TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TƯ
Dé tai:
HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG TAI BAN QUAN LY DU AN DUONG SAT
Ho va tén : Dao Linh LinhMã sinh viên : 11192764
Lớp chuyên ngành : Quan lý dự án 61
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng Khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của
tôi, được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm của TS Nguyễn Thị Thu Hà Các tài liệu được nêu ra trong khóa luận này đều được tôi tự thu thập, trích dẫn, các số liệu
và kết luận nghiên cứu là hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời
cam đoan nay.
Sinh viên
Đào Linh Linh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện và nghiên cứu tại Ban Quản lý dự án
Đường sắt và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Dé hoàn thành được khóa luận một
cách chỉnh chu và tốt nhất, ngoài sự cố gang va nỗ lực của bản thân em chính là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các Thầy/Cô trong Khoa Đầu tư Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Thị Thu Hà, người đã hướng dẫn trực tiếp cho em trong quá trình hoàn thiện khóa luận Cô đã rất tận tâm và chỉ dẫn cho em ngay từ những bước đầu của quá trình thực tập Với những hướng dẫn chỉ tiết cùng tài liệu và sự giúp đỡ tận tâm của cô đã giúp em vượt qua những trở ngại để hoàn thành được khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy Cô trong Khoa Đầu Tư luôn sẵn
sàng chỉ dạy, trang bị cho em những kiến thức quan trong trong suốt quá trình học
tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể thể Ban Giám đốc, các phòng ban và các
cán bộ quản lý của Ban Quản lý dự án Đường sắt, đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc tới
chi Ngân — Chánh Văn Phòng - người trực tiếp phụ trách và các anh chị trong phòng
đã hướng dẫn và giải đáp tất cả các thắc mắc của em trong khoảng thời gian thực tập
tại Ban.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG
NGANH DUONG SAT ooieecssssssessssssessssssssssecssessusssesssecsssssssssesssessusssecssessuessesesessneeseess 3
1.1 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng - 2 2+sz+xecxerxerxererrxrrzes 3 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng -¿-2¿©5++cx++zxczxeerxeerxesreee 3 1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây đựng: -2 2¿©c2+ce+cxcrxezrerreerxrred 4
1.1.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư XAY 010 17 5
1.2 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng đường sắt - 2-5-5: 6 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng đường sắt -2- scs+czcc+¿ 6 1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng đường SAt ẮẮẼ 7 1.3 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sat 8
1.3.1 Khái niệm quan lý dự án đầu tu xây dung đường sat -. - 8
1.3.2 Nội dung quan lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt - 8
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quan ly dự án dau tư xây dung đường sat 15
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt 17
1.4.1 Nhân tố chủ quan - 22 5¿++++2++E++£EE+2EEtEEEEEEESEEEEEeEEkerkrerkrrrrees 17 1.4.2 Nhân tố khách quan 2-2 2 £+S£+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2EE2EEEEEEEErkrrkrree 18 CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DU AN TAI BAN QUAN LY DU AN ĐẦU TU XÂY DUNG DUONG SAT GIAI DOAN 2018 — 2022 20
2.1 Tổng quan về ban QLDA Đường Sat cceccccsecssesssesssesssecsssssecssecssesseessecssecseesses 20 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn - ¿5+ +++x++zx+zxezrxesrxez 20 2.1.2 Cơ cau tô chức của Ban QLDA Đường sắt 2-5-5 5scsccssce2 22 2.2 Tổng quan các dự án đầu tư xây dựng do Ban quản lý - 23
2.2.1 Một số dự án tiêu biéu do Ban QLDA Đường sắt Quản lý 23
2.2.2 Đặc điểm của các dự án do Ban QLDA Đường sắt quản lý 27
2.3 Thực trạng công tác quan lý dự án - - - 5 s1 ikt 312.3.1 Thực trạng quản lý theo giai đOạn 5 + 1v sec 312.3.2 Thực trạng quản lý theo nội dung - - - -s-s + Scs + ssevsseerseeeree 44
Trang 52.4 Ví dụ minh họa cho công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Đường sat : Dự
án cải tạo, nâng câp các yêu câu và gia cô có trụ chông va xô trên tuyên đường sắt Hà
NOi - TP H6 Chi Minh 1 ố 51
2.4.1 Tong quan no ẽ ,ÔỎ 51 2.4.2 Phân tích công tác QLDA theo từng giai đoạn 55s s+<sss+ 522.4.3 Phân tích công tac QLDA theo nội dung - 5 << <<+<£+scc<xx 54 2.5 Đánh giá tong quát công tác QLDA ¿-©2¿2+¿22++2S++Exzrxerreerxesrxee 55 2.5.1 Kết qua đạt được ¿5c sSs+EE2 2 2112122121211111211 211111111 55 2.5.2 Những hạn chế còn tồn tại -¿- ¿2+ ©5++2x+2Ext2EEtEEEeEEzrxrrrrrrkeervee 60 2.5.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế - 2-2 + +s+E£+EE+EE+£E£zE++E+Exerxerxee 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LÝ DUONG SAT DEN NAM 2030 64
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp -:- 5c t2 E21 1 E1 2121121121121 2111 11111 64 3.1.1 Định hướng về ngành Đường sắt tại Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 3) 5 64
3.1.2 Định hướng và mục tiêu quản lý dự án tại Ban QLDA đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 20300 - 2-2: ©5¿+5£+SE+EE£EE2EEEEEEEEEEEE2E122171711211 11 21c 64 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA Đường sắt - ¿St 2S E1 E1 E1 121 21111111211211211 21.11111111 65 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án - «+ 65
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu qua quản ký dự án theo giai đoạn 66
3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án theo nội dung 67
4000/9007 71
TAI LIEU THAM KHAO .cccccccscsssssssessesessescscsucsesucsesucssaesucarsucarsassrsasseatsucareneaeess 72
Trang 6DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các nội dung quản lý chí phí - 2-2 2 2 2+Ee£Ee£++£xerxzrszxs 12
Sơ đồ 1.2: Nhưng nội dung cơ bản của quan lý chất lượng 2: 55+: 14 Sơ đồ 1.3: Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án 17
Sơ đồ 1.4: Các nhân tố khách quan anh hưởng đến công tác quản lý dự án 18 Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức -c: ++t222xv222 x22 tt 22 Sơ đồ 2.2: : Sơ đồ quản lý dự án theo giai đoạn tại Ban Quản lý dự án Đường sắt 31
Sơ đồ 2.3: Quy trình công tác lập chủ trương đầu tư 2-2 zsz+cs+zszseez 32
Sơ đồ 2.4: Quy trình công tác Lap báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng 34 Sơ đồ 2.5: Quy trình công tác thiết kế sau thiết kế cơ SỞ -¿2- 5 sec: 37
Sơ đồ 2.6: Quy trình công tác tô chức thi công : 2 5¿+c++2z++zx++zxzrxeex 41
Sơ đồ 2.7: Các công việc trong giai đoạn kết thúc dự Ane 42 Sơ đồ 2.8: Quy trình lập tiến độ chi tiết và kế hoạch thực hiện - 44
Sơ đồ 2.9: Quy trình quản lý chỉ phí ¿¿-2vcct+cccvvrrrrErtrerrtrrtrrrrrrrrrrrrrrk 50
Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá công tác QLA - 5 S5 *+sseeeseeeessrs 15
Bảng 2.2.1a : Các dự án thực hiện đầu tư tại Ban (12 dự ấn ): 24 Bảng 2.2.1b: Các dự án chuẩn bị đầu tư tại Ban ( 17 dự án ): -s¿ 25 Bảng 2.2.1c: Các dự án đang thanh, quyết toán tại Ban ( 9 dự án ): - 27
Bảng 2.2.2a: Các dự án tiêu biểu do Ban Quan lý hiện tại ban dang quản lý 29
Bảng 2.2.2 b: Tổng vốn dau tư các dự án Ban đang quản lý - 5: 5¿ 30 Bang 2.3.2: Kết quả công tác quản lý tiễn độ các dự án trong giai đoạn 2018-2022 45 Bảng 2.3.2.2: Kết quả quản lý chất lượng dự án qua các năm tại Ban Quản lý dự án Đường sắT 2-52 n1 111211 2112111111 211011211 211111111111 1 xe 48 Bảng 2.5.3 Số dự án quyết toán đúng thời hạn giai đoạn 2018-2022 58
Bảng 2.5.1.4 a Số lượng dự án thấm định về chủ trường đầu tư và số lượng dự án đạt
trong giai đoạn 201-2222, - - + +c+k+k*ksEkSkEEEk2EEEE111111 1111k, 59
Biểu đồ 2.5.1: Số lượng dự án Ban QLDA Đường sắt làm chủ đầu tư quản lý giai
đoạn từ 2018-2022 - L 2< 1111111111111 11111101111 01H ng ngư 56
Biểu đồ 2.5.2: Hiệu qua trong công tac quan lý tiến độ và chất lượng của dự an 58
Trang 7CAC TỪ NGU VIET TAT
STT Nội dung Viết tắt
1 Ban Quản lý dự án Ban QLDA (BQLDA)
2 | Phòng Hành chính - Kế toán Phòng HC-KT
3 | Phòng Kế hoạch - Tổng hợp Phòng KH-TH
4 | Phòng Kỹ thuật - Thâm định Phòng KT-TD
5 Phòng Dự án Phòng DA
6 | Giám đốc quản lý dự án Giám đốc QLDA 7 | Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi BCNCTKT
8 Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư BCĐXCTĐT
9 Báo cáo nghiên cứu khả thi BCNCKT; Dự án đầu tư (DAĐT)
10 | Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật BC KT-KT 11 | Kế hoạch lựa chọn nhà thầu KHLCNT
12_ | Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu HSMT, HSYC
13 | Hồ sơ dự thầu HSDT
14 | Kết quả lựa chọn nhà thầu KQLCNT 15 | Thiết kế cơ sở TKCS
16 | Thiết kế kỹ thuật TKKT 17 | Thiết kế bản vẽ thi công TKBVTC
18 | Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM
19 | Kế hoạch bảo vệ môi trường KHBVMT
Trang 820 | Vệ sinh môi trường VSMT
21 | Giải phóng mặt bang GPMB
22 | An toản lao động ATLĐ
23 | Tư vấn giám sát TVGS
24 | Don vi thi công DVTC
25 | Giao thông vận tải GTVT
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của đề tài.
Tính tới thời điểm hiện tại, động lực cơ bản dé phát triển kinh tế- xã hội vữngmạnh của một xã hội hiện đại và văn minh luôn phải kế đến các hoạt động dau tư.
Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, mỗi hoạt động đầu tư là sự kết hợp từ nhiều nguồn
lực khác nhau như: máy móc, nhân lực, von, dé có thé xây dựng lên các công trình
làm phát triển và tạo bệ phóng cho những lợi thế sẵn có của xã hội nói chung và chủ
đầu tư nói riêng Với mỗi công trình xây dựng nếu được đầu tư hợp lý về nguồn lực
và đạt được kết quả như kế hoạch đề ra sẽ giúp cho quá trình khai thác và vận hành một trơn tru, dap ứng được những nhu cầu thiết yếu về tư liệu sản xuất, từ đó sẽ làm phát triển hoạt động sản xuất, mở rộng quy mô, làm tăng công ăn việc làm giảm được tình trạng thất nghiệp, điều này tác động tích cực quan trọng tới sự phát triển của kinh
tế và xã hội.
Trong khi đó, nếu hoạt động đầu tư diễn ra không thuận lợi, các dự án đem lại hiểu quả kém hoặc có thé trở thành gánh nặng cho nhà dau tư và đồng nghĩa với tác động xấu tới nền kinh tế và xã hội Không chỉ không đem lại hiệu quả kinh tế mà còn
làm lãng phí tới ngân sách, con người, vật liệu, bất động sản, lớn hơn nữa là tác động
tiêu cực lên môi trường và hệ sinh thái.
Vậy nên, việc xây dựng các dự án công trình một cách thuận lợi nhất, cần thực
hiện hoàn chỉnh và bai bản hơn nữa các công tác QLDA dé hoàn thiện tốt nhất các mục tiêu đã đề ra.
Đến năm 2023, ngành đường sắt vẫn chịu ảnh hưởng rất lớn từ đại dịch Covid-19, các tuyên điểm đường sắt trọng điểm của cả nước, bộ mặt quốc gia như tuyên
đường sắt Cát Linh tại Thành phố Hà Nội sau chậm trễ vì đội vốn đã được khánh thành
sau nhiều khó khăn, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, dự án đường sắt đô thị số 1 Bến Thành
- Suối Tiên phê duyệt từ 2009 nhưng qua 14 năm vẫn tiếp tục xin lùi thời hạn hoàn thành
Nhìn chung ngành đường sắt đã có sự phục hồi đáng kể sau đại dịch Covid-19 nhưng
song những kết quả đạt được vẫn chưa thé đạt được mức so với 2019.
Ban Quản lý dự án Đường sắt thuộc Bộ Giao thông vận tải đóng góp một vai
trò lớn trong quá trình xây dựng phát triển ngành đường sắt, do Ban đảm nhận rất nhiều dự án trọng điểm của nước ta Trước tình hình đất nước cần phát triển mạnh
ngành đường sắt, Nhà nước đã phê duyệt rất nhiều dự án của Ban đề xuất dé đây
mạnh tiến độ phát triển, trong đó có thê kê đến các dự án quan trọng quốc gia: đường sắt nhẹ Thủ Thiêm — Long Thành, Đường sắt vanh đai phía đông: Ngọc Hồi — Lạc
Đạo,
Trang 10Sau khoảng thời gian được thực tập tại Ban, em thấy trong giai đoạn 2017 —
2022, Ban đã có những thành tựu lớn trong công tác QLDA, song cũng còn nhiều
mặt hạn chế còn tồn đọng cần giải quyết Từ đây, em đã lựa chọn đề tài khóa luận:
“Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án Đường sắt”.
2 Kết cấu khóa luận:
Khóa luận gồm 3 chương, nội dung cụ thé như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án giai đoạn
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt tại Ban quản lý dự án Đường sắt.
Trang 11CHUONG 1:
CO SO LY LUAN VE QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG NGANH DUONG SAT
1.1 Co sở ly luận về dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
Hiện nay, khái niệm dự án đầu tư xây dụng được hiểu theo rất nhiều chiều hướng Trong đó, các khái niệm tiêu biểu như sau:
“Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải thực hiện với
phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiễn độ nhằm tạo ra một thực thể mới.”
(Nguồn: Từ Quang Phương (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại hoc
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội)
“DAĐT là tổng thể các hoạt động va chi phí cần thiết, được bó trí theo một kế
hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
tương lai.”
(Nguôn: Nguyên Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án dau tư, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội)
Theo Khoản 15 Điều 3 của Luật Xây dựng năm 2014, được viết: “Dự án đầu tư
xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dung vốn dé tiến hành hoạt
động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhăm phát
triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn
và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện
thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.”
Trong Khoản 13 Điều 4 Luật Đầu tư công năm 2019 quy định: “Dự án đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công.”
Ngoài ra, tại Khoản 4 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 quy định: “Dự án đầu tư là
tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn dé tiến hành các hoạt động đầu tư kinh
doanh trên địa bàn cụ thê, trong khoảng thời gian xác định.”
Qua đó còn tùy thuộc vao mục đích sử dụng và tính chất của dự án nên DAĐT xây dựng được phát biểu theo nhiều hướng khác nhau Tuy nhiên, dé tổng kết thì
DAĐT có những điều cơ bản sau:
Trang 12- Về mặt nội dung: DAĐT là tập hợp những việc có liên quan tới nhau dé đạt được những mục đích thông qua việc sử dụng những nguồn lực: máy móc, con người,
công nghé,
- Về nguồn lực: Công nghệ khoa học, vốn, nhân công, máy móc, tài nguyên,
nguyên vật liệu,
- Về hình thức: DADT là tập hồ sơ tài liệu tại đó các nội dung công việc và chi phí được trình bày một cách chi tiết theo kế hoạch nhất định và có hệ thống dé có kết
quả và mục tiêu cụ thể trong tương lai - VỀ mục tiêu kinh tế xã hội:
+ Với CDT: Mục tiêu là thu hồi được vốn sau đó tạo ra lợi nhuận và chỗ đứng
phát triển cho doanh nghiệp
+ Với xã hội: Phủ hợp với quá trình định hướng phát triển của xã hội, tạo công
ăn việc làm và sản phâm dịch vụ cho xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên.
- Về kết quả: : Cụ thể, có thể định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau
của dự án;
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng:
Các dự án nói chung và dự án đầu tư xây dựng nói riêng thường có các đặc điểm
Thứ nhất, luôn có các mục tiêu rõ ràng, bao gồm những mục tiêu về chức năng của dự án như: công suất, chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật và mục tiêu ràng buộc như thời hạn hoàn thành, chi phí và chất lượng Bên cạnh đó mục tiêu ở đây còn được thé hiện
trên hai khía cạnh bao gồm mục tiêu cụ thể và mục tiêu tổng thế Trong đó mục tiêu
cụ thê là những kết quả trước mắt mà DA cần phải đạt được còn mục tiêu tông thể là
các lợi ích đối với KT-XH;
Thứ hai, sản phẩm của DAĐTXD là công trình xây dựng mang tính đơn chiếc,
hoàn toàn duy nhất và không phải là sản phẩm của một quá trình sản xuất liên tục,
hàng loạt;
Thứ ba, DAĐTXD luôn bị ràng buộc bởi các nguồn lực được xác định từ trước là thời gian thực hiện, tiền vốn, vật tư thiết bị, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, Nguồn lực chính là nguyên liệu đầu vào dé thực hiện dự án và các nguồn lực này rất
đa dạng tùy vào các dự án khác nhau;
Thư tư, DTXD là một lĩnh vực có độ rủi ro cao và chủ yếu là do thời gian thực hiện kéo đài dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm khác Ngoài ra các rủi ro như chính sách kinh tế, chính trị, những biến chuyền trong xã hội, thời tiết, cũng góp phần gây ra
Trang 13rủi ro rất lớn cho việc thực hiện DAĐTXD;
Thứ nam, sản pham của DADTXD thường có kích thước và trọng lượng tương
đối lớn Do đó số lượng, chủng loại vật tư vật liệu, thiết bị máy móc, các loại phương tiện dùng trong thi công và loại lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng vô cùng
khác nhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công khiến cho giá thành sản phẩm rất
phức tạp và thường xuyên thay đồi theo từng khu vực, từng thời kỳ
Thứ sau, DAĐTXD có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, đơn vị xây dựng, đơn vi giám sát, các nhà cung ứng, Các chủ thể này làm việc với nhau trong suốt thời gian thực hiện DA với mục đích đạt được kết quả tốt nhất Tuy nhiên ho cũng có những lợi ích riêng biệt, mối quan hệ giữa các chủ thé này thường mang tính đối tác nhưng cũng dễ xảy ra xung đột về quyền lợi;
Thứ bay, DADTXD liên quan đến đa ngành nghề, lĩnh vực và diễn ra ở nhiều
phạm vi dia lí, cảnh quan, môi trường tự nhiên, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phương nơi đặt công trình.
1.1.3 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Nhìn chung, DAĐT được xây dựng từ một quá trình gồm nhiều giai đoạn, các giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ, diễn ra liên tiếp nhưng có tính độc lập tương đối với nhau tạo thành chu trình hoàn thiện của dự án.
Quy trình của dự án được chia ra làm ba giai đoạn lần lượt: Chuẩn bị dự án; Thực hiện dự án và Kết thúc dự án đưa công trình vào khai thác sử dung Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại Điều 4 của Nghị định 15 quy định chỉ
tiết một số nội dung về quản ly dự án đầu tư xây dung, cụ thé như sau:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: khảo sát xây dựng; lập, thâm
định, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư
(nếu có); lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dung phục vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng; lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi để
phê duyệt/quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên
quan đến chuẩn bị dự án;
- Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công vIỆc: chuẩn bị mặt băng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng: cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;
vận hành, chạy thử; nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng; ban giao công trình
Trang 14đưa vào sử dụng và các công việc cần thiết khác;
- Giai đoạn kết thúc xây dựng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, quyết toán dự án hoàn thành, xác nhận hoàn thành công trình, bảo hành công
trình xây dựng, bản giao các hồ sơ liên quan và các công việc cần thiết khác.
(Nguồn: Chính phủ (2021), Nghị định số: 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021)
1.2 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng đường sắt
1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng đường sắt
Dự án xây dựng đường sắt là một kế hoạch hoặc chương trình nhằm xây dựng
các hệ thống đường sắt, trong đó có các công trình như đường ray, bến xe, cầu đường, nhà ga, điện nguồn và các hệ thống liên quan khác Mục đích của dự án xây dựng đường sắt là tạo ra một hệ thống giao thông hàng hóa và người ở chất lượng cao, cải
thiện việc di chuyền, kết nối các khu vực, tăng năng suất và cải thiện chất lượng cuộc
sông của người dân Dau tư xây dựng đường sắt cũng có thể giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào các phương tiện giao thông cá nhân và giảm tắc đường và ô nhiễm môi
trường Các dự án xây dựng đường sắt thường được triển khai bởi các chính phủ, các tổ chức đầu tư hoặc các công ty xây dựng lớn.
Theo Khoản 1 Điều 10 Luật Đường sắt 2017, hệ thống đường sắt Việt Nam
được quy định như sau:
“ a) Đường sắt quốc gia phục vụ nhu cầu vận tải chung của cả nước, từng vùng
kinh tế và liên vận quốc tế;
b) Đường sắt đô thị phục vụ nhu cầu vận tải hành khách ở đô thị và vùng phụ
c) Đường sắt chuyên dùng phục vụ nhu cầu vận tải riêng của tô chức, cá nhân Trong đó, đường sắt Quốc gia được chia thành nhiều tuyến đường sắt qua nhiều
ga khác nhau (là đường sắt đi từ ga đầu tiên đến ga cuối cùng của một hành trình) Trên đường sắt Quốc gia có tàu khách, tàu hàng được lập bởi một hay nhiều đầu máy, toa xe không tự vận hành, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng trên đường sắt.
Đường sắt đô thị bao gồm: xe điện bánh sắt, tàu cao tốc, đường | ray tự động dẫn hướng, tàu điện chạy nổi và ngầm Đường sắt đô thị được xây dựng kiểu chạy trên cao, chạy ngầm (chạy dưới lòng đất) Ngoài ra còn có kiểu chạy cùng mặt băng
(chạy trên mặt đường bộ) hoặc giao cắt với đường bộ.
Đường sắt chuyên dùng có thể kết nối hoặc không kết nối với đường sắt Quốc
gia.
Trang 151.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng đường sắt
Dự án đầu tư xây dựng đường sắt có những đặc điểm sau:
Tính liên tục, lau dài:
Hoạt động vận tải đường sắt được trải rộng trên các vùng địa lý, xuất hiện khắp các địa ban, mở rộng phạm vi trên toàn vùng lãnh thổ và hoạt động luôn phải đảm bảo tính liên hoàn liên tục và tính thường xuyên Việc đầu tư
xây dựng đường sắt thường có tinh lâu dai để có thé đảm bảo việc vận hành
và hiệu quả hoạt động một cách tốt nhất Do đó các dự án cần có kế hoạch và chiến lược dài hạn để duy trì được tính bền vững và hiệu quả của dự án.
Tính phức tạp:
Do tính chuyên dùng của phương tiện vận tải và cơ sở hạ tang, trên đường sắt không có phương tiện vận tải nào khác hoạt đông trên đó nên đường sắt
được xem là độc tôn, tức cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho vận tải đường sắt là hoàn toàn riêng biệt Ngoài ra vận tải hàng đường sắt bao gồm
nhiều bộ phận có kết cầu hoạt động ăn khớp với nhau, nó giống như một dây chuyên sản xuất liên tục với quy mô khá lớn Từ đó, các dự án đầu tư xây dựng đường sắt sẽ có tính phức tạp cao, yêu cầu nhiều yếu tố khác nhau như
kỹ thuật chuyên môn tốt, tài chính, quản lý, pháp lý và môi trường.
Chỉ phí đầu tư lớn:
Xây dựng hệ thống đường sắt đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, bao gồm chi phí
thiết kế, xây dựng, thiết bị, vật tư, lao động, vận hành và bảo trì.
Thời gian thi công dài:
Thời gian thi công dự án đường sắt thường kéo dài từ nhiều năm đến nhiều
thập kỷ, do đó đòi hỏi sự kiên nhẫn và sự cam kết của các nhà đầu tư và các
bên liên quan.
Doi hoi tính toán kỹ lưỡng:
Dự án đầu tư xây dựng đường sắt đòi hỏi tính toán kỹ lưỡng từ khâu thiết kế đến khâu xây dựng và vận hành, dé đảm bảo an toàn cho người và hàng hóa đi lại trên đường sắt.
Tính cộng đồng cao:
Dự án xây dựng đường sắt có ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng xung
quanh, do đó cần đảm bảo sự tham gia và hỗ trợ của cộng đồng trong quá
trình thi công và vận hanh.
Trang 161.3 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt
1.3.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bao cho dự án hoàn thành đúng thời han, trong phạm vi ngân sách được duyệt va đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và
chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho
Nhìn chung, QLDA là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản
lý vào suốt vòng đời của dự án hay nói một cách đơn giản, QLDA là việc huy động
các nguồn lực và tổ chức các công nghệ dé thực hiện được mục tiêu đề ra.
Quản lý DAĐTXD Đường sắt là một quá trình giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ
chức, lên kế hoạch xây dựng các tuyến đường sắt trải dài trên các khu vực Quá trình
xây dựng các tuyến đường sắt rất coi trọng kĩ thuật do phải đảm bảo sự an toàn tính mạng nên quản lý các dư án xây dựng đường sắt cần tuân theo nghiệm ngặt các quy
định về an toàn giao thông đường sắt của Bộ Giao Thông Vận Tải 1.3.2 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt
1.3.2.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt theo giai đoạn a, Giai đoạn chuẩn bị dự án
Giai đoạn chuẩn bi DA là tô chức lập, thâm định, phê duyệt BCNCTKT (nếu
có thuộc dự án nhóm A ); lập, thâm định, phê duyệt BCNCKT hoặc BCKTKT đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần
thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.
Đây là giai đoạn mà đơn vi tu vấn thực hiện việc khảo sát địa hình địa chất, lập DADT, giúp chủ đầu tư điều tra khảo sát các van đề KT - XH, nghiên cứu cơ hội đầu tư, lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi tuỳ theo quy mô, tính chất của dự án Giai
đoạn này đòi hỏi các đơn vi tư vấn phải nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sac, triệt để, cụ thể nhất trên tất cả các mặt: quản lý, thị trường, kỹ thuật, tài chính, kinh tế xã
hội, môi trường của DA, nhằm đưa ra kết luận cuối cùng về tinh khả thi hay không
của dự án để có được một bức tranh toàn cảnh về mọi hoạt động của dự án đầu tư
trong suốt một đời hoạt động của nó Cơ quan lập DAĐT phải xác lập các thông số
Ghi chú:
1 Nguồn: Từ Quang Phương (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội
Trang 17cơ bản và quan trọng nhất cho mỗi DA như: quy mô, hình dáng, chức năng, chất
lượng, giá trị sử dụng và các nội dung cơ bản mà làm cơ sở cho việc đảm bảo chất
lượng cho công trình về tính khoa học, kinh tế, thực tế, đảm bảo môi trường trong thiết kế Phương án bồ trí tổng mặt băng trong TKCS của một DAĐT đảm nhiệm vai trò thiết kế, bố trí một hệ thống, dây truyền làm việc đảm bảo tính kinh tế, khoa học,
khả thi và hiệu qua Đây là một tài liệu quan trọng hang đầu dé triển khai thiết kế các bước tiếp theo trong quá trình đầu tư.
Việc xác định TMĐT chính là cơ sở, công cụ giúp chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư một cách chính xác; xác định và đánh giá hiệu quả kinh tế của DADT đồng thời cũng là căn cứ dé thực hiện đầu tư, đúc rút và tông kết các kinh nghiệm nhằm chi ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng chi phí trong quá trình đầu tư xây dựng DA được đánh giá hiệu quả như thé nao, những mục tiêu phát
triển của DA và sự đóng góp của DA cho KT - XH Những tính toán hợp lý ở bước này sẽ giảm thiêu được rất nhiều điều chỉnh và những vấn đề phát sinh ngoài mong muốn trong quá trình thực hiện cũng như xác định gần đúng nhất hiệu quả hoạt động
đầu tư trong quá trình triển khai DA.
b, Giai đoạn thực hiện dự án
Đây là giai đoạn tiễn hành thi công, xây dựng dé biến dự án từ những kế hoạch, bản vẽ thiết kế trên trang giấy thành các sản pham, các công trình, Day là giai đoạn
khó nhất, tiêu tốn nhiều nguồn lực nhất, là giai đoạn xảy ra nhiều vẫn đề nhất và quản lý thực hiện DA chưa bao giờ là dé, trái lại đây là khâu khó nhất trong toàn quy trình.
Một dự án được đầu tư hiệu quả hay không được quyết định bởi kết qua của giai đoạn
này Các công việc trong giai đoạn này bao gồm:
- Quản lý việc lập, phê duyệt thiết kế, dự toán: Sau khi CTDT được phê duyệt, BQLDA tiến hành lựa chọn các đơn vị tư vấn có năng lực và kinh nghiệm
trong lĩnh vực lập dự án hoặc Báo cáo KT-KT và sau khi dự án được phê
duyệt CT ĐT sẽ tiến hành lựa chọn nhà thầu tư vấn lập TKKT hoặc
TKBVTC các dự án Tùy theo DA, đơn vị tư vấn sẽ đưa ra các gợi ý quy mô, giải pháp về kết cấu, kỹ thuật, biện pháp tô chức thi công, đảm bảo an
toàn giao thông, ATLĐ, giải pháp VSMT, PCCC, dự toán chi phí xây dựngsao cho phù hợp với bước TKCS trên cơ sở khảo sát địa hìn và các bản vẽ
thiết kế.
- Quan lý trong các công tac đấu thầu: Công tác dau thầu và LCNT phải tuân thủ theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 và bám sát Nghị định số
63/2014/NĐ-CP quy định về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu.
Trang 18- Quan lý công tác thi công: Bao gồm các công việc quan lý về tiến độ, chất
lượng, chi phi.
Đây là giai đoạn ngay sau khi du án được phê duyệt Giai đoạn nay sẽ thực hiện
các nội dung, mục tiêu của DA và yêu cầu nhiều thời gian cũng như công sức của người quản lý hon cả Do đó chi phí của giai đoạn này cũng là lớn nhất trong suốt quá trình thực hiện dự án Sự thành công của DA sẽ được quyết định ở giai đoạn này,
và các rủi ro dẫn đến chậm tiến độ, đội vốn dẫn tới suy giảm hiệu quả đầu tư cũng từ
giai đoạn này mà hình thành.
c, Giai đoạn kết thúc dự án
Diễn ra ngay sau khi kết thúc thi công, là giai đoạn cuối cùng trong quá trình
đầu tư xây dựng, những công việc ở giai đoạn này chủ yếu là:
- Nghiệm thu công trình và đưa dự án vào sử dụng;
- Thanh quyết toán cho các bên liên quan.
Nghiệm thu và ban giao công trình được thực hiện theo Nghị định SỐ: 06/2021/NĐ-CP có quy định rat chi tiết một số nội dung về quan lý chất lượng, thi
công xây dựng va bảo trì công trình xây dựng Trước khi nghiệm thu và tiễn hành bàn
giao công trình, phải tổ chức công tác nghiệm thu giai đoạn và kiểm tra các hồ sơ Đồng thời có sự chấp thuận và phê duyệt kết quả nghiệm thu (do chủ đầu tư thực hiện) của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng thì mới được nghiệm thu công trình
đưa vào sử dụng.
Đối với khâu quyết toán vốn cho dự án được áp dụng theo Thông tư số 10/2020/TTBTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà
1.3.2.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt theo nội dung
a, Quản lý tiến độ
Tiến độ dự án luôn là một trong những nội dung quan trọng và khó quản lý hàng
đầu trong mọi dự án trên lĩnh vực bat kì chứ không chỉ riêng với DTXD Bắt ké công
trình xây dựng nào cũng đều phải được định hình cơ bản về tiễn độ ngay từ khi được
trình xin quyết định chủ trương đầu tư Và xuyên suốt quá trình thực hiện dự án, tiễn
độ luôn được xem xét, theo dõi và cố găng đi đúng với kế hoạch đề ra Ba mục tiêu hang đầu của quản lý tiến độ gồm: lập kế hoạch thời gian thực hiện và tiến độ dự án; phân bồ thời gian hợp lí; giám sát tiến độ của dự án.
Những nguyên tắc cơ bản về quản lý tiến độ dự án được quy định tại Điều 32
Nghị định 59/2015/NĐ-CP:
10
Trang 19“Công trình xây dựng trước khi triển khai phải có tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công xây dựng công trình do nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ tổng
thé của dự án được chủ đầu tư chấp thuận.
Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến
độ xây dựng công trình được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm.
Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công
trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiễn độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiền độ tổng thể của dự án.
Trường hợp xét thấy tiến độ tông thê của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải
báo cáo người quyết định đầu tư quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thé của dự án.”
(Nguôn: Chính phủ (2015), Nghị định số: 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015)
Theo điều 67, Luật Xây dựng năm 2014 có quy định chỉ tiết về nội dung quản lý tiến độ thực hiện dự án như sau:
“Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tiến độ thực hiện khi phê duyệt
dự án.
Đối với công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công nhà nước thì tiến độ thi
công xây dựng không được vượt quá thời gian thi công xây dựng công trình đã được
người quyết định đầu tư phê duyệt.
Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng công trình phải lập kế hoạch tiến độ, biện pháp thi công xây dựng va quan lý thực hiện dự án theo tiễn độ thi công xây
dựng được duyệt.
Chủ đầu tư có trách nhiệm tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành theo tiến
độ thực hiện hợp đồng xây dựng.
Khuyến khích chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng đề xuất và áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý hợp lý để rút ngắn thời gian xây dựng công
(Nguồn: Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014, Quốc hội (2020), Luật sua đổi, bổ Sung một số điều của Luật Xây dựng 2014 số:
62/2020/0H14 ngày 18/06/2014)b, Quản lý chỉ phí
Quan lý chi phí là quá trình dự toán, lập ngân sách cho dự án và kiểm soát việc
sử dụng chi phí trong giới hạn ngân sách được phê duyệt Ngân sách cua DA là một
nguôn lực hữu hạn Một trong các tiêu chí dé đánh giá hiệu quả đầu tư chính là ở việc nguồn vốn được phê duyệt của DA có được tận dụng một cách tối ưu để hoàn thành
11
Trang 20công trình hay không Nếu một DA bị đội vốn thì có thé do công tác quản lý dự án trong qúa trình thực hiện chưa tốt hoặc do cán bộ dự toán chi phí đã dự toán sai ngay từ khi bắt đầu DA Do đó dé quản lý chi phí của dự tốt, cần phải chính xác ngay từ
những công đoạn đầu tiên.
Những mục tiêu cụ thé của quản lý chi phí phải ké đến như:
- Xác định va bảo dam chi phí thực hiện DA nằm trong phạm vi ngân sách;
- Giảm thiểu sự tiêu hao, lãng phí và thất thoát từ các nguồn lực Đồng thời nâng
cao và tối đa các khoản thu từ DA;
- Cung cấp dữ liệu cho chủ đầu tư, các nhà thầu và các cán bộ QLDA giúp cho việc đưa ra quyết định chính xác nhất.
Nội dung của quan lý chi phí được thé hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các nội dung quản lý chí phí
Nội dung quản lý chỉ phí
——— ee
— ¥ —
soe ae a Ld wae Kiểm soát chỉ phí va quyết
Dự toán chỉ phi Lập kẽ hoạch chỉ phi toán vần đầu tư xây dựng
- Chủ đầu tư phải xác định rõ quy mô, yêu cầu, mục tiêu, các tiêu chuẩn cũng
như các quy phạm áp dụng cho dự án; có phương pháp truyền tải và phối hợp với các
đơn vị tư vấn đề thực hiện;
- Lựa chọn được nha thâu tư vân có đủ năng lực cho dự án và có khả năng hoàn
12
Trang 21thành trách nhiệm đúng tiến độ và dam bảo chat lượng cao nhất;
- Sát sao, đôn đốc, kiểm tra và trực tiếp tham gia giải quyết với các nhà thầu nếu phát hiện các vẫn đề phát sinh hay vướng mắc trong suốt quá trình dự án diễn ra.
* Công tác lập kế hoạch chỉ phí
- Sau khi dự án được phê duyệt, CDT lập kế hoạch ngân sách vốn trình cơ quan
có thâm quyền phê duyệt;
- CĐT lập KHLCNT trong đó cần làm rõ các nội dung như: quy mô gói thầu,
nội dung, hình thức hợp đồng, thời gian lựa chọn, của từng gói thầu;
- Lập kế hoạch chi phí cho từng gói thầu, hạng mục công việc dé từ đó xây dựng kế hoạch huy động vốn và giải ngân vốn cho dự án.
* Công tác Kiểm soát chỉ phí và quyết toán vốn đầu tư xây dựng
- Xác định được giá trúng thầu (hoặc giá chỉ định thầu), mức giá phải thấp hơn giá gói thầu được duyệt Trong khi thương thảo hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu, hai bên cần đồng ý và có sự thống nhất về mức giá trên;
- Quản lý chi phí trong bước nghiệm thu, thanh toán là việc kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ các chi phí phat sinh khi thi công dy án so với trên giấy tờ Nếu thương
thảo hợp đồng diễn ra một cách tốt đẹp và hai bên đều thống nhất các điều khoản thì
công đoạn này chắc chắn sẽ dễ dàng và thuận lợi;
- Khi có các chỉ phí phát sinh ngoài dự tính, cần nhanh chóng phát hiện và có hành động theo đúng kế hoạch để tránh tình trạng chậm trễ rồi chi nhiều khoản phí
tăng cao;
- Phan tích, đánh giá, dự báo và có báo cáo, đưa ra kiến nghị cho cấp trên:
Việc phân tích chi phi có thé dựa theo đồ thị mối tương quan giữa chi phí và thời
gian, đây là đường cong chữ S;
- Quản lý quyết toán vén DTXD bao gồm quản lý Hồ sơ quyết toán va thời gian quyết toán dựa trên tính hợp pháp, hợp lệ của các chi phí được quyết toán so với hop đồng, giá gói thầu, dự toán công trình và tổng mức đầu tư được phê duyệt.
c, Quan lý chất lượng
Theo Điều 2, Nghị định 06/2021/NĐ-CP quy định như sau:
“Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thê
tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác
có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai
thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn của công trình.”
(Nguồn: Chính phú (2021), Nghị định số: 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021) Nếu như tiến độ và chi phí của DA được quản lý tốt nhưng đến khi đưa vào sử
13
Trang 22dụng công trình không đạt chất lượng yêu cau thì tat cả công sức và ngân sách bỏ ra
cho dự án trở nên vô giá trị Quản lý chất lương có vai trò tối quan trọng bởi khi dự án kết thúc, chất lượng công trình đưa vào sử dụng được xem xét hang đầu.
Quản lý chất lượng tốt sẽ giúp đạt các mục tiêu sau:
- Kiểm soát, đảm bảo DA đạt chất lượng ngay từ khi chuẩn bị, thực hiện DA và
tới khi kết thúc đi vào hoạt động;
- Quản lý chất lượng xây dựng công trình phù hợp với dự án, hình thức quản lý,
quy mô va ngân sách của DA;
- Cung cấp cơ sở đữ liệu cho nhà quản lý đưa ra quyết định hiệu quả hơn Sơ đồ 1.2: Nhưng nội dung cơ bản của quản lý chất lượng
Tao lập, phê duyét nhiệm vụ khảo sat,
phương an khảo sat
Quan ly chất lượng
khao sát xây dựng
Quan lý chất lượng công tac khảo sat
Xác định nhiệm vụ thiết kể, thi công xây.
lap công trình
Quan lý chất lương công tác thiết kế, thẩm
định, danh 91a TEBVTC, TKKT
Nậi dung quản lý chat lượng Tham định, phê duyét và nghiệm thu thiết
Theo đõi sat sao kiếm soat chat từ khi nhập
nguyên yất liêu tới công đoan xây dựng.
hoàn thành, chay, thử ya đưa vào sử dụng
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Trang 231.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt
Bang 1.1: Các tiêu chí đánh giá công tác QLDA
Chủ trương đầu tư; nhu cầu
và kê hoạch sử dụng vôn
Tinh hợp ly của CTDT;
Tính cấp bách phải thực hiện đầu tu;
Tính hợp lý, hợp pháp của nguồn vốn thực hiện;
Tham quyên quyết định đầu tư có đúng theo quy định;
Tinh khả thi của dự án.
Chat lượng hồ sơ lập TMĐT.
Tham định, phê duyệt
Chất lượng thâm tra, thâm định và phê duyệt TKCS va
Công tác lựa chọn nhà thầu
đối với các gói thầu
Tinh công khai, minh bach;
Dam bao tinh trung thuc, canh tranh;
Tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc tổ chức
Kha năng đáp ứng nhu câu thực tê của nhà thâu so với
dé xuất trong hồ sơ dự thầu Nghiệm thu, thanh quyết
Khả năng kết nối với hệ thống hạ tang đô thị hiện hữu và định hướng phát triển trong tương lai;
15
Trang 24Kết quả nghiệm thu, thanh quyết toán khối lượng thi
công thực tẾ so với hợp đồng và dự toán được duyệt;
Kêt quả khảo sát mức độ hài lòng của các đôi tượng
trực tiếp sử dụng dự án.
Quản lý tiến độ dự án Dự án có tuân thủ theo đúng kế hoạch tiến độ đề ra
hay không;
Tiên độ được đảm bảo đôi với từng công việc;
Số lượng các dự án chậm tiến độ suy giảm (hoặc giữ ở mức thấp) qua từng năm.
Quản lý chất lượng thi công Tính tuân thủ quy định pháp luật trong việc quản lý
chất lượng công trình;
Tính tuân thủ hồ sơ thiết kế được duyệt, tiêu chuẩn, công trình thi công và nghiệm thu áp dụng đối với dự án;
Tuổi thọ sử dụng công trình có đúng như kế hoạch
dé ra.
Quản lý chỉ phí dự ánTính công khai, minh bach trong công tac quản lychi phí;
Giải ngân nguôn vôn đảm bảo quy định, sự kịp thời,
đảm bảo các điêu khoản cam kêt riêng của nguôn vôn
(nếu có);
Tính tiết kiệm trong quản lý chỉ phí;
Suât dau tư so với các dự án tương tự;
Thuê kiếm toán độc lập và chất lượng báo cáo kiểm
toán của đơn vị kiêm toán độc lập.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
16
Trang 251.4 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng đường sắt
1.4.1 Nhân tố chủ quan
Sơ đồ 1.3: Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án Bộ máy, cơ câu quân lý
Năng lực của của chủ đầu tư
Uy tin trong lĩnh sarc trên địa ban
hoạt đông.
Sự phối hợp giữa Chủ đầu tư với
các chủ the tham gia dự an
(Nguôn: Tác giả tự tổng hợp)
- Thứ nhất là Bộ máy tổ chức, mỗi một dự án có thé có một sơ đồ phòng ban quan lý khác nhau Tùy thuộc vào quy mô, tính chất, lĩnh vưc, của dự án mà cơ
cau nay thay đôi linh hoạt, tat nhiên mỗi một cách tô chức vận hành sẽ đem lại hiệu quả khác nhau cho DA Một dự án có thể được giao cho một phòng Dự án chuyên biệt dé quan lý nhưng cũng có thé chia ra các công việc cho nhiều phòng ban cụ thé như kế hoạch, tài chính, thâm định, Việc tổ chức một bộ máy điều hành tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của dự án trên tat cả các khía cạnh như tiến độ, chi phi, chat luong.
- Thứ hai là năng lực của chủ đầu tư, phan lớn là từ các cán bộ quan lý Với hiểu biết và trình độ chuyên môn cùng kinh nghiệm sự nghiệp, các cán bộ là yếu tố cốt lõi dé quản lý dự án thành công, nhưng nếu cán bộ có sai sót, thiếu hiểu biết về dự án thì rất đễ gây ra các hậu quả khó lường làm giảm sự thành công của DA Bên cạnh nhân tổ chính là các cán bộ, thì kinh nghiệm qua các DA hay năng lực tài chính
của chủ đâu tư nói chung và ban quản lý dự án nó riêng là vô cùng cân thiệt Đây luôn
17
Trang 26là nhưng tiêu chí được nhìn nhận xem xét mỗi khi có dự án mới.
- Thứ ba là công tác lựa chọn nhà thầu, cần chính xác, minh bạch, khách quan dé chọn ra các nhà thầu bởi đây chính là các đơn vị trực tiếp thực hiện dự án Đối với các công tác tư van thiết kế, thiết kế, giám sát và thi công đều cần chọn ra các nhà thầu có đủ năng lực về đạo đức và trình độ chuyên môn thay vì sắp đặt, chọn lựa các nhà thầu non trẻ có năng lực yêu kém.
- Thứ tư là Sự phối hợp giữa Chủ đầu tư với các chủ thể tham gia dự án, có
thê hiểu đây là quan hệ giữa chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà thầu, chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn của Chính phủ, Cần có sự trao đổi, sát sao, liên kết chặt chẽ giữa các bên dé dự án được diễn ra nhanh chóng hiệu quả và nếu có bất
kì vấn đề phát sinh thì các bên sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân và giải quyết.
1.4.2 Nhân tố khách quan
Sơ đồ 1.4: Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án
Mi trí dia li, địa hình, khí hay, môi trường
Moi trường tự nhiên, đặc điểmphát triền KT- XH
Tỉnh hình phát triển KT - XH
Cơ sở ha tầng KT- XH
Cơ sỡ hạ tầng kinh tế - xã hội
Ha tầng giao thông, hé thong điện, nước
cung cap cho dự an
Cơ chế chính sãch của Nhà
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
-Thứ nhất là yêu tố môi trường tự nhiên và tình hình KT-XH Rat nhiều
Tổ chức thực hiện, thi công xây lắp tại
công trường
những khu vực có khí hậu, địa hình khắc nghiệt khiến cho việc thu hút vốn và đầu tư
dự án trở nên khó khăn hơn rất nhiều Những van đề, khó khăn đến từ những nhân tố
này rất khó kiểm soát và thường ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đặc biệt trong giai
đoạn thực hiện thi công xây dựng.
18
Trang 27- Thứ hai là yêu tô cơ sở hạ tang như giao thông đường bộ đường thủy, đường
sắt là không thể thiếu khi thực hiện đầu tư DA, trên thực tế nước ta đã liên tục rót vốn cho việc đầu tư phát triển ha tầng giao thông dé dẫn lượng vốn từ các kênh đồ về Bên cạnh đó cũng có nhiều DA trước khi tiến hành xây dựng đều phải sửa sang thậm chí xây mới hệ thống hạ tầng giao thông để thuận tiện hơn.
- Thứ ba là yếu tố cơ chế chính sách của Nhà nước, các lĩnh vực đầu tư xây dựng DA đều phải bám sát các quy định và chịu sự quản lý của Nhà nước và đặc biệt
là các DA công sử dụng nguồn ngân sách do Nhà nước cấp thì điều này phải đặt lên hàng đầu Những bộ luật, các nghị định cùng thông tư, đều ảnh hưởng đến dự án dù ở bất cứ giai đoạn, nội dung nào.
- Thứ tu là yêu t6 nhà thầu, tam quan trọng của các nhà thầu là vô cùng quan
trọng bởi đây chính là đơn vi trực tiếp tư van cho chủ đầu tư và trực tiếp xây dựng thi công công trình Năng lực chuyên môn cao; cách tô chức nghiêm ngặt có quy trình rõ ràng trên công trường xây dựng và trách nghiệm hoàn thành đúng theo hợp đồng
của nhà thầu xây lắp tạo nên hiểu quả của DAĐT
19
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI
BAN QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG DUONG SAT
GIAI DOAN 2018 — 2022
2.1 Tổng quan về ban QLDA Đường sắt
2.1.1 Lịch sử hình thành va phát triển.
- Ban Quản lý Dự án đường sắt (Ban QLDA Đường sắt) được thành lập theo Quyết định số 3247/QD-BGTVT ngày 26/8/2014 của Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) trên cơ sở chuyền nguyên trạng Ban QLDA Đường sắt từ Cục Đường sắt Việt
Nam về trực thuộc Bộ GTVT và Quyết định số 4139/QD-BGTVT ngày 31/10/2014
về việc sáp nhập Ban Quản lý các dự án đường sắt (RPMU) thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (TCty DSVN) vào Ban QLDA Đường sắt thuộc Bộ GTVT.
- VỊ trí pháp lý:
Ban QLDA Đường sắt là đơn vị sự nghiệp công lập đặc thù, áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, tự bảo đảm chi thường xuyên theo quy định của Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác và nay là Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính
phủ Quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
Ban QLDA Đường sắt có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu
riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Thương mại theo quyđịnh của pháp luật.
- Chức năng:
+ Thực hiện các chức năng của Chủ đầu tư về quản lý thực hiện các dự án đầu tư chuyên ngành đường sắt và chuyên ngành khác (đường bộ) trên phạm vi cả nước
theo quy định.
+ Làm chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng do Bộ Giao thông vận tải giao.
+ Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, Ban quản lý dự án theo quy định + Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và có đủ điều kiện năng lực đề thực hiện theo quy định của pháp luật, theo hợp đồng ủy thác quan ly dự án được ký kết; tư van quản lý dự án cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án được giao, có đủ điều kiện về năng lực
thực hiện; giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định.
+ Tiép nhận von qua các cap có thâm quyên dé thanh toán cho các tô chức tư
20
Trang 29van đầu tư và xây dựng, thanh toán cho các nhà thầu tham gia xây dựng dự án; được
hưởng nguồn chỉ phí quản lý dự án tính trong tổng mức đầu tư của các dự án được giao nhiệm vụ quản lý và thực hiện theo quyết định của cấp có thầm quyên.
+ Bàn giao công trình hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công
trình khi kết thúc xây dựng bảo đảm theo đúng quy định về quản lý, sử dụng tài sản
+ Là đại điện cơ quan nhà nước có thắm quyền đối với các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công-tư;
+ Thực hiện các chức năng khác do Bộ trưởng Bộ GTVT giao.
- Nhiệm vụ: Ban QLDA Đường sắt có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn trong công tác quản lý dự án theo quy định của pháp luật và hướng dan tại Điều 8 Thông tư số 16/2016/TT - BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng cụ thể:
+ Lập kế hoạch dự án: Lập, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hàng năm,
xác định rõ nguồn lực sử dụng, tiễn độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng.
+ Các nhiệm vụ thực hiện dự án: Tổ chức lựa chọn các nha thầu va ký kết hợp
đồng xây dựng dé thực hiện dự án; tổ chức thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng theo phân cấp và theo thâm quyền của Chủ đầu tư dự án.
+ Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình dé vận hành, sử dụng, quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.
+ Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân.
21
Trang 302.1.2 Cơ cấu té chức của Ban QLDA Đường sắt.
Van Phong Tai Phong Ké Phong Ky 5 Phong
Phong chinh - Ké hoach - thuat - Điêu hành
Toán Tông hợp Thâm dự án
- Lãnh đạo Ban: Gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc (trong đó có 01 Phó
Giám đốc mới được bồ nhiệm kể từ ngày 01/8/2022).
- 09 phòng thuộc Ban, gồm: Văn phòng; Phòng Tài chính - Kế toán; Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; Phòng Kỹ thuật - Thâm định; 05 phòng Điều hành dự án (Phòng
ĐHDA 1,2,4,5,6).
° 4 Phòng Chức Năng:
- Phòng tham mưu đầu tiên là văn phòng: hoạt động về mảng quản lí hành chính
và nhân sự, tất cả các công tác liên quan đến mảng hành chính nhân sự.
- Phòng kinh tế kế hoạch: quản lí chung về các chỉ phí, quản lí đầu vào và đầu ra của nguồn tiền, lập kế hoạch kêu gọi đầu tư và các dự án chuẩn bị đầu tư.
- Phòng kĩ thuật thâm định: quản lí chất lượng, thâm định hồ sơ, kiểm tra tất cả các van dé kĩ thuật ở công trường.
- Phòng tài chính kế toán làm nhiệm vụ chỉ trả tiền.
b, Số lượng viên chức, hợp đồng lao động của Ban QLDA Đường sắt
Từ năm 2018, Bộ GTVT giao cho các Ban tự phê duyệt định biên nhân sự Trên
22
Trang 31cơ sở lộ trình tinh giản biên chế (theo Văn ban số 12638/BGTVT-TCCB ngày 09/11/2017 v/v Quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức, số lượng người làm việc
và tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức trong Ban QLDA)
- Số lượng biên chế được giao các năm:
+ Năm 2019, Quyết định số 04/QĐÐ-BQLDAĐS ngày 30/01/2019 của Ban
QLDA Đường sắt về việc phê duyệt số lượng người làm việc và quỹ tiền lương kế
hoạch năm 2019 Số lượng người làm việc của Ban QLDA Đường sắt là 155 người + Năm 2020, Quyết định số 15/QD-BQLDADS ngày 20/01/2020 của Ban QLDA Đường sắt về việc phê duyệt số lượng người làm việc và quỹ tiền lương kế hoạch năm 2020 Số lượng người làm việc của Ban QLDA Đường sắt là 152 người.
+ Năm 2021, Quyết định số 05/QD-BQLDADS ngày 14/01/2021 của Ban
QLDA Đường sắt về việc phê duyệt số lượng người làm việc và quỹ tiền lương kế hoạch năm 2021 Số lượng người làm việc của Ban QLDA Đường sắt là 150 người.
+ Năm 2022, Quyết định số 17/QD-BQLDADS ngày 20/01/2022 của Ban QLDA Đường sắt về việc phê duyệt số lượng người làm việc và quỹ tiền lương kế hoạch năm 2022 Số lượng người làm việc của Ban QLDA Đường sắt là 146 người.
- Số lượng cán bộ viên chức, hợp đồng lao động của Ban năm 2023
Tính tới năm 2023, tổng số CBVCNV của Ban đã giảm xuống 121 người, gồm: Viên chức thuộc Bộ GTVT quan ly 04 người (01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc); viên chức là: 110 người, lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là: 07
người Nam: 78 người (chiếm 65.5%), Nữ: 41 người (chiếm 34,5 %) Trình độ học
vấn: Trình độ thạc sỹ trở lên: 46 người (chiếm 38,6%), trong đó: 01 tiến sỹ; Trình độ đại học và cử nhân 67 người (chiếm 56,3%); Cao đăng, Trung cấp, NV: 06 người (chiếm 5,04%).
2.2 Tông quan các dự án đầu tư xây dựng do Ban quản lý
2.2.1 Một số dự án tiêu biểu do Ban QLDA Đường sắt Quản lý
Ban QLDA Đường sắt đang được Bộ GTVT giao quản lý tổng số 36 dự án: bao gom: 12 dự án thục hiện đầu tư, 17 dự án chuẩn bị dau tư và 07 dự án đang quyết
toán hoàn thành.
23
Trang 32Bảng 2.2.1a : Các dự án thực hiện đầu tư tại Ban (12 dự án ): Dự án cơ bản hoàn 1 Dự án OCC Xthành công tac xây
lắp, đang xử lý các vướng mắc trong công
tác bản giao dự án
Dự án sử dụng nguồn 3 Dự án tuyển đường sắt x
von 7000 ty dang trién Yén Vién- Pha Lai- Ha
khai thi céng co ban Long- Cai Lan
da hoan thanh Dự án Cai tạo nâng cấp các X
ga trên tuyến đường sắt phía Bắc
Dự án tuyến ĐSĐT số 1, X Yên Viên- Ngọc Hồi
Dự án sử dụng vốn 1 Dự án cải tạo đường sắt X
vay ODA Hàn Quốc khu vực déo Khe Nét
đang triển khai TKKT
Dự án nhóm B sử 5 Dự án cải tạo nâng cấp X dụng vốn trung hạn đoạn Hà Nội - Vinh
giai đoạn 2021-2025 Dự án cải tạo nâng cấp cầu Xvừa được Bộ GTVT yếu va gia cố trụ chống va
phê duyệt dự án đầu xô
tư Dự án Cải tạo nâng cấp X
đoạn Vinh- Nha Trang (
tuyến đường sắt Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh)
Dự án Cải tạo nâng cấp x
doan Nha Trang- Sai Gon
( tuyến đường sắt Hà Nội — Thành phố Hồ Chí Minh )
Dự án nâng cấp tuyến vận x tai thủy, song đuống ( Cầu
đường sắt Đuống)
( Nguôn: Tài liệu tại Ban QLDA Đường sắt)
2 Theo Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định sô 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021
24
Trang 33Bang 2.2.1b: Các dự án chuẩn bị đầu tư tại Ban ( 17 dự an):
Tiến độ dự án Số Các dự án Lộ trình đầu tư
lượng Đến năm | Sau năm
2030 2030
Dự án quan trọng 5 Đường sắt Biên Hòa - X X
quốc gia đang lập Ving Tàu.
BCNCTKT tạo Đường sắt nhẹ Thủ x x
động lực cho kỳ Thiêm - Long Thành.
trung hạn sau Đường sắt vành đai phía X X
Du an nhom A da 3 Cải tao các cầu yếu còn X X triển khai nghiên lại trên tuyến đường sắt
cứu trong năm Thống Nhất (dự kiến cải
2021 nhưng hiện tạo khoảng 475 cầu, 413
đang tạm dừng do cống TMĐT khoảng
không được tiếp 2.200 tỷ đồng)
tục bố trí vốn Cải tạo tuyến Đường sắt x X
khu vực đèo Hải Vân (xây
dựng 10,8km ham đường sắt, TMĐT khoảng 9.800 ty)
Cai tao, nang cap tuyén X X đường sắt Hà Nội - Hải
Phòng (cải tạo, nâng cấp
102km, TMĐT khoảng
3.900 tỷ đồng)
Dự án đang trình 1 Dau nối ray giữa ga Lào x Bộ nhưng chưa Cai với ga Hà Khâu Bắc.
được phê duyệt chủ
25
Trang 34trương đầu tư do
chưa thỏa thuận
được điểm nối ray
với phía Trung
Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên
- Lào Cai, GD2 (A)
Dự án đầu tư xây dựng
Trang 35Bang 2.2.1c: Các dự án đang thanh, quyết toán tại Ban ( 9 dự án ):
Tiến độ dựán | Số Các dự án Tình hình quyết toán
Dự án đã cơ bản 3 Tiểu dự án Hạ Long- Cái | Đạt 99,09
hoàn thành công Lân
tác quyết toán Tiểu dự án Yên Viên — | Đạt 99,68%
Lào Cai
Tiểu dự án TTTH Vinh — | Đạt 99,99%
Sài Gòn gd 1
Dự án đã và 4 Dự án TTTH 3+1 Đạt 91,62%
đang lập hồ sơ Dự án TTTH HN-Vinh Đạt 80,72% quyết toán trình ged 2
Bộ phê duyệt Dự án 44 cầu° Đạt 83,73%
Dự án 9 cầu Ban đã có văn bản kiến
( Nguồn: Tài liệu tại Ban OLDA Đường sắt)
Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021, hầu hết các dự án Ban đang được Bộ GTVT giao quản lý có lộ trình đầu tư trước và sau năm 2030 dé đảm bảo mục tiêu hoàn thành trước năm 2050 Do vậy, trong phạm vi báo cáo này, chủ yếu tập trung vào các dự án được bố trí kế hoạch vốn
trung han 2021-2025 dé tiếp tục thi công, nghiệm thu, quyết toán hoàn thành, dự án
khởi công mới và một số dự án chuẩn bị đầu tư dé tạo động lực cho kỳ trung hạn tiếp
2.2.2 Đặc điểm của các dự án do Ban QLDA Đường sắt quản lý
Các dự án xây dựng đường sắt do Ban quản lý thường có những đặc điểm sau:
- Địa điểm thực hiện các dự án: Hệ thông đường sắt trải dài khắp đất nước Việt Nam, Ban QLDA Đường sắt được Bộ GTVT giao phó cho hầu hết các dự án đường
3 3 dự án chưa hoàn thành thực hiện hết các kiến nghị xử lý tài chính khác theo kết luận của KTNN và Thanh
tra các Bộ
27
Trang 36sắt quan trọng của quốc gia.
Vi dụ: Dự án Cải tạo tuyến Đường sắt khu vực đèo Hải Vân và dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, Dự án cải tạo nâng cấp đoạn Nha
Trang - Sai Gòn, tuyến Hà Nội - TP HCM
- Loại dự án dau tư xây dựng: Các dự án Ban QLDA phụ trách hầu hết có số
vốn lớn và là những dự án quan trọng, bộ mặt của đất nước nên có thé phân loại dự án của Ban thuộc 3 nhóm: nhóm quan trọng quốc gia, nhóm A và nhóm B.
Với các dự án thuộc nhóm quan trọng quốc gia hầu hết là các dự án xây dựng đường sắt mới với số vốn rất lớn nhằm phát triển hệ thống đường sắt đang được nhận xét là “ ngủ quên”, bị tụt hậu so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại
hình vận tải khác.
Hiện nay, hệ thống đường sắt ở nước ta đã có tuổi đời lâu, hạ tang kết cau còn
yếu nên gây ra những khó khăn, hạn chế trong việc vận tải nên các dự án nhóm
A, nhóm B mà Ban QLDA đang thực hiện quản lý thường là các dự án cải tạo
những hệ thống đường sắt cũ.
28
Trang 37Bảng 2.2.2a: Các dự án tiêu biểu do Ban Quản lý hiện tại ban đang quản lý
Loại dự án Tên dự án Tổng số vốn
Nhóm quan Đường sắt nhẹ Thủ Thiêm — | Trong bối cảnh dự án sân bay trọng quốc gia | Long Thành Long Thành được chốt hoàn
Dự án có quy mô tổng chiều
dài 174,42km, với tốc độ chạy tàu là 190km/h và có tong
mức đầu tư lên đến 9 tỉ USD Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến
đường sắt Yên Viên - Lào Cai,
Bộ GTVT dé xuất Chính Phủ
dự án nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai và xây
dựng 3,59 km đường sắt nối
Lào Cai lên với cửa khẩu Hà Khẩu theo hình thức PPP với tổng số vốn 2.329 tỷ đồng
Dự án đầu tư xây dựng Đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh.
Tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh năm trong tuyến đường
sắt xuyên Á với quy mô 129km
và tong mức đầu tư 948,6 triệu
Nhóm BDự án cải tạo khu gian Hòa
Duyệt- Thanh Luyện ( tuyến đường sắt Hà Nội — Thành phố
Hồ Chí Minh )
Dự án sẽ nâng cấp đường sắt
hiện tại thuộc khu gian (đoạn
đường sắt nối hai ga liền kề) từ
Ga Hòa Duyệt đến Ga Thanh
Luyện với tổng chiều dai 12,2 km với tong số vốn gần 1500
tỷ đồng
( Nguồn: Tài liệu tại Ban QLDA Đường sắt)
29
Trang 38- Vốn dự án: Ban QLDA Đường sắt trực thuộc Bộ GTVT làm nhiệm vụ quản
lí các dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư nên nguồn vốn cho các DA đều được cấp
từ ngân sách Nhà nước Các dự án Ban quản lý nêu trên đều là những dự án nhóm quan trọng quốc gia, dự án nhóm A và nhóm B nên tổng vốn dự án đều rất lớn.
Bang 2.2.2 b: Tống von đầu tư các dự án Ban đang quản lý
TONG VON DAU TƯ
Trang 392.3 Thực trạng công tác quản lý dự án
2.3.1 Thực trạng quản lý theo giai đoạn
Sơ đồ 2.2: : Sơ đồ quản lý dự án theo giai đoạn tại Ban Quản lý dự án Đường sắt
Lập Chủ trương đầu tư
Tổ chức LCNT các gói thầu thi công, giám sát thi công;dự thảo hợp đồng, thương thảo và kí kết
Tổ chức bàn giao mặt băng, chuẩn bị khởi công, kiểm tra
nhân su, vật tư, thông báo khởi công
Triển khai thi công xây dựng
Giai đoạn thực Tổ chức LCNT các gói thầu bảo hiểm, kiểm toán; dự
hiện dự án thảo hợp đồng, thương thảo và kí kết
Kiểm tra giám sát, xác nhận khối lượng đã hoàn thành và
nghiệm thu
Xử lý các vấn đề kỹ thuật, sự có, điều chỉnh thiết kế nếu
cân thiét
Nghiệm thu giai đoạn
Lập hồ sơ hoàn công
Phê duyệt hạng mục PCCC
Giai đoạn kết
thúc dự án Nghiệm thu hoàn thành công trình
Vận hành, chạy thử va ban giao đưa vào hoạtđộng
31
Trang 402.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án
a, Lập chủ trương đầu tư
Sơ đồ 2.3: Quy trình công tác lập chủ trương đầu tư
GIÁM ĐÓC QLDA
(PHÒNG DA)
PHONG KE HOẠCH - TONG HỢPPHÒNG KỸ THUẬT
-THÁM ĐỊNH
Phối hợp tham mưu cho Ban Giám đốc, dự thảo Văn bản trình cấp quyết dinh đầu tư về việc xin lập Chủ
trương dau tư dự án, đến khi có Thông báo cho phép lập chủ trương dau tư (BCNCTKT, BCDXCTDT)
Phối hợp tham mưu choBan Giám đốc giao nhiệmnhiệm vụ thiết kế sơ bộ
(quy mô, công suất, )
Giám đốc quản lý dự án tô
chịu trách nhiệm về phươngán thiết kế sơ bộ, giải pháp
thiết kế, khối lượng dự kién
Tổ chức lập Hồ sơ BCNCTKT
Lap nhiệm vụ, dự toán chi phí tu
vấn lập Báo cáo dé xuất chủ
trương dau tư (BCNCTKT) (1)
tổng mức đầu tư, chịu tráchnhiệm về đơn giá, định mức,
chính sách áp dụng trong Dự
kiến tong mức đầu tư
Thâm định, phê duyệtdinh, phé duyét két qua
LCNT tư van lập Báo
cao NCTKT
(BCDXCTDT) (nếu có)
Tham định nội bộ, thammưu ký Báo cáo thâm
định nội bộ hé sơ Báo
cáo NCTKT
(BCDXCTDT) dự án,
công trình
Tham mưu Tờ trình thâm định Báo cáo NCTKT (BCĐXCTĐT) dé
trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt theo phân cấp
(Nguồn: Tài liệu tại Ban OLDA Đường sắt)
32