1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa
Tác giả Lai Quy Vuong
Người hướng dẫn PGS.TS. Dam Van Hue
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 10,53 MB

Nội dung

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán.Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình ng

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG TÀI CHÍNH

Dé tai: TANG CUONG HUY DONG VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

QUOC TE VIET NAM CHI NHANH DONG DA

Ho va tén : Lai Quy Vuog

Mã sinh viên : 11155000 Lớp : Tài chính doanh nghiệp 57B.

Ngành : Ngân hàng — Tài chính

Hệ đào tạo : Đại học Chính quy

Giảng viên hướng dẫn — : PGS.TS Dam Văn Huệ

Hà Nội, 2018

Trang 2

LOI MỞ DAU

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE HUY DONG VON CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoạt động của ngân hang thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM

1.2 Vốn huy động và huy động vốn trong kinh doanh của ngân hang

thương mai.

1.2.1 Khai niệm vê vôn của ngân hàng thương mai

1.2.2 Vai trò của vốn đối với ngân hàng thương mai

1.2.3 Các hình thức huy động vốn

1.2.4 Phân loại vốn huy động trong ngân hàng thương mại

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của ngân hang thương mại

1.3.1 Quy mô huy động vốn

1.3.2 Mức độ tăng trưởng của von

1.3.3 Tính 6n định của nguồn vốn

1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn.

1.4.1 Nhân tố khách quan

1.4.2 Nhân tố chủ quan

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MẠI CO PHAN QUOC TE (VIB) CHI NHÁNH DONG

Trang 3

2.1.3 Két quả một số hoạt động của VIB Chi nhánh Đống Đa giai đoạn

2015-2.2 Thực trạng huy động von tại VIB chỉ nhánh Dong Đa

2.2.1 Huy động vốn tai VIB Đống Đa theo quy mô tốc động tăng trưởng huy

động vốn „«« Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn.

2.3 Đánh giá huy động vốn tại Chi nhánh VIB Đống Đa

2.3.1 Kết qủa đạt được

2.3.2 Những vấn dé tn tại.

2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI CHI

NHÁNH VIB ĐÓNG ĐA.

3.1 Định hướng phát triển của Chi nhánh VIB Đống Đa

32 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh VIB Đống Đa 45

3.2.1 Tiếp tục thực hiện cải thiện cơ cầu nguồn vốn, tăng tỷ trọng vốn trung,

dài hạn, tăng nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội

3.2.2 Nâng cao chất lượng dich vụ

3.2.3 Đa dạng hoá các hình thức huy động vôn

3.24 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt

3.2.5 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo

3.2.6 Đào tạo nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC BANG, BIEU

Biểu dé 2.1: kết quả một số chỉ tiêu về hoạt động huy động vồn

Biểu đồ 2.2: kết quả một số chỉ tiêu về hoạt động cho vay và đầu tư

Bảng 2.1 Số liệu cơ cầu huy động vốn theo ky han

Bảng 2.2: Số liệu cơ cấu huy động vốn theo sản phẩm

Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng

Bang 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Trang 5

LOI MỞ DAU

1 Lý do chọn dé tài

Trong nền kinh tế hiện nay, NHTM là công cụ quan trọng trong việc

điều tiết và cung cấp vốn Đối với NHTM, đề có thé cung cấp cho nền kinh tếthì công việc quan trọng phải làm đó là huy động vốn thật tốt và hiệu quả

Hoạt động huy động vốn tại NHTM là hoạt động cơ bản và có vai trò

vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạt động

huy động vốn không chỉ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn tác động

và chỉ phối đến sự phát triển nền kinh tế đất nước

Trong quá trình thực tập tại chỉ nhánh VIB Đống Đa, hoạt động huyđộng vốn tại chỉ nhánh đã đạt được những thành công nhất định Ví dụ như,lượng vốn huy động năm 2017 tăng hơn so với năm 2016, khả năng huy độngvốn luôn ở mức cao và tăng so với các năm Tuy nhiên vẫn còn đó các hạnchế và mức tăng trưởng lượng vốn còn chưa xứng đáng với tiềm năng của chỉ

nhánh và sự phát triển của ngân hàng VIB trong các năm gần đây

Để chỉ nhánh VIB Đống Đa phát triển ngày một lớn hơn thì hoạt độnghuy động vốn của chỉ nhánh cần phải được cải thiện Do đó cần có giải pháp

để tăng cường huy động vốn của VIB Đống Đa

Vì thế, đề tài “ Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ

phần quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa ” mang tính cấp thiết và em đã chọn đề tài này đề làm

2 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, chuyên dề được kết cấu thành 3 chương như sau-Chương 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của ngân hàngthương mại

-Chương 2: Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ

phần Quốc tế Việt Nam chỉ nhánh Đống Da

-Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam chỉnhánh Đống Da

Trang 6

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE HUY DONG VON CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoạt động của ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Để đưa ra được một định nghĩa chính xác về ngân hàng thương mại,người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị

trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt

động Với mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về

NHTM.

Theo Luật của các TCTD 2010 tại Việt Nam:

“Ngân hàng là loại hình TCTD có thể được thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng theo quy định của luật này”.

“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả

các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định củaLuật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán.Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình ngân hàng sau:

- Ngân hàng Thương mại Quốc doanh: đây là các ngân hang giữ vai tròchủ đạo trong hệ thống Ngân hàng ở nước ta Các ngân hàng này được nhà

nước cấp vốn và hoạt động chịu sự quản lý của Nhà nước Ngoài việc tiến hành kinh doanh bình thường: huy động vốn, cho vay và các dịch vụ khác,

ngân hàng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khi Nhà nước giao cho.

- Ngân hàng thương mại cô phan: đây là các ngân hàng được thành lập

và hoạt động theo luật công ty cỗ phần Sở hữu ngân hàng là các cổ đông, họ

Trang 7

cùng nhau góp vén dé hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập trên cơ sở hợp

đồng liên doanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên

ngân hàng nước ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh củapháp luật Việt Nam.

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là một bộ phận của ngân hàng nướcngoài hoạt động tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam

- Ngân hàng phát triển: ngân hàng phát triển có nét đặc trưng nổi bật là

những ngân hàng này tập trung vốn huy động trung, dài hạn và đầu tư trung,

dai hạn vì sự phát triển Hoạt động đầu tư của loại ngân hàng này chủ yếu đầu

tư trực tiếp qua các dự án

- Ngân hàng chính sách: là những ngân hàng thương mại 100% vốn

Nhà nước hoặc ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà nước (gồm sở hữu Nhànước và sở hữu của các tô chức kinh tế quốc doanh) được lập ra dé phục vụnhững chính sách của Nhà nước Loại ngân hàng này không hoạt động vì mục

tiêu lợi nhuận.

- Ngân hàng hợp tác: là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể

được các thành viên tự nguyện lập nên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà

vì mục tiêu tương trợ lẫn nhau về vốn và dịch vụ ngân hàng

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mai

Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiệnnay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại

và Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác của

ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.Với chức năng của mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng trongnền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau:

Trang 8

© Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải cómột lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt

động khác Với vai trò cầu nối, Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phan kinh tế

rồi cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách

kịp thời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng

thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân cóđiều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ dé tăng năng suấtlao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội

© Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mônền kinh tế

Các Ngân hàng thương mại thực hiện đúng chức năng của mình để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính Ngân hàng đồng thời đã góp phần

thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả,kiềm chế lạm phát, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế Ngân hàng thươngmại ngày càng phát huy được vai trò công cụ đòn bẩy của nó trong việc thựcthi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đây chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theonhững mục tiêu đã hoạch định.

© Ngân hàng thương mại góp phan phân bổ, điều hòa vốn giữa cácngành, các vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triểnnhanh giữa các vùng trong một nước.

Để tạo cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngânhàng thương mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở

các ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi rồi chuyền sang các ngành,

vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn

eNgân hàng thương mại góp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 9

của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường.

Tin dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bồ sung vốn lưu động (ngắn

hạn) cho các tô chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh

doanh và hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ của các chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, nhất là

đảm bảo các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” qua một hệ thống đồng bộ về von.

eNgân hàng thương mại là cầu nối giữa cúc nước, thúc đẩy phát

triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan

Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc day sự hội nhập nềnkinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia Nền tàichính quốc gia là cầu nối với nền tài chính quốc tế thông qua hoạt động củaNgân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho

vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác Đặc

biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hồi, quan hệ tín dụng

với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại đã trực tiếp hoặc

gián tiếp tác động góp phần thúc day hoạt động thanh toán xuất nhập khâu vàthông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chínhtrong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

© Những vai trò cụ thể khác

Viét Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau hơn hai mươi năm tiễn hànhđổi mới, trong đó không thể không nhắc đến vai trò hết sức quan trọng của hệ

thống Ngân hàng Những đổi mới của Ngân hàng được coi là khâu đột phá, có

những đóng góp tích cực cho nền kinh tế như:

Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc day lùi và kiềm chế lạm

phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phần cải

thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh

Thứ hai, góp phần thúc đầy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh

Trang 10

doanh và hoạt động xuất nhấp khẩu Đây là kết quả tác động nhiều mặt củađổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là những có gắng của ngành ngân hàng

trong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong

việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủyếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để

quyết định cho vay Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về chất lượng và

chủng loại, góp phần thúc day sản xuất kinh doanh

Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự

tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục Với dư nợ cho

vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàngđóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng của cả nước

Thứ tư, đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao

động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững Thông qua nguồnvốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh,

hàng năm hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới,

nhất là tại các vùng nông thôn Việc sử dụng vốn ngân hàng cho mục đích nàyngày càng có tính chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tíndụng chính sách được tách bạch với tín dụng thương mại và giao cho Ngân hàng chính sách xã hội đảm nhiệm.

Thứ năm, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái,

dam bảo phát triển bền vững Dong góp này được thẻ hiện qua công tác thẩmđịnh dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dự án và giám sát thựchiện một cách chặt chẽ sau khi cho vay.

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM

Ngân hàng thương mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó lànghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ

Trang 11

ngân hàng như: dich vụ tư van, thanh toán hộ, giữ hộ Ba nghiệp vụ này có

quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy

tín và thế mạnh cạnh tranh cho NHTM Các nghiệp vụ này đan xen lẫn nhau

trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhấttrong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM.

1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinhdoanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau:

eNghiệp vụ tiễn gửi

Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động của Ngân hàng nhận các khoảntiền gửi từ các doanh nghiệp nhằm mục đích thanh toán hoặc bảo quản tài sản.Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhânhay các hộ gia đình được gửi vào Ngân hàng với mục đích bảo quản hoặchưởng lãi trên số tiền gửi

eNghiệp vụ phát hành các giấy tờ có giá

Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này dé thu hút các nguồn vốn

có thời hạn tương đối dai và ồn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khảnăng cung cấp đủ các khoản tín dụng trung và dài hạn cho nền kinh tế Hơn

nữa nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính

én định vốn trong hoạt động kinh doanh

eNghiép vụ di vay

Nghiệp vụ di vay được các NHTM sử dung thường xuyên nhằm mục

dich tạo vốn kinh doanh cho minh bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị

trường tiền tệ và vay Ngân hàng nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu

hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ NHNN chủ yếu nhằm tạo

sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cânđối được nguồn vốn

Trang 12

© Nghiệp vụ huy động von khác

Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạovốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý ủy thác cho các tô

chức, cá nhân trong và ngoài nước Đây là khoản vốn huy động không thường

xuyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngânhàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp

với đối tượng các khoản vay.

1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trính sử dụng vốn của NHTM vào cácmục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợinhuận Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:

e Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùng vào

mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng nhưkhả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắtbuộc do NHNN đề ra

eNghiệp vụ cho vay

Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt động quản

lý tài sản có của NHTM Nghiệp vụ này đóng góp phần lớn lợi nhuận trongquá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thông qua nghiệp vụ nàyNgân hàng cung cấp các khoản tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho các thànhphan trong nền kinh tế, thúc đây nền kinh tế phát triển

eNghiệp vụ đầu tư tài chính

Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy độngđược từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dướicác hình thức như: hin vốn, góp vốn và trực tiếp thu lợi nhuận từ các khoảnđầu tư đó

Trang 13

1.1.3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ

Ngoài các nghiệp vụ cơ bản nêu trên, trong hoạt động kinh doanh, các

NHTM còn tiến hành các hoạt động kinh doanh khác trên thị trường như:

kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và đá quý, thực hiện dịch vụ tư vấn, dịch vụngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác và đại lý và các dịch vụ khác liên quan đến

hoạt động ngân hàng như: dịch vụ bảo quản giấy tờ có giá, dịch vụ cho thuê

két sắt, dịch vụ cầm đồ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa vàđặc biệt là trong nên kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động ủy nhiệm thu,

ủy nhiệm chỉ, chuyển tiền qua ngân hàng ngày càng được mở rộng và phát

triển Các ngân hàng đã không ngừng áp dụng những tiến bộ trong công nghệ,kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày

càng thay đổi về chất.

1.2 Vốn huy động và huy động vốn trong kinh doanh của ngânhàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại

Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau:

Vén của ngân hàng thương mai là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân

hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc

thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.

Vé thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền

tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhànrỗi Họ chuyền tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi,

hoặc nhờ thu, nhờ chỉ hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng.

Đây chính là họ chuyền quyền sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngânhàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giá của quyền sử dụng các giá

trị tiền tệ đó Nhờ việc có được nguồn vốn, các ngân hàng có thé tiến hành

kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê Nói chung vốn của ngân hàng chỉ

Trang 14

phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân

hàng thương mại.

Vé cơ bản vốn của các NHTM bao gồm:

eVốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ

các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội và được dùng làm vốn để kinhdoanh Vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng

chỉ có quyền sử dụng và phải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn Nguồn

vốn này luôn biến động, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọihoạt động của ngân hàng.

eVốn đi vay là phần vốn các ngân hàng đi vay đề bồ sung vào vốn hoạt động của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng Nó có chỉ phí tương

đối cao cho nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng

eVốn khác là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp

vụ thanh toán

1.2.2 Vai trò của vốn đối với ngân hàng thương mại

Đối với NHTM, vốn thể hiện các vai trò cơ bản sau:

Thứ nhất, vốn là cơ sở dé ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinhdoanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh

nghiệp Đối với NHTM, vén là đối tượng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở dé

ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Nếu thiếu vốn, NHTM khôngthể thực hiện các hoạt động kinh doanh Vì thế những ngân hàng có vốn lớn

sẽ có thế mạnh trong kinh doanh

Thứ hai, vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động

khác của ngân hàng Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt

động kinh doanh, vốn còn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối

lượng tín dụng và các hoạt động khác của NHTM.

Trang 15

Vốn tự có của ngân hàng ngoài việc sử dụng dé mua sim TSCD, trangthiết bị, góp vốn liên doanh Vốn tự có của ngân hàng là căn cứ đề giới han

các hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng Việc quy

định tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huy động vốn trên vốn tự có của NHTU thể hiện vaitrò quản lý, điều tiết thị trường của nhà nước, để đảm bảo an toàn hệ thống

ngân hàng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.

Thứ ba, vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín củangân hàng trên thương trường Một NHTM có thể thu hút được đông đảo

khách hàng đến gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân

hàng đó có uy tín trên thị trường Uy tín của ngân hàng trước hết thể hiện ởkhả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng khi họ có yêu cầu Khả năngthanh toán của ngân hàng thông thường tỷ lệ thuận với khối lượng vốn màngân hàng đó có Nếu có nguồn vốn lớn, năng lực thanh toán của ngân hàngđược nâng cao, do đó uy tín của ngân hàng được nâng cao từ đó sẽ thu hút

được nhiều khách hàng và nâng cao được vị thế của ngân hàng trên thị

trường.

Thứ tư, vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Với mỗi

ngân hàng, trình độ công nghệ hiện dai là tiền đề dé thu hút vốn Đồng thời

khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối lượng tín dụng và

có thể quyết định cả mức lãi suất cho vay Do đó có tiềm lực về vốn lớn ngân

hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay từ đó tạo cho ngân hàng ưu thế trongcạnh tranh và giúp ngân hàng có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức

liên doanh, liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán

Cuối cùng, vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Do đó, ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển

nguồn vốn một cách ồn định cả về huy động vén và vốn tự có.

1.2.3 Các hình thức huy động vốn

Trang 16

1.2.3.1 Tiền gửi của khách hàng

Huy động vốn bằng tiền gửi gồm 3 loại sau:

-Tién gửi thanh toán: huy động vốn cho ngân hàng bằng việc mở tài

khoản cá nhân, tổ chức Ngân hàng thực hiện các lệnh về chỉ trả, chuyềntiền của chủ tài khoản hoặc cho khách hàng rút tiền mặt Đặc điểm của loại

tiền gửi này là gửi dé thanh toán, số dư tiền gửi không 6n định, lãi suất thấp.

- Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền mà các tô chức, cá nhân gửi ở ngânhàng sẽ được chỉ trả trong một khoảng thời gian nhất định Đây là nguồn vốn

ồn định của ngân hàng nên ngân hàng áp dụng kỳ hạn và lãi suất linh hoạt dé

thu hút tối đa nguồn vốn này

- Tiền gửi tiết kiệm: đối tượng là các cá nhân, tổ chức có tiền tạm thời

nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng với mục đích an toàn và sinh lợi Bao gồm tiền

gửi không kỳ hạn và có kỳ han:Tién gửi tiết kiệm không kỳ hạn thường có lãisuất thấp nhưng khách hàng có thé rút tiền bất cứ lúc nào Khách hàng chithực hiện các giao dịch ngân quỹ không được thực hiện các giao dịch thanhtoán.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường có lãi suất cao hơn tiền gửi không

kỳ hạn.

1.2.3.2 Tạo vốn qua phát hành công cụ nợCác NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trường đề huy

động vốn như: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ

phiếu Trong đó, việc huy động vốn bằng các công cụ nợ ngắn hạn (gồm cóchứng chỉ tiền gửi, giấy thỏa thuận mua lại ) có ý nghĩa quan trọng trong

việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể được sử dụng mọi lúc khi cần thiết.

Mức lãi suất được trả cho các loại công cụ nợ ngắn hạn này thường

được quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và người gửi

tiền hoặc được qui định ở mức mà người gửi có thể chấp nhận được Có thể

Trang 17

nói, những người mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với những biến

động của lãi suất trên thị trường Do vậy, đề có thể làm chủ được nguồn vốn

này đòi hỏi các NHTM phải đưa ra các mức lãi suất cao hơn so với mức lãi

suất của các loại chứng chỉ tiền gửi khác hoặc cũng có thể cao hơn cả mức lãisuất của trái phiếu

1.2.3.3 Vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng nhà nước

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thương mại có được nhờ thông quaquan hệ vay mượn giữa Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước

hoặc các Ngân hàng thương mại với nhau hay với các tổ chức tin dụng khác.

e Vay từ Ngân hang Nhà nước

Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều cho phép NHTM và các tổ chức tàichính khác trong nước mình được phép vay tiền từ NHNN trong những

trường hợp cấp thiết như: thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹt về vốn Tuy nhiên để

giữ ổn định giá trị đồng nội tệ cũng như ngăn chặn sự lạm dụng của các

NHTM trong việc vay vốn, NHNN thường không cho các NHTM vay quá nhiều, khi đó NHNN thường nâng mức lãi suất chiết khấu, lãi suất phạt lên

cao hoặc đưa ra những điều kiện vay mà các NHTM không đáp ứng được.Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, các Ngân hàng thương mại

có thé vay Ngân hàng Nhà nước các loại vốn: Vốn vay ngắn hạn bồ sung vốnngắn hạn còn thiếu của Ngân hàng thương mại hoặc vốn vay đề thanh toán

giữa các ngân hàng nhằm bù đắp những thiếu hụt tạm thời trong thanh toán,

hoặc các Ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến Ngân hàng Nhànước xin tái chiết khấu (tái cấp vốn)

© Vay từ các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác

Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chỉ phí cao hơn vốn huy

động vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gian

ngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các Ngân hàng thương mại khác và các

13

Trang 18

tổ chức tín dụng khác trên thị trường để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng.

1.2.3.4 Tạo vốn từ nguôn vốn khác

Ngoài các hình thức huy động vốn trên, NHTM cũng có thể sử dụng

những hình thức huy động vốn khác dé thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, từnền kinh tế thông qua các hoạt động ủy thác về dịch vụ xã hội như: dịch vụ câulạc bộ, hoặc đứng ra làm dịch vụ đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty,làm trung gian thanh toán, qua đó ngân hàng có thé sử dụng một lượng vốn tạmthời nhàn rỗi đáng kề trong quá trình thu hộ hoặc chỉ hộ khách hàng

1.2.4 Phân loại von huy động trong ngân hàng thương mai

1.2.4.1 Phân loại căn cứ theo thời gian

Một là, huy động vốn ngắn hạn Là hình thức huy động chủ yếu trong

NHTM thông qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền

tệ và các nghiệp vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán Phần lớn sốnày được dùng dé cho vay ngắn hạn Do thời gian ngắn nên lãi suất huy động

ngắn hạn thường thấp, tuy nhiên tính ồn định lại kém.

Hai là, huy động vốn trung hạn Đây là nguồn huy động vốn ngân hàngqua phát hành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi

trung hạn (từ 1 đến 5 năm) Vốn huy động này ngân hàng có thé sử dụng

tương đối dài và thuận tiện Nguồn vốn huy động trung hạn rất quan trọng và

cần thiết dé ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư, thay đổi công nghệ và

cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao

Ba là, huy động vốn dài hạn Đây là hoạt động vốn dài hạn của ngân

hàng trên thị trường vốn, với nguồn huy động ngân hang có thé sử dụng dễ

dàng, có tính ổn định cao (từ 5 năm trở lên) Do vậy lãi suất mà ngân hàngphải trả cũng rất cao

1.2.4.2 Phân loại căn cứ theo đói tượng huy động

Thứ nhất là, huy động vốn vốn từ dân cư.Ngân hàng huy động từ các

Trang 19

khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyền đến cho những người cần

vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh Nguồn huy động từ dân cư thường khá ồnđịnh

Thứ hai là, huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xãhội.Các khoản tiền nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội chiếm

tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.Độ lợn của các khoản

tiền này phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng mang lạikhi khách hàng sử dụng các dịch vụ.Điều này khiến cho việc huy động vốn từ

các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các

dịch vụ ngân hàng.

Thứ ba là, huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng

khác Trong quá trinh hoạt động của các ngân hàng thường có các khoản tiền

gửi ở lẫn nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán Ngoài ra việc vaylẫn nhau giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động Huy động

Gồm 3 loại sau:Huy động tiền gửi không kỳ hạn với mục đích của các

khoản tiền gửi này không phải là đề lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán.Huy động tiền gửi có kỳ hạn là các tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân

gửi vào ngân hàng và rút ra sau một thời hạn nhất định.Khoản tiền gửi này

được trả lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn.Huy động tiền gửi tiết kiệmbao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiềngửi có thời hạn dài.

Hai là, huy động vốn từ nghiệp vụ đi vay.Hình thức này ngày càng

15

Trang 20

chiếm vai trò quan trong trong môi trường kinh doanh day biến động như hiệnnay Các NHTM có thể vay từ các tô chức tín dụng hay từ NHNN

Ba là, huy động qua phát hành các công cụ nợ thông qua phát hành tráiphiếu hoặc kỳ phiếu:Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhậnkhoản nợ của khách hàng đối với người chủ ngân hàng với những cam kết

như thanh toán một số tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai

với thời hạn xác định cho trước Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệthống ngân hàng, chủ yếu là dé huy động vốn trung va dài hạn.Kỳ phiếu ngân

hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành nhằm huy

động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinh doanhxác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế

Bốn là, huy động vốn qua các hình thức khác Đề tăng cường huy động

vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế,các doanh nghiệp,các NHTM còn

sử dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý

phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng tài

trợ Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trên càng mang lại cho ngânhàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh mộtcách an toàn và hiệu quả.

1.3 Các chí tiêu đánh giá huy động vốn của ngân hàng thương mại1.3.1 Quy mô huy động vốn

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của huy động vốn, ảnh hưởng đến hoạtđộng cho vay, đầu tư và các hoạt động khác của NHTM Nếu như lượng vốn

huy động nhiều hơn nhu cầu sử dụng sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại nếu lượng vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng

của ngân hàng thì cũng sẽ làm ảnh hưởng tới lợi nhuận , thị phần và uy tín củangân hàng.

Quy mô huy động vốn được xác định theo thời điểm, như số dư nguồn

Trang 21

vốn cuối ngày hoặc số dư nguồn vốn cuối kỳ.

1.3.2 Mức độ tăng trưởng cúa vốn

Mức độ tăng trưởng của vốn thể hiện giá trị tăng trưởng của nguồn vốn

trong một khoảng thời gian nhất định

Mức độ tăng trưởng có thể được tính bằng số chênh lệch của số vốnhuy động của năm nay so với năm trước, hoặc tháng này so với tháng trước

'VHĐCL = VHĐI - VHĐ0

Mức động tăng trưởng của vốn còn được tính tỷ lệ tăng, giảm vốn huy

động của kỳ này so với kỳ trước bằng công thức:

tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng Ngược lại, khi chỉ tiêu này thấp thì

đây lại là biểu hiện không tốt của huy động vốn

1.3.3 Chỉ phí huy động vốn

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ sở hữu của các

ngân hàng phải huy động vốn dé sử dụng với một chi phí nhất định Do chi

phí huy động vén tác động trực tiếp đến việc huy động vốn của ngân hàng nên

khi xét đến huy động vốn của ngân hàng ta phải xét đến chỉ phí vốn của ngânhàng Chỉ phí huy động vốn được tính theo công thức sau:

Chi phí huy động vốn = Lãi trả cho nguồn huy động + Chi phí huy động

khác

Lãi nguồn huy động = Quy mô huy động*Lãi suất huy động

Chỉ phí huy động khác là rất đa dạng và phong phú Nó bao gồm chỉ phí trả

trực tiếp cho người gửi tién( quà tặng, quay trúng thưởng, kèm bảo hiém, )

17

Trang 22

chỉ phí tăng tiện ích cho người gửi tiền, chỉ phí lương cán bộ phòng nguồn

vốn, chỉ phí bảo hiểm tiền gửi

1.3.4 Thu nhập từ huy động vốn

Việc chỉ phí huy động vốn sẽ tác động đến thu nhập của việc sử dụng nguồnvốn huy động Mọi ngân hàng sẽ tìm cách để tối giản hóa chỉ phí nhằm tăng

thu nhập Thu nhập từ huy động vốn được tính bằng công thức:

Thu nhập từ huy động vốn = Doanh thu từ lãi sử dụng vốn — Chi phí huyđộng vốn

1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn

1.4.1 Nhân tố khách quan

1.4.1.1 Môi trường pháp lý

Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của

môi trường pháp lý Có những bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thườngthấy như: Luật các TCTD, Luật NHNN Những Luật này quy định tỷ lệ huy

động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, quy định về việc gửi và sử dụng tài

khoản tiền gửi Có những bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngânhàng như Luật đầu tư nước ngoài hoặc các NHTM không được nhận tiền gửihoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất doNHNN đưa ra va chỉ được xê dịch trong biên độ nhât định mà NHNN chophép Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của mộtquốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Nó đượcthể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nên kinh tế lạm phát

tăng, Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi

dé thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn Nhưvậy môi trường pháp lý là nhân tố khách quan có tác động rất lớn tới quá trình

huy động vốn của NHTM Mục tiêu hoạt động huy động vốn của NHTM

được xây dựng vào các quy định, quy chế của Nhà nước đề đảm bảo an toàn

Trang 23

và nâng cao niềm tin từ khách hàng.

1.4.1.2 Môi trường kinh tế xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước cũng có tác động không

nhỏ đến quá trình huy động vốn của ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trưởnghay suy thoái thì nó đều ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Moi

biến động của nền kinh tế bao giờ cũng được biểu hiện ró trong việc tăng,

giảm nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng Nền kinh tế tăngtrưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo

môi trường cho việc thu hút vốn của NHTM thuận lợi Ngược lại, khi nền

kinh tế suy thoái, lạm phát tăng, người dân không gửi tiền vào ngân hàng màgiữ tiền để mua hàng hóa, việc thu hút vốn gặp khó khăn

1.4.1.3 Tâm lý khách hàng

Mức thu nhập của người dân là một trong những yếu tố trực tiếp quyếtđịnh đến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung, thu nhập của người dân

càng cao, nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tăng lên tương đối so với nhu

cầu và lúc này nhu cầu mở tài khoản cũng như gửi tiền vào ngân hàng sẽ ngàymột tăng lên.

1.4.2 Nhân tố chú quan

1.4.2.1 Chính sách lãi suất cạnh tranh

Lãi suất huy động là mối quan tâm hàng đầu khi một cá nhân muốn gửi

tiền vào ngân hàng Người dân sẽ xem xét lãi suất của ngân hàng với tỷ lệ lạmphát của nền kinh tế, khả năng sinh lời của các hình thức đầu tư khác như đầu

tư vào chúng khoán, bat động sản rồi mới quyết định có nên hay không gửi tiền vào ngân hàng và gửi trong thời hạn bao lâu, với số tiền là bao nhiêu.

1.4.2.2 Chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các

ngân hàng khác Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt các ngân hàng phải phân

19

Trang 24

đấu nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các dịch vụ để đáp ứng nhucầu khách hàng tăng thu nhập của ngân hàng.

1.4.2.3 Tên tuổi, danh tiếng hoạt động và uy tín của ngân hàng

Uy tín đó được thé hiện bằng khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho

khách hàng, thể hiện ở chất lượng hoạt động của ngân hàng Một khi đã có

được uy tín lớn, khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng và sẽ an tâm hơn khigửi tiền vào ngân hàng Do đó, các NHTM phải không ngừng nâng cao và

đảm bảo uy tín trên thị trường từ đó tạo điều kiện thu hút thêm vốn để mở

rộng hoạt động kinh doanh.

1.4.2.4 Chính sách marketing và quảng cáoNgân hàng cũng phải có chiến lược quảng cáo đặc biệt không chỉ trêntruyền hình mà nên dùng cả pano, áp phích, tờ rơi nhằm đấy mạnh công táchuy động vốn

1.4.2.5 Công tác đào tạo cán bộ

Việc xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đoànkết, thân thiện, năng động, có bộ máy tổ chức khoa học hợp lý, đáp ứng đượcyêu cầu phát triển kinh doanh sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều lợi thế tronghuy động vốn Với trang thiết bị cơ sở hạ tầng hiện đại, đội ngũ nhân viên

nhiệt tình, lịch sự và có chuyên môn nghiệp vụ cao, ngân hàng sẽ tạo an

tượng tốt đối với khách hàng, điều này sẽ thu hút được khách hàng đến giaodịch.

Trang 25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN

HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN QUOC TE (VIB) CHI NHÁNH

DONG DA

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Quốc tế VIB- Chi nhánh Đống Da

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc

Tế (VIB) được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan

Chu Trinh, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội.Loại hình doanh nghiệp là ngân hàng

thương mại cổ phan

Đến 20/10/2015, sau 19 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong

những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 100

nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.250 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt trên 8.200 tỷđồng

Vào ngày 26/11/2002, nhận biết được tiềm lực phát triển kinh tế của

quận Đống Đa, Hà Nội, ban lãnh đạo VIB đã cho thành lập một chỉ nhánhtrên địa bàn quận.

Tên don vị: Chi nhánh VIB Đống Da

Địa chỉ: 88 Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04 3 572 9750 Fax: 04 3 573 5756

Ngày nay, chỉ nhánh Đống Đa đã trở thành một trong những chỉ nhánh

hoạt động hiệu quả hàng đầu của toàn bộ hệ thống Chi nhánh Đống Đa có trụ

sở chính đặt tại 88 Pham Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, cùng 2 phòng giaodịch trực thuộc tại Hoàng Cầu và Láng Hạ

21

Trang 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chỉ nhánh Đồng Đa

P KIỂM

TRA KIỂM

TOÁN NỘI BỘ

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là:

+ Thống kê báo cáo nguồn vốn kế hoạch

Trang 27

+ Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng để mở rộng cho vay, đảm nhiệm cácnghiệp vụ tín dụng phát sinh, thực hiện các chủ trương, cơ chế về công tác tíndụng.

+ Liên kết để mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai các hợpđồng này cho toàn hệ thống thực hiện

+ Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô vừa và lớn, thu thậpthông tin.

+ Thực hiện các nghiệp vụ khác như: Bảo lãnh

- Phòng kế toán ngân quỹ:

Đảm nhiệm cả hai công việc: Kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.

Kế toán nội bộ

+ Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả

lương cho cán bộ nhân viên

+ Báo cáo tổng hợp thu chỉ hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban

+ Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng nghiệp

vụ kinh tế phát sinh về các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn

+ Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên ngân hàng.

+ Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm và gửi báo cáo lênngân hàng cấp trên

-Phòng hành chính nhân sự:

+ Xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của Ngânhàng.

23

Ngày đăng: 18/11/2024, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN