và bao quát gần hết các lĩnh vực quan trọng, điều
chỉnh doanh nghiệp một cách cụ thé Tuy vay, chat lượng các thủ tục vẫn chưa that sự
“tỉnh” và số lượng thì vẫn chưa triệt dé “giản” Điều này cần đến sự làm việc tích cựchơn nữa của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như sự lên tiếng từ cả phía doanhnghiệp về mức độ hai lòng với các TTHC
4.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính về quản lý doanh nghiệp
4.2.1 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính đảm bảo quyền thành lập doanh
nghiệp.
4.2.1.1 Kết quả cải cách
Công tác cải cách TTHC đảm bảo quyền thành lập doanh nghiệp trong nhữngnăm qua đã đạt được các kết quả tích cực dựa trên nội dung Nghị quyết 30c/NQ - CPquy định Chương trình tong thể cải cách TTHC nhà nước giai đoạn 2011 — 2020 Đăng
Trang 30ký thành lập doanh nghiệp tiếp tục được coi là thủ tục nhận được nhiều sự hài lòng củacác doanh nghiệp Nếu như năm 2017 chỉ có 12,5% doanh nghiệp thực hiện thủ tụcđăng ký thành lập doanh nghiệp qua các hình thức mới như trực tuyến, bưu điện hoặctrung tâm hành chính công, thì sang năm 2018, con số này tăng lên 17,39%.
Theo kết quả khảo sát trên 10.000 doanh nghiệp của Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) về cải thiện môi trường kinh doanh và phát triển doanhnghiệp công bố ngày 20/11/2018, thủ tục đăng ký kinh doanh được các doanh nghiệpđánh giá có mức độ cải thiện lớn nhất trong 11 lĩnh vực của Nghị quyết 19-2018/NQ-
CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vu, giải pháp chủ yếu cải thiệnmôi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và nhữngnăm tiếp theo Theo đó, khi đánh giá về mức độ chuyền biến theo Nghị quyết 19 củalĩnh vực đăng ký kinh doanh, 62% doanh nghiệp cho rằng có cải thiện tốt và 10% chorằng có cải thiện rất tốt Một số tỉnh, thành phố được đánh giá tốt nhất về cải thiện chỉ
số đăng ký kinh doanh là Trà Vinh, Bạc Liêu, Đà Nẵng, An Giang Theo số liệu thống
kê của Bộ KH&DT trung bình giai đoạn 2016 - 2019, mỗi năm có trên 126 nghìn
doanh nghiệp thành lập mới Thực tế theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính chungnăm 2019, cả nước có 138,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng
số vốn đăng ky là 1.730,2 nghìn tỷ đồng và tông số lao động đăng ký là 1.254,4 nghìnlao động, tăng 5,2% về số doanh nghiệp, tăng 17,1% về vốn đăng ký và tăng 13,3% về
số lao động so với năm 2018
Về loại bỏ rào cản kinh doanh từ phía hệ thống hành chính:
Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý hành chính nhà nước trong thời gian qua
đã có những cải thiện rõ rệt, tạo cơ hội thuận lợi dé đảm bảo quyền thành lập chodoanh nghiệp Nhăm khắc phục một số khó khăn từ phía doanh nghiệp mà các chínhsách phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành được ban hành kịp thời Qua đó khăngđịnh, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng từ Trung ương tới địa phương trongquản lý doanh nghiệp trước và sau đăng ký kinh doanh mang tính chặt chẽ, thống nhấtcao Hiện nay, một số văn bản quy phạm pháp luật thê hiện sự phối hợp giữa các cơquan có thầm quyên trong việc giải quyết thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp điểnhình như: Thông tư số 127/2015/TT-BTC, ngày 21/08/2015 về việc cấp mã số doanhnghiệp thành lập và Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-BKHĐT-BTC, ngày
Trang 3123/02/2016 về việc trao đổi thông tin về doanh nghiệp giữa Hệ thống thông tin quốcgia về ĐKDN và Hệ thống thông tin thuế; Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-
BKHCN-BKHĐT, ngày 05/04/2016 quy định chỉ tiết và hướng dẫn xử lý đối vớitrường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ; hay Thông tý liên tịch số04/2015/TTLT-BKH-BTC-BNV, ngày 28/05/2015 về Quy chế phối hợp mẫu giữa các
cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương trong quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Sự phối hợp nhịp nhàng, chặt
chẽ giữa các cơ quan đăng ký thành lập doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà
nước khác như thuế, công an, sở hữu trí tuệ đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đồng thời trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp trongkhâu gia nhập và thuận lợi phát triển sản xuất kinh doanh Theo khoản 3, Điều 62,Nghị định 108/ND - CP của Chính phủ sửa đôi bổ sung một số điều của Nghị định số78/2015/ND - CP về đăng ký doanh nghiệp: Đối với van đề xác minh nội dung hồ sơ
đăng ký thành lập doanh nghiệp là giả mạo, cơ quan công an có trách nhiệm trả lời
băng văn bản về kết quả xác định theo đề nghị của Phòng Đăng ký kinh doanh trongthời hạn 30 ngày ké từ ngày nhận được văn bản đề nghị Ngoài ra, đối với van đề viphạm quyên sở hữu trí tuệ, cơ quan đăng ký kinh doanh va cơ quan sở hữu trí tuệ cũng
đã có cơ chế phối hợp dé xử lý các doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tạođiều kiện cho các doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình Ví dụ như Điều
19, Nghị định 78/2015/ND - CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp có quy địnhviệc xử lý đối với trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyên sở hữu công nghiệpnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bảo vệ được tên của doanh nghiệpmình đang sử dụng Theo đó cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạmtrong lĩnh vực sở hữu công nghiệp phối hợp với phòng đăng ký kinh doanh dé đưa ra
các biện pháp xử lý khác nhau theo quy định pháp luật như: xử phạt hành chính, thu
hồi Giấy chứng nhận DKDN.,
Với việc day mạnh trién khai ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấpDVC của các cơ quan hành chính nhà nước, một số lĩnh vực đã đạt tỷ lệ doanh nghiệptham gia rất cao Theo thống kê của Tổng cục Hải quan - Cơ quan Thường trực Ủy banchỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợithương mại (Ủy ban 1899), tính đến ngày 15/10/2019, đã có 13 bộ, ngành tham gia kếtnối với 184 TTHC được đưa lên Cơ chế một cửa quốc gia, tăng 10 thủ tục so với thời
Trang 32điểm tháng 7/2019; xử lý hơn 2,2 triệu bộ hồ sơ cho doanh nghiệp Nhiều bộ, ngành đãhoàn thành công DVC để thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết TTHC.Đặc biệt, ngày 24/6/2019, Hệ thống e-Cabinet chính thức đi vào hoạt động, đây sẽ làcông cụ quan trọng, góp phần đây mạnh phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam,hướng tới phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, thúc day sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước
Từ năm 2013, Cổng thông tin quốc gia về DKDN đã chính thức đi vào hoạtđộng với tư cách là một công thông tin điện tử được sử dụng dé các tổ chức, cá nhân
thực hiện các DVC trực tuyến như ĐKDN qua mạng điện tử; dịch vụ thông tin ĐKDN;
công bố nội dung ĐKDN (bố cáo điện tử); chuẩn hóa đữ liệu ĐKDN Theo số liệuthong kê từ Hệ thống Thông tin Quốc gia về DKDN, năm 2019, tỷ lệ đăng ky quamạng trên cả nước đạt 70,62% (tăng 19% so năm 2018), riêng thành phô Hà Nội đạt99,5% va Thành phố Hồ Chí Minh đạt 83,51% “Sự gia tăng về ty lệ số lượng doanhnghiệp chứng minh rằng hệ thống dịch vụ hiện đại được áp dụng cho thủ tục ĐKDN
đã và đang ngày càng đáp ứng được nhu cau về thủ tục đăng ký, cũng như ngày cànghài lòng hơn về sự phục vụ của cơ quan nhà nước
Quy trình ĐKDN qua mạng điện tử cũng đã đáp ứng yêu cầu về một DVC trựctuyến cấp độ 4, điều này giúp giảm thời gian, chi phí gia nhập thị trường cho doanhnghiệp đồng thời góp phan tăng sự thuận lợi, minh bạch trong ĐKDN Việc đăng kýthành lập doanh nghiệp qua mạng điện tử nhằm hạn chế tối đa những rào cản từ phía
hệ thống hành chính; đem lại cho doanh nghiệp một nguồn thông tin mở về thị trường,
về tình hình của chính bản thân doanh nghiệp cũng như đối tác và đối thủ cạnh tranh
Sự giám sát của bên thứ ba đối với hoạt động của doanh nghiệp đã được dé cao khi mahiện nay mọi tô chức, cá nhân đều có thé dé dàng tiếp cận với nguồn thông tin chínhthong, có giá trị pháp lý về DKDN thông qua các ứng dụng cung cấp thông tin trênCông thông tin quốc gia về DKDN Đây là một yếu t6 quan trong góp phan nâng caotính minh bạch, an toàn, lành mạnh của môi trường kinh doanh, giúp hạn chế nhữngtranh chấp và hành vi trái pháp luật gây tôn hai cho đối tác, bạn hàng tham gia trong
* Bùi Anh Tuan, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1+2, T1/2020, Nhìn lại bức tranh về đăng ky DN Việt
Nam 2019 và những kỳ vọng năm 2020
nhung-ky-vong-nam-2020.html
Trang 33http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-15802-nhin-lai-buc-tranh-ve-dang-ky-dn-viet-nam-2019-va-các giao dịch kinh tế Cũng chính nhờ như vậy, độ tin cậy, đảm bảo trong quá trìnhthực hiện thủ tục của doanh nghiệp cũng được tăng lên Theo số liệu của Cục Quản lýđăng ký kinh doanh, tính đến tháng 12/2019, tổng số lượt truy cập đã đạt hơn 532,96
triệu lượt, trong đó, riêng năm 2019, tổng lượt truy cập đạt hơn 182,12 triệu, tăng 1,22
lần so với năm 2018 và tăng 1,56 lần so với năm 2017 Qua đó cho thấy rang việc đápứng nhu cầu về thông tin cho doanh nghiệp đã được giải quyết một cách chủ động hơnrất nhiều
Hơn nữa, nước ta đang tiếp tục phát triển trục liên thông văn bản quốc gia làmnên tảng tích hop, chia sẻ dữ liệu quốc gia hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử.Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ cho thấy, từ ngày 12/3/2019 đến ngày
30/9/2019, có tổng số 163.107 văn bản gửi và 488.165 văn bản nhận trên Trục liênthông văn bản quốc gia Trong đó, có 116.630 văn bản gửi, 343.547 văn bản nhận củacấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố; 44.889 văn bản gửi, 143.697 văn bản nhận của cấp cục,
vụ, sở, ngành, quận huyện; 1.588 văn bản gửi, 921 văn bản nhận cua cấp phường xã
“Điều này góp phần giảm đáng ké chi phí gửi, nhận văn bản giấy và thời gian gửi,nhận văn bản giữ các cơ quan nhà nước; tiết kiệm chi phí cụ thé là cắt giảm trên 1.200
tỷ đồng mỗi năm từ việc giảm chi phí sao chụp văn bản và gửi văn bản qua dich vubưu chính Hiện nay, hệ thống thông tin quốc gia về ĐKDN cũng đang tích cực kếtnối, chia sẻ thông tin về ĐKDN trên Trục liên thông văn bản quốc gia Bước đầu việctriển khai này đã giúp nâng cao năng suất lao động, giảm thời gian xử lý công việc,nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước từ đó mà phục vụngười dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn
Để duy trì các thành tích cải cách nêu trên và nâng cao hiệu quả quá trình giảiquyết TTHC về đăng ký thành lập doanh nghiệp thì hành lang pháp lý ở nước ta quyđịnh nội dung này cần phải thống nhất, chặt chẽ hơn nữa Nhận thức được điều đó,LDN năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 đã bồ sung thêm hai phương thức đăng
ký thành lập doanh nghiệp là qua mạng thông tin điện tử và qua dịch vụ bưu điện
(Điều 26) đồng thời thiết lập cơ chế ĐKDN qua mạng thông tin điện tử với bộ hồ sơ
” Sau 6 tháng hoạt động, hon 651.000 văn ban được gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia,
Báo ICTNEWS
https://ictnews vietnamnet vn/cuoc-song-so/sau-6-thang-hoat-dong-hon-65 nhan-tren-truc-lien-thong-van-ban-quoc-gia-38321.html
Trang 341-000-van-ban-duoc-gui-điện tử mà không phải nộp thêm bộ hồ sơ giấy như hiện nay Điểm mới này cùng vớimột số điểm mới khác trong LDN năm 2020 được đánh giá là đột phá, tạo thuận lợinhất cho hoạt động thành lập và DKDN; cắt giảm chi phí và thời gian trong khởi sựkinh doanh và góp phần nâng xếp hạng chỉ số khởi sự kinh doanh lên ít nhất 25 bậc(theo xếp hạng của Ngân hàng thế giới).
Về tỉnh giản TTHC
Bộ KH & DT, chủ thể thực hiện, quan lý hầu hết các TTHC về DKDN đã hoànthành nhiệm vụ rà soát, đơn giản hóa TTHC theo Quyết định số 02/QD-BKHDT ngày02/01/2018 ban hành Kế hoạch rà soát TTHC năm 2018 Bộ cũng đã ban hành Quyếtđịnh số 1241/QD-BKHDT ngày 16/8/2018 về việc thông qua phương án đơn giản hóa
TTHC trong lĩnh vực thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, viện trợ phi chính phủ nước ngoài thuộc phạm vi quan lý nhà nước của Bộ KH & DT, trong đó: Lĩnh vực
đăng ký và thành lập doanh nghiệp có 07 TTHC, bao gồm thủ tục Đăng ký thành lậpdoanh nghiệp đối với công ty TNHH một thành viên; Thủ tục Thông báo sử dụng, thayđổi, hủy mẫu con dau; Thủ tục Đăng ký thay đôi vốn điều lệ, thay đổi tỷ lệ vốn góp;Thủ tục Thông báo thay đổi thông tin của cô đông sáng lập công ty cô phan; Thủ tụcCông bố nội dung DKDN; Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận DKDN; Đăng ky, thôngbáo thay đôi nội dung ĐKDN Qua đó, hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKDN được đơn giảnhóa đi rất nhiều
Trên quan điểm tạo điều kiện thuận lợi lớn nhất cho doanh nghiệp gia nhập thịtrường, hồ sơ ĐKDN đã được đơn giản hóa tối đa theo hướng: người thành lập doanh
nghiệp tự kê khai, tự chịu trách nhiệm; cơ quan dang ký kinh doanh chỉ xem xét tính
hợp lệ của hồ sõ Các quy định pháp luật liên quan đến van dé nay có nhiều nội dungcải cách rất đáng chú ý:
Đâu tiên khung pháp lý hiện hành đã cụ thé hóa quyền tự do kinh doanh củacông dân theo Hiến pháp thông qua việc bãi bỏ quy định ghi ngành, nghé kinh doanhtrên Giấy chứng nhận ĐKDN Từ luật LDN năm 2014 cho đến LDN năm 2020 mớiđây thì doanh nghiệp được tự do đầu tư, kinh doanh những ngành, nghề mà luật khôngcam Thêm vào đó, cơ chế quản lý đã được chuyên hoàn toàn từ tiền kiếm sang hậukiểm nhờ bãi bỏ các yêu cầu về điều kiện kinh doanh tại thời điểm đăng ký thành lậpdoanh nghiệp Vì thé quá trình chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ DKDN cũng trở nên đơn giảnhơn Ngoài ra, về ủy quyền thực hiện TTHC DKDN, theo khoản 2 Điều 1 Nghị định
Trang 35108/2018/NĐ-CP văn bản ủy quyền nộp kèm với hồ sơ cũng không bắt buộc phải côngchứng, chứng thực; trái với những quy định không rõ ràng từ trước đấy khiến doanhnghiệp phải xoay sở lại nhiều lần.
Đặc biệt liên quan đến hồ sơ Đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với công tyTNHH nột thành viên thì thành phần hồ sơ đã có sự đơn giản hóa như sau: bãi bỏ quyđịnh về việc yêu cầu nộp Điều lệ của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sởhữu công ty là tổ chức Tuy chi là một thay đổi nhỏ trong hồ sơ nhưng đã giúp tiếtkiệm được 17.651.700.000 đồng tương đương với cắt giảm 24.54% chi phí so với
trước đây.
Bên cạnh đó, pháp luật về ĐKDN luôn hướng tới mục tiêu đơn giản hóa tối đa
trình tự, thủ tục, giúp giảm gánh nặng tuân thủ TTHC cho doanh nghiệp Trong đó
không thé không kê đến những thay đổi về con dấu trong việc thực hiện thủ tục đăng
ký thành lập doanh nghiệp Cụ thé vào năm 2018, Nghị định số 108/2018/NĐ-CP sửađôi, bô sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về ĐKDN ra đời đã tạo ra
sự thay đồi lớn Theo đó, sau việc trao quyền cho doanh nghiệp tự quyết định về nộidung, hình thức, số lượng con dấu và chỉ cần thông báo mẫu dấu với Cơ quan đăng kýkinh doanh thay vì phải đăng ký mẫu dấu với Cơ quan Công an như trước đó, và đăng
ký kinh doanh là lĩnh vực đi đầu về bãi bỏ yêu cầu sử dụng con dấu khi tất cả các vănbản do doanh nghiệp phát hành trong hồ sơ DKDN đều không phải đóng dấu Điềunày còn giúp giải quyết sự không thống nhất, đồng bộ trước đây về việc có hay khôngphải đóng dấu trong hồ sơ ĐKDN trước khi Nghị định 108/2018 ra đời Thêm nữa, sựtinh giản còn được thể hiện: thủ tục công bố thông tin ĐKDN được cho phép thực hiệnđồng thời với thời điểm doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp vakết hợp nộp phí công bố nội dung ĐKDN cùng thời điểm doanh nghiệp nộp lệ phí
ĐKDN Tuy nhiên, qua một thời gian áp dụng thì LDN năm 2014 cũng như các văn
bản quy định chỉ tiết của luật này đều nảy sinh những hạn chế nhất định
Cho nên nhằm khắc phục được những nhược điểm còn hạn chế cũng như tiếp tục thựchiện các chính sách, kế hoạch cải cách hành chính đã đề ra thì mới đây Quốc hội đã
thông qua LDN năm 2020 So với LDN hiện hành thì LDN năm 2020 đã bỏ luôn thủ
tục thông báo mẫu dấu, thay vào đó doanh nghiệp tự quyết định số lượng, loại dấu,
hình thức, và nội dung con dấu và cũng tự mình thực hiện việc quản lý, lưu giữ condấu theo Điều lệ hoặc quy chế của doanh nghiệp Với quy định này thì Nhà nước đã
Trang 36trao toàn bộ quyền con dấu vào tay doanh nghiệp Lý do cho sự sửa đổi này là bởi theonhiều đại biéu Quốc hội, thủ tục thông báo mẫu dấu của doanh nghiệp cho cơ quan
đăng ký kinh doanh chỉ là TTHC Việc bỏ thủ tục này là giảm bớt TTHC, giảm rủi ro
trong giao dich dân sự và giao dich với cơ quan nhà nước, góp phan cắt giảm chi phígia nhập thị trường, nâng cao xếp hạng về môi trường kinh doanh quốc gia Đồng thờiluật mới cũng quy định doanh nghiệp có thể sử dụng dấu "số" thay cho dấu "truyềnthống” (Khoản 1 Điều 43 LDN năm 2020)
Về nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp:
Với mục tiêu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số19/2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yêu cải thiện môitrường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017,định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 về hỗ trợ vàphát triển doanh nghiệp đến năm 2020 của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ từtrung ương đến địa phương đã tích cực đây mạnh công tác chỉ đạo, hướng dẫn chuyênmôn, nghiệp vụ cho các chủ thể quản lý trực tiếp giải quyết thủ tục đăng ký thành lậpdoanh nghiệp dé đảm bảo thực hiện nhất quán các quy định của pháp luật Đồng thờithường xuyên tô chức các lớp học đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ,công chức, viên chức nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu công tác, cải thiện chất lượng
dịch vụ hành chính công.
Tại các cơ quan đăng ký thành lập doanh nghiệp, các chủ thể thực hiện TTHCdang dan thay thé tư duy quản lý thành tư duy phục vụ Điều này hoàn toàn phù hợpvới chủ trương xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyếtliệt, phục vụ nhân dân Đây cũng là tư tưởng quan trọng dé các bộ ngành từ Trungương đến địa phương thực hiện những cải thiện chất lượng TTHC cho doanh nghiệpvới tinh thần phục vụ doanh nghiệp và tháo bỏ rào cản kinh doanh ngay từ giai đoạnthành lập của doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc chấp hành đúng những chức năng,thâm quyên của các cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động đăng ký thành lậpdoanh nghiệp đã có những tiễn bộ rõ rệt và mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệpphát triển kịp thời để cạnh tranh bình đăng Việc đổi mới tư duy, phương pháp và công
cụ quản lý Nhà nước về điều kiện thành lập doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, ápdụng cấp phép tự động đang được thực hiện tích cực, có dấu hiệu khả quan ở một sỐtinh, thành phố đã nhận lại không ít những phản hồi tốt từ phía doanh nghiệp Mặt
Trang 37khác, ngay tại một số địa phương đã có nhiều biện pháp hiệu quả nhăm tạo điều kiệnthuận lợi trong thực hiện TTHC về đăng ký thành lập doanh nghiệp; từ đó nâng caochỉ số năng lực cạnh tranh kinh tế trên địa bàn so với các địa phương khác Cụ thể, các
cơ quan hành chính, cán bộ, công chức, viên chức tại một số địa phương đã chủ độnggặp gỡ, lắng nghe, trao đổi với doanh nghiệp dé kịp thời nam bắt và cởi bỏ khó khăn,vướng mắc cho doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục thành lập
Ngoài ra bên cạnh việc tiếp cận thông qua gặp mặt trực tiếp, Cục tiếp tục triỀnkhai việc hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc của các tổ chức, cá nhân thông qua tong
đài điện thoại, email và các ứng dụng thông minh như skype, teamview, viber, zalo.
Tổng SỐ yeu cau hé tro trong năm 2018 dat trên 120 nghìn lượt; thêm vào đó, con tôchức các hội thảo tập huấn nhằm xin ý kiến cũng như phổ biến đến cộng đồng nhữngnội dung sửa đôi, bổ sung tại các văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh,đồng thời, đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn, bổ sung kỹ năng sử dụng các tínhnăng mới của Hệ thống thông tin quốc gia về ĐKDN cho cán bộ đăng ký kinh doanhtrên cả nước Đây là những hoạt động thiết thực nhằm cải thiện sự trao đôi giữa doanhnghiệp và các cơ quan thực hiện thủ tục ĐKDN, góp phần tiếp thu những ý kiến thực
tế từ doanh nghiệp giúp cho sự cải cách đi đúng với nhu cầu, mong mỏi của các doanhnghiệp”
4.2.1.2 Khó khăn của doanh nghiệp gặp trong thực té
Về loại bỏ rào cản kinh doanh từ phía hệ thống hành chính:
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc giải quyết TTHC trong đăng ký thànhlập doanh nghiệp của một số cơ quan nhà nước các cấp vẫn còn nhiều vướng mắc vàhạn chế Thực tế còn ton tại những rào cản từ hệ thống hành chính gây can trở cho
doanh nghiệp có cơ hội được khởi nghiệp.
Sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan đến giải quyết
thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp còn bị động, chưa nhịp nhàng và hiệu quả
chưa cao dẫn đến hô sơ của doanh nghiệp còn trễ hẹn, bị trả, Van dé phôi hợp của
° Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiêp-Cục quan lý Dang ký kinh doanh Tổng kết tình
hình công tác năm 2018:
https://dangkykinhdoanh gov vn/vn/tin-tuc/597/490 hinh-cong-tac-nam-2018.aspx
Trang 381/cuc-quan-ly-dang-ky-kinh-doanh-tong-ket-tinh-Trung tâm hành chính công và cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đối với thủ tụcĐKDN van đang xảy ra vướng mắc Theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định số78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về ĐKDN, một trong những nhiệm vụ
và quyền hạn của Phòng đăng ký kinh doanh là: “Trực tiếp nhận hồ sơ ĐKDN xem xéttính hợp lệ của hồ sơ DKDN và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận DKDN” Hiệnnay, tại Hà Nội và Thành phó Hồ Chí Minh, co quan đăng ký kinh doanh vẫn dangtrực tiếp nhận hồ sơ và tách riêng khỏi mô hình tiếp nhận một cửa.”
Hiện nay, tất cả các TTHC về DKDN đều có thê thực hiện trực tuyến thông quacác ứng dụng trên Công Thông tin quốc gia về ĐKDN với 1§ DVC được triển khai ởmức độ 4 và 04 DVC được triển khai ở mức độ 3; đồng thời, thực hiện công khai hóatoàn bộ quy trình ĐKDN cũng như tình trạng hồ sơ doanh nghiệp trên Hệ thống Thôngtin quốc gia về ĐKDN Tuy nhiên, do nguồn ngân sách có hạn nên việc đầu tư và duytrì Hệ thống Thông tin quốc gia về ĐKDN còn gặp những khó khăn,các DVC trựctuyến còn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng khai thác, đặc biệt là DVC mức độ
3, 4 khiến quá trình khai thác, sử dụng và tiếp cận thủ tục của doanh nghiệp gặp nhiềubắt lợi
Về tình hình và kết quả thực hiện cung cấp DVC trực tuyến, nhiệm vụ áp dụngDVC trực tuyến cấp độ 4 tuy được đưa vào Kế hoạch hành động của tất cả các bộ,ngành, địa phương, nhưng tiến độ thực hiện còn chậm Chính phủ chủ trương daymạnh Chính phủ điện tử, kết nối liên thông giữa các bộ, ngành, địa phương, tuy nhiênthực tế cho thấy hoạt động cung cấp DVC trực tuyến đang còn nhiều trở ngại, thựchiện mang tính phong trào hơn là thực chat
Trong quá trình triển khai Trục liên thông văn bản quốc gia, các bộ, ngành, địaphương gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng hồ sơ lưu trữ văn bản điệntử; một số đơn vị vẫn phải xử lý song song văn bản điện tử và văn bản giấy dẫn đếnphát sinh khối lượng lớn công việc; nhiều đơn vị chưa bồ trí được kinh phí cho việcnâng cấp hệ thống: một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nhận thức rõ vềhiệu quả trong việc sử dụng văn bản điện tử có ký số, chưa có ý thức thay đôi thói
7 Một sô van đề khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh và các giải pháp, kiến nghị
trong thời gian tới
https://dangkykinhdoanh gov vuc-dang-ky-kinh-doanh-va-cac-giai-phap kien-nghi-trong-thoi-gian-toi.aspx
Trang 39vn/vn/tin-tuc/596/4585/mot-so-van-de-kho-khan vuong-mac-trong-linh-quen sử dụng văn bản điện tử thay cho văn bản giấy; Những hạn chế, bất cập nàycần phải được khắc phục nhanh chóng vì đây là hệ thống đặc biệt quan trọng và là nềntảng cốt lõi đảm bảo xây dựng thành công Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số,
xã hội số và nền kinh tế số trong thời gian tới
Vé tinh giản TTHC:
Mặc dù việc tinh giản TTHC được tiến hành đã đem lại nhiều kết quả đáng kể,rất nhiều TTHC về ĐKDN đã được đơn giản hóa, tuy nhiên lợi ích của tỉnh giản thủ
tục thì không phải doanh nghiệp nào cũng được hưởng Hiện nay LDN năm 2014,
cũng như Nghị định 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về ĐKDN được sửa đổi,
bồ sung bởi Nghị định số 108/2018/NĐ-CP; Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT ngày08/01/2019 của Bộ KH&DT sửa đổi, bố sung một số điều của Thông tư số
20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2016 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn về DKDN; Thông
tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2016 của Bộ KH&DT hướng dẫn về DKDN;Thông thư số 47/2019/TT-BTC là những văn bản pháp luật quy định về thủ tục ĐKDN
và đã có những sự tỉnh giản nhất định tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Nhưng nhữngvăn bản này lại có quy định ngoại trừ áp dụng đối với lĩnh vực chuyên ngành TheoĐiều 3 LDN năm 2014, “Trường hợp luật chuyên ngành có quy định đặc thù về việcthành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh
nghiệp thì áp dụng quy định của Luật đó” Theo đó LDN và các văn bản hướng dẫn
chỉ áp dụng đối với chủ thể kinh doanh như công ty cô phan, công ty TNHH, công ty
hợp danh, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo LDN mà không phục vụ đăng ký các
loại hình kinh doanh khác trong các lĩnh vực đặc thù như ngân hàng liên doanh, tôchức kinh doanh chứng khoán, các công ty bảo hiểm Vì thế, việc cải thiện thủ tụcthành lập doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư giảm chi phí, thời gian gia nhập thị trường
cũng như những đột phá trong cải cách TTHC tai LDN năm 2014, Nghị định 108/2018
ND-CP không phải doanh nghiệp nào cũng được hưởng Đối với doanh nghiệp chịu sựđiều chỉnh bởi các văn bản pháp luật chuyên ngành thì trình tự, thủ tục, hồ sơ thành lậpdoanh nghiệp vẫn chịu sự chi phối có tính quyết định bởi pháp luật chuyên ngành.Doanh nghiệp trong các lĩnh vực này không cần phải tiễn hành thủ tục ĐKDN tại Sở
KH&DT mà đăng ký tại cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định của Luật chuyên
ngành Hệ quả là các quy định tỉnh giản về thủ tục đăng ký kinh doanh tại LDN bị vô
hiệu hóa bởi pháp luật chuyên ngành.
Trang 40Bên cạnh đó, giữa rất nhiều văn bản cả cũ lẫn mới đang có hiệu lực về ĐKDNthì trong quá trình thực hiện TTHC các doanh nghiệp vẫn loay hoay không biết phảilàm theo quy định nào, phải thực hiện thủ tục nào trước vì có rất nhiều TTHC sau khiđược đơn giản hóa trong những văn bản mới thì khi được áp dụng trên thực tế rất mơ
hỗ, không thống nhất, hay thậm chí có sự chồng chéo với những văn bản cũ trước đó
mà vẫn đang còn hiệu lực Ví dụ như LDN năm 2014 hiện hành đã cho phép doanh
nghiệp tự quyết định số lượng, hình thức và nội dung con dau mà không cần đóng dấutrong hồ sõ khi di đăng ký kinh doanh, nhưng các thủ tục sau đó vẫn yêu cầu phải cócon dấu, như khi đăng ký tài khoản ngân hàng vậy muốn ĐKDN thì vẫn phải đăng ký
con dấu Hay là việc thủ tục ĐKDN mặc dù đã có thể thực hiện trực tuyến VỚI mong
muốn giảm thời gian, lượt đi lại cho doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợpdoanh nghiệp vẫn phải nộp hồ sơ giấy mặc dù trước đó đã thực hiện đăng ký trựctuyến vì lý do chưa có chữ ký điện tử Cho nên doanh nghiệp lại phải nộp hồ sơ giấy vì
pháp luật quy định như vậy Và với sự ra đời của LDN năm 2020 mới đây với những
sự điều chỉnh như đã nêu ở mục 2.1.2 thì mong răng sẽ khắc phục được những vẫn đềcòn tồn đọng trên Đồng thời LDN năm 2020 sẽ đặt ra nhiệm vụ cho các cơ quan Nhànước phải xây dựng những văn bản quy định chi tiết dé việc thực hiện TTHC theo luậtmới không bị đình trệ khi áp dụng trong thực tế
Về nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp:
Thực tế, nhận thức và năng lực của cán bộ, công chức tại các cơ quan hànhchính nhà nước đối với bản chất hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp chưa đầy
đủ, rõ ràng.
Theo Nghị quyết 35 của Chính Phủ, mục tiêu trong năm 2020, nước ta đạt 1triệu doanh nghiệp tăng hơn 250.000 doanh nghiệp so với năm 2019 Với tốc độ tăngtrưởng doanh nghiệp mang tính thách thức như vậy đòi hỏi khối lượng hồ sơ đăng kýthành lập doanh nghiệp cũng phải được giải quyết nhanh gọn, thuận tiện đảm bảo môitrường kinh doanh thông thoáng, bình đăng Tuy nhiên, các cán bộ, công chức làmnhiệm vụ đăng ký thành lập doanh nghiệp thường xuyên thay đổi hay luân chuyên nênviệc năm bắt nghiệp vụ còn hạn chế, trong khi Hệ thông Thông tin quốc gia về ĐKDNcũng như các quy trình chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên được nâng cấp, cập nhật
dé đáp ứng yêu cau về cải thiện môi trường kinh doanh Điều này ảnh hưởng đến quátrình tiếp nhận, thụ lý và giải quyết hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp mới