Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án điện, chi nhánh tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam

143 0 0
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án điện, chi nhánh tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TU

DE TAI: HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN

TAI BAN QUAN LY DU AN DIEN, CHI NHANH TONG

CÔNG TY ĐIỆN LUC DAU KHÍ VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : LANG PHƯƠNG THẢO

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin chân thành cảm ơn các thay cô giáo giảng viên thuộc khoa Dau Tu cùng toàn thé các thầy cô giáo khác của Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập vừa

Em xin bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng đến TS Phan Thị Thu Hiền đã trực tiếp định hướng, chỉ dẫn tận tình giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt

nghiệp này.

Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên Ban QLDAĐiện — chi nhánh Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam đã tận tình

giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Vì thời gian có hạn, song đo trình độ bản thân còn hạn chế, khoá luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô dé đề tài em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô déi dao sức khoẻ và thành công trong sự nghiệp giảng dạy Đồng thời, em cũng xin kính chúc ban QLDA Điện — chi nhánh tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đạt được những mục tiêu đề ra

trong thời gian tới.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MUC LUC

LOT CAM ON wissssssssssssssssscssssssecssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssssssssssssesssssessssssses I

DANH MỤC TỪ VIET TAT ccccssssssssssssssssessessssssssseseessssssssseseessssssceseseessnsseceseeees Vv

LOT MỞ ĐẦU 5< <+9©EE+4EEEA4E97234 97234 07734097944 8724407794 p70941 re 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2

1.1 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư -°-sscscsscssesserserssrseessrrssrssrse 2

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư -cccccc+ccktrrrtrrrtrrrrtrirrrrrrirrrriirrrrii 2 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của dự án đầu Ư: c Set TH 1E 21 115111 EEEkerrkrrve 3

1.1.3 Vai trò của dur án đầu tư -ccSt+s St Sv SE SEEEEESEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrkrkerrree 4 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư ss-scsscsseseessessszsecse 5 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý dự án đầu tư -¿ s¿5x+2s++cx+zxzseee 5 1.2.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án - 2-2 2+52+E+Ee£xerxerxererresreee 8 1.2.3 Các công cụ quản lý dự án - - cv vn ngư, 10 1.2.4 Các mô hình quản lý dự án đầu tưr - 2-2 2 2+ 2+Eezx+zxerxerxerssrs 14 1.2.5 Nội dung quản lý dự án - + < 1322111211131 1911 9111 11 1v kg rưy 211.2.6 Quan lý dự án theo chu KY - - «+ +3 vn HH ng rưy 23

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án s-<s5 s55 «5s sssssss 26

1.3.1 Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án 5-5 +55 << ++++<<s+<+z<ssc<zz 27 1.3.2 Chi phi thurc hig dur 1n 28 1.3.3 Chất lượng công trình dự án -.¿- 5¿©2+©++2x+2ExtEEEtrEeerxrsrxrrrecree 28 1.3.4 An toàn Lao động - c1 HH TH TH TH HH HH Hệ 29 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án . . 30

1.4.1 Các nhân tố khách quan - ¿2 + +£+E£+EE+EE+EE+2EE2EESEEEEEeEEErEkrrkerkres 30

1.4.2 Các nhân tố chủ quan - 2-2 2 £+E£+E£EE£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrrrer 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA BAN QLDA ĐIỆN LUC DẦU KHÍ VIỆT NAM (GIAI DOAN 2017 — 2021) 35

Trang 4

2.1 Giới thiệu chung về ban quản lý dự án- chỉ nhánh Tổng công ty điện lực dầu

kkhí Viét ÏN¿aIMI: 5 5 << 9 00000 01000000086 35

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ban quản lý dự án điện — chi nhánh

Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam 2-2 2+s2+E+£E+rxerxersrrszrs 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của ban QLDA- chi nhánh Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam ¿- - - + Sx+k+EEE+E+EEEEEESEEEEEEeEerrrkrkrrrrree 36 2.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của ban quản lý dự án Dién— chi nhánh Tổng công ty điện lực dau khí Việt Nam -¿- ¿+ +++EE+2EktEEEEEESEEEEEkerEkerkrerkrrrres 45

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án điện — chỉ nhánh

Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam ( giai đoạn 2017 — 2021) 46 2.2.1 Tổng quan về công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án điện — chi nhánh Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam 2-2 ©2£+2+++£x+£EtzEzrxerxerreee 46 2.2.2 Quản lý dự án theo chu kỳ dự án tại ban QLDAĐiện — Tổng công ty Điện

2.2.3 Nội dung quản lý dự án tai ban quan lý dự án Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam s:- 222cc tt kg gia 78

2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án của ban QLDA điện — chỉ nhánh

Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam . -° se ssessessessssse 104

2.3.1 Những kết quả dat được - 2-52 sex 2 E221 EEEcrrrrrrred 104

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 22-2 ©+++x+2£x+zxxerxezrxerred 112

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỘT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA ĐIỆN - CHI NHANH TONG CÔNG TY ĐIỆN LUC DAU KHÍ VIỆT NAM DEN NAM p5 120

3.1 Định hướng trong công tác quản lý dự án của ban QLDA- chi nhánh Tổng

công ty điện lực dầu khí Việt Nam đến năm 2()25 - s2 ssssess2 120

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án của ban quản lý

dự án điện — chi nhánh Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam 121 3.2.1 Giải pháp củng cố bộ máy quản lý và nguồn nhân lực của ban quản lý dự án 121

Trang 5

3.2.2 Giải pháp đổi mới công tác đền bù và GPMB - 2-2 z+sece¿ 123 3.2.3 Giải pháp cải thiện chất lượng đấu thầu -. ¿- 2: ©+cs++cxz+c+2 124 3.2.3 Giải pháp áp dụng công nghệ trong công tác quản lý dự án 124 3.2.4 Giải pháp trong công tác tổ chức quản lý dự án -2- 2-5zs¿ 126 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án 130 3.3.1 Đối với nhà nƯỚC 2 55¿22++2E2E922E22112211221122112711221121112111 211 130 3.3.3 Đối với ban quản lý dự án ¿5c E E£EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerkrred 131

KET LUAN 132 TÀI LIEU THAM KHAO - 2° s£ss©s£2ss£Ess£ESseevssezssersseevsee 133

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

QLDA Quản lý dự án

NMNĐ Nhà máy nhiệt điện

EPC Engineering, Procurement and Construction contract.

CTXD Công trình xây dung

Trang 7

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU, HÌNH

Sơ d6 1.1 Chu trình quản lý dự án ¿5-2 52+E2+E£2E££E£EEEEeEEeEkerkrrxrrerrees 6

Sơ đồ 1.2 Các chủ thé tham gia quản lý dự án -2-¿2+s+z++£x+zx+xesrxee 8

Sơ đồ 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án - 5-5 s52 15 Sơ đồ 1.4 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án -2¿ ¿552 szx>s2 16 Sơ đồ 1.5 Mô hình chìa khoá trao tay ccccccsscsssesssssesssecssecssesseessecsseeseeeseessecsseess 17

Sơ đồ 1.6 Tổ chức QLDA theo chức năng 2: 252 s+£E+£E£zE++£xerxred 18

Sơ đồ 1.7 Mô hình t6 chức chuyên trách quản lý dự án - 25+ 19 Sơ đồ 1.8 Các giai đoạn thực hiện dự án ĐTXD Scc cv ssesrsrres 24 Sơ đồ 2.1 Cơ cau tổ chức của Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nhân sự của ban QLDA Điện 2-2 5+ +s2ze+zs+rxrred 52

Sơ đồ 2.3 Mô hình quản lý dự án tại Ban QLDA Điện -‹ -+- 54 Sơ đồ 2.4: Quy trình QLDAgiai đoạn chuẩn bị đầu tư tại Ban QLDAdién — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam -¿- - tt +E‡EEEESEEEEEEEEEEEEEEErkererkrxerrrx 55

Sơ đồ 2.5: Quy trình QLDAgiai đoạn thực hiện đầu tư tại Ban QLDA Điện - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - 2 2+SE+EE2EE2EEEEEeEErEerrkerkerkee 68

Sơ đồ 2.6: Quy trình QLDA giai đoạn kết thúc đầu tư tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam ¿- 2 2+SE+EE2EE2EEEEEEEEEEErrkerrerxee 76 Hình 1.1 Biéu đồ GANTT trong Microsoft Project - s+©s+ss+ssse¿ 11 Hình 1.2 Các lĩnh vực quản lý dự án «1v sư 21 Hình 2.1: Thống kê tỉ lệ các sai sót của Ban trong giai đoạn 2017 - 2021 86 Hình 2.2 Quy trình nghiệm thu chất lượng của ban QLDA Điện — Tổng công ty

Điện lực Dầu khí Việt Nam -c-: ccvcctctEEttrrtrtktrrrrrtrtrrrrrrtrirrrrriie 100

Trang 8

Bang 1.1 Thứ bậc phân tách công việc theo các phương pháp 12 Bảng 2.1 Một số dự án ban QLDA đã và đang thực hiện của Ban giai đoạn 2017 2 47 Bang 2.2 Tổng mức đầu tư điều chỉnh của dự án ¿2 2 scs+cz+se2 64 Bảng 2.3 Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính -5:s¿ 66 Bảng 2.4: Công tác GPMB tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí

Việt Nam giai đoạn 2017 - 22 1 - - + 3323119191211 69

Bảng 2.5: Các dự án chậm tiễn độ tại ban QLDAĐiện - Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 202] oo ee ceeeeeeseeeeeseceneceeeceeeeseceaeceaeeseeeaeeeneeeees 719 Bảng 2.6: Kết quả công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án của Ban QLDADién — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 80

Bảng 2.7 Các sai sót trong công tác thiết kế và lập dự toán của Ban QLDAĐiện —

Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam giai đoạn 2017-2021 -. 82 Bang 2.8: Những vướng mắc thường gặp trong GPMB của Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 - 85 Bảng 2.9: Kết quả công tác quan lý chi phí dự án tại Ban QLDAĐiện 88 - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 88

Bảng 2.10 Giá tri Tổng mức đầu tư sau thâm tra, thâm định của dự án Nhơn Trạch

E‹< 80007 5 -.'^- 91

Bang 2.11 Những sai sót trong quá trình tổ chức dau thầu của Ban QLDA Điện — tông công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 - 95 Bảng 2.12 Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu của Ban QLDA Điện — tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 96

Bảng 2.13: Số lượng dự án thực hiện tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 - ¿+55 +2 sEseerserreerrseres 105 Bảng 2.14: Đánh giá các dự án đáp ứng về tiến độ, chất lượng, chi phí tại Ban QLDA Điện - Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam giai đoạn 2017 -2021 106

Bảng 2.15: Tình hình GPMB tại Ban QLDA Điện - Tổng công ty Điện lực Dầu Khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 22 Í .- c5 S231 *EEsrErrsrrrerrrrrrerrre 107 Bang 2.16: Giảm thầu trong công tác dau thầu tại Ban QLDA Điện 108 - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 108

Trang 9

Bang 2.17: Tinh hình Quản lý tiến độ dự án tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 -. -++<++sexesss 109

Bang 2.18: Kết quả công tác quản lý chi phí dự án tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 - 110 Bảng 2.19: Kết quả quan lý chất lượng dự án tại Ban QLDA Điện — Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 - -<x+sxxss 111

Bảng 2.20: Hạn chế về quản lý chi phí dự án tại Ban QLDA Điện — tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 -2021L +-+s++<x+sexssss 115

Bảng 2.21: Hạn chế về quản lý chất lượng dự án tại Ban QLDA Điện - tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam giai đoạn 2017 -20211 -. <<+<<<ex++ 116

Trang 10

LOI MỞ DAU

Sau hon 30 năm đôi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nên kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; đồng thời tạo ra nhu cầu và động lực phát triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống

xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân đã thực sự trở thành lực lượng quan trọng

dé thực hiện đường lối CNH - HĐH đất nước Có thé khang định rằng “Đất nước ta

chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” Chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tích đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, trong số đó có sự đóng

góp rấp lớn của ngành điện Đây là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, đã đóng góp đáng ké vào ngân sách quốc gia và thúc day tăng trưởng kinh tế - xã hội Dé phù hợp với xu thé phát triển trong giai đoạn này, Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam đã xây dựng và phát triển với nhiệm vụ chính là sản xuất điện.

Va một trong những đơn vi trực thuộc Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam được Tổng công ty giao cho quản lý một số dự án Nhà máy điện, Ban QLDA đã có những sự nỗ lực rất lớn và bước đầu thu được những kết quả nhất định Công

tác QLDA là công tác bao gồm các hoạt động mang tính chất lâu dài, phức tạp và cần sự chuan bị kỹ lưỡng Do đó, công tác QLDA đầu tư có nội dung vô cùng quan trọng

vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, hiệu quả, tiễn độ của dự án sau này.

Sau một thời gian có cơ hội tìm hiểu về Ban QLDA Điện cùng với sự định hướng, chỉ bảo tận tình của TS Phan Thị Thu Hiền và các cán bộ đang công tác Ban

QLDA Điện - chi nhánh Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam, bản thân em đã

được tiếp xúc và mở rộng hiểu biết của mình về hoạt động đầu tư và quản lý dau tư, Nhận thấy những tiềm năng phát triển và một số thiếu sót tại Ban QLDA Điện, em đã quyết định sẽ lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác QLDA tại ban QLDA Điện, chỉ nhánh Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam” Nội dung bao gồm:

Chượng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án của Ban quản lý dự án Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2017 — 2021

Chương 3: Định hướng, một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý

dự án Điện, chi nhánh Tổng công ty Điện lực Dau khí Việt Nam đến năm 2025.

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư

1.1.1 Khái niệm dự án đầu tw

Hiện nay đầu tư là một vấn đề được nhiều người quan tâm và rất quen thuộc

trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Thị trường kinh tế của nước ta đang ngày

càng hội nhập và phát triển với thị trường thế giới, thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn

trong và ngoài nước Các dự án xây dựng được đầu tư với nguồn vốn lớn đã đem đến nhiều ích lợi cho nước ta trong vài năm gần đây Có nhiều cách định nghĩa khác nhau

về dự án Tuy theo mục đích mà nhân mạnh khía cạnh nao đó.

Xét về mặt hình thức chúng ta có thê hiểu dự án đầu tư là tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch

dé đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư chính là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm dat được các mục tiêu đã định bằng việc tạo

ra các kết qua cụ thé trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dung các nguồn

lực xác định.

Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động dé tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã hội trong thời gian dài.

Theo luật sửa đổi và bổ sung năm 2014: “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thé, trong khoảng thời gian xác định”

Trong cuốn Thuật ngữ Đầu tư và QLDA của Khoa đầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản năm 2019 do PGS.TS Phạm Văn Hùng làm chủ biên có

định nghĩa vê “Dự án đâu tư” như sau:

“Tập hợp đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư

kinh doanh trên địa bàn cụ thé, trong khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư là tổng thé các hoạt động và các chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định dé xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ

sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.”

Trang 12

Như vậy, dựa trên nhiều cách định nghĩa và khía cạnh khác nhau thì dự án đầu tư chính là tập hợp thông tin, dữ liệu, hoạt động và một số yếu tố về tài chính, lao động, dé thực hiện một kế hoạch đã được lập ra trước đó Mục đích cuối cùng của hoạt động này chính là đưa những sáng kiến, ý tưởng trở thành sự thật, đúng với mục đích ban dau đặt ra Đồng thời, dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan nhà nước có thâm quyền tiến hành các biện pháp quản lý, cấp phép đầu tư.

Dự án đầu tư là căn cứ dé nhà dau tư triển khai hoạt động dau tư, đánh giá hiệu

quả của dự án và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định

dau tư và tổ chức tín dung cấp vốn cho dự án.

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư:

Mặc dù dự án đầu tư có thé có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng rút ra một

sô đặc trưng cơ bản của khái niệm dự án như sau:

Thứ nhất, dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng Bắt kể là dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nào, thời gian thực hiện là bao lâu, chi phí ước tính như thế nảo, thì cũng đều phải có mục đích rõ ràng và mục tiêu cụ thể bởi đây là một trong những nội dung quan trọng được thé hiện trong đề xuất dự án đầu tư nộp kèm với hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư Chính vì vậy, dé được xét duyệt dự án, thì người chuẩn bị về kinh phí, đội ngũ nguồn nhân lực, chủ đầu tư phải đặt ra những mục tiêu cụ thé phù hợp với tiến trình thực hiện dự án.

Thứ hai, dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian ton tai hitu han Du an là một sự sáng tạo, giống như các thực thé sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc Dự án không kéo dài mãi mãi Mỗi dự án đều có chu kì sống, chu ki sống của dự án được coi là biến động vì nó diễn ra theo các giai đoạn rất khác nhau, chúng được phân biệt bằng bản chất các hoạt động của chúng cũng như bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng đòi hỏi.

Thứ ba, dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các

bộ phận quan lý chức năng với quản lý dự án Du an nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu,

các cơ quan quản lý nhà nước, Tuỳ theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận QLDAthường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối

hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau.

Trang 13

Tính chất này của dự án dẫn đến hai hậu quả nghiêm trọng: (1) Các bên tham gia không dễ có cùng quyền lợi, định hướng và mục tiêu; (2) Khó khăn trong việc quan lý nguồn nhân lực Đề thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà QLDA cần

duy trì thường xuyên với các bộ phận quản lý khác.

Thứ tư, sản phâm cua dự án mang tinh chat đơn chiéc, độc đáo Khác với quátrình sản xuât liên tục và gián đoạn, kêt quả của dự án kh ng phải là sản phâm sảnxuât hàng loạt, mà có tính khác biệt cao Sản phâm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất Lao động đòi hỏi kỹ năng chuyên m n cao, nhiệm vụ không lặp lại

Thứ năm, môi trường hoạt động của dự án là “va chạm ”, có sự tương tác phức

tạp giữa dự án này với dự án khác, giữa bộ phận quản lý này với bộ phận quản lý

khác Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm

của một tô chức Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các bộ phận chức năng khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị Do đó, môi trường QLDA có nhiều quan hệ phúc tạp

nhưng năng động.

Thứ sáu, tính bắt định và độ rủi ro cao Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền

von, vật tư và lao động rat lớn dé thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường

có độ rủi ro cao Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức độ, nó phụ thuộc vào: tầm cỡ của dự án, mức độ hao mòn của dự án, công nghệ được sử dụng, mực độ đòi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời gian, chi phí, tính phức tạp và tính không thể dự báo được của môi trường dự án

1.1.3 Vai trò của dự án đầu tư

Vai trò của dự án đầu tư được thé hiện qua những đối tượng tham gia dự án,

cụ thê như sau:

a Doi với chủ dau tu:

Dự án là căn cứ quan trong dé quyết định sự bỏ vốn dau tư Dự án dau tu được soản thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về các mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý Vì vậy, chủ đầu tư sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra dé thực hiện dự án làm cho dự án có khả năng mang lại lợi nhuận cao và ít rủi ro Mặt khác, vốn đầu tư của dự án thường rất lớn, do đó ngoai phần vốn tự có của các nhà dau tu phan còn lại can đên phan von vay ngân hàng Bên cạnh đó, dự

Trang 14

án đầu tư là một phương tiện rất quan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục ngân hàng và các tô chức tin dung xem xét tài trợ cho vay vốn Dự án đầu tư cũng là cơ sở dé chủ DTXD kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu tư Quá trình này là những kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công, xây lắp Ngoài ra, dy án còn là căn cứ dé đánh giá và điều chỉnh kip thời những tồn đọng

vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư, khai thác công trình b Đối với cơ quan nhà nước:

Dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp

vốn và cấp giấy phép dau tư Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng dé dau tư phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế — xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, các dự án đầu tư quan trọng của quốc gia

trong từng thời kỳ Dự án sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của dự án phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; khi hoạt động của dự án không gây ảnh hưởng đến môi trường và mang anh hưởng tiêu

cực đến nền kinh tế- xã hội Dự án được phê duyệt thì các bên liên quan đến dự án phải tuân theo nội dung, yêu cầu của dự án Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa

các bên liên quan thì dự án là một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết c Đối với nhà tài tro:

Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họ sẽ xem xét các nội dung cu thé của dự án đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, dé đi đến quyết định có nên đầu tư hay không Dự án chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ Ngược lại khi chấp nhận đầu tư thi dự án là co sở dé các tô chức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tư đồng thời

lập kế hoạch thu hồi vốn.

d Đối với đối tượng hưởng thụ dự án dau tu:

Du an dau tu dem lai công việc cho người lao động, mang lai các lợi ích về

mặt kinh tế xã hội khi dự án được hoàn thành với sản phẩm cuối cùng phục vụ người

tiêu dùng.

1.2 Cơ sé lý luận về quản lý dự án đầu tư

1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý dự án đầu tư a Khái niệm:

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thê quản lý vào các đối

tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Quan lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng quá

Trang 15

trình đầu tư bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra băng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng.

QLDA là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống dé tiễn hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc

về nguồn lực có hạn Đề thực hiện mục tiêu dự án, các nha đầu tư phải lên kế hoạch

tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bat đầu đến lúc kết thúc dự án Nói cách khác, QLDA dau tư là quá trình lập kế hoạch,

điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm

bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt va đạt

được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những

phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý dự án

Lập kế hoạch

- _ Thiết lập mục tiêu - _ Xây dựng kế hoạch

Giám sát Điều phối thực hiện: - Do lường kết qua - Bố trí, quan lý tiến độ - So sánh với mục tiêu - Phân phối nguồn lực

- Báo cáo - Phối hợp các hoạt động - Giải quyết van đề - Khuyến khích, động viên

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Lập kế hoạch: : Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việc

Trang 16

cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự logic mà có thể biểu diễn được dưới dạng sơ đồ hệ thống.

- Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.

- Giám sát: là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực

hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất các biện pháp giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện Từ đó tổng kết rút kinh nghiệm cho các công việc tiếp theo của dự án.

Chu trình QLDA là một chu trình khép kin, năng động, từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát quá trình thực hiện, sau đó phản hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án.

b Vai trò của quan lý dự án dau tư

Các dự án đầu tư khi thực hiện đều phải đáp ứng được những mục tiêu chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia trên góc độ từng cơ

sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư Do đó, QLDA đầu tư là việc giúp cho dự án đạt được

hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chỉ phí vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định Vậy, vai trò của QLDA đầu tư là:

- Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án: Khi thực hiện dự án đầu tư có nhiều nhiệm vụ khác nhau và kết quả khác nhau Do đó QLDA là sắp xếp

các nhiệm vụ theo một trình tự nhất định trong mối quan hệ mật thiết với nhau đề đạt

được được kết quả chung cuối cùng.

- Xác định được trách nhiệm của các chủ thé tham gia dự án, tăng cường hợp tác giữa các chủ thé quản lý dự án, giữa nhóm QLDA với khách hàng và nhà cung cấp

đầu vào cho dự án Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó các

thành viên tham gia thực hiện dự án.

- Giảm bớt được sai sót, rủi ro: Qua việc lập kế hoạch, quản lý thời gian và giám sát của quản lý dự án, các dự án sẽ hạn chế được những rủi ro, cân bằng được nguồn lực.

QLDA sẽ phải giải quyết ngay những vấn đề phát sinh và lường trước được những rủi ro đặc biệt đối với những dự án có quy mô lớn Do đó, các nhà QLDA phải có khả năng chuyên môn cao cũng như áp dụng được những công cụ phương pháp khoa học tiễn bộ phù hợp đề đạt được các dự án được thực hiện một cách thuận lợi nhất.

- QLDA đảm bảo thực hiện các mục tiêu của dự án: Mỗi dự án đều phải đảm

bảo một hoặc một vài mục tiêu nhất định Khi các mục tiêu của dự án được hoàn thành, chúng góp phần thực hiện mục tiêu mà chủ đầu tư đề ra Các nhà QLDAvới

Trang 17

những kỹ năng, năng lực và kiến thức của mình có trách nhiệm đảm bảo dự án đạt được những mục tiêu đề ra.

- QLDA điều phối, phân bồ các nguồn lực của dự án: Mọi hoạt động của dự án đều

đã được lên kế hoạch từ trước với những định mức sử dụng nguồn lực khác nhau Các

nhà QLDA sẽ điều phối, phân bổ nguồn lực của dự án cho phù hợp với yêu cầu của từng

công việc, từng giai đoạn cụ thé, đảm bảo các nguồn lực được sử dụng đúng việc, đúng mục dich và hợp lý về số lượng Khi đó, nguồn lực không bị lãng phí và dự án vẫn thu được hiệu quả như mong muốn.

- QLDA đảm bảo dự án được thực hiện đúng tiến độ: Yếu tố thời gian là vô cùng can thiết đối với dự án Trong nhiều trường hợp, nếu không đảm bảo được yếu tố thời gian, dự án có thé bị chậm tiến độ dẫn đến gây ra nhiều tôn thất về vốn, công

sức, Do đó, nhà QLDA cần điều phối dự án, phân bố nguồn lực, công việc một

cách khoa học, hợp lý để đảm bảo tiến độ của dự án theo đúng kế hoạch 1.2.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án

Trong mỗi dự án dau tư có nhiều chủ thé tham gia QLDA với từng nhiệm vụ,

chức năng và trách nhiệm khác nhau Mỗi chủ thể đều cần có sự hợp tác, phối hợp

nhịp nhàng với nhau dé dự án đạt được hiệu quả cao nhất.

Sơ đồ 1.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư và xây dựng

- Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng: Là Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ cùng các sở, ban ngành và ủy ban nhân dân các cấp Những cơ quan

này chịu trách nhiệm trước pháp luật về quản lý quá trình triển khai thực hiện dự án - Người có thẩm quyền quyết định ĐTXD công trình: Là người đại điện pháp

Trang 18

luật của tổ chức, cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp tuỳ theo nguồn vốn đầu tư Người có thâm quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư khi đã có kết quả thâm định dự án Mỗi dự án khác nhau thì người có thâm quyền quyết định đầu tư cũng khác nhau và người có thẩm quyền chỉ được quyết định đầu tư khi có kết quả

thâm định dự án.

- Chủ ĐTXD công trình: Là người sở hữu von hoặc là người được giao quan lý và sử dụng vốn dé ĐTXD công trình Chủ dau tư là người chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật về các mặt chỉ phí vốn, tiến độ và chất lượng đầu tư cùng với các quy định của pháp luật.

Chủ đầu tư là chủ thể chịu trách nhiệm xuyên xuốt trong quá trình hình thành

và QLDA DTXD, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan tô chức tham gia quản lý và chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mà trực tiếp là người quyết định đầu tư.

Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định Chủ đầu tư và quyết định nhiệm vụ, quyền hạn và chỉ đạo Chủ đầu tư trong quá trình quản lý Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo với Bộ quản lý ngành vê hoạt động của mình.

Đối với tô chức tư van DTXD: Ngoài việc tuân thủ các quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực đang thực hiện, tư vấn có trách nhiệm thực hiện

các nhiệm vụ mà Chủ đầu tư giao thông qua hợp đồng.

Đối với doanh nghiệp xây dựng: Đây là mối quan hệ Chủ đầu tư điều hành quản lý, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp đồng đã ký kết.

- Các tổ chức tư vấn ĐTXD: Là t6 chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh về tư van theo quy định của pháp luật Tổ chức tư vấn chịu sự kiểm tra thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước Tổ chức tư vấn

thực hiện nhiệm vụ TVTK, khảo sát, giám sát thi công,

- Các tổ chức thi công xây dựng công trình: là các tô chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký kinh doanh về xây dựng Các tô chức thực hiện thi công công trình có mối quan hệ với rất nhiều đối tác khác nhau nhưng trực tiếp nhất là Chủ đầu tư Đơn vị thi công chịu sự kiểm tra giám sát thường xuyên về chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế, cơ quan giám định Nhà nước theo phân cấp quản lý Tổ chức thi công xây dựng công trình có nhiệm

Trang 19

vụ đảm bảo đúng chỉ phí, thời gian và chất lượng cho công trình.

1.2.3 Các công cụ quản lý dự án

Hiện nay có rất nhiều công cụ QLDA để hỗ trợ các nhà quản lý có thể QLDA dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả hơn ở nhiều nội dung quản lý khác nhau như chỉ phí, thời gian, chất lượng Một số công cụ chủ yếu được các nhà quản lý ở Việt Nam

sử dụng là:

1.2.3.1 Biéu đồ GANTT

Biểu đồ GANTT là phương pháp trình bày tiến trình thực tế cũng như kế hoạch thực hiện các công việc của dự án theo trình tự thời gian Biểu đồ phụ thuộc vào số lượng công việc, thời gian thực hiện công việc, thời điểm bắt đầu và kết thúc mỗi công việc, mỗi quan hệ giữa các công việc trước và sau Mục đích của biéu đồ là xác định một tiên độ hợp lý nhât đê thực hiện các công việc khác nhau của dự án.

Câu trúc của biêu đô:

- _ Cột dọc trình bày công việc Thời gian thực hiện từng công việc được trình

bày trên trục hoành.

- Mỗi đoạn thang biểu hiện một công việc Độ dai đoạn thang là độ dài công việc, vi trí của đoạn thang thé hién quan hệ thứ tự trước sau g1ữa các công việc.

Biểu đồ Gantt thường được sử dụng khi:

- Khi lên dự án, chiến dịch, lập kế hoạch và theo dõi, giám sát các nhiệm vụ công việc cần thực hiện trong một dự án.

- Truyền đạt lại với nhân viên về kế hoạch hoặc quá trình tiễn hành một dự án - Cap nhật tình hình thực hiện các công việc của dự án

Trang 20

Hình 1.1 Biểu đồ GANTT trong Microsoft Project

[22K | (Duretion predecessors | jon 20,10 [oun 27, 10 tld, 70 [aii 70 [M18

_JName l= min _ (SIMI TWIT IF |S/SIMỊT WiTIF |S|S]M $|SÏM]T WITIFIS|S

Tác dụng chính của biểu đồ GANTT là:

- Biểu đồ dễ xây dựng, dễ đọc, dễ nhận biết các công việc và tình hình chung của dự án Thông qua đó có thể thấy được tình hình thực hiện các công việc

nhanh hay chậm và tính liên tục của chúng Các nhà quan lý dựa vào biểu đồ

sẽ đưa ra được các biện pháp phù hợp dé day nhanh tiến trình, sắp xếp lại công

việc cho hợp lý với nguồn lực.

- Laco sở dé phân phối nguồn lực và lựa chọn phương pháp phân phối nguồn lực hợp lý nhất.

Tuy nhiên sơ đồ GANTT cũng có những hạn chế như:

- Khó thực hiện đối với những dự án phức tạp gồm hàng trăm công việc, chi

phù hợp với những dự án quy mô nhỏ

- _ Không thé hiện mỗi quan hệ và sự tương tác giữa các công việc

- Kho nhận biết công việc nào tiếp theo công việc nào khi biểu đồ phản ánh quá nhiều công việc liên tiếp nhau.

1.2.3.2 Phân tách công việc

Phân tách công việc là việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể; là việc xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án.

Vệ hình thức, sơ đô cơ câu phân tách công việc dự án giông như một cây đa

Trang 21

hệ phản ánh theo cấp bậc các công việc cần thực hiện của dự án Một sơ đồ phân tách công việc có nhiều cấp bac Cap bậc trên cùng phan ánh mục tiêu cần thực hiện, các cấp bậc thấp dần thể hiện mức độ chỉ tiết của mục tiêu Cấp độ thấp nhất là những công việc cụ thể Số lượng các cấp bậc của sơ đồ phân tách công việc phụ thuộc vào

quy mô và độ phức tạp của dự án.

Có thể phát triển sơ đồ cơ cấu phân tách công việc theo nhiều phương pháp Ba phương pháp chính thường được sử dụng là phương pháp thiết kế dòng (phương pháp

logic), phương pháp phân tích theo các giai đoạn hình thành phát triển (chu kỳ) và phương pháp phân tách theo mô hình tổ chức (chức năng).

Phân tách công việc cần được tiến hành ngay từ khi xác lập xong ý tưởng dự án Người thực hiện là đội ngũ cán bộ chủ chốt tham gia QLDA trong tất cả các lĩnh

vực Các nhà quản lý thảo luận, xem xét từng giai đoạn chủ yếu, từng lĩnh vực liên

quan khi thực hiện phân tách công việc Phân tách công việc cần đảm bảo yêu cầu

như dễ quản lý, các công việc độc lập tương đối nhưng vẫn liên quan với nhau và phản ánh được tiến độ thực hiện dự án.

Bảng 1.1 Thứ bậc phân tách công việc theo các phương pháp

Cơ cấu phân tách công việc Phương pháp

Mức độ tổng quát | Toàn bộ dự án Toàn bộ dự án Toàn bộ dự án (nhóm

Ị (chương trình) (nhóm dự án) (nhóm dự án) dự án)

1 an , nay k , Những giai đoạn Các bộ phận cau

Mức độ dy an) Hệ thong lon | tính (các chu kỳ) thanh chinh

3 Cac nhém nhiém Các phan hệ | Các hệ thống lớn Các phòng ban, các

6 Công việc cụ thé 8 VIE Cy Công việc cu thê Công việc cụ thêthé

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại hoc Kinh tế Quốc dân

Trang 22

Tác dụng của phân tách công việc là:

- C6 thê giao nhiệm vụ, xác định trách nhiệm cụ thê của từng cá nhân, bộ phận

đôi với môi công việc dự án.

- Phan tách công việc là cơ sở phát triên trình tự và thứ tự quan hệ trước sau giữa các công việc, là cơ sở lập sơ đồ mạng PERT/CPM.

- _ Là cơ sở xây dựng các kê hoạch chi tiệt và điêu chỉnh các kê hoạch tiên độ

thời gian, phân bô các nguôn lực cho từng công việc dự án.

- _ Là cơ sở để đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện các công việc dự án trong

từng thời kỳ.

- _ Với sơ đồ phân tách công việc, các nhà QLDAtrong quá trình điều phối kế

hoạch tiến độ, nguồn lực và chi phí sẽ tránh được những sai sót hoặc bỏ quên một số công việc nào đó.

1.2.3.3 Sơ đồ mạng PERT

Sơ đồ mạng là phương pháp áp dung lý thuyết đồ thi, cu thé là cau trúc mạng lưới, vào trong cac thuật toán dé lập kế hoạch tiến độ và tô chức thực hiện dự án.

Sơ đồ mạng PERT là phương pháp áp dụng kết hợp giữa lý thuyết xác suất

thống kê ( để ước tính thời lượng công việc trong các dự án mà công việc có thời

lượng không xác định trước).

PERT là một mạng công việc, bao gồm các sự kiện và công việc Theo phương pháp AOA, mỗi công việc được thé hiện bằng một đoạn thang nối 2 đỉnh ( sự kiện) và có mũi tên chỉ hướng Các sự kiện được biểu diễn bang vòng tròn ( nút) và được đánh số liên tục theo chiều từ trái sang phải và trên xuống dưới, do đó, dấu mũi tên có số lớn hơn đuôi mũi tên Một sơ đồ PERT chỉ có một điểm đầu ( sự kiện đầu) và

một điểm cuối ( sự kiện cuối).

Tác dụng của sơ đồ PERT là:

- _ Cung cấp nhiều thông tin chỉ tiết về dự án

- Cho thấy mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc và trình tự thực hiện chúng

- _ Chỉ rõ công việc trong tâm, quan trọng hay những công việc có thé đây nhanh dé các nhà quản lý có sự thay đổi tiến độ phù hợp.

Trang 23

Sơ đồ PERT cũng có những hạn chế như:

- _ Việc lập sơ đồ khá phức tạp đòi hỏi nhiều kỹ thuật đặc biệt đối với các dự án có nhiều công việc

- _ Các công việc có thé thay đổi không theo trình tự sắp đặt sẵn nên khó quản lý theo sơ đồ PERT

- _ Các nhà quan lý tập trung quá nhiêu vào các công việc trên đường găng nên

có thể dẫn đến làm chậm tiến độ dự án

1.2.4 Các mô hình quản lý dự án dau tư

Các mô hình QLDA mà hiện nay Việt Nam áp dụng nhìn chung là giống với

các nước trong khu vực và trên thế giới đó là: mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý

dự án, mô hình chủ nhiệm điều hành dự án, mô hình chìa khoá trao tay, 1.2.4.1 Mô hình chủ dau tư trực tiếp quan lý dự án

Quản lý dự án theo mô hình chủ đầu tư (chủ dự án) trực tiếp quản lý là hình thức tổ chức QLDA không đòi hỏi cán bộ chuyên trách QLDA phải trực tiếp tham gia điều hành dự án mà chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành Các nhà QLDA chuyên nghiệp không chiu trách nhiệm trực tiếp đối với việc thực hiện và kết quả cuối cùng của dự án mà chỉ đóng vai trò cô vân, tư vân cho chủ đâu tư.

Mô hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cần lập ban quản lý dự án.

Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban QLDA để quản lý thì ban QLDA

phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền hạn được

giao Ban QLDA được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ năng lực và được chủ

đầu tư cho phép, nhưng không được thành lập các ban QLDA trực thuộc đề thực hiện

việc quản lý dự án.

Trang 24

Sơ đồ 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Có bộ máy đủ năng lựcChu đâu tư lập ra

Tự thực hiện Ban quản lý dự án

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2.4.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

Mô hình tô chức “chủ nhiệm điều hành dự an’ là mô hình tô chức trong đó chủ

đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tô chức có năng lực chuyên môn đề điều hành dự án và họ được đại diện

toàn quyền trong mọi hoạt động thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả đối với toàn bộ quá trình thực hiện dự án Mọi quyết định của chủ đầu tư

về dự án mà liên quan đến các đơn vị thực hiện sẽ được triển khai thông qua chủ

nhiệm điều hành dự án Hình thức này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính

chất phức tạp.

Trang 25

Chủ nhiệm điêu hành dựán

Tổ chức thực Tổ chức thực

hiện dự án I hiện dự án II

Thuê Thuê Thuê Thue

tu van tu van nha thau A „ nhà thâu B

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2.4.3 Mô hình chìa khoá trao tay

Mô hình tô chức dang chìa khoá trao tay là hình thức tổ chức trong đó nhà QLDA không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư mà còn là ‘chu’ dự án.

Hình thức tô chức dự án dạng chìa khoá trao tay áp dụng khi chủ đầu tư được phép đấu thầu dé lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án Khác với hình thức chủ nhiệm điều hành, giờ đây mọi trách nhiệm được giao cho nhà QLDAva họ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với việc thực hiện dự án Trong một sỐ trường hợp nhà QLDA không chỉ được giao toàn quyền thực hiện dự án mà còn được phép cho người khác nhận thầu từng phan việc trong dự án đã trúng thầu Trong trường hợp này bên QLDA không phải là một cá nhân mà phải là một tổ chức QLDA chuyên nghiệp.

Trang 26

Thau phụ A Thau phu B

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.2.4.4 Tổ chức quản lý dự án theo chức năng

Hình thức tổ chức dự án theo chức năng có đặc điểm là: (1)Dự án được đặt

vào một phòng chức năng nào đó (tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của dự án) và (2) Các thành viên của dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn liên quan đến dự án.

Mô hình t6 chức QLDA theo chức năng có những đặc điểm sau đây:

Thứ: nhất, linh hoạt trong sử dụng cán bộ Phòng chức năng có dự án đặt vào chỉ quản lý hành chính và tạm thời một số mặt đốu với các chuyên gia tham gia quản lý dự án Họ sẽ trở về vị trí cũ của mình tại các phòng chuyên môn khi kết thúc dự án.

Thứ hai, một người có thể tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu quả vôn kiên thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên gia.

Nhược điêm của mô hình tô chức dự án theo chức năng:

Trang 27

Đây là cach thức tổ chức quan lý không theo yêu cầu của khách hàng Vì dự

án đặt dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phòng này thường có xu hướng

quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính của nó mà không tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thỏa đáng các vấn đề của dự án Tình trạng tương tự cũng diễn ra đối với các phòng chức năng khác cùng thực hiện dự án Do đó, dự án không nhận được đủ sự ưu tiên cần thiết, không đủ nguồn lực dé hoạt động hay bị coi

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2.4.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án

Hình thức tổ chức chuyên trách dự án là hình thức tổ chức quản lý mà thành viên ban QLDA tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao.

Ưu điểm:

Thứ nhất, phôi hợp các hoạt động của dự án đơn giản hơn: Các nguồn lực đã được phân bồ theo yêu cầu của dự án cho nên việc tô chức và quản lý các hoạt động

của dự án đơn giản hơn do không bị phụ thuộc và ảnh hưởng bởi các bộ phận chức

năng của công ty mẹ.

Thứ hai, dự ân được thực hiện nhanh: Thời gian thực hiện dự án ngăn do cácthành viên làm việc chuyên trách cho dự án và các vân đê liên quan nhanh được ra quyết định.

Thứ ba, tính găn kêt cao: Do các thành viên dự án làm việc cùng nhau cho nên

cùng có chung mục tiêu và có động lực làm việc tôt.

Trang 28

Thứ tư, do các cán bộ dự án thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau đêu đượcphân công làm việc chuyên trách cho dự án cho nên việc thảo luận trao đôi chia sẻ thông

tin vê các van dé liên quan của dự án sẽ dién ra nhanh và trực tiêp hơn.

Nhược điểm:

Thứ nhất, khi doanh nghiệp hay chủ đầu tư thực hiện đồng thời nhiều dự án ở những địa bàn khác nhau và phải đảm bảo đủ số lượng cán bộ cần thiết cho từng dự án thì có thé dẫn đến tình trang lãng phí nhân lực.

Thứ hai, do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu về hoàn thiện, thời gian, chỉ

phí của dự án nên các nhà QLDA có xu hướng tuyển hay thuê các chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực vì nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực của hoạt động quản lý dự án.

| | | |

Ban quản lý Phòng tổ chức Phòng kế Phòng khác

dự án hành chính toan-tai chính

Chuyên | | Chuyên viên Chuyên

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.2.4.6 Tổ chức quản lý dự theo ma trận

Loại hình tổ chức dự án dạng ma trận là sự kết hợp 2 loại hình tô chức dự án theo chức năng và dang chuyên trách dự án Từ sự kết hợp đó hình thành hai loại ma

trận: ma trận mạnh và ma trận yêu.

Uu điêm:

Thứ nhất, hiệu quả trong sử dụng nguồn lực: Các nguồn lực được chia sẻ cho nhiều dự án cũng như trong nội ộ phòng ban chức năng Cán bộ phòng ban chuyên

Trang 29

môn có thê phân chia thời gian làm việc cho nhiêu dự án khi có yêu câu Điêu nàyhạn chê sự lãng phí nguôn lực so với cơ câu tô chức dự án chuyên trách.

Thứ hai, chú trọng đến các hoạt động dự án hơn: Chú trọng hơn đến các hoạt động dự án do có nhà QLDAchuyén trách có trách nhiệm điều phối và phối hợp hoạt

động của các bộ phận chức năng.

Thứ ba, dễ dàng phân công nhiệm vụ mới hậu dự án Do cơ cấu dự án được lồng ghép với cơ cau chức năng cho nên các chuyên gia vẫn duy trì được mối liên hệ

với đơn vi công tác của mình cho nên thuận tiện cho việc phân công nhiệm vụ sau

khi dự án kết thúc.

Thứ tw, linh hoạt trong phân công nhiệm vụ: Cơ cau ma trận cho phép linh hoạt trong việc sử dụng nguôn lực và cán bộ chuyên môn.

Nhược điểm:

Thứ nhất, nêu việc phân quyền quyết định trong QLDA không rõ ràng, hoặc trái ngược, trùng chéo sẽ ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện dự án.

Thứ hai, về lý thuyết, các chủ nhiệm dự án quản lý các quyết định hành chính, những người đứng đầu bộ phận chức năng ra quyết định kĩ thuật Nhưng trên thực tế, quyền hạn và trách nhiệm khá phức tạp Do đó, kĩ năng thương lượng là yếu tố rat quan trọng dé đảm bảo thành công cho dự án.

Thứ ba, mô hình quản lý này vi phạm nguyên tắc tập trung trong quản lý Một

nhân viên có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khó khan khi phải quyết định thực hiện lệnh

nao trong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mẫu thuẫn nhau.

Trang 30

1.2.5 Nội dung quan lý dw án

Theo đối tượng quản lý, QLDAbao gồm9 nội dung cần được xem xét nghiên cứu ( theo viện nghiên cứu Quản trị dự án quốc tế PMI )

Hình 1.2 Các lĩnh vực quản lý dự án

Lập kế hoạch

tổng quan e Xác định phạm vi dự e Xác định công

e Lập kế hoạch án việc

© Thưc hiên kế e Lập kế hoạch phạm vi e Dự tính thời gianQuản lý phạm vi Quản lý thời gian

hoạch e Quan lý thay đổi se Quan lý tiến độ

phân phối thông tin

e Báo cáo tiến độ

Nguồn: Giáo trình QLDA- trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Lập kế hoạch tổng quan: Lập kế hoạch tong quan cho dự án là quá trình tổ chức dự án theo một trình tự logic, xác định những công việc cần làm, nguồn lực thực

hiện và thời gian làm những công việc đó nhăm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án Kế hoạch dự án là việc chi tiết hoá các mục tiêu dự án thành những công việc cụ thê và hoạch định một chương trình đê thực hiện các công việc đó nhăm đảm

Trang 31

bảo các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đã được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ.

Quản lý phạm vi công việc: Pham vi của dự án thé hiện mối quan hệ ràng buộc giữa ba yếu tố: nguồn lực, thời gian và chất lượng Quản lý phạm vi công việc dự án

là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào năm ngoài phạm vi của dự án.

Quản lý thời gian: Quản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám

sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ

hoàn thành Mỗi dự án đều phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nên

việc quản lý thời gian hoàn thành dự án là rất quan trọng Tiến độ thi công dự án phải được đảm bảo theo đúng tiễn độ mà dự án đã được phê duyệt do đó đòi hỏi chủ đầu tư, các nhà thầu, các nhà quản lý cần phải có những biện pháp giám sát chặt chẽ, ứng biến với bat kỳ thay đổi về nguồn lực hay các van đề phát sinh dé có sự điều chỉnh phù hợp dam bao dự án diễn ra đúng tiễn độ mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng

dự án.

Quan lý chỉ phi: Quan lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiễn độ cho từng công việc và toàn bộ dự án; là việc tô chức, phân tích số liệu và báo cáo những th ng tin về chi phí Tổng chi phí sự án bao gồm

chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và những khoản tiền vi phạm hợp đồng.

Quản lý chất lượng: Quản lý chất lượng dự án là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm

dự án phải đáp ứng mong muôn của chủ đâu tư.

Quản lý nhân lực: Là việc hướng dẫn, phối hợp nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án N6 cho thấy việc sử dụng lực lượng lao động của dự án hiệu quả đến mức nào Các nhà QLDA phải đảm bảo phát huy tối

đa khả năng, tính tích cực, sáng tạo của mỗi cá nhân tham gia dự án dé đạt được hiệu

quả cao nhất Đội ngũ nhân lực cần phải đầy đủ số lượng và đáp ứng yêu cầu chất

lượng đê thực hiện tôt các công việc của dự án.

Quản lý thông tin: Quản lý thông tin là quá trình đảm bảo các dòng th ng tin

th ng suôt một cách nhanh nhât và chính xác giữa các thành viên dự án và với các câp

Trang 32

quản lý khác nhau Thông qua quản lý thông tin có thể trả lời 3 câu hỏi: ai cần thông tin về dự án? Mức độ chỉ tiết và các nhà QLDA cần báo cáo cho họ bằng cách nào?

Quan lý rủi ro: Quản lý rủi ro là việc nhận diện các nhân tố rủi ro của dự án, lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng loại rủi ro.

Do dự án đầu tư thường được thực hiện trong thời gian dài với vốn lớn nên sẽ có nhiều yếu tổ rủi ro có thể xảy ra và đòi hỏi sự nhạy bén, phát hiện kịp thời của các nhà quản lý đê hạn chê tôi đa các rủi ro.

Quản lý hợp đồng và hoạt động mua sắm: Quản lý hợp đồng và hoạt động

mua sắm của dự án là quá trình lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết cho dự án Quá trình quản lý này nhằm giải quyết vấn đề: bằng

cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên ngoài? Tiến độ cung, chất lượng cung ra sao?

1.2.6 Quản lý dự án theo chu ky

Công tác QLDA các dự án là một quá trình bao gồm nhiều công việc Chủ đầu tư hoặc ban QLDA thực hiện dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu kết thúc xây dựng đưa vào khai thác sử dụng với mục đích cuối cùng là tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cau dé ra, sử dụng có hiệu quả Dé làm được điều này cơ quan được giao nhiệm vụ QLDA phải làm tốt các công việc sau: lập và phê guyệt quy hoạch; lập báo

cáo đầu tư, lập dự án đầu tư; các thủ tục cần thiết để đủ điều kiện khởi công được

công trình; quản lý chất lượng công trình; đưa công trình vào khai thác sử dụng Mỗi

dự án đều có quy mô và tính chất khác nhau nên công tác QLDA cũng khác nhau, sự

phối hợp giữa các phòng ban cũng khác nhau.

Quá trình QLDA gồm ba giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.

Trang 33

Chuân bị đâu Thực hiện đâu dự án

tư tư đâu tư

Nguồn: Giáo trình QLDA

1.2.6.1 Giai đoạn chuản bị đầu tư

Đây là giai đoạn quan trọng và khá phức tạp trong công việc QLDA đầu tư, nó

gôm những công việc sau:

s* Lập dự án đấu tu:

Công việc này quyết định sự thành công đối với các công việc giai đoạn sau,

đòi hỏi kiến thức chuyên môn và cả kiến thức về kinh tế, xã hội và kỹ thuật Chủ

đầu tư có thé tự lập dự án hoặc thuê các chuyên gia của từng lĩnh vực và tổ tu van

dé lap du an Đề dự án hạn chế được rủi ro và có hiệu quả cao thì yêu cầu lập dự án phải đưa ra được tất cả những khả năng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự

án, đưa ra được nhiều phương án và lựa chọn được phương án tối ưu Công tác lập dự án đầu tư gồm 3 bước:

- _ Nghiên cứu các cơ hội đầu tư

- _ Nghiên cứu tiền khả thi

- Nghiên cứu khả thi

Nếu chủ đầu tư không lập dự án thì sẽ phải tiến hành lựa chọn tô tu van lập dự án tốt nhất và giám sát quá trình lập dự án của họ dé dự án được khả thi và cap phép đầu tư Nếu chủ đầu tư tự thực hiện lập dự án thì phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá

băng kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm của mình, đưa ra được các nội dung phần thuyết minh và phần TKCS đảm bảo phù hợp quy hoạch, có phương án thiết kế công nghệ an toàn và hiệu quả.

Trang 34

s* Thâm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư

Tham định dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa

học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan

với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội dé quyét dinh dau tu, tai tro vốn cho du

án Tổ chức có chức năng thâm định dự án dau tư phải có kiến thức chuyên môn, phân tích dự án một cách khách quan và là tổ chức độc lập so với chủ dau tu và tô

chức lập dự án Người quyết định đầu tư cần phải lựa chọn tô chức thẩm định tốt

nhất dé có thé đưa ra quyết định chính xác có nên đầu tư hay không.

Chỉ khi có kết quả thâm định dự án thì mới được phép ra quyết định đầu tư.

Tùy từng dự án mà người ra quyết định đầu tư khác nhau.

1.2.6.2 Giai đoạn thực hiện dau tư

Thực hiện đầu tư là giai đoạn biến các dự định đầu tư thành hiện thực nhăm đưa dự án vào hoạt động thực tế của đời sông kinh tế xã hội Giai đoạn này bao gồm một loạt các quá trình kế tiếp hoặc xen kẽ nhau từ khi thiết kế đến khi đưa dự án vào vận hành khai thác.

Thực hiện dự án là giai đoạn hét sức quan trọng, có liên quan chặt chẽ với việc

đảm bảo chất lượng và tiến độ thực hiện dự án và sau đấy là hiệu quả đầu tư.

% Công tác của chủ dau tư.

- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước.

- Xin giấy phép xây dựng hoặc giấy phép khai thác tài nguyên - Chuan bị mặt băng xây dựng.

- Mua sắm thiết bị và công nghệ.

- Tổ chức tuyển chọn tư vấn, khảo sát thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng

công trình.

- Tham định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật (TKKT) tổng dự toán - _ Tổ chức đấu thầu thi công xây lắp, mua sắm thiết bị công trình.

s* Công tác của tô chức xây lap.

Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp, san lắp mặt bằng xây dựng điện nước, công xưởng, kho tàng, bên cảng, đường xá, lán trại và công trình tạm phục vụ

Trang 35

thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng

Chuẩn bị xây dựng các công trình vật liệu liên quan trực tiếp.

“ Các công tác tiếp theo.

Tiến hành thi công xây lắp công trình theo đúng thiết kế, dự án và tong tiến độ

được duyệt Trong bước công việc này các cơ quan, các bên đối tác có liên quan đến

việc xây lắp công trình phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình cụ thể là:

- Chu đầu tư có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.

- Cac nhà tư van có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình

theo đúng chức năng và hợp đồng kinh tế đã ký kết.

- _ Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình như đã ký kết trong hợp đồng.

Yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa công trình vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo tổng tiến độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp.

1.2.6.3 Giai đoạn kết thúc dau tr

Sau khi dự án đã thi công xong, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu tiếp nhận công trình và đưa dự án vào vận hành khai thác.

Một dự án được coi là hiểu quả khi công tác nghiệm thu, xác nhận các công

việc đã hoàn thành phải được thực hiện nhanh chóng, kịp thời đúng các quy trình,chính xác vê quy cách, đủ vê khôi lượng.

Đề thực hiện tốt giai đoạn kết thúc đầu tư cần phải chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng như nhân tố con người cần có cán bộ quản lý đủ năng lực, công tâm, làm việc khách quan, khoa học và chính xác; Phải sử dụng các trang thiết bị hiện đại dé kiểm

nghiệm chất lượng đầu tư vật liệu, thiết bị, độ vững của công trình, sự dap ứng về

mặt tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các thiết bị; Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa đơn vị thi công, giám sát, chủ dau tư, cơ quan cấp trên, co quan thanh toán dé tiến hành công tác nghiệm thu ban giao được tiễn hành đúng tiễn độ đã đặt ra.

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án

Dé đánh giá một dự án thành công hay that bại là một van đề rất phức tap.

Cách thức dé đo lường sự thành công của một dự án là rất mơ hồ và không rõ ràng

Trang 36

bởi vì các bên liên quan đến dự án sẽ nhận thức về sự thành công hay thất bại của dự án theo các góc nhìn hoàn toàn khác nhau Cùng với đó là danh sách các yếu tô về sự thành công hay thất bại của một dự án trong rất nhiều nghiên cứu là rất khác biệt thậm

chí là trái ngược nhau.

Đối với dự án nói chung cũng như dự án DTXD nói riêng phần lớn các tác giả

đều thống nhất ở 4 tiêu chí cơ bản dé đo lường về sự thành công của quản lý dự án.

1.3.1 Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án

Trong công tác QLDA các bước triển khai một dự án phải đúng tiến độ bao

gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư Các khâu phải đúng trình tự, đối với các công việc nối tiếp thì phải đảm bảo công việc này xong

công việc khác mới thực hiện tiếp; giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước Đối

với các công việc thực hiện song song cần phải đảm bảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện các công việc sau đó.

Tiến độ tổng thể phải đảm bảo không bị chậm Tiến độ tổng thể của cả dự án phụ thuộc và nhiều nguyên nhân, nếu dự án hoàn thành không đúng tiến độ, phải xác định được nguyên nhân là do yếu tố nào, chủ quan hay khách quan, các cá nhân có chủ động khắc phục trước khi xây ra hậu quả nghiêm trọng hay đã thả nồi dự án

Tiến độ thực hiện các bước phải phù hợp với các thủ tục đi theo Nếu các bước thực hiện nhanh nhưng các thủ tục, cơ chế không theo kịp thì cũng không hợp lý, ví dụ như thi công chỉ được thực hiện sau khi đó có thiết ké, dự toán được phê duyệt Tiến độ thi công phải đảm bảo thực hiện tốt tiễn độ thanh toán vì liên quan tới tiễn

độ giải ngân kế hoạch vốn hàng năm Tiến độ lập và phê duyệt quyết toán vốn phải đảm bảo thời gian thu hồi vốn, tránh dé dự án đã trích khấu hao nhiều năm mới có quyết định tăng tài sản chính thức và bàn giao cho đơn vị vận hành.

Bên cạnh đó, dự án có hoàn thành đúng tiễn độ đề ra hay không rất cần sự phối

hợp trôi chảy giữa các bước thực hiện dự án Cần đánh giá vấn đề lựa chọn nhà thầu thi công đủ năng lực để thi công đúng tiễn độ dự án, công tác giám sát trên hiện trường dự án cũng cần được chú trọng và luôn theo sát, đốc thúc nhà thầu Thêm vào

đó, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như ở bước GPMB, khắc

phục thiên tai, vấn đề thiếu nhân lực bên nhà thầu thi công, sự biến động giá cả cần được lên phương án và khắc phục nhanh chóng dé phục vụ công tác thi công dự án một cách tốt nhất.

Trang 37

Như vậy, thời gian hoàn thành dự án bao gồm thời gian hoàn thành các công việc từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư và hoàn thành dự án Mỗi công đoạn đều có kế hoạch thời gian riêng Dé đánh giá tiêu chí này ta chỉ cần so sánh thời gian thực hiện thực tế các công việc của dự án và thời gian theo kế hoạch đề ra Vấn dé quan trong ở đây là làm sao có thé giảm được thời gian các công việc đó.

1.3.2 Chỉ phí thực hiện dự án

Quá trình quản lý chi phí trong công tác QLDA phải tuân theo một số nguyên tắc như:

- Cac chi phí tập hợp cho dự án phải đúng, du và phải hợp lý nghĩa là các nội dung chi phí phải tuân theo đúng quy định, đúng hạng mục (chi phí tư van, chi phí xây dựng, chi phí thiết bi, chi phí đền bù, GPMB, chi phí quản lý dự án,

chi phí khác và chi phí dự phòng), các khoản chi phí phải tập hợp đúng dự án,đúng nguồn von.

- _ Phải kiểm soát được chi phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được sự chênh lệch so với được duyệt dé kịp thời ngăn chặn những thay đổi không đúng, không được phép, từ đó đề xuất giải pháp dé quan lý có hiệu qua chi phí dự

- _ Các khoản chi phí đều không bị loại ra khỏi giá trị quyết toán khi được kiếm

tra, kiêm toán Dự án DTXD được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm, do vậy việc thanh tra, kiểm toán liên tục được thực hiện, không chỉ trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp, nội bộ ngành mà còn thuộc phạm vi của Chính phủ Do vậy,

nếu chi phí không đúng, hợp lý sẽ bị loại khỏi giá trị công trình.

- Trước khi thực hiện mỗi dự án đều có tổng mức đầu tư được các cơ quan thâm quyền phê duyệt, hoặc dự toán được duyệt Khi tiến hành thực hiện

dự án thì chi phi dé chi trả cho các công việc dé ra thường thấp hơn hoặc

cao hơn so với giá trị dự toán được duyệt đó Mục tiêu của nhà quản lýlà làm sao cho chi phí trả các công việc thực hiện không phát sinh quá

nhiều so với dự toán được duyệt 1.3.3 Chất lượng công trình dự án

Mot là, danh giá dưới góc độ của Luật Xây dung “Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp

Trang 38

đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo

thiết kế ”

Hai là, đánh giá về mức độ an toàn, bền vững của công trình Theo Luật Xây

dựng, thì sự cố công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm

cho công trình có nguy cơ sập đô, đã sập đồ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc

công trình không sử dụng được theo thiết kế Theo đó, có 4 loại sự cố bao gồm sự cố sập đồ, sự có về biến dạng, sự cố sai lệch vị trí va sự cô về công năng; về cấp độ có cấp I, II, II và cấp IV tùy thuộc vào mức độ hư hỏng công trình và thiệt hại về người Chính vì vậy mà mức độ an toàn, bền vững của công trình là điều cần phải được xem xét chặt chẽ và nghiêm túc.

Ba là, đánh giá sự đáp ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được phép áp dụng cho riêng dự án đã nêu trong hợp đồng xây dựng.

Bon là, đánh giá về mỹ thuật của CTXD Ngoài yêu cầu về độ an toàn và bền

vững thì yêu cầu mỹ thuật đối với công trình xây dựng không thé xem nhẹ được Công trình xây dựng trường tồn với thời gian, nếu chất lượng mỹ thuật không đảm bảo thì chủ đầu tư không được thụ hưởng công trình đẹp và không đóng góp cảnh quan đẹp cho xã hội Công trình xây dựng phải thể hiện được tính sáng tạo độc đáo, bồ cục hiện đại nhuần nhuyễn VỚI truyền thống, tránh sao chép, lặp lại, đơn điệu trong

nghệ thuật kiến trúc.

Tóm lại, chất lượng công trình xây dựng phải được đánh giá về độ an toàn,

bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các

quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu

xây dựng.

1.3.4 An toàn Lao động

- Trước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế biện pháp thi công được duyệt Trong thiết kế biện pháp thi công phải thể hiện được các giải pháp đảm bảo an

toàn cho người lao động, thiết bị thi công.

- Bién pháp thi công và các giải pháp về an toàn phải được xem xét định kỳ hoặc đột xuất dé điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của công trường.

Trang 39

- Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng ký với co quan có thầm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt động trên công trường Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải

tuân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án

1.4.1 Các nhân tổ khách quan

a Hệ thống luật pháp liên quan đến công tác quản lý dự án

Hệ thống pháp luật chi phối toàn bộ công tác QLDA về trách nhiệm, quyền hạn của các nhà quản lý, hình thức và nội dung quản lý Việt Nam cũng có rất nhiều quy định, các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác QLDA đầu tư như trong Luật Đầu tư, Luật Dau thầu, Luật Xây dựng Hệ thống luật pháp cũng có những sự sửa đổi,

bổ sung theo từng thời kỳ dé phù hợp với sự thay đôi của nền kinh tế xã hội Khi triển

khai thực hiện dự án, các chủ thé QLDA căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành về QLDA dé thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng thời áp dụng các phương pháp quản lý phù hợp với dự án đang thực hiện.

Sự anh hưởng về mặt chính trị cũng như đảm bảo về mặt pháp lý liên qan đến quyền sở hữu và tài sản có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến ý định và hành vi của nhà đầu tư Trong quá trình lập dự án, bên cạnh việc nghiên cứu toàn bộ hệ

thống các yêu tố về thé chế, luật pháp, các quy định của nhà nước, các chính sách của chính phủ liên quan đến hoạt động đầu tư, cần phải nghiên cứu thoả đáng các căn cứ pháp lý cụ thê liên quan đến hoạt động của dự án.

Bên cạnh đó, chế độ chính sách của nhà nước tác động không nhỏ đến công tác QLDA điện Đối với một dự án được tiến hành dau tư và ban QLDA đứng ra đại diện chủ đầu tư thì phải tuân theo đúng quy trình các bước mà cơ chế chính sách của Nhà

nước dé ra Nếu không tuân thủ theo cơ chế chính sách hiện hành trong quá trình

QLDA sẽ mang lại những hậu quả không nhỏ trong quá trình tổ chức và điều hành

bộ máy QLDA sau này Tuy nhiên có thé nói rằng, hiện nay vẫn đang còn tổn tại tình

trạng thiếu đồng bộ, chồng chéo Do vậy, hiệu lực pháp lí nói chung còn thấp và anh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý dự án

b Nguồn vốn dau tư

Nguồn vốn đầu tư là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới quá trình

Trang 40

DTXD, là yếu tố quyết định đến tiến độ của dự án Nếu dự an được giải ngân nhanh thì tiến độ thực hiện sẽ nhanh, ngược lại đối với các dự án giải ngân chậm thì tiến độ của dự án sẽ chậm Trên thực tế cho thấy các dự án xây dựng có tiễn độ giải ngân rất chậm Cơ cấu vốn của các dự án được phê duyệt hầu hết bao gồm nhiều nguồn vốn

dé chủ đâu tư có thê chủ động tìm và khai thác các ngu6n vôn cho hiệu quả nhât.

Dự án sẽ không thể thực hiện nếu thiếu nguồn vốn đầu tư và nó tác động không nhỏ đến công tác quản lý dự án Chủ đầu tư và các nhà quản lý phải đảm bảo có một lượng vốn nhất định để đảm bảo dự án được triển khai theo đúng tiến độ, đạt được yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng Các dự án đầu tư thường có vốn lớn và thời gian thực hiện dài nên cần đến sự quản lý kỹ lưỡng và chặt chẽ để đảm bảo lượng vốn cần thiết cho dự án và tránh thất thoát, lãng phí Vốn có thê được lấy từ nhiều nguồn

khác nhau Với nguồn vốn huy động hoặc vốn vay thì chủ đầu tư cần phải tính toán

đúng thời gian, khả năng huy động và hiệu qua sử dụng vốn dé đáp ứng kịp thời vốn cho từng công việc của dự án va mang lại hiệu quả cao nhat.

c Các yêu tô thị trường và điêu kiện kinh tê xã hội

Do dự án được thực hiện trong thời gian dài nên sẽ bị tác động của các yếu tố thị trường và điều kiện kinh tế xã hội Các yếu tô thị trường như giá cả, lãi suất, vay vốn, lạm phát, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tiền độ cũng như độ khả thi của dự án đòi hỏi chủ đầu tư và các nhà quản lý phải có sự tính toán và ứng phó đối với những thay

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng là vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới quá trình kiểm soát Kinh tế xã hội phát triển có anh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách nhà

nước, quy mô nguồn thu sẽ quyết định thu chi Việt Nam là một quốc gia đang phát

triển, nhu cầu chi cho đầu tư phát triển rất lớn tuy nhiên nguồn lực tài chính từ nhà nước có hạn Các dự án cần đầu tư công khai càng nhiều, trong khi ngân sách hạn hẹp cho nên đây là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác cân đối, lập và giao kế hoạch

ngân sách cho các công trình, dự án.

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của môi trường dự án đến chất lượng QLDA gồm các

tác động về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, tự nhiên, đến các hoạt động quản lý dự án Những tác động này có thé ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến các hoạt động QLDA làm cho chất lượng QLDA bị ảnh hưởng Ví dụ, nếu các dự án xây dựng được tiễn hành ngoài trời, thời gian và quá trình xây dựng đài do đó nó chịu ảnh hưởng của điều

Ngày đăng: 30/03/2024, 18:19