1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xét xử của tòa án nhân dân tỉnh sơn la

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

41 Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Pháp chế hay chế độ pháp luật là một chế độ và trật tự pháp luật, trong đó tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng[.]

1 Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Pháp chế hay chế độ pháp luật là một chế độ và trật tự pháp luật, tất quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Pháp chế pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau, không đồng Pháp chế thể đòi hỏi yêu cầu chủ thể pháp luật, phải triệt để tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật trong đời sống xã hội Theo Lênin: Pháp chế xã hội chủ nghĩa, theo Pháp chế xã hội chủ nghĩa hiểu chế độ đặc biệt đời sống trị-xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên nhà nước công dân phải tôn trọng thực Hiến pháp, pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để, xác Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích tập thể, cơng dân bị xử lý theo pháp luật Như vậy, pháp chế diện hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện, đảm bảo cho việc thiết lập trật tự xã hội quản lý nhà nước mà địi hỏi quan nhà nước, cán công chức nhà nước, tổ chức tồn xã hội công dân phải thực pháp luật thường xuyên nghiêm chỉnh triệt để Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước thực việc quản lý xã hội đạo đức, tập quán, tổ chức, thuyết phục, tuyên truyền… mà pháp luật xác định công cụ Pháp luật tổng hợp quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị, có tính bắt buộc chung đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Ngay từ đời, pháp luật trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng việc quản lý Nhà nước xã hội Bởi pháp luật có chức là: chức điều chỉnh; chức bảo vệ chức giáo dục Việc thực tốt chức pháp luật nói tạo nên trật tự pháp luật, pháp luật phát huy hiệu lực phải dựa sở vững pháp chế Để quản lý điều hành đất nước - xã hội, bảo vệ thành cách mạng, sau thành lập, với việc xếp kiện toàn máy, Đảng, Nhà nước ta khẩn trương soạn thảo, xây dựng, ban hành nhiều văn pháp luật Từ đến 50 năm, với lớn mạnh, trưởng thành phát triển đất nước, hệ thống pháp luật không ngừng đổi hoàn thiện Hệ thống pháp luật thực phản ánh ý chí, nguyện vọng số đông người bao gồm: Giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức người lao động khác, hướng tới bình đẳng, tự do, dân chủ, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Trong công xây dựng bảo vệ đất nước Hệ thống pháp luật quan tâm xây dựng tương đối đầy đủ, bước hoàn thiện Cơng tác đào tạo cán cơng chức có thẩm quyền thực thi pháp luật trọng bồi dưỡng Nhận thức cấp uỷ Đảng vai trò quản lý pháp luật thể đến tận sở ngày mang tính đại chúng Ý thức pháp luật nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động kiểm tra giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật vào nề nếp Pháp luật nhu cầu khách quan, chuẩn mực, thước đo cho quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân, “Được làm tất mà pháp luật khơng cấm làm mà pháp luật cho phép, quy định”, đồng thời pháp luật tạo điều kiện mặt để nhân dân phát huy quyền làm chủ việc tham gia quản lý xã hội, xây dựng Nhà nước dân, dân dân Nhất việc Nhà nước có thực quyền trấn áp lực thù địch, bảo vệ an ninh quốc phịng, quản lý xã hội Trong cơng đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một kinh tế mở đa phương hóa, đa rạng hóa khu vực thị trường quốc tế Pháp luật phải tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi, điều chỉnh thành phần kinh tế định hướng, tạo bước chuyển biến đáng kể kinh tế đất nước, ngăn chặn khuynh hướng tiêu cực, ổn định trị, giữ vững văn hóa sắc dân tộc Song trình xây dựng đất nước chặng đường đầu thời kỳ đầu Chúng ta vừa có lại vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, chế kinh tế thị trường hàng ngày, hàng đẻ chủ nghĩa Tư bản, phân hóa giàu nghèo, tiêu cực, tham nhũng, hệ thống pháp luật, chế, sách cịn nhiều bất cập, chưa thật đồng thống nhất, chưa có mơ hình làm tiền lệ cho việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, mà hệ thơng Pháp luật Nhà nước ta cịn bộc lộ nhược điểm, tồn tại: Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa ổn định, có tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu Có văn pháp luật khơng cịn phù hợp, chưa sửa đổi bãi bỏ, có lĩnh vực kinh tế - xã hội cần phải có pháp luật điều chỉnh lại chưa xây dựng ban hành kịp thời Có văn pháp luật ban hành lại khơng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng có tính khả thi Việc ban hành số văn pháp luật - văn luật Thông tư, Nghị định, định cịn thiếu tơn trọng luật Nhà nước Bộ máy nhà nước ta vừa bất cập trình độ, lực quản lý, vừa có phận không nhỏ thiếu sạch, nhũng nhiễu gây phiền hà cho nhân dân, hiệu lực quản lý điều hành chưa nghiêm, kỷ cương xã hội bị buông lỏng Ơ nhiều nơi, nhiều lúc cịn tình trạng thiếu dân chủ, thiếu kỷ cương dẫn đến quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Tình trạng tham ơ, lãng phí, quan liêu, cửa quền làm trái phái luật chưa bị ngăn chặn Công tác đào tạo đội ngũ cán cơng chức làm cơng tác pháp lý cịn nhiều bất cập, việc thi hành cơng vụ cịn nhiều hạn chế.Việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, công tác kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật chưa thật chặt chẽ, chưa nghiêm minh thiếu kịp thời Sự lãnh đạo Đảng chưa tăng cường mức, nhiều cấp uỷ trình độ kiến thức lực lãnh đạo bị hạn chế, phương thức lãnh đạo chậm đổi mới, nhiều lúng túng Còn việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý, ý thức tơn trọng pháp luật “sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” chưa cấp ủy đảng, quyền tổ chức xã hội coi trọng mức, cịn ỷ lại cho trách nhiệm thuộc quan bảo vệ pháp luật quan tuyên truyền thông tin đại chúng Do vậy, mà pháp luật chưa xâm nhập vào quần chúng, quần chúng nhân dân chưa có tiềm thức pháp luật, chí khơng biết pháp luật quy định mà tuân theo Mặt khác, việc tổ chức thực pháp luật yếu, pháp luật không thực cách nghiêm minh, kỷ cương, kỷ luật lỏng lẻo Nhất cán Đảng viên quan nhà nước, có chức, có quyền vi phạm quyền làm chủ quần chúng nhân dân, độc đốn, gia trưởng, tham ơ, tham nhũng, hống hách, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân tượng thấy Những biểu làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân Đảng, quyền, kẽ hở để kẻ thù lợi dụng truyên truyền, xuyên tạc, nói xấu Đảng, Nhà nước, kích động quần chúng nhân dân, vậy, “tiếp tục phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” số mục tiêu chủ yếu mà Nghị Đại hội lần thứ XI ra, cần khẩn trương ngăn chặn, khắc phục Để khắc phục yếu kém, bất cập việc thực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, nâng cao pháp chế nói chung nên tơi chọn đề tài “Nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu đề án tăng cường pháp chế, nâng cao chất lượng xét xử vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị chung hệ thống Tòa án nhân dân Cùng với đó, thơng qua nghiên cứu xây dựng đề án, học viên có nhận thức đầy đủ sâu sắc thực trạng hoạt động đơn vị mà cơng tác, vận dụng vào vị trí cơng việc tương lai, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Tăng cường Pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Đến năm 2020, giảm tỉ lệ vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La bị sửa, hủy lỗi chủ quan Thẩm phán xuống 1,5% - Tăng số vụ án xét xử lưu động địa phương tỉnh - Đảm bảo 100% số phiên tòa đảm bảo tranh tụng khách quan, dân chủ, pháp luật 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỂ ÁN - Về đối tượng: Là hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La - Về không gian: Đề án thực địa bàn Tỉnh Sơn La - Về thời gian: Đề án thực giai đoạn từ 01/10/2011 đến ngày 30/4/2016 Phần NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Yêu cầu Pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tơn trọng tối cao Hiến pháp luật: Đó yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường Pháp chế xã hội chủ nghĩa Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc: Thực tốt yêu cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Việc giải vụ án Tòa án sau thụ lý trình gồm nhiều trình tự, thủ tục Trong đó, xét xử khâu cuối khâu quan trọng Xét xử phương thức thực quyền lực Nhà nước, hoạt động đặc trưng, chức nhiệm vụ Toà án Toà án quan nhà nước đảm nhiệm chức xét xử Xét xử mang tính quyền lực Nhà nước, tuân theo trình tự tố tụng chặt chẽ định Tòa án nhân danh Nhà nước, vào pháp luật, tiến hành thủ tục tố tụng hình để đưa phán xét cuối giải vụ án cụ thể (bằng án định) Phán Tòa án thể dạng án, định, có hiệu lực bắt buộc Mọi chủ thể liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành phán Tịa án, khơng quan, tổ chức hay cá nhân có quyền sửa phán Tòa án Hiệu lực án, định bảo đảm thực cưỡng chế quyền lực nhà nước bên không tự nguyện thi hành Để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ Tịa án phải bảo đảm chất lượng xét xử Chất lượng xét xử Tòa án khái niệm để đánh giá kết cơng tác xét xử Tịa án Tuy nhiên, quy định pháp luật thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý, chưa đặt cách đầy đủ cụ thể mang tính khoa học chất lượng xét xử Tịa án Song hoạt động thực tiễn hệ thống Tòa án phong trào thi đua hàng năm vấn đề chất lượng xét xử loại án xem nội dung bản, tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ Tòa án mức độ hồn thành nhiệm vụ, lực chun mơn cá nhân Thẩm phán trực tiếp tham gia xét xử 2.1.2 Căn trị pháp lý Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”; đưa quan điểm đạo là: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; cải cách đặt mối quan hệ biện chứng với q trình đổi hệ thống trị, đổi hoạt động lập pháp hành pháp, phát huy sức mạnh quyền lực nhà nước thống lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội q trình cải cách tư pháp Các quan tư pháp, bổ trợ tư pháp phải đặt giám sát quan dân cử nhân dân Từng bước đại hoá, chủ động hội nhập quốc tế, đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai” Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động tòa án, viện kiểm sát quan điều tra đề phương hướng đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng với chủ trương đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Các văn kiện thể quan tâm, tập trung lãnh đạo Đảng cơng tác cải cách tư pháp, có cơng tác Tòa án nhân dân, nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 2.1.3 Căn Cứ thực tiễn Trong năm gần tình hình an ninh trị địa bàn tỉnh Sơn La tương đối ổn định Tuy nhiên, tình hình vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng địa bàn cịn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, với vụ án nghiêm trọng, tinh vi, phức tạp trước yêu cầu đặt Tòa án ngày cao, việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án nhiệm vụ thường xuyên đơn vị Chất lượng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La năm qua đạt kết tốt Tuy nhiên, thực tiễn công tác xét xử án hình Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La đảm nhiệm thời gian qua cịn bộc lộ khơng hạn chế, nhược điểm cịn sai sót, sai sót lặp lại, chất lượng điều hành phiên tịa Thẩm phán cịn chưa cao, xử lý tình lúng túng, bị động, chưa nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa ảnh hưởng đến việc hồn thành tốt nhiệm vụ giao nói riêng, nhiệm vụ trị Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La đảm bảo Pháp chế nói chung Chính từ thực tiễn hoạt động xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La nói riêng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình hệ thống Tịa án nói chung sở thực tiễn quan trọng để xây dựng đề án 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng hoạt động giải quyết, xét xử án hình Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tổ chức hoạt động quan Nhà nước phải tiến hành theo trình tự, quy định pháp luật Mọi nhân viên Nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Chống biểu lạm quyền thối thác khơng tn theo chấp hành nghĩa vụ pháp lý Chính mà hiến pháp nước ta quy định: Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Nguyên tắc thống tất quan máy Nhà nước - trước hết quan quản lý, mặt đảm bảo cho hiệu lực quản lý; mặt khác giúp cho tránh lỗ hổng không để kẻ thù lợi dụng phá rối trật tự, kỷ cương xã hội Xuất phát từ ý nghĩa mà Lênin viết “Hễ trái pháp luật, làm trái trật tự Xô Viết chút, có lỗ hổng cho bọn thù địch người lao động lợi dụng ngay” Chính lẽ mà Hiến pháp năm 1980, 1992 quy định “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường Pháp chế xã hội chủ nghĩa” Hệ thống Tòa án nhân dân phận cấu thành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài nhiệm vụ trấn áp kẻ thù, trừng trị kẻ phạm tội, hoạt động Tòa án tham gia tích cực vào q trình quản lý xã hội, góp phần vào việc củng cố, xây dựng xã hội Hoạt động Tòa án nhằm giáo dục người ý thức, trách nhiệm công dân với Nhà nước, nâng cao kỷ cương, kỷ luật, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước thực mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, phát huy quyền làm chủ Nhân dân Thực chức năng, nhiệm vụ mình, ngành Tịa án nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La nói riêng, từ thành lập không ngừng tăng cường phát huy cơng cụ chun Đảng Nhà nước, góp phần cải tạo xã hội, xây dựng xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững tăng cường kỷ cương Pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước công cách mạng Thực trạng tội phạm đặc điểm tình hình loại tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La, phản ánh mức độ loại tội phạm Nội dung thực trạng tội phạm ma tuý bao gồm toàn số vụ số người phạm tội xảy địa bàn tỉnh Sơn La hoạt động nhằm giải án hình 10 Cơng tác giải xét xử vụ án hình Trong trình giải án hình ngành Tòa án Sơn La thực tinh thần Chỉ thị số 48-CT/TƯ ngày 22/10/2010 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, đảm bảo người, tội, nghiêm minh Pháp luật Các Tòa án tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng nên vụ án hình giải quyết, xét xử kịp thời hạn luật định, vụ án phức tạp, đặc biệt nghiêm trọng dư luận xã hội quan tâm xét xử nghiêm minh, kịp thời đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh như: Vụ Bàn Văn Long 14 đồng phạm, phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, giết người, Tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí qn dụng, Khơng tố giác tội phạm; vụ Đoàn Mạnh Thùy 22 đồng phạm, phạm tội mua bán trái phép chất ma túy; vụ Tráng A Trá phạm hai tội giết người tàng trữ trái phép vũ khí qn dụng; vụ Vì Văn Tới phạm ba tội giết người, hiếp dâm cướp tài sản Trong giai đoạn từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/4/2016 Toà án cấp tỉnh Sơn La thụ lý tổng số 5.784 vụ với 9.162 bị cáo Trong xét xử sơ thẩm tổng số 5.346 vụ với 8.458 người phạm tội nói chung Trung bình năm xét xử nghìn vụ án hình Như vậy, số vụ án hình số người phạm tội tỉnh mức cao Số vụ án lại vụ án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, tạm đình chưa giải Từ năm 2006 đến năm 2010 Toà án cấp tỉnh Sơn La xét xử sơ thẩm tổng số 6.910 vụ với 10.092 người phạm tội nói chung So sánh với giai đoạn trước tỉ lệ tội phạm có giảm, mức độ giảm khơng đáng kể Trong số vụ án đưa xét xử, tội phạm chiếm tỉ lệ cao, số lượng hẳn so với tổng số tội phạm khác là: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy với 3.283 vụ 4.387 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 61,4% số vụ 51,8% số người phạm tội Tội trộm cắp tài sản với 934 số vụ 1.519 người phạm tội, chiếm tỉ lệ 17,4% số vụ 17,9% số người phạm tội ... pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu đề án tăng cường pháp chế, nâng cao chất lượng xét xử vụ án Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La, ... tác xét xử Trong nhiệm kỳ 2011- 2016, có 09 Hội thẩm nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen, 41 Hội thẩm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tặng Bằng khen, 230 Hội thẩm Chánh án Tòa. .. đặt Tòa án ngày cao, việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án nhiệm vụ thường xuyên đơn vị Chất lượng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La năm qua đạt kết tốt Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác xét xử án

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w