1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Trì

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Trì
Tác giả Phạm Trung Đức
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 27,52 MB

Nội dung

Trong đó “Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cáp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Mỗi khái

Trang 1

De 13

CHUYỂN PE CHUL Par oe Ta DẠY

Pig cư dựng fy dụng ven tại ÂM rên Bo age 2 hs

và Phdl viên nine (iẦn - thi Hang Thong Ca

Say 8 NVM PMY OU NAGS Cigns viện bưcuy thu: TEEN MenyGu ia

sual viên thực Bilis: Phage 1à dại su

Tốc thier hae

Cuối “OMe

Trang 2

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO

| ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN |

TRUNG TÂM ;

THONG TIN THU VIEN

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI:

Ta = cuong huy động von tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn - Chỉ nhánh Thanh Trì

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài

Sinh viên thực hiện: Phạm Trung Đức

Trang 3

| SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

LOI CAM ON

Để thực hiện chuyên đề này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô trong

Trường Đại học kinh tế quốc dân lời cảm ơn chân thành.

Đặc biệt, em xin gởi đến PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, người đã tận tình chỉ

bảo để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, lời cảm ơn sâu sắc nhất Em

xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của NHTUo & PTNN - chi

nhánh Thanh Trì đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá

trình thực tập tại chi nhánh.

Cuối cùng em xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên phòng Kế hoạch kinh doanh của NH đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn chỉnh chuyên

đề tốt nghiệp này Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi

mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà

các thầy cô giáo đã giảng dạy Qua công việc thực tập này em đã nhận được thêm kiến thức mới mẻ và bô ích để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện

chuyên đề tốt nghiệp này, em kính mong nhận được những ý kiến, góp ý từ Thầy và

quý NH.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tác Giả

Phạm Trung Đức

Trang 4

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

MUC LUC

A, PHAN MO DAU ee eecceeeeceeeeeeeeeseeeseeeeesseccseeeceseesesstectssensseesieesen |

I, Tính cấp thiết của đề tài - -LL Lc HS SH S TS ST TS ng re 2

II, Mục đích nghiên cứu -. -c< c2 S221 xxx 4

II, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + + + cc 2222181111111 2ssze, 4

IV, Phương pháp nghiên cứu -. -.-.- c1 c2 4

V, Kết cấu chuyên đề - - - c9 S1 S TS HS TS SE TS HS ST sec 4

CHUONG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN HOAT DONG HUY DONG VON

CỦA ONS 6 Dy L2 TQ 200200001115 115 551112 n ng Ô

1.1, Tìm hiểu chung về NHTM và một số nghiệp vụ cơ bản của NHTM 6

1.1.2, Vai trò của NHTM đối với nền kinh tẾ SE SE S222 E2 7

1.1.3, Một số nghiệp vụ cơ bản của NHTM +21 c2 s22 2222222225 sse 9

1.2, Hoạt động huy động vốn của NHTM + + kkk k1 232221111111 SE ss: 11

1.2.1, Khái niệm về vốn của NHTM 00ccccceeeesseeeeeseeseeeeeecesecssecceeees 111.2.2, Cơ cau nguồn vốn của NHTM csceseeecescecsseeecstscessececeseeececees 12

1.2.3, Các hình thức để huy động vốn của NHTM - + c2 2c s2 16

1.2.4, Vai trò của huy động vốn tại NHTM -c c2 2 1221111111252 s2 18

1.2.5, Các nhân tố tác động đến huy động vốn tại NHTM - + 19

1.2.6, Đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM - - 21

1.2.7, Kinh nghiệm của một số NH về huy động vốn và kinh nghiệm

Trang 5

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

rút ra cho NHNo&PTNT - Chi nhánh Thanh Trì 24

CHUONG II: THỰC TRẠNG HUY DONG VON TẠI NHNo&PTNT - CHI

NHANH THANH TRÌ 2 S2 221221121123 123 12112512511 551 15111 re 27

2.1, Giới thiệu về NHNo&PTNT - chi nhánh Thanh Trì - 22s 2s zzszs2 27

2.2, Cơ cấu tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT - chi nhánh Thanh Trì 27

2.2.1 Bộ máy tô chức của NHNo&PTNT - chi nhánh Thanh Trì - 2 2: 27

2.2.2, Nhiệm vu của các phòng ban - - 28

2.3, Tình hình hoạt động kinh doanh và huy động vốn của NHNo&PTNT — Chi

nhánh Thanh Tri -. -cccsccc<ssckcseseeeeeseesereereereeeececer 2 Ï BeBe dag OME TAO GIO OAS as « esis scen 6 amet 6 nh 66 swage x meee ẤĂ al

2.3.2, Về nợ xấu, trích lập, thu hồi ng đã xử lý rủi ro va nợ bán cho VAMC 34

2.3.3, Tình hình kinhdoanh dịch vụ NH - 2< SE SE E28 ESES 8# EzEczeczzsczeczxe 35

2.3.4, Hoạt động tài chính - - - c2 cn SH SH si 37

2.4, Thực tế huy động vốn tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Thanh Trì

2014-"01 1 eeeececceeecceeesseeeceesseeccsscuueecccessueseceeeuaneeeeeetttesesessusreeseeens 37

2.4.1, Kết quả thực hiện các chỉ tiêu huy động vốn +22 22s scscssssss2 38

2.4.2, Hiệu quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh 2014-2016 46

CHUONG III: MỘT SO BIEN PHAP VÀ DE XUẤT NHẰM TANG CƯỜNG HUY DONG VON Ở NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN- CHI

NHÁNH THANH TRI cccccccecccececceceucceceueccccuuescueteeeeccceeececesesece 50

Trang 6

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

3.1.2, Phương hướng phát triển hoạt động huy động vốn đến năm 2020 50

3.2, Một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả huy động vốn ở NHNo&PTNT —

Chi nhánh Thanh Trì . -c -c- 51

3.2.1, Tang cường phát triển các phương thức huy động vốn -: 51

3.2.2, Vé co ché diéu hanh huy động von và kinh doanh vốn - 5 13.2.3, Về cơ cầu nguồn vốn huy động - xxx vvEEkEEEEESSssszzszm k9,3.2.4, Về sản phẩm huy động vốn - C222 222 2155555511111 1111 cseeg 53

3.2.5, Về quy trình giao dịch trong hoạt động huy động vốn - 233.2.6, Về kênh phân phối L E11 111111111111555555 5522553 cc2 53

3.2.7 Vé co ché khuyén khich trong huy động vốn -. .24

3.2.8, Về công nghệ thông tin trong hoạt động huy động vốn 54

3.3, Một số đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả huy động vốn ở NHNo&PTNT — Chi

nhánh Thanh Tri -. -<-< c2 2222123221512 2 52x52 55

3.3.1, Dé xuất đối với Chính phủ - c s1 1E SE S S2 22111 111155555 szse2 55

3.3.2, Dé xuất đối với NHTUƯ - L L1 211K EE SE S155 1 111521111 s8x se 553.3.3, Đề xuất đối với NHNo&PTNT Việt Nam 2c sss s52 56

B, KET LUẬN 2011111111195 1111k ng tk xxx rườg 59

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

XAC NHAN CUA GIAO VIEN HUGNG DAN

PHIEU DANH GIA SINH VIEN THUC TAP

Trang 7

‘SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập

Phạm Trung Đức

Trang 8

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

DANH MUC TU VIET TAT

CBCNV : Cán Bộ Công Nhân Viên

NHTUo & PTNN, Agribank : NH Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn

UBND : Ủy Ban Nhân Dân

NHTƯ : NH Trung Ương

VAMC : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản các tô chức

tín dụng Việt Nam.

ABIC : Công ty cô phần bảo hiểm NH Nông Nghiệp

NHTM: NHTM

GDP : Tổng sản phẩm quốc nộiTCTD: Tổ chức tin dụng

ATM : Máy rút tiền tự động IME : Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Trang 9

BANG 2.1 : CƠ CAU TÍN DUNG THEO KỲ HAN 2014-2016 cccccccccccceeceee 32

BANG 2.2: CƠ CAU HUY DONG VON THEO KY HAN 2014-2016 38

BANG 2.3: MOT SO HE SO HIEU QUA HUY DONG VON CUA CHI NHANH

2020 1080088 ae 40

BIEU ĐÔ 2.7: CƠ CAU HUY DONG VON THEO DOI TƯỢNG 2014-2016 41

BIEU DO 2.8: HỆ SO SỬ DỤNG VON HUY ĐỘNG TRONG KY

GIAI DOAN 2014-2016 . ST S 1111111 ng n2 42

BIEU DO 2.9: SỰ BIEN DOI CUA HE SO SỬ DỤNG VON HUY DONG

TRONG KY GIAI DOAN 2014-2016 ccccccccceccccccceeecccceeeeeeeeseeeeeccec 43

Trang 10

SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

BIEU ĐỎ 2.10: TỶ LE CHI PHI VON CUA CHI NHÁNH

GIAI DOAN 2014-2016 cccccccceccccucceceeceuccusceeccuscecsscetcerscutcevenes 44

BIEU ĐÔ 2.11: HE SO CHENH LECH LAI SUAT BINH QUAN CUA CHI

NHANH GIAI DOAN 2014-2016 - + 2 2222222212221 115 111 n1 rxy 45BIEU DO 2.12: HE SO HOÀN THÀNH KE HOẠCH CUA CHI NHÁNH GIAI

DOAN 2014-2016 0ccccccececeeceecesceuceuceuceuceucsscussuscustesserssesceeseuccuss 46

DANH MỤC HÌNH VE

HÌNH 2.1: BỘ MAY TO CHỨC CUA NHNo&PTNT CHI NHÁNH

THANH TRI 0.ccccccceceececcecceececceeceeceeceecsecsussuscsceussuscerceuceesens 28

Trang 11

SV: PHAM TRUNG DUC

quốc gia ngày càng chặt chẽ Trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng (NH) trong nước

ngày càng phát triển nhưng cũng đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn NH Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là NH có nguồn vốn và số lượng chỉ nhánh lớn nhất Việt Nam, không chỉ cần tiếp tục phát triển mà còn phải đóng

góp nhiều hơn cho nền kinh tế

Sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nguồn

lực và khả năng sử dụng nguồn lực là những yếu tố quyết định Nguồn lực có thể

đến từ nội tại trong nước hoặc bên ngoài Trong thời điểm toàn cầu hóa, hội nhập

kinh tế quốc tế, nguồn vốn phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng với nhiều quốc

gia đang phát triển Cả trong lý thuyết và thực tiễn đều khẳng định vai trò của nguồn vốn với sự phát

triển kinh tế Chính Việt Nam cũng có sự phát triển nhanh chóng từ khi mở của hội

nhập và thu hút nguồn vốn từ trong nước và nước ngoài so với thời kỳ trước Muốn

thành lập doanh nghiệp, phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công

nghé, đều cần đến vốn Ngành NH với vai trò trung gian cung cấp, phân phối vốncho nền kinh tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng

Tuy nhiên Ngành ngân hàng cũng như lĩnh vực huy động vốn của ngân hàng

cực kỳ nhạy cảm với các diễn biến thay đổi của chính trị, xã hội, chính sách nhà nước, thị trường tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước Các yếu tố tác động qua lại

tạo nên nhiều diễn biến khó lường Chính phủ, Ngân hàng trung ương (NHTU), và

Trang 12

-1-SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

các ngân hàng đều rat chú ý đến hoạt động huy động vốn của các NH Điều chỉnh

chính sách trong lĩnh vực này có thể tác động đến kích thích kinh tế, lãi suất, lạm

phát, tỷ giá hay van đề đô-la hóa

Trong lĩnh vực huy động vốn này của NH không chỉ là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng mà còn tiềm arn nhiều rủi ro khó lường từ các yếu tố khác nhau, từ chủ

quan đến khách quan Nguồn vốn dé vào thị trường có liện quan chặt chẽ đến sự ấm

nóng hay chững lại của nền kinh tế Các lĩnh vực như bat động sản, chứng khoán,

xây dựng đều chịu ảnh hưởng của nguôồn vốn Còn huy động vốn là đầu thu hút vốn

của ngân hàng thương mại (NHTM) rồi chảy vào nền kinh tế Cạnh tranh tranh thu

hút vốn ngày càng gay gắt: giữa các quốc gia với nhau, giữa ngành NH và các kênh

dau tư khác, giữa NH trong nước và nước ngoài, giữa các NH trong nước với nhau.

Đề thực hiện nhiệm vụ của chính phủ, NH nhà nước cũng như ton tại và pháttriển, NH cần tích cực đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động Trong đó công tác huy

động vốn là một trong những công tác then chốt cần được chú trọng hàng đầu để

hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của NH.

Làm thế nào để công tác huy động vốn của NH ngày càng cao, có hiệu quảtốt Phát triển mạng lưới huy động, mạng lưới khách hàng, marketing ra sao là điều

mỗi NH cần nghiên cứu Thực tế cho thấy không phải NHTM nào, Chi nhánh nàocũng làm tốt công tác này

Ý thức được vai trò của công tác huy động vốn với NH, trong thời gian thực

tập tai NH Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn — chỉ nhánh Thanh Trì, kết hợp

với kiến thức ở trường đại học và thực tập, em đã thực hiện đề tài “7: ang Cường

huy động vốn tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chỉ nhánh Thanh Trì”

làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trang 13

9V: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

TH_—_—————————————————————————————==ễễễEEEEE - _

nd

L,Tính cấp thiết của đề tài

Tình hình kinh tế trong nước ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế không những làm cho tốc độ phát triển tăng cao mà còn gia tăng cạnh tranh Nội bộ ngành

NH trong nước cũng chịu sự tác động to lớn: cạnh tranh không chỉ với các NH

trong nước mà còn xuất hiện thêm các đối thủ bên ngoài có tiềm lực hùng mạnh.

Một số NH đã phải sáp nhập với những NH khác để tồn tai

Những NHTM muốn tiếp tục tồn tại và phát triển đều phải ngày càng nâng

cao hiệu quả hoạt động Trong đó, một trong những công tác then chốt nhất của một

NH là huy động vốn càng cần được quan tâm Các phương pháp huy động vốn của

NHTM ngày càng phát triển, hướng đến đa dạng các đối tượng.

Các NH trong nước hiện nay tuy đi sau các NH trên thế giới về nhiều mặt

nhưng có thể hấp thu kinh nghiệm của những NH này Các NH trong nước có thể

tận dụng, học hỏi các thành quả về phát triển sản phẩm, dịch vụ kết hợp huy động

z A

von.

Đó chính là bán chéo sản phẩm hình thức nay thé hiện sự quan tâm của NH

với khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ toàn diện, tiện lợi Qua đó ngân

hàng cũng có thê thu được nguôn von, lợi ích minh cần.

Đôi mới là rat quan trọng và cân thiệt kê cả là với một NH lớn như Agribank.

Dan dân ưu thê về von, số lượng chi nhánh, ưu đãi của nhà nước sẽ ngày càng giảm

sút Khi những ưu điểm không còn đáng kê và khuyết điểm vẫn còn tồn tại thi

không NH nào có thé tồn tại lâu dài

Làm thế nào để NH nơi mình thực tập trong hoạt động kinh doanh nói chung

và công tác huy động vốn nói riêng ngày càng tốt hơn là điều tôi luôn suy nghĩ Bởi vậy tôi thực hiện đề tài “7 ăng cường huy động vốn tại NH Nông nghiệp và phát

triển nông thôn Chỉ nhánh Thanh Trì”

II, Mục đích nghiên cứu

Trang 14

‘SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

Dé tai duoc xay dung nham muc dich:

- Khái quát về hoạt hộng huy động vốn tại NH thương mại

- Phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn của Chi nhánh NH thời gian gần đây.

- Đưa ra biện pháp, kiến nghị nhằm phát triển huy động vốn ngày càng hiệu quả

- Đánh giá xu hướng công tác huy động vốn của Chi nhánh trong tương lai.

HI, Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn, các hình thức huy động vốn và các yếu tố ảnh

hưởng đến huy động vốn của NH

Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn tại NHTƯo & PTNN —

Chi nhánh Thanh Trì giai đoạn 2014-2016.

Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 201402016: giai đạon có nhiều biến động trên thị

trường tài chính ngân hàng IV, Phương pháp nghiên cứu

Từ mục đích và đối tượng nghiên cứu, trong đề tài áp dụng một số phương pháp

nghiên cứu sau:

- Phương pháp suy luận, phân tích, tong hợp - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

V, Kết cấu chuyên đềKết cầu của chuyên đề gồm ba phần như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn của NHTM

Chương II: Thực trạng tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh

Thanh Trì

Trang 15

SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

Chương III: Một số biện pháp và dé xuất nhằm tăng cường huy động von tại NH

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chỉ nhánh Thanh Trì

Trang 16

‘SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

Ïýớ _——.ợộ?ộợĩ?ổö?-»sxsxssssss===>—————=EEE- CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOAT ĐỘNG HUY

DONG VON CUA NHTM

1.1, Tìm hiểu chung về NHTM va một số nghiệp vụ cơ ban của NHTM

1.1.1, Khái niệm về NHTM

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát

triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có

tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá,

ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó — kinh tế

thị trường - thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành

những định chế tài chính không thẻ thiếu được

Trên thế giới có nhiều định nghĩa về NHTM

Ở Mi: “NH thương mai là những công ty kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụvề tài chính và hoạt động trong ngành tài chính”

Ở Việt Nam, theo Điều 04 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12:

“NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận ”.

Trong đó “Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một

hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cáp tín dụng; Cung ứng dịch vụ

thanh toán qua tài khoản.”

Mỗi khái niệm có sự khác nhau nhưng đều khẳng định rằng NH là một công ty

đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Nhiệm vụ thường xuyên và chủ

yếu là nhận tiền gửi, cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng

một sô nghiệp vụ khác.

Hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu nhiều tác động của các yếu tố kinh tẾ, chính trị, tâm lý, NH và các nhân tố trên tác động qua lại lẫn nhau Không thể

Trang 17

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

nl

phủ nhận rang, nền kinh tế chi phát triển bền vững khi có chính sách tài chính - tiền

tệ đúng đắn và hệ thống NH phát triển lành mạnh, huy động và phân bổ hợp lý

nguồn vốn vào các ngành sản xuất kinh doanh

1.1.2, Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế 1.2.1.1, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nên kinh tế.

Đê phát triên kinh tê nhanh chóng cân có một nguồn vốn lớn cung câp cho các

thành phân kinh tê Với vai trò câu nỗi NHTM tập trung các ngu6n von tạm thời nhàn roi ở các tô chức, cá nhân rôi cung cấp vốn cho các tổ chức, cá nhân khác có

nhu câu sử dụng vôn.

Nhờ có NHTM và đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng, các doanh nghiệp, cá

nhân mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế đất nước.

1.1.2.2, NHTM hỗ trợ Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Các NHTM ngoài mục tiêu của một doanh nghiệp thông thường là lợi nhuận còn thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ, NH trung ương giao phó, góp phần én

định thị trường tiền tệ, tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng kinh

tế NHTM ngày càng là công cụ hữu hiệu cho nhà nước điều chỉnh kinh tế thay vì

can thiệp trực tiếp.

1.1.2.3, NHTM góp phan điều hòa von giữa các ngành, các vùng trong nên kinh

tế, góp phan phát triển nhanh và dong đều hon giữa các vùng.

Dé điều hòa vốn trong nền kinh tế, NHTM thực hiện vai trò trung gian trongnền kinh tế, thu hút vốn nhàn rỗi rồi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầuvề vốn để phát triển

1.1.2.4, NHTM giúp phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Tín dụng NH bồ sung vốn lưu động hoặc vốn phát triển doanh nghiệp mở

rộng sản xuât, nhập thiệt bị, nguyên liệu đầu vào để tiến hành sản xuất kinh doanh

Trang 18

SV: PHAM TRUNG BUC

MSV: 11130922

nl

va dam bao cho doanh nghiệp hoạt động liên tục, trơn tru, điều chỉnh cơ cấu nguồn

vốn, tránh gặp rủi ro thanh khoản

1.1.2.5, NHTM là cầu nối với tài chính tiền tệ quốc tế, phát triển thương mai

quốc tê

NHTM đóng vai trò chủ yếu trong các hoạt động ngoại hối đã kết nối ngành

NH trong nước và quốc tế, ngành tài chính tiền tệ trong nước với quốc tế, nền kinh

té trong nước với quôc tê.

NHTM còn đóng vai trò trong thanh toán quốc tế, thúc đây ngoại thương, điều

tiết tỷ giá trong nền kinh tế phù hợp với chính sách cũng như diễn biến của kinh tếthé giới

1.1.2.6, Một số vai trò khác

Việt Nam trong hon hai mươi năm tiến hành đổi mới, NHTM đã có những

đóng góp tích cực không thé phủ nhận.

Thứ nhất, góp phần điều hòa kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát,

góp phân nâng cao và ôn định môi trường sản xuất kinh doanh trong nước.

Thứ hai, Thúc day ngoại thương, đầu tư của nước ngoài vào Việt nam và

trong nước ra nước ngoài, phát triển kinh tế thong qua phát triển mở rộng sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp NHTM đã tích cực trong hoạt động huy động và cho

vay ,d6i mới hoạt động dé hoàn thành ngày càng tốt hơn vai trò của nình, luôn cung

cấp nguồn vốn lớn cho nền kinh tế NH cũng tích cự phát triển, đa dạng hóa dịch vụ

để phụ vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng

Thứ ba, hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển qua đó tạo việc làm, nâng

cao thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo thông qua nguồn vốn tín

dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phát triển

vùng, miên khó khăn.

Trang 19

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

nee ed

Thứ tư, Ngày càng quan tâm tới trách nhiệm với cộng đồng trong bảo vệ

môi trường, chống biến đổi khí hậu thông qua xem xét yếu tố ảnh hưởng môi

trường và cộng đồng của các dự án vay vốn.

1.1.3, Một số nghiệp vụ cơ bản của NHTM.

1.1.3.1, Nghiệp vụ huy động vốn tại NHTM:

Nghiệp vụ huy động vốn là tiếp nhận nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần

kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau để xây dựng nên nguồn vốn hoạt động tạiNH, gồm :

Nghiệp vụ tiền gui

NH nhận các khoản tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích hưởng

lãi, thanh toán hoặc bảo quản tài sản

Nghiệp vụ phát hành các giáy tờ có giá Với mục đích thu hút các nguồn vốn trung, dài hạn và ổn định, nhằm đáp

ứng nhu cầu sử dụng vốn tương ứng Các NHTM còn sử dụng phương thức này dé

cơ cau nguồn vốn cho phù hợp, ôn định và giảm rủi ro thanh khoản

Nghiệp vụ đi vay NHTM thường chi áp dụng nghiệp vụ này khi có sự phát sinh đột biến về

vốn như thanh khoản mà NH không thể cân đối kịp thời vì vốn vay thường có lãisuất cao NHTM thường vay từ NHTU hoặc các tô chức tin dụng khác

Nghiệp vụ huy động vốn khác

NHTM có thé tạo nguồn vốn bằng biện pháp nhận ủy thác Hoạt động này

của các NHTM trong nước chưa phát triển, đòi hỏi tiêu chuẩn cao và không ổn định.

1.1.3.2, Nghiệp vụ sử dụng vốn tại NHTM

Nghiệp vụ tín dụng

Trang 20

SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

nena nl

Theo Luật các tổ chức tin dụng 2010:

“ Cấp tin dung là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp

vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh NH và các

nghiệp vụ cấp tín dụng khác.” Nghiệp vụ này đóng góp phần lớn lợi nhuận trong

quá trình hoạt động kinh doanh của NH NH cung cấp vốn cho nền kinh tế chủ yếu

qua hoạt động này.

Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ này là thông qua dự trữ một khoản tiền nhằm đảm bảo an toàn về

khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM theo

quy định về dự trữ bắt buộc do NHTƯ đề ra Nghiệp vụ này cũng khiến NH không

thé tận dụng toàn bộ tiền gửi của khách hàng cho kinh doanh

Theo Luật tô chuc tin dụng năm 2010 :

“Nghiệp vụ chiết khduva tái chiết khấu

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các

công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn

thanh toán Tái chiét khâu là việc chiết khâu các công cụ chuyển nhượng, giây tờ có

giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.

Nghiệp vu bao thanh toán

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua

hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các

khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp

đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

Nghiệp vụ bảo lãnh

Bảo lãnh NH được hiểu là hình thức cấp tính dụng, theo đó, tổ chức tín dụng

cam kêt với bên nhận bảo lãnh về việc tô chức tin dung sẽ thực hiện nghĩa vụ tài

10

Trang 21

SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

ey

chính thay cho khách hang khi khách hang không thực hiện hoặc thực hiện không

đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín

dụng theo thỏa thuận.”

Nghiệp vụ cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của NH dành cho

khách hàng doanh nghiệp Khi này, NH cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết

bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Trong suốt thời gian thuê, NH vẫn là chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp có nghĩa

vụ thanh toán tiền thuê cho NH theo hợp đồng đã ký giữa 2 bên.

Nghiệp vụ khác

Các NHTM còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế

-xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như: hùn von, góp vén, mua tráiphiéu chinh phủ, chính quyền dia phương, trái phiếu công ty, và trực tiếp thu lợi

nhuận từ các khoản đầu tư đó.

1.1.3.3, Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ NHTM

Theo Luật tổ chưc tin dụng năm 2010: “Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài

khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thé NH, thư tín dụng và các dịch vụ

thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng.”

Ngoài ra NH còn cung cấp các dịch vụ khác như : bảo quản các tài sản quý giá, các

giấy tờ chứng thư quan trọng của công chúng, tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty,

xí nghiệp phát hành cô phiếu, trái phiếu

Dịch vụ NH mang lại lợi nhuận cho NH thông qua thu phí dịch vụ Đây là nguồn

thu ôn định và an toàn của NH Da dạng các loại hình dịch vụ giúp NH hạn chế rủi

ro, đa dạng hóa nguồn thu.

1.2, Hoạt động huy động vốn của NHTM

11

Trang 22

.°V: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

—_>————sm===————————

1.2.1, Khái niệm vốn của NHTM

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập hoặc huy động được, dùng để

cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng khác Thực chất, vốn của

NH là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi, khách hàng gửi vào

NHTM với mục đích đầu tư, thanh toán, bảo quản hay hưởng lãi Khách hàng

chuyên quyền sử dụng vốn cho NH và NH trả cho khách hàng một khoản lãi.1.2.2, Cơ cấu nguồn vốn của NHTM

Vẫn tự co:

Vốn tự có của NHTM vốn điều lệ, các quỹ của NH Nguồn vốn được hình

thành từ vốn chủ sở hữu ban đầu, từ lợi nhuận giữ lại hoặc vốn góp thêm của chủ sở

hữu trong sau này Vốn điều lệ là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập NH,

thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tông nguồn vốn

Do tính chất ồn định của nó, NH có thé sử dụng vào các mục đích khác nhau

như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu tư hay góp vốn liên

doanh, thành lập các quỹ dự trữ Các quỹ này có thể được sử dụng dé bù đắp, dự

phòng rủi ro thua lỗ, thanh khoản.

-Von huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu của các NH thương mại, thực chất là tài sản bằng

tiền của các chủ sở hữu chủ mà NH tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có

nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu NH chỉ có quyền sử

dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng thời hạn cả gốc

và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút

Đây là thường là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn, nguồn

vốn chủ yếu dé NH thực hiện các hoạt động cấp tín dụng và dự trữ Vốn huy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.

Von tiên gửi

12

Trang 23

,§V: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

eee

Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào NH nhưng

có thể rút ra bất cứ lúc nào và NH phải thoả mãn yêu cầu này Tiền gửi không kỳ

hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi, gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi

không kỳ hạn thuần tuý Nguồn vốn này có được do luôn có sự dư thừa nhất định

trong các tài khoản này Nguồn này có lãi suất thấp nhưng lượng vốn không cao và

không ổn định Do đó hình thức gửi tiền này thường có lãi suất rất thấp hoặc không

có lãi Khách hàng chủ yếu sử dụng với mục đích thanh toán NH có thé tận dụng

được một phần nguồn vốn này thông qua phân tích số dư thường xuyên trên các tài

khoản này.

Tiên gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và NH về

thời gian rút tiền Thông thường khách hàng sẽ không rút trước hạn để phải chịu

mức lãi suất thấp NH có thể sử dụng phan lớn nguồn tiền gửi này dé kinh doanh

Do đó NH thường khuyến khích khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền này.

Tiền gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao động chưa sử dụng đến,

tạm thời nhàn rỗi với mục đích tích lũy và hưởng lãi.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền có thé rút ra bat kỳ lúc nào nhưng

không được dùng các phương tiện thanh toán dé chi trả cho khách hàng.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ han: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận của khách hàng

và NH về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không

kỳ hạn.

* Tiền gửi của các NH khác là nguồn tiền của các NHTM gửi vào nhằm mục đích

nhờ thanh toán hộ hay một số mục đích khác

* Tiên gửi thanh toán (tiền gửi giao dich): Day là tiền của doanh nghiệp hoặc cánhân dé nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Ngân hàng thực hiện các nhu cầu

chỉ trả của doanh nghiệp và cá nhân trong phạm vi số dư cho phép Các khoản

thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân có thẻ được nhập vào tiền gửi thanh

toán theo yêu cầu, với loại tiền gửi này lãi suất là rất nhỏ (huặc bằng 0)

-Tiền gửi không kỳ hạn chỉ không ổn định với cá nhân còn đối với doanh nghiệp rất

13

Trang 24

‘SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

rE

Eee

ồn định.

* Tài khoản tiền gửi thanh toán: Là tài khoản mà việc rút và nộp tiền được thực

hiện bằng séc hoặc chuyền khoản.

Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu của họ Ngân hàng có thể sử dụng phần dư

thừa nếu đảm bảo được khả năng chỉ trả.

+ Tién gửi có ky han: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân

hàng về thời gian rút tiền Về nguyên tắc khách hàng không được rút tiền trước thời hạn Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết

kiệm.Đây là nguồn tiền tương đối én định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tồn

khoản vào kinh doanh Chính vì vậy các NHTM luôn tìm cách đa dạng hóa loại tiền

gửi này bằng cách á áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng

nhu cau của khách hàng Các khoản tiền gửi có kỳ hạn không được dùng dé thanh toán, thường có lãi xuất

cao và thời hạn dài hơn.

+ Tiên gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao động chưa sử dụng đến,

tạm thời nhàn rỗi Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một cách an

toàn và hưởng lãi.

Tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn

° Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền có thé rút ra bất kỳ lúc nào

nhưng không được dùng các phương tiện thanh toán để chỉ trả cho khách hàng.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận của khách

hàng và Ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiên, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi

14

Trang 25

gửi vào nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ hay một số mục đích khác.

Đây là nguồn vốn chính để ngân hàng kinh doanh tiền tệ, nó là một trong những

nguồn vốn ổn định nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên tiền gửi có kỳ hạn

của doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn vì doanh nghiệp hoạt động có chu kỳ, khi

nào tạm thời thừa vốn thì mới gửi ngân hàng.

Phát hành giấy tờ có giá

Bên cạch các phương thức trên, các NHTM còn phát hành các giấy tờ có giá để huy

động von.

+ Ky phiếu NH là giấy nhận nợ của NH có kỳ hạn dưới một năm

Đặc trưng là quản lý được chính sách lãi suất trong ngắn hạn, tính lỏng cao,

NH chủ động về mặt quy mô phát hành.

+ Trái phiếu NH là giấy nhận nợ của NH có thời hạn trên một năm.

Đặc trưng: Quản lý được chính cách lãi suất trong dài hạn, tính lỏng cao, có thể

mua bán được trên thị trường chứng khoán, phát hành thông qua thống đốc NH.

+ Chứng chỉ tiền gửi

Các giấy tờ có giá được NH phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp

thuận của NHTM, thường có lãi suất cao hơn các hình thức kia.

Von di vay

Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thêm dé đáp ứng nhu cầu chi trả khi kha năng

huy động vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi ro thanh khoản của

các NH.

- Vay từ NH trung ương là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi

trả của NHTM, NHTU thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu nếu các hồ sơ tín dụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu có chất lượng Nguồn von này chiêm

15

Trang 26

.SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

erence |

ty trong nhỏ trong NH, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chỉ phí cao hay thấp phụ thuộc

vào chính sách tiền tệ của NH trung ương

-Vay từ NHTM khác: NH có thể vay từ các NHTM khác trên thị trường liên NH.

Nguồn này thường nhỏ nhưng có lãi suất cao nên các NHTM sẽ không áp dụng nếu

không cấp thiết

.-Vốn khác

Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính NH, từ ngân sách nhà nước

dé tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi

sinh nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được

xác định hoặc là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của NH như

hoạt động thanh toán, ủy thác.

1.2.3, Các hình thức huy động vốn của NHTM

1.2.3.1, Huy động vốn bằng tiền gửi không kỳ hạn

Tiên gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào NH nhưng

có thể rút ra bất cứ lúc nào và NH phải thoả mãn yêu cầu này Tiền gửi không kỳ

hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi, gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi

không kỳ hạn thuần tuý Nguồn vốn này có được do luôn có sự dư thừa nhất định

trong các tài khoản này Nguồn vốn này có lãi suất thấp nhưng lượng vốn không

cao và không ôn định Do đó hình thức gửi tiền này thường có lãi suất rất thấp hoặc

không có lãi Khách hàng chủ yếu sử dụng với mục đích thanh toán NH có thể tận

dụng được một phần nguồn vốn này thông qua phân tích số dư thường xuyên trên

các tài khoản này.

1.2.3.2, Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm là hai loại tiền gửi có tính ổn định

cao hơn, thời hạn dài hơn nhưng phải trả lãi suất cao hơn.

Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và NH về

thời gian rút tiền Thông thường khách hàng sẽ không rút trước hạn dé phải chịu

16

Trang 27

ÿV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

LAT

mức lãi suất thấp NH có thé sử dung phan lớn nguồn tiền gửi này để kinh doanh.

Do đó NH thường khuyến khích khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền này.

Tiên gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao động chưa sử dụng đến,

tạm thời nhàn rỗi với mục đích tích lũy và hưởng lãi.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào nhưng

không được dùng các phương tiện thanh toán dé chi trả cho khách hàng.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận của khách hàng

và NH về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không

kỳ hạn.

« Tiền gửi của các NH khác là nguồn tiền của các NHTM gửi vào nhằm mục đích

nhờ thanh toán hộ hay một số mục đích khác

Đối với tiền gửi có kỳ hạn thì người gửi là tổ chức hoặc cá nhân gửi tiền có

kỳ hạn tại tổ chức nhận tiên gửi thông qua việc ký kết các hop dong gửi tiền (không

phát hành số tiết kiệm) Còn tiên gửi tiết kiệm phát hành số tiết kiệm.

1.2.3.3, Huy động vốn qua di vay

Đây là nguồn vốn ma NHTM có được nhờ thông qua quan hệ vay mượn giữa

NHTM với NH Nhà nước hoặc các NHTM với nhau hay với các tô chức tín dụng

khác.

- Vay từ NH trung ương là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chỉ

trả của NHTM, NHTU thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu nếu các hồ so tín dụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu có chất lượng Nguồn vốn này chiếm

tỷ trọng nhỏ trong NH, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chỉ phí cao hay thấp phụ thuộc

vào chính sách tiền tệ của NH trung ương.

-Vay từ NHTM khác: NH có thể vay từ các NHTM khác trên thị trường liên NH.

Nguồn này thường nhỏ nhưng có lãi suất cao nên các NHTM sẽ không áp dụng nếu

Trang 28

.ŠV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

—_—_——tFFTT—TTT———=m====—=————— _

Các NHTM có thê phát hành các loại công cụ nợ ra thị trường dé huy động

vốn như: chứng chỉ tiền gửi NH, trái phiếu, kỳ phiếu Các công cụ nợ ngắn hạn có

tính lỏng khá cao nên có thể dễ dàng sử dụng

Mức lãi suất được trả cho các loại công cụ nợ ngắn hạn này thường khá cao

Do các NH phải đưa ra mức lãi suất hấp dẫn hơn các giấy tờ có giá khác.

1.2.3.5, Các hình thức huy động vốn khác

Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính NH, từ ngân sách nhànước để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo

môi sinh nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã

được xác định hoặc là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của NH

như hoạt động thanh toán, ủy thác.

1.2.4, Vai trò của huy động vốn tại các NHTM 1.2.4.1, Vai trò của huy động vốn với NHTM

Cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NH Thông qua

hoạt động huy động vốn có thể mở rộng mạng lưới khách hàng, phát triển các dịch

vụ khác của NH với khách hàng, phân tích độ tin cậy của khách hàng với NH.

1.2.4.2, Vai trò của huy động vốn với khách hàng

Đưa ra một kênh đâu tư cho các khách hàng Kênh đầu tư này có tính ôn định,

an toàn với tài sản của khách hang, tận dụng nguồn vốn dư thừa ma vẫn mang lại lợi

ích trong tương lai.

Khách hàng sẽ được NH giới thiệu nhiều dịch vụ khác như tín dụng, thanh

toán điện tử, Việc nằm trong danh sách khách hàng của NH có thể giúp họ dễ

dàng được tiếp cận, ưu đãi và được hướng dẫn đầy đủ hơn

1.2.4.3, Vai trò của huy động von đối với nền kinh tế

Là nhân tố quan trọng giúp NHTƯ, Chính phủ ổn định kinh tế vi mô, thị

trường tài chính, tiên tệ như kiêm soát tỷ giá, lãi suat,

18

Trang 29

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

aa ie Tee eS EAA

La trung gian quan trọng điêu tiét, vận chuyên vốn vào nên kinh tế, làm tiền

bạc không chỉ có vai trò thanh toán, dự trữ mà còn thức đầy phát triển kinh tế.

Tăng cường phát triển, lành mạnh hóa thị trường tài chính, tiền tệ.1.2.5, Các nhân tố tác động đến huy động vốn tại NHTM

1.2.5.1, Các nhân tô khách quan

Nhân to pháp lý

NH là một doanh nghiệp đặc biệt nhưng vẫn chịu sự kiểm soát của pháp luật,

hơn nữa còn có nhiều quy định chặt chẽ hơn Hoạt động huy động vốn cũng vậy.

Nó chịu sự quản lý của nhiều văn bản pháp luật như luật các tổ chức tín dụng, các

văn bản pháp lý về NH, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá, đầu tư Các văn bản

pháp luật, chính sách của nhà nước, NHTU tác động to lớn đến thúc đây hay kìm hãm, an toàn, nâng cao khả năng cạnh tranh của NH nói chung và huy động vốn nói riêng.

Nhân tô chính trị

Chính trị trong nước ôn định hay bất ôn, chính sách ngoại giao mở rộng hay

thu hẹp và các quan hệ hợp tác song phương, đa phương đều ảnh hưởng trực tiếp

đến NHTM trong đó có công tác huy động vốn Chính trị ổn định, chính sách ngoại

giao mở rộng kích thích đầu tư nước ngoài, tăng cường hợp tác với các nước có nền

kinh tế phát triển, tạo cơ hội thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính lớn như NH

đầu tư Bắc Au, ADB, IME từ đó mang dén co hội hoặc khó khăn cho hoạt động

NH.

nhân tô kinh tế

Động thái của nền kinh tế chính là cơ sở đầu tiên để người gửi tiền ra quyết

định đầu tư vào NH, tích trữ vàng, ngoại hối hay đầu tư vào tài sản khác Trong

điều kiện kinh tế bất ổn, lam phát cao, người dân có xu hướng tích trữ vàng, mua

các ngoại tê hoặc đâu tư bât động sản nhăm mục đích an toàn tài sản Ngược lại,

19

Trang 30

_ SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

RELL SN a I LT aE ERE ES TTT ST OTTER

kinh tế phát triển vững mạnh với ty lệ lãi suất, lạm phát hợp lý thì người dân có cái

nhìn khả quan hơn và có xu hướng làm cho nguồn vốn trong NH được tăng lên.

Nhân tô xã hội-văn hóa

Những thói quen, tập quán, tâm lý cũng ảnh hưởng phần nào đến hoạt động

huy động vốn Chính vì vậy các NHTM cần chú ý hoạt động Marketing, quảng cáo

cho phù hợp với các yếu tố đó Giúp người dân hiểu đúng và sâu hơn các sản phẩm

của NH cũng như nâng cao hiệu quả các công tác.

Nhân tô đối thủ cạnh tranh

Các NH ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh từ các NHTM trong và ngoài

nước, các tô chức kinh tế khác như quỹ đầu tư, Với nhiều phương thức đầu tư mới

cạnh tranh với huy động vốn của NH Các NH cạnh tranh về lãi suất, chất lượng

dich vụ, đội ngũ nhân viên, mạng lưới chi nhánh

1.2.5.2, Các yếu tô chủ quan

Uy tin của NH

Các những NH có uy tin tốt thường được khách hàng lựa chọ đầu tiên gửi

tiền hay sử dụng các dịch vụ với mong muốn an toàn và tiện lợi nhất, thậm chí họcó thể chấp nhận lãi suất thấp hơn các NHTM khác Các tổ chức tài chính sẽ chấp

nhận cho vay các NH có danh tiếng, uy tín tốt, luôn kinh doanh có lãi và thanh toán

nợ đúng han, đê không làm gián đoạn đên việc sử dụng vốn của tô chức mình.

Lãi suất huy động vốn Đây hầu như là nhân tố đầu tiên mà khách hàng xem xét trước khi lựa chọn

NH, hình thức cấp tín dụng Vì lãi suất là thu nhập của khách hàng từ NH Cạnhtranh lãi suất luôn mang lại hiệu quả nhanh chóng cho NH Nếu lãi suất NH đưa ra

thấp hơn các tổ chức tín dụng khác, rất khó để thu hút khác hàng.

Các phương thức huy động vốn

20

Trang 31

SV: PHAM TRUNG ĐỨC

MSV: 11130922

————=======ễễễễễễ_

Người gởi tiền vào NH có nhiều mục tiêu khác nhau: để sinh lời, để thanh

toán tiện lợi, để thanh toán quốc tế, đảm bảo tài sản, Để đáp ứng nhu cầu ngày

càng đa dạng của khách hàng, hướng đến thu hút khách hàng bằng việc đấp ứng nhu

cầu của họ, NH càng phải phát triển nhiều phương thức huy động mới, linh hoạt,

sáng tạo

Các hình thức huy động vốn còn tác động đến chỉ phí huy động, khả năng huy động,

cơ câu huy động và sử dụng vôn của NH.

Các yêu tô tô nội bộ NH Các yêu tô như quy mô von của NH, mạng lưới chỉ nhánh của NH, kế hoạch phát triền của NH, chat lượng đội ngũ nhân viên tác động đên số lượng và chât

lượng sản phẩm mà NH cung cấp Từ đó tác động đến khả năng huy động của

NHTM.

1.2.6 , Đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM

1.2.6.1, Khai niệm hiệu quả huy động vốn cia NHTM

Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả huy động vốn là : quy mô nguồn vốn, cơ cấu

nguồn vốn, sự phát triển của nguồn vốn, chỉ phí huy động, khả năng sử dụng vốn.

Do vậy, Hiệu quả huy động vốn của NHTM là phạm trù phản ánh kết quả huy động

đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn so với chỉ phí huy động vốn mà NHTM bỏ ra.

1.2.6.2, Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM

Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động = Chi phí trả lãi + Chi phí khác

Tỉ lệ chỉ phí vốn = Chi phí vốn huy động/ Tổng nguồn huy động được

Trong đó Chi phí khác là : Chi phí marketing, quảng cáo, Trong thị trường NH

nước ta hiện nay đang không ngừng cạnh tranh phi lãi suất, giảm các chỉ phí khác

ngày càng được khuyến khích.

21

Trang 32

SV: PHAM TRUNG BUC

MSV: 11130922

Sensis

Chênh lệch lãi suất bình quân = Lãi thu vào/Tài sản sinh lời — Chi phí trả lãi/ Vốn

phải trả lãi.

Chênh lệch giữa lãi suất bình quân cho biết phần lãi suất bình quân NH được hưởng,

thé hiện NH sử dụng vốn huy động có tốt không

Quy mô vốn huy động

Tốc độ tăng trưởng vốn = Vốn huy động kỳ báo cáo / Vốn huy động kỳ trước

Lượng vốn huy động cần hợp lý cùng nhu cầu, khả năng sử dụng vốn Nếu huy

động thấp hơn hoặc nhiều hơn quá nhiều khả năng tín dụng sẽ tác động tiêu cực tới

lợi ích NH Chỉ tiêu này cho biết sự biến động quy mô vốn NH qua từng thời kỳ.

- Quy mô nguồn vốn phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng.

-Quy mô nguồn vốn phải hợp lý cùng nhu cầu, khả năng sử dụng vốn của NHTM.

Quy mô nguồn vốn phải tương ứng với chi phí huy động

Đề cung cấp vốn cho các hoạt động sử dụng vốn, NHTM phải chịu nhiều chi phí

Càng huy động nhiều, chỉ phí mà NHTM bỏ ra càng tăng lên, NHTM cần đánh giá

nhu cau vốn, an toàn vốn trước khi quyết định quy mô nguồn vốn huy động từ trong nên kinh tế Từ những tính toán cụ thé NH có những quyết định đầu tư phù hợp cho

mục đích huy động của mình Quy mô nguồn vốn ngoài giải quyết yêu cầu vốn hiện

tại của NH mà còn phải phù hợp với mục tiêu tăng trưởng hoạt động của NH trong

tương lai Tăng trưởng hiệu quả không phải là chạy theo số lượng mà phải tương

ứng với nhu cầu vốn thực tế và khả năng giải quyết nhu cầu ấy của NH

Co cau huy động von

Nguồn vốn huy động của NH lớn và tăng trưởng chưa đủ dé đánh giá hoạt động

huy động vốn là hiệu quả Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng nguồn huy động có

ảnh hưởng khác nhau tới lợi nhuận và rủi ro của NH.

22

Trang 33

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

a

Khi huy động ngắn han, NH chi có được nguồn vốn én định trong ngắn hạn

nhưng chỉ phí cho khoản huy động ngắn hạn này thấp Chính vì vậy để đảm bảo an

toàn, NH nên dùng vốn ngắn hạn cho tín dụng ngắn hạn và chỉ dùng một tỷ lệ nhất

định nguồn vốn này cho tín dụng dài hạn Như vậy NH sẽ giảm được rủi ro lãi suất,

thanh khoản NH cần tính toán sự nhằm đảm bảo — Tinh én định của nguồn von.

Nguồn vốn trong NH đa phan từ tiền gửi, do đó khi nhìn vào cân đối vốn ki hạn của

NH ta có thê đánh giá tính ôn định của nguồn vốn.

Nêu nguồn von có kì hạn trung bình càng dài thì tính ôn định càng cao, khả

năng sử dụng von của NH được mở rộng, không sợ ảnh hưởng đến khả năng thanh

toán Tuy nhiên thực tê khi xét đên tính 6n định của nguồn vốn cần chú ý đên vân

đê rút vôn trước hạn, đặc biệt khi khách hàng rút vôn trước hạn với qui mô lớn.

* Cơ cấu vốn nội, ngoại tệ trên tổng nguôn vốn: Chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả

năng huy động vốn bằng những đồng tiền khác nhau của NH Tỷ lệ này cao hay

thấp tuy thuộc vào yêu cầu về nội, ngoại tệ của NH Khi đánh giá chỉ tiêu này cầnkết hợp chỉ tiêu cho vay nội, ngoại tệ/tổng cho vay Đặc biệt NH cần quan tâm hơn

đên tỷ lệ von ngoại tệ/tông vốn vì nó liên quan đến hiện tượng đôla hóa.

Hiệu quả sử dụng von huy động

Hệ số hoàn thành kế hoạch huy động = Lượng vốn huy động thực tế / Lượng vốn

huy động kế hoạch

Hệ số sử dụng vốn trong kỳ = Dư nợ cho vay trong kỳ / Tổng vốn huy động

Hệ số này đo lường khả năng sử dụng vốn của NH có hiệu quả không

Hệ sô sử dụng vôn trong ngăn hạn = Dư nợ cho vay trong ngăn hạn / Nguôn vôn

huy động ngắn hạn

Hệ số sử dụng vốn trong trung, dài hạn = Dư nợ cho trong vay trung, dài hạn /

Nguồn vốn huy động trung, dai hạn

23

Trang 34

_ SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

ee

Hai chỉ tiêu phản ánh mức độ tiêu dùng vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của NH.

Các NH có thé hoán chuyên kỳ hạn, dùng vốn dài hạn cho ngắn hạn hoặc ngược lại

nhưng có thê mang lại rửi ro về lãi suất, thanh khoản.

1.2.7, Kinh nghiệm của một số NH về huy động vốn và kinh nghiệm rút ra cho

NHNo&PTNT - Chỉ nhánh Thanh Trì

1.2.7.1, Kinh nghiệm huy động vốn của một số NHTM

Kinh nghiệm của một số NHTM nước ngoài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 1 số

03/2017: “NH CitiBank - My

NH cung cấp một hệ thống dịch vụ vô cùng phong phú và đa dạng cho khách hàng

bao gồm cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Với kế hoạch phát triển đa dang,

dịch vụ tốt và lượng khách hàng đông đảo, Citibank là một ngân hàng ngày càng

thành công, là hãng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới Các dịch vụ tài khoản

tiền gửi và đầu tư, dịch vụ bảo hiểm, quản lý quỹ: được cung cấp thành một hệthống đồng bộ, tiện lợi, qua đó tăng cường cạnh tranh cho NH trong thu hút nguồn

vốn từ khách hàng CitiBank luôn tạo ra cách tiếp cận đến khách hàng rất mới mẻ.

Citibank trên cơ sở tìm hiểu yêu cầu khách hàng mà cho ra đời các dịch vụ tiện lợi,

độc đáo, giải quyết được yêu cầu khách hàng Citibank nâng cao số lượng kênh

phân phối tự động, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến để giúp cho khách hàngnhững điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch với Citibank như: Phonebanking,

Internetbanking, Contract center Điều này đã mang lại sản phẩm vượt trội mà

không cân chi phí vôn quá lớn.

Qua danh mục các tiện ích NH trực tuyến, NH điện tử của Citibank có thể thấy, NH

này đã khai thác một cách tối đa các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại nhất

hiện nay để phát triển các loại hình huy động vốn Đồng thời, Citibank luôn chú

24

Trang 35

SV: PHAM TRUNG DUC

MSV: 11130922

eee

trong dén viéc dam bao an toàn, bi mật thông tin khách hang trong quá trình thực

hiện giao dịch.

Chính vì sự tiên phong trong phát trién NH hiện đại nên Citibank luôn giải

quyết tối đa có thé nhu cầu khách hàng, khắc phục hạn chế về mạng lưới; Tăng tối

đa thời gian sử dung dich vụ trong khi có thể giảm thiểu chi phí về nhân sự cũng

như thuê địa điểm

NH HSBC - Anh HSBC có lich sử lâu đời, trụ sở ở London (Anh), là một trong những NH lớn nhất.

Là một tập đoàn lớn nhưng HSBC rất quan tâm đến phát triển hoạt động tới từng

quốc gia trên toàn thế giới.Kinh nghiệm của HSBC về huy động vốn gồm 2 cách:

Thứ nhất, đưa ra các gói sản phẩm bao gồm một nhóm các nhóm sản phẩm NH cótính chất bé sung, hỗ trợ cho nhau Một mặt vừa khuyến khích khách hàng lựa chọn

nhiều dịch vụ NH một lúc, một mặt thỏa mãn tối đa khách hàng bằng cách tăng

thêm các tiện ích, ưu đãi cho khách hàng.

Thứ hai, liên kết với các đối tác bên ngoài, đưa ra các dịch vụ chương trình ưu đãi

vừa đem lại lợi ích cho khách hàng, vừa đem lại lợi ích cho HSBC và bản thân các

đôi tác Hai hoạt động này của HSBC vừa mang lại lợi ích, sự tiện lợi cho khách hàng mà

van tận dụng được số dư tiền gửi.”

1.2.7.2, Bài học cho NHNo&PTNT — Chỉ nhánh Thanh Trì

Dựa trên những nghiên cứu kinh nghiệm phát triển bền vững của một số NHTM tiêu biêu nước ngoài, có thê rút ra những bài học trong thời gian tới:

Một là, đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung ứng trên cơ sở áp dụng công nghệ hiện

đại.

25

Trang 36

Ba là, nghiên cứu, xếp hạng khách hàng để cung ứng những sản phẩm phù hợp.

Bốn là, xây dựng thương hiệu của NH là vấn đề mấu chốt trong việc hấp dẫn khách

hàng.

Nam là, phát triển và da dạng hóa mạng lưới phục vụ khách hàng.

Sáu là, tăng cường tiếp thị và chăm sóc khách hàng.

Bảy là, chú trọng phát triển hiện đại hóa NH bởi hiện dai hóa NH liên quan chặt chế

tới chất lượng dịch vụ NH

26

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w