1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De an tốt nghiệp chuẩn kiện toàn nhân lực tại trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia bộ tư pháp

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 115,82 KB

Nội dung

6 MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 Phần 2 NỘI DUNG 5 2 1 Căn cứ xây dựng đề án 5 2 1 1 Căn cứ khoa học, lý luận 5 2 1 2 Căn cứ chính trị, pháp lý 12 2 1 3 Căn cứ thực tiễn 16 2 2 Nội dung cơ bản của đề á[.]

MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 12 2.1.3 Căn thực tiễn 16 2.2 Nội dung đề án 20 2.2.1 Thực trạng biên chế, đội ngũ cán 20 2.2.3 Giải pháp 27 2.3 Tổ chức thực đề án 29 2.3.1 Những thuận lợi, khó khăn 29 2.3.2 Các nguồn lực thực 30 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ 31 2.3.4 Phân công trách nhiệm 33 2.4 Dự kiến hiệu đề án 34 2.4.1 Sản phẩm đề án: 34 2.4.2 Tác động ý nghĩa 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chon đề án Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền cơng dân, góp phần vào công đổi mới, hội nhập quốc tế, ngày 17/6/2009, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Lý lịch tư pháp Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2010 Để triển khai thi hành Luật Lý lịch tư pháp, Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền ký ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thi hành Luật Sự đời Luật Lý lịch tư pháp tiếp sau văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tạo hành lang pháp lý quan trọng, đầy đủ để Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp; gắn việc quản lý sở liệu lý lịch tư pháp với cấp Phiếu lý lịch tư pháp bối cảnh Việt Nam tiến hành cải cách tư pháp mạnh mẽ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Theo quy định Luật Lý lịch tư pháp Nghị định số 111/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp, sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp Để thực việc xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp, Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, với chức xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp phạm vi nước, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia thực nhiệm vụ tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp, xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp phạm vi nước, thực công tác cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo chức năng, nhiệm vụ giao Vì vậy, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia thành lập thức vào hoạt động Đến nay, tổ chức máy, biên chế Trung tâm bước kiện toàn nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt việc thực chức năng, nhiệm vụ giao Tuy nhiên, tổ chức máy, nhân lực bảo đảm cho việc xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp chưa xây dựng, kiện toàn đầy đủ, tổ chức máy, biên chế nhân phục vụ công tác lý lịch tư pháp chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ công chức, viên chức làm công tác lý lịch tư pháp chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ Chưa có văn quy định chế độ, sách cho đội ngũ cơng chức, viên chức làm công tác lý lịch tư pháp Thực trạng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu công tác xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp dẫn đến số trường hợp cấp Phiếu lý lịch tư pháp bị chậm thời hạn Những hạn chế, bất cập nêu khơng sớm giải ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng cá nhân; công việc quan, tổ chức trước nhu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp ngày tăng, đồng thời, khơng phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, xây dựng hành chuyên nghiệp, đại hội nhập quốc tế Để khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, quan điểm lấy người trung tâm phải làm trước tiên cần thiết xây dựng đề án để giải đồng bộ, toàn diện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, việc tơi chọn đề tài ''Kiện tồn nhân lực Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia-Bộ Tư pháp'' làm đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận trị để góp phần kiện tồn nhân lực Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia -Bộ Tư pháp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 1.2 Mục tiêu đề án 1.2.1 Mục tiêu chung Việc xây dựng Đề án Kiện toàn nhân lực Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia -Bộ Tư pháp để xây dựng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước Việc kiện toàn nhằm bảo đảm việc tinh giản biên chế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức; thu hút người có đức, có tài vào làm việc Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động Bộ nói chung Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia nói riêng, giảm chi thường xuyên góp phần định nâng cao hiệu xây dựng sở liệu quốc gia lý lịch tư pháp nhằm thực ngày hiệu quả, có nếp nhiệm vụ xây dựng, quản lý sở liệu quốc gia lý lịch tư pháp phạm vi nước chức quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đúng, đầy đủ, toàn diện vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức, viên chức, vai trò quản lý Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia vị trí, vai trị người làm cơng tác lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, góp phần thực có hiệu cơng tác phối hợp tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Kiện toàn nhân lực gắn kết với việc tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10% biên chế Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia - Chuyển đổi thêm 10% số lượng viên chức Trung tâm sang chế tự chủ, thay nguồn trả lương từ chi thường xuyên việc trả lương từ nguồn thu từ phí, lệ phí thu khác đơn vị 1.3 Nhiệm vụ đề án - Phân tích thực trạng, hạn chế, bất cập vấn đề nhân lực, biên chế, tổ chức Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia - Đề biện pháp, kế hoạch giải bất cập để hướng tới mục tiêu kiện tồn nhân lực góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng, quản lý lý lịch tư pháp - Đảm bảo thực mục tiêu tỷ lệ thực kiện toàn nhân lực đến năm 2021 Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia 1.4 Giới hạn đề án 1.4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan tới việc kiện toàn nhân lực Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia- Bộ Tư pháp 1.4.2 Giới hạn không gian nghiên cứu Tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp 1.4.3 Giới hạn thời gian - Đánh giá thực trạng nhân lực giai đoạn 2011-2015 - Đề xuất giải pháp nhằm kiện toàn nhân lực thời gian 05 năm, từ năm 2017 đến năm 2021 Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm a) Khái niệm chung nhân lực: Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động[15] Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động - người có sức lao động Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người Với tư cách là  nguồn nhân lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi nước có nguồn kinh tế phát triển từ năm kỷ thứ XX, với ý nghĩa nguồn lực người, thể nhìn nhận lại vai trị yếu tố người trình phát triển Nội hàm nguồn nhân lực không bao hàm người độ tuổi lao động có khả lao động, không bao hàm mặt chất lượng mà chứa đựng hàm ý rộng Trước đây, nghiên cứu nguồn lực người thường nhấn mạnh đến chất lượng vai trị phát triển kinh tế xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển - vốn nhân lực Về phương diện nguồn lực người tất kiến thức kỹ lực người có quan hệ tới phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngày nay, nguồn nhân lực cịn bao hàm khía cạnh số lượng, người độ tuổi mà người độ tuổi lao động Ở nước ta khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Điều thể rõ cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Theo giáo sư viện sỹ Phạm Minh Hạc, nguồn lực người thể thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất) [9] Như vậy, nguồn nhân lực không bao hàm chất lượng nguồn nhân lực mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai Từ phân tích trên, dạng khái quát nhất, hiểu nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thông qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội b) Khái niệm kiện toàn nhân lực : Kiện tồn động từ có nhiều nghĩa Ở góc độ kiện tồn có nghĩa làm cho mạnh mẽ và đầy đủ, cụ thể việc làm cho có đầy đủ phận mặt tổ chức để hoạt động bình thường[15] Về mặt chi tiết hiểu kiện toàn việc làm cho đầy đủ phận, đầy đủ tính cần thiết, đầy đủ nhân sự, đầy đủ cấu chấp hành huy, kiện toàn bước quan trọng để thực quyền lực lãnh đạo huy cho người đứng đầu tổ chức Mặt khác, nói đến việc kiện tồn việc cần làm cho hồn hảo Điều có nghĩa trước nói tới kiện tồn phải hiểu trước cịn bất tồn, cịn chưa hồn chỉnh, hồn hảo cần phải kiện tồn Bên cạnh đó, từ “kiện tồn” dễ bị hiểu nhầm sang ý “bó lại, thêm vào cho chặt” khơng rõ nghĩa từ “thay đổi, đổi mới” Trong thời gian từ “kiện tồn” xuất hiện, văn trước không thấy xuất từ Trong từ kiện tồn thường kèm theo việc kiện tồn nhân sự, kiện tồn tổ chức…cịn việc khái niệm kiện tồn nhân lực cịn hạn chế Từ khái niệm, ý nghĩa nêu nội dung đề án này, việc kiện tồn nhân lực hiểu việc cấu, kiện toàn lại người cán bộ, viên chức Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp, thực chất việc cấu, bố trí, tinh giản tổ chức lại người đơn vị cho đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao phù hợp với yêu cầu chủ trương Bộ Tư pháp tinh giản biên chế, xây dựng đơn vị có tổ chức tinh gọn, đội ngũ cán “vừa hồng vừa chuyên” để đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh cải cách hành sâu rộng, toàn diện 2.1.1.2 Một số khái niệm chuyên ngành a) Khái niệm lý lịch tư pháp: Nhìn chung, lý lịch thuật ngữ gắn với cá nhân tổ chức cụ thể Mặt khác, lý lịch thường hiểu ghi chép lại (thường dạng hồ sơ) kiện chủ yếu khứ đối tượng cụ thể Như vậy, lý lịch tư pháp khái niệm dùng để ghi chép kiện liên quan đến đối tượng mà kiện có ý nghĩa mặt tư pháp Những kiện có ý nghĩa mặt tư pháp tùy thuộc vào mục đích, phạm vi nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp quốc gia Vì vậy, để tìm hiểu khái niệm lý lịch tư pháp cách đầy đủ cụ thể hơn, cần nghiên cứu khái niệm số nước giới Thuật ngữ “Lý lịch tư pháp”, theo tiếng Pháp: “Le casier judiciaire” có nghĩa tủ có nhiều ngăn chứa đựng phán Toà án; theo tiếng Anh: “Criminal record” có nghĩa hồ sơ hình sự, hồ sơ ghi nhớ phán hình Tồ án người cụ thể Nhìn chung giới có xu hướng quan niệm phạm vi lý lịch tư pháp: - Thứ nhất: Lý lịch tư pháp quan tâm tới án tích hình cá nhân Trong tiếng Anh, thuật ngữ “criminal record” có ý nghĩa tương ứng với "lý lịch tư pháp", phản ánh rõ ý nghĩa ghi nhận án tích hình Đây quan niệm thấy thể chế lý lịch tư pháp Nhật Bản, Đài Loan v.v - Thứ hai: Đối tượng quan tâm lý lịch tư pháp khơng bó hẹp án tích hình sự, mà mở rộng tới việc ghi nhớ định cấm tạm ngừng quyền (ví dụ: cấm thành lập doanh nghiệp người tuyên bố phá sản doanh nghiệp…) Như vậy, phạm vi lý lịch tư pháp theo xu hướng bao gồm phán Tòa án hình sự, dân sự, hành Đại diện cho xu hướng thể chế lý lịch tư pháp Pháp Đức v.v Tuy vậy, cho dù theo xu hướng hệ thống quản lý nhà nước lý lịch tư pháp hướng đến án, định kết hoạt động xét xử mục đích việc quản lý nhà nước lý lịch tư pháp nhằm trước hết phục vụ cho hoạt động xét xử nói riêng hoạt động tố tụng nói chung Theo pháp luật nhiều quốc gia, khái niệm lý lịch tư pháp đồng với khái niệm lý lịch hình sự, nói cách khác lý lịch ghi nhớ phán hình Tồ án người phạm tội Ở Việt Nam, thuật ngữ "lý lịch tư pháp" xuất đời sống pháp lý nước ta kể từ thực dân Pháp đặt ách hộ lên đất nước ta Nhìn vào lịch sử, văn pháp luật chế độ cũ sử dụng thuật ngữ "tư pháp lý lịch", tương ứng với thuật ngữ tiếng Pháp "casier judiciaire" định nghĩa "Tư pháp lý lịch tổ chức nhằm tập trung tài liệu tiền án liên hệ đến cá nhân" [10] Cách sử dụng thuật ngữ nhấn mạnh tính chất đặc biệt loại lý lịch cá nhân Trước có Luật Lý lịch tư pháp, khái niệm “lý lịch tư pháp” hiểu cách chung lý lịch án tích người bị kết án án hình có hiệu lực pháp luật tình trạng thi hành án Sau đó, theo quy định Khoản Điều Luật Lý lịch tư pháp, lý lịch tư pháp quy định “là lý lịch án tích người bị kết án án, định hình Tịa án có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản” Như vậy, khái niệm lý lịch tư pháp ghi nhận thêm thông tin liên quan đến đến định Toà án cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo theo quy định Luật Phá sản b) Khái niệm sở liệu lý lịch tư pháp: Ở Việt Nam, trước Luật Lý lịch tư pháp ban hành, sở liệu lý lịch tư pháp chưa triển khai xây dựng chưa có văn pháp luật đề cập đến thuật ngữ Luật Lý lịch tư pháp văn quy phạm pháp luật quy định sở liệu lý lịch tư pháp Theo quy định Điều 11 Luật Lý lịch tư pháp sở liệu lý lịch tư pháp tập hợp thông tin lý lịch tư pháp án tích, thơng tin lý lịch tư pháp cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã cập nhật xử lý theo quy định Luật Lý lịch tư pháp Cơ sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng quản lý Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp Theo quy định Điều 19 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp, sở liệu lý lịch tư pháp bao gồm hồ sơ lý lịch tư pháp giấy liệu lý lịch tư pháp điện tử Hồ sơ lý lịch tư pháp giấy liệu lý lịch tư pháp điện tử để xác định người có hay khơng có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản [8] Như vậy, ... sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng quản lý Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp Với tư cách trung tâm tích hợp liệu lý lịch tư pháp chung toàn quốc, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia... đoạn 201 5-2 021 Theo quy định khoản Điều Luật Lý lịch tư pháp, quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp bao gồm Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp Trung tâm Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia,... quan tới việc kiện toàn nhân lực Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia- Bộ Tư pháp 1.4.2 Giới hạn không gian nghiên cứu Tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp 1.4.3 Giới hạn thời gian

Ngày đăng: 09/02/2023, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w