1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh Đông Đô

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 83,35 MB

Nội dung

Nắm bắt nhu cầu về tài chính cũng như sản phẩm, dịch vụ đối với doanh nghiệp XNK trong quá trình sản xuất, thực hiện trao đổi hàng hóa với nước ngoài, Ngân hàng thương mại đã trở thành k

Trang 1

CHUYEN BE THUC TAP Chuyên ngành: Quan trị Kinh doanh Quốc tẾ

BE TÀI:

PHAT TRIEN CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN

A CHAU - CHÍ NHÁNH ĐÔNG ĐÔ.

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Mỹ Linh

Trang 2

“deen DAI HQC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

PHAT TRIEN CHO VAY XUAT NHAP KHAU

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

A CHAU - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ.

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Mỹ Linh

Chuyên ngành : Kinh doanh quốc tế

Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC k56

: 11142380

Ma sinh viên

Giảng viên hướng dẫn :

ĐẠI HỌC K TQ D Mã

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêutrong chuyên dé thực tập này là do em tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép

từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp

=,

'Trầñ Thị Mỹ Linh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trải qua 4 năm học tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dưới sự chỉ dẫn và giảngday nhiệt tình của thầy cô, em đã được truyền đạt những kiến thức, lý thuyết cũng nhưthực tiễn Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô,

em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tế doanh nghiệp, đồng

thời học hỏi được thêm kinh nghiệm tại đơn vị Cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã

hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp của mình

Tir những kết quả đạt được này, em xin chân thành cảm on:

Quy thay, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợicũng như đã trang bị kiến thức chuyên môn Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tớithầy Hoàng Đức Thân, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn về mặt khoa học để emhoàn thành chuyên dé tốt nghiệp này

Ban lãnh đạo Ngân hang Thương Mại Cổ Phan A Châu — Chi nhánh Đông Đô, cácanh chị các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hoàn thành công tác nghiên

hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018

Sinh viên

Tran Thi My Linh

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

IMIG Ệ\ ịu~-rhrrttri>rotirrttitirrrttrbriitttritrrttrtrrtrrrzrrrri

Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN CHO VAY XUẤT NHAP

KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.Sự cần thiết và vai trò của cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương

1.1.1.Sự cân thiệt của cho vay xuât nhập khâu

1.1.2 Vai trò của cho vay xuất nhập khẩu

1.1.2.1.Đối với nền kinh tế quốc dân -:-.ccccvvcccccriieeieeeeeeevrerrrrrrrrrrreerre 1.1.2.2.Đối với ngân hàng thương mại

1.1.2.3.Đối với don vị xuất nhập khẩu

1.2.Tổng quan về cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại

1.2.1.Khái niệm cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mai

1.2.2.Đặc điểm cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại

1.2.2.1.Cho vay xuất nhập khẩu gắn liền với thương mại quốc tế

1.2.2.2.Cho vay xuất nhập khẩu liên kết chặt chẽ với các phương thức thanh toánquốc tế

1.2.2.3.Cho vay xuất nhập khâu mang tính chát da dạng.

1.2.3.Các hình thức cho vay XNK tại ngân hàng thương mại.

1.2.3.1.Cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu

1.2.3.2.Cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu

thương mại ma

1.3.1.Nội dung phát triên cho vay XNK tại ngân hàng thương mại

1.3.2.Chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mai 15

1.3.2.1.Chỉ tiêu định tính ecccccccticeeeeeeevvvvertttttrrrttittktttttrriiririiiiirrree 15 1,3.2.2.Chi tiêu định WON G.essecssseesssvssssesssesssesssussseessusssseessssseessesseessnssseesnsseee 17

Trang 6

1.3.3.Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại

1.3.3.1.Nhân tô thuộc doanh nghiệp xuất nhập khâu

1.3.3.2.Nhân tổ thuộc bên trong ngân hàng -c-cccccccccceeceecceeeeeeee 21

1.3.3.3.Nhân 16 thuộc nền kinh tế, xã hội = anv]

Chương 2: THỰC TRANG CHO VAY XUẤT NHAP KHAU TẠI NGÂN

HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Đông

2.1.2.Đặc điểm cơ bản về cơ cấu tổ chức và nguồn lực của ngân hàng TMCP A Châu —

2.3 Đánh giá thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP A Châu

— Chi nhánh Đông Đô wsseeeeeszseseetseseersscossasserseers

2.3.1.Kết quả đạt duge.

2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân

Trang 7

3.2 Giái pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP A

Châu - chỉ nhánh Đông Đô .

3.2.1 Da dang hóa sản phẩm và nâng cao chat lượng dich vụ cho vay XNK tại Ngân hàng

TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô =

3.2.2 Hoàn thiện quy trình và nâng cao tính tuân thủ trong cho vay xuất nhập khẩu 74

3.2.3 Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cho vay XNK 76

3.2.4 Phát triển khách hàng vay xuất nhập khẩu

3.2.5 Đa dạng hóa các biện pháp thu hồi nợ quá hạn để giảm nợ xấu, nâng cao chất lượng

scorer =1,

cho vay

-3.3 Kiến nghị điều kiện thực hiện

3.3.1 Nâng cao năng lực và xây dựng hệ thông quản lý đội ngũ cán bộ cho vay XNK tại

ACB - Đông Đô.

3.3.2 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tê va dau tư cơ sở vật chat, kỹ thuật và công nghệ

của ACB - Đông Đô kê BI

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT

TT Từ viết tắt Day đủ tiếng Việt

1 ACB Ngân hàng thương mại cô phân Á Châu

2 |ACB- Đông Đô Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô

12 NXK Nha xuat khau

13) SXKD San xuat kinh doanh

14 TCTD Tô chức tin dung

15 TDNK Tin dung nhap khau

16 TDXK Tin dung xuat khau

17 TMCP Thuong mai cô phân

18 USD Dong Đô la Mỹ

19 XK Xuât khâu

20 XNK Xuât nhập khâu

Trang 9

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng 2.1: Bang cân đối kế toán của ACB - Đông Đô trong 3 năm từ 2015— 2017.30

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB - Đông Đô th)

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay trên tổng số tiền gửi tại ACB — Đông Đô 34

Bang 2.4: Cơ cấu cho vay xuất nhập khẩu theo mục đích sử dụng vốn 200) Bang 2.5: Cơ cấu cho vay theo hình thức tài trợ xuất nhập khẩu 51

Bang 2.6: Co cấu cho vay theo tài trợ xuất nhập khẩu theo thời hạn ere)!

cZ

Bảng 2.7: Cơ cầu cho vay theo tài trợ xuất nhập khẩu theo loại tiền

Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay theo tài trợ xuất nhập khẩu theo ngành nghề wd

Bảng 2.9: Ng quá han theo thời hạn quá hạn trong tài trợ XNK -«- 54

Bảng 2.10: Nợ quá han theo khả năng thu héi 56 Bang 2.12: Cơ cầu nợ quá hạn theo biện pháp bảo đảm tiền vay k2

Bảng 2.13: Nợ quá hạn theo thời hạn vay

Hình 2.1: Cơ cầu tổ chức ACB - Đông Đô

Hình 2.2: Biểu đồ về Tình hình dư nợ cho vay xuất nhập khẩu

Hình 2.3: Biểu đồ về Tình hình tín dụng tài trợ XNK của các NHTMCP trên địa bàn

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2017 đánh dấu một năm thắng lợi của nền kinh tế Quốc dân với mức

tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,81%, cao hơn mục tiêu 6,7% và đây cũng

là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng một thập kỷ trở lại đây Năm 2017 cũng ghi

nhận một kỷ lục khi tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu vượt mốc 400

tỷ USD trong đó giá trị xuất siêu 2,7 ty USD Xuất nhập khẩu là hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ chính cho mỗi quốc gia, góp phần vào công cuộc cộng nghiệp

hóa — hiện đại hóa Thông qua đó, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia

vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả

về chiều sâu.

Nắm bắt nhu cầu về tài chính cũng như sản phẩm, dịch vụ đối với doanh

nghiệp XNK trong quá trình sản xuất, thực hiện trao đổi hàng hóa với nước ngoài,

Ngân hàng thương mại đã trở thành kênh cung cấp vốn và dịch vụ tài chính quan

trọng góp phần vào sự phát triển hoạt động ngoại thương Đối với Ngân hàng

thương mại, cho vay xuất nhập khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu, lợi nhuận chiếm tỷ trong cao trong cơ cấu cho vay của đơn vị Vì vây, đây là mảng kinh

doanh có sức cạnh tranh gay gắt, yêu cầu đặt ra là NHTM phải không ngừng đổi

mới và phát triển cho vay XNK để tăng khả năng cạnh tranh.

Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô chính thức đi vào hoạt động

từ năm 2006, chỉ nhánh được đổi tên và địa điểm từ năm 2014 Đến nay, chỉ nhánh

đã đạt được nhiều thành quả và có được uy tín, thương hiệu Tuy nhiên, hoạt động

cho vay XNK của chỉ nhánh vẫn chưa thực sự phát triển đẩy đủ và đáp ứng kịp thời

nhu cầu của các doanh nghiệp XNK trên địa bàn thành phố Hà Nội Tại Ngân hàng TMCP A Châu - Đông Đô vẫn còn tồn tại những hạn chế như sự đồng bộ trong quy trình cho vay, tính đồng nhất tuân thủ, khả năng thẩm định món vay của cán bộ Ngân hàng, nợ quá hạn vẫn đang có xu hướng tăng, làm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng đề ra Do đó, nhận thấy việc nghiên cứu

Trang 11

thực trạng, phân tích đánh giá thời cơ cũng như thuận lợi và hạn chế, từ đó đề ra

phương hướng, giải pháp để góp phần quản lí, phát triển cho vay XNK là công việc cấp thiết, em đã quyết định chọn đề tai “Phát trién cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân

hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đổ” cho chuyên đề tốt nghiệp.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

a Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng cho vay XNK, chuyên

đề kiến nghị biện pháp phát triển cho vay XNK tại Ngân hàng TMCP A Châu

-Đông Đô.

b Nhiệm vụ nghiên cứu

Về mặt lý luận: Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay XNK được nghiên

cứu nhằm nắm rõ được tầm quan trọng của việc phát triển cho vay XNK trong hoạt động kinh tế hiện nay, lợi ích mà nó mang tới cho nền kinh tế, cho khách hàng và

cho chính ngân hàng là gì.

Về mặt thực tiễn: Phân tích tình hình cho vay xuất nhập khẩu trong thời gian

qua của Ngân hàng để thấy được những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế.

Xem xét các nhân tố tác động ảnh hưởng đến cho vay XNK tại Ngân hàng

TMCP Á Châu - Đông Đô Đánh giá và đề xuất ra những giải pháp để đẩy mạnh

phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ACB - Đông Đô ngày càng hiệu quả, có thể

cạnh tranh được với các Ngân hàng thương mại trong và ngoài nước tại thị trường

'Việt Nam hiện nay.

c Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn cho vay XNK tại Ngân hàng

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,

chuyên đề “Phát triển cho vay XNK tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ

nhánh Đông Đô" được kết cấu thành 3 chương:

Trang 12

Chương 1: Lý luận chung về phát triển cho vay XNK tại Ngân hàng

thương mại.

Chương 2: Thực trạng cho vay XNKtại Ngân hàng TMCP Á Châu —

Chi nhánh Đông Đô.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển cho vay xuất nhậpkhẩu tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô

Trang 13

Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG

VE PHÁT TRIEN CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Sự cầẦn thiết và vai trò của cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng

thương mại

1.1.1 Sy cần thiết của cho vay xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu là hoạt động tat yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế và phát triển đất nước Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, đã khẳngđịnh một đất nước muốn phát triển một cách nhanh chóng bền vững ngoài việc phảikhai thác tối đa tiềm năng trong nước, thì phải biết tận dụng “tinh hoa” của khoa

học kỹ thuật, của kinh tế thế giới, phát huy lợi thế của kinh tế thông qua hoạt động

xuất nhập khẩu

Đối với Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày sâusắc, nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp trong thời gian qua cũng được mở rộng Điển hình, năm 2017 đánhdấu mốc cho một năm kim ngạch xuất nhập khẩu vượt mốc 400 ty USD Do khả

năng tài chính của mỗi doanh nghiệp XNK là có hạn, không phải lúc nào cũng có thể

đáp ứng được nguồn vốn để mua nguyên vật liệu sản xuất, kinh doanh từ đó hìnhthành nhu cầu tài trợ Có thể tài trợ bằng hai hướng: một là tài trợ giữa các doanhnghiệp xuất nhập khẩu và hai là tài trợ của các Ngân hàng thương mại, tổ chức tài

chính cho các doanh nghiệp Tài trợ giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là loại tín

dụng được cấp bằng hàng hóa, dịch vụ, không phải dưới hình thức trao đổi bằng tiền,thể hiện dưới hình thức mua bán chịu, cam kết giữa các doanh nghiệp, không có sựtham gia của bên thứ ba là ngân hàng thương mại.

Tuy nhiên, do đặc trưng của hoạt động xuất nhập khẩu: hoạt động xuất nhập

khẩu là những giao dịch ngoại thương có giá trị lớn; là hoạt động xuyên quốc gia, do

đó gặp những khó khăn về ngôn ngữ, pháp luật, tiền tệ trong thanh toán, phương thứcthanh toán, , hàng hóa trong xuất nhập khẩu phải được bảo hiểm với giá trị khá lớn,tương ứng với những rủi ro mà nó phải đối mặt; nó không chỉ chịu ảnh hưởng của

những biến động nền kinh tế thế giới mà đồng thời phả tuân theo các luật lệ quốc

Trang 14

tế Do đó, xuất nhập khẩu là một lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi sự chuyên môn cao về

nghiệp vụ, chịu nhiều rủi ro Vì vậy, việc tài trợ lẫn nhau của các doanh nghiệp XNK

là việc rất khó thực hiện Khi đó, NHTM giữ một vai trò lớn đối với các doanh nghiệp

bằng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu.

1.1.2 Vai trò của cho vay xuất nhập khẩu

Kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ khiến cho nhu cầu vay vốn tài trợ cho hoạt động XNK của các doanh nghiệp ngày càng tăng lên Cụ thể, vai trò

của hoạt động cho vay XNK được thể hiện như sau:

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

Không chỉ đem lại những lợi ích to lớn cho NHTM và các doanh nghiệp XNK,

hoạt động cho vay XNK còn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đất nước.

Thứ nhất, Hoạt động cho vay của NHTM đã đẩy mạnh hoạt động XNK, tăng

thu ngoại tệ cho đất nước, tạo nguồn von dé thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc day sản xuất phát triển Qua

các hoạt động cho vay XNK của các Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp có cơ

hội chuyển đổi dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị cả về số lượng lẫn công năng

nhằm tăng năng suất lao động, giảm thiểu chỉ phí từ đó có được giá thành tốt nhất,

đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường.

Thứ hai, Cho vay XNK góp phan xây dựng, thực hiện các mục tiêu phát triển

quốc gia Trên cơ sở đó, mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất

nước, nâng cao vị thế của đất nước trên thế giới Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất Từ đó, giảm tỷ lệ thất

nghiệp, tạo công an việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà

nước, góp phần vào mục tiêu phát triển nền kinh tế bền vững Sự phát triển của

doanh nghiệp XNK nói riêng đã tác động một phần không nhỏ vào sự phát triển

chung của nền kinh tế quốc dân

Thứ ba, Hoạt động cho vay XNK tạo điều kiện cho việc sản xuất và lưu thông hàng hóa được thông suốt và liên rục Hàng hóa xuất nhập khẩu theo nhu cầu thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục góp góp phần lằm tăng tính năng động, sôi động của thị trường hơn bao giờ hết.

Trang 15

1.1.2.2 Đối với ngân hàng thương mại

Vi NHTM hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên độ rủi ro rất lớn Do đó,

mục tiêu hoạt động của các NHTM là an toàn và sinh lời Trong quá trình kinh doanh,

NHTM luôn tìm kiếm, đưa ra các sản phẩm có độ an toàn cao và khả năng sinh lời caonhất Cho vay XNK là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng,vốn đúng mục đích và đem lại nhiều lợi nhuận nhát cho ngân hàng

Thời hạn cho vay XNK thường là ngắn hạn do gắn liền với thời gian thực hiện

từng thương vụ, do đó phù hợp với kì hạn huy động vốn của NHTM Thời gian thực

hiện thương vụ đối với nha XK ké từ khi gom hàng, xuất đi đên lúc nhận đượcthanh toán từ phía bên mua hàng Đối với nha NK, thời gian kể từ khi nhận hàng tạicảng cho đến khi bán hết được hàng và thu tiền về Kỳ hạn cho vay ngắn phù hợpvới kỳ hạn huy động vốn của ngân hang là dưới 1 năm Điều này đã giúp choNHTM hạn chế được rủi ro thanh toán, dễ dẫn đến việc mat khả năng thanh toán

của NHTM.

Hoạt động cho vay XNK đảm bảo các doanh nghiệp XNK sử dụng vốn đúngmục đích do các khoản vay thường gắn liền với từng thương vụ cụ thể, trong nhiềutrường hợp, tiền vay sẽ được chuyền thẳng cho bên thứ ba mà không thông qua bênvay như thanh toán tiền hàng nhập khẩu, thanh toán tiền nguyên vật liệu cho cácbên cung ứng cho nhà nhập khẩu

Ngân hàng có thể quản lí chặt chẽ các nguồn thu thanh toán của các doanh

nghiệp XNK, đảm bảo khả năng thu hồi nợ của ngân hàng Đối với nhà xuất khẩu,NHTM yêu cầu nhà xuất khẩu phải thanh toán tiền hàng thông qua một tài khoản đã

được thành lập tại ngân hàng Còn đối với nhà nhập khẩu, ngân hàng yêu cầu nhà

nhập khẩu cần phải tập trung tiền hàng vào tài khoản được mở tại chính NHTM đó.Đồng thời, cho vay XNK còn góp phần đa dạng hóa lĩnh vực cho vay của NHTM,phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động ngoại thương, góp phần hạn

chế rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh và doanh thu cho ngân hàng.

Ngoài ra, thông qua cho vay XNK cùng với các nghiệp vụ kinh doanh đốingoại khác ngân hàng duy trì cũng như mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệptrong và ngoài nước Từ đó, gia tăng khả năng sinh lời từ các sản phẩm khác, nâng

cao vị thế, uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường

Trang 16

1.1.2.3 Đối với don vị xuất nhập khẩu

Các khoản vay của NHTM sẽ giúp doanh nghiệp có thé thực hiện những hợpđồng lớn mà doanh nghiệp không thể có đủ tiềm lực tài chính để tự thực hiện,

không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

Cho vay XNK còn góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh của các doanh nghiệp XNK Thông qua các khoản cho vay của NHTM, các

doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có vốn dé thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu đúng thời

vụ và giao hàng đúng thời điểm, các doanh nghiệp NK có thể mua được những lôhàng lớn, giá rẻ.

Ngoài ra, thông qua các khoản cho vay XNK, các doanh nghiệp có thể nhập

khẩu các máy móc, công nghệ hiện đại từ nước ngoài để đổi mới sản phẩm, nâng

cao năng suat, chất lượng sản phẩm, nâng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trên

thị trường.

Mặt khác, hoạt động cho vay XNK còn giúp các doanh nghiệp XNK hạn chế

rủi ro trong quá trình hoạt động Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng, cácdoanh nghiệp có thể nhận được sự tư vấn của ngân hàng về lĩnh vực thanh toánquốc tế và ngoại thương

1.2 Tống quan về cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mai

“Trong điều kiện kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu trở thành van đề quan trọng Thịtrường thương mại thế giới ngày càng mở rộng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa

trở nên cấp bách đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Với đặc thù riêng có của

hoạt động xuất nhập khẩu là quan hệ giữa hai chủ thể ở hai hay nhiều nước khác nhau,

có thể xa cách về mặt địa lý, hạn chế về thông tin, ngôn ngữ, môi trường pháp lý nên

người nhập khẩu thường gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền hàng Trong khi đó,nhà xuất khâu có thé không đủ khả năng về mặt tài chính để sản xuất, thu mua phục vụcho các hợp đồng đã ký và không cân đối được nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch

kinh doanh một cách liên tục Do vậy, cho vay xuất nhập khẩu là sự giúp đỡ về mặt tài

chính và phương thức trả tiền hàng nhanh nhất, hạn chế rủi ro nhất

Trang 17

Cho vay xuất nhập khẩu là một hình thức cho vay thương mại, kỳ hạn gắn vớithực hiện thương vụ xuất nhập khẩu, đối tượng được vay là các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, giá trị cho vay thường là ở mức vừa và lớn.

Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu cần đến sự hỗ trợ của NHTM cả về mặt tài

chính và kỹ thuật Thông qua hoạt động cho vay xuất nhập khẩu, ngân hàng cungcấp một hệ thống các giải pháp kỹ thuật tài trợ phong phú, hữu hiệu, giải quyết phầnlớn những khó khăn về mặt tài chính và uy tín của doanh nghiệp

1.2.2 Đặc điểm cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mai

1.2.2.1 Cho vay xuất nhập khẩu gắn liền với thương mại quốc tế

Xuất phát từ việc hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động được thực hiện giữa

các đối tác ở ít nhất hai quốc gia, nên trong việc cho vay để nhập khẩu hay xuất khẩu,các ngân hàng đều phải xem xét đến các khía cạnh mang tính quốc tế

Quá trình luân chuyển bộ chứng từ hay hàng hóa bằng đường biển, đường sắt hay máy bay đều phải xem xét đến đặc điểm của từng loại hàng hóa Trong quá tình

đó ngân hang sẽ phải tính toán đến các yếu tó như: chỉ phí vận chuyển, rủi ro trongquá trình di chuyền hàng hóa, sự phù hợp và kịp thời của bộ chứng từ hàng hóa, hay

giữa bộ chứng từ với L/C và đặc biệt tập quán thương mại quốc tế ở mỗi quốc gia Từ

đó, ngân hàng sẽ tư vấn cho khách hàng và cung cắp tín dụng vừa đảm bảo đáp ứngvốn kịp thời cho khách hàng đồng thời giảm thiểu rủi ro

1.2.2.2 Cho vay xuất nhập khẩu liên kết chặt chẽ với các phương thức thanh toán

quốc tế

Đi đôi với mỗi phương thức thanh toán quốc tế đều có thể có một hình thức cấptín dụng Đây là quan hệ ràng buộc có tính chất tương đối lẫn nhau Chẳng hạn vớiphương thức thanh toán TTR (phương thức thanh toán hàng nhập khẩu qua ngânhang bằng điện chuyền tiền có yêu cầu xuắt trình tờ khai Hải quan), các ngân hàng cóthé cho khách hàng vay trực tiếp; với phương thức tín dụng chứng từ thì mở L/C làmột cam kết trả nợ của ngân hàng đối với khách hàng Mở rộng quan hệ đối ngoại,đẩy mạnh và đa dạng hoá các phương thức thanh toán có tác dụng đa dạng hoá đượccác loại hình tín dụng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế Ngược lại,công tác tín dụng xuất nhập khẩu được đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu vốn cho

Trang 18

khách hàng sẽ thúc day hoạt động thanh toán quốc tế sôi động hơn, qua đó các ngânhàng tăng thu nhập từ hoạt động này.

1.2.2.3 Cho vay xuất nhập khẩu mang tính chất da dạng

Sự đa dạng về mặt giá cả: Một trong những khác biệt với hình thức tín dụngthông thường của tín dụng xuất nhập khẩu là giá cả Sự phong phú, đa dạng trongviệc cấp tín dụng: cho vay trực tiếp, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán tươngứng là các loại giá cả: lãi suất cho vay, bảo lãnh, lãi suất chiết khấu, giá mua nợ

Các ngân hàng luôn cố gắng đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng, với mong

muốn nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập Ngoài các nghiệp vụ đơn thuần

và truyền thống, đa số các ngân hàng hiện nay đề có xu hướng phát triển các loạihình dịch vụ dưới nhiều hình thức, thậm chí có khi vượt ra khỏi lĩnh vực ngân hàng

và cạnh tranh với các tổ chức kinh doanh khác trong nền kinh tế Đối tượng cho

vay đa dạng và ở nhiều quốc gia khác nhau: Đây là đặc trưng riêng của cho vay xuấtnhập khẩu Tuy nhiên ở đây sẽ phát sinh sự ràng buộc về mặt quy chế, luật lệ ở mỗinước, các van đề về giá cả, lãi suất và dẫn đến những vướng mắc trong nghiệp vụ

Thông thường các ngân hàng chỉ áp dụng trường hợp này cho các khách hàng có

khả năng tài chính và uy tín trên thị trường quốc tế Đối với những nước đang phát

triển hoặc kém phát triển thì đặc điểm mày bị hạn chế, không rõ nét Song nhờ sựxích lại gần nhau của nền kinh tế thế giới, việc gia nhập vào các liên minh kinh tế

như EU, APEC, ASEAN thì việc vay vốn từ các ngân hàng nước ngoài càng trởnên dễ dàng

1.2.3 Các hình thức cho vay XNK tại ngân hang thương mai

Cho vay xuất nhập khẩu là hoạt động có rủi ro khá cao do các biến động khólường của thị trường quốc tế cũng như thị trường nội địa Các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu thường có vốn chủ sở hữu thấp, tài sản cố định thấp nhưng códoanh số hoạt động lớn, vòng quay vốn nhanh Hoạt động của họ chủ yếu mang tínhthời vụ, nhu cầu vốn chủ yếu tập trung vào một thời điểm nhất định và thời cơ kinhdoanh là yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Cho vay đối với

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá năng lực tài

chính của các đối tác khách hàng và trong việc kiểm tra sau giải ngân đối với cácdoanh nghiệp thu mua hàng xuất khẩu (đặc biệt là giải ngân bằng tiền mặt) Vì vậy

Trang 19

khi tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng xuất nhậpkhẩu, các Ngân hàng phải chú ý nhiều đến việc đánh giá kỹ về thị trường, thời điểm,

mặt hàng và phải gắn liền với quản lý nguồn thu của doanh nghiệp qua một đầu mối

là tài khoản của doanh nghiệp mở tại Ngân hàng Đồng thời ngân hang cẩn đáp ứng

kịp thời nhu cầu về nguồn vốn của doanh nghiệp đúng theo thời vụ của doanh nghiệp

và gắn chặt việc cho vay với các dịch vụ trọn gói của Ngân hàng cho các doanhnghiệp này, đặc biệt là dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.

1.2.3.1 Cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu

Cho vay xuất khẩu là hoạt động cung cấp cho vay để giúp doanh nghiệp thực

hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu Mục đích của cho vay xuất

khẩu là day mạnh sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu Đây còn là 1 kênh

tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động nhập khẩu của ngân hàng

a Cho vay trực tiếp

Đây là hình thức cổ điển nhất và cũng là hình thức cơ sở cho các hình thức chovay khác ra đời và phát triển Cho vay trực tiếp là việc ngân hàng giao vốn cho kháchhàng sử dụng trong một thời gian với những điều kiện và nguyên tắc nhất định như: sử

dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả gốc và lãi đúng hạn, có đảm bảo tiền vay

Trong hình thức này gồm có: cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm); cho vay trung han (từ

một đến dưới 5 năm) và cho vay dai hạn (từ 5 năm trở lên) Đối với NXK, hình thức

cho vay này được sử dụng cho các mục đích thu mua sản xuất, chế biến hàng xuất

khẩu, các chi phí vận chuyển, thuế, bảo hiểm 16 hàng xuất khẩu

Khi đến vay, ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải có 1 số vén nhất định cộng

thêm với số tiền vay của ngân hàng để thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất hàng

xuất khẩu Khi đó, hàng hóa sẽ làm tài sản đảm bảo để được tiếp tục vay và được

nhập tại kho ngân hàng, hoặc nhập kho mà trước đó doanh nghiệp xuất khẩu và ngân

hàng thỏa thuận, đồng ý Dưới sự giám sát của ngân hàng, nếu muốn xuất hàng rakhỏi kho thì cần phải có sự đồng ý của ngân hàng Ngân hàng tiếp tục cho vay, kháchhàng sẽ dùng số tiền đó để mua hàng, chế biến sản xuất hàng hóa, cứ như vậy cho đến

khi bằng 100% giá trị hàng xuất Thông thường, ngân hàng chỉ tài trợ khoảng 70%

giá trị hàng xuất khẩu

Trang 20

Để khuyến khích xuất khẩu, các ngân hàng thường áp dụng các điều kiện ưu

đãi như lãi suất ưu đãi, ưu đãi về các điều kiện tín dụng Hiện nay đang phát nhình thức cho vay hợp vốn - một hình thức đồng tài trợ, trong đó hai hay nhiềungân hang cùng góp vốn cho vay đối với một dự án Cho vay hợp vốn phát triển do

ngày càng xuất hiện nhiều dự án quy mô lớn, nhu cầu vốn tăng cao mà khả năng

cho vay một ngân hàng riêng lẻ không đáp ứng đủ hoặc do nhu cầu phân tán rủi ro

của ngân hàng mà cần tới sự tham gia góp vốn của nhiều ngân hàng khác nhau

b Cho vay trong khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là một phương thức thanh toán trong đó

người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng,

uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền của người mua, căn cứ vào hối phiếu

do người bán ký phát và bộ chứng từ gửi hàng kèm theo.

Với điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu, thì

ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng để người mua đi nhận hàng Khi thựchiện nghiệp vụ này, ngân hàng cho vay bằng cách ứng trước giá trị hối phiếu nhờthu cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu giao hối phiếu chưa được chấp nhận cho

ngân hàng Hình thức tài trợ này cho phép nhà xuất khẩu mau chóng nhận được tiền

đưa vào sản xuất kinh doanh thay vì phải chờ đến khi hối phiếu được nhà nhập khẩunước ngoài tiếp nhận và thanh toán Mức tài trợ này của ngân hàng tuỳ thuộc vàomức độ an toàn trong giao dịch và thoả thuận với khách hàng, thông thường là 80 —

90% mệnh giá hối phiếu Khi tài trợ theo phương thức này, ngân hàng tuy không

được chuyền quyền sở hữu và thụ hưởng giá trị hối phiếu, song vẫn có quyền truy

đòi nhà xuất khẩu bồi hoàn giá trị tài trợ nếu nhà nhập khẩu nước ngoài từ chốithanh toán.

Khi nhận được tiền thanh toán của nhà nhập khẩu từ ngân hàng thu hộ, ngân

hàng tài trợ sẽ tính lãi cho vay theo thời hạn từ lúc mua hối phiếu đến khi nhận đc

tiền thanh toán - toàn bộ nợ gốc lẫn lãi sẽ được khấu trừ ngày vào số tiền thu được

hoặc ghi nợ vào tài khoản của nhà xuất khẩu Xét về khía cạnh kỹ thuật tài trợ,

nghiệp vụ này rat giống với dạng tài trợ cỗ điển cho vay từng lần và thu lãi cuối kỳ

11

Trang 21

c Cho vay trong khuôn khổ phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng

(ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng nước người nhập khẩu) theo yêu cầu của

nhà nhập khẩu (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho nhà

xuất khẩu (người hưởng lợi thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà xuất

khẩu ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện nhà xuất khẩu trình cho ngân

hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu đề ra trong thư tín dụng (L/C).

Căn cứ vào L/C mở cho nhà xuất khẩu hưởng lợi, ngân hàng nước người xuất

khẩu có thể tiến hành thẩm định để cho vay Chỉ khi xuất hàng lập bộ chứng từ gửi

hàng phù hợp với L/C nhà xuất khẩu mới nhận được thanh toán (nếu là L/C trả

ngay) và có khi phải sau một thời gian (nếu là L/C trả chậm), trong khi nhà xuất

khẩu lại cần vốn để sản xuất Để giải quyết nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu có thể xin

cấp tín dụng từ ngân hàng dựa trên cơ sở L/C mở cho anh ta hưởng Khi có thôngbáo về L/C mở cho nhà xuất khẩu hưởng lợi nghĩa là anh ta đã được đảm bảo thanh

toán từ một ngân hàng nếu xuất trình bộ chứng từ phù hợp Nhà xuất khẩu sẽ dùngLIC như một công cụ đảm bảo xin vốn vay của ngân hàng Hình thức tín dụng này

bao hàm nhiều rủi ro đối với ngân hàng nên ngân hàng chỉ áp dụng đối với những

doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt và hoạt động xuất khẩu đều đặn.

1.2.3.2 _ Cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu

a Cho vay trực tiếp

Khi NXK có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, nguyên vât liệu, máy móc thiết bị

mà không có đủ khả năng tài chính thì ngân hàng có thể căn cứ và hợp đồng ngoại

thương và hợp đồng tiêu thụ hàng hóa để giải quyết cho nhà nhập khẩu vay von

Tùy thuộc vào khả năng tài chính của khách hang để ngân hàng quy định mức vốn

tự có tối thiểu của khách hàng tham gia vào phương án, dự án NHTM có thể cho

NNK vay để thanh toán tiền hàng, chỉ trả cước phí bảo hiểm, thuế nhập khẩu haycước phí vận chuyền Nếu như ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu về ôn, công

nghệ để thực hiện cho vay nhập khẩu hoặc muốn san sẻ bớt rủi ro cho các đối

tượng khác hoặc theo yêu cầu của khách hàng thì ngân hàng có thể đứng ra làm tổchức tín dụng đầu mối mời các NHTM khác cùng tham gia tài trợ nhập khẩu

b Cho vay phương thức tín dụng chứng từ hàng nhập

Thu tin dụng (L/C) là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kếttrả tiền cho NXK nếu họ xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những nội dung

Trang 22

của L/C L/C được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán nhưng sau khi được

thiết lập, nó lại độc lập hoàn toàn với hoạt động mua bán Ngay việc mở L/C đã thểhiện việc cung cấp tín dụng cho NNK bởi vì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng mởtheo dé nghị của NNK nhưng không phải lúc nào NNK cũng có đủ số dư trên tàikhoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng; trong khi đó, L/C lại là một đảm bảo thanh

toán của ngân hàng từ là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu

không thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn trả tiền Do vậy

trước khi mở L/C, ngân hàng phải thẩm định tình hình kinh doanh và tình hình tài

chính của doanh nghiệp, khả năng tiêu thụ trong nước của mặt hàng nhập khẩu để

có quyết định phù hợp về tỷ lệ ký quỹ, số tiền cho vay, lãi suất và thời hạn cho vay

sao cho đảm bao an toàn vốn của ngân hàng Ký quỹ mở L/C là điều kiện cần thiết

dé hạn chế những rủi ro ngân hàng phải gánh chịu khi chấp nhận mở L/C cho khách

hàng, nhất là đối với những L/C trả chậm, đồng thời để đảm bảo rằng khách hàng có năng lực nhất định về vốn và ràng buộc việc thanh toán Khoản tiền ký quỹ sau đó sẽ

bị phong toả tại ngân hàng, điều này có thể sẽ gây bắt lợi cho nhà nhập khẩu vì vốn

lưu động bị thu hẹp, đặc biệt khi ngân hàng yêu cầu ký quỹ 100% giá trị L/C Trên

thực tế, ngân hàng phân loại khách hàng theo khả năng thanh toán, theo quan hệ vớingân hàng để quyết định mức ký quỹ có thẻ thấp (10-20%) hoặc không phải ký quỹ.Mức ký quỹ thấp giúp các doanh nghiệp tự chủ hơn về vốn Đây chính là sự hỗ trợ của ngân hàng đối với khách hàng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Trong một số trường hợp, ngân hàng còn có thể cho khách hàng vay để

ký quỹ mở L/C Tắt nhiên việc cho vay ký quỹ chỉ áp dụng đối với khách hàng thực

hiện thanh toán tại ngân hàng đó Cho vay ký quỹ vừa giúp nhà nhập khẩu giảm bớt

sức ép về vốn lưu động, một mặt tăng tính an toàn và hiệu quả cho ngân hang

“Trong một số trường hợp, ngân hàng còn có thể cho khách hàng vay để ký quỹ

mở L/C Tắt nhiên việc cho vay ký quỹ chỉ áp dụng đối với khách hàng thực hiện

thanh toán tại ngân hàng đó Cho vay ký quỹ vừa giúp nhà nhập khẩu giảm bớt sức

ép về vốn lưu động, một mặt tăng tính an toàn và hiệu quả cho ngân hàng

Cho vay để mở L/C và thanh toán L/C có ưu điểm là cung cấp tín dụng kịp thời

cho hoạt động nhập khẩu Tuy nhiên cũng có rủi ro cho ngân hàng và nhà nhập khẩu

vì L/C chỉ được xử lý trên cơ sở chứng từ chứ không căn cứ trên hàng hoá Nếu hang

hoá kém giá trị hay hư hỏng thì ngân hàng và nhà nhập khẩu dễ bị tổn thất.Cho vay

bù đắp thiếu hụt trong thanh toán tiền hàng nhập khẩu

13

Trang 23

Vé nội dung, hình thức này cũng là cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng.Tuy nhiên tình trạng cho vay phát sinh khi doanh nghiệp nhập khẩu không đủ tiền thanh toán bộ chứng từ giao hàng hoặc khi đã nhập đủ hàng nhưng chưa thu được

tiền bán hàng trong nước Ngân hàng không có kế hoạch cho vay nhưng để thanh

toán đúng hạn, ngân hàng sẽ cho vay đối với giá trị tiền hàng còn thiếu Do ngân

hàng không có kế hoạch cho vay nên thông thường doanh nghiệp phải chịu lãi suất

cho vay cao và thời hạn cho vay không quá 30 ngày kể từ ngày ngân hàng trả thay,

gap áp lực thanh toán nợ vay rất lớn Khoản vay này mang tính nhất thời, thường

phát sinh do doanh nghiệp không tính toán chính xác kế hoạch tài chính hoặc gặpbiến có bat thường trong quá trình sản xuất kinh doanh

c Cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng

Theo hình thức này, doanh nghiệp NK phải lập phương án sản xuất kinh

doanh có tính khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ cho sản xuất kinh doanh; đồng

thời doanh nghiệp phải lập kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán

khi đến thời điểm thanh toán, xác định khoản thiếu hụt cần vay ngân hàng Sau khi

xem xét và phân tích kế hoạch, phương án của doanh nghiệp, ngân hàng ra quyết

định cho vay và xác định mức cho vay.

Ngân hàng nhà nhập khẩu sẽ phát tiền vay trên bộ chứng từ giao hàng được

gửi từ ngân hàng nước ngoài theo phương thức thanh toán nhờ thu hay người bán

gửi trực tiếp cho người nhập khẩu và thực hiện thanh toán theo phương thức chuyểntiền bằng điện

1.3 Nội dung và nhân tố ảnh hướng đến phát triển cho vay XNK tai

ngân hàng thương mại

1.3.1 Nội dung phát triển cho vay XNK tại ngân hàng thương mại

Phát triển cho vay XNK là việc ngân hàng vận dụng các chính sách, biện pháp

nhằm mục đích đẩy mạnh số lượng cũng như chat lượng cho vay xuất nhập khẩu,

mở rộng phạm vi khách hàng, đa dạng hoá các dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu

Phát triển cho vay xuất nhập khẩu là sự kết hợp phát triển cả chiều rộng lẫn

chiều sâu Tức là, phát triển bao gồm việc vừa nâng cao chất lượng vừa mở rộng số

lượng hoạt động cho vay XNK nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận

tăng, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.

Trang 24

Xét ở góc độ nền kinh tế - xã hội thì phát triển cho vay XNK gắn liền với sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế quốc tế Do vậy, phát triển cho

vay XNK chỉ đạt được khi hoạt động cho vay đáp ứng được nhu cầu về vốn phục vụ

cho sản xuất và lưu thông hàng hóa, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp với

định hướng, mục tiêu của Nhà nước Tuy nhiên, không phải bằng mọi giá để pháttriển cho vay XNK, thay vào đó, Ngân hàng cần có sự tính toán, cân nhắc trên các

cơ sở tính khả thi, phù hợp Phát triển cho vay XNK phải được xác định cả về định lượng và định tính gắn liền với chất lượng và hiệu quả đầu ra của các khoản giải

ngân XNK.

Đứng dưới góc độ khách hàng, phát triển cho vay XNK chỉ thật sự có hiệu quả

khi hoạt động cho vay đảm bảo mục tiêu của nguồn vốn huy động Hoạt động cho vay

phải phù hợp với nhu cầu và mục đích dử dụng vốn, lãi suất và kỳ hạn trả nợ hợp lý,

thủ tục đơn giản, thuận tiện, phong cách phục vụ chuyên nghiệp và tận tình

Với Ngân hàng thương mại thì phát triển cho vay XNK: phải thực hiện có hiệu

quả các cơ chế về đầu tư tín dụng trong lĩnh vực XNK, đồng thời đảm bảo phát triển

bền vững của ngân hàng

Việc phát triển cho vay XNK không chỉ có ý nghĩa với NHTM mà còn tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu day mạnh hoạt động của mình, tạođiều kiện cho nền kinh tế phát triển và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế

1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng

thương mại

1.3.2.1 Chỉriêu định tính Các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng trong cho vay xuất nhập khẩu đượcthể hiện qua các chỉ tiêu như sau:

a Sự tuân thủ nguyên tắc tín dụng

Các quy định, quy chế và nguyên tắc tín dụng là những quy chuẩn mà ngân

hàng đặt ra nhằm định hướng hoạt động một cách an toàn và hiệu quả Việc tuân thủnguyên tắc tín dụng hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra cho ngânhàng, đồng thời đảm bảo các chính sách xã hội của Nhà nước trong từng thời kì

Đây là những quy định có tính bắt buộc Nó cụ thể hóa toàn bộ quy trình cho vay từ

khâu tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn tư van cho khách hàng, làm hồ sơ, , cho đến

15

Trang 25

khi thu hồi được vốn và lãi Do vậy, một hợp đồng cho vay XNK muốn phát triển

về chất lượng trước hết phải tuân thủ một cách chặt chẽ và tuyệt đối các nguyên tắc,quy định có tính pháp quy do NHNN và mỗi Ngân hàng TMCP dé ra Việc kiểm

soát chặt chẽ tình hình cho vay cần được tiền hành sát sao và liên tục trong suốt quá

trình cấp tín dụng

b Tính rõ ràng, mạch lạc trong chính sách cho vay và quy trình thẩm định

Tiêu chuẩn xét duyệt cho vay áp dụng đối với khách hàng, thẩm quyền cấp tindụng đối với khách hàng, các mức lãi suất cho vay, biện pháp đảm bảo tín dụng, kếhoạch thu nợ gốc và lãi, biện pháp xử lý các món nợ có vấn dé, nợ quá hạn

Để có thé cấp 1 khoản cho vay XNK, ngân hàng phải tiến hành một cách có quy

củ, trình tự các bước như: thẩm định tư cách pháp nhân, năng lực hành vi, năng lực

pháp lý của khách hàng, thâm định hồ sơ tài sản đảm bảo, thẩm định tình hình sản xuất

kinh doanh, khả năng tài chính, phương án sử dụng tiền vay và kế hoạch trả nự của

khách hàng Quy trình thẩm định tín dụng rõ ràng, chặt chẽ cùng khả năng thẩm địnhtín dụng, nhận biết khách hàng, khả năng đàm phán với khách hàng, đạo đức nghề

nghiệp của cán bộ tín dụng cũng thể hiện chất lượng của các khoản vay.

c Uy tín của ngân hàng và mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hang

Chất lượng cho vay XNK thể hiện qua uy tín của ngân hàng đối với các

khách hàng truyền thống, sự hài lòng của khách hàng đối với các dịch vụ chovay ngân hàng cung ứng về quy mô tín dụng, lãi suất cho vay, phí dịch vụ cũng như thủ tục, thời gian tiến hành cấp tín dụng.

d Trình độ ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại

Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại giúp việc truy cập thông tin tín

dụng, xử lý và lưu giữ hồ sơ cho vay giúp ngân hàng có thể cấp tín dụng, theo

dõi và phát hiện ra những rủi ro nhanh chóng.

e Việc phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năngViệc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng như văn phòng công chứng,văn phòng đăng ký dat đai, trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm, công an,giúp tăng

chất lượng cho vay cũng như hạn chế những rủi ro có thể xảy ra

Trang 26

1.3.2.2 Chỉ tiéu định lượng

a Chỉ tiêu dư nợ, doanh số bao gồm có các chỉ tiêu phản ánh dư nơ và cơ cấu

dư nợ của ngân hàng.

Tổng dư nợ xuất nhập khẩu là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền cấp cho nền

kinh tế tại một thời điểm nhát định Tổng dư nợ bao gồm cho vay ngắn, trung và dài

hạn, cho vay ủy thác Tổng dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng không có khả năng phát

triển, mở rộng được mạng lưới khách hàng, hoạt động cho vay yếu kém, khả năngtruyền thông, tiếp thị là chưa tốt Tuy nhiên không phải chỉ tiêu này càng cao thìchất lượng cho vay càng tốt bởi lẽ khi ngân hàng cho vay vượt quá mức giới hạn

cũng là lúc ngân hàng chấp nhận những rủi ro về tín dụng Chỉ tiêu tổng dư nợ cho

vay XNK phản ảnh quy mô cho vay đồng thời cũng phản ánh uy tín của ngân hàng.

- _ Chỉ tiêu dư nợ cho vay XNK/Téng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dư nợ tín dụng dư nợ cho vay XNK trên tổng dư

nợ cho vay của Ngân hàng trong 1 thời kì nhất định Chỉ tiêu thể hiện quy mô của hoạt động cho vay XNK so với quy mô của các hoạt động cho vay nói chung Nếu tỷ trọng này cao chứng tỏ ngân hàng đang chú trọng vào mở rộng cho vay XNK.

- Chi tiêu doanh số và tốc độ tăng doanh sốDoanh số cho vay XNK thé hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động cho vayXNK Tốc độ tăng doanh số thể hiện khả năng mở rộng quy mô cho vay XNK của

ngân hàng qua các thời kỳ Doanh số cho vay lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh cho

thấy khả năng mở rộng tín dụng XNK tốt, từ đó góp phần tăng thu nhập từ hoạtđộng cho vay XNK và các dịch vụ đi kèm, tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

- Cơ cầu dư nợ cho vay xuất nhập khẩu: chính là thành phan và tỷ trọng các

hình thức cho vay XNK của NHTM phân theo các tiêu thức khác nhau.

b Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu

Ng quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàn trả được cho Ngân hàng

khi đã đến hạn trả nợ theo như thỏa thuân hợp đồng cho vay Các chỉ tiêu về NQH

đối với cho vay XNK phản ánh mức độ an toàn của hoạt động cho vay XNK củangân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu, NQH trên tổng dư nợ sẽ bộ ánh được chất lượng cho vay XNK tai NH thông qua hiệu qua

"ĐẠI đọc KT, OD

TT THONG TIN TAUVIEN | 5b- 04

PHONGIUAN ÁN-TULIỆU Chet lòng cao

Trang 27

- Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ NQH = (Tổng dự nợ quá han/Téng dư nợ)*100

Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tíndụng tại ngân hàng Tỷ lệ nợ quá han cho ta biết được trong 1 đồng dư nợ có bao

nhiêu đồng là nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn booh nợgốc và lãi đã quá hạn Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng,đồng thời phản ánh khả năng quản lí các khoản vay của ngân hàng trong từng khâu

cho vay, đôn déc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản Vay

Ty lệ quá hạn càng cao thé hiện chat lượng tin dụng của ngân hàng ngày càngkém và ngược lại Tỷ lệ NQH thấp tức là độ an toàn cho vay tại ngân hàng hiện tạicao và ngược lại Phần lớn các khoản NQH là các khoản nợ có vấn dé, có thé bị mắt

toàn bộ vốn cho vay hoặc mat đi 1 phần Đây là chi tiêu cần thiết để đánh giá độ antoàn của khoản vay cũng như hiệu quả cho vay XNK của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rủi ro đối với các khoản vay và hậu quả của cáckhoản nợ quá hạn, có thé là nguy cơ gây mát vốn toàn bộ hoặc một phan cho ngânhàng trên tổng dư nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xét đến việc hoàn trả khi đãquá hạn chứ không xét đến tổng dư nợ có nguy cơ quá hạn

Tuy nhiên, nếu khoản vay tăng nhanh thì việc sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn có thểphản ánh rủi ro không chính xác Số dư nợ cho vay gia tăng cùng với số tiền cho vayđược giải ngân, trong khi đó số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải

trả Như vậy, tốc độ cho vay tăng nhanh có thé che giấu đi van đề nợ quá hạn, không

tính đến các chỉ số đánh giá an toàn tín dụng có được sử dụng hay không Do đó, ngânhàng thương mại cần phải thận trọng khi đánh giá độ an toàn tín dụng bằng việc xácđịnh kỳ hạn như thé nào thì coi là nợ quá hạn và đồng thời cần có các biện pháp kiểm

tra, giám sát các khoản vay của minh thật chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng tin

dụng, mở rông quy mô.

- Tỷ lệ nợ xấu

Ty lệ nợ xấu = Nợ xấâu/Tổng dư nợ

Bên cạnh chỉ tiêu nợ quá hạn, người ta còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để

phân tích thực trạng phát triển cho vay XNK tại ngân hàng Tổng nợ xấu của ngânhàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn Tỷ lệ nợ

Trang 28

xấu cho ta biết trong 1 đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu Nợ xấu có độ rủi rorất cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối khó, khoản vốn của ngân hàng lúc naykhông còn là rủi ro nữa mà đã gây thiệt hai cho ngân hàng Đây là kết quả trực tiếpbiểu hiện chất lượng của khoản tín dụng cắp cho khách hàng, chính vì vậy chỉ tiêu

này cho thấy thực chát tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản

ánh khả năng quản lý cho vay của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu càng thấp thì chất lượng cho vay càng tốt và ngược lại, nếu tỷ lệ

nợ xấu cao thì là điều đáng báo động, ngân hàng cần chú ý Thông thường, tỷ lệ nợ

xấu thường không được vượt ngưỡng 5%

c Chỉ tiêu sử dụng vốn

Chỉ tiêu này phán ảnh khối lượng cho vay XNK cũng như doanh số cho vay.Đây là chỉ tiêu thé hiện quy mô cấp tín dụng XNK của ngân hàng đối với nền kinh

tế, là chỉ tiêu chính xác tuyệt đối hoạt động cho vay XNK trong 1 khoảng thời gian

- _ Hiệu suất sử dụng vốn được tính theo công thức:

H=(Tv/Th)*100

Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn

Tv: tổng dư nợ

Th: tổng nguồn vốn huy động

Do đó, nếu kết hợp doanh số cho vay của các thời kỳ liên tiếp thì có thể thấy

được xu hướng hoạt động cho vay XNK cua NHTM.

d Chỉ tiêu về số lượng khách hàng được vay vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động tín dụng XNK cũng như khả năng

chiếm lĩnh thị phần cho vay XNK của ngân hàng Số khách hàng vay vốn càng

nhiều càng cho thấy ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của

ngân hàng Ngược lại, số lượng khách hàng vay vốn ít cho thấy ngân hàng chưa

triển khai, tiếp cận được khách hàng mới, dịch vụ ngân hàng chưa hap dẫn, chưa đủsức cạnh tranh với các ngân hàng khác.

1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân

hàng thương mại

Cũng như các hình thức cho vay khác của NHTM, hoạt động cho vay XNK cũng

chịu tác động của nhiều yếu tố xuất phát từ cả bên trong và bên ngoài ngân hàng

19

Trang 29

1.3.3.1 Nhân tố thuộc doanh nghiệp xuất nhập khẩu

a Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Ngân hàng thương mại chỉ có thể cho vay khi khách hàng có nhu cầu về vốn

để mở rộng kinh doanh, sản xuất Vì vậy, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp là yếu

tố tiên quyết ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của ngân

hàng Khi nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên thì ngân hàng sẽ

có điều kiện phát triển, mở rộng hoạt động cho vay của mình, còn ngược lại khi nhu

cầu của doanh nghiệp ít đi thì hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ gặp khó khăn

Mặt khác, thời gian vay vốn của khách hàng doanh nghiệp là ngắn hạn, trung hoặcdài hạn cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn của ngânhàng, do đó quyết định cơ cầu cho vay

b Năng lực vay vốn của doanh nghiệp

Thực tế thì không phải khách hàng nào có nhu cầu vay vốn đều được ngân

hàng đáp ứng Ngân hàng chỉ có thẻ cho vay khi khách hàng có đủ năng lực vay vốn

bao gồm: năng lực pháp lí, năng lực sản xuất, năng lực tài chính và năng lực quản

lý Do đó, việc mở rộng họa động cho vay XNK của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều

vào sự đáp ứng của năng lực vay vốn của doanh nghiệp.

Về năng lực pháp lý, nếu khách hàng là khách hàng doanh nghiệp hoặc tổ

chức thì phải đầu đủ giấy tờ chứng minh sự tồn tại và hoạt động hợp pháp củadoanh nghiệp, tổ chức đó Năng lực pháp lý là yếu tố đầu tiên mà ngân hàng xem

xét khi thâm định hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp

Về năng lực sản xuất và tai chính, trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn,

ngân hàng sẽ thẩm tra năng lực sản xuất của khách hàng Chi phí quy mô sản xuấtcũng như cơ cấu giá thành sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì ngân

hàng mới đồng ý cho vay

Về năng lực quản lý, sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộcrất nhiều vào năng lực quản lý của ban lãnh đạo Vì vậy, ngân hàng sẽ cho vay khithẩm định được năng lực quản lí, trình độ tốt, nhạy bén

c Tính hiệu quả của phương án sử dụng vốn vay của doanh nghiệp

Khi xét cho vay, ngân hàng sẽ đánh giá hiệu quả của phương án sử dụng vốn

vay của doanh nghiệp Ngân hàng sẽ cho vay khi phương án đó thể hiện được tính

Trang 30

hiệu quả và khả thi Còn ngược lại, trong quá trình thẩm định, ngân hàng nhận thấy

sự khả thi và yếu tố thành công của phương án là không có hoặc hạn chế thì ngân

hàng sẽ từ chối cho vay vì nguy cơ không thanh toán được khoản vay là rất cao

1.3.3.2 Nhân t6 thuộc bên trong ngân hàng

a Chiến lược phát triển của ngân hàng

Ở mỗi ngân hàng vào từng thời điểm, giai đoạn sẽ đề ra những chiến lược để

thực hiện duoc mục tiêu đã đề ra Chiến lược của ngân hàng được xây dựng dựatrên cơ sở thế mạnh của ngân hàng, tình hình thị trường cũng như định hướng phát

triển của Nhà nước Đồng thời, chiến lược này còn phụ thuộc vào tư duy của ban

lãnh đạo Ngân hàng.

b Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là 1 trong những chính sách trong chiến lược kinh doanh

của Ngân hàng, đây là yếu tố đầu tiên tác động đến việc cung ứng vốn cho nền kinh

tế, Chính sách tín dụng được hiểu là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động

tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín

dụng, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí của các hình thức cho vay được thực hiện Các điều khoản của chính sách tín dụng được xây dựngdựa trên yếu tố khác nhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chínhcủa NHNN, khả năng về vốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng.Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời, hạn chế rủi ro.

c Quy mô và co cấu nguồn vốn của ngân hàng

Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của NHTM sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô

và cơ cấu cho vay nói chung và cho vay XNK nói riêng của NHTM Các khoản cho

vay XNK thường có quy mô vừa và lớn nên các ngân hàng cũng phải có một quy

mô nhất định mới có thể tiến hành hoạt động cho vay XNK Do đó, những ngânhàng có quy mô vốn lớn sẽ có nhiều ưu thế trong việc phát triển hoạt động cho vay

xuất nhập khẩu và ngược lại

Mặt khác, nếu nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là cồn ngắn hạn sẽ

hạn chế việc mở rộng cho vay XNK trung và dai hạn Cơ cấu nguồn vốn theo loại

21

Trang 31

tiền cũng ảnh hưởng tới hoạt động cho vay XNK Nếu nguồn vốn của ngân hàng có

nhiều ngoại tệ thì ngân hàng sẽ thuận lợi hơn tỏng việc cho vay XNK, điều này là

do khoản vay XNK chủ yếu là vay bằng ngoại tệ.

d Mạng lưới chi nhánh và đội ngũ cán bộ ngân hàng

Mạng lưới chỉ nhánh là nơi thu hút khách hàng đến với ngân hàng, là nơi đầu

tiên khách hàng tiếp xúc với ngân hàng nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho

vay XNK Một ngân hàng có mạng lưới chỉ nhánh hiện đại sẽ tạo cho khách hàng

sy tin tưởng, an tâm trong việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng Bên cạnh đó,

mạng lưới chi nhánh rộng khắp sẽ thuận lợi cho ngân hàng trong giao dịch với ngân hàng, giúp cho ngân hàng tìm hiểu kĩ càng về nhu cầu vay vốn, hướng dẫn thủ tục

cho người vay vốn và thực hiện tốt công tác marketing với khách hàng cũng như

giám sát quá trình sử dụng khoản vay của khách hàng.

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong mọi

hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Để đảm bảo chất lượng dịch vụ tín dụng, ngân hàng phải có đội ngũ cán bộ tín dụng có chuyên môn giỏi và giàu kinh nghiệm Trong sử dụng nguồn nhân lực, lãnh đạo cần sàng lọc,

thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức cần thiết Ngân hàng coi trọng và

tổ chức thực hiện tốt việc lập chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu để đảm bảo thu hồingoại tệ an toàn Do vậy, ngân hàng cần đào tạo và phân phối cán bộ chuyên trách lập chứng từ hàng hòa, từng loại thị trường khác nhau để mang lại kết quả tốt, tránh được rủi ro.

1.3.3.3 Nhân tố thuộc nền kinh tế, xã hội.

a Môi trường kinh tế

Trước hết, cần nhận ra rằng vốn tín dụng của ngân hàng có đầu tư được vào

XNK hay không thì phải phụ thuộc vào tính chất của môi trường đầu tư.

Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế trong từng giai doan và thực trạng nền kinh tế đều có những tác động đến hoạt động

của ngân hang Nền kinh tế ồn định, lạm phát thấp, hoạt động sản xuất kinh daonh

của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ hoàn trả được ngay vốn vay từ ngân

hàng đúng hạn cả gốc và lãi tạo điều kiện cho hoạt động cho vay của ngân hàng

được phát triển và chất lượng cũng được nâng cao Ngược lại, trong thời kỳ suy

Trang 32

thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị hạn hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạm phátcao, nhu cau tín dụng giảm, vốn tín dụng không được đầu tư hiệu quả, hoạt độngsản xuất kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ, ngừng trệ, ảnh hưởng dến khả năng

trả nợ của doanh nghiệp Trong giai đoạn này, chắc chắn hoạt động cho vay của

ngân hàng là không thể phát triển hiệu quả tối ưu nhất.

Mối quan hệ giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với mức lợi nhuận của các

doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín

dụng của ngân hang Nếu lãi suất cao, chỉ phí trả lãi tăng sẽ là yếu tố chỉ phí tăng, làm cho giá thành sản phẩm, dịch vụ tăng cao, trong khi đó giá bán ngoài việc ấn định trên cơ sở giá thành lại phụ thuộc vào lượng cung cầu trên thị trường nên rất khó tăng theo ý muốn chủ quan, từ đó các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh dẫn đến việc trả nợ không đúng hạn, chất lượng tín dụng XNK

cũng theo đó mà giảm sút.

b Sự biến động của tỷ giá

Mỗi quốc gia khác nhau sử dụng một đồng tiền thanh toán khác nhau Trongtrường hợp tỷ giá ồn định thì việc lựa chọn đồng tiền của quốc gia nòa làm đồng

tiền thanh toán là điều không quan trọng, nhưng trên thực tế tỷ giá luôn thay đổi Từ

đó, kéo theo nhưng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp khó

có thể dự đoán được Như vậy, vấn đê đặt ra đói với mỗi ngaan hàng khi ký hợpđồng với khách hàng XNK là phải lường trược những dienx biến về mặt tỷ giá tư đólựa chọn đồng tiền cho vay một cách tối ưu.

Mặt khác, việc thanh toán hàng nhập khẩu cũng phải theo quy chế quản lý

ngoại hối của từng quốc gia Do đó, ngân hàng khi thực hiện cho vay không nhữngphải nắm rõ chế độ quản lý ngoại hối của nước mình mà còn phải nắm chắc quy chếcủa nước đối tác

Khi tỷ gía hối đoái không ổn định, vì không lường trước được tốc độ trượt của

đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ nên khi tỷ giá đổi theo chiều hướng bắt lợi, có thể

làm tăng chi phí đầu vào đối với doanh nghiệp nhập khẩu, hoặc làm giảm khoản

phải thu đối với nhà xuất khẩu Từ đó, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các

doanh nghiệp này và tác động gián tiếp đến chất lượng hoạt động cho vay XNK của

ngân hàng thương mại.

2

Trang 33

c Chính sách phát triển XNK của Nhà nước

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, mỗi quốc gia đều đưa ra

các chính sách XNK cho phù hợp với tình hình kinh tế thay đổi của đất nước và thế giới Nước ta trong mỗi thời kì phát triển cũng có các chiến lược và biện pháp phát

triển, nâng cao hiệu quả hoạt động này Chính điều đó, đã ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động cho vay XNK của Ngân hàng thương mại.

Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kì này bao gồm: chính sách

mặt hàng, chính sách thị trường, chính sách thuế, chính sách tỷ giá, chính sách hỗ trợ

đầu tư, hỗ trợ gía, chính sách tự do hóa và bảo hộ mậu dịch

Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy hoạt động XNK ngày càng phát triển,

theo đó kéo theo cho vay XNK được mở rộng và mang lại hiệu quả cao cho cả ngân

hàng và các doanh nghiệp XNK Nếu chính sách XNK được hoạch định 1 cách chính xác, phù hợp với tình hình kinh tế và tình hình biến động của khu vực và thế giới thì nó sẽ mở ra những cơ hội tốt nhất để các doanh nghiệp tiếp cận và vươn ra thị

trường quốc tế, cùng với đó là nhận được sự tài trợ lớn từ các Ngân hàng Các NHTMtrong điều kiện này sẽ mở rộng được cho vay XNK đi đôi với an toàn và hiệu quả vì

hầu hết các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh XNK có được định hướng tốt từ phía

Chính phủ - cơ sở đảm bảo tính khả thi cao Như vậy, chính sách đối với hoạt động

XNK của Nhà nước có ảnh hưởng sâu, rộng và quyết định đến quy mô, hiệu quả của hoạt động cho vay XNK.

Trang 34

Chương 2: THỰC TRANG CHO VAY XUẤT NHAP

KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI

NHÁNH ĐÔNG ĐÔ.

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Đông Đô

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP A Châu — Chi

nhánh Đông Đô.

Căn cứ văn bản pháp lý số 1861/HAN-TTGSI, ngày 15/10/2014 của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội về việc chấp thuận thay đổi tên, địa

điểm Chi nhánh, Ngân hàng TMCP Á Châu đã thay đổi tên và địa điểm của Chỉ

nhánh Cửa Nam tại số 48 phố Phùng Hưng, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội về địa chỉ mới tại ting 1, ting 2 Toà nhà Golden Land, số 275 Nguyễn Trãi,

phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội và đổi tên thànhNgân hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Ngày 11/11/2014, Ngân hàng TMCP Á Châu đã chính thức khai trương Chỉnhánh Đông Đô tại tang 1, tầng 2 toà nhà Golden Land, số 275 Nguyễn Trãi,

Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, thành phó Hà Nội.

Về Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Đông Đô:

s Tên chính thức: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Ma doanh nghiệp: 0301452948 — 102

e Ngày cap: 15/04/2011

e Ngày bắt đầu hoạt động: 27/04/2006

Co quan thuế quản lý: Cục Thuế Thành phố Hà Nội

và quy chế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng TMCP Á Châu, thực

hiện đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng bán lẻ, đối tượng khách hàng là cánhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Tương tự các chỉ nhánh và phòng

25

Trang 35

giao dịch khác trong hệ thống ACB, Chỉ nhánh Đông Đô hoạt động với các chứcnăng chủ yếu:

Huy động tiền gửi bằng VND, ngoại tệ

Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng

Tai trợ xuất nhập khẩu.

e Nhận uy thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư

Dich vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyền tiền nhanh Western Union

¢ Kinh doanh ngoại tệ, vàng.

Dich vụ trung gian thanh toán mua bán hà và mua bán hàng hoá.

© Chiết kháu các chứng từ có giá do ACB phát hành

e Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội dia (ACB card)

¢ Dịch vụ ngân hàng điện tử.

2.1.2 Đặc điểm cơ bản về cơ cấu tổ chức và nguồn lực của ngân hàng TMCP

A Châu - Chi nhánh Đông Đô

Mô hình tổ chức của ACB — Đông Đô hiện đại và hợp lý, phù hợp với quy môhoạt động và phát triển của Chi nhánh

ACB - Đông Đô được chia làm hai khối: khối kinh doanh và khối hỗ trợ kinh doanh.

- Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm: Phòng Hành chính, Phòng Kế toán, Phòng

Công nghệ thông tin và Phong Tham định tài sản.

a Phòng thẩm định tài sản

Đây là nơi định giá và kiến nghị lên cắp trên các rủi ro liên quan đến tài sản

đảm bảo.

b Phòng hành chính

se Tham mưu cho Giám đốc trong công việc như đào tạo, tổ chức, lao

động theo đúng các chủ trương, chính sách của Nhà nước và ngành.

Quan lý về tài sản, công cụ, phương tiện kinh doanh của chỉ nhánh;

tiếp nhận và lưu trữ công văn giấy tờ

Trang 36

Hach toán và kiểm tra kế toán, chứng từ và chế độ báo cáo kế toán

của các phòng và các đơn vị trực thuộc.

s Thực hiện và lập các báo cáo tài chính, kế toán hang tháng, hàng quý, hàng năm và các báo cáo khác theo yêu cầu thực tế.

s Thực hiện nộp thuế kinh doanh, thuế thu nhập cá nhân, trích lập và

quản lý sử dụng các quỹ.

¢ Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh.

d Phòng công nghệ thông tin

s Chức năng: làm các công tác liên quan toàn bộ hệ thống máy tính,thiết bị tin học và một số các hệ thống khác liên quan trực tiếp hoặc kết nối

vào hệ thống mạng máy tính; nghiên cứu và phát triển hệ thống công nghệ

thông tin tại chi nhánh.

- Khối kinh doanh bao gồm: Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Khách hàngdoanh nghiệp.

27

Trang 37

e Phòng khách hàng doanh nghiệp

¢ Bộ phận tín dụng KHDN

Đây là bộ phận cung cấp dịch vụ chủ yếu cho các khách hàng là doanh nghiệp

và các tổ chức Chức năng chính của bộ phận này là tư vấn các dịch vụ cho khách

hàng vay và sử dụng vốn vay hợp lý nhất; xem xét trình lên cấp trên các quyết định

cho vay cũng như bảo lãnh; luôn theo dõi sát sao khách hàng dé quản lý tốt nguồn

vốn ngân hàng, tránh rủi ro cho ngân hàng Ngoài ra, để quản lý nội bộ của ACB,

bộ phận này cũng thường xuyên cần chuẩn bị các số liệu, báo cáo về các khoản Vay,

báo cáo về tín dụng theo đúng quy định

s Bộ phận thanh toán quốc tế

Thực hiện các giao dịch liên quan đến nghiệp vụ này như tài trợ thương mại,thanh toán quốc tế Bộ phận này làm nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong việcthực hiện nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Thường xuyên lậpcác báo cáo theo quy định về hoạt động thanh toán quốc tế, mở rộng mối quan hệvới các ngân hàng trong nước và quốc tế và nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các sản

phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế

s Bộ phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Đây là bộ phận xử lý các giao dịch đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức khác như: giải ngân vốn vay; xử lý các yêu cầu của khách hàng về việc mở tài khoản;

nhận tiền gửi và rút tiền; thực hiện mua ngoại tệ ngay đối với khách hàng doanh

nghiệp; thanh toán và chuyền tiền ; tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi từ kháchhàng; duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng

# Phòng khách hang cá nhân

® Bộ phận tín dụng cá nhân

Xem xét và trình lên cấp có thẩm quyền các quyết định cho vay, bảo lãnh, tư vấncho các khách hàng cá nhân vay và sử dụng nguồn vốn vay một cách có hiệu quả vàhợp lý Thực hiện báo cáo về các khoản cho Vay và về tín dụng theo quy định

Trang 38

thanh toán, chuyền tiền, các loại thẻ thanh toán : tiếp thị sản phẩm và nhận các thông tin

phản hồi từ phía khách hàng; duy trì và kiểm soát các giao dịch với khách hàng

g Bộ phận Western Union - Thẻ

- Western Union là dịch vụ chuyển tiền nhanh từ nước ngoài và chuyểntiền đi nước ngoài ACB là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam hiện nay thực hiện

giao tại nhà cho khách hàng.

- Bộ phận thẻ: là nơi mở và thực hiện giao dịch tất cả các loại thẻ mà hiện nay ACB đang cung cấp.

2.1.3 Kết quả hoạt động của ngân hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

từ 2015-2017

Qua một thời gian hoạt động tại cơ sở mới, ACB - Đông Đô đạt được một số

kết quả, thành công nhất định, mặc dù Chi nhánh hoạt động trên đại bàn, khu vực

trung tâm Thành phố Hà Nội, nơi có rất nhiều Ngân hàng nên cũng gặp nhiều hạn

chế trong việc phát triển, mở rộng thị phần Tuy nhiên, Chi nhánh đã vượt quanhững thời điểm khó khăn kinh tế năm 2014, 2015 để đạt được kế hoạch đã đề ra

Dưới đây là nội dung phân tích những kết quả kinh doanh của ACB - Đông Đô

trong giai đoạn 2015 — 2017.

Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy:

Tài sản: Về mặt tài sản tại ACB — Đông Đô, ta nhận thấy tổng tài sản của ngân

hàng có xu hướng tăng từ năm 2015 — 2017 Năm 2015, tổng tài sản nhỏ nhất là

2.376.598 triệu đồng Cao nhất tại năm 2017 là 2.854.189 triệu đồng Tỷ trọng tăng

trưởng tốt tại năm 2016 tăng 7,19% so với năm 2015 và tại năm 2017 tổng tài sản

đã tăng 15,11% so với năm 2016.

29

Trang 39

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của ACB — Đông Đô trong 3 năm từ 2015- 2017

(Nguôn: Báo cáo nội bộ chi nhánh ACB - Đông Dé)

Tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do sự gia tăng của tiền gửi tại các TCTD, chovay khách hàng và đầu tư chứng khoán của ngân hàng, còn lại những chỉ tiêu khác

Trang 40

của ngân hàng cũng có nhiều thay đổi, tuy nhiên đó là những con số nhỏ, không gâyảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản của ngân hàng trong 3 năm.

Các khoản tiền mặt, vàng và đá quý qua các năm giảm, nhưng không quá lớn,dao động giảm từ 9,95% - 2,62% Ngân hàng chủ yếu dự trữ bằng tiền gửi tại cácTCTD, tài sản này luôn trên 45 tỷ đồng và co xu hướng tăng qua các năm

Cho vay khách hàng năm 2015 là 1.693.290 triệu đồng, năm 2017 là1.809.411 triệu đồng tăng 6,86% so với năm 2016 vẫn là thấp hơn con số tăngtrưởng tín dung của toàn hệ thống là 8,52% Đó là do ngân hàng tập trung chú trong

hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hàng để giảm con số nợ xấu của chỉ nhánhxuống dưới mức quy định là 3% của NHNN Năm 2017, cho vay khách hàng tăng

19,57% so với năm 2016 và đạt 2.163.613 triệu đồng Mức tăng trưởng cho vay khách hàng của chỉ nhánh vượt mức tăng trưởng trung bình toàn hệ thống ACB đã

đăng ký với NHNN (15%) Việc tăng trưởng tín dụng quá nhanh của chỉ nhánh là

do quyết định của hệ thống ACB về việc chuyển chiến lược phát triển tín dụng cánhân Số lượng khoản vay lớn hơn nhiều lần, tuy nhiên lại có khối lượng nhỏ, rủi ro

phân tán hơn giúp ngân hàng giảm được nợ xấu xuống mức thấp hơn vào năm 2016.

Chi nhánh cũng đẩy mạnh việc đầu tư chứng khoán tại chỉ nhánh, con số đầu

tư luôn xấp xi mức 600 tỷ đồng và đạt cao nhất vào năm 2016 là 661.773 triệu

đồng Tài sản cố định của ngân hàng giảm qua từng năm, cao nhất là năm 2015 là

3.856 triệu đồng và thấp nhát là 2.102 vào năm 2017 Tài sản khác của ngân hàngcũng là những con số nhỏ và tăng dần trong 3 năm từ 2015- 2017, từ 11.347 -

14.368 triệu đồng

Nguôn vốn: Bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Trong đó vốn là phan lợi

nhuận chưa phân phối của ngân hàng được giữ lại phục vụ cho kinh doanh Và tại

chi nhánh thì chỉ tiêu này luôn giữ ở mức trên 8 tỷ đồng và tăng dần qua các năm

nhờ hoạt động kinh doanh có lãi từ năm trước của chỉ nhánh.

Nợ phải trả tại ngân hàng có sự phát sinh của các khoản nợ Chính phủ và

NHNN tại năm 2015 là 107.786 triệu đồng và 213.981 triệu đồng Việc vay từ

nguồn này giúp chỉ nhánh giảm được chi phí, nhờ vào lý do giúp ACB thoát khỏi

khủng hoảng trước đây mà NHNN sẵn sàng cho ACB vay và lãi vay thường rẻ hơn

so với việc ACB vay của các TCTD khác.

31

Ngày đăng: 18/11/2024, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN