1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Hải Dương– tỉnh Hải Dương

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE TÀI: HOÀN THIEN CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG SU DỤNG NGÂN SÁCH TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHO HAI DƯƠNG - TINH HAI

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Phạm Văn Hùng

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Việt Anh

Lớp chuyên ngành : Quản lý dự án 61Mã sinh viên : 11190449

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chuyên đề tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Phạm Văn Hùng Các sỐ liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoản toàn trung

thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Sinh viên

Nguyễn Việt Anh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề có thé hoàn thành chuyên đề một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực có găng của bản thân là sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thay Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian thực tập nghiên cứu và thực hiện chuyên dé.

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phạm Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề Với những lời

chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của cô đã

giúp em vượt qua nhiều khó khăn dé có thé hoàn thành chuyên dé này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Đầu tư đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng em xin cảm ơn toàn thé lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương và các cán bộ phòng Quản ly đô thị, phòng Tài chính — Kế hoạch, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản thành phố Hải Dương và các phòng ban khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!

il

Trang 4

MỤC LỤC

090996990077 i

0900/9000 ).).) ii

"0/9000 iii

DANH MỤC TU VIET TAT 2-< 55 s52 SsS2Es£SsEs£SEseEeEsessesessesee vi DANH MỤC BẢNG 5 <5 5< 5° SsESsSsESSESEESESEESESEEEsEEtsestsessrsersee vii 0.9 J:809/90)12300022757 - Ô viii DANH MỤC HINH scsccscssssssssessssssssssessesssssssessessesssssssessessesssssssesseessssssssseseees ix ID J:800/9.05;90010157 x

0900967100577 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DU ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG 5-5- << se csessessessesersersrssessre 3 1.1 Khái niệm và đặc điểm, phân loại công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà ưỚcC << 5s 2s s2 S£Es£s£S£EsEs£s£SeEsEseseSeEsesesess 3 1.1.1 Khái nIỆm: - «<< < << c2 211111111 S SE ng nen 3 1.1.2 Đặc điỀm: - 5c sStSt 22 212122121221211121112111211121 111kg 3 1/8 4

1.1.4 Phân lOạI - - - - c < <1 11111111111111195221111 111111 11kg ng g1 111kg 5 1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng - 5-5-5 << sesess=sesesessesesee 8 1.2.1 Khái niệm: + 512921 2ESEE2EE2121E2121712111211 2121112111111 8 1.2.2 Mục tiêu, vai trò và yêu cầu của quan lý dự án dau tư xây dung .9

1.2.3 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng - 11

1.2.4 Nguyên tắc và nhiệm vụ quan ly dự án đầu tư xây dựng 14

1.2.5 Các giai đoạn của quản lý dự án đầu tư xây dựng - 17

1.2.6 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng -2s+cs+xsce¿ 18 1.2.7 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng ss+cs+ssce¿ 20 1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban QLDA thành phố Hải Dương . 5-5 5 2s sssssssssesessesess 21 1.3.1 Số lượng dự án được quản lý -¿-¿- 2 s22 +x+E£E+EzEerrxersrreree 21 1.3.2 Giá trị trung bình các dự án được quản lý - s5 +55 ++s+2 21 1.3.3 Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án - - +c+c+czzererers 22 1.3.4 Chi phí thực hiện dự án -¿- 5 2+S+S++E£E2EcEzEerxerrrxerrxrei 22 1.3.5 Chất lượng thực hiện dự án - ¿2+ S2 +22E+E£E£EzEerrszkrrers 23 1.3.6 Các tiêu chí khác ¿- ¿+5 Ss+S 2x22 2x22 2122121221212 21 1.211 cree 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban 24

1H

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ DU ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ

AN DAU TƯ XÂY DỰNG THÀNH PHO HAI DUONG, TINH HAI DUONG

GIAI DOAN 2018 — 2022 <5 4 sọ 0000089 0084 27

2.1 Tổng quan về Ban QLDA Thành phố Hải Dương trong công tác QLDA đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước 27

2.1.1 Lich sử hình thành và quá trình phát triển Thành phố Hải Dương Tinh

s89 5 27

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND Thành phố Hải Dương- Tinh Hải

IM co 5 28

2.1.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới công tác QLDA đầu tư xây dựng tại Ban QLDA thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương - 32 2.2 Tổng quan về các dự án được thực hiện dưới sự quản lý của Ban QLDA Thành phố Hải Dương- Tỉnh Hải Dương 5 << se ssessess 49 2.3 Thực trạng công tác QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước của ban QLDA Thành phố Hải Dương giai đoạn 2018 — 2022 52

2.3.1 Thực trạng QLDA theo giai đoạn - - 5 3S sssseeresseerres 522.3.2 Thực trạng QLDA theo nội dung << sSss+S*cssssseee 66

2.4 Vi dụ minh hoa cho công tác QLDA tại ban QLDA Thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương: Công trình “Nâng cấp cải tạo đường Nguyễn Lương Bang giai đoạn 1 đoạn từ km0+600 — km1+60)0” 84 2.4.1 Giới thiệu chung về dự án: - ¿2 + s+E£EE+E££E+Eerkerersrrersres S4 2.4.2 Phân tích công tác QLDA theo giai đoạn công trình “Nâng cấp cải tạo đường Nguyễn Lương Bằng giai đoạn 1 đoạn từ km0+600 — km1+600” 84

2.4.3 Quy trình quản lí dự án theo nội dung -««<+++<<<<<+ 89

2.4.4 Đánh giá công tác quan lí thực hiện dự án Nâng cấp cải tạo đường Nguyễn Lương Bằng giai đoạn 1 đoạn từ km0+600 — km1+600 91 2.5 Đánh giá chung về công tac QLDA đầu tư xây dựng của ban QLDA

Thành phố Hải Dương — Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 -2022 93

2.5.1 Những thành tựu đã đạt được trong công tác QLDA của Ban QLDA

đầu tư xây dựng Thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương 93 2.5.2 Một số hạn chế trong công tác QLDA của Ban QLDA đầu tư xây dựng Thành phố Hải Dương - ¿2© S£SE+E+E#EEEE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrer 96 2.5.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế - 2 + s+s+zs+x+zzxezszxecs2 100 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLDA

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN

iv

Trang 6

QLDA THÀNH PHO HAI DƯƠNG- TỈNH HAI DUONG DEN NĂM

2/0230 Q.0 000.0 0000400 0004.0000040 8906 102

3.1 Định hướng trong công tác QLDA đầu tư xây dựng của ban QLDA Thành phố Hải Dương đến năm 2030 . - 5 5-5 << s=sess<s=s 102

3.1.1 Phân tích SWOT công tác lập dự án tại ban -««+- 102

3.1.2 Định hướng trong công tác đầu tư xây dựng công trình sử dụng ngân sách nhà nước của Thành phố Hải Dương đến năm 2030 103 3.1.3 Định hướng trong công tác QLDA của Ban QLDA Thành phố Hải

Dương— Tỉnh Hải Dương - -.- c1 11113 9 1111 119111 1g re 104

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLDA đầu tư xây dựng tại ban QLDA thành phố Hải Dương- Tinh Hải Dương 106

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực QLUDA -‹-+-« «+5 1063.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý theo các nội dung của dự¡0 — 55 108

3.2.3 Một số giải pháp khác - 2 +Sz2EE2ESEEEEEEEeErkerrreree 113 3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên, Tinh và Trung ương 115 3.3.1 Đối với Trung tương ¿+ 5s E211 rkerrred 115 3.3.2 Đối với tỉnh -ccccxcrktttrrrttrrg ngư 116

KET LUẬNN 5-5 << 11 1 g9 118

TÀI LIEU THAM KHẢO 2- << 5° 5£ 2 s£ss£s££se£seEsesssssesersesse 120

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

QLDA : Quản lý dự án

TCKH : Tài chính — Kế hoạch

QLĐT : Quản lý đô thị

UBND : Ủy ban nhân dân

HĐND : Hội đồng nhân dân

CNH -HDH : Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

TVGS : Tư vấn giám sát

BCKTKT : Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

TN&MT : Tai nguyên và Môi trường

GPMB : Giải phóng mặt bang TMĐT : Tổng mức đầu tư

ĐTXD : Đầu tư xây dựng.

HĐND : Hội đồng nhân dân.

NSNN : Ngân sách Nha nước.

QLDA : Quản lý dự án.

UBND : Uỷ ban nhân dân.XDCB : Xây dựng cơ bản.

VI

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy mô, tính chất, loại

công trình chính của dự án - - - 11190111 ng nghe nưy 5

Bảng 1.2 Bảy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng 24 Bảng 2.3 Số lượng dự án thực hiện trên địa bàn Thành phố Hải Dương giai đoạn

2O18 - V2)/⁄/AAIIaddỎÔỒÔẢẢÕÕÃÕÕÃỶÕỶÕỶÕỶÕỶẮỶÝỶẢỶÝ 49

Bang 2.4 Một số dự án điển hình của UBND Thành phố Hải Duong giai đoạn

"08 22 50

Bang 2.5: Quy trình công việc giai đoạn chuẩn bị đầu tư - 5-5: 53 Bảng 2.6: Quy trình công tác tổ chức đấu thầu và lựa chon nhà thầu 60 Bang 2.7 Quy trình quản lý chi phí thực hiện dự án tại UBND Thành phố Hải

0o 0 67

Bảng 2.8 Quy trình quan lí chat lượng dự án tại UBND Thanh phố Hải Dương70 Bang 2.9: Kết quả quản ly chất lượng dự án tai UBND thành phố Hải Dương giai

Goan 2019 - 92022077 aDŨỮ Tí

Bảng 2.10: Kết quả công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án tại UBND Thành phố

Hải Dương giai đoạn 2018 - 2222 - 1131 1H ng ng 78

Bảng 2.11: Số dự án chậm tiến độ khâu chuẩn bị dau tư giai đoạn 2018 - 2022.79 Bảng 2.12: Số dự án chậm tiến độ giai đoạn thi công giai đoạn 2019 - 2022 79

Bảng 2.13 Chi phí thực hiện các dự án - - c1 1+ sgk rey 90

Bảng 2.14 Số dự án quyết toán đúng thời hạn giai đoạn 2019 — 2022 94 Bang 2.15 Ma trận đánh giá các chủ thé có liên quan trong quá trình thực hiện dự án tại UBND Thành phố Hải Dương ¿2-25 2+ES£+E+E££E+E£E+EzEeEzxecez 36 Bảng 2.16 Trình độ học vấn của đội ngũ nhân sự trong các phòng ban liên quan tới công tác QLDA đầu tư xây dựng - ¿2+ S222 2121212112121 cree 37 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu chí định tính đánh giá hiệu quả công tác QLDA đầu tư xây dung tại UBND Thành phố Hải Dương 2-2 22 2+s+£+zE+£szEecs2 114

Vil

Trang 9

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu số lượng dự án thực hiện theo lĩnh vực đầu tư của UBND Thành phố Hải Dương giai đoạn 2019 — T03/2023 22- 2+s+cz+s+£zx+cs2 51 Biểu đồ 2.2: Số lượng dự án thực hiện tai UBND Thành phố Hai Dương giai đoạn

2018 — 2022 5 S21 21 EE215212212112112111112112111111112111111111211211 1111k 93

Biểu đồ 2.3 TMĐT các dự án tại UBND Thành phố Hải Dương giai đoạn 2018 — 2022 (Đơn vị: tỉ đỒng) - c5: t3 1 1911212151111111111111111 1101111111110 re 93

vill

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Quy trình nghiệm thu bộ phận trong quá trình quản lý chất lượng dự án tại UBND Thành phố Hải Dương - ¿2 2 S £E2E£E+E£E+E£E+EzEerzxerez 72

Hình 2.2 Quy trình nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình tại UBND thành

phố Hải Dương -¿- - 52522 9 E111 121115112121111121111111111 11111111116 73 Hình 2.3 Quy trình kiểm soát tiến độ thi công tạ UBND thành phố Hải

Iìiu‹5EHaddẢŸẢ 81

1X

Trang 11

DANH MỤC SO DO

Sơ đồ 1.1 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng - 5c: 9 Sơ đồ 1.2: Giai đoạn quan lý dự án đầu tư xây dung cece 17 Sơ đồ 1.3: Các bước quan lý dự án đầu tư xây dựng sccszcecsces 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Duong 28 Sơ đồ 2.2: Các phòng, ban liên quan đến công tác QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà "ƯỚC (2 S2 SE2EE£EEE+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrree 64 Sơ đồ 2.3 Quy trình lập hồ sơ hoàn công trong công tác QLDA đầu tư xây dựng tại UBND Thành phố Hải Dương - - 2 25 +EEE2E+E£E£E+EeEeEErEeEerrsreee 35

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằm tạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, là tiền dé dé thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được thé hiện trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế luôn là một nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra của Đảng bộ và nhân dân thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

Nhận thức được tam quan trong của nhiệm vụ nay, dé dem lại những hiệu quả to lớn va thiết thực như trên thì việc thực hiện quản lý dự án các công trình đầu tư xây dựng cơ bản là một trong các khâu không thê thiếu trong hoạt động đầu tư phát triển, đặc biệt là trong các dự án đầu tư xây dựng Mục tiêu của quản lý dự án là đảm bảo dự án và các công việc của dự án kết thúc đúng kế hoạch và tiến độ, đưa dự án vào khai thác, sử dụng Đề thực hiện được mục tiêu này chủ đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước cần thực hiện đồng bộ nhiều

giải pháp.

Trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm, khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư Mặt khác, tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn diễn ra khá phổ biến, làm cho công tác quản lý tiễn độ gặp nhiều khó khăn dẫn đến tính hiệu quả thấp ở các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Hải Dương Thêm vào đó năng lực, trình độ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hiện nay trên địa bàn thành phó còn nhiều van đề bat cập Lam cho nhiều dự án đầu tư bằng vốn ngân sách thành phố chậm tiến độ Việc nghiên cứu quản lý dự án đối với các dự án dau tư xây dựng cơ ban bằng nguồn vốn NSNN tại thành phố Hải Dương

là hêt sức cân thiệt.

Xuất phát từ thực tế đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện

công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương” làm đề tài

luận văn gôm 3 chương:

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án dau tư xây dựng và quản lý dự án dau tư

xây dựng

Chương 2: Thực trang công tác quản lý dự án dau tư xây dựng sử dụng von ngân sách tại ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương- tỉnh Hải Dương giai đoạn

Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý dự án dau tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại ủy ban nhân dân thành phố Hải

Dương- tinh Hải Duong tới năm 2030

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN DAU TƯ XÂY

DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Khái niệm và đặc điểm, phân loại công trình xây dựng sử dụng nguồn

vôn ngân sách nhà nước.

1.I.I Khai niệm:

Dự án xây dựng cơ bản được hiểu là các chương trình, dự án đầu tư kết cau hạ tầng kinh tế — xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế — xã hội Xây dựng cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản don và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định có tô chức sản xuất và không có tô chức sản xuất các ngành kinh tế thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện dai hóa hay khôi phục các tai sản có định 1.1.2 Đặc điểm:

Dự án xây dựng cơ bản được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là những dự án được xây dựng do chính quyền theo phân cấp của nhà nước phê duyệt đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Chính vì vậy, các dự án xây dựng cơ bản được xây

dựng băng nguôn vôn ngân sách nhà nước có những có đặc điêm cơ bản sau.

Một là, dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói chung, các công trình xây dựng băng nguồn vốn ngân sách nhà nước có tính chu trình và được thực hiện theo một trình tự chặt chẽ Đó là: ý tưởng hình thành dự án đầu tư, chuẩn bị dự án đầu tư, thực hiện dự án đầu tư, kết thúc đầu tư, bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành các kết quả đầu tư và đánh giá kết thúc dự án Khác với hoạt động đầu tư xây dựng thông thường (không hình thành dự án), dự án đầu tư xây dựng các công trình xây dựng từ ngân sách nhà nước được xây dựng, luận chứng, thâm tra, thẩm định và phê duyệt theo quy trình chặt chẽ, phức tạp Điều này nhằm đảm bảo tính khoa

học, sự chăc chăn, tính hiệu quả của đâu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước.

Hai là, dự án đầu tư xây dựng nói chung, các công trình xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng có mục đích, mục tiêu rõ ràng Dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngay từ giai đoạn hình thành phải xác định được mục tiêu đầu tư Việc

thực hiện dự án nhằm giải quyết được (đạt được) lợi ích gì về kinh tế, xã hội, tài chính; ai được hưởng lợi từ dự án? Như vậy, bat ky mot dy an đầu tư xây dựng công

trình xây dựng cơ bản bang ngân sách nhà nước được lập, thẩm tra, thâm định và phê duyệt đều phải đảm bảo tính mục đích Chỉ khi làm rõ tính mục đích của dự án

dau tư xây dựng công trình xây dựng cơ ban băng nguôn von ngân sách nhà nước,

Trang 15

thì việc bỏ vốn đề triển khai thực hiện dự án mới có ý nghĩa và không bị thất thoát, lãng phí vốn đầu tư.

Ba là, dự án đầu tư xây dựng nói chung, các công trình xây dựng đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách thành phố nói riêng luôn có tính kết quả Kết quả của dự án đầu tư xây dựng chính là các công trình xây dựng Các công trình xây dựng được hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng có thé là các công trình hạ tầng kỹ thuật hoặc các công trình hạ tầng xã hội Các kết quả của dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông vận tải được tạo ra nhằm thực hiện tính mục đích (mục tiêu) của dự án Vì vậy, về nguyên tắc không cho phép có phế phẩm với kết quả của dự án đầu tư xây dựng.

Bốn là, về nguồn lực bảo đảm cho dự án đầu tư xây dựng Đề dự án đầu tư xây dựng nói chung, các công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nha nước nói riêng triển khai đạt được các mục tiêu đầu tư cần phải bồ trí nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cho dự án ngay từ giai đoạn đầu tiên đến giai đoạn cuối cùng của chu trình dự án đầu tư xây dựng Sẽ thiếu thực tế nếu dự án đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước được lập ra nhưng không được bảo đảm chắc chăn về mặt nguồn lực Vì vậy, quá trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án, vấn đề xác định nguồn lực và tính khả thi

của nó rất quan trọng, quyết định đến chất lượng và tiến độ thực hiện dự án.

Năm là, về chủ thê tham gia Bat kỳ một dự án đầu tư xây dựng nào đều có sự tham gia của các chủ thé bao gồm: Chủ dau tư, các nhà thầu (xây lắp, tư vấn, cung cấp hàng hóa, dịch vu, quan lý dự án, tư van giám sát), Tô chức tài trợ vốn và cơ quan

quản lý nhà nước.1.1.3 Vai trò:

Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách thành phố có vai

trò chủ yêu sau:

+ Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, phát triển ha tang kỹ thuật xã hội cho địa phương: Với chức năng tạo lập, duy trì, phát triển hệ thông hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội và phát triển kinh tế mũi nhọn, đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN đã làm phát triển nhanh hệ thống hàng hóa công cộng, tạo cơ sở vững chắc cho phát trién lực lượng sản xuất Từ đó cơ sở vật chất, hệ thống ha tầng kỹ thuật của xã hội nói chung và địa phương nói riêng sẽ không ngừng được tăng cường, phát triển góp phần đầy nhanh tiến độ đô thị hóa, làm nên tiền đề vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trang 16

+ Phát triển nền kinh tế - xã hội một cách bền vững: Vén đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN một mặt đầu tư cho phát triển kinh tế, một mặt đầu tư cho sự nghiệp xóa đói nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyết các van đề xã hội Dưới góc độ đó, ngoài tác động tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội được duy trì và kiềm chế được phan nao mặt trái của kinh tế thị trường làm cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững.

1.1.4 Phân loại

Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy mô, tính chất, loại công trình chính của dự án

LOẠI DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG TÓNG Mức ĐẦU

CÔNG TRÌNH

ne QUAN TRONG QUOC GIA E————

m I Theo tong mức dau tư: Mmww

mm án sử dụng von dau tư công 10.000 tỷ dong trở lên

2 Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gỗm:

a) Nhà máy điện hạt nhân;

b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất Vườn quốc gia, khu bảo tôn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh

quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50

héc ta trở lên; rừng phòng hộ dau nguon từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn

biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản| “hông phân biệt tong xuất từ 1.000 héc ta trở lên; mức đâu tư

c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển muc đích sử dụng đất trông lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta

trở lên;

từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;

d) Dự an doi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt can được Quốc hội quyết định.

Trang 17

1 Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt.

2 Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về

quốc phòng, an ninh Không phân biệt tổng

3 Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có mức đâu tư

tính chất bảo mật quốc gia.

4 Dự án sản xuất chat độc hại, chát no.

bay, đường sắt, đường quốc lộ.

2 Công nghiệp điện.

3 Khai thác dau khí Từ 2.300 tỷ đồng trở 4 Hóa chat, phán bón, xi măng lên

5 Chế tạo máy, luyện kim.

6 Khai thác, chế biến khoáng sản.

Trang 18

9 Bưu chính, viễn thông mm

1 Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản.

2 Vườn quốc gia, khu bảo ton thiên nhiên l

Từ 1.000 tỷ đồng trở

3 Hạ tang kỹ thuật khu đô thị mới lên

4 Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệpquy định tại các Mục 1.1, L2 và 1.3.

1 Ytế văn hóa, giáo dục;

2 Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình;

Nguon: Nghị định số 59/2015/ND-CP của Chính phủ về quản lý dự án dau tư xây dựngDự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IL4

Trang 19

b Dự án dau tư xây dựng công trình chỉ cần yêu câu lập Báo cáo kinh tế -kỹ thuật dau tư xây dựng

- Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

- Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng câp có tông mức đâu tư

dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất) c Theo loại nguôn vốn sử dụng

Phân loại theo nguôn vôn sử dụng, dự án đâu tư xây dựng được phân chiathành dự án sử dụng vôn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vôn nhà nước ngoài

ngân sách và dự án sử dụng vốn khác 1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.2.1 Khai niệm:

Quản lý dự án đầu tư xây dựng là quản lý quá trình đầu tư và xây dựng từ

bước xác định dự án đâu tư đê thực hiện đâu tư và cả quá trình đưa dự án vào khaithác, sử dụng đạt mục tiêu đã định.

Quản lý dự án đầu tư xây dựng là một bộ phận trong quản lý dự án đầu tư nói chung Công việc của quản lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm:

e Định ra mục tiêu của dự án;

+ Xác định các phương tiện cần huy động cho dự án đầu tư xây dung;

« Đánh giá các rủi ro trong thi công, xây dựng có thê xảy ra, đề xuất các biện

pháp theo đõi và hành động;

e Động viên nhân lực tham gia va kết hợp các hoạt động của họ;

« Theo dõi dự án đầu tư xây dựng, thông báo cho ban chỉ đạo dự án thông tin về tiến trình thực hiện dự án và tất cả những gì có thé dẫn tới sự thay đổi mục tiêu

hoặc chương trình dự án.

Như vậy, quan lý dự án đầu tư xây dựng không thé chi đơn thuần là thực hiện công việc đã được hoạch định sẵn mà nhiều khi chính lại là việc hình thành lên khối công việc đó Điều này có nghĩa là không thé quan niệm đơn giản quản lý dự án đầu tư xây dựng chỉ là theo dõi thực hiện dự án.

Đề thực hiện công việc có hiệu quả, các nhà quản lý dự án phải biết và có

khả năng vận dụng các lý luận khoa học, các công cụ khoa học, các phương phápkhoa học vào quá trình quản lý.

Trang 20

1.2.2 Mục tiêu, vai trò và yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình cũng giống mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là bảo đảm đạt được mục đích đầu tư, tức là lợi ích

mong muôn của chủ dau tư.

Sơ đồ 1.1 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Trong mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình, quản lý dự án nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể khác nhau Cụ thể:

+) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải bảo đảm lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mang tính khả thi.

+) Giai đoạn thực hiện dự án bảo dam tạo ra được tài san cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế.

+) Giai đoạn khai thác vận hành phải bảo đảm đạt được các chỉ tiêu hiệu quacủa dự án (vê tài chính, kinh tê và xã hội) theo dự kiên của chủ đâu tư.

Trang 21

- Các mục tiêu cụ thé khi quản lý đầu tư xây dựng công trình bao gồm: +) Mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng;

+) Mục tiêu về thời gian thực hiện; +) Mục tiêu về chỉ phí (giá thành); +) Mục tiêu về an toàn lao động;

+) Mục tiêu về vệ sinh môi trường; +) Mục tiêu về quản lý rủi ro;

+) Mục tiêu về sự thoả mãn của khách hàng.

Ngoài các mục tiêu cơ bản trên, với moi chủ thê quan lý dự án lại có thêm

mục tiêu quản lý riêng phục vụ cho nhiệm vụ của mình.

Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng thê hiện các mặt sau:

+) Bảo đảm sự liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án một cách

trình tự và có hợp lý;

+) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự với khách hàng và các nhà cung cấp đầu tư vào cho dự án;

+) Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của cácthành viên tham gia dự án;

+) Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kip thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những bất

+) Đảm bảo tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn Yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Yêu cầu chung

+) Tính khoa học và hệ thống: Đề đảm bảo yêu cầu này đòi hỏi các dự án đầu

tư xây dựng công trình phải được lập và quản lý trên cơ sở nghiên cứu kỹ, chính

xác các nội dung của dự án (sự cần thiết, các điều kiện tự nhiên xã hội, các phương

án thực hiện và giải pháp thiệt kê, ) dựa trên sự khảo sát tỉ mỉ với các sô liệu đây

10

Trang 22

đủ và chính xác Đồng thời dự án đầu tư phải phù hợp với các dự án khác, phù hợp

với quy hoạch.

+) Tính pháp lý: Các dự án đầu tư xây dựng công trình phải được xây dựng và quản lý trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải tuân thủ các chính sách và

pháp luật của Nhà nước.

+) Tính đồng nhất: Phải tuân thủ các quy định và thủ tục đầu tư của các cơ

quan chức năng và tô chức quôc tê.

+) Tính hiện thực (tính thực tiễn): Phải đảm bảo tính khả thi dựa trên sự phần

tích đúng đắn các môi trường liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng - Yêu cầu cụ thể

+) Đầu tư phải thực hiện theo chương trình, dự án, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;

+) Đầu tư phải đúng mục tiêu, có hiệu quả, chống dàn trải, lãng phí;

+) Phương thức quản lý đầu tư phải phù hợp, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả

của quản lý nhà nước;

+) Quy trình thủ tục thực hiện đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý đầu tư;

+) Phân định rõ quyên hạn, trách nhiệm của tô chức, cá nhân, có chê tài cụ

thé trong từng khâu của quá trình đầu tư.

1.2.3 Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng

Theo Luật xây dựng (2014), căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án sau:

1, Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án dau

tu xây dựng khu vực.

Áp dụng mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước Cụ thé là: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực (Ban

11

Trang 23

quan lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực) dé thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách nhà

nước, vôn nhà nước ngoài ngân sách.

Hình thức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được

áp dụng đối với các trường hợp:

+) Quản lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chínhhoặc trên cùng một hướng tuyên;

+) Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên

+) Quản lý các dự án sử dụng vôn ODA, vôn vay của cùng một nhà tài trợ cóyêu câu phải quản lý thông nhât vê nguôn vôn sử dụng.

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do Bộ trưởng,

Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thành lập là tổ chức sự nghiệp công lập; do người đại diện có thâm quyền của doanh nghiệp nhà nước thành lập là tổ chức thành viên của doanh nghiệp.

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực có tư cách pháp

nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước

và ngân hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và

quyền hạn của chủ đầu tư và trực tiếp tô chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động

của mình; quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được

người quyết định đầu tư giao.

Căn cứ số lượng dự án cần quản lý, yêu cầu nhiệm vụ quản lý và điều kiện thực hiện cụ thé thì cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quan lý dự án khu vực có thê được sắp xếp theo trình tự quản lý đầu tư xây dựng của dự

án hoặc theo từng dự án.

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được thực hiện

tư vấn quản lý dự án cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện.

2, Ban quản lý dự án dau tư xây dựng một dự án

Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án để trực tiếp quản lý thực hiện một dự án được áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ

12

Trang 24

trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng,

an ninh có yêu câu bí mật nhà nước.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tô chức sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tư, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định dé thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về hoạt động quản lý dự án của mình.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Khoản 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, được phép thuê tô chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực dé thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự

án của mình.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của chủ đầu tư Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ tùy thuộc yêu cau, tính chất của dự án Thành viên của Ban quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết định của chủ đầu tư.

3, Thuê tư vấn quan lý du án (mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có thuê tư vấn và thâu phụ)

Áp dụng mô hình thuê tư van quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nha

nước ngoài ngân sách, vôn khác và dự án có tính chât đặc thù, đơn lẻ.

Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực

không đủ điều kiện năng lực dé thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây

dựng công trình.

Đối với các doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước nếu không đủ điều kiện năng lực dé quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thì được thuê tổ chức, cá nhân tư van có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật dé thực hiện.

Tổ chức tư van quan lý dự án có thé đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.

13

Trang 25

Tổ chức tư vẫn quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý dự án tại khu vực thực hiện dự án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ, quyên hạn của người đại diện và bộ máy trực tiếp quản lý dự án gửi chủ đầu tư và

các nhà thâu có liên quan.

Chủ đâu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đông tư vân quản lýdự án, xử lý các vân đê có liên quan giữa tô chức tư vân quản lý dự án với các nhà

thầu và chính quyền địa phương trong quá trình thực hiện dự án A, Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án

Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc để trực tiếp quản lý đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức dau tư dưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tông mức đầu tư dưới 2 (hai) tỷ đồng do Ủy ban nhân

dân câp xã làm chủ đâu tư.

Cá nhân tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và phải có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực để giám sát thi công và tham gia nghiệm

thu hạng mục, công trình hoàn thành Chi phí thực hiện dự án phải được hạch toánriêng theo quy định của pháp luật.

1.2.4 Nguyên tắc và nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng a, Nguyên tắc quản lý dự án dau tư xây dựng

- Nguyên tắc cơ bản quản lý dự án dau tư xây dựng công trình:

Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất

đai và pháp luật khác có liên quan.

Thực hiện quản lý đầu tư theo những nguyên tắc cơ bản sau:

e Phân định rõ chức năng quan lý của nhà nước va phân cấp quản lý về đầu tư và xây dựng phù họp với từng loại nguồn vốn và chủ đầu tư Thực hiện quản lý đầu tư theo dự án, quy hoạch và pháp luật;

« Dự án dau tư thuộc vôn ngân sách nhà nước, von tín dụng dau tư phat triển

cua nha nước va von do doanh nghiệp nhà nước đâu tư phải được quản lý chặt chẽ

theo trình tự đầu tư và xây dựng đối với từng loại vốn;

14

Trang 26

« Đôi với các hoạt động dau tư xây dựng của nhân dân, nhà nước chỉ quản lý

về quy hoạch, kiên trúc và môi trường sinh thái;

« Phân định rõ trách nhiệm và quyên hạn của các cơ quan quản ly nhà nước,

chú đầu tư, của tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dung; - Nguyên tắc cụ thể quản lý dự án dau tư xây dựng công trình:

+ Tập trung dân chủ: Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý đầu tư xây dựng công trình nghĩa là kết hợp lãnh đạo kinh tế tập trung có kế hoạch với quyền tự chú trong sán xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, của người lao động, là sự thông nhất giữa ba lợi ích trong sản xuất.

+ Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế: Cơ sở của việc áp dụng nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế thể hiện ớ chỗ không có thứ chính trị nào lại không phụ thuộc vào kinh tẾ, ngược lại không thể có một nền kinh tế nào lại không được quy định bởi một chính sách nhất định.

+ Nguyên tắc thủ trưởng: Bản chất của nguyên tắc thủ trưởng thé hiện ở chỗ quyền lãnh đạo từng đơn vị sản xuất được trao cho một người điều hành và người đó phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước tập thể và

trước pháp luật.

+ Quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động: Sự quan tâm của người lao động đến kết quả lao động luôn mang tính khách quan Quản lý phải biết quan tâm lợi ích vật chat và lợi ích tinh thần của người lao động Van đề có tính nguyên tắc và phải kết hợp giữa khuyến khích lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần đối với người lao động trước thành quả của họ.

+ Tiết kiệm và hạch toán kinh tế: N guyên tắc tiết kiệm và hạch toán kinh tế trong quản lý phản ánh nhu cầu khách quan của lãnh đạo kinh tế trong xã hội chủ nghĩa Hạch toán kinh tế là công cụ đê hoàn thành nhiệm vụ sản xuất một cách tiết kiệm nhất.

- Ngoài quy định như trên, tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, nhà nước

còn quản lý theo quy định sau đây

+ Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kế cả các dự án thành phần, nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tong dự toán, lựa chon nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng Người quyết định dau tư có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiễn

15

Trang 27

độ thực hiện dự án, nhưng không quá 2 năm đôi với dự án nhóm C, 4 năm đôi với

dự án nhóm B;

+ Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về

ngân sách nhà nước;

+ Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước thì nhà nước chỉ quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án

theo các quy định;

+ Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức dau tư;

+ Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phan, nếu từng dự án thành phan có thé độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu tư được ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo đầu tư thì mỗi dự án thành phần được quản lý, thực hiện như một dự án

độc lập.

b, Nhiệm vu quản lý dự án dau tư xây dung

Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án là thực hiện các kỹ năng quản lý (tổ chức,

nghiệp vụ) và theo dõi, kiểm tra các hoạt động trong quá trình đầu tư dé đạt được

mục tiêu dự án.

Dé thực hiện các nhiệm vụ trên cần áp dụng các biện pháp phù hợp với từng nhiệm vụ, bao gồm các giải pháp về tài chính, nhân sự, phương pháp, công nghệ, máy móc thiết bị và tô chức quản lý.

Trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, nhiệm vụ quản lý là tiễn hành các hoạt động cần thiết dé bảo đảm thi công xây dựng công trình đúng tiễn độ, khối lượng thi công xây dựng công trình; đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo quy phạm, tiêu chuẩn chất lượng thiết kế); trong giới hạn chỉ phí cho phép; bảo đảm an toàn

cho công trình và lực lượng lao động; và bảo đảm vệ sinh môi trường.

16

Trang 28

1.2.5 Các giai đoạn của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng Trình tự đầu tư xây dựng được quy định thực hiện qua 3 giai đoạn cụ thé với những công việc rõ ràng :

Chuẩn bị đầu tư dự án Thực hiện dự án d

Sơ đồ 1.2: Giai đoạn quan lý dự án đầu tư xây dựng Giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án

e Khảo sát xây dựng

+ Lập, thâm định, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp nhận chủ trương đầu tư (nếu có)

e Lap, tham dinh, phé duyét quy hoach chi tiét xây dựng phục vụ lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

+ Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dé phê duyét/quyét định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.

Giai đoạn thực hiện dự án

« Chuan bi mặt bằng xây dựng

e Ra phá bom, min (néu có)

+ Khao sát xây dung; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng

+ Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép

xây dựng)

« Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dung

e Thi công xây dựng công trình

« Giám sát thi công xây dung; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành

e Vận hành, chạy thử

e Nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng

e Ban giao công trình đưa vào sử dụng và các công việc cân thiệt khác

17

Trang 29

Giai đoạn kết thúc xây dựng

+ Quyết toán hợp đồng xây dựng

e Quyêt toán dự án hoàn thành, xác nhận hoàn thành công trình, bảo hànhcông trình xây dung, ban giao các hô sơ liên quan và các công việc cân thiệt khác.

Nghị định cũng nêu rõ, khi đầu tư xây dựng công trình phải có giải pháp kỹ thuật và biện pháp quản lý nhằm sử dụng hiệu quả năng lượng, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích xây dựng, phát triển và đánh giá , chứng nhận công trình hiệu quả năng lượng, công trình tiết kiệm tài nguyên, công trình xanh Khuyến khích áp dụng mô hình thông tin công trình, giải pháp công nghệ số trong hoạt động xây dựng và quản lý vận hành công trình.

1.2.6 Quy trình quản lý dự án dau tư xây dựng

Dé quản lý dự án dau tư xây dựng, người quan lý phải có một kế hoạch, lộ

trình rõ ràng, gồm 6 bước sau:

Sơ đồ 1.3: Các bước quản lý dự án đầu tư xây dựng

Cụ thê:

Bước 1: Lên ý tưởng

Day là giai đoạn phác thảo ý tưởng và mục đích triển khai dự án Y tưởng được xuất phát từ nhà đầu tư hoặc thâm quyền dau tư Giai đoạn khởi đầu này theo

quá trình thực hiện dự án xuyên suốt.

Bước 2: Khởi động

Trình bày ý tưởng với cơ quan chức năng đề phê duyệt vốn.

Xin phép chủ trương thông qua đề cương, tờ trình, cơ quan thâm quyền ban

Bước 3: Chuẩn bị

Chon đơn vị đầu tư và triển khai lập dự án Lập báo cáo xây dựng và xin phép đầu tư

Lập dự án đầu tư xây dựng, báo cáo kỹ thuật và kinh tế xây dựng

18

Trang 30

Cơ quan thâm định và phê duyệt dự án

Bước 4: Thực hiện dự án

Xin cấp giấy phép đầu tư Chuẩn bị trước xây lắp

Thâm định, phê duyệt đấu thầu và tiễn độ dự án

Chọn đơn vị tư vấn thiết kế, thiết kế bản vẽ và cung cấp các thiết bị công

Lập, thâm định, phê duyệt thiết kế Dự toán và tổng dự toán xây dựng

Các bước thực hiện sau thiết kế và duyệt dự toán

Xin phép xây dựng

Chọn thầu công trình, lắp máy móc Chọn thầu giám sát

Mua bảo hiểm và lắp đặt thiết bị

Bước 5: Quy trình thực hiện

Tiến hành khởi công- thi công Thực hiện xây lắp công đoạn

Thanh toán công trình

Nghiệm thu, hoàn công và kiểm định chất lượng công trình

Bàn giao đưa vào sử dụng

Báo cáo, kiểm tra quyết toán hoàn thành dự án

Bảo hành công trình xây dựng

19

Trang 31

1.2.7 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Tại Việt Nam nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng được quy định theo điều 66 luật đầu tư xây dựng bao gồm:

1, Quan lý vê phạm vi, kê hoạch công việc: là xác định những nội dung công

việc mà dự an phải tiên hành và những công việc không thuộc vê dự an Quan lí

phạm vi dự an bao gôm các quá trình tiên hành nhăm xác định các hoạt động thuộc

dự an dé thực hiện thành công dự án.

2, Khôi lượng công việc: Đó là quá trình phân công và quản lý công việc củanhóm nhân sự một cách hiệu quả đê tôi ưu hóa năng suât hoạt động

3, Chất lượng xây dựng: là hoạt động quản lý của các chủ thê tham gia các

hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên

quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác,

sử dụng công trình nhăm đảm bảo chât lượng và an toàn của công trình.

4, Tiến độ thực hiện: là việc nhà quản lý dự án thiết lập các quy trình và tài liệu dé kiểm soát tiến độ, cũng như phân bồ nguồn lực hợp lý dé đạt mục tiêu là

hoàn thiện đúng thời hạn đã định.

5, Chi phí đầu tư xây dựng: là việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát toàn bộ những chỉ phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải

tạo hoặc mở rộng công trình xây dựng

6, An toàn trong thi công xây dựng: là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật nhằm dam bao

các yêu câu về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.

7, Bảo vệ môi trường trong xây dựng: là hoạt động gìn giữ, phòng ngừa, hạn

chế các tác động xấu đến môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường,

sử dụng hợp lý tài nguyên

8, Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng: là việc lựa chọn nhà thầu đáp ứng đủ các điều kiện về pháp lý, kinh nghiệm dé đảm nghiệm dự án và ký kết hợp đồng với các bên có liên quan đến dự án

9, Quan lý rủi ro: là một quá trình gồm các bước được xác định rõ dé trợ giúp các nhà dau tư ra quyết định nhằm xử lý các rủi ro có thé xảy ra trong dự án với

mục đích loại trừ hoặc giảm bớt các hậu quả mà rủi ro có thê gây ra.

20

Trang 32

10, Quản lý hệ thống thông tin công trình: là việc quản lý công tác sử dụng Hệ thống thông tin xây dựng (BIM) đề ứng dụng vào trong tất cả các công đoạn như thiết kế, thi công, dự toán và quản lý vận hành công trình.

Trong từng giai đoạn của quá trình QLDA, đối tượng quản lý có thê khác nhau nhưng đều gắn với 3 mục tiêu cơ bản là tiến độ, chi phí và chất lượng hoàn

thành dự án.

1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban QLDA thành phố Hải Dương.

Công tác quản lý dự án kéo dài từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho tới khi kết thúc dự án nên vân đề đánh giá công tác này rất là khó khăn, thông thường người ta sử dụng các tiêu chí sau dé nghiên cứu đánh giá công tác quản lý

dự án:

+ Số lượng dự án được quản lý

+ Giá trị trung bình các dự án được quản lý

+ Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án

+ Chi phí thực hiện dự án

+ Chất lượng thực hiện dự án

+ Mức độ đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

1.3.1 Số lượng dự án được quản lý.

Số lượng dự án được quản lý tại Ban QLDA có xu hướng tăng lên qua từng năm là một dau hiệu tốt cho thay tốc độ phát triển của thành phố nói chung và ban QLDA nói riêng ngày càng nhanh Tuy nhiên khi số lượng dự án được quản lý tại ban có xu hướng tăng lên quá cao qua từng năm cũng không phải là một dấu hiệu tốt đối với những vì điều này có thé gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực quản lý dự án, một cán bộ công nhân viên phải tham gia vào nhiều dự án dẫn đến tình trạng quá tải công việc, chồng chéo công việc nên hiệu quả làm việc không

được cao.

1.3.2 Giá trị trung bình các dự an được quan lý.

Giá trị trung bình các dự án được quản lý được tính thông qua tông vốn quản lý và số lượng dự án được quản lý qua từng năm Giá trị trung bình các dự án được quản lý phản ánh kết quả công tác quản lý dự án tại doanh nghiệp Khi giá trị trung bình tăng lên qua các năm cho thấy tốc độ phát triển và cũng như chất lượng, sự

21

Trang 33

quân tâm của các cấp trên đến thành phó đã tăng Tuy nhiên, giá trị trung bình các

dự án được quản lý có xu hướng tăng quá nhanh qua từng năm cũng không phải là

dau hiệu tốt vì điều nay đòi hỏi Ban phải có đội ngũ cán bộ quan lý dự án lớn mạnh, giàu kinh nghiệm đặc biệt là những cán bộ quản lý tiễn độ, chi phí và chất lượng đề tránh tính trạng thất thoát, lãng phí nguồn vốn, chậm tiến độ dự án, không đảm bảo chất lượng cho dự án.

1.3.3 Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án

Các bước trién khai một dự án phải đúng tiên độ, được thực hiện đúng trìnhtự Đôi với các công việc nôi tiép nhau, dam bao công việc này xong, công việckhác mới thực hiện tiép Đôi với các công việc thực hiện song song, cân phải dambảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện các công việc khác sau đó.

Tiến độ tông thé phải dam bao không bị chậm Tiến độ tông thé của ca dự án phụ thuộc vào nhiều yêu tố khác nhau Nếu tiễn độ tông thé của dự án bị chậm so với kê hoạch ban đầu thì phải xác định được nguyên nhân gây chậm trễ là do yêu tố nào? Đó là yêu tố chủ quan hay khách quan? Các cá nhân có chủ động khắc phục trước khi xảy ra hậu quả nghiêm trọng hay đã thả nỗi dự án?

Tiến độ thực hiện các bước phải phù hợp với các thủ tục, quy trình đi theo Nếu các bước triển khai nhanh nhưng các thủ tục, quy trình phê duyệt không theo kịp thi cũng xảy ra bat cập Vì trong triển khai dự án, thi công phải thực hiện sau khi có thiết kế, dự toán được phê duyệt; tiễn độ thi công phải đảm bảo thực hiện tốt tiên độ thanh toán vì liên quan tới tiễn độ giải ngân kế hoạch vốn hàng năm; tiến độ lập và phê duyệt quyết toán vốn phải đảm bảo thời gian thu hồi vốn, tránh dé dự án đã trích khâu hao nhiều năm mới có quyết định tăng tài sản chính thức và

bàn giao cho đơn vi vận hành.1.3.4 Chi phí thực hiện dự án

Quy trình quản lý chi phí trong công tác quản lý dự án phải tuân theo một sé nguyên tắc bao gồm:

+ Các chi phí tập hợp cho dự án phải đúng, đủ và hợp lý Tức là các nội dungchi phí tuân theo đúng quy định, đúng hạn mức Các khoản chi phí phải tập hợp

đúng dự án, đúng nguồn vốn Tổng chi phí cho dự án phải phù hợp với quy mô dự

án cũng như với độ dài thời gian thực hiện dự án.

22

Trang 34

+ Phải kiểm soát được chi phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được mức chênh lệch so với được duyệt dé kịp thời ngăn chặn những thay đôi không đúng, không được phép, từ đó đề xuất giải pháp dé quan lý có hiệu qua chi phí dự án.

1.3.5 Chất lượng thực hiện dự án

Chất lượng thực hiện công tác quản lý của dự án được đánh giá qua những

tiêu chí cụ thê sau:

+ Chất lượng quản lý dự án ở giai đoạn thi công xây dựng công trình phải đúng, đủ về mặt khối lượng theo thiết kế, nghiệm thu đúng thực tế thi công Chat lượng dự án ở giai đoạn vận hành đảm bảo không xảy ra sự cố Quy trình bảo trì,

bảo hành dự án được thực hiện nghiêm ngặt.

+ Quản lý dự án muốn chất lượng phải tuân theo hệ thống quản lý chất lượng, đơn vị quản lý dự án phải có hệ thống quản lý chất lượng ISO Chất lượng dự án phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam, của ngành Xây dựng và yêu cầu chất lượng dự án được duyệt.

1.3.6 Các tiêu chí khác

Ngoài các tiêu chí cơ bản trên, trong công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư

xây dựng chúng ta còn quan tâm dén các chỉ tiêu sau:

+ Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng: Trong quá trình thực

hiện dự án luôn tiềm ân những rủi ro, tai nạn đến cho người lao động Đặc biệt là ở những dự án trong lĩnh vực công nghiệp, xây lắp, tai nạn lao động là van dé

thường xuyên xảy ra Chính vì vậy việc đảm bảo an toàn lao động cho đội ngũ lao

động là hết sức cần thiết, đảm bảo quyền lợi cho công nhân cũng như cho doanh nghiệp Đảm bảo an toàn lao động giúp ngăn ngừa những rủi ro ngoài ý muốn, góp phan day nhanh tiên độ và chi phí dự án.

+ Quản lý môi trường xây dựng: Quy trình quản lý dự án cần phải quan tâm xem mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án qua các yêu tô như dự án có gây hại gì cho môi trường xung quanh bao gồm môi trường nước, môi trường không khí, trong quá trình thi công và sử dụng không Vì một dự án gây hại đến môi trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sông của những đối tượng xung quanh dự án,

đặc biệt là con người.

+ Quản lí công tác PCCC: Trong hoạt động xây dựng thường ngày, việc sử

dụng nhiều loại máy móc công nghiệp, nhiều nguyên nhiên liệu rất có thé xảy ra hiện tượng chập điện, cháy nỗ ngoài ý muốn Chính vì vậy, đây là một nội dung

23

Trang 35

không thể thiếu trong công tác quản lí dự án Các tiêu chuẩn về PCCC phải được tuân thủ theo hướng dẫn của Cục Cảnh sát PCCC và các quy chuân, quy định của

pháp luật.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban

Theo tài liệu “Quản lý dự án đầu tư xây dựng” do Lê Văn Thịnh soạn, được Cục giám định nhà nước về công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) phát hành năm 2008, có 07 yếu tô ảnh hưởng đến công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng, đó là:

Bảng 1.2 Bảy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng

1 Nguồn tài trợ và chương trình: Nguồn tài chính do nhà

Hai yếu tố do tác động tài trợ và chủ dự án cung câp, kêt quả mong đợi và thờibên ngoài gian hoàn vôn

2 Ảnh hưởng bên ngoài: Tác động về chính trị, xã hội, kinh tế, pháp lý, môi trường

Hai yếu tố phát sinh | 3 Thái độ: Thể hiện tầm quan trong của dự án và sự hỗ

từ chiên lược của dự trợ của các bên liên quan

4 Xác định: Dự án cần xác định rõ phải làm gì, phương pháp tiếp cận thiết kế dự án và chiến lược thực hiện

5 Con người: Sự quản lý và lãnh đạo

Ba yêu tô xuất phát từ|l6, Hệ thống: Kế hoạch, chế độ báo cáo và kiểm soát dé đo

bên trong tô chức dự ` Loan 2 „

; lường tiên độ của dự án.

7 Tô chức: Vai trò, trách nhiệm và quan hệ giữa các bêntham gia

Nguồn: Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng, Bài giảng về quan lý dự án dau tư xây dựng công trình (5/2008) 1, Nguồn tài trợ của dự án là nguồn chi phí chính của dự án Đề dự án đảm bảo được đúng tiến độ đã đề ra trong kế hoạch xây dựng thì nguồn chi phí cần phải được song hành và thông suốt Bất kỳ một sự ùn trễ nào trong việc giải ngân vốn

dau tư sẽ gây ra ảnh hưởng đôi với công tác thực hiện dự án.

24

Trang 36

2, Yếu tố chính trị, xã hội, kinh tế, pháp lý, môi trường là những yếu tố chủ quan bên ngoài, ảnh hưởng đến quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng của nhà quản lý Dé thực hiện quản lý dự án thành công, người làm công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng phải nắm bắt được nền tảng chính trị, sự phát triển của kinh tế, xã hội, khung pháp lý liên quan trực tiếp và gián tiếp đến quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng cũng như môi trường tự nhiên xung quanh.

3, Trong chiến lược của dự án, sự thể hiện vai trò cũng như việc xác định tầm quan trọng của dự án đầu tư xây dung là vô cùng quan trọng đối với công tác quan

lý Những dự án quan trọng sẽ chịu sự quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn từ cơquan chủ quản cũng như từ các cơ quản quản lý chuyên ngành và nhận được sự

chú ý lớn từ chính những người dân xung quanh khu vực triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng.

4, Mục tiêu của dự án sẽ xác định các nội dung quản lý mà nhà quản lý phải

chú trọng Đề từ đó kết hợp và xác định phương pháp, hình thức quản lý sao cho phù hợp Sự tác động của việc xác định mục tiêu, chiến lược của dự án đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của nhà quản lý được thể hiện ở chỗ: người lập dự án xác định mục tiêu dự án càng rõ rang, chi tiết, có tính thực tiễn sẽ càng tạo điều kiện tốt giúp nhà quản lý lên kế hoạch quản lý, thanh kiểm tra phù hợp, sát Sao VỚI các giai đoạn, các bước thực hiện dự án, kịp thời phát hiện nếu dự án đang triển khai có dấu hiệu xa rời mục tiêu đã đề ra và có đối sách dé chan chỉnh nếu

cân thiệt.

5, Trong quản lý dự án đầu tư xây dựng, những người làm công tác quản lý dự án chính là những người dẫn đường để đưa dự án đạt được mục tiêu mà chủ đầu tư đã đề ra Nhà quản lý chính là chủ thể thực hiện các công việc của quản lý dự án đầu tư xây dựng Yêu cầu đối với một nhà quản lý dự được ghi nhận cụ thể và chi tiết cho từng vị trí trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng thé hiện trong Nghị định số 59 của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng Để công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đạt chất lượng tốt, đầu tiên, nhà quản lý cần phải có đủ các năng lực cần thiết được quy định cụ thê chỉ tiết trong Nghị định số 59, thể hiện bằng các văn bằng, chứng chỉ mà người làm công tác quản lý có được Nếu nhà quản lý thiếu đi các văn băng chứng chỉ như quy định tại Nghị định 59/ND-CP, trước hết là đã vi phạm pháp luật, sau đó là không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý

dự án Bên cạnh đó, phương pháp quản lý của người làm công tác quản lý phải phù

hợp, sát sao và kịp thời Như vậy, nếu nhà quản lý đáp ứng đầy đủ các điều kiện

25

Trang 37

về năng lực quản lý theo quy định trong Nghị định số 59/ND-CP và có các kỹ năng mềm cần thiết cũng như có thâm niên, kinh nghiệm tham gia lĩnh vực quản lý dự án thì sẽ có tác động tích cực đến chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây

dựng và ngược lại.

6, Trong suốt quá trình quản lý dự án của mình, nhà quản lý sẽ sử dụng hệ thống các kế hoạch, chế độ báo cáo, kiểm soát dé đo lường tiễn độ của dự án Các kế hoạch, chế độ báo cáo, kiểm soát cần được quy định hợp lý, theo sát các giai đoạn tổ chức hình thành, phát triển, kết thúc của dự án, chất lượng báo cáo, kiêm soát phải trung thực, kịp thời Đây sẽ là những yếu tố mang tính tích cực giúp cho nhà quản lý dự án đầu tư xây dựng thực hiện tốt việc quản lý của mình Ngược lại, nếu nhà quản lý thiếu đi những phương tiện này hoặc các kế hoạch, báo cáo là không trung thực, việc kiểm soát không được thực hiện kip thời thì công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng rất dễ đi đến thất bại.

7, Sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong quản lý dự án đầu tư xây dựng cũng là một yếu tố quan trong ảnh hưởng đến công tác quản lý của nhà quản lý Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng gần như riêng biệt nhưng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau trong suốt quá trình thực hiện dự án Sự bồ trợ kịp thời cho nhau giữa các bộ phận sẽ giúp cho nhà quan lý dé dàng hơn trong việc phân bố thời gian, nguồn lực, đảm bảo tiến độ của công việc Tuy nhiên, nếu giữa các bộ phận cấu thành nên bộ máy quản lý dự án là không đồng nhất về mục tiêu cũng như không có sự phối kết hợp với nhau thì người làm công tác quản lý dự án sẽ rất

khó khăn trong việc công tác quản lý của mình.

26

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DUNG VON NGAN SÁCH

NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG THÀNH PHO HAI DƯƠNG, TINH HAI DƯƠNG

GIAI DOAN 2018 — 2022

2.1 Tổng quan về Ban QLDA Thành phố Hải Dương trong công tác QLDA

đâu tư xây dựng cơ bản sử dụng vôn ngân sách nhà nước.

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Thành phố Hải Dương- Tỉnh

Hải Dương

Hải Dương là vùng đất cô, có bề dày truyền thống, trải qua các thời kỳ lịch sử Hải Dương có nhiều tên gọi và quy mô địa giới hành chính khác nhau Từ năm 1804, Hải Dương có tên gọi là Thành Đông, không có người dân sinh sống là nơi

cho binh lính

Đến năm 1989 Thành Đông bị thực dân Pháp phá bỏ để lấy mặt bằng xây

dựng nhà máy rượu và dinh thự.

Năm 1923 toàn quyền Đông Dương quyết định thành lập thành phố Hải

Năm 1947 nhà cầm quyền Pháp quyết định chia thành phố Hải Dương thanh hai quận, sau đó một thời gian lại chuyển thành thị xã.

Đến năm 1954 thị xã Hải Dương chính thức được đặt dưới quyền kiểm soát

của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Ngày 06/8/1997, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/1997/NĐ-CP công nhận thành phố Hải Duong là đô thị loại III.

Ngày 15/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 616/QĐ-TTg công nhận thành phó Hải Dương là đô thị loại Il trực thuộc tỉnh Hải Dương.

Ngày 17/5/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 580/QĐ-TTg công nhận thành phố Hải Dương mở rộng đạt tiêu chí đô thị loại I trực thuộc tỉnh

Hải Dương.

27

Trang 39

2.1.2 Cơ cau tô chức của UBND Thành phố Hải Dương— Tỉnh Hải Dương Sơ đồ tổ chức bộ máy

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Dương

SỞ ĐỎ TO CHỨC BỘ MAY CUA UY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHO HAI DƯƠNG

- Phó Chủ tịch | Phó Chủ tịch TT

“Pho Chủ tịch.

‘Dang Thu Hà Tăng Văn Quan Nguyễn Hữu Phúc

| „| | P Giao duc © bự” ý đôị L— _ i —

—>| TRE ị Nét đậm: Điều hành trực tuyến

Nét đứt: Quan hệ công việc

Ủy ban nhân dân thành phố có 18 thành viên, gồm 01 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân , 03 Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân và 14 Ủy viên là Chánh Văn phòng Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân thành phó; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân

sự thành phố, Trưởng Công an thành phố và người đứng đầu các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phó.

Cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố: UBND thành phố Hải Dương có 12 cơ quan chuyên môn trực thuộc gồm: Văn phòng Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân, Phòng Nội vụ, Phòng TCKH, Phòng Y tế, Phòng Kinh tế, Thanh tra thành phố, Phòng Tư pháp, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng

TN&MT, Phòng QLDT, Phòng Văn hóa và Thông tin, Phòng Giáo dục và Dao

28

Trang 40

Bên cạnh đó là 10 cơ quan đơn vị sự nghiệp: Đài phát thanh thành phố, Trung tâm văn hóa — thông tin — thé thao, Hội chữ thập đỏ, Ban quan lý di tích, Ban quan lý dư án đầu tư xây dựng cơ bản, Nhà thiếu nhi, Ban quản lý chợ, Đội quản lý trật tự đô thị, Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp.

Tổng số cán bộ, công chức thuộc HĐND và UBND thành phố Hải Dương là

86 người; chia ra theo trình độ đào tạo: Thạc sỹ: 17 người; Đại học: 69 người.

Nhiệm vụ, chức năng về hoạt động QLDA của UBND Thành phố Hải Dương—

Tỉnh Hải Dương

UBND Thành phố Hải Dương giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ quyên hạn quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015 Uy ban nhân dân Thành phố thảo luận tập thé và quyết định theo đa số đối với các vấn đề được quy định tại Điều 28 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và những van đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của Uy ban nhân dân Thành phó:

- Chương trình hoạt động của Ủy ban nhân dân Thành phó.

- Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của Thành phố trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định.

- Kế hoạch đầu tư, xây dựng các dự án, công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định.

- Lập kế hoạch thực hiện dự án: Xây dựng kế hoạch tổng thé và chi tiết hàng năm thực hiện dự án (kế hoạch giải ngân, kế hoạch chỉ tiêu, kế hoạch đấu thầu), trong đó xác định các nguồn lực sử dụng, tiến bộ thực hiện, thời hạn hoàn thành,

mục tiêu chất lượng, tiêu chí chấp nhận kết quả đối với từng hoạt động của dự án

dé làm cơ sở theo dõi đánh giá

- Quản lý chuẩn bị thực hiện dự án: Việc quản lý thực hiện dự án thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng, có tính đến một số yêu cầu có tính đặc thù trên cơ sở Điều ước quốc tế ODA đã ký kết.

- Quản lý và sử dụng nguồn vốn: lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bé dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định

và báo cáo Uy ban nhân dân, co quan tài chính cap trên trực tiép.

29

Ngày đăng: 04/04/2024, 01:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w