Đề án tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi về thị thực nhập cảnh nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến việt nam

40 3 0
Đề án tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi về thị thực nhập cảnh nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VỀ THỊ THỰC NHẬP CẢNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề án 1.2 Nhiệm vụ đề án 1.3 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 2.1.3 Căn thực tiễn 2.2 Nội dung đề án 2.2.1 Những khái niệm tác động thị thực nhập cảnh khách du lịch 2.2.2 Hiện trạng thực thị thực nhập cảnh Việt Nam 11 2.2.3 Tác động việc tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 16 2.2.4 Các giải pháp tăng cường tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh khách du lịch Việt Nam 19 2.3 Tổ chức thực đề án 21 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án 21 22 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án, phân công trách nhiệm thực đề án dự kiến hiệu đề án 23 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị với tổ chức cá nhân để thực đề án 25 3.2.1 Đối với việc cải thiện việc cung cấp thông tin 25 3.2.2 Đối với việc tạo thuận lợi quy trình, thủ tục 25 3.2.3 Đối với việc áp dụng chế độ ưu đãi riêng biệt 26 3.2.4 Đối với việc thực cấp thị thực điện tử 26 3.2.5 Đối với việc thiết lập tham gia thỏa thuận khu vực 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 29 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tổng hợp sách miễn thị thực nước ASEAN Bảng 2 Đóng góp du lịch vào GDP nước ASEAN .8 Bảng Lượng khách quốc tế đến nước ASEAN .9 Bảng Khả tác động sách đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh đến số lượng khách du lịch quốc tế đến ASEAN .11 Bảng Xếp hạng mức độ cởi mở quốc tế nước ASEAN .13 Bảng Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC: ASEAN: Bộ GTVT : Bộ KHĐT: Bộ LĐTBXH: Bộ TTTT: Bộ VHTTDL: E-Visa: GMS: UNWTO: VISTA: WEF: WTTC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội nước Đông Nam Á Bộ Giao thông Vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Thông tin Truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thị thực điện tử Tiểu vùng Mê kông mở rộng Tổ chức Du lịch giới Hiệp hội Du lịch Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới Hội đồng Du lịch Lữ hành giới Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề án Thị thực nhập xuất cảnh hay visa giấy phép vào nước có chủ quyền thể mối quan hệ tin cậy, cởi mở quan hệ đối ngoại quốc gia nói chung, du lịch quốc tế nói riêng Có nhiều loại hình cấp độ tạo thuận lợi thị thực xuất nhập cảnh cho du khách, từ cấp theo thời gian ngắn, lượt gia hạn nhiều lần sứ quán, quan đại diện ngoại giao, hay cửa sân bay, đến cấp thị thực du lịch kèm cấp quyền lao động, cấp thị thực chung theo nhóm nước, chí miễn thị thực hoàn toàn đơn phương thời hạn quy định vô thời hạn Thị thực xuất nhập cảnh ví cánh cổng ngành du lịch quốc gia Thuận lợi hóa thị thực nhập cảnh đồng nghĩa với việc mở cổng rộng tạo động lực, điều kiện thuận lợi đón dịng du khách quốc tế Đơn giản hóa sách, phí thị thực miễn thị thực tạo thuận lợi cho du lịch xem biện pháp quan trọng, không tăng số lượng khách du lịch, mà thúc đẩy thương mại, trao đổi văn hóa đầu tư, tăng khả cạnh tranh, thu hút đầu tư trực tiếp dòng khách du lịch quốc tế để tăng thu nhập ngoại tệ, tạo công ăn việc làm… Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), năm gần đây, xu hướng thuận lợi hóa thủ tục nhập cảnh cách mạnh mẽ nước phát triển so với nước phát triển Các điểm đến châu Á Thái Bình Dương tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế nhiều thủ tục nhập cảnh, Đơng Nam Á tiểu vùng thơng thống với số lượng lớn xin cấp thị thực cửa xin cấp thị thực điện tử (E-Visa) Việt Nam điểm du lịch hấp dẫn, song khó khăn việc cấp thị thực khiến kinh tế lượng lớn khách du lịch cho nước có sách nhập cảnh thuận lợi khu vực Thái Lan, Campuchia, Indonesia hay Malaysia Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 2015, Việt Nam xếp hạng 75 tổng số ngành du lịch 141 kinh tế mức độ mở cửa với quốc tế, Việt Nam xếp hạng 89, yêu cầu thị thực xếp hạng 119 Nếu không cải thiện số yêu cầu thị thực nhập cảnh phát triển kinh tế Việt Nam nói chung lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam nói riêng khó nâng cao so với nước khu vực, hạn chế khả hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, Đề án Tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam cần thiết nhằm tăng cường khả tiếp cận điểm đến Việt Nam khách du lịch quốc tế nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam Nhiệm vụ đề án - Làm rõ trạng thực thị thực nhập cảnh vào Việt Nam - Làm rõ tác động việc tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam - Đề xuất số giải pháp tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam việc tổ chức thực 1.3 Giới hạn đề án - Phạm vi đối tượng: sách thị thực nhập cảnh vào Việt Nam - Thời gian: Số liệu thời gian từ năm 2004 đến - Khơng gian: Số liệu phân tích Việt Nam số quốc gia khu vực ASEAN giới Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận - Báo cáo Đánh giá lực cạnh tranh du lịch năm 2015 Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2.1.2 Căn trị, pháp lý - Luật Du lịch Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2005 - Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/7/2015 việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, tập trung khắc phục số yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch nhằm khắc phục hạn chế, yếu kém, nâng cao khả cạnh tranh du lịch Việt Nam - Nghị số 08-NQ/BCT ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011 2.1.3 Căn thực tiễn - Các số liệu thực tế phát triển du lịch, lực hội nhập du lịch Việt Nam - Số liệu thực tế số quốc gia thị thực nhập cảnh, số liệu khách du lịch quốc tế đến 2.2 Nội dung đề án 2.2.1 Những khái niệm tác động thị thực nhập cảnh khách du lịch 2.2.1.1 Những khái niệm a Thị thực Thị thực (visa) chứng hợp pháp xác nhận người phép nhập cảnh xuất cảnh quốc gia cấp thị thực Các quốc gia thường có điều kiện để cấp thị thực, chẳng hạn thời hạn hiệu lực thị thực, khoảng thời gian mà đương lưu lại đất nước họ Thường thị thực hợp lệ cho nhiều lần nhập cảnh (tùy theo điều kiện) bị thu hồi vào lúc với lý Một số quốc gia khơng địi hỏi phải có thị thực nhập cảnh số trường hợp, thường kết thỏa hiệp quốc gia với quốc gia đương b Thị thực nhập cảnh Theo UNWTO Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), sách thị thực nhập cảnh nhóm sách Nhà nước có tác động lớn đến du lịch quốc tế Với phát triển mạnh mẽ du lịch quốc tế sáu thập kỷ qua, chất lượng, mức độ tin cậy du khách chức thị thực nhập cảnh giấy tờ lại khác có thay đổi Cách khoảng nửa kỷ, việc lại quốc tế bị hạn chế quy định thuế quan, ngoại tệ thủ tục nhập cảnh Rất nhiều tiến đạt việc tạo điều kiện thuận lợi lại, phải kể đến thỏa thuận đa phương nước, đóng góp tích cực vào phát triển ngành du lịch Mặc dù vậy, sách thị thực nhập cảnh cho chưa đủ hiệu lực cản cho phát triển kinh tế nói chung, ngành Du lịch nói riêng c Chức thị thực nhập cảnh Thị thực nhập cảnh có số chức sau: - Đảm bảo an ninh; - Kiểm soát nhập cảnh giới hạn thời gian thời gian lưu trú hoạt động công dân nước khác; - Tạo nguồn thu áp dụng nguyên tắc “có có lại”; - Đảm bảo sức chứa điểm đến cách kiểm soát nhu cầu Mặc dù “an ninh” coi nguyên nhân quan trọng cho việc yêu cầu thị thực nhập cảnh, thực tế hầu hết tất nguyên nhân đưa để biện minh cho việc áp dụng yêu cầu thị thực nhập cảnh Khách du lịch coi thị thực nhập cảnh thủ tục làm thêm chi phí Chi phí cho thủ tục nhập cảnh bao gồm chi phí trực tiếp từ khoản lệ phí chi phí gián tiếp từ việc khắc phục khoảng cách từ nơi cư trú đến nơi làm thủ tục, thời gian lại, xếp hàng làm thủ tục phức tạp trình làm thủ tục Nếu chi phí vượt khả họ, khách du lịch tiềm không đến du lịch điểm đến lựa chọn điểm đến khác thuận tiện Thực tế điều mẽ Ngay từ năm 1963, đại biểu đến từ 87 quốc gia tham gia Hội nghị Liên Hợp quốc Du lịch quốc tế (UN Conference on International Travel and Tourism) Roma (Ý) thống quan điểm cho rằng: “Chính phủ nước nên bãi bỏ yêu cầu thủ tục nhập cảnh cho khách du lịch đến từ nhiều nước tốt thông qua thỏa thuận song phương đa phương” (Hội nghị Liên Hợp quốc Du lịch quốc tế, 1964) d Xu hướng quốc tế sách thị thực nhập cảnh khách du lịch Đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh xu hướng chung giới năm vừa qua Theo Báo cáo mức độ mở cửa liên quan đến thị thực nhập cảnh, tỷ lệ khách du lịch quốc tế cần thị thị thực nhập cảnh vào điểm đến quy mơ tồn giới giảm từ 77% năm 2008 xuống 61% năm 2015 Các nước phát triển có sách thị thực nhập cảnh thơng thoáng so với nước phát triển nhằm thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp, công nghệ, kinh nghiệm khách du lịch từ nước phát triển (UNWTO, 2015) Theo nghiên cứu UNWTO WTTC năm 2014, có mối liên rõ ràng số cạnh tranh (sức hấp dẫn) điểm đến số lượng khách du lịch quốc tế thu hút xuất phát từ thay đổi sách thị thực nhập cảnh Theo đó, số cạnh tranh cao, sách thị thực nhập cảnh có tác động mạnh đến khả thu hút khách du lịch quốc tế Ví dụ, Anh Mỹ, số cạnh tranh cao mức 130 nên sách đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh có tác động tích cực lớn so với nước có số cạnh tranh thấp Nghiên cứu rằng, thay đổi khác dẫn đến mức độ tác động khác Theo đó, miễn thị thực nhập cảnh có tác động lớn so với áp dụng E-Visa cấp thị thực cửa khẩu, mức trung bình làm tăng 5,3%/năm số lượng khách du lịch giai đoạn 2014 - 2016 Trong hợp tác Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), du lịch coi nội dung ưu tiên hợp tác, góp phần tăng cường giao lưu, hiểu biết kết nối kinh tế thành viên Các nghiên cứu, báo cáo APEC nhấn mạnh hạn chế kết nối hàng 21 nước có quan hệ hữu nghị, truyền thống với Việt Nam chưa miễn thị thực biện pháp cần quan tâm triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân nước ngồi làm thủ tục đề nghị cấp thị thực nhập cảnh EVisa lựa chọn tốt so với thị thực giấy truyền thống khơng cần có mặt người xin thị thực hộ chiếu 2.2.4.5 Thiết lập tham gia thỏa thuận khu vực Một giải pháp không phần quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh tham gia thỏa thuận thị thực chung với nước láng giềng mà trước hết khuôn khổ ACMECS ASEAN Hiện nay, số thỏa thuận khu vực cho phép cơng dân nước thứ tự lại số nước nước tham gia thỏa thuận cho phép, ví dụ thỏa thuận thị thực chung Thái Lan Cam-pu-chia từ năm 2013 Bên cạnh đó, bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành du lịch đường kết nối Việt Nam với quốc gia khu vực chưa đẩy mạnh, Việt Nam nên thiếp lập thỏa thuận với Lào, Cam-puchia Thái Lan xây dựng thỏa thuận chung nhập cảnh nhằm tăng lượng khách quốc tế vào Việt Nam đường qua biên giới 2.3 Tổ chức thực đề án 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 2.3.1.1 Thuận lợi - Trong năm gần đây, ngành Du lịch nhận quan tâm đạo sâu sắc Đảng Nhà nước phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2020 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng đề Chính sách thị thực nhập cảnh Việt Nam theo xu hội nhập quốc tế - Nhận ủng hộ khách du lịch quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, đặc biệt mảng lữ hành, vận tải hàng khơng có mơi trường du lịch thuận lợi, thơng thống, từ thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, tăng xuất chỗ, nâng cao lực cạnh tranh tăng đóng góp ngành Du lịch vào tổng thu GDP nước 22 - Thể cởi mở, mến khách người Việt Nam với bạn bè giới thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng 2.3.1.2 Khó khăn - Có thể gặp nguy an ninh, khó kiểm sốt tình trạng nhập cư bất hợp pháp khai báo tạm trú - Giảm nguồn thu cho ngân sách từ việc thu phí cấp thị thực - Kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ thực thủ tục xuất nhập cảnh hạn chế, trong bối cảnh Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (năm 2016) cắt giảm chi tiêu công - Ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học đề tài 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án 2.3.2.1 Nguồn kinh phí thực đề án - Ngân sách nhà nước: dự kiến 2.200 triệu VND - Vốn ODA nguồn vốn viện trợ quốc tế - Các nguồn thu hợp pháp khác 2.3.2.2 Nhân lực thực đề án Để đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ nêu đạt hiệu quả, việc tổ chức thực đóng vai trị định Tuy nhiên, có nhiệm vụ thuộc trách nhiệm công việc thường xuyên quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương địa phương, có nhiệm vụ mang tính liên ngành, đồng thời có nhiệm vụ mang tính đột xuất, khơng thường xun địi hỏi phải có nhóm cơng tác chun trách thực Các địa phương cần chủ động bố trí nhân lực để tổ chức thực đề án cho phù hợp với tình hình 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án, phân công trách nhiệm thực đề án dự kiến hiệu đề án Nội dung kế hoạch, tiến độ thực đề án, phân công trách nhiệm thực đề án dự kiến hiệu đề án trình bày phần Phụ lục 23 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kinh nghiệm phát triển du lịch nước cho thấy Du lịch quan tâm phát triển với tư cách ngành đem lại nhiều lợi ích nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Du lịch ngày căng khẳng định đóng vai trò trụ cột thức đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế toàn cầu hội nhập quốc tế Nhiều quốc gia thành công phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhờ nhận thức xác định vai trò ngành Du lịch kinh tế, đồng thời có sách cởi mở quốc tế, tạo môi trường điểm đến đồng bộ, văn minh, thuận tiện để thu hút khách du lịch Bên cạnh đó, với q trình tồn cầu hóa, số điểm đến du lịch ngày gia tăng làm cho mức độ cạnh tranh quốc gia hay điểm đến toàn cầu tăng lên Mặt khác, khách du lịch ngày có nhiều kiến thức, trải nghiệm, linh hoạt, yêu cầu cao chất lượng mức độ thuận tiện dịch vụ du lịch Điều tạo cho quốc gia việc phát triển du lịch phải quan tâm không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường, sở hạ tầng cải thiện chất lượng dịch vụ, đổi hồn thiện thể chế, sách, tạo môi trường hành lang pháp lý hỗ trợ phát triển du lịch Đối với Việt Nam, sách liên quan đến khách du lịch sách xuất nhập cảnh, hải quan cần đổi theo hướng đơn giản hóa, tiện lợi cho khách du lịch, phù hợp với xu hướng hội nhập cạnh tranh điểm đến Từ đó, góp phần tăng hạng lực cạnh tranh hàng năm Việt Nam bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới tổ chức quốc tế khác, đặc biệt tăng hạng tương đối so với đối thủ cạnh tranh khu vực ASEAN Dưới số kết cụ thể đề án này: - Đề án khái quát khoa học, lý luận, trị, pháp lý thực tiễn để xây dựng đề án, đồng thời đưa khái niệm thị 24 thực sách thị thực tác động thị thực nhập cảnh khách du lịch - Đề án đưa xu hướng giới nói chung làm rõ trạng Việt Nam nói riêng thực sách thị thực, đưa đánh giá tác động việc tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam - Trên sở đó, đề án đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam việc tổ chức thực 3.2 Kiến nghị với tổ chức cá nhân để thực đề án Để triển khai tốt đề án này, sở giải pháp đưa ra, tác giả trình bày số kiến nghị với tổ chức, cá nhân cụ thể vấn đề thuận lợi hóa sách thị thực Việt Nam sau: 3.2.1 Đối với việc cải thiện việc cung cấp thông tin Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, doanh nghiệp du lịch cần tăng cường cung cấp thông tin diễn đạt với nhiều ngôn ngữ bắt buộc cung cấp thông tin ngoại ngữ thông dụng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Nội dung thông tin điểm đến hướng dẫn liên quan phương tiện, nhà hàng, sở lưu trú, nơi mua sắm hàng hóa… cần đơn giản, dễ hiểu đăng tải website đáng tin cậy để công dân nhiều nước dễ dàng tiếp cận Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cung cấp thông tin du lịch Việt Nam nói chung thủ tục cấp thị thực nói riêng internet mạng xã hội để gia tăng nguồn tiếp cận thông tin điểm đến Việt Nam cho du khách quốc tế 3.2.2 Đối với việc tạo thuận lợi quy trình, thủ tục Chính phủ có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển du lịch qua sách hỗ trợ phát triển du lịch dành nguồn ngân sách cần thiết cho dự án xây dựng thể chế, sách phát triển du lịch thiết yếu, ban hành sách chung để bảo đảm trì để bảo trì phối hợp chặt chẽ hiệu ngành, địa phương, Nhà nước với doanh nghiệp để kịp thời giải vấn đề liên ngành, đặc biệt sửa đổi, bổ sung 25 thủ tục, quy định xuất nhập cảnh, hải quan, tạo thuận lợi cho khách du lịch doanh nghiệp Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng đại hóa trang thiết bị kiểm tra hành khách, hành lý, ứng dụng công nghệ thông tin, cải tiến quy trinh, thủ tục theo hướng nhanh chóng, thơng thống thân thiện với khách du lịch Các cụm cảng hàng không quan quản lý cửa quốc tế đường bộ, đường biển bố trí địa điểm rộng rãi cho khách chờ đợi làm thủ tục Tổng cục Hải quan tiếp tục đổi quy trình thủ tục hải quan, đảm bảo tính minh bạch, tính cập nhật, độ tin cậy đồng Đơn giản hóa thủ tục hải quan thực quy trình nghiệp vụ, cơng khai hóa thơng tin thủ tục hàng hóa hành lý khách du lịch Giảm thiểu giấy phép, thủ tục khách du lịch mang theo phương tiện vào Việt Nam tham gia loại hình du lịch nước ta du lịch ô tô, mô tô, leo núi, khinh khí cầu, lặn biển, đua thuyền buồm… 3.2.3 Đối với việc áp dụng chế độ ưu đãi riêng biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao Tổng cục Du lịch nghiên cứu, đề xuất áp dụng chế độ ưu đãi đặc biệt sách thị thực Ví dụ, khách du lịch tàu biển nhập cảnh không cần xin thị thực khách du lịch nhập cảnh máy bay khơng cần xin thị thực, sau tiếp tục tham gia vào tuyến hành trình du lịch tàu biển; số khu vực cửa áp dụng chế độ đơn giản hóa thị thực riêng biệt Bên cạnh đó, tiếp tục gia hạn thời gian miễn thị thực nhập cảnh cho cơng dân nước áp dụng sách đơn phương miễn thị thực nhập cảnh với thời gian gia hạn 05 năm để quan, doanh nghiệp đối tác xây dựng kế hoạch phù hợp nhằm khai thác thị trường Tiếp tục xem xét mở rộng diện miễn thị thực đơn phương cho công dân nước thị trường du lịch trọng điểm tiềm Việt Nam, nước có quan hệ hữu nghị, truyền thống với Việt Nam chí nước ngồi khối ASEAN Cấp loại thị thực nhiều lần cho số thị trường trọng điểm du lịch thị trường xa Châu Âu, Châu Mỹ 26 3.2.4 Đối với việc thực cấp thị thực điện tử Việc cấp thị thực điện tử triển khai từ tháng 2/2017 chưa nhiều khách du lịch biết đến sử dụng Vì vậy, Bộ Ngoại giao Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến thông tin thủ tục cấp thị thực điển tử, đặc biệt cho nước thị trường trọng điểm tiềm du lịch Việt Nam, nước khơng có mạng lưới rộng rãi đại sứ quán lãnh quán thị trường trọng điểm nước có quan hệ hữu nghị, truyền thống với Việt Nam chưa miễn thị thực 3.2.5 Đối với việc thiết lập tham gia thỏa thuận khu vực Tham gia thỏa thuận thị thực chung với nước láng giềng, trước hết khuôn khổ ACMECS ASEAN Hiện nay, số thỏa thuận khu vực cho phép cơng dân nước thứ tự lại số nước nước tham gia thỏa thuận cho phép, ví dụ thỏa thuận thị thực chung Thái Lan Cam-pu-chia từ năm 2013 Thiếp lập thỏa thuận với nước Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia để xây dựng thỏa thuận chung nhập cảnh hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch canavan, xây dựng chương trình du lịch liên quốc gia bốn nước điểm đến; xây dựng kế hoạch hợp tác song phương với tỉnh biên giới nước láng giềng để phát triển du lịch đường qua biên giới Trên số kiến nghị Chính phủ, ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan iệc tạo điều kiện thuận lợi thủ tục nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, góp phần cải cách thể chế, sách thị thực nâng cao lực cạnh tranh du lịch quốc gia với nước khu vực ASEAN hội nhập giới Các nhận định, đánh giá, so sánh, giải pháp, kiến nghị đề xuất đề án cịn nhiều hạn chế thiếu tính thực tiễn cần thiết Vì vậy, tác giả hy vọng nhận tham gia đóng góp ý kiến Hội đồng đánh giá đề án chuyên gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để tiếp tục hồn thiện đề án ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn quan công tác, góp phần nhỏ bé nghiệp phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng quan tâm kỳ vọng 27 Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội ngành Du lịch./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN Secretariat (2012) ASEAN Tourism Marketing Strategy 2012 2015 Jakarta: ASEAN Secretariat Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Du lịch Việt Nam- Thực trạng phát triển Hà Nội: Báo cáo chuyên đề Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Tổng cục Du lịch (2012) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội: NXB Lao động Tổng cục Du lịch (2016) Đề án phát triển ngành Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội: Tổ công tác Tổng cục Du lịch (2017) Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Việt Nam Hà Nội: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục Thống kê (2017) Khách quốc tế đến Việt Nam Retrieved from Tổng cục Du lịch: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/22281 UNWTO (2014) UNWTO Tourism Highlights (2014 ed.) Madrid: UNWTO UNWTO, & UNEP (2012) Tourism in the Green Economy Madrid: UNWTO 10 UNWTO, & WTTC (2012) The Impact of Visa Facilitation on Job Creation in the G20 Economies Madrid: UNWTO 11 WTTC (2014) Travel & Economic Impact 2014 - Vietnam London: WTTC 12 WTTC (2014) Travel & Tourism Economic Impact 2014 London: WTTC 29 30 PHỤ LỤC Đề xuất kế hoạch, tiến độ, kinh phí, phân cơng nhiệm vụ kết dự kiến thực Đề án “Tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam” T Hoạt động TT Thời gian Về nâng cao nhận thức, thông tin tuyên truyền Tuyên truyền nâng cao nhận 2017thức, phổ biến thơng tin 2018 sách thị thực Việt Nam Tổ chức diễn đàn doanh nghiệp lữ hành quốc tế hàng năm để nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh doanh nghiệp, tiếp thu góp ý 20172018 Nhu cầu kinh phí (triệu VND) 500 500 Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Bộ VHTTDL Bộ TTTT; (Tổng cục Du Đài truyền hình lịch) Việt Nam; quan báo chí; doanh nghiệp du lịch Bộ VHTTDL; VISTA; Hiệp hội Bộ KHĐT; Khách sạn; Hiệp Phòng Thương hội Lữ hành; mại Công sở đào tạo du nghiệp Việt lịch Kết dự kiến Thay đổi nhận thức xã hội cung cấp thông tin cho đại sứ qn nước ngồi Việt Nam sách thị thực hành Các sách liên quan điều chỉnh, bổ sung kịp thời; Các doanh nghiệp có chủ động ứng phó với biến động cạnh 31 vướng mắc thực Nam thực tế thực sách thị thực Việt Nam Các vấn đề liên quan đến sách phối hợp liên ngành Ban hành sách chung 2017 300 Chính phủ để bảo đảm trì để bảo trì phối hợp chặt chẽ hiệu bộ, ngành, địa phương, Nhà nước với doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung thủ tục, quy định xuất nhập cảnh, hải quan, tạo thuận lợi cho khách du lịch doanh nghiệp Rà sốt, điều chỉnh 2017100 Bộ VHTTDL 33 sách thị thực chưa phù hợp 2018 (Tổng cục Du với đáp ứng nhu cầu thực lịch) tiễn và môi trường kinh tranh, nâng cao lực cạnh tranh Tổng cục Du Quyết định Thủ tướng lịch; Bộ, Chính phủ việc nâng cao ngành liên quan hiệu thực sách thị thực nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Các Bộ, ngành Các sách thị thực liên quan Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn và môi trường kinh doanh quốc tế 32 doanh quốc tế Nghiên cứu, ban hành số 2017chính sách cởi mở thị thực 2020 nhập cảnh khách quốc tế mang tính đột phá nhằm cải thiện lực cạnh tranh độ mở cửa quốc tế Sửa đổi Luật Du lịch (2005) nội dung hợp tác quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thị thực 2017 Xây dựng quy định thủ tục 2017nhập cảnh hỗ trợ phát triển 2018 sản phẩm du lịch canavan, du lịch đường qua biên giới với Lào, Campuchia Thái 200 400 200 Bộ VHTTDL Bộ GTVT; Bộ Các sách, biện pháp (Tổng cục Du Công an (Cục miễn thị thực đơn phương với lịch) Xuất nhập cảnh) thị trường du lịch trọng điểm mới; gia hạn thời gian miễn thị thực nhập cảnh cho cơng dân nước áp dụng sách đơn phương miễn thị thực nhập cảnh Bộ VHTTDL Các Bộ, ngành Các nội dung hợp tác quốc (Tổng cục Du liên quan; tế có liên quan đến lĩnh lịch) địa phương, vực thị thực phù hợp với yêu hiệp hội cầu hội nhập quôc tế doanh nghiệp du lịch Tổng cục Bộ VHTTDL Các thỏa thuận chung thị Đường (Tổng cục Du thực với Lào, Campuchia (Bộ GTVT) lịch); Bộ Công Thái Lan an (Cục Xuất nhập cảnh) 33 Lan (Nhu cầu kinh phí cho thực Đề án năm từ 2017 - 2020 2.200 triệu VND) 34 ... kiện thu? ??n lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam - Trên sở đó, đề án đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện thu? ??n lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch. .. động thị thực nhập cảnh khách du lịch 2.2.2 Hiện trạng thực thị thực nhập cảnh Việt Nam 11 2.2.3 Tác động việc tạo điều kiện thu? ??n lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt. .. tranh du lịch Việt Nam Nhiệm vụ đề án - Làm rõ trạng thực thị thực nhập cảnh vào Việt Nam - Làm rõ tác động việc tạo điều kiện thu? ??n lợi thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:21

Mục lục

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề án

    • 2. Nhiệm vụ của đề án

    • 1.3. Giới hạn của đề án

    • Phần 2. NỘI DUNG

      • 2.1. Căn cứ xây dựng đề án

        • 2.1.1. Căn cứ khoa học, lý luận

        • 2.1.2. Căn cứ chính trị, pháp lý

        • 2.1.3. Căn cứ thực tiễn

        • b. Thị thực nhập cảnh

        • c. Chức năng của thị thực nhập cảnh

        • d. Xu hướng quốc tế trong chính sách thị thực nhập cảnh đối với khách du lịch

        • 2.2.1.2. Tác động của chính sách thị thực nhập cảnh đối với khách du lịch

        • 2.2.2. Hiện trạng thực hiện thị thực nhập cảnh ở Việt Nam

          • 2.2.2.1. Các chính sách thị thực nhập cảnh của Việt Nam

            • a. Các văn bản Nhà nước đã ban hành về chính sách thị thực nhập cảnh

            • b. Đánh giá về tình hình thực hiện chính sách thị thực của Việt Nam

            • 2.2.3. Tác động của việc tạo điều kiện thuận lợi về thị thực nhập cảnh nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

              • 2.2.3.1. Về chính sách miễn thị thực

                • * Nhóm các quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc:

                • * Nhóm các quốc gia Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển và Nga

                • * Nhóm các quốc gia Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, I-ta-li-a và Bê-la-rút

                • 2.2.3.2. Về chính sách cấp thị thực điện tử

                • 2.2.4. Các giải pháp tăng cường tạo điều kiện thuận lợi về thị thực nhập cảnh đối với khách du lịch ở Việt Nam

                  • 2.2.4.1. Cải thiện việc cung cấp thông tin

                  • 2.2.4.2. Tạo thuận lợi về quy trình, thủ tục

                  • 2.2.4.3. Áp dụng chế độ ưu đãi riêng biệt

                  • 2.2.4.4. Thực hiện cấp thị thực điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan