1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư của ban quản lý dự án đường sắt

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT 1 Giới thiệu chung Quá trình hình thành phát triển II CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN Cơ cấu tổ chức Chức nhiệm vụ phòng ban 2.1 Chức nhiệm vụ Ban QLDAĐS 2.1.1 Công tác lựa chọn nhà thầu 2.1.2 Cơng tác thiết kế, dự tốn 2.1.3 Cơng tác giải phóng mặt 2.1.4 Cơng tác quản lý hợp đồng, quản lý vốn đầu tư 2.1.5 Công tác quản lý thi công xây dựng cơng trình 2.1.6 Quản lý nhà thầu giao dịch với tổ chức, cá nhân có liên quan 2.1.7 Nghiệm thu, bàn giao cơng trình 2.1.8 Cơng tác quản lý lưu trữ hồ sơ 2.1.9 Các công việc khác 2.2 Chức -nhiệm vụ phòng ban: 2.2.1 Ban giám đốc 2.2.2 Các phòng nghiệp vụ 2.2.3 Các phịng quản lý dự án.11 III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Một số hoạt động chủ yếu 1.1 Công tác huy động giải ngân vốn 1.2 Công tác đấu thầu 13 1.3 Công tác quản lý dự án SV: Phùng Trí Dũng 2 9 10 12 12 12 14 Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền Kết hoạt động sản xuất kinh doanh vài năm gần 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT 18 I THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT 18 Công tác đấu thầu Công tác quản lý thực đầu tư xây dựng II ĐÁNH GIÁ CHUNG Kết hoạt động đầu tư quản lý đầu tư 1.1 Dự án tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân 23 1.1.1 Với tiểu dự án 1: Hạ Long – Cảng Cái Lân 1.1.2 Với tiểu dự án 2: Lim – Phả Lại 23 1.1.3 Với tiểu dự án 3: Phả Lại – Hạ Long 23 1.1.4 Với tiểu dự án 4: Yên Viên – Lim 24 1.2 Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông: 24 Một số tồn nguyên nhân 24 2.1 Một số tồn 24 2.2 Nguyên nhân 25 20 21 22 22 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ 26 I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dự án tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân 26 1.1 Đối với Tiểu dự án Hạ Long – cảng Cái Lân 26 1.2 Đối với Tiểu dự án Lim – Phả Lại Tiểu dự án Phả Lại – Hạ Long 26 1.3 Đối với Tiểu dự án Yên Viên – Lim Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông 26 SV: Phùng Trí Dũng 26 26 Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp II GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT 27 SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT I Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý dự án đường sắt Giới thiệu chung - Tên đầy đủ: Ban quản lý dự án Đường sắt (Ban QLDAĐS) - Tên giao dịch tiếng Anh: Project Management Unit of Viet Nam Railway Administration, viết tắt PMU-VNRA - Điện thoại: 04.37668578 - Fax: 04.37668540 Quá trình hình thành phát triển - Ban QLDAĐS đời nhằm thực chức đại diện chủ đầu tư, đầu mối quản lý, tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường sắt Cục Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư Ngày 27/3/2008, theo định số 28/QĐ-CĐSVN Cục Đường sắt Việt Nam, Ban QLDA ĐS thức thành lập - Ban QLDA ĐS với năm hoạt động kể từ bắt đầu thành lập thức vào hoạt động (5/2008) đến có bước tiến vững chắc, khẳng định vị trí Trong q trình hoạt động có gặp nhiều khó khăn việc GTVT thay đổi chủ trương việc chuyển đổi Ban QLDA thành doanh nghiêpm tư vấn QLDA, lực số nhà thầu yếu, lực tài chính, làm cho việc triển khai thi cơng bị chậm Ban QLDA ĐS nhận thức khó khăn tận dụng triệt để thuận lợi, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo kỹ năng, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu quan Nhà nước Từ thành lập đến nay, Ban QLDAĐS quản lý dự án đường sắt trọng điểm quốc gia ngành Giao thông vận tải: Dự án tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông; với tổng giá trị khoảng 16.000 tỷ đồng, trung bình năm thực giải ngân dự án khoảng 1.200 tỷ đồng SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền II Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức Ban QLDA ĐS: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phụ trách Kỹ Thuật PHÓ GIÁM ĐỐC Phụ trách Kế Hoạch Phòng Nghiệp Vụ Văn Phịng Kế hoạch dự án PHĨ GIÁM ĐỐC Phụ trách GPMB Phịng QLDA Phịng dự án Tài chínhKế tốn Phòng dự án Phòng dự án Chức nhiệm vụ phòng ban 2.1 Chức nhiệm vụ Ban QLDAĐS Ban QLDAĐS thực chức đại diện Chủ đầu tư, đầu mối quản lý, tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường sắt Cục ĐSVN làm chủ đầu tư Theo Quy định tổ chức hoạt động ban hành kèm theo Quyết định số 234/Q Đ-C ĐSVN ngày 17/10/2011, Cục ĐSVN giao nhiệm vụ SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Phịng dự án Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền uỷ quyền cho Ban QLDAĐS thay mặt Chủ đầu tư thực công việc sau trình quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư 2.1.1 Công tác lựa chọn nhà thầu + Lập kế hoạch đấu thầu dự án, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh dự án trình Cục Đường sắt Việt Nam trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Lập thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện lực lập: Hồ sơ mời thầu; hồ sơ yêu cầu, hồ sơ kỹ thuật (nếu cần) trình Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt; + Thực nhiệm vụ bên mời thầu theo quy định pháp luật đấu thầu; + Quyết định thành lập phê duyệt quy chế làm việc Tổ chuyên gia đấu thầu; phê duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu mặt kỹ thuật (trù gói thầu dịch vụ tư vấn); phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu; + Lập, trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt: Chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu; + Cung cấp thông tin đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu 2.1.2 Cơng tác thiết kế, dự tốn a Đối với cơng việc Ban QLDA ĐS trình Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt Ban QLDA ĐS phải tổ chức lập, thẩm tra, kiểm tra hồ sơ trước trình Cục Đường sắt Việt Nam: + Nhiệm vụ khảo sát, thiết kế - dự toán bước thiết kế kỹ thuật (với cơng trình thiết kế bước), thiết kế vẽ thi cơng (với cơng trình thiết kế bước); + Hồ sơ thiết kế bước thiết kế kỹ thuật (với cơng trình thiết kế bước), thiết kế vẽ thi cơng (với cơng trình thiết kế bước), dự tốn, tổng dự tốn cơng trình gói thầu; + Chủ trương điều chỉnh hồ sơ thiết kế kỹ thuật trường hợp phát sinh, thay đổi khối lượng khơng vượt q 1% giá trị gói thầu cho lần điều chỉnh; + Hồ sơ điều chỉnh thiết kế kỹ thuật trường hợp phát sinh, thay đổi khối lượng vượt 1% giá trị gói thầu cho lần điều chỉnh; SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền + Chỉ dẫn kỹ thuật gói thầu; Hồ sơ kỹ thuật gói thầu (nếu có); + Đề cương, dự tốn cơng tác đào tạo, chuyển giao công nghệ dự án b Đối với công việc Ban QLDA ĐS thực + Tổ chức thực công tác giám sát nghiệm thu kết khảo sát địa hình, địa chất theo quy định; + Nghiệm thu hồ sơ thiết kế kỹ thuật hồ sơ thiết kế vẽ thi công theo nội dung nhiệm vụ khảo sát, thiết kế theo quy định; + Thực phê duyệt:  Hồ sơ thiết kế vẽ thi công;  Điều chỉnh thiết kế kỹ thuật trường hợp phát sinh, thay đổi khối lượng không vược 1% giá trị gói thầu cho lần điều chỉnh;  Đề cương công tác tư vấn giám sát thi công lắp đặt thiết bị;  Các hồ sơ khác tuỳ theo thực tế dự án 2.1.3 Công tác giải phóng mặt a Đối với cơng việc Ban QLDA ĐS trình Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt Ban QLDA ĐS phải tổ chức lập, thẩm tra, kiểm tra hồ sơ trước trình Cục Đường sắt Việt Nam: + Hồ sơ xin thu hồi đất phục vụ giải phóng mặt cho dự án; + Đề cương – dự tốn, cơng tác dị tìm, xử lý bom mìn, vật nổ; + Chấp thuận nhà thầu thực dị tìm, xử lý bom mìn, vật nổ theo đề nghị Bộ Quốc phịng b Đối với cơng việc Ban QLDA ĐS thực + Thực phê duyệt:  Đề cương, dự tốn cơng tác lập đồ địa cắm cọc giải phóng mặt bằng;  Hồ sơ thiết kế cắm cọc giải phóng mặt + Tổ chức thực (hoặc trực tiếp thực đủ lực kinh nghiệm yêu cầu) công tác giám sát, nghiệm thu: Công tác sản xuất cắm cọc giải phóng mặt dự án theo hồ sơ thiết kế duyệt; cơng tác dị tìm xử lý bom mìn vật nổ theo đề cương, dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền + Chủ trì tổ chức bàn giao mặt cho Ban giải phóng mặt địa phương đơn vị thực dị tìm xử lý bom mìn vật nổ: hệ cọc giải phóng mặt bằng, cọc giới cơng trình, cọc lộ giới để bảo quản thực đền bù, giải phóng mặt thực dị tìm xử lý bom mìn vật nổ theo quy định; + Trực tiếp tham gia Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư địa phương (trường hợp cơng tác giải phóng mặt chư tách thành tiểu dự án giải phóng mặt riêng) theo quy định; + Trực tiếp thực trách nhiệm theo quy định Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình việc phối hợp với Chủ đầu tư tiểu dự án giải phóng mặt địa phương giải công việc liên quan cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư; + Trực tiếp chủ trì tổ chức bàn giao mặt giải phóng mặt để đơn vị thi công xây lắp thực hiện; + Đôn đốc thực hiện, tham mưu tháo gỡ vướng mắc cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, kiến nghị tham gia cấp có thẩm quyền kịp thời giải vướng mắc vượt thẩm quyền Ban QLDA ĐS; + Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đền bù, giải phóng mặt để tổng hợp, lập báo cáo định kỳ đột xuất thanh, tốn vốn theo quy đinh 2.1.4 Cơng tác quản lý hợp đồng, quản lý vốn đầu tư a Công tác quản lý hợp đồng kinh tế + Ký kết hợp đồng kinh tế phụ lục sửa đổi, bổ sung hợp đồng (nếu có) với nhà thầu lựa chọn; + Thực việc tạm ứng, tốn khối lượng hồn thành; tốn, lý hợp đồng, tốn kinh phí với nhà thầu theo quy định; + Tổ chức thực công tác hạch toán kế toán vốn đầu tư; lập báo cáo tài theo quy định; + Trình Cục Đường sắt Việt Nam xem xét chấp thuận nội dung hợp đồng trước trực tiếp ký kết loại hợp đồng kinh tế: có giá trị hợp đồng lớn 150 tỷ đồng; hợp đồng với nhà thầu nước ngoài; hợp đồng sử dụng nguồn vốn ODA; hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ; hợp đồng đào tạo chuyển SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền giao công nghệ; hợp đồng EPC; hợp đồng BOT; hợp đồng BTO; hợp đồng BT, BOO, dự án hợp tác Nhà nước – tư nhân b Công tác quản lý vốn + Xây dựng kế hoạch xử dụng vốn thời kỳ, gói thầu, dự án tiểu dự án trình Cục Đường sắt Việt Nam trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Chủ động phối hợp với quan liên quan công tác xây dựng kế hoạch sử dụng vốn Trực tiếp bảo vệ kế hoạch sử dụng vốn trước quan chức liên quan; + Trên sở nguồn vốn bố trí tiến độ thực gói thầu, dự án, Ban QLDA ĐS có trách nhiệm quản lý có hiệu sử dụng mục đích nguồn vốn dự án; + Trình Cục Đường sắt Việt Nam chấp thuận việc thay đổi (nếu có) kế hoạch sử dụng vốn thời kỳ, gói thầu, dự án/ tiểu dự án so với kế hoạch sử dụng vốn cấp có thẩm quyền phê duyệt trước thực việc tạm ứng, tốn khối lượng hồn thành với nhà thầu; + Tổ chức thực cơng tác hạch tốn kế toán vốn đầu tư; toán, lý hợp đồng, tốn kinh phí tồn dự án; lập báo cáo tài theo quy định 2.1.5 Cơng tác quản lý thi cơng xây dựng cơng trình a Quản lý tiến độ thi cơng xây dưng cơng trình, tiến độ hợp đồng, tiến độ dự án + Chủ trì quản lý, theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng cơng trình điều chỉnh tiến độ trường hợp tiến độ thi công số giai đoạn bị kéo dài không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ gói thầu tiến độ dự án; + Kịp thời báo cáo đề xuất Cục Đường sắt Việt Nam trình cấp định đầu tư để đưa định việc điều chỉnh tổng tiến độ dự án tổng tiến độ bị kéo dài b Quản lý khối lượng, chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình + Phê duyệt danh sách nhân chủ chốt nhà thầu xây lắp, tư vấn; SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền + Chấp thuận phịng thí nghiệm vật liệu nhà thầu; + Báo cáo đề xuất Cục Đường sắt Việt Nam khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình duyệt Riêng cơng trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình làm vượt tổng mức đầu tư phải báo cáo Chủ đầu tư báo cáo người định đầu tư để xem xét, định; + Kiểm tra trước trình Cục Đường sắt Việt Nam giải quyết: bổ sung, thay đổi nhà thầu phụ xây lắp khối lượng giao cho nhà thầu vượt 10% giá trị hợp đồng; điều chuyển khối lượng nhà thầu liên danh giá trị khối lượng điều chuyển vượt 10% giá trị hợp đồng; bổ sung, thay tiêu chuẩn kỹ thuật dự án; + Tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng cơng xây dựng cơng trình kịp thời có biện pháp xử lý đơn vị không thực theo hợp đồng kinh tế, theo hồ sơ thiết kế, dẫn kỹ thuật duyệt; + Chủ trì tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật c Quản lý an toàn lao động công trường xây dựng + Thường xuyên kiểm tra, giám sát cơng tác an tồn lao động cơng trường Khi phát có vi phạm an tồn lao động phải đình thi cơng xây dựng Phải chịu trách nhiệm trước Cục Đường sắt Việt Nam trước pháp luật để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý mình; + Chủ trì tổ chức xử lý báo cáo quan quản lý Nhà nước có cố an toàn lao động theo quy định pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm chủ trì khắc phục bồi dưỡng thiệt hại không đảm bảo an toàn lao động gây ra; + Chủ trì, tổ chức kiểm tra giám sát nhằm ngăn chặn rủi ro xảy để đảm bảo an tồn cho người, cơng trình lân cận, vệ sinh mơi trường thi cơng phá dỡ cơng trình; + Quyết định biện pháp xử lý trước, báo cáo Cục Đường sắt Việt Nam sau tình khẩn cấp xảy q trình thi cơng cơng trình xét thấy việc xử lý chậm trễ làm an toàn gây tổn thất lớn SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền quan theo quy định Nhà nước nhiệm vụ chủ đầu tư giao uỷ quyền để đảm bảo mặt cơng cho dự án - Tổ chức công tác lựa chọn nhà thầu theo quy định pháp luật đấu thầu 1.3 Công tác quản lý dự án - Ban QLDAĐS thực chức đại diện Chủ đầu tư, đầu mối quản lý, tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường sắt Cục ĐSVN làm chủ đầu tư - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ năm, thời kỳ dự án, xác định công việc thuộc dự án cần thực hiện, công việc nằm phạm vi dự án - Lập kế hoạch, phân phối giám sát tiến độ thời gian để đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Xem xét nguồn lực dự án để xây dựng tiến độ thực công việc cho phù hợp - Quản lý nhân dự án, phối hợp thành viên tham gia để hoàn thành dự án - Nắm bắt kịp thời thay đổi quy định pháp luật có liên quan, để từ điều chỉnh kế hoạch, tiến độ, nguồn vôn dự án cho phù hợp - Thực ký kết hợp đồng kinh tế phụ lục sửa đổi, bổ sung hợp đồng (nếu có) nhà thầu lựa chọn; - Thực việc tạm ứng, toán khối lượng hồn thành; tốn, lý hợp đồng, tốn kinh phí với nhà thầu theo quy định; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ đầu tư cơng tác giải phóng mặt - Tổ chức thực cơng tác hạch tốn kế tốn vốn đầu tư; Lập báo cáo kế tốn - tài theo quy định; - Kiểm tra, giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, công tác an tồn lao động cơng trường; - Thay mặt Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành nhà thầu thực hợp đồng ký; - Chủ trì việc nghiệm thu cơng trình, hạng mục cơng trình; chấp thuận hồ sơ hồn cơng cơng trình; kiểm tra hồn tất hồ sơ, thủ tục quy định để Cục Đường sắt SV: Phùng Trí Dũng 14 Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền Việt Nam trình cấp có thẩm quyền định đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng bàn giao cho đơn vị quản lý; - Tổ chức lập, kiểm tra hồ sơ, trước trình Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt: hồ sơ điều chỉnh dự án, điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án; bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án; - Thực nhiệm vụ khác liên quan đến công tác quản lý đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật Kết hoạt động sản xuất kinh doanh vài năm gần Báo cáo tài giai đoạn 2008-2011 Đơn vị: Triệu đồng Các khoản mục I.Kinh phí cấp,duyệt chuyển sang từ năm trước II.Các khoản chi 1.Lương phụ cấp 2.Lương làm thêm 3.Chi tiền thưởng 4.Chi phúc lợi 5.Các khoản trích nộp 6.Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 7.Mua vật tư,văn phịng phẩm 8.Chi thơng tin, truyền thơng 9.Chi hội nghị,hội thảo,tập huấn 10.Cơng tác phí 11.Thuê mướn 12.Chi đoàn 13.Chi đoàn vào 14.Chi sửa chữa tài sản 15.Chi mua sắm tài sản 16.Chi phí khác III.Thu chi hoạt động khác 1.Thu tiền bán hồ sơ mời thầu 2.Chênh lệch hoạt động khác năm trước chuyển sang 3.Lãi tiền gửi ngân hàng 4.Chi công tác tổ chức đấu thầu 5.Chi phí chuyển tiền Năm 2008 Năm 2009 3058,32 3705,6 3043,16 1756,32 10,25 5,6 3692,94 2135,15 15,46 7,5 3,8 298,47 207,45 79,5 133,22 9,7 35,18 729,5 255,34 178,57 48,3 155,35 12,7 27,6 564,8 5,54 0 12,50 5,64 17,15 42,05 17 45,85 0 25,51 81,26 23 85,17 3,15 18,70 27,36 2,1 2,7 Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn SV: Phùng Trí Dũng 15 Năm 2010 5028,8 Năm 2011 7419,5 4901,16 3092,36 2,427 9,2 330,92 260,7 98 117,17 8,2 43,2 861,9 4,68 33,84 3,47 35,021 103,18 27 111,01 7400,11 4050 48,15 14 9,7 389,19 348,61 131,9 97,58 69 176,46 1.817,38 0 72,95 18,6 156,52 21,63 29 98,8 4,27 35.59 3,5 4,09 107 3,26 BQLDA Đường Sắt Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền Nhìn vào bảng báo cáo tài BQLDA ĐS giai đoạn 2008-2011 cho thấy tình hình thu-chi BQLDA tăng dần qua năm, khoản chi năm 2008 mức 3043,16 triệu đồng đến năm 2009 khoản chi tăng 649,78 triệu đồng, năm 2010 tăng 1229,991 triệu đồng, đặc biệt năm 2011 khoản chi phí tăng 2477,179 triệu đồng mức 7400,11 triệu đồng (tức gấp 2,43 lần so với năm 2008).Điều đáng ý khoản chi BQLDA ĐS chi phí cho tiền lương, phụ cấp khoản thuế mướn công nhân chiếm tỷ trọng lớn tăng nhanh giai đoạn 2008-2011 góp phần tích cực việc giải công ăn việc làm cho người lao động đội ngũ cán bộ, viên chức mình.Mặt khác, khoản chi phí cho tốn dịch vụ công cộng tăng nhanh chiếm tỷ trọng khơng nhỏ tổng chi phí, cụ thể năm 2011 tăng gần gấp lần so với năm 2008, điều để thấy việc sử dụng ngân sách BQLDA Đường Sắt tương đối hợp lý hiệu Bên cạnh khoản BQLDA Đường Sắt tận dụng khoản thu từ hoạt động bán hồ sơ mời thầu, thu tiền lãi gửi ngân hàng hay khoản chên lệch thu-chi hoạt động khác từ năm trước chuyển sang.Nhìn chung khoản thu nhỏ tăng qua năm phần giúp cho BQLDA có nguồn thu ổn định, đảm bảo nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước cách tiết kiệm, hiệu Nhìn vào bảng báo cáo tài cho thấy BQLDA Đường Sắt ln sử dụng Ngân sách Nhà Nước hạn mức cấp, duyệt.Đây thành tích đáng kể BQLDA Đường Sắt mà BQLDA làm thực trạng chung hoạt động đầu tư quản lý đầu tư công nước ta chi sai, chi không mục đích chi vượt ngân sách cấp, duyệt.Điều thể rõ qua biểu đồ so sánh kinh phí cấp, duyệt với khoản chi đây: SV: Phùng Trí Dũng 16 Kinh tế Đầu tư 50D Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu Hiền Biểu 1: Tương quan so sánh khoản chi phí với kinh phí cấp, duyệt SV: Phùng Trí Dũng 17 Kinh tế Đầu tư 50D

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w