1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lí Thu Ngân Sách Nhà Nước Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Dinh Trọng Phỳ
Người hướng dẫn TS. Bựi Thi Hoàng Lan
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2021
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 10,75 MB

Nội dung

Tăng cường quản lý thu, ngân sách nhằm động viên đầy đủ vàhợp lý các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ, quản lý thu ngân sách có hiệu quả, chính là yếu tố

Trang 1

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Chuyên ngành: Kinh tế và Quản li đô thị

Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

THÀNH PHÓ VIỆT TRÌ TÍNH PHÚ THỌ

Giảng viên hướng dẫn: — TS Bùi Thi Hoàng Lan

Sinh viên thực hiện : Dinh Trọng Phú

Kinh tế và quản lý đô thị

60 Chính quy

Hà Nội, 11/2021

Trang 2

Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thi Hoàng Lan - người

đã quan tâm đầu tư công sức, nhiệt tình hướng dẫn đề học viên hoàn thành Chuyên đề

Xin chân thành cám ơn Phòng Tài chính kế hoạch, các đơn vị chức năng của Ủyban nhân dân thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ

việc khảo sát và cung cấp số liệu để học viên thực hiện công trình nghiên cứu của mình

Cảm ơn sự quan tâm, động viên của bạn bè, gia đình, đồng nghiệp trong suốt quá trình

học tập.

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng Chuyên đề tốt nghiệp chắc chăn không tránh khỏithiếu sót Với tỉnh thần nghiêm túc và cầu thị, rất mong nhận được sự đóng góp của quýthầy cô, bạn bè và đồng nghiệp

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan báo cáo đã viết là do ban thân thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nêu sai phạm, tôi xin chịu kỷ luật trước Nhà Trưởng.

Trang 4

MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng biểu

A : Phần mở đầu c:-22+vt 2E 2E tri |

1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- ¿5c SE9EE9 E9 12E12112121712171112112111 21111111111 xe 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CUU - c2 3233133313511 EEEEErrerrkrrrk 2

3 Đối tượng nghiên Cứu - 2 ¿+ £+EE+EE£EE£EEE2E12E1571211211211711112111111 1.1.1 xe 2

1.1.2 Nội dung quản lý thu ngân sách Nhà nước - - -s++s«+sx+s+serers 5

1.1.3 Đặc điểm của quản lý thu ngân sách Nhà nước ¿ - c2 s+s+cecszs+¿ 7

1.1.4 Vai trò của quản lý thu ngân sách Nhà nước - + ssss + vrrsesseeeers 7

1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý thu ngân sách Nhà nước 8

1.2 Kinh nghiệm quan ly thu ngân sách Nhà nước ở các đô thỊ -+- 10

Kết luận chương L - 2-2-5 2E22EE+EESEEEEE2E12E12717112112117171121111 112111111 cre 11

CHUONG 2: PHAN TICH HOAT DONG QUAN LY THU NGAN SACH NHA

NƯỚC Ở THÀNH PHO VIET TRI + + **xE*k£kEeEekEeEekreeekrrrkree 122.1 Tổng quan về hoạt động thu ngân sách nhà nước . - 25552 12

2.1.1 Công tác lập dự toán thu ngân sách Nhà nước - +- «+ +sesseessrsees 12

2.2.2 Chấp hành thu ngân sách Nhà nước - + - + 2+ E+E£+E+EeEeEkzEexerxzxerrrs 132.2.3 Quyết toán thu ngân sách Nhà nước -¿- - 52+ S+E£EE£E+E£EEEEEEEEEEErEerrrsrkee 132.2 Đặc điểm, tình hình Kinh tế - Xã hội của Thành phó Việt Trì ảnh hưởng đến thu

0218719080)/800217 177 14

2.2.1 Về mặt địa lý hành chính . ¿- 2-2 ©+£++£+EE+EE£EE2EEEEEEEEErkrrkrerkerrerkrree 142.2.2 Tình Hình phát triển kinh tế -xã hội 2-2 ¿+ E2 E+E£+E++E£+E££Ee£EeExerxsreee 15

2.3 Thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước của Thanh phố Việt Trì 18

2.3.1 Thực trạng về cơ sở lập dự toán thu ngân sách - - 2+ + s+cz+x+xzxsrezxcree 18

2.3.2 Về chấp hành thu ngân sách ¿- 2 2©2¿+++2x+EE+E++EE2EzEerxerxerxereree 192.4 Kết quả đạt được -:- 2:2 22k 2 x2211221127121111121121111121121 211 1e 252.4.1 Về Lập dự toán Ngân Sách Nhà Nước -¿©¿©s++cxtzxxvrxesrxsrxees 25

Trang 5

2.4.2 Về công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước -. -:- ¿5s ++c++s++s+ 262.5 Hạn chế - 5c SE E EEE12151E11111111111111111111 1111111111111 11011101111 y0, 282.6 Nguyên nhân của những hạn chế thu ngân sách Nhà nước s- 5+: 31Kết luận chương 2 ¿5S s SE2E12E21121E71511111121121121 1111111111111 11 1111 cye 35

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CUA THÀNH PHO VIỆT TRÌ - 363.1 Dinh hướng tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà nước của Thành Phố Việt Trì 3.1.1 Quan điểm tăng cường công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước của Thành phố

VIG TH 36

3.1.2 Định hướng tăng cường quan lý thu ngân sách Nhà nước của Thành Phố Việt Trì

đến năm 2025 ¿5+ +++E++9EY+22211221127112E117117 1 1 1 re 363.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách Nhà nước của thànhphố Việt Trì - ¿St E9EE9EE2E121121121717111111111 211111111 11111111 11.11111111 xe 373.2.1 Nhóm giải pháp về quản lý thu thuỀ . ¿5 + S+SE+E£+E£2E£Ee£Eerxerxrrxrree 373.2.2 Nhóm giải pháp về quản lý thu phí, lệ phí 2 - 2s s2 £+£s+£e£sz£zzx+zzzxzz+z 43

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa ngân sách Nhà nước với các quan hệ kinh tế

-Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý thu ngân sách Nhà nước -¿- 2 ¿5+ ++c++z++s+zxzzs2Bảng 2.1 Chuyên dịch cơ cau kinh tế thành phố việt trì 2016-2020 -. -Bảng 2.2: Tình hình thực hiện thu ngân sách Thành phố Việt Trì giai đoạn 2016-2020 Bang 2.3 giá trị các khoản thu trên địa bàn Thành Phó 2- 2c + s2 s+zz£zzzzx4Bảng 2.4 Cơ cấu các khoản doanh thu trên địa bàn thành phố -. -2- 55+:

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách địa phương nói riêng là công cụ tai

chính quan trong góp phan phát triển kinh tế - xã hội của đất nước va của địa phương.Nhận thức được tầm quan trọng đó, chính quyền các cấp đã rất quan tâm tới công tácquản lý thu ngân sách Tuy nhiên, không ít bất cập phát sinh trong quản lý thu ngân sách

ở cấp quốc gia cũng như cấp địa phương Đây là nỗi trăn trở của các nhà hoạch định

chính sách, các nhà quan lý và các nhà nghiên cứu Đề tập trung được nguồn lực day đủ,hợp lý và kip thời vào ngân sách, đồng thời nuôi dưỡng nguồn thu dé tạo nguồn 6n định

và vững chắc cho ngân sách các thời kỳ sau thì cần phải tăng cường công tác quản lýnhà nước đối với thu ngân sách Ngân sách nhà nước và các vấn đề liên quan luôn là đềtài được các nhà nghiên cứu quan tâm và luôn mang tính thời sự Đã có rất nhiều cáccông trình cả trong và ngoài nước nghiên cứu về ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà

nước và công tác quản lý ngân sách.

Quá trình chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đòihỏi Nhà nước phải sử dụng có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính, tiền tệ, đặcbiệt là chính sách thu, chi ngân sách nhà nước Điều này góp phần khắc phục khuyết tậtcủa cơ chế thị trường thông qua việc sử dụng bàn tay hữu hình, chủ yếu là chính sáchtài chính nhằm điều tiết nền kinh tế Mặt khác thông qua sử dụng các công cụ này mới

có thé quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, động viên toàn bộ nguồn lực dé pháttriển KT - XH, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước

Phú Thọ là một tỉnh miền núi, kinh tế còn chậm phát triển, số thu ngân sách nhà nước

trên địa bàn hàng năm còn hạn hẹp

Trong bối cảnh chung của tỉnh Phú Thọ, thành phố Việt Trì những năm qua đã

đạt được những thành tựu nhất định về KT - XH, bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới

Qua gần 10 năm thực hiện Luật ngân sách nhà nước, cân đối ngân sách thành phố đangngày càng vững chắc, nguôn thu ngân sách ngày càng tăng, không những đảm baođược những yêu cầu chi thiết yếu của bộ máy quản lý nhà nước mà còn dành phầnđáng ké cho dau tư phát triển Tuy nhiên việc quản lý nguồn ngân sách nhà nước trongthời gian qua vẫn còn nhiều bat cập như thu ngân sách chưa bao quát hết các nguồn thu

trên địa bàn, vẫn còn tinh trạng thất thu, nguồn thu ngân sách còn hạn chế Phân bố

Trang 9

dự toán, chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước hiệu quả không cao, việc

phân bổ kế hoạch vốn đầu tư còn dan trải, manh mtn, gây lãng phí vốn; chi thườngxuyên còn vượt dự toán Tăng cường quản lý thu, ngân sách nhằm động viên đầy đủ vàhợp lý các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ, quản

lý thu ngân sách có hiệu quả, chính là yếu tố có tính quyết định dé thực hiện thắng lợinhiệm vụ phát triển KT - XH của thành phố

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nhằm đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước của thành phó Việt Trì, tỉnhPhú Thọ, dé đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN của thành phố

Việt Tri trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Hệ thống hóa lý luận về ngân sách Nhà nước và quản lý thu ngân sách Nhà nước.

+ Phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước của thành phố Việt Trì

+ Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý thu NSNN

của thành phố Việt Trì trong thời gian tới

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là quản lý thu ngân sách Nhà nước

4 Phạm vỉ nghiên cứu

- Pham vi không gian: của thành phó Việt Trì

- Phạm vi thời gian: 2016-2020

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu thuế và thu phí, lệ

phí của thành phó Việt Trì do đây là 2 khoản thu chiếm ty trọng cao trong tông thu Ngân

sách của thành phố

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích hệ thống: coi thu Ngân sách là phân hệ của ngân sách địa

phương, phân tích cau trúc của hệ thống ngân sách địa phương

+ Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng dé phân tích hiện trang thu ngân sách địaphương qua các năm Thông qua phân tích dé thấy tính hợp lý hay chưa hợp lý của cơcau thu ngân sách địa phương, cơ cau thu

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

VE HOẠT ĐỘNG QUAN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu ngân sách Nhà nước

1.1.1 Khát niệm

a Khái niệm chung về ngân sách nhà nước (NSNN)

Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam số 83/2015/QH13 đã được Quốc hội

nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện

trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyên quyết định dé

bao dam thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cua Nhà nước ”[12] Ngan sách nhà nước

gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Trong đó Ngân sách trung ương làcác khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng va các khoản chingân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương; Mgân sách địa phương là

các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ

ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước

thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương

NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước Quỹ này thể hiện lượng tiền huyđộng từ thu nhập quốc dân dé đáp ứng cho các khoản chi tiêu của Nhà nước, có hai mặt

đó là: mặt tĩnh và mặt động Mặt tĩnh thé hiện các nguồn tài chính được tập trung vào

NSNN mà chúng ta có thé xác định được vào bat kỳ thời điểm nào Mặt động thé hiện

các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung vào NSNN

và từ NSNN phân bồ các nguồn tài chính cho các ngành, các lĩnh vực, các địa phươngcủa nền kinh tế quốc dân

NSNN là một phạm trù kinh tế tài chính, được coi là một hệ thống quan hệ kinh

tế tồn tại khách quan Hệ thống các quan hệ kinh tế này được đặc trưng bởi quan hệ tiền

tệ phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và bằng các quan hệ kinh tế

đó mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được tạo lập và sử dụng Hệ thống các quan

hệ kinh tế này được thé hiện:

Trang 11

Khu vực Các đơn vị HC

doanh nghiệp NG sự nghiệp

Các tầng lớp NY Thị trườngdân cư tài chính

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa NSNN với các quan hệ kinh tế

Hình thức biéu hiện bên ngoài của NSNN là một loại quỹ tiền tệ của Nhà nước

với các khoản thu và các khoản chi của nó nhưng bên trong thì lại phản ảnh các quan hệ

phân phối và các quan hệ lợi ích kinh tế trong quá trình phân phối gan với một chủ thé

đặc biệt, đó là Nhà nước nhằm tạo lập va sử dụng nguồn tài chính quốc gia dé giải quyết

các nhiệm vụ về KT - XH

Ở hau hết các quốc gia trên thé giới, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thong

tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước Ở nước ta bộ máy quản lý hành chính Nhà

nước được tô chức 4 cấp: Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện, thị

xã, thành phố thuộc tinh và xã, phường, thị tran Mỗi cấp chính quyền đều phải có ngân

sách dé thực hiện các nhiệm vu được giao theo quy định của pháp luật và phù hợp với

khả năng quản lý của cấp chính quyền đó

b.Khái niém thu ngân sách nhà nước

Việc huy động tập trung một phần của cải xã hội vào tay Nhà nước có thể đượcthực hiện bằng các phương pháp khác nhau như: đóng góp bắt buộc( các khoản thuế,phí, lệ phí) và đóng góp tự nguyện (các khoản viện trợ), do đó có thể định nghĩa thu ngân

sách Nhà nước như sau:

Thu Ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyên lực của mình dé tập trung

một phần nguôn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãnnhu câu chỉ tiêu của Nhà nước [21]

Nguồn tài chính được tập trung và NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nướcđược hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình

Trang 12

thức giá trị Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối

các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thé trong xã hội Sự phân phối

đó là một tat yếu khách quan, xuất phát từ yêu cau ton tại và phát triển của bộ máy Nhànước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước

Trong bat cứ xã hội nào, cơ cầu các khoản thu NSNN đều gan liền với chức năng,nhiệm vụ và quyền lực chính trị của Nhà nước Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhànước là điều kiện xuất hiện các khoản thu NSNN Ngược lại, các khoản thu NSNN là

tiền đề vật chất không thể thiếu dé thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Thu ngân sách nhà nước trước hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tếtrong xã hội Mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP hang năm là tiền đề đồngthời là yêu tố khách quan hình thành các khoản thu NSNN và quyết định mức độ động

viên các khoản thu của NSNN.

Thu ngân sách nhà nước ảnh hưởng lớn đến tốc độ, chất lượng và tính bền vững

trong phát triển của một quốc gia Thu NSNN bao gồm thuế, các khoản phí, lệ phí, thu

từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước, thu đóng góp của các tô chức và cá nhân, các

khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

C , Khái niém quan lý thu ngân sách Nhà nước

Quản lý nói chung được quan niệm như một quy trình công nghệ mà chủ thê quản

lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợp nhằm tác

động và điều khién đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách

quan và đạt tới các mục tiêu đã định.

Quản lý thu ngân sách Nhà nước có thể hiểu là quá trình nhà nước vận dụng cácquy luật khách quan và sử dụng hệ thống các phương pháp, biện pháp nham tác động

đến các hoạt động thu ngân sách Nhà nước, nhằm mục đích thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ của Nhà nước.

Quản lý thu NSNN, đó là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ chínhsách và pháp luật dé triển khai quản lý thu có tinh chất thuế và các khoản thu có tính chatngoài thuế vào Ngân sách nhà nước đề đảm bảo tính công bằng khuyến khích sản xuấtkinh doanh phát trién

1.1.2 Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước

Quản lý thu ngân sách nhà nước bao gồm quản lý thu thuế, quản lý thu phí và lệ

Trang 13

phí và quản lý các khoản thu khác của ngân sách nhà nước.

a.Quản lý thu thuế, phí và lệ phí:

Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trongquản lý thu ngân sách nhà nước Quản lý thu thuế, thu phí là lệ phí được thực hiện theoquy trình ba bước quan trọng là lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán thu

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thé nhân và pháp nhân cho nhà nướctheo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng

Quan lý thuế, phí và lệ phí là tat các các hoạt động của Nhà nước liên quan đến

thuế, phí và lệ phí Bao gồm hoạt động tô chức điều hành quá trình thu và nộp thuế, phí

và lệ phí vào ngân sách nhà nước, hoạt động xây dựng chiến lược phát triển hệ thốngthuế, phí và lệ phí thuế, ban hành pháp luật về thuế, phí và lệ phí, hoạt động kiểm tragiám sát việc sử dụng tiền thuế, phí và lệ phí của các cơ quan thụ hưởng ngân sách nhà

nước.

b.Quản lý các khoản thu khác của ngân sách nhà nước

Dé quản lý và điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội, chính phủ của các quốc giađều tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế - xã hội ở mức độ nhất định như đầu tư,

tài trợ, góp von Việc Nhà nước tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế nhất định

đã tạo ra các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như thu từ lợi tức góp von cô

phần của Nhà nước, thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư vào các cơ sở kinh tế

Tài nguyên công sản quốc gia như đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên trong lòngđất, nguồn nước, nguồn lợi vùng biến, thềm lục địa, vùng trời và vốn, tài sản của Nhanước đầu tư vào các doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội là tài sảnthuộc sở hữu nhà nước Tài nguyên công sản quốc gia là nguồn lực tài chính của đất

nước Tuỳ thuộc vào thực trạng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong

từng thời kỳ cụ thé, Nhà nước có thé bán hoặc cho thuê những tài nguyên công sản nhấtđịnh cho các chủ thê ở trong nước hoặc ngoài nước Tiền bán hoặc cho thuê tài nguyêncông sản quốc gia như tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước, tiền bán tài nguyên là

khoản thu của NSNN.

Ngoài các khoản thu trên, thu NSNN còn bao gồm các khoản đóng góp tự nguyện

của các tô chức, các nhân ở trong và ngoài nước; các khoản viện trợ không hoàn lại bằng

tiên, hiện vật của chính phủ các nước, các tô chức và cá nhân ở nước ngoài; các khoản

Trang 14

đóng góp tự nguyện khác theo quy định của pháp luật Các khoản thu này phát sinh

không thường xuyên và không lớn, nhưng có tính chất không hoàn trả, nên chúng có tácdụng quan trọng bồ sung tăng cường thêm nguồn lực tài chính cho NSNN

Các khoản thu khác của NSNN nói trên được thu nộp trực tiếp vào KBNN hoặcthu nộp qua cơ quan thu theo các quy định hiện hành đối với từng khoản thu

1.1.3 Đặc diém của quản lý thu ngân sách nhà nước

Về khách thể quản lý: Là các hoạt động của thu ngân sách phát sinh thuộc phạm

vi tỉnh, thành phố, các hoạt động này luôn gan liền với chính quyền cấp tỉnh, huyện vàchủ thể quản lý chính là các cơ quan cấp tỉnh, thành phó

Quản lý thu ngân sách tỉnh, huyện thực chất là quản lý các hoạt động thu ngânsách trong lĩnh vực tỉnh, thành phó Do đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố quản lý conngười với yếu tố hoạt động tài chính là đặc điểm quan trọng đối với việc quản lý ngânsách cấp tỉnh, thành phó

Về chủ thé quản lý: Chính quyền cấp tỉnh, huyện là đại diện cho Nhà nước trong

công tác quản lý thu ngân sách tỉnh, thành phố Xem xét ở phương diện này chính quyềncấp tỉnh, huyện đóng vai trò chủ thể quản lý Tuy nhiên, chính quyền cấp tỉnh, huyện

cũng chính là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, do đó chính quyền tỉnh huyện là khách

thé của quản lý thu ngân sách tỉnh thành phố Đặc điểm này cho thấy không có sự phân

định rõ ràng vai trò là chủ thể và khách thể của chính quyền cấp tỉnh, huyện trong công

tác quản lý thu ngân sách tỉnh, thành phó Vì vậy, trong quá trình quản lý thu ngân sáchtỉnh, huyện cần phải tăng cường vai trò giám sát của các chủ thể quản lý có liên quan Vềhình thức thì chủ thé quan lý thu ngân sách tỉnh, huyện là bat biến nhưng chất lượng củacông tác quản lý thu ngân sách thì lại phụ thuộc rất nhiều vào bộ máy Nhà nước cấp tỉnh,

huyện.

Do đặc điểm của hoạt động thu ngân sách cấp tỉnh, huyện là luôn gắn liên vớichính quyền Nhà nước cấp tỉnh, huyện nên trong quản lý thu ngân sách tỉnh, huyện phảiđặc biệt chú trọng tới các phương pháp, công cụ mang tính quyền uy, mệnh lệnh dé đảmbảo tính thống nhất, tập trung

1.1.4 Vai trò của quản lý thu ngân sách Nhà nước

Quản lý thu NSNN đóng vai trò rất quan trọng, thé hiện:

Thứ nhất, quan lý thu NSNN nhăm giúp Nhà nước phát hiện, tính toán các nguồn

Trang 15

tài chính của quốc gia từ đó có thé ban hành các cơ chế, chính sách dé có thé huy độngcác nguồn lực tài chính nhằm tạo lập quỹ tiền tệ của NSNN.

Thứ hai, quản lý thu NSNN nhằm giúp Nhà nước kiểm soát điều tiết các hoạt

động SXKD trong nên kinh tế Thông qua các hình thức thu và mức thu phù hợp vớitừng đối tượng, từng ngành nghề sản xuất kinh doanh đã góp phần tạo nên môi trườngkinh tế thuận lợi cho các chủ thể kinh tế

1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình quản lý thu ngân sách Nhà nước

a Cơ chế chính sách quản lý thu ngân sách Nhà nước

Cơ chế chính sách về quản ly thu thuế, thu phí và lệ phí

- Hệ thống văn bản pháp lý về quy chế, quy định, hướng dẫn: có bao quát, rõ ràng,chỉ tiết và dé hiểu, dé thực hiện hay không, có phủ hợp với tình hình thực tiễn của từngđịa phương, từng thời điểm hay không

- Hệ thống các mẫu biéu, chứng từ thu có đơn giản hay phức tap, rườm rà hay đơn

giản

- Quy trình thu đơn giản, hợp lý sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí dành cho việc

thực hiện mỗi khoản thu

b Cơ sở vật chất của ngành thuế, đơn vị thu phí và lệ phí

Nhân tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác quản lý thuế, phí và lệ phí.Những quy định trong chính sách về diện thu thuế ( rộng hay hẹp ), phương thức kê khai,nộp thuế, quyết toán thuế phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đáp ứng của ngành thuế.Khả năng này lại phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất của ngành thuế Cũng như vậy, một

hệ thống thu thuế, phí và lệ phí được kết nối bang mạng nội bộ sẽ là một nhân tố rất hữuích cho cơ quan thuế trong việc quản lý thu thuế, phí và lệ phí hiệu quả, chính xác, kịpthời và tiết kiệm chi phí Việc xây dung mạng thông tin nội bộ dé quản lý cơ sở dữ liệu sẽđòi hỏi những chi phí bước đầu tương đối lớn, nhưng xét về dai hạn thì điều này sẽ tiếtkiệm chỉ phí hơn rất nhiều so với việc quản lý đữ liệu theo kiểu thủ công

c Trình độ và phẩm chat đạo đức của đội ngũ lãnh đạo cán bộ thuế, cán bộ

thu phí và lệ phí

Trình độ đội ngũ cán bộ thuế, cán bộ thu phí và lê phí đóng vai trò rất quan trọngtrong công tác quản lý thuế, phí và lệ phí Nhân tổ này tác động vào tat cả các nội dung

Trang 16

của công tác quản lý thuế, phí và lệ phí, từ ban hành chính sách, tổ chức thực hiện chính

sách tới thanh tra thuế, phí và lệ phí tổ chức bộ máy quản lý thuế, phí và lệ phí

Dé có thé ban hành những chính sách thuế, phí và lệ phí đúng dan, đáp ứng được

yêu cau của những thay đổi kinh tế xã hội và đảm bảo được những mục tiêu của công tácquản lý thuế, phí và lệ phí thì đội ngũ cán bộ thuế cấp cao- ở tầm hoạch định chính sách-cần phải có trình độ cao về van đề thực tế cũng như cơ bản liên quan đến thuế, phí và lệ

phi.

d Phuong thirc thanh toan chi yeu trong dan cu

Phương thức thanh toán chủ yếu trong dân cư anh hưởng lớn tới khâu quan lý thuthuế, phí và lệ phí và thanh tra thuế, phí và lệ phí Nếu như các khoản thu được thanhtoán qua hệ thong ngân hàng dưới hình thức tài khoản cá nhân hay tổ chức thì sẽ rấtthuận tiện cho cơ quan thuế trong việc giám sát, đặc biệt là công tác quản lý thu phí, lệphí Bên cạnh đó, nếu phương thức thanh toán trong dân cư chủ yếu thông qua ngân

hàng thì nhà nước có thể áp dụng phương pháp thu thuế, phí và lệ phí thông qua hệ thống

ngân hàng Điều này vừa giúp giảm bớt công việc và chi phí cho cơ quan thuế, vừa kiểm

soát chặt chế hơn việc đóng thuế, phí lệ phí của các cá nhân, tô chức Chính vì vay, sự

phát triển của hệ thống ngân hàng đi kèm với việc phát triển hình thức thanh toán qua tàikhoản sẽ là một điều kiện tất yếu dé có thé thực hiện tốt công tác quản lý thuế, phí và lệ

phí.

e Tính nghiêm minh của luật pháp

Cơ quan luật pháp làm việc có hiệu quả, luật pháp được thực hiện nghiêm minh

sẽ đảm bảo việc vi phạm luật giảm di Các đối tượng nộp thuế cũng như cơ quan thu thuếcũng sẽ thực hiện nghiêm túc hơn các quy định tr ong luật thuế bởi họ biết rằng khi viphạm họ sẽ không tránh khỏi những hình phạt nếu bị phát hiện Như vậy, công tác quản

lý thuế thu nhập cá nhân sẽ đạt được hiệu quả

f Tình hình kinh tế và mức sống của người dânHiệu quả của công tác quản lý thu thuế, phí và lệ phí phụ thuộc không nhỏ vàomức độ phát triển kinh tế và đời sống của dân cư Cùng một đơn vi thu thuế trên một khuvực, số đối tượng nộp thuế, phí và lệ phí nhiều sẽ giảm bớt chi phí trên một đồng thuế thu

được, ngược lại có ít đối tượng nộp thuế và số thuế thu được ít thì chỉ phí cho một đồng

thuế thu được sẽ cao Sự phát triển kinh tế sẽ đồng hành với sự phát triển của cơ sở hạ

Trang 17

tầng phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý thuế nói riêng, khi cơ sở

hạ tầng tốt thì khả năng quản lý thuế cũng sẽ được đơn giản và hiệu quả hơn

g Ý thức chấp hành pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế

Ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế, phí và lệ phí nói riêng tỉ

lệ thuận với ý thức và trách nhiệm nộp thuế Khi người dân có ý thức chấp hành luật thuếtốt, họ sẽ tự giác trong kê khai, nộp thuế Hành vi trốn thuế sẽ ít xảy ra Chính vì vậy,công tác quản lý thu thuế, phí và lệ phí và thanh tra thuế, phí và lệ phí sẽ gặp nhiều thuậnlợi và đạt kết quả tốt hơn

1.2 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách Nhà nước ở các đô thị

Quản lý thu ngân sách ở Thành Phố Hạ Long

Theo báo cáo nhanh của Chi cục Thuế TP Hạ Long, đến thời điểm 17h ngày

31/12/2020, thu ngân sách do đơn vị thực hiện là 5.648,9 tỷ đồng, đạt 100% so với dự

toán giao Trong đó, một số khoản thu vượt cao so với dự toán dé bù dap cac khoan

hut như tiền thuê dat dat 202% , tiền sử dung đất đạt 154% , tiền cấp quyên khai thác

khoáng sản đạt 148%, thu khác ngân sách đạt 309%

Đạt được kết quả cao đó là nhờ viêc thực hiện quyết liệt, đồng bộ và có hiệu quả các giải

pháp, tập trung vào các sắc thu chiếm tỷ trọng lớn dưới sự điều hành trực tiếp của TP nhưtiền sử dụng đất và tiền thuê mặt đất mặt nước, thu phí tham quan Vịnh Hạ Long, thuế

ngoài quốc doanh Đặc biệt, xét thay việc nộp thuế của các hộ kinh doanh vẫn chưa đúngvới hiệu quả kinh doanh thực tế, thành phố đã yêu cầu UBND các phường phối hợp cùng

Chi cục thuế, phòng tài chính — kế hoạch, đội quan lý thị trường số 5 thành lập các tôcông tác rà soát, lập số bộ thuế đối với hộ kinh doanh đúng với hiện trạng kinh doanh và

số doanh thu thực tế dé phục vụ cho việc ấn định mức thuế khoán

Phát huy những kết quả đạt được, năm 2021 TP quyết liệt trong chỉ đạo thực hiện

đồng bộ các giải pháp tăng thu ngân sách Trong đó, tiếp tục tăng cường kiểm tra, rà soát

các nguồn thu đảm bảo thu đúng, thu đủ; phát hiện kip thời và xử lý nghiêm theo quyđịnh các hành vi trốn thuế: rà soát, triển khai đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư các dự án sửdụng đất và thực hiện tốt việc đầu giá đối với các quỹ đất trên địa bàn, tạo nguồn thu cho

ngân sách

10

Trang 18

Kết luận chương 1

Nghiên cứu quản lý thu ngân sách Nhà nước là việc làm cần thiết ở mỗi quốc giakhông chỉ góp phần làm rõ các cách thức quản lý nguồn thu mà còn có tác dụng tích cực

trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động thu NSNN.

Kết quả nghiên cứu, phân tích những khái niệm, nội dung căn bản về cơ sở vàthực tiễn quản lý thu NSNN đã lam sáng tỏ được các vấn đề như: Khái niệm, nội dung,vai trò quản lý thu NSNN, các nhân tô anh hưởng đến thu và quản lý nguồn thu NSNN,đưa ra một số kinh nghiệm về quản lý thu NSNN ở một số địa phương trên thế giới và

ở Việt Nam từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Từ

đó, làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp, sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản

lý thu NSNN của thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ

11

Trang 19

CHUONG 2: PHAN TÍCH HOAT DONG QUAN LY THU NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHO VIET TRI2.1 Tổng quan về hoạt động thu ngân sách nhà nước

* Quy trình hoạt đông quản lý thu ngân sách Nhà nước Quản lý thu NSNN được thưc hiện theo quy trình thông qua 3 khâu quan trọng là:

Lập dự toán thu NSNN, chấp hành thu NSNN và quyết toán thu NSNN, cụ thê như sau:

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý thu NSNN

LẬP DỰ TOÁN CHẤP HÀNH QUYẾT TOÁN

THU NSNN THU NSNN THU NSNN

2.1.1 Công tac lập dự toán thu ngân sách Nha nước

Đây là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng các nguồn tài chính của Nhà

nước dé từ đó xác lập các chỉ tiêu thu NSNN hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứkhoa học và thực tiễn, đồng thời trên cơ sở đó có thê xác lập những biện pháp lớn về kinh

tế, xã hội, nhăm tô chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra Các căn cứ lập dự toán thuNSNN bao gồm : Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, an ninh,quốc phòng trong năm kế hoạch và giai đoạn tiếp theo; phân tích, đánh giá kết quả thu

NSNN các năm trước, năm trước năm hiện hành, đặc biệt là tình hình thu năm hiện hành

sẽ là căn cứ dé lập dự toán thu NSNN; đánh giá trình độ phát triển kinh tế- xã hội, chínhtri trong nước, các xu hướng quốc tế, việc thực hiện các cam kết quốc tẾ, dự báo khả

năng ảnh hưởng đến kết quả thu NSNN

Dự toán thu NSNN phải dam bao bảo nguồn lực dé thực hiện những nhiệm vụ

trọng yếu của đất nước Đồng thời phải thực hiện các chính sách lớn như khuyến khích

và tạo điều kiện cho các khu vực kinh tế công, tư cùng phát triển dé tạo cơ cấu kinh tếphù hợp, tao ra nguồn thu 6n định, lâu dài và góp phan nâng cao vị thế của quốc gia trong

việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Dự toán thu phải được xác định trên cơ sở các phân tích, dự báo các yếu tô về tăngtrưởng kinh tế, thị trường, giá cả, dự kiến đầy đủ những ảnh hưởng của việc điều chỉnhchính sách, chế độ thu Thu NSNN phải bám sát các chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ

thể về thu tài chính Nhà nước (đặc biệt là hệ thống các luật thuế) và các văn bản pháp lý

khác của Nhà nước Dự báo việc bô sung, xây dựng mới các căn cứ pháp lý cho năm hiện

12

Trang 20

hành và các giai đoạn về thu NSNN như: Việc thay đổi thuế suất, điều chỉnh, miễn

giảm hoặc mở rộng, thu hẹp đối tượng thu nộp ké cả trong điều kiện thiên tai, bão lũ

Phương pháp lập dự toán thu NSNN: Lập dự toán thu NSNN là lập kếhoạch tổng hợp có liên quan đến hầu hết các cấp, các ngành, các hoạt động

kinh tế, xã hội từ TW đến cơ sở Do vậy trong lập dự toán thu NSNN có 2

phương pháp phô biến được áp dụng là: Phương pháp phân bồ từ trên xuống và phươngpháp lập từ cơ sở, tông hợp từ dưới lên Mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểmriêng Tùy theo tình hình kinh tế và trình độ quản lý, các quốc gia sẽ lựa chọn phươngpháp phù hợp Trình tự lập dự toán thu NSNN: Gồm 3 bước: Chuẩn bị (là việc ban hành

và hướng dẫn lập dự toán thu), thực hiện lập dự toán thu, tổng hợp dự toán thu và giao dự

toán thu [16].

2.2.2 Chap hành thu ngân sách nhà nướcTrong quá trình này việc tiễn hành lập kế hoạch thu quý, trong đó có chia ra các

tháng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của từng tháng là nội dung chính yếu nhất của

quá trình chấp hành thu NSNN Trong các trường hợp có sự biến động lớn về an ninh,quốc phòng của quốc gia hoặc về ngân sách địa phương của một đơn vị hay một khu vực,

tổ chức thì tuỳ theo mức độ biến động, dự toán thu NSNN cần phải được điều chỉnh tổng

thê hoặc theo địa phương hoặc theo tổ chức theo phân cấp quản lý về thu NSNN của Nhà

nước.

Kiểm soát thu NSNN là một trong những nội dung quan trọng của công tác chấphành thu NSNN Xuất phát từ đặc điểm các khoản thu NSNN là phạm vi rộng, liên quanđến nhiều đối tượng trong xã hội nên cơ chế kiểm soát luôn đặt ra cần thiết và cấp bách.Công việc kiểm soát thu NSNN là trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị

Trong đó vai trò đặc biệt quan trọng thuộc về các cơ quan thanh tra tài chính, cơ quan thu

NSNN như Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước

2.2.3 Quyết toán thu ngân sách Nhà nướcĐây là khâu cuối cùng của qui trình quản lý thu NSNN, là việc tổng kếtlại quá trình thực hiện dự toán thu NSNN năm, sau khi năm ngân sách kết thúc nhằmđánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm ngân sách từ đó rút ra các ưu điểm,

nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho những chu trình ngân sách tiếp theo.

Về phương pháp: Lập quyết toán thu NSNN thường được thực hiện theo phương

13

Trang 21

pháp lập từ cơ sở tông hợp từ dưới lên Với phương pháp này cho phép công tác lập,quyết toán thu NSNN được thực hiện toàn diện, đầy đủ và chính xác, khách quan, trung

thực với tình hình hoạt động thu NSNN.

Về trình tự: Lập quyết toán thu NSNN bắt đầu khi năm ngân sách kết thúc, băngviệc ban hành các văn ban và hệ thống mẫu biéu hướng dẫn các cấp, các ngành quản lýthu lập quyết toán thu NSNN năm Thực hiện duyệt quyết toán và thâm định quyết toánthu NSNN năm được thực hiện bởi các cơ quan có thâm quyền theo phân cấp về quản lýthu NSNN: Cơ quan tài chính, thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước, chính quyền các cấp,các cơ quan được uỷ nhiệm thu Cơ quan thâm định quyết toán các khoản thu NSNN nhưKiểm toán Nhà nước

2.2 Đặc điểm, tình hình Kinh tế - Xã hội của Thành phố Việt Trì ảnh hưởng đến

thu ngân sách Nhà nước

2.2.1 Về mặt địa lý hành chính

Thành phố Việt Trì là cửa ngõ vùng Tây Bắc, nối giữa các tỉnh miền núi phía Bắcvới Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng băng Bắc Bộ, là đầu mối giao thông đường bộ,đường thủy, đường sắt trên hành lang kinh tế Hà Nội - Lao Cai nối với tinh Vân Nam

(Trung Quốc), có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng Do đó được xác định là 1

trong 11 đô thị cấp vùng của cả nước và được Chính phủ xác định là trung tâm kinh tế

vùng, có vai trò quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng

trong chiên lược phát triên của tỉnh và vùng Trung du Miên núi Băc Bộ.

Ngày đăng: 08/04/2024, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w