Thi công xây dựng các công trình giao thông nghành quản lý dự án đầu tư xây dựnghiện tại chưa thực sự phát triển ở Việt Nam nên trong những năm vừa qua có một số dự ánhoàn thành đúng tiế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian gần đây, khi nước ta hội nhập kinh tế, diện mao đất nước ngày càngkhông ngừng phát triển, đó là việc đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, nềnkinh tế ngày càng tiến bộ Bên cạnh sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các lĩnh
vực khác của cuộc sống Đề đáp ứng yêu cầu về chất lượng giao thông của đất nước thì các
dự án đã được tập trung đầu tư với số lượng và quy mô lớn
Bên cạnh đó, an toàn quốc phòng an ninh đối với một Đất nước luôn luôn là vấn đề cấp thiết hàng đầu, để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho quốc gia, trong công cuộc đó, việc phát
triển các tuyến đường như đường tuần tra biên giới, đường công vụ, đường vào khu hậucứ tóm lại các tuyến đường giao đều có ý nghĩa to lớn về kinh tế chính trị, an ning quốc
phòng, xã hội.
Thi công xây dựng các công trình giao thông nghành quản lý dự án đầu tư xây dựnghiện tại chưa thực sự phát triển ở Việt Nam nên trong những năm vừa qua có một số dự ánhoàn thành đúng tiến độ nhưng cũng có không ít dự án thi công chậm thời gian, chất lượngcông trình chưa đúng yêu cau đề ra Vì thế dé một dự án đạt đúng tiễn độ, chất lượng đề rathì công tác quản lí dự án đầu tư xây dựng cần được quan tâm nhiều nhất
Ban Quan ly dự án đầu tư công trình giao thông -tỉnh Thanh Hóa làm công tác quản
lý dự án DTXD các công trình giao thông của tỉnh Trong giai đoạn QLDA có nhiều ngườitham khác nhau, nhưng QLDA thực sự nắm vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng dự án.
Rút ra từ những van đề trên, tôi tìm hiéu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự
án dau tư xây dựng công trình giao thông tại Ban Quản lý dự án đầu tư công trình Giaothông - tinh Thanh Hóa” từ đó đánh gia thực trạng tình hình quản lý dự án đầu tư côngtrình giao thông, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư côngtrình giao thông tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông — tỉnhThanh Hóa
Khóa luận tốt nghiệp được kết cầu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sé lý luận chung về công tác quản lý dự án dau tư xây dựng công
trình giao thông tại Ban Quản lý dự án của một địa phương
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao
thông tại Ban Quản lý dự án dau tư công trình Giao thông - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn2017-2021
Trang 2Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án dau tư xây dựng công trìnhgiao thông tại Ban Quản lý dự án dau tư công trình Giao thông - tỉnh Thanh Hóa
Trang 3CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU
TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG TẠI BAN QUAN LY
DỰ ÁN CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG
1.1 KHÁI QUAT VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG
1.1.1 Dự án dau tư xây dựng công trình
1.1.1.1 Khái niệm về dự án dau tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình (XDCT) là dự án duy trì, nâng cao chất lượng côngtrình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn nhất định, du án bỏ vốn dé xây dựng mới, mởrộng, cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát trién,
1.1.1.2 Đặc điểm của dự án dau tư xây dựng công trình
- Dự án đầu tư XDCT được thực hiện và bàn giao tại chỗ, có tính duy nhất: sảnphẩm của DAĐTXD là dự án mang tính duy nhất và không phải là thành quả của một quá
trình thực hiện liên tục, hàng loạt;
- Dự án đầu tư XDCT luôn phụ thuộc bởi thời gian, chi phí, thiết bi,
- Dự án đầu tư XDCT thực hiện có rủi ro cao vì tốn lượn tiền vốn lớn, thời gian thực
hiện lâu dài;
- Dự án đầu tư XDCT thường lớn, sỐ lượng thiết bị khác nhau, lại luôn thay đôi theo
tiến độ thi công Bởi vậy rất phức tạp, hay biến đổi theo từng khoảng thời gian khác nhau;
- Dự án đầu tư XDCT có sự góp mặt của nhiều bộ phận, đó là đơn vị thiết kế, nhàcung ứng, bộ phận giám sát, thi cồn Có lợi ích khác nhau, hay có xưng khắc lợi ích giữa
các bộ phan do môi trường làm việc của dự án DTXD bản chất là đa phương;
- Dự án đầu tư XDCT phụ thuộc nhiều về tự nhiên, do đó liên quan đến lợi ích của
xã hội, nhất là đến cuộc sống của người dân nơi đặt dự án
Nói chung là, một dự án đầu tư XDCT được định nghĩa là cách định hình quy mô,thời gian, chất lượng, mà việc quan lý yêu cầu phải có một tổ chức chuyên nghành, cán
bộ nhân viên thành thạo công việc và có thé cùng nhau thực hiện tốt nhất
Trang 41.1.1.2 Phân loại dự án dau tư xây dựng công trình
- Dựa vào quy mô, mức độ quan trọng, dự án đầu tư xây dựng được chia thành dự
án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quyđịnh của pháp luật về đầu tư công
- Dựa vào hình thức, mô hình dau tư, nguôn von, dự án dau tư xây dựng được chia
thành các dự án sau: Dự án dùngvôn dau tư công; Dự án dùng von nha nước ngoài dau tư
công; Dự án PPP; Dự án dùng von khác; Dự án dau tư xây dựng được sử dụng một hoặc
nhiều nguồn vốn khác nhau
1.1.1.3 Vai trò của dự án dau tư xây dựng công trình
* Doi với chủ dau tư
- Dự án đầu tư XDCT thực sự quan trọng giúp nhà đầu tư quyết định có đầu tư vào
dự án hay không.
- Dự án đầu tư XDCT còn là phương tiện để tìm nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư cho dự
án Một dự án tuyệt vời sẽ có nhiều đối tác dé ý, mong muốn cùng tham gia dé có phan lợi
nhuận.
- Dự án đầu tư sẽ là cơ sở cốt lõi cho các tổ chức tìm kiếm cơ hội đầu tư phù hợp
- Dự án đầu tư XDCT là cơ sở để hình thành kế hoạch thực dự án.
- Dự án đầu tư XDCT là căn cứ quan trọng dé đánh giá và có thay đổi kịp thời những van dé còn tồn đọng trong dự án.
- Dự án đầu tư XDCT là căn cứ dé đề xuất hợp đồng vadé giải quyết các bat đồnggiữa các đối tác trong dự án
* Đối với các cơ quan quan lý Nhà nước
- Dự án đầu tư XDCT là tài liệu quan trong dé các cấp có thâm quyền cấp giấy phép
- Là cơ sở pháp lý dé toà án xử lí khi gặp khó khăn giữa các bên liên quan ở trong
thực hiện dự án sau này.
* Đối với các tổ chức tài chính
- Dự án đầu tư XDCT là cơ sở dé những cấp có thầm quyền tài chính (ngân hang)
kiểm tra tính thực tế đạt được của dự án dé quyết định có tham gia tài trợ dự án hay không
Trang 51.1.2 Dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
1.1.2.1 Khải niệm dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
Công trình giao thông là những công trình xây dựng tại một địa phương do con
người tạo nên nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước
Dự án đâu tư xây dựng công trình giao thông gồm các phần được xây dựng nên trong
quá trình thực hiện cũng như đảm bảo hoàn thành dự án về tiền độ, chất lượng, nguồn vốn.
Những dự án được xem là hoàn thành đúng yêu cầu khi tổng vốn không vượt quá tông dựtoán hoặc tong mức dau tư va thời gian thực hiện xây dựng đúng kế hoạch
1.1.2.2 Đặc điểm của dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
a Đặc điển của sản phẩm xây dựng công trình giao thông
- Tính chất di động của quá trình sản xuất: điều kiện quan trọng trong thi công,công tác quản lý cũng như khai thác Yêu cầu mỗi bộ phận tham gia có tính phối hợp cao,quan lý phải theo sát sản xuất
- Chu kỳ sản xuất dài phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên: Do dự án lớn, trải daitheo tuyến nên tat yếu chu kì sản xuất phải lớn Các công trình giao thông ở trong tình trạng
dở dang, không phát huy được tác dụng của mình Điều này yêu cầu phải được tổ chứcquản lý, thi công hợp lý, tóm gọn thời gian xây dựng, tiết kiệm vốn
- Tính riêng lẻ của quá trình sản xuất: Do sản phâm xây dựng là độc nhất, cố định, gắn liền với đất đai do đó tat cả các khâuđều phải được tổ chức quản lý theo một cơ chế
đặc biệt phù hợp với từng dự án.
- Vai trò đặc biệt của đất xây dựng: Đóng vai trò rất lớn, ngay khi có thiết kế đã
phải tìm địa điểm phù hớp nhất, tìm kiêu thời tiết, thủy văn, dự trù phương án đền bù, giảiphóng mặt bằng
b Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
Về thời gian: thời gian thực hiện dài, thời gian kết thúc dự án rõ ràng, yêu cau tiễn
độ, chất lương dé phát triển đất nước Do vậy, công tác quản lý dự án xây dựng CTGTđảm bảo đưa CTGT vào hoạt động đúng tiến độ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phầnđây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước trong thời kỳ đôi mới
Trang 6Về chất lượng dự án xây dựng CTGT: Dự án xây dựng CTGT không phải tồn tạimột cách ôn định cứng, hàng loạt bộ phận của nó đều có thé thay thế trong quá trình thựchiện thi công do nhiều nguyên nhân khác nhau, như các nguyên nhân khách quan và chủ
quan.
1.1.2.3 Phân loại dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
Công trình kết cấu dang cầu, đường, hầm hoặc dạng kết cau khác (một công trìnhđộc lập hoặc một tô hợp các công trình) sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụtrực tiếp cho giao thông vận tải; điều tiết, điều phối các hoạt động giao thông vận tải; baogồm:
- Công trình đường bộ: Đường ô tô cao tốc; đường ô tô; đường trong đô thị; đường
- Công trình đường thủy nội địa, hàng hải:
+ Công trình đường thủy nội địa: Cảng, bến thủy nội địa; bến pha, âu tàu; công trìnhsửa chữa phương tiện thủy nội địa (bến, u, trién, đà, sàn nâng ); luồng đường thủy (trênsông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào); các khu vực neo đậu; công trình chỉnh trị
(hướng dòng/bảo vệ bờ).
Trang 7+ Công trình hàng hải: Bến, cảng biển; bến phà; âu tàu; công trình sửa chữa tàu biển (bến, ụ, triền, đà, sàn nâng, ); luồng hàng hải; các khu vực, các công trình neo đậu; công
trình chỉnh trị (đê chắn sóng/chắn cát, kè hướng dòng/bảo vệ bờ)
+ Các công trình đường thủy nội địa, hàng hải khác: Hệ thống phao báo hiệu hànghải trên sông, trên biển; đèn biển; đăng tiêu; công trình chỉnh trị, đê chắn sóng, đê chắn cát,
kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ; hệ thống giám sát và điều phối giao thông hàng hải (VTS)
và các công trình hàng hải khác.
- Công trình hàng không: Khu bay (bao gồm cả các công trình đảm bảo bay); nhà
ga hành khách, nhà ga hàng hóa, khu kỹ thuật máy bay (hangar), kho hang hóa,
- Tuyến cáp treo và nhà ga đề vận chuyên người và hàng hóa
- Cảng cạn.
- Các công trình khác như: tram cân, cống, bề, hào, ham, tuy nen kỹ thuật và kết cau
khác phục vụ giao thông vận tải.
1.2 KHÁI QUÁT VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1.2.1 Khái niệm quản lý dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
1.2.1.1 Khái niệm quản ly dự án
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát
quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong
phạm vi ngân sách được duyét va đạt được các yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng
sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phốithực hiện mà nội dung chủ yếu là quan lý tiến độ thời gian, chi phí và thực hiện giám sátcác công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định
Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tínhnguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành độngthống nhất, theo trình tự logic, có thé biểu diễn dưới dạng các sơ đồ hệ thông hoặc theo cácphương pháp lập kế hoạch truyền thống
Điêu phối thực hiện Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao
Trang 8động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn
này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt
đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bồ trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp
Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ cuối và cuối kỳ
cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án
Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ
việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho việc tái lập kế
hoạch dự án như trình bày trong hình:
Giám sát Điều phối thực hiện
© Do lường kết quả e Bố trí tiến độ thời gian
e So sánh với mục tiêu e Phân phối nguồn lực
e Báo cáo ; e Phối hợp các hoạt động
e Giải quyét các van dé e Khuyến khích động viên
Trang 9(Nguồn: Nguồn: Giáo trình QLDA)1.2.1.2 Khải niệm quản lý dự án dau tư xây dựng công trình giao thông
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông là một phần của quản lý dự án
mà bản chất của nó là dự án thuộc về công trình giao thông Quản lý dự án xây dựng công
trình giao thông bao gồm quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giámsát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo dự án công trình giao thông hoàn thànhđúng thời han; trong phạm vi ngân sách được duyệt; dat được các yêu cầu đã định về kỹthuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường bằng những phương pháp
và điều kiện tốt nhất cho phép
Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông là: đầu tư xây dựng
công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành,
quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toan môi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật.
1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
Mục tiêu cốt lõi của quản lý dự án DTXD công trình giao thông là: Hoàn thành côngtrình đảm bảo kỹ thuật, chất lượng trong phạm vi ngân sách được duyệt và thời hạn cho
phép.
QLDA đầu tư xây dựng CTGT được đánh giá là một trong những yếu tố vô cùng
quan trọng vì nó mang lại những phương pháp và biện pháp giúp dự án xây dựng đạt được
hiệu quả tốt nhất
Mục tiêu của QLDA đầu tư xây dựng CTGT còn được thé hiện rõ hơn bởi khi nó
có ảnh hưởng đến sự tồn tại của dự án Cụ thé, công việc này là sự vận dụng lý luận, phương
pháp quan điểm một cách có hệ thống nhằm quản lý toàn bộ công việc có liên quan tới dự
án đầu tư một cách có hiệu quả dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn
1.2.3 Các chủ thể tham gia QLDA đâu tư xây dựng công trình giao thông
1.2.3.1 Chủ dau tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
* Khi áp dụng hình thức CDT trực tiếp QLDA, trường hợp CDT lập Ban QLDA thiBan QLDA phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và CDT theo nhiệm vu, quyền hạn mà
Ban QLDA được giao dé giúp CDT làm đầu mối QLDA Ban QLDA phải có năng lực tổ
chức thực hiện nhiệm vụ QLDA theo yêu cầu của CDT Ban QLDA có thé thuê tư van
Trang 10quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban QLDA không có đủ điều kiện, năng lực đề thựchiện nhưng phải được sự đồng ý của CDT Ban quản lý dự án khi được thành lập dé quản
lý thực hiện dự án đầu tư phải đảm bảo các điều kiện năng lực sau:
(1) Có các bộ phận trực tiếp quản lý các nhiệm vụ của dự án có đủ năng lực chuyên
môn theo yêu câu của dự án.
(2) Có đủ số người phù hợp các điều kiện năng lực dé đảm nhận các chức danh: Trưởng
ban QLDA, các phó ban phụ trách lĩnh vực theo yêu cầu, phụ trách các lĩnh vực chuyên môn
của Ban QLDA theo yêu cầu của công tác quản lý thực hiện dự án
(3) Ban giảm độc và người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn của dự án phải có
trong biên chế nhà nước hoặc có hợp đồng lao động với tổ chức lập ra Ban QLDA
(4) Trưởng Ban QLDA yêu cầu có ít nhất có bằng đại học có chuyên ngành phùhợp, có chứng nhận nghiệp vụ về QLDA và có kinh nghiệm chuyên môn tối thiểu 3 năm
và thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- Từng là trưởng hoặc phó ban quản lý 1 dự án tương tự.
- Từng là trưởng ban quan lý 2 dự án giống nhau, nhóm thấp hơn phù hợp
- Từng ở bộ phận kỹ thuật của 2 dự án tương tự.
(5) Phó trưởng Ban quản lý dự án phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thỏa mãnyêu cầu phụ trách một trong các điều kiện sau:
- Đã là phó ban quản lý 1 dự án tương tự.
- Đã là trưởng ban quản lý 1 dự án cùng loại, nhóm thấp hơn liền ké
- Đã phụ trách lĩnh vực chuyên môn cùng loại của 2 dự án tương tự.
(6) Người chuyên trách kỹ thuật phải có băng cáo đại học trở lên là chuyên ngànhxây dựng, giao thông hoặc chuyên ngành kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công việc và thỏa
mãn một trong các mục sau:
- Từng phụ trách kỹ thuật, công nghệ cua | dự án tương tự.
- Từng phụ trách kỹ thuật, công nghệ của 2 dự án cùng loại, nhóm thấp hơn liền kề
- Có thời gian trực tiếp tham gia quản lý kỹ thuật, công nghệ của các dự án tương
tự tối thiểu 3 năm
Trang 11(7) Người phụ trách kinh tế phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngànhkinh tế, tài chính và đáp ứng một trong các điều kiện sau:
- Đã phụ trách kinh tế của 1 dự án tương tự
- Đã phụ trách kinh tế của 2 dự án cùng loại, nhóm thấp hơn liền kề.
- Có thời gian trực tiếp tham gia quản lý kinh tế của các dự án tương tự tối thiểu 3
* Các dự án làm mới sửa chữa, nâng cấp có tông mức von dau tư bé hơn 5 tỷ đồngthì CĐT được áp dụng hình thức trực tiếp quản lý thực hiện dự án (không thành lập Banquản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có cua Chu đâu tư kiêm nhiệm việc quản lý thựchiện dự án) thì những người được giao quản lý thực hiện dự án phải có các điều kiện sau:
+ Người phụ trách chung về quản lý thực hiện dự án phải có trình độ đại học trở lên
thuộc chuyên ngành xây dựng, giao thông phù hợp với yêu cầu của dự án, có thời giancông tác trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng, giao thông ít nhất 3 năm
+ Người phụ trách quản lý kỹ thuật của dự án phải có trình độ đại học trở lên thuộc
chuyên ngành phù hợp với công việc đảm nhận, có thời gian công tác trong lĩnh vực chuyên
môn ít nhât 3 năm.
+ Người phụ trách kinh tế phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kinh tế,tài chính, có thời gian công tác trong lĩnh vực chuyên môn ít nhất 3 năm
* Các cá nhân được cử tham gia quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của dự án đầu
tư xây dựng, giao thông phải đáp ứng các điều kiện năng lực theo quy định này và phải có
chứng chỉ xác nhận qua lớp đào tạo về quản lý dự án đầu tư xây dựng, giao thông theo
Chương trình của Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải hoặc Chương trình được Bộ Xây
dựng, Bộ giao thông vận tải thỏa thuận.
1.2.3.2 Chủ dau tư thuê tổ chức tư van quản lý dự án dau tư xây dựng công trình
Trường hợp CĐT thuê tô chức tư vấn quản lý điều hành dự án thì tổ chức tư vấn đóphải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất dự án Tráchnhiệm, quyền hạn của tư vấn QLDA được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa haibên Tư vấn QLDA được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải đượcchủ đầu tư chấp thuận va phù hợp với hợp đồng đã ký với CDT Khi áp dụng hình thức
Trang 12thuê tư vấn QLDA, CĐT vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mìnhhoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn QLDA.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi làm tư van QLDA: Được phân thành các
- Đã thực hiện lập ít nhất 1 (một) đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện hoặc
2 (hai) đồ án quy hoạch chung xây dung đô thị loại II hoặc 2 (hai) đồ án quy hoạch xây
dựng khu chức năng đặc thù.
* Bac III:
- Có ít nhất 5 (năm) người có có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựnghạng III; những người chủ trì các bộ môn phải có chứng chỉ hành nghề hạng III phù hợp
với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;
- Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn phù hợp với loại quy hoạch xây dựngđăng ký cấp chứng chỉ năng lực lập quy hoạch xây dựng
Với các cơ sở lý thuyết về dự án, quản lý dự án đặc biệt nhắn mạnh trong luận văn
này là đi sâu nghiên cứu quản lý đối với dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông theo
Trang 13hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án, trong trường hợp phải thành lập Ban QLDA
dé giúp Chủ đầu tư làm đầu mối QLDA Đi sâu phân tích thực trạng quản lý dự án tại Ban,
vận dụng các lý luận đã trình bày về quản lý dự án dé dé ra một số giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả trong việc QLDA công trình giao thông đường bộ.
1.2.4 Các công cụ QLDA dau tư xây dựng công trình giao thông
- Hệ thống đầu tư xây dựng công trình giao thông
- Các qui định và luật kinh tế như giá cả, tiền lương, xuất khâu, thuế, tài chính tín dụng,
tỷ giá hối đoái, thưởng phạt kinh tế, chính sách khuyến khích đầu tư, những quy định về chế
độ hạch toán kế toán, phân phối thu nhập
- Các qui định có ảnh hưởng đến xã hội
- Qui đỉnh chỉ tiết về đầu tư và xây dựng công trình giao thông
- Các định hướng về đầu tư xây dựng công trình giao thông
- Các hợp đồng kí với cá nhân và cơ quan hoàn thành các công việc của quá
trình thực hiện dự an.
- Giây tờ phân tích đánh giá kết quả a hoạt động đầu tư
- Các thông tin về tình hình cung cầu kinh tế , kinh nghiệm thực hiện quản lý, tiềnvốn, luật pháp của Nhà nước và các van đề có liên quan đến đầu tư
1.3.CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAOTHONG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN CUA MỘT DIA PHƯƠNG
1.3.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác QLDA dau tw XDCT giao thông tại Ban QLDA
của một địa phương
1.3.1.1 Mục dich
Du án được hoàn thành theo đúng yêu cầu chất lượng, kĩ thuật, theo tiến độ đề ra vàtong vốn cho phép
Mục tiêu của DAĐTXD công trình là đảm bảo được mục đích đầu tư, là lợi
ích của chủ đầu tư Trong mỗi bước của quá trình đầu tư XDCT, QLDA nhằm đạt được các kết quả cụ thể khác nhau.
Trang 14Các mục tiêu của chủ đầu tư khi quản lý DADTXD công trình giao thông bao
gồm:
- Yêu cầu kỹ thuật và chất lượng được hoàn thành theo đúng mức đề ra;
- Thời gian thực hiện dự án đúng tiến độ cho phép;
- Ngân sách dự án đạt đúng mức tiêu chuẩn đề ra;
- VSMT, ATLD;
- Rủi ro dự án ở mức thấp nhất
1.3.1.2 Ý nghĩa
- Liên kết tất cả các công việc, các hoạt động của dự án
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý
dự án với khách hang và các nhà cung cap dau vào cho dự án.
- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án.
- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp
thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự án được Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết những bat đồng.
- Tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn
1.3.2 Yêu cau đối với công tác QLDA dau tư CTGT tại Ban QLDA của một địa phương
Thứ nhất, đảm bảo về thời gian thực hiện dự án
Nếu DA có yêu cầu cấp tốc về thời gian, quản lí dự án là tiền đề cho quản lí nguồn lực
và chỉ phí, là bước đầu đề liên kết các bộ phận thực hiện DA
Thứ hai, đảm bảo về mặt chất lượng
Trong toàn bộ dự án để đảm bảo chất lượng cần đảm bảo các tiêu chuẩn về hệ thốngISO, hệ thống kiểm soát, định mức,
Trách nhiệm quản lí chat lượng dự án là cua tat cả các cán bộ công nhân viên , các
bên có liên quan bao gồm CDT, nhà thầu và đơn vị tư vấn
Thứ ba, bảo đảm về chỉ phí so với kế hoạch
Trang 15Thời gian và chi phí là 2 van dé tỉ lệ nghịch với nhau Nếu DA tăng chi phi sẽ đượctăng thêm giờ lao động, cùng lúc đấy sẽ đây nhanh tiến độ dự án Vì vậy, sự cân đối giữa
2 vấn đề này là yêu cầu với mỗi cán bộ QLDA, được diễn ra trong toàn bộ quá trình của
dự án.
Thứ tu, bổ sung kịp thời nội dung các qui định pháp luật1.3.3 Năng lực QLDA dau tư XDCT giao thông tại Ban QLDA của một địa phương
1.3.3.1 Năng lực về nguồn nhân lực
Nhân lực và các vân dé về tô chức nhân sự chính là nhân tô con người : là nhân tô chủ
yêu đóng vai trò quan trọng trong mọi vấn đề của quản lý dự án
Nguồn nhân lực dự án bao gồm: Ban quản lý dự án; Đối tượng chịu ảnh hưởng từ
dự án; Đối tác cung cấp dịch vụ cho dự án; Chủ dự án; Cán bộ các tiêu ban dự án; Đối
tượng tài trợ cho dự án; Chuyên gia tư vấn.
Quản lý nguồn nhân lực dự án là quá trình sử dụng tối ưu các nhân lực tham gia vào
dự án, ké cả các bên liên quan hoàn thành mục tiêu của dự án Đây là quá trình đạt được
và duy trì lực công bang (quyền lợi và nghĩa vụ) và lực đáp ứng nhu cầu nhân lực (lương,dao tao, phát triển năng lực nghề nghiệp ) nham nâng cao hiệu suất công việc của dự án.1.3.3.2 Năng lực về máy móc thiết bị
Cùng với số lượng dự án ngày càng gia tăng, Ban đã day mạnh đầu tư vào máy móc
thiết bị nhằm tối ưu hóa năng lực sản xuất, giảm thiểu thời gian thi công Tại mỗi dự án,
luôn bồ trí các giám sát chuyên phụ trách thiết bị, trực tiếp làm việc với Ban chỉ huy dénăm rõ nhu cầu sử dụng thiết bị, máy móc tại công trường, lập kế hoạch cung ứng kip thời,kiểm soát việc sử dụng, cấp trả thiết bị, đảm bảo số liệu chính xác nhất
1.3.3.3 Năng lực về công nghệ được áp dụng trong QLDA
Đổi mới, sáng tạo và nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ là cơ sở giúp doanhnghiệp (DN) cải thiện năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, đối với các
DN Việt Nam, hau hết DN hiện nay có quy mô vừa và nhỏ, do nguồn lực còn hạn chế, nênhoạt động đổi mới và ứng dụng công nghệ vẫn chưa thực sự được đầu tư xứng đáng Vì
vậy, cần nghiên cứu và đề xuất các giải pháp dé giúp các DN đây mạnh đổi mới công nghệ
Trang 16nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp
(CMCN) 4.0.
1.3.3.4 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn để QLDA
Hệ thống Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ thiết kế, xây dựng các công trình
đã được cơ quan ban ngành chỉ đạo rà soát, chỉnh sửa bổ, sung cập nhật, hiện đại hóa dé
hòa nhập phù hợp thông lệ quốc tế
- Hệ thống Tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện đại đòi hỏi cập nhật thường xuyên, liên tục(ví dụ hệ thống Tiêu chuẩn AASHTO của Mỹ cập nhật hằng năm và thay đổi khoảng 2năm / lần) nhưng các cơ quan nghiên cứu trong ngành chưa có đủ đội ngũ chuyên gia hàngdau và điều kiện dé hoàn toàn chủ động cập nhật, thay đôi tương ứng
1.3.4 Quy trình quản lý dự án dau tư công trình giao thông tại Ban Quản lý dự án của một
địa phương
Quy trình QLDA đầu tư chia làm 3 giai đoạn:
Hình 1.2 Quy trình quản lý dự án
Trang 17lai ẩ Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Gai đoạn chẩn ap Bao cáo nghiên cứu tiền khả thi LÍ Thẩm định Phê duyệt
Hoặc Báo cáo kinh tế-kỹ thuật
Ty Khảo sát xây Lập,thẩm,
Chuẩn bị mặt băng ly dung ->+| định,phê
duyệt thiết kế
Ỷ
Giai đoạn thực Giám sat thi Thi cong xay Lựa chon nhà Cấp giấy
hiện công xây «| dựngcông |„ | thầu&Kíhợp |4 | phépxây
dựng trình đồng dựng
|
ki
Thanh toán Bàn giao công Vận hành
khốilượng |») trìnhđưavào |»! chạythử
hoàn thành sử dụng
Quyết toán hợp đồng xây dựng Bảo hành công trình
Nguôn: Nghị định 59/2015/ND-CP 18/6/20151.3.5 Mô hình quản lý dự án dau tư công trình giao thông tại Ban Quản lý dự án của một
địa phương
1.3.5.1 Mô hình chủ dau tư trực tiếp quản lý dự án
Quản lý dự án theo mô hình chủ đầu tư (chủ dự án) trực tiếp quản lý là hình thức tổ
chức quản lý dự án không đòi hỏi cán bộ chuyên trách quản lý dự án phải trực tiếp tham giađiều hành dự án mà chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành.Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản
lý dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản và kỹ thuật và gần vớichuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và
kinh nghiệm quản lý dự án.
Hình 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Trang 18Nguồn: Giáo trình QLDA
1.3.5.2 Mô hình chủ nhiệm diéu hành dự án
Mô Hình tô chức ”Chủ nhiệm điều hành dự án” là mô hình tổ chức trong đó chủ đầu
tư giao cho Ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê
tổ chức có năng lực chuyên môn đề điều hành dự án Hình thức này áp dung cho những dự
Trang 19Nguồn: Giáo trình QLDA
1.3.5.3 Mô hình chìa khoá trao tay
Mô hình tô chức dự án dạng chìa khoá trao tay là hình thức tô chức trong đó nhàquản lý dự án không chỉ là đại điện toàn quyền của chủ đầu tư - Chủ dự án mà còn là” chủ”
của dự án Hình thức tổ chức dự án dạng chìa khoá trao tay áp dụng khi chủ đầu tư được phép đấu thầu đề lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án.
Hình 1.5 Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay
Khảo sát Thiết kế Xây lắp
Nguồn: Giáo trình QLDA
1.3.5.4 Mô hình tự thực hiện
Hình thức tự thực hiện dự án là mô hình quản lý mà chủ đầu tư không thuê các nhàquản lý dự án chuyên trách làm tư vấn cũng như quản lý dự án Chủ đầu tư có đủ năng lựcthực hiện, quản lý hoạt động sản xuất, xây dựng, phù hợp với yêu cầu dự án
Trang 201.3.6 Nội dung QLDA dau tư công trình giao thông tại Ban QLDA của một địa phương
QLDA đầu tư công trình giao thông bao gồm chín lĩnh vực sau:
Lập kế hoạch tổng quan: là quá trình tổ chức DA theo một trình tự phù hợp, làm rõ
mục tiêu cụ thé và đưa ra một chương trình thực hiện những công việc đó để đảm bảo các
lĩnh vực quan lý khác nhau của dự án đã được kết hợp một cách phù hợp và day đủ
Quản lý phạm vì dự án: là việc chỉ rõ, kiêm tra giám sát quá trình thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, chỉ rõ công việc nao thuộc vê dự án cân phải thực hiện, công việc
nào không thuộc phạm vi cua dự án.
Quản lý thời gian dự án: là việc lên kế hoạch, phân chia va theo dõi tiến độ dé bảo
đảm thời hạn thực hiện dự án.
Quản lý chỉ phi dự án: là việc tính toán kinh phí, kiểm tra thực hiện chi phí theo tiến
độ cho từng giai đoạn và dự án, là việc đánh giá, phân tích số liệu và báo cáo những thôngtin về chỉ phí
Quản lý chất lượng dự án: là qui trình thực hiện giám sát những tiêu chuẩn chat
lượng cho việc thực hiện dự án, bảo đảm cho chất lượng dự án phải đáp ứng đúng kế hoạch
đê ra của chủ đâu tư.
Quản lý nhân lực dự án: là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của cán bộ công
nhân viên vào việc hoàn thành dự án Nó cho thay việc sử dụng nguồn nhân lực của dự án hiệu quả đên mức nao.
Quan lý thông tin dự án: là qui trình bao đảm thông tin được đưa đên thành viên
DA và với các cap quan lý khác nhau một cách thông suôt, nhanh nhat và chính xác.
Quan lý rủi ro dự án: là việc xác định các yêu tô rủi ro của dự án, tính toán mức độ rủi ro và có phương án đôi phó cho từng loại rủi ro.
Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán: là qui trình lựa chọn nhà cung ứng thươnglượng, quản lý các hợp đồng và chỉ đạo điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết
bị, dịch vụ cho dự án.
Trang 211.3.7 Các chỉ tiêu đánh giá công tác QLDA dau tư công trình giao thông tại Ban QLDA
của một địa phương
1.3.7.1 Số lượng các DA của Ban
Có thé thay số lượng các dự án có xu hướng phát triển, đây là một biểu hiện tích cực Mặc dù vậy, khi số lượng dự án có xu hướng phát triển lên qua từng kì( năm) cũng
không phải là một điều tốt vì có thé dẫn đến thiếu nguồn nhân lực, một cán bộ được phân
công vào các dự án khác nhau gây nên việc quá tải, không chuyên nghiệp trong dự án.
1.3.7.2 Giá trị trung bình các dự án được quản lý
GTTB dự án tính bằng tổng vốn và số DA được quản lý qua từng thời kì( năm)
GTTB các dự án đánh giá kết quả công tác QLDA Tuy nhiên, GTTB các DA được quản
lý có xu hướng phát triển quá nhanh qua từng năm cũng không phải là điều tốt vì cần có số
lượng cán bộ công nhân viên lớn, kinh nghiệm.
1.3.7.3 Tiến độ thực hiện và hoàn thành DA đầu tư công trình giao thông được quản ly
Quá trình thực hiện một dự án phải đúng kế hoạch, được tiến hàng đúng qui định Đốivới các bước liên tiếp nhau, bước này xong mới đến bước kế tiếp Với việc thực hiện đồng
thời các công việc, cân tiên hành hoàn thành xong mới đên công việc sau đó.
Thời gian hoàn thành phải đúng tiến độ, dựa vào nhiều khía cạnh khác nhau
Nếu tổng thời gian của dự án bị chậm thì phải xác định được nguyên nhân do đâu?
Tiến độ thực hiện các công việc phải đảm bảo với các yêu cầu kèm theo Nếucác qui định không theo kịp các công việc triển khai nhanh thì cũng xảy ra mâu thuẫn Trongkhi thực hiện dự án, xây dựng thi công phải thực hiện sau khi có thiết kế, dự toán đã được phêduyệt; tiễn độ thi công cần phải thực hiện tốt nhất quá trình thanh toán vì liên quan tới tiến độcấp vôn hàng năm; tiễn độ quyết toán tong vốn phải đảm bảo tiến độ thu hôi vốn
1.3.7.4 Chi phí thực hiện dự an DTCT giao thông được quản ly
Chi phí thực hiện phải đầy đủ, phù hợp, tuân thủ đúng hạn mức, qui định đã dé ra.Từng phan chi phí phải đúng nguồn vốn, dự án Qui mô dự án và thời gian thực hiện dự áncũng phải phù hợp với tông chi phí cho dự án đã đề ra
Trang 22Phải kiểm tra, theo dõi sự chênh lệch so với mức chỉ phí được duyệt để đưa raphương án ngăn chặn những sai phạm, không đúng và phương án dé quản lí chi phí hiệu
quả hơn
1.3.7.5 Chất lượng thực hiện dự án ĐTCT giao thông được quản lý
Chất lượng QLDA phải chính xác thiết kế, kiểm tra đúng hiện trạng triển khai côngtrình Chất lượng DA ở bước thực hành phải đảm bảo bất cập không xảy ra Quá trình bảotrì đường giao thông phải được thực hiện đúng theo qui chuẩn
Ban QLDA cần có hệ thống quản lí chất lượng ISO, phải theo đúng tiêu chuẩn chấtlượng của quốc gia, nghành và yêu cầu được duyệt
1.3.7.6 Các chỉ tiêu khác
Quản lý ATLĐ trên công trình
Trên công trường thi công xây dựng, những rủi ro, tai nạn lao động luôn tiềm ân vàkhông thể tránh khỏi Vì vậy việc đảm bảo ATLĐ cho đội ngũ công nhân viên là rất quantrong, đảm bao sự quyên lợi cho công nhân Dam bảo ATLĐ giúp tránh được tai nạn, sức
khỏe công nhân viên được bảo vệ, đê không xảy ra tai nạn cho cán bộ công nhân viên.
Quản lý môi trường tại công trình
Mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án là một vấn đề cần quan tâm qua các
yếu tô gây hại cho môi trường xung quanh như nguồn nước, không khí, trong quá trình
xây dựng và sử dụng Công trình có hại cho môi trường sẽ gây hại đến xung quanh, đặc
biệt là cuộc sông của người dân xung quanh.
1.3.8 Các nhân to ảnh hưởng đến công tác QLDA dau tư CTGT Ban QLDA của một địa
phương
1.3.8.1 Các nhân tố chủ quan
Nguôn nhân lực: Công tác quản lí dự án đầu tư XDCT giao thông thực ra không cần
quá nhiều cán bộ nhân viên nhưng đòi hỏi chuyên môn cao, chuyên nghiệp thìsổ lượng lớn
thì công tác QLDA sẽ tối ưu nhất.
Nguồn lực tài chính: Nguôn lực tài chính của dự án vô cùng quan trọng vì công tác
quản lí dự án cần chỉ trả chỉ phí cho toàn bộ quá trình thực hiện, thiết bị vật tư, trả lương
Trang 23cho người tham gia Việc chỉ trả phù hợp cũng như việc sử dụng thiết bị hiện đại giúp côngtác quản lí dự án hiệu quả nhất.
Trang thiết bị: Dé giảm bớt khó khăn, tăng tối đa tính hiệu quả thì cần trang bị đầy
đủ thiết bị đạt tiêu chuẩn, phù hợp, hiện đại
Tính phức tạp của dự án: yêu cầu cao về kinh nghiệm của nhâ lực, thiết bị hiện đạicùng với qui mô lớn, chi phí lớn và thường xuyên dé thực hiện công tác quan lí dự án
1.3.8.2 Các nhân tổ khách quan
Môi trường kinh tế: nền kinh té phát triền thiếu không ổn định, thiếu đồng
bộ Bên cạnh đó, chính sách phát triền chưa được cụ thé, phù hợp cũng là tác nhân gây rủi
ro trong QLDA.
Môi trường pháp lý: Hiệu quả của công tác QLDA sẽ bi ảnh hưởng bởi thủ
tục pháp lí rườm rà, bất cập trong chính sách, pháp luật, sự chồng chéo của các luật, của một quốc gia Vì vậy, môi trường pháp lý là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến quátrình thực hiện công tác QLDA.
Trang 24CHƯƠNG 2
THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TU CONG TRINH GIAO THONG TẠI BAN QUAN LY DỰ ÁN DAU TU CONG TRINH GIAO THONG - TINH THANH HOA GIAI DOAN 2017-2021
2.1 TONG QUAN VE BAN QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TU CONG TRINH GIAO THONG - TINH THANH HOA
2.1.1 Thông tin chung về Ban quản lý dự án dau tư công trình giao thông
Tên: Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông — Tỉnh Thanh HoáTrụ sở chính: 13, Hạc Thành, Điện Biên,, Thành phố Thanh Hoá, Thanh Hoá
Trên cơ sở thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa,ngày 3-11-2021 Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 4356/QĐ-UBND về việc
bồ nhiệm ông Phạm Quốc Thành, Giám đốc Ban giữ chức vụ Giám đốc Ban Quản lý dự
án đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa; ngày 15-11- 2021, Chủ tịch UBND tỉnh ban
hành các quyết định bổ nhiệm 5 Phó Giám đốc Ban gồm các ông Lê Bá Hùng, Đoàn Khả
Phú, Lê Tuấn Dũng, Trần Đức Trọng, Mai Anh Tuấn
2.1.3 Chức năng của Ban quan lý dự án đầu tư công trình giao thông
- Ban Quản lý dự án đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa có chức năng làm chủ
dau tư các dự án sử dung von nhà nước ngoài dau tư công, von dau tư công Dựa vào những
Trang 25điều kiện hiện tại, Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, quyết định giao cho Ban thực hiện từng
dự án cụ thể;
- Nhận và sử dụng vốn dé xây dựng theo quy định của pháp luật; Thực hiện quyên,
nghĩa vụ của chủ đầu tư, của ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định tại Điều 68, Điều
69 của Luật Xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan;
- Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụngcông trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng công trình hoàn
thành theo yêu cầu của Chủ tịch UBND tỉnh;
- Tham gia hoạt động xây dựng theo ngành nghề phủ hợp với năng lực được cơ quan
có thẩm quyền cấp chứng chỉ hoạt động xây dựng; Thực hiện các chức năng khác khi đượcChủ tịch UBND tỉnh giao và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án theo quy định
của pháp luật.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của của Ban quan ly dự án dau tư công trình giao thông
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA đâu tư công trình giao thông
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức của Ban QLDA đầu tư công trình giao thông
Ban Giám Doc
Phó trưởng ban 1 Phó trưởng ban 2
Trang 262.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng trong Ban QLDA đâu tư
công trình giao thông
a Ban Giám Đốc
* Chức năng:
- Nhận đất đai, tài sản, vốn dự án, nguồn lực khác do Nhà nước, Bộ Giao thông Vantải, Sở Giao thông Vận Tải giao để quản lý, sử dụng đúng mục đích, bảo toàn, phát triển
và thực hiện có hiệu quả.
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện dự án tong thé, từng giai đoạn, từng năm, kế
hoạch đấu thầu, kế hoạch vốn theo từng giai đoạn, từng năm, phân khai kế hoạch khối lượngthanh toán vốn hàng năm trình cấp có thâm quyền phê duyệt
- Chỉ đạo công tác tạm ứng, thanh toán, quyết toán vốn; tổ chức lựa chọn các nhathầu tham gia thực hiện dự án trình Bộ Giao thông Vận tải, Sở Giao thông Vận tải quyết
- Ký ban hành các quy chế, nội quy, quy định, chương trình hành động, quyết định,
chỉ thị, các vấn đề về tô chức nhân sự trong nội bộ Ban Quản ly Dự án giao thông và các
văn bản khác có nội dung quan trọng gửi Bộ Giao thông Vận tải, Sở Giao thông Vận Tải
và các cơ quan có liên quan.
- Trực tiếp quan hệ với các Bộ, ngành của Nhà nước, địa phương và các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ Giao thông vận tải, Sở Giao thông Vận tải có liên quan dé triển khai thựchiện dự án; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước có thâm quyền theo quy
định của Bộ Giao thông Vận tải, Sở Giao thông Vận tải và Pháp luật.
- Trực tiếp chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm của Phòng Kế hoạch kỹ thuật, Phòng Tàichính Tổng hợp
- Chủ tài khoản của Ban Quản lý Dự án đầu tư công trình giao thông — SGTVT
Trang 27- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Thủ trưởng Sở Giao thông Vận tải giao và uy quyên.
* Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành chung tất cả các mặt công tác, đại diện theo
Pháp luật của Ban Quản lý Dự án Giao thông, giúp Chủ đầu tư về quản lý thực hiện dự án
đường theo chức năng, nhiệm vụ quyên hạn được Giáo đốc Sở GTVT giao va ủy quyên
b Phó Trưởng ban 1
* Chức năng: Giúp Giám đốc chỉ đạo các mặt công tác sau:
Chi yếu khối công việc theo chức năng, nhiệm vụ của các Phòng: Tư vấn Giám sát
— Quản lý thi công, Mặt bằng;
* Nhiệm vụ: Chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Pháp luật
các nội dung công tác chính sau:
- Chỉ đạo công tác GPMB: Lập, thâm tra nhiệm vụ, phương án khảo sát thiết kế, dựtoán, thiết kế, cam cọc GPMB va MLG; lập và kiểm soát chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư đảm bảo đúng các quy định.
- Chỉ đạo các công tác tư vấn giám sát: Quản lý chất lượng, khối lượng, tiễn độ, chỉ phí xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường, nghiệm thu khối lượng, gia trị thanh
toán các hạng mục thi công xây lắp
- Ký thay Giám đốc các văn bản đi và xử lý các văn bản đến thuộc phạm vi công
việc được giao đúng quy định; kiểm tra, soát xét các văn bản có nội dung quan trọng doPhòng tư van giám sát và Phòng Mặt bằng soạn thảo trước khi trình Giám đốc ký
- Chủ trì các hội nghị giao ban, cuộc họp về công tác giám sát thi công xây lắp,
Trang 28* Nhiệm vụ: Chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Pháp luật
các nội dung công tác chính sau:
- Chi đạo phòng kỹ thuật thực hiện công tac: Khảo sát lập báo cáo đầu tư, dự án đầutư; khảo sát, thiết kế kỹ thuật, dự toán, tổng dự toán; khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công, dựtoán; khảo sát, thiết kế xử lý kỹ thuật, khối lượng bé sung, phát sinh đảm bảo tiến độ, chấtlượng, khối lượng, giá trị dự toán theo đúng HĐKT, văn bản đã cam kết và các quy định
- Chỉ đạo phòng quan lý thi công thực hiện các công tác: theo dõi đôn đốc tiến độ
thi công, quản lý chất lượng, khối lượng, chi phí xây dựng, nghiệm thu khối lượng đối với
các công trình đang thi công.
- Chủ trì các hội nghị giao ban, cuộc họp về công tác lập bao cáo đầu tư, dự án đầutư; khảo sát, thiết kế kỹ thuật - dự toán, tổng dự toán; khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công, dựtoán; khảo sát, thiết kế xử lý kỹ thuật, khối lượng bổ sung, phát sinh xây ra trong quá trình
Kế hoạch Kỹ thuật và Tài chính Tổng hợp soạn thảo trước khi trình Giám đốc ký
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc phân công hoặc uỷ quyên
d Phòng tổng hợp
* Chức năng: Có chức năng tham mưu và giúp trưởng ban quản lý, tổ chức thực hiệncác công tác trong lĩnh vực: Hành chính, Tổng hợp, Thị đua, Tổ chức cán bộ, Quản trị,thiết bị, y tế, xây dựng và các nhiệm vụ khác
* Nhiệm vụ:
- Quản lý tình hình sử dụng, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư của dự án
và các nguôn vôn khác theo đúng các quy định.
- Quản lý hành chính, nhân lực, hậu cần, văn thư bảo mật, lập lịch trực, lịch côngtác của Lãnh đạo Ban và tổng hợp báo cáo nội bộ các mặt hoạt động của Ban theo đúng
các quy định.
Trang 29- Lập kế hoạch thực hiện dự án, kế hoạch vốn, kế hoạch đấu thầu, hồ so mời thầu,
hồ sơ yêu cầu và tổ chức lựa chọn các nhà thầu; dự thảo và quản lý hợp đồng kinh tế, chủtrì tham tra giá trị khối lượng thanh quyết toán cho các nhà thầu theo HDKT; chuẩn bị nội
dung báo cáo Bộ Giao thông Vận tải, UBND tinh và các cơ quan chức năng của có liên
quan, tham gia công tác xây dựng cơ chế, thâm tra xác định giá trị tạm ứng, thanh toán,quyết toán các hạng mục công trình và toàn dự án theo đúng các quy định
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, nghiệm thu và điều hành công tác khảo sát thiết kế, xử
lý kỹ thuật, thâm tra, phối hợp thâm định và trình phê duyệt hồ sơ của dự án từ bước lập
dự án đầu tư đến thiết kế bản vẽ thi công; quản lý kỹ thuật trong quá trình thực hiện dự án
từ lúc triển khai nhiệm vụ và phương án kỹ thuật các bước khảo sát, thiết kế đến khi nghiệm
thu ban giao theo đúng các quy định.
Chuan bị mặt bằng phục vụ thi công công trình; phối hợp tô chức giải phóng mặt
bang; tô chức thực hiện công tác dò tìm, xử lý bom, mìn, vật nô và các công tác khác liên
quan đến mặt bằng từ khi triển khai thực hiện đến khi hoàn thành, nghiệm thu bản giao
công trình theo đúng các quy định.
g Phòng Tư van giám sát — Quản lý thi công
Trang 30* Chức năng:
Giám sát tiến độ thi công, theo dõi kế hoạch tiến độ thi công dé thực hiện việc giám
sát chất lượng xây lắp kịp thời
* Nhiệm vu:
Phòng tư vấn giám sát — Quản lý thi công là phòng tham mưu thực hiện các nhiệm
vu sau:
- Giám sát quá trình thi công đảm bao chất lượng, khối lượng, tiễn độ, an toàn lao
động, vệ sinh môi trường của dự án từ lúc triển khai thi công đến khi nghiệm thu bàn giao
đưa công trình vào khai thác sử dụng theo đúng các quy định.
- Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường,quản lý công tác giám sát, điều hành thi công xây lắp của dự án từ lúc triển khai thi côngđến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng theo đúng các qui chế.2.1.4.3 Cơ cấu nhân sự của Ban QLDA dau tư công trình giao thông
(1) Ban Giám đốc : 6 người(2) Phòng Kế toán — Tổng hợp : 15 người(3) Phòng Kế hoạch — Kỹ thuật :15 người(4) Phòng mặt bằng :12 người
(5) Phòng tư vấn giám sát, quản lí thi công: 20 người2.1.5 Tình hình hoạt động của Ban quản lý dự án dau tư công trình giao thông giai đoạn
2017-2021
a Quản lý kế hoạch hóa
Việc đầu tư xây dựng công trình, đặc biệt là các công trình xây dựng cơ bản phảiđảm bảo phù hợp với qui hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương;năm trong phạm vi pháp luật cho phép và chịu sự điều chỉnh từ các ban ngành liên quan về
đảm bảo an ninh, môi trường, đât đai và các yêu tô xã hội khác.
Chính vì thé, những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý kế hoạch hóa hoạt
động đầu tư của Ban QLDA là lập kế hoạch và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình;
có kế hoạch huy động vốn và phân bồ các nguồn lực một cách hợp lý để hoàn thành dự án
Trang 31đúng theo lịch trình.
Cu thé, Ban QLDA dau tu CTGT thuc hién nhiém vu va quyén han theo qui dinh
tại:
- - Nghị định số 16/2011/ ND-CP ngày 09/03/2011 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số 112/2012/ NĐ-CP ngày 15/09/2012 của Chính phủ về sửa đối, bổ
sung một số điều của Nghị định số 16/2011/ NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình.
- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 05/12/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng và những qui định của pháp luật hiện hành liên quan khác của nhà nước.
b Quan ly dự an
Một số dự án quan trọng thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư:
- Dự án nâng cấp quốc lộ 1 đoạn qua thị xã Bim Sơn: Dự án nâng cấp quốc lộ
5 là một dự án trọng điểm cấp quốc gia với tong vốn dau tư lên tới 550 tỷ đồng nối liềntinh Thanh Hóa với quốc 16 1 và thành phố Sam Sơn
- Dự án nâng cấp mặt đường giao thông nông thôn: Trong năm 2018 Ban đãtriển khai xây dựng 10 công trình Đến nay đã cơ bản hoàn thành và bàn giao sử dụng
- Dự án Giao thông nông thôn 3: Tinh Thanh Hóa là một trong 33 tinh được
tham gia dự án và là 1 trong 10 tinh được phân quyền quản lý dự án Dự án được triển khaitrong 5 năm- 2017-2021) Năm thứ nhất tỉnh tham gia 6 tuyến đường và được phân thành 07gói thầu Đến năm 2019, 03 công trình đó hoàn thành
c Đầu thâu
Ban quản lý dự án thay mặt Sở giao thông vận tai Thanh Hóa- đơn vị chủ đầu tư déđứng ra tô chức đấu thầu Trinh tự tô chức thực hiện đấu thầu đối với một gói thầu đượcthực hiện theo ba bước: chuẩn bị đấu thầu, thực hiện đấu thầu, ký kết và thực hiện hợpđồng
Chuẩn bị đấu thầu:
- Chuẩn bị nhân sự cho đấu thầu
Trang 32- So tuyên nhà thầu đối với những gói thầu bắt buộc phải sơ tuyển
- Chuan bị danh sách ngăn đối với các gói thầu áp dụng hình thức cạnh tranh
hạn chê
- Chuan bị hô so mời thâu và tiêu chi đánh giá hô sơ dau thâu
Lựa chon nhà thầu:
Giai đoạn được tính từ thời điểm thông báo mời thầu chính thức đến khi thông báokết quả lựa chọn nhà thầu Giai đoạn này Ban quản lý dự án sẽ thực hiện các công việc sau:
- Thông báo mời thầu và phát hành hồ sơ mời thầu
- Nhận hồ sơ đấu thầu
- Mời thầu
- Đánh giá hồ sơ dau thầu
- Thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu
Giai đoạn nay, da số vốn là vốn tự có của Tinh và các công trình thực hiện chỉ với
qui mô địa phương.
Bắt đầu từ năm 2022, Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông được giao quản lý 4 công trình chuyền tiếp của năm 2021 và 4 công trình mới.
2.2 THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - TÍNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2017-2021
Trang 332.2.1 Tổng quan về công tác QLDA đầu tư XDCT giao thông tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông - Tỉnh Thanh Hóa
2.2.1.1 Sự can thiết phải tiễn hành công tác quản lý dự án dau tw XDCT giao thông tại Ban QLDA đầu tư CTGT - Tỉnh Thanh Hóa
Đề thúc day các ngành kinh tế khác trong tỉnh Thanh Hóa phát triển thì hạ tang giaothông phải đi trước một bước Cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ, hiện đại, tínhkết nối và tính khả dụng cao sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương do giảm các chỉphí lưu thông hàng hóa, nâng cao sự tiếp cận của người dân, doanh nghiệp, tăng cơ hội thu hút
đầu tư và thúc đây kinh tế - xã hội phát triển.
Hiện nay, công tác quản lý nhà nước về dau tư xây dung, phát triển ha tầng giao thông
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn còn nhiều bất cập, chủ yếu là do chưa hoàn thiện cơ cấu tô
chức quản lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hóa chưa cao và chất lượngđội ngũ cán bộ trong công tác QLDA đầu tư xây dựng CTGT chưa đáp ứng được yêu cầu thực
tế Từ đó, tiến hành thực hiện hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông tại Ban.
Liên kết tat cả các hoạt động của dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyếtmối quan hệ giữa nhóm QLDA với các bên hữu quan; tăng cường hợp tác và chỉ rõ tráchnhiệm của các thành viên tham gia dự án; sớm phát hiện những vướng mắc nảy sinh déđiều chỉnh kịp thời Từ đó tạo ra sản phâm có chất lượng tốt nhất
2.2.1.2 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông được quản lý tạiBan quản lý dự án dau tư công trình giao thông - Tỉnh Thanh Hóa
Ban QLDA đâu tr CTGT- Thanh Hóa trên cơ sở sáp nhập Ban QLDA dau tư xây dựng công trình giao thông số 1 Thanh Hóa va Ban QLDA đâu tư xây dựng công trình giao
thông số 2 Thanh Hóa
Ban QLDA đầu tư công trình giao thông Thanh Hóa thực hiện các dự án chủ yết về
lĩnh vực các công trình giao thông thủy lợi trên dia ban tinh.
Các dự án mà Ban thực hiện là những dự án có quy mô vốn thường trên 100 tỷ đồng,
chủ đầu tư là Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa với nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước,
tỉnh, thành phó, huyện, thị xã và ngân sách xã Thời gian thực hiện tương đối dài, có yêucầu thời điểm hoàn thành dự án rõ ràng, đôi khi đòi hỏi tiến độ cấp thiết, dé phục vụ nhu
Trang 34cầu lưu thông vận tải giúp phát triển kinh tế của đất nước hoặc phục vụ quốc phòng an
ninh
2.2.1.3 Năng lực QLDA dau tư XDCT giao thông tại Ban
a Nguôn nhân lực QLDA
Về số lượng: có trên 80% cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành là các kỹ sư, kiếntrúc sư Ngoài ra, còn kết nối các chuyên gia nước ngoài làm việc tại các hãng tư van quốc
tế uy tín có liên kết với ban quản lý và nhiều chuyên gia cộng tác viên đã và đang công tác
tại Viện nghiên cứu khoa học công nghệ xây dựng, Trường đại học xây dựng, trường đại
học kiến trúc, Liên hiệp khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình, Viện địa kỹ thuật
thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam v.v
Vệ chat lượng: Cán bộ, công nhân viên của Ban quanr lis đêu có trình độ từ đại
học trở lên; có tinh thân trách nhiệm và nhiệt tình với công việc; có sức khỏe tot.
Về cơ cau lao động: có trên 50% lao động trong Ban là lao động trẻ; có tiềm năngphát triển rất lớn
b Năng lực về máy móc thiết bị QLDA
Máy móc, trang thiết bị của ban QLDA chủ yếu là các trang thiết bị cho văn phònglàm việc, phương tiện vận tải Các phòng ban đều được trang bị những thiết bị cần thiếtphục vụ cho công việc, trang bị về bàn ghế làm việc, máy vi tính, máy in, máy phách, đènchiếu sáng, điều hòa nhiệt độ Hàng năm, ban quản lý dự án vẫn có những hoạt động bảo
dưỡng, mua săm mới các trang thiết bị, máy móc; các tài sản cố định khác nhằm phục vụ
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và trang bi cho cán bộ nhân viên dé làm việc đạt hiệu
quả hơn.
c Năng lực về công nghệ được áp dụng trong QLDA
Ban quản lý dự án đã đưa ứng dụng BIM vào vận hành, BIM là một công nghệ mới,
được phát triển dựa trên nền tảng công nghệ số giúp lĩnh vực thiết kế, xây dựng và quản lýcông trình giải quyết được các vấn đề bất cập hiện nay Có thê hiểu chung nhất, BIM làtiễn trình tạo dựng và sử dụng mô hình kỹ thuật số cho cả vòng đời của dự án, từ giai đoạnbắt đầu, lập kế hoạch, thiết kế, thi công, cho đến cả giai đoạn vận hành, bảo trì và tháo dỡ
công trình Toản bộ thông tin và dữ liệu liên quan của dự án được lưu trữ, khai thác và tự
động hóa việc cập nhật khi có thay đổi hay hiệu chỉnh thông qua một mô hình thông tin
Trang 35thống nhất và được liên kết với nhau Do đó, áp dụng BIM sẽ tối ưu hóa việc trao đổi thôngtin, phối hợp giữa các bên tham gia, giúp trực quan hóa quá trình thiết kế, thi công và quản
lý công trình đảm bảo chất lượng công trình và nhiều lợi ích trong quá trình quản lý vận
hành công trình sau này.
d Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn để QLDA
Ban quản lý dự án có nhiều năm thi công xây dựng các công trình lớn của ngànhxây dựng tỉnh Thanh Hóa Ban QLDA đầu tư công trình giao thông đã thi công đạt chấtlượng cao nhiều công trình trong suốt quá trình phát triển của mình và đạt được nhiều tắmhuy chương vàng cho các công trình đạt chất lượng cao trong những năm gần đây
Ban quản lý dự án đạt được chứng chỉ về quản lý chất lượng theo hệ thống quản lýchat lượng ISO 9001: 2000 do tổ chức DNV (DERT NORSKE VERITAS - Hà Lan ) cấp
2.2.1.4 Danh mục các dự án dau tư XDCT giao thông tiêu biểu được quản lý tại Ban quản lý
dự án đầu tư công trình giao thông - Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021
Bảng 2.1: Danh mục các dự án đầu tư XDCT giao thông tiêu biểu được quản lý tại Ban
quản lý dự án đầu tư công trình giao thông giai đoạn 2017-2021
Vôn ngân Tông vôn |, „
Đường giao thông nối thị xã Sam Sơn
với KKT Nghĩ Sơn (giai đoạn 1)
Đại lộ Đông — Tây TP Thanh Hóa,
3 |đoạn từ thị trấn Rừng Thông đến, 1.283,327 300L SởGTVT
Quốc lộ 1ANâng cấp, cải tạo đường tỉnh 526B(Hậu Lộc — Quán Déc)
Hệ thống giao thông xã Mường UBND huyện
5 |Chanh, huyện Mường Lat 68,789 60,786} Mường Lat
14.479,704| 1790,704 Sở GTVT
84,99 84,99 Sở GTVT
Trang 36Đường giao thông Quảng Bình — UBND huyện
6 |Quảng Thái, huyện Quảng Xương 126,765 115} Quảng Xương
Đường giao thông Cam Bình — CamThạch — Cẩm Liên — Cẩm Thanh,
huyện Cam Thủy
UBND huyện
131,697 124) Cam Thủy
(Nguon: Suu tam của tác giả)
2.2.2 Cơ sở pháp lý chung của công tác QLDA dau tư XDCT giao thông tại Ban quản lý
dự án đầu tư công trình giao thông - Tỉnh Thanh Hóa
2.2.2.1 Hệ thong văn bản pháp luật của Nhà nước về quản lý dự án
a Các văn bản Luật liên quan đến dau tư xây dựng
“- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội khóa XIII ban hành ngày
18/6/2014.
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QHI3của Quốc hội khóa XIII ban hành ngày
26/11/2013.
b Các nghị định liên quan đến dau tư xây dung
- Quy định chi tiết Luật Dau thầu về lựa chọn nhà thầu: nghị định số
Hóa cũng thực hiện các Thông tư ban hành kèm theo:
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 10/3/2016 hướngdẫn và quản lý vốn đầu tư xây dựng
- Thông tư số 07/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 10/3/2016 hướngdẫn thay đổi giá hợp đồng xây dựng
Trang 37- Thông tư số 09/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 10/3/2016 hướngdẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình.
- Thông tư số 16/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 30/6/2016 hướngdẫn một số điều của Nghị định 59/2015/NĐ-CP
- Thông tư số 17/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 30/6/2016 hướngdẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng
- Thông tư số 18/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 30/6/2016 quyđịnh thẩm định dự án
2.2.2.2 Hệ thong quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý dự án dau tư xây dựng
a Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Theo quy định tại Điều 3 của Luật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006: “ Quy chuẩn
kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tẾ
-xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật,thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng vacác yêu cầu thiết yếu khác.”
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thâm quyền bắt buộc áp dụng ban hành
dưới dạng văn bản.
b Tiêu chuẩn Việt Nam
Theo quy định tại Điều 3 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 thì: “ Tiêu chuẩn là quy
định về đặc tinh kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn dé phân loại, đánh giá sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh
tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.”
Tiêu chuan do một tổ chức công bố đưới dạng văn bản dé tự nguyện áp dụng Hiệnnay, hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực hoạt động xây dựng khoảng hơn 220 tiêuchuẩn
c Hệ thong định mức dự toán xây dựng công trìnhĐịnh mức dự toán quy định mức tổn phí lao động, nguyên vật tư và thời gian sử
dụng máy móc cho một công việc xây dựng (bao gôm nhiêu loại công việc xây dựng riêng
Trang 38rẽ có liên quan với nhau nhằm tạo nên một đơn vị sản pham tong hop nao đó), hoặc chomột kết cầu xây dựng hoàn chỉnh nào đó Định mức dự toán được dùng đề lập đơn giá xây
dựng.
Hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình được Bộ Xây dựng ban hành chung
và áp dụng thống nhất trên toàn quốc
- Công văn số 1775/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng Công bố Dinh mức
dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng.
- Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng Công bố Dinh mức
dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng Công bồ định mức
dự toán xây dựng công trình - phần khảo sát xây dựng
- Quyết định số 1129/QĐ-BXD ngày 07/12/2009 của Bộ Xây dựng Công bố địnhmức dự toán xây dựng công trình - phần sửa chữa
- Quyết định số 591/QĐ-BXD ngày 30/5/2014 của Bộ Xây dựng Công bồ về việcban hành Dinh mức dự toán công trình - phần duy trì hệ thông thoát nước đô thi
- Và một số qui định khác
Nhận xét của sinh viên: Ban QLDA đầu tư công trình giao thông tỉnh Thanh Hóa
đã tiến hành bồ sung kịp thời các quy định trong công QLDA dau tu XDCT giao thông tại
tinh Thanh Hoa.
2.2.3 Quy trình quan lý dự án dau tr XDCT giao thông tại Ban quan lý dự án dau tu công
trình giao thông - Tỉnh Thanh Hóa
2.2.3.1 Sơ đồ quy trình quản lý dự án đầu tư XDCT giao thông
Bang 2.2: Quy trình QLDA đầu tư XDCT giao thông tại Ban
Trách nhiệm Nội dung
Ban Giám đốc Lập kế hoạch nội bộ
Trang 39Phó GD phụ trách
,Phòng Kế hoạch — Kỹ
thuật
Lập kế hoạch tham dự thầu dự án
Sau trúng thầu, ký kết hợp đồng
Ban QLDA, Phòng mặt
bằng Tiến hành khởi công
Quản lý Quản lý Quản lýtong thé chat luong tiến độPhòng tư van giám sát,
quản lí thi công Quản lý Quản lý Quản lý
chi phí nhân luc ATLĐ,
VSMT
Phòng tư vẫn giám sát,
quản lí thi công Tông hợp sô liệu thực hiện dự án
báo cáo ban Giám đôc
Trang 40Bước 2: Lập kế hoạch đấu thầu và tổng tiến độ chỉ tiết thực hiện dự án
Khi nhận được thông tin về gói thầu Giám đốc sẽ giao cho phòng Kế hoạch - Kỹ
thuật thực hiện các công việc:
tư.
- Lập “Tiến độ hoàn thành công trình”
- Lập “Tiến độ tổ chức thi công”
- Lập “Tiến độ thi công chỉ tiết”
Giám đốc sẽ phê duyệt các bản kế hoạch và tiến hành tiến hành tham gia dự thầu
Bước 3: Ký kết hợp đồng
Bên trúng thầu, tiến hành trao đổi xác nhận hợp đồng xây dựng với Chủ đầu
Chủ đầu tư tiến hành kí kết hợp đồng với đại diện là Giám đốc Sau đó, Giámđốc giao dự án cho ban quản lí dự án thực hiện dự án
Bước 4: Thực hiện dự án