1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 13,03 MB

Nội dung

Luận vam, Luận ám~ Luận án tiên sỹ của tác giã Đoàn Thi Tổ Uyên 2012, “Kiểm tra và xử lý văn bản QPPL ở Việt Nam hiện nay”, - Luận án tiên sỹ của tác giả Lê Thị Uyên 2016, iém tra văn bả

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ự \ \PHAM PHAP LUAT TRONG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng

tối, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung

thực, đâm bảo độ tin cậy./.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

HĐND :_ Hội đồng nhân dân

KTVB :_ Kiểm tra văn bản

UBND : Ủy ban nhân dân

QPPL :_ Quy phạm pháp luật

VBQPPL Văn bản quy pham pháp luật

XHCN :— Xãhội chủnghĩa

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Danh mue các chit viết tắt

Me lục

MỞ BAU

Ciuơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIEM TRA VĂN BAN

QUY PHAM PHAP LUAT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1 Khai niêm văn bản quy phạm pháp luật

1.11 Khéi miệm, đặc điểm của văn bản quy pham pháp luật

1.12 Vị tri, vai trò của văn bản quy phạm pháp luật

1.2 Khát niệm kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực giáo

duc và đào tao

1211 Khá niêm, đặc điểm kiểm tra văn bản quy pham pháp luật

trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

122 Vai trò, ý nghia của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

1.2.3 Vai tro của Bộ Giáo duc va Dao tạo trong kiểm tra văn bản.

thuộc lĩnh vực giáo duc và đào tạo

1.3 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm tra văn bản quy phạm pháp

luật trong lĩnh vực giáo duc và đào tao

1.3.1 Nguyên tắc kiểm tra, xử lý văn bản quy pham pháp luật

1.3.2 Đối tượng kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

13.3 Tham quyền kiểm tra, xử lý văn bên quy pham pháp luật

13.4 Nội dung kiểm tra văn bản quy pham pháp luật

1.3.5 Phương thức kiểm tra văn ban quy pham pháp luật

1.3.6 Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật và xử lý trách

nhiệm cơ quan, người đã ban hành văn bản trái pháp luật

1.4 Các yêu tô ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra văn bản quy pham

pháp luật trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo.

1.4.1 Yêu tô nhân thức

Trang 6

1.44 Yêu tổ về kinh phí và các điều kiện bảo đảm khac

1.4.5 Yêu tô về phối hợp, tuyên truyền pháp luật

Kết luận chương 1

Chong 2: THỰC TRẠNG KIỀM TRA VĂN BẢN QUY

PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH VỰC GIAO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO Ở VIET NAM HIỆN NAY

2.1 Những kết quả dat được trong kiểm tra văn bản quy pham pháp luật

trong lĩnh vực giáo duc và dao tạo ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân.

của kết quả

2.11 Kết quả

2.1.2 Nguyên nhân

2.2 Những hen chế, khó khăn, vướng mắc trong kiểm tra văn bản quy

phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo đục va đào tao ở Việt Nam hiện nay

va nguyên nhân.

2.2.1 Những hạn chê, khó khăn, vướng mắc

2.2.2 Nguyên nhân

Kết luận chương 2

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA CONG TÁC

KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH

VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIET NAM HIEN NAY

3.1 Nhóm giải pháp về tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò của công

tác kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật trong lính vực giáo đục va đào

tạo ở Viét Nam hiện nay

3.2 Nhom giải pháp về hoàn thiện thể chê

3.2.1 Vé hình thức, quy trình xử lý trách nhiệm đối với cơ quan,

người đã tham mưu trình, ban hành văn bản trái pháp luật, tiêu chí, cach

thức xác định, đánh giá hậu quả, tác hại của văn bản trái pháp luật (về

các mat kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng )

3.22 Cách thức, quy trình để khắc phục hậu quả do ban hành và

thi hanh văn bản trái pháp luật gây ra

323 Tăng thâm quyên xử lý văn bản trái pháp luật cho cơ quan có

thẩm quyên kiểm tra văn bản

33 Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ câu tổ chức; ting cường và nâng

cao chat lượng đôi ngũ công chức làm công tác kiểm tra văn bản

3.4 Nhom giải pháp về kinh phí và các điều kiện bảo dam khác

3.5 Nhóm giải pháp vệ tăng cường cơ chế phôi hop giữa các cơ quan,

3

&EB

53 53

54

54

54

57

Trang 7

đơn vị có liên quan trong công tác kiểm tra văn bản quy pham pháp luật,

thực hiên liên kết chat chế giữa công tác kiểm tra văn bản với soạn thảo,

ban hành và tổ chức thi hành pháp luật, tăng cường truyền thông về

kiểm tra văn bản trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo

Kết luận chương 3 62

KET LUẬN 63

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 65

Trang 8

ae l MỞ ĐÀU

1 Tính cap thiết của de tài

Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiấa Việt Nam 1a một thành tô trung tamcủa hệ thông chính tri nước ta Đại hôi XIII của Đảng đã nhân mạnh: “Tiếp auc xâydung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã héi chủ ngiữa của nhân dan, do nhândin và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiễm vụ trong tâm của adi mới hé thốngchính trị” Chủ trương trên đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trong cap bách, trong đó

có nhiệm vụ xây dung hé thông pháp luật công khai, minh bạch, dan chủ và là cơ sở

bảo dim cho các cơ quan hành pháp hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Những

năm qua, nhằm thé chế hóa đường lối, chủ trương của Dang về xây dung va hoànthiện hệ thông pháp luật gắn với xây đựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ,chủ động hôi nhập kinh tê, quốc tê, các cơ quan nhà nước có thêm quyên đã banhành một số lương rat lớn văn bản quy pham pháp luật (VBOPPL), qua đó gop phânhoàn thiện hệ thông pháp luật quốc gia và tạo ra cơ sở pháp ly vững chắc cho công

cuộc đổi mới dat nước Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, do

nhiều nguyên do khác nhau, hệ thông pháp luật nước ta vẫn bộc lộ nhiều khiêm

khuyết và hạn chế như công kênh, phúc tạp, khó tiếp cân, tình trạng mâu thuẫn,

chéng chéo van tôn tại; nhiều văn bản, nhiều quy phạm pháp luật (QPPL) trái phápluật hoặc không phù hợp với thực tiễn cuộc sống nhưng chưa được đính chỉ, bế: bỏ,sửa đôi, bỏ sung hoặc thay thé kịp thời Trước thực trang đó, với mong muốn nângcao chất lượng VBQPPL nói chung và V BQPPL trong lính vực giáo dục và đào tạonói riêng Nha nước ta đã nỗ lực dé đề ra nhiều giải pháp và thực hiên nhiều hoạtđông khác nhau nhằm khắc phục tinh trạng nay Một trong sô đó phải ké đến hoạtđông quan trọng là “kiêm tra VBQPPL”, khâu “hậu kiểm”, được thực hiện ngay sau

khi văn bản được ban hành.

Với vị trí, vai trò của giáo đục và đào tạo là “quốc sách hàng đầu: động lực

then chốt để phát triển nhanh và bền vững dat nước ” đời hồi giáo duc và đào tạo

phải chủ trong hơn giáo duc đao đức, nhân cach, năng lực và các giá tri cốt lối, giữgin và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tốt đẹp của người Việt Nam; khơi day khátvơng phát triển dat nước phén vinh, hạnh plxúc và bảo vê vững chắc Tổ quốc Việt

Nam xã hôi chủ nghia Đã đạt được mục tiêu trên, một trong nhũng yêu tố ảnh

' Van Miện Đi hội mi Biểu todo quốc lấn that XL Need Chih trị quốc gin Surthit, Ha Nội 2021, tập Ltr 174

Trang 9

hưởng mang tính quyết định đó là hệ thong V BQPPL trong lính nảy phải được soạnthảo, ban hành, thực thi và đặc biệt là kiểm tra phải được quan tâm, chú trọng, qua

đỏ giúp cho hệ thông VBQPPL về giáo duc va dao tạo thông nhật, đông bộ, phủhop, tao cơ sở, đông lực cho sự phát triển giáo duc và đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Nhận thức được tâm quan trọng của công tác kiểm tra VBQPPL nói chung

và kiểm tra VBQPPL trong lính vực giáo dục và dao tao ở Việt Nam nơi riêng đểdân loại bỏ được những hen chế, khó khăn, vướng mắc nêu trên, đông thời đưa công,tác kiểm tra VBQPPL trong lĩnh vực này ngày càng di vào nề nép, đạt hiệu quả, đápting yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện hiện nay nên em chọn đề tài “Kiểm tra văn

ban guy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc và đào tao ở Viét Nam hiện nay ”

lam Khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm qua đã có nhiêu nha nghiên cứu, nhà khoa học quan tâmnghién cứu về công tác kiểm tra V BQPPL tại Việt Nam nhưng được tiếp cận dưới

nhiéu góc độ và cách nhìn khác nhau Có thể ké đến một số công trình tiêu biểu liên.

quan đến khóa luận nhy sau:

2.1 Đề tài khoa học

- Dé tài khoa học cấp Bé năm 2004 của Bô Tư pháp “Cơ chế kiểm tra văn

bản QPPL - thực trang và giải pháp hoàn thiện”;

- TS Bui Thi Đào (2010), Đề tai nghiên cứu khoa hoc cấp trường “Kiểm tra,

ra soát, xử lí, hệ thông hoá V BQPPL”,

- Bộ Tư pháp, Dé tài khoa học cấp Bộ năm 2014, “Hoàn thiện thé chế phục

vu công tác kiểm tra van bản QPPL theo các nguôn thông tin, theo chuyén dé, dia

- TS Đồng Ngọc Ba chủ biên (2018), Số tay tinh huồng nghiệp vụ kiểm tra,

xử lý văn bản QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội

Trang 10

2.3 Luận vam, Luận ám

~ Luận án tiên sỹ của tác giã Đoàn Thi Tổ Uyên (2012), “Kiểm tra và xử lý

văn bản QPPL ở Việt Nam hiện nay”,

- Luận án tiên sỹ của tác giả Lê Thị Uyên (2016), iém tra văn bản QPPL

do bộ, cơ quan ngang bộ ban hành ở Việt Nam hiên nay”,

- Luan văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn V ăn Tuần (2010), “Hoàn thiên cơ chếkiểm tra văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước cấp Bộ”;

- Luận văn thạc sỹ của tác giả Quách Thi Huyền Trang (2018), “Công táckiểm tra văn bản quy pham pháp luật thuộc pham vi quản ly nha nước của Bộ Tư

pháp - Thực trang và giải pháp”,

- Luận văn thạc sỹ của tác giả Đã Thị Thu Thủy (2018), “Kiểm tra văn bảnquy pham pháp luật trên dia ban tinh Điện Biên - thực trang va giải pháp nâng cao hiệu quả”,

- Luận văn thạc sỹ của tác giả Vi Thu Thảo (2020), “Kiểm tra văn bản quy

phạm pháp luật tại tinh Lạng Sơn - Thực trạng và giải pháp”,

- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thùy Huong (2021), “Hoạt động

kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trên dia bàn thành phô Hà Nội - Thực trang vàgiãi pháp nâng cao hiệu quả”.

3.4 Các công trìuk nghiên citn khuác

Nhiéu bai viết, bai nghiên cứu trên Tạp chí Luật hoc, Tạp chí Nhà trước vàpháp luật, Tap chí Dân chủ và pháp luật có liên quan đến nội dung kiểm traVBQPPL, có thể ké đền

- Lê Thị Uyên, Thực trạng năng lực trong công tác kiểm tra văn bản QPPL

thời gian qua, Tap chi Dân clit và Phép luật, số chuyên đề năm 2009;

- Doan Thị Tố Uyên (2011), “Vé kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật ởViệt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học sô6/2011 :

- Đồng Ngọc Ba (2019), “Đổi mới công tác kiểm tra, xử lý văn ban QPPL

gop phan nâng cao hiệu quả, hoàn thiên pháp luật và tô chức thi hành pháp luật ởViệt Nam hiện nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý số chuyên đề 09/2019

Ngoài ra, còn một sô các công trình nghién cứu, bài việt khác ma em không

có điều kiên liệt kê cụ thể Có thể nói các công trình đã phân tích, đánh giá khá toàn

điện về phương diện lý luận cũng như thực tiễn của hoạt động kiểm tra V BQPPL

Trang 11

3 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trong ughién cứu

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận được xác định là các vên đề lý luận vàpháp luật về hoat động kiểm tra VBQPPL nói chung va hoạt động kiểm tra

VBOPPL trong lính vực giáo duc và dao tạo ở Việt Nam hiện nay nơi riêng, Thực

trạng hoạt đông kiểm tra VBQPPL trong lĩnh vực giáo duc và dao tao ở Việt Nam

hién nay, Các yêu tô tác động dén hoạt động kiêm tra VBQPPL.

3.2 Pham vỉ nghiêm cứn

Pham vi nghiên cứu của khỏa luận là hoạt động kiểm tra VBOPPL trong lĩnhvực giáo dục và dao tạo ở Việt Nam hiện nay từ ngày 01/7/2016 (thời điểm LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghị định sô 34/2016/NĐ-CP

có hiệu luc) đến tháng 11/2023

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

41 Phương pháp nau

Dé tai vận dụng phương pháp luận duy vật biện chúng, duy vật lich sử của

chủ nghia Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh Đây là phương pháp luận khoa học

được vận dung xuyên suốt dé tai dé đánh giá khách quan, chân thực thực tiễn thựchiện các quy định pháp luật của Luật Ban hành VBQPPL Bên cạnh đó, con có cácquan điểm của Đăng Công sản V iệt Nam, Quốc Hội và Chính phi, nhất là các quan.

điểm, chủ trương xây dung và hoàn thiên pháp luật, xây dung Nhà nước pháp quyên

va tăng cường pháp chế

42 Phương pháp nghiêu cin

- Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: Day là phương pháp nghiên cứu.

của ngành Xã hội học Thông tin, tài liêu nghiên cửu chủ yêu là thông tin, tai liệuthứ cấp, chính 14 những thông tin, tài liệu đã qua phân tích, đánh giá dé từ đó đưa racác phương án nâng cao và hoàn thiện chat lượng hoạt động kiểm tra VBQPPL

trong lính vực giáo duc và dao tao ở Việt Nam hiện nay, gớp phân hoàn thiện hon

hệ thông pháp luật Viét Nam Do là các giáo trình, các công trình khoa học nghiên

cứu luận văn, luận án, các bài báo khoa học, bai báo nghiên cứu, tạp chi.

- Phương pháp phân tích - tông hợp, thông kê kết hop giữa lý luân và thực

tiễn: Khóa luận chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích tai liệu Việc phân tích dua

trên cơ sở lý luận, các thông tin, tài liệu kết hợp với số liệu, kết quả thực tiễn đã thu

Trang 12

thập được về những nội dung có liên quan tới đề tai Từ đó, tổng hop lại những

nguồn thông tin, tài liệu đó để đánh gid, nhận xét một cách khách quan, trung thực

Sau đó kết luận và đưa ra nhũng giải pháp, phương hướng cụ thé nhằm giải quyết

các van đề dat ra của khóa luận, gop phân hoàn thiện hệ thông pháp luật

- Phương pháp nghiên cin dit liệu thứ cấp: Thông qua tổng hop và phân tích

tư liệu, tài liệu, số liệu sẵn có dé đưa ra và phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra

VBOPPL trong linh vực giáo duc và dao tạo ở Việt Nam hiện nay Phương pháp

nay được sử dung chủ yêu dé phục vụ việc tng hop, phân tích, đánh giá các nộidung được đưa ra tại Chương 2 của Khóa luận (Thực trang kiểm tra VBQPPL trong

lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Viét Nam hién nay)

- Phương pháp so sánh: Được sử dung nhằm so sánh hoạt động kiểm traVBQPPL trong lĩnh vực giáo đục và đào tạo ở Viét Nam hiện nay qua các giai đoạn.

khác nhau và đưa ra các đánh giá, nhận định vệ tình hình thực hién hoạt động nay

qua từng giai đoạn Phương pháp này còn được sử đụng ở nhiêu nội dụng khác và

nam rải rác trong các Chương của khóa luận

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Mục đích ughién cứm

Mục dich của khóa luận lả thông qua việc lam sáng td mét sô vân đề lý luận

và phép luật về hoạt động kiểm tra VBQPPL, đánh giá thực trang về hoạt độngkiểm tra VBQPPL trong lính vực giáo duc và đào tạo ở Việt Nam hiện nay nhằm

chỉ ra những kết quả đã dat được và nguyên nhân của những thành tựu đó cũng nh

những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân của những han ché đỏ Từ đó đề xuất các

giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra VBOPPL trong lĩnh vực nay.

5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích nêu trên, khóa luận đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu

sau đây:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra VBQPPL nói chung và

trong lĩnh vực giáo duc và đào tao nói riêng như khái niém, đặc điểm, vị trí, vai trò,

nguyên tắc, đối tượng, thâm quyên, nội dung, các hình thức xử lý văn bản trái pháp

luật và các yêu tổ ảnh hưởng đền hoat đông kiểm tra VBQPPL trong lĩnh vực giáo

duc và đào tạo ở Việt Nam hiện nay.

Trang 13

- Đánh giá thục trạng hoạt động kiểm tra VBQPPL trong lính vực giáo dục

và đào tao ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những két quả dat được cũng như những henchế, khó khán, vướng mắc trong quá trình thực hiện và nguyên nhân của những kếtquả và hạn chế đó

- Nghiên cứu, dé xuất các giải pháp nêng cao hiệu quả công tác kiểm traVBQPPL trong lĩnh vực giáo duc va đào tạo ở Việt Nam hiện nay, gop phan đảmbảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhật, công khai, minh bach của hệ thông

VBQPFPL.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Khóa luân là công trình nghiên cứu cơ bản, có hệ thông về cơ sở lý luận và

thực tiễn về hoạt đông kiểm tra V BQPPL trong lính vực giáo duc va dao tạo ở ViệtNam hiện nay.

Kết quả nghiên cứu của khóa luận góp phân giải đáp một số van đề về lýluận cũng như thực tiễn về hoạt động kiểm tra VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục vàdao tạo ở Việt Nam hiện nay, nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về hoạtđông kiểm tra, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoat đông này Đông

thời, kết quả nghiên cứu của khóa luận cũng góp phần nghiên cứu, đề xuất giải pháp

nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra VBOPPL trong Iinh vực nay

Ngoài ra, đây cũng là công trình khoa học có giá trị tham khảo trong hoạt

đông nghiên cứu, học tập về kiêm tra VBQPPL nói chung và hoạt động kiểm tra

VBQPPL trong linh vực giáo duc và dao tao ở Việt Nam nói riêng,

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củakhóa luận gém 03 chương

Chương 1: Khái quát về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong lính vực

giáo đục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Chương 2: Thực trạng kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vựcgiáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Giãi pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra văn bản quy phampháp luật trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo ở Việt Nam hién nay.

Trang 14

CHƯƠNG 1

KHÁI QUAT VỀ KIEM TRA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG

LĨNH VỰC GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIET NAM HIEN NAY

1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật

11.1 Khải niệm, đặc điễm của văn bản guy phạm pháp luật

Lich sử sự phát triển của nhà nước va pháp luật cho chung ta rút ra được mộtnguyên tắc nhên thức có tính phương pháp luân dé hiéu được bản chất và côi nguénnhà nước cũng chính là hiểu ban chất côi nguồn pháp luật và ngược lại Hai kháiniém nha nước va pháp luật không thé tách biệt nhau mà gắn bó một cách hữu cơhay nhất thé tuyệt đối Nhà nước không thể tên tại nều thiêu pháp luật, và ngược lại,

pháp luật chỉ hình thành, phát ti én va phát huy hiệu quả băng con đường nha nước.

Thực tê hiên nay cho thay quyền lực nhà nước chỉ có thé được thực biện bằng

phương tiện pháp luật Sức mạnh của pháp luật chỉ có thể có nêu chúng được thực

hiện qua quyền lực nhà nước Pháp luật do Nhà nước ban hành, tổn tại đưới nhiêu

bình thức khác nhau Hiện nay có rat nhiều loại văn ban do cơ quan nha nước vàngười có thấm quyên ban hành như V BQPPL, van bản áp dung pháp luật, văn bản

hành chính thông thường, văn bản chuyên muôn và văn bản ki thuật Trong đó

VBOPPL là một hình thức pháp luật cơ bản và tiến bộ nhất, là kênh: quan trong đểđưa đường lôi, chủ trương của Dang chính sách của Nhà nước đ vào cuộc sông, là

cơ sở pháp lý và là công cu dé quan lý nhà nước và x4 hội

Trước đây, trong khoa hoc pháp lý cũng như thực tiễn triển khai hoạt độngxây dung và hoàn thiện pháp luật, khéi niém VBQPPL van còn là đề tải tranh luận

sôi nỗi bởi no còn tôn tại nhiéu điểm chưa được hiểu thông nhất Chính vì vay, viéc

nghiên cứu để hiểu 16 về khái niệm va đặc điểm của VBQPPL có ý nghia quantrọng trong quá trình xây đựng, ban hành và nhất là trong quá trình kiểm tra, xử lýnhằm hoàn thiên chúng Khi các chủ thé có thâm quyền tiền hành các hoạt động

kiểm tra và xử ly VBQPPL, can phải nhận điện và xác định chính xác VBQPPL,

đồng thời cân phân biệt 16 gữa VBQPPL với những văn bản áp dung pháp luật vàvăn bản hành chính nhằm thực hiện có hiệu qua hoạt động nay

Khái niệm “van bản quy phạm pháp luật” lần đầu tiên được quy định trong

Luật Ban hành V BQPPL năm 1996, sau do tiếp tục được quy định với một số điểm

thay đổi trong Luật sửa đôi, bd sung môt số điều của Luật Ban hành V BQPPL năm

Trang 15

2002; Luật ban hành VBQPPL của HĐND, UBND năm 2004 và Luật Ban hành

VBQPPL nam 2008 và các văn bản hướng dan thi hành Tuy nhiên, do cách định

ngiữa còn thiên về hướng học thuật, chung chung chưa cu thé nên gây khó khăn

trong việc xác định đối với các chủ thé có thêm quyên khi tiên hành áp dung trên

thực tấn Khắc phục hạn ché từ thực tiễn triển khai cùng những khó khăn trong việcxác định, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 đã tách riêng và đưa ra hai khái niệm

“Văn bản quy pham pháp luật” và khái niém “Quy pham pháp luật” Theo đó, Điều

2 Luật Ban hành VBQPPL nẻm 2015 định nghĩa: "Văn bn quy phạm pháp luật là

văn bản có chửa guy phạm pháp luật, được ban hành theo đứng thẩm quyên, hình

thức, trình tự thủ tuc quy đình trong Luật này ^ Trong do, "` quy phạm pháp luật” là

quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bat buộc chung được áp dụng lắp di lap lại nhiêulân đôi với cơ quan, tô chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành: chính

nhất đính, do cơ quan nha nước, người có thấm quyên quy đính trong Luật ban hành

VBQPPL va được Nhà nước bảo đảm thực hién (khoản 1 Điêu 3 Luật Ban hành

VBQPPL năm 2015) Tuy nhiên, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 cũng khẳng

đính, cùng là van bản có chứa QPPL nhưng nêu được ban hành không đúng thâmquyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy dinh trong Luật thì không phải 1a V BQPPL

Như vậy, dau hiệu đặc trưng của V BQPPL dé phân biệt với văn bản áp dungpháp luật va các văn bản hanh chính thông dụng khác chính 1a ở sự tôn tại của cácQPPL trong nó Khi tiên hành hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL, các chủ thê có

thấm quyền cân dựa vào những dầu liệu đặc trung của V BQPPL dé nhận điện được

một cách chính xác, đúng dan đối tượng kiểm tra:

Mật là, về chit thé: văn ban guy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có

thâm guyén ban hành và bdo đâm thực hiện

Dau hiệu đầu tiên để xác định một VBQPPL là phẩ được ban hành bởinhiing cơ quan nhà nước có thâm quyền Theo quy đính tại Điều 4 Luật sửa đôi, bô

sung một sô điệu của Luật Ban hành V BQPPL năm 2020, chủ thé có thm quyên

bao gồm: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủtưởng Chính phủ, Hội đông Tham phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án

nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà

nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, HĐND các cap, UBND các cấp,Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trên Tổ quốc Việt Nam phôi hop với Ủy ban

Trang 16

Thường vụ Quốc hội hoặc Chinh phủ, một số chủ thé phôi hợp với nhau dé ban

hành văn bản liên tịch Dé bảo đâm cho VBOQPPL được tuân thủ nghiêm chỉnh trên

thực tê, khí VBQPPL được ban hành Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, công cu

khác nhau như biên pháp tuyên truyền, phô biến, giáo dục, thuyết phục hoặc các

tiện pháp về tổ chức, hành chính, kinh tế Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước

ap dung biện pháp cưỡng chê bắt buộc thi hành và quy dinh chê tai đổi với người có

hành vi vi phạm.

Hai là về nội ching: Nội ding của văn ban qup phạm pháp luật là các quyphạm pháp luật được áp đụng nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở dé ban hành các

văn ban áp ding pháp luật và văn ban hành chính thông dung.

Nội dung QPPL được cơi là đặc tính nổi trội của VBQPPL, là dâu hiéu then

chốt, mang tính quyết định dé phân biệt V BQPPL với văn ban áp dung pháp luật vàvan ban hành chính thông dụng Dưới góc độ khoa học, QPPL là quy tắc xử sưchung do Nhà nước ban hẻnh hoặc thừa nhận nhằm xác lập, thay đổi, cham đút

quyên, ngiĩa vụ của cá nhân, tô chức Quy phạm là danh từ gốc Hán có ngiấa den là

khuôn thước, tức là mực thước, khuôn mẫu Như vậy, danh từ quy pham dùng để

chi “cái khuôn, cái mẫu, cai thước mà người ta nói va làm theo”? Ngoai ra, quy

phạm còn có ngiấa như quy tắc (phép tac) nhưng với nghia đây đủ hơn đó là khuôn

mẫu, chuẩn mực đã được hợp pháp hoa đề moi người đổi chiêu và lựa chon cách xử

sự phù hop QPPL là khuôn mẫu cho hành vi của cơn người, nó chỉ đẫn cho con

người cách xử sự (được làm gì, không được làm gì, hoặc phải lam gi, làm nly thê

nao) trong những điêu kiên, hoàn cảnh nhất định Điều này cũng có nghiia là QPPL

đã chỉ ra cách xử sự và xác đính các phạm vi xử sự của con người cũng như những

hau quả bat lợi gì nêu nhw không thực hiện đúng hoặc vi phạm chúng

QPPL là kết quả của hoat đông có lí trí và ý chi của con người, hình thành

phụ thuộc vào ý chi nhà tước, ý chi của nhũng người tạo ra nó QPPL được banhành không phải cho mot tổ chức hay cá nhân cụ thé ma cho tat ca các tổ chức, cá

nhân tham gia quan hệ xã hội mà no điều chỉnh Moi tổ chức, cá nhên ở vào nhữnghoàn cảnh, điều kiện ma QPPL đã quy định đều phải thực hiện hành vi thông nhậtnhu nhau Tính chất chung của QPPL còn thé hiện ở chỗ nó được dat ra không phải

chỉ điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thé mà để điều chỉnh một quan hệ xã hôi

>Xem: Ngujễn Mah Dom “Binthin về corn quen hp bật: Tp chỉ luật học, số 3/2000.

Trang 17

chung, nghia 1a, từng quan hệ xã hội cụ thé bên canh những điểm chung thi cũng có

rat nhiéu điểm riêng biệt nhưng QPPL đã thông nhất tat cả chúng lại và thiết lập ra

quy tắc xử sự có tính chất chung cho tất cả những chủ thể tham gia quan hệ xã hôi

chung do Chẳng hạn, giữa những người mua và người bán có thé thiết lập rất nhiều

những quan hệ mua bán cu thể với những đặc điểm riêng của tùng mối quan hệ,

song tat cả những quan hệ giữa người mua và người bán đều phải tuân theo các quy.tac có tính chất chung đã được quy định trong pháp luật dân sư QPPL được phânthành nhiêu loại như quy pham chung (quy phạm nguyên tắc, quy phạm giải thích,quy phạm tuyên bộ), quy pham riêng (quy pham cam đoán, quy pham bat buộc, quyphạm cho phép, quy pham trao quyên), ngoai ra còn có quy pham thủ tục

Vi VBQPPL chứa đựng QPPL nên luôn có tính chat bất buộc chung, đượcthực biên nhiều lân trong cuôc sông Tinh bat buộc chung được hiểu là bat buộc đối

với moi chủ thé khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh ma V BQPPL quy đnh VBQPPL

không đất ra quy đính cho đôi tương cụ thể, xác định ma nhằm tới các đổi tượng

khái quát, trừu tương (moi đối tượng hoặc một nhom đối tượng) Đây là điểm kháctiệt so với văn bản áp dung pháp luật, vì đôi tương thi hành của văn bản này luônxác định cu thé Tinh bat buộc chung đã ảnh hưởng dén hiệu lực pháp lý củaVBQPPL Nó có hiệu lực pháp lý trong pham vi cả nước hoặc ting địa phương tùythuộc vào thêm quyền của cơ quan ban hành cũng như nôi dung của mỗi văn banThông thường, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi cả nước, VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành có liệu lực pháp lý trên phạm vi dia phương đó Ngoài ra, có trường hợp VBQPPL do cơ quan nhà nước trưng ương ban hành nhưng có hiệu lực pháp lý trên

phạm vi lãnh thé địa phương xuất phát tử tính đặc thù của địa phương đã quyết định

tới ndi dung VBOPPL Dau hiệu nay la cơ sở đề phân biệt với những văn bản có nội

dung dat ra quy tắc xử sự nội bô trong cơ quan nhà nước Hiện nay, khá nhiều văn.bản như quy chế, điều lê, quy định, nội quy có nội dung là quy tắc xử sự nôi bộđược ban hành kèm theo hình thức văn bản quyết định, nghi quyét Những quy tắc

xử sự được đặt ra để điều chỉnh hoạt động trong nội bô mét cơ quan nha nước

không phải là QPPL vì các quy tắc xử sự đó không có tinh bat buộc chung

` Trường Đạihọc Lait Hà Nội Giáo ah Li lướt clumg vé uka unde vie pháp inde, NXB Tưphíp,xử= 2039, 315,

Trang 18

Bala về hình thức: văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hinhthức do pháp luật quy định

VBQPPL được ban hành đúng hình thức có nghĩa là đúng tên loai văn bản và

đúng thể thức, kỹ thuật trình bày Theo quy định của Luật Ban hành V BQPPL năm

2015, những cơ quan nhà nước, cá nhân có thâm quyên ban hành V BQPPL với tên

gợi xác dinky Quốc hội ban hành Hiền pháp, luật, nghị quyết, Ủy ban thường vụQuốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch với Doan Chủ tịch

Uy ban trung ương Mat trận Tô quốc Viet Nam; Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyếtđịnh, Chính phủ ban hành nghị định, nghi quyết liên tịch với Doan Chủ tịch Ủy bantrung ương Mat trên Tô quốc Viét Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định,

Chánh án Toa án nhân dân tối cao ban hành thông tư, Hội đồng thâm phán Tòa án

nhân dan tôi cao ban hành nghị quyét, Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tôi cao

ban hành thông tư, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông tư,

Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành quyết định, HĐND ban hành nghi quyết,

UBND ban hành quyệt định Theo quy đính của Luật Ban hành VBQPPL hiện

hành, VBQPPL phải có đủ và trình bay đúng những yêu tô như quốc hiệu, tiêungữ, tên cơ quan ban hành, số, kí hiệu văn bản, địa danh, thời gian ban hành, tên.van ban; trích yêu nội dung, chữ ki; nơi nhận

Như vậy, néu văn bản được ban hành bởi chủ thé có thâm quyên nhưng sửđụng tên loai vấn bản không đúng quy định của pháp luật cũng không phải là

VBQPPL Vi dụ như Bộ trường Bộ Giáo duc và Đào tạo ban hành công văn có chứa

QPPL; hoặc UBND tỉnh ban hanh đề án, chương trình có chứa dung QPPL

Bến là về trình tự thù tục ban hành: trình tự, thù tuc ban hành văn ban quy

phạm pháp luật huấn theo quy đình của Luật Ban hành văn bẩn guy phạm pháp luật năm 2015

Xuất phát từ vai trò của VBQPPL đối với hoạt động quản lý nhà nước, từ

yêu cầu bao dam sự chat chế, thông nhật cho hoạt động xây dưng, ban hành

VBQPPL, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 đã quy định quy trình ban hành.

VBOPPL khả chặt chế Theo đó, VBQPPL được ban hành theo trình tư từ khâu lập

chương trình xây dung văn bản; soạn thảo, lây ý kiến dong góp cho du thảo, thấm

đính, thâm tra, trình, thông qua, ký chứng thực và ban hanh tat cả đều phải tuân thủ

đóng quy đính của Luật Mặc da văn bản được ban hanh bởi chủ thé có thêm quyên,

Trang 19

nôi dung hoàn toàn đúng quy định pháp luật nhưng trong quá trình ban hành không

tuân thủ đúng quy đính về thủ tục, trình tự ban hành đều lam ảnh hưởng đến chấtlượng của VBQPPL Vi thé, những VBQPPL được ban hành không đúng thủ tụcđều trở thành đổi tượng bị xử lý Vi du UBND tinh ban hành quyết đính quy đính về

khuyến khích đầu tư nước ngoài nhưng không qua thủ tục thấm định của Sở Tư

pháp, khi kiểm tra, phát hiện văn bản trái pháp luật về trình tu, thủ tục ban hành,

văn bản phải bị xử lý theo quy định.

So với văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông dung cho

thây những văn bản này trong quá trình soạn thảo, ban hành sẽ không phải qua cáctrình tự, thủ tục bat buộc về đánh giá tác động, lây ý kiên góp ý (trong đó có ý kiến

của đối tượng chiu tác động), lay ý kiên thêm đính của cơ quan có thẩm quyền 3

không phải thực hiện các thủ tục đăng công báo hoặc niêm yêt, công khai văn bản,

gửi văn bản đề cơ quan có thêm quyền thực hiện kiểm tra Trong qua trình thực

hiện phạm vi ảnh hưởng và đối tượng tác đông của VBQPPL và văn bản hành

chính thông thường là hoàn toàn khác nhau Trường hợp phát hiện văn bản đã ban

hành có nội dung trái pháp luật thì phương án xử lý đối với VBQPPL và văn bản

hành chính thông thường là khác nhau, trách nhiệm của người đã tham mưu, ban

hành văn bản trái luật do cũng khác nhau và việc xử lý hậu quả do nội dung trái

pháp luật trong van bản gây ra đối với hai loại văn bản này cũng không giéng nhau

Như vậy, tất cả các V BQPPL, đo các cơ quan nhà nước ở trung ương hay các

cấp chính quyền địa phương ban hành đều phải có đây đủ các dầu hiệu nêu trên.

11.2 Vi tri, vai trò của văn ban guy phạm pháp luật Với tư cách là công cụ chính, quan trong của các cơ quan quản lý nhà nước

để điêu chỉnh các quan hệ xã hội, VBQPPL có vai trò quan trọng trong việc bảodam sự ôn định và phát trién xã hội Khoản 1 Điều 8 Hiền pháp năm 2013 ghi nhân:

“1 Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật quản lj) xãhỗi bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyễn tắc tập trưng dân chủ” Nhưvây, VBQPPL có vai trò vô cùng to lớn trong việc quan ly xã hội, thé hiện ở:

Thứ nhất, VBQPPL thé chỗ hóa và bảo đâm thực hiện các chính sách * Pháp

luật là hình thức thể hiện của các chính sách Pháp luật được ban hành có thể đưa ra

3*Som thio phip kật vỉ tin bộ xã hội din cat’ Am Seiiman, Robert B Seidman va Nalin Abeyesekere, Khrver Lavr

Trang 20

các biên pháp gián tiép, thông qua việc tao ra hành lang pháp lý ma trong pham vi

đó, từng cá nhân đóng vai trò là đông lực Luật pháp co thé dem lai công bằng xã

hôi, giảm đói nghéo, tạo ra động lực cho xã hội phát triển Tuy nhiên, phát triển còn.

cần phải gắn với phát triển bên vững Y êu cầu này đặt ra cho các cơ quan ban hành

văn bản phải có các biện pháp quản lý bảo đâm cho sự phát triển bền vững Điều đó

nglữa là sé không chỉ khai thác cạn kiệt các nguồn lực mà không tính các hệ quả

tiếp theo và môi trường sau nay Phát triển bên vững doi hỏi khi đưa ra các biệnpháp quản lý, nhà quản lý phải tính đền việc bảo vệ môi trường Bằng các V BQPPLtrung ương cũng như chính quyền địa phương đưa ra các biên pháp thu hút đầu tư,khuyến khich sự phát triển của các doanh nghiép, các cơ chê thực thi hiéu quả

Thứ hai, VBQPPL có thé điều tiết những vẫn đề thực tiến Xã hội ngày càng

phát triển đa dang với những môi quan hệ phức tap, nhiéu van đề liên quan trực tiếp

đến sự én định và phát triển kinh tê - xã hội đang dat ra cho Nha nước những van đề

thực tiễn cân phải giải quyết trong quá trình quản lý, điều hành

Thứ ba, VBQPPL góp phẩn làm én dinh trật tự xã hội, tao cơ hội quản Ilys tốt

và phát triển Cần phân biệt QPPL với các quy pham xã hôi khác Trong khi các

quy pham mang tính xã hội, du được xã hội thừa nhận nhung vẫn không được bảo

dam bang các biện pháp cưỡng chế của nha nước, thi trái lại, QPPL luôn luôn đượcbảo đảm bằng sức manh cưỡng ché của nhà nước

Thứ te BQPPL có thé tạo ra phân bỗ phát ny các nguồn lực nhằm pháttriển lạnh tế Pháp luật có thể tao điều kiện dé tăng việc lam và thu nhập, tạo điềukiện cho các chủ sở hữu tiếp cận với các công nghệ thông tin và thi trường, với các

kỹ năng về tin dung va quần ly, qua đó giúp ho tăng năng suất lao động và tăng thunhập Trong trường hợp pháp luật thiêu liệu qua dan đền việc đất nước hay từng địaphương nghèo doi và kém phát triển, người ta gọi đó là “thé ché có van đề” Cácnha soạn thảo cân phải chú ý đưa ra các biện pháp pháp ly dé mở rộng thi trườngtiêu thu hàng hóa, thi trường lao động đồng thời phát huy được các nguôn lực

Thứ năm, VBQPPL làm thay đối các hành vi xir sự không mong muốn vàthiết lập các hành vi xử sự phù hop Muôn tạo điều kiện cho phát triển, chúng ta canphải sử dung pháp luật dé làm thay đổi hành vi xử sự của phân lớn nhân dân, đặc

tiệt là của các cán bộ nhà nước Các cán bộ địa phương một mặt thực hiện các

nhiém vụ pháp luật quy định nhưng mặt khác, đây cũng là đại diện của nhân dan

Trang 21

Nếu như những người dai điện cho dân chứng không bảo đảm cho những người ma

ho đại điện có cuộc sông âm no, hanh phúc nghĩa là họ thực hiện trách nhiệm chưa

đây đủ Dé tránh sự lộng quyên của cán bộ thực thi pháp luật, chỉ co quy định chặtchế của văn bản pháp luật mới bảo đảm trách nhiệm của những cơ quan thực thi

pháp luật, cán bộ thực thi pháp luật, từ đó bảo đảm lợi ích của người din “Thiếu surquản It bằng pháp luật, cơ chế trách nhiệm, tính minh bach và sự tham gia củangười din, các quyết định sẽ trở nên tiy tiên, cán bé chính quyén sẽ sử ding quyềnlực nhà nước không phải vì lợi ich của đa số nhân dân mà là cho riêng ho °.Š

Như vậy, VBQPPL có vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ quy định các giá tri ma người quản lý coi đó là gia trị cơ bản của xã hội, không chi đưa ra các

tiện pháp khuyên khích thực thi pháp luật, dem lại ôn đính trật tự xã hội ma cònbảo đảm cho xã hội phát triển Tử trách nhiệm chung của nhà trước, mỗi cập chính

quyên địa phương có thể thay được trọng trách của minh Công cụ để các cập chính

quyền dia phương thực hién quân lý va bảo dam phát triển chính là pháp luật

1.2 Khái niệm kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục

và đào tạo

121 Khai

vực giáo duc và đào tạo

Kiểm tra VBQPPL là một trong những nhiệm vụ thường xuyên theo chức

nang của các cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm hướng tới hoàn thiên hệ thông

pháp luật, gop phân nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh

vực của đời sông kinh tê - xã hội nói chung và trong lĩnh vực giáo dục và đảo tạo

m, đặc điểm kiểm tra văn bản guy phạm pháp luật trong lĩnh

nói riêng, qua đó đây manh hơn nữa công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

Theo quy đính tại Điều 165 Luật Ban hành V BQPPL năm 2015 “Chính phủkiểm tra văn bản quy pham pháp luật, xử lý văn bản quy pham pháp luật của bô, cơquan ngang bộ, Hội đông nhân dân cập tỉnh, Uy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền

đa phương ở đơn vị hành chính - kinh tê đặc biệt có dau hiệu trái với Hiền pháp,

luật và văn bản quy pham pháp luật của cơ quan nhà nước cap trên” Như vậy,

Chính phủ thực hiện quyên kiểm tra đối với VBQPPL Kiểm tra được hiểu theo

ngiữa chung nhất là “xem xét tình hình thực tế dé đánh giá nhận xét” hay “Tà hoạtđồng nhằm xem xét tình hình thực té của một cơ quan công quyền, một cá nhân

**§osm thảo pháp Mật vitién bộ xã hội dân đấy) tid, The Higue- London-Bostom, 2002, tr S3

Trang 22

hoặc một văn bản có tôn trong hay không tôn trong yên cầu về chức năng nhiệm vụ

hoặc các quy tắc đã được đặt ra” Theo nghĩa này, hoạt động kiểm tra được hiểu rất

xông, Do là việc xem xét, đánh giá của toàn xã hội (cơ quan nhà nước, tổ chức xã

hôi và công dân) đôi với tình hình thực té của quan lý nhà nước Đây chính là cách

thức để Nhà nước nhận được sự phan biện của toàn xã hội với muc đích đấm bảo xã

hôi ngày càng dân chủ, văn minh và tiên bộ hơn Theo nghấa hẹp, đưới góc độ pháp

lý, hoạt động kiểm tra được hiểu là “xem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật

thực hiện nhiệm vụ quyền hạn nói clumg hay một công tác cụ thé được giao déđảnh giá nhân xét” Như vậy, khi các chủ thé được Nhà nước giao nhiém vụ kiểmtra luôn phai dựa trên nhũng tiêu chí nhất định dé xem xét, đánh giá và đối chiều

Neghiia là phải có những tiêu chuẩn, chuẩn mực là cơ sở nên tảng để xem xét, đánh

giá Đó có thé là chuẩn mực pháp luật hoặc chuẩn mực khoa học để xem xét tinhđúng đến của hành vi, của văn bản cũng như sư hợp ly của chúng Đối với hoạtđộng kiểm tra V BQPPL là một trong nhũng hoạt động của kiểm tra nói chung cũng

được hiểu là xem xét, đánh giá về tính hợp hiền, tính hợp pháp, tính thông nhat và

tính hop ly của VBQPPL dé kịp thời có biện pháp xử ly phù hợp và cao hơn nữa lànhằm nâng cao chất lượng cho chính VBQPPL đó

Hiện nay, có khá nhiêu thuật ngữ liên quan dén hoạt đông kiểm tra cân được

so sánh đó là: giảm sát, kiểm sát, ra soát, kiểm tra trước (thêm định, thẩm tra) Cáchoạt đông giám sát, kiểm tra, kiểm sát, ra soát, thẩm định, thêm tra V BQPPL đều là

những hoạt động của các chủ thé có thẩm quyền nhằm thực hiện quyền lực nhà

trước, có mục tiêu là bão đảm sự hoàn thiện của hệ thông pháp luật đáp ứng yêu câuxây dưng Nhà nước pháp quyên XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Trước hết, ta so sanh hoạt đông kiểm tra với hoạt đông thấm đính, thâm tra

(kiểm tra trước) Bản chất của hoạt đông thâm định, thâm tra là kiểm tra trước khiban hanh VBQPPL nhằm phát hiện những vi phạm, khiếm khuyết, hạn chế và dự

báo, phòng ngừa những điểm bật hợp pháp, bất hợp lý có thể có trong dự thảo

VBQPPL Tham định, thâm tra dự thảo VBQPPL có môi quan hệ chat chế, hữu cơ

với hoạt động kiểm tra mà điểm chung giữa chúng lả hưởng tới việc bảo dam tinh

hop hiến, hợp pháp và tính thông nhất của văn bản trong hệ thông V BQPPL Tuy

nhiên, hai hoạt động nay lại có sự khác nhau cơ bản về đối tương, thời điểm, giá trị

pháp lý của kết quả thực hiện V ê đổi tượng thâm đính thâm tra được áp dung đối

Trang 23

với du thio V BQPPL còn hoat đông, kiểm tra được thực hiện đối với VBQPPL đã

được ban hành V ê thời điểm thực hiện, thẩm định, thâm tra được thực hiện trước

ki VBQPPL được ban hành còn kiểm tra được tiễn hành sau khi VBQPPL được

ban hành Vé bản chat, ý kiên thâm định, thâm tra không co giá trị pháp lý bat buộc

ma chỉ mang tính chất tham mưu, tư van cho chủ thé trước khi quyết định thông qua

một du thảo VBQPPL trong khi đó, cơ quan kiểm tra khi kết luận về sự bat hợppháp, bat hợp lý của VBQPPL có quyên xử lý hoặc dé nghị cơ quan, người có thâmquyên tiên hành xử lý, thậm chí làm cham đút hiệu lực pháp ly của văn bản đó

Nếu như việc thiết lập cơ chế kiểm tra trước VBQPPL thông qua hoạt độngthâm định, thâm tra thi cơ chế kiểm tra sau được thiết lập qua các công đoạn giám

sát, kiểm tra, kiểm sát và rà soát Ra soát văn bản là việc xem xét, đối chiêu, đánh

giá các quy định của văn ban được ra soát với van bản là cắn cứ dé ra soát, tình hình

phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát luận, xử lý hoặc kiên nghị xử lý các quy định.

trái pháp luật, mâu thuần, chồng chéo, hệt liệu lực hoặc không cờn phủ hop Từ

khái tiệm về rà soát văn bản ta nhận thây rang, kiểm tra và rà soát văn bản đều là cơ

chế “hậu kiểm” nhằm muc đích bảo dam tính hợp hiến, hợp phép, thông nhật, đồng

bô của hệ thông pháp luật Tuy nhiên, giữa hai hoạt đông này có những điểm khác

nhau cơ bản Về đối tượng, hoat đông kiểm tra được tiên hành đôi với những văn

bản do các bộ, ngành, địa phương ban hành con hoạt động rà soát văn bản được

thực hiên ở phạm vi rộng hơn, bởi nó còn tiên hành ra soát văn bản do Quốc hội, Ủy

ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban

hành: V ê thời điểm tiên hành, kiểm tra văn bản được tiên hành ngay sau khi văn bin

được thông qua hoặc ban hanh và căn cứ để đối chiều kiểm tra là các VBQPPL của

các cơ quan nha nước cập trên ma văn ban được kiểm tra sử dụng lam căn cử banhành hoặc liên quan tại thời điểm ban hành văn bản được kiểm tra còn rà soát vănban được tiên hành trong suốt thời gian văn ban đang có hiệu lực thi hành khi có các

sự kiện pháp lý nhật định như tình hình kinh tế - x4 hội đã thay đổi hoặc khi cơquan nhà nước cập trên ban hành văn bản mới làm cho nội dung văn bản đó không

con phù hợp hoặc khi cơ quan có thêm quyền ban hành văn bản moi ma trong văn.

bản đó chưa chỉ r6 những văn ban nào trước đây bị hủy bỏ, bãi bỏ, thay thê Về

phạm vi tiên hành, kiểm tra văn bản xem xét, đánh giá về tinh hợp pháp của văn ban

nhằm phát hiên những nôi dung trái pháp luật còn rà soát văn bản, ngoài việc phát

Trang 24

hién quy định trái pháp luật, con nham phat hiện mâu thuần, chồng chéo, hết hiệu

lực hoặc không phù hợp với tinh hình phát triển kinh tê - xã hội Vé bình thức xử lý,

hoạt đông kiểm tra có các hình thức xử lý là đính chỉ, bãi bỏ việc thi hành mét phân.hoặc toàn bộ nội dung văn ban, đính chính văn bản, trong khi rà soát văn bản, ngoàicác hình thức nhu kiểm tra còn có hình thức sửa đổi, bd sung, thay thé, ban hành:

văn bản mới, ngưng hiệu lực văn bản Ngoài ra, tùy theo giai đoạn tiên hành ma

trình tự, thủ tục, chủ thể tiền hành cũng khác nhau Nêu công tác kiểm tra VBQPPL

chủ yêu tập trung ở cơ quan pháp chế các bô, ngành, Sở Tư pháp thì công tác ra

soát văn bản được “tân” di nhiều cơ quan khác nhau thực hiện

Hiện nay có nhiều cách biểu về khái tiệm kiểm tra VBOPPL, tùy thuộc vào

các góc độ tiệp cân khác nhau Theo nghĩa rông nhật, kiểm tra VBQPPL được hiểu

là hoạt đông xem xét, đánh giá của toàn xã hội (các cơ quan nha nước, tô chức xã

hôi và cá nhân) đổi với văn bản pháp luật Theo nghiie hẹp hơn, kiểm ra VBOPPL

được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thâm quyén trong việc xemxét đảnh giá và kết luận về tính hợp pháp và hop lý của VBQPPL, phát hiển nhữngđẫm hiệu bat hợp pháp bắt hợp lý và yên cẩu chủ thé có thâm quyền kip thời đính

chính, sữa đối, bỗ sưng thay thế, bãi bố, hiy bố nhằm nâng cao chất lượng của

TBQPPL © Tại khoản 4 Điều 2 Nghị đính số 34/2016/NĐ-CP quy định: “Kiểm ravăn bản guy pham pháp luật là việc xem xét, ảnh gid kết luận về tỉnh hợp hiếntính hợp pháp, tinh thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật được kiểm tra và

xử I văn bản trái pháp luật” Trong pham vi nghiên cứu của đề tài, em sẽ tiếp can

theo hướng này.

Qua phân tích khái niệm kiểm tra VBQPPL nói chung, có thể hiểu kiểm tra

VBQPPL trong lĩnh vực giáo đục và đào tạo được hiểu là việc xem xét, đánh giá,kết luận về tính hợp biên, tính hợp phép, tinh thông nhật của VBQPPL được kiểm

tra và xử lý văn bản trái pháp luật trong lính vực giáo dục và đào tạo.

Từ cách hiểu trên đây, kiểm tra VBQPPL có những đặc điểm sau:

Thứ nhất về nội cing: kiểm tra IBQPPL là xem xét đánh giá và kết luân về

tinh hop luễn, tinh hop pháp, tính thông nhất của VBQPPL So với hoạt đông kiểm

tra nói chung, hoạt động kiểm tra VBQPPL có sự khác biệt bởi chính đối tương và

nôi dụng của hoạt động này Đối tương của kiểm tra VBQPPL chính là V BQPPL

-“Trường Daihoc Lait Ha Nội Giio ink Xay dimg vin bia phip bộc NO Tophip, 20 sĩ.

Trang 25

hình thức pháp luật tiên bô nhật so với tập quán pháp và tiền lệ pháp, bao gồm

thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, thông tư liên tích của các

bô, cơ quan ngang bộ, của bộ với Toa án nhân dân tdi cao, Viên trưởng Viên kiểm

sát nhân dan tôi cao, nghi quyết của HĐND các cấp và quyết định, chỉ thi của

UBND các cấp Như vậy, kiểm tra dé đêm bảo cho VBQPPL hợp pháp, hợp lý tạo

cơ sở pháp lý đúng đến cho các cơ quan nhà nước tiệp tục kiêm tra tính hợp phápđổi với văn bản áp dụng pháp luật cũng như hành vi của cơ quan nha nước, tổ chức,

cá nhân trong việc thi hành, áp dụng và tuân thủ pháp luật.

Điểm đặc thù về nội dung của kiểm tra VBQPPL đó là phải xem xét, đánhgiá và đưa ra kết luận vệ tinh hợp pháp và tính hợp lý của VBQPPL Điều này rat

quan trong bởi nêu co quan kiểm tra kết luận VBQPPL bảo dam tính hợp pháp và

tính hợp lý, VBQPPL do sẽ được triển khai và phát huy liệu lực trên thực tê, ngượclại, nêu có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp lý sé ảnh hưởng thậm chí lâm châm dứthiệu lực pháp lý của VBQPPL đó Với hoạt động thâm định thâm tra VBQPPL

(được goi là kiểm tra trước văn bản) cũng có nhiệm vụ xem xét về tính hợp hiến,

hop pháp, khả thi của dự thảo VBQPPL nhưng chỉ có giá trị 1a tư van, cho ý kiến

đổi với cơ quan soạn thảo ma không có giá trị bat buộc

Thứ hai, về chủ thé: Kiểm tra VBQPPL được thực hiển chặt chế bởi cơ quan

nhà nước có thẩm quyên Chủ thể tiên hành kiểm tra VBQPPL chủ yếu là các cơquan hành chinh nhà rước bao gồm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan

ngang bê, UBND các cấp, vừa là cơ quan có thấm quyên kiểm tra đối với V BQPPLcủa cơ quan khác vừa là chủ thé tiên hanh tự kiểm tra VBQPPL của cơ quan minh

Tinh tổ chức chat chế của hoạt động kiểm tra được thé biện trong việc các

chủ thể có thâm quyền kiểm tra cũng như các chủ thé tự kiểm tra đều tiên hành métcách bai ban theo đúng quy trình ma pháp luật quy dinh Đề đáp ứng yêu câu nhiém

vụ được giao, moi cơ quan đều hình thành bô máy giúp việc có vai trò làm dau môi

tiên hành kiểm tra V BQPPL Đối với những cơ quan tự kiểm tra, bô phân có trách.

nhiém kiểm tra văn bản thường là Vụ pháp chê, Phòng pháp chê, hoặc ở địa phương

có thé thuộc về cán bộ chuyên trách của cơ quan Tư pháp Đối với hoạt động kiểm

tra theo thẩm quyên, biện nay Quốc hội giao cho Chính phủ dim nhiệm Đầu mỗi

giúp Chính phủ quân lý công tác này thuộc về Bộ Tư pháp, trong đó Cục Kiểm traVBQPPL là đơn vị gúp Bộ trường Bô Tư pháp thực hiện niệm vụ này, ở địa

Trang 26

phương thuộc về Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp và cán bộ Tư pháp - hộ tích xãphường Khi nhân được VBQPPL, những chủ thể trên đây được phân công tiến

hành kiểm tra theo dung quy trình mà phép luật quy đính Trong trường hợp kiểm

tra VBQPPL có nôi dung thuộc bí mật Nhà nước, tính tô chức chat chế trong qua

trình kiểm tra cảng được thé hiện rõ nét hơn, đó là phải thành lập đoàn kiểm tra liên.

ngành và chỉ có những cán bộ có thẩm quyền (hoặc được ủy quyên) theo quy định

của pháp luật vê bão vệ bí mật nhà nước mới được trực tiếp nghiên cửu, kiểm tra

văn bản quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bi mật nha nước

Thứ ba, về mục dich: kiểm tra VBQPPL nhằm phát hiện những dâu hiệu bắthop hiến, bat hợp pháp, không thông nhất của VBQPPL dé kiến nghị cơ quan cóthâm quyền xử Ij

Dé hoạt đông kiểm tra VBQPPL có hiéu quả, đời hỏi người kiểm tra phải có

trình độ chuyên môn sâu Muốn kết luận chính xác về tinh hợp hién, tính hợp pháp,

tính thông nhất của VBQPPL được kiểm tra, người kiểm tra phải co sự dau tư một

cách nghiêm túc và có kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn sâu về kiểm tra V BQPPL và

kiên thức chuyên môn trong từng lính vực văn bản được kiểm tra

122 Tai trò, ý nghĩa của kiểm tra văn ban guy phạm pháp luật trong lĩnhvực giáo duc và đào tạo

Kiểm tra VBQPPL 1a hoạt động có y ngiĩa quan trong trong xây dung và

hoàn thiện hệ thông pháp luật hiện hành nói chung va nêng cao chat lượng

VBQPPL trong linh vực giáo duc và dao tao nói riêng.

Một là hoạt đồng kiêm tra VBQPPL góp phần đâm bảo tinh hợp hiến, hợp

pháp, thông nhất và đồng bộ của hệ thông pháp luật Thông qua hoạt đông kiểm

tra, những quy dinh trái pháp luật được loại bỏ làm cho hệ thông pháp luật thôngnhất, đồng bộ, minh bạch và đêm bảo tính hợp pháp Nêu cơi hoạt đông thâm định,thâm tra dy thảo V BQPPL là biên pháp “phòng” những dầu liêu bat hợp pháp, bat

hop lý của V BQPPL thi kiểm tra VBQPPL sau khi ban hành là biện pháp “chồng”

Bởi thông qua kiểm tra, các cơ quan nhà nước phát hién những quy định mâu thuần,

chẳng chéo, lạc hậu, trái pháp luật của văn bản mà các cơ quan có thẩm quyền thêm

đính, thâm tra có thé không hoặc chưa phát biện được hệt Hơn nữa hoạt đông thấm

đính, thẩm tra chỉ mang tinh chất khuyên nghị nên không thé xử lý triệt để những

mâu thuẫn, chồng chéo trong dự thảo VBQPPL Ngoài ra, hoạt động kiểm tra

Trang 27

VBOPPL cỏ thể phát hiện và xử lý nhanh chóng, kịp thời những văn bản khiêm

khuyết vi hoạt động nay được tiên hành thường xuyên ngay sau khi văn bản được

ban hành và có sự tham gia của nhiêu chủ thé

Hai là, hoạt động kiém tra VBQPPL có ý ngiĩa quan trong trong việc dug trìtrật tự quan lý nhà nước, bảo đảm quyên và lợi ích hop pháp cña cả nhân tô chức.Thực tế cho thay, một số VBQPPL có dâu hiệu bat hợp pháp, bat hợp ly được ban

hành đã xêm phạm đên trật tư quản lý nhà nước, làm suy giảm hiệu lực, luệu quả

quân lý của cơ quan nhà nước và ảnh hưởng đến quyên, lợi ich hợp pháp của cơquan, tô chức, cá nhân Vi vậy, thông qua hoạt động kiểm tra văn bản, các cơ quannha nước đã kịp thời phát luận, đề xuat chủ thé có thẩm quyền xử lý, khắc phục sai

sót, điều này cũng phan nào bảo vệ được quyền va lợi ích hop pháp của cá nhan, tổ

clưức, tạo lập lòng tin của người dân đổi với nha nước

Ba là kiém tra VBQPPL góp phân nâng cao chất lượng quy trình xây dung

ban hành VBQPPL Thông qua việc xem xét, đánh giá V BQPPL, chủ thé tiền hành

sẽ chỉ ra được những thiéu sót, clưưa hoàn chỉnh trong quy trình ban hành, đồng thời

có những kiến nghị nhằm đổi mới, hoàn thiện quy trình xây đụng V BQPPL Đối với

hoạt động soạn thảo, ban hành V BQPPL, thông qua việc kiểm tra, cơ quan có thậm

quyên sẽ phát hiện sai sót trong quy trình soạn thảo, thẩm định, thâm tra, ban hành

nhu ban hành không đúng thâm quyền, không tuân theo trình tự, thủ tục soan thảo;

thâm đính thâm tra còn mang tính hình thức Khi phát hiên và kién nghị dé xử lý

về những sai sót, hoạt đông kiểm tra văn bản cũng đông thời góp phân nâng cao ý

thức, trách nhiệm cho cơ quan soạn thao, ban hành VBQPPL.

Bến là hoạt đồng kiểm tra có ý nghĩa quan trong trong viée bảo dam tinhkhả thi của PBQPPL Việc bão đảm tinh khả thi của VBQPPL có ý nghĩa quan trọng, giup cho những quy định trong văn bản được áp dung một cách hiệu quả vào

thực tiễn Pháp luật hiên hành đã quy định cơ chế tự kiểm tra văn bản mà một trong

những nội dung quan trọng của cơ ché này là cơ quan có thấm quyên khi soạn thảo,

ban hanh văn bản phải cân nhắc, tính toán đây đủ về tinh khả thi của quy định domình ban hành Yêu cầu nay mat lân nữa lại được xem xét trong qué trình thực luận

hoạt động kiểm tra sau khi văn bản được ban hành.

Năm là hoạt động kiêm tra VBQPPL góp phần tao dung môi trường pháp Iminh bạch ôn định lành mạnh thúc đây quá trình hồi nhập kinh tế, quốc tế Các

Trang 28

nha dau tư và các đối tác nước ngoài luôn quan tâm tới những rủi ro có thể xây ra từ

chính sách pháp luật Muôn giảm thiểu những rủi ro, trước hết các cơ quan nhà

nước cần tiền hành tốt hoạt động kiểm tra để loại bỏ những quy định trái pháp luật

của VBQPPL, bão đảm môi trường pháp lý thống nhất, lành mạnh, công khai, minhbach và dé tiếp cân

Co thể nhận thay, kiểm tra VBQPPL được coi là một trong các hoạt động

“hậu kiểm”, là quá trình bao gồm nhiêu khâu khác nhau, từ xem xét, đánh giá, đến.

kết luận về tính pháp lý của van ban và việc xử lý văn bản trái pháp luật Trong đó,giữa kết luận về tinh hop hién, hợp pháp, tính thông nhit của văn bản được kiểm travới việc xử lý nội dung trái pháp luật của văn bản do có méi quan hệ biện chứng

Hoạt động kiểm tra văn bản chỉ có ý nghia thực su khi toàn bộ các khâu của hoạt

động này được thực hiên triệt dé, đến cùng, tức là khâu xử lý nội dung trái pháp luật

của văn bản được thực hién xong,

123 Vai trò của Bộ Giáo duc và Đào tạo trong kiém tra văn ban thuộc lĩnh

vực giáo duc và đào tao

Bộ Giáo dục và Đảo tao là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản

lý nhà nước đổi với giáo dục mam non, giáo duc phô thông trung cập sư pham, cao

đẳng sư pham, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: muc tiêu, chương

trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh va văn bằng, chứng chi; phát triển.

đôi ngũ nhà giáo va cán bô quản lý giáo duc; cơ sở vật chất và thiết bị trường hoc;

bảo đảm chất lương, kiểm định chất lượng giáo duc; quản lý nhà nước các dịch vụ

sự nghiệp công thuộc pham vi quan ly nhà nước của BS.

Nghĩ định sô 86/2022/NĐ-CP ngày 24/10/2022 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tô chức của Bộ Giáo đục và Đảo tao Theo đó,tại điểm h khoản 1 Điều 2 quy dinly

“Điều 2 Nhiêm vụ và quyển han

.„h) Kiểm tra các văn bản guy phan pháp luật do các bộ, Hỏi đồng nhân

đâm Ủy ban nhân dân tĩnh thành phố trực thuộc trung ương ban hành có liên quanđến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lj nhà nước của bộ; néu phát hiện nhữngguy đình do các cơ quan dé ban hành có dẫu hiệu trái với các văn bản quy phạmpháp luật thuộc ngành Tinh vực do bộ quản Ij: thì kiến nghĩ xử lj} theo quy định của

pháp luất “

Trang 29

Theo quy định tại Nghi định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy dink chitiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL (được sửa đổi, bố

sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) và Nghị định số 86/2022/NĐ-CP quy định.

chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cầu tô chức của BG Giáo duc và Dao tao, vớichức năng quản lý nha nước vệ giáo duc và dao tạo, Bộ Giáo duc và Đào tao cótrách nhiệm thực hiện kiểm tra, xử lý VBQPPL do các bộ, cơ quan ngang bô khác

(Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thông tư liên tịch giữa Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Toà án nhân dân Tôi cao, Viêntrưởng Viện Kiểm sát nhân dan tối cao, Kiểm toán nhà nước) và chính quyền diaphương cấp tinh (Nghi quyết của HĐND và Quyét định của UBND cấp tĩnh) banhành có liên quan đến Tĩnh vực quan lý nhà nước của Bộ Giáo duc và Dao tạo, kiếnnghi cơ quan có thâm quyên xử ly văn bản trái pháp luật, góp phân xây dựng vàhoàn thiện hệ thông V BQPPL lĩnh vực giáo duc va đảo tạo, tao tiên dé, cơ sở, độnglực cho phát triển nền giáo duc và dao tạo theo đúng định hưởng ma Đăng và Nhànước ta đã dat ra tại nhiều văn kiện của Đảng và VBQPPL khác nhau do là cai

“phát triển giáo đục là quốc sách hàng đâu nhằm nâng cao dân trí, phát triểnnguồn nhân lực bồi đưỡng nhân tài ” (Khoan 1 Điều 61 Hiên pháp 2013)

Như vay, ngoài Cục Kiểm tra VBQPPL, Bộ Tư pháp, thi Bộ Giáo duc và

Đảo tạo có vai trò quan trong trong quá trình thực hiện kiểm tra V BQPPL trong lĩnh.

'Vực này.

13 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo

13.1 Nguyễn tắc kiểm tra, xử ]ý văn ban quy phạm pháp luật

Dé chất lương, hiệu quả của hoạt động kiểm tra VBQPPL được đảm bảo, các

cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền hoặc được giao nhiệm vụ kiếm tra can

quán triệt và tuân thủ những nguyên tắc nhật định trong khi tiên hành hoạt độngnay Nội dung này đã được quy đính tại Điều 105 Nghị định 34/2016/NĐ-CP, ninx

Thứ nhất kiểm tra V BQPPL là hoạt đông phải được tiên hành thường xuyên,kip thời, toàn điện khách quan, công khai, minh bach Việc tiên hành thường

xuyên, kip thời sẽ góp phân tích cực phòng ngừa, ngăn chặn sự vi pham pháp luật

trong việc ban hành và thực hiện VBOPPL, kịp thời khắc phục được những hậu quả

do việc thực hiện VBQPPL trải pháp luật gây ra cho các cá nhân, tô chức là đổi

Trang 30

tương chiu sự tác đông trực tiếp của văn bản đó Mặt khác, do hoạt động ban hành:

VBQPPL được tiên hành thường xuyên, liên tục nên doi hỏi hoạt động kiểm traVBOPPL cũng cân được thực hiện thường xuyên và kịp thời, có như vậy mới bảodam tính hợp phép của VBQPPL sau khi được ban hành, góp phan nang cao ý thức

trách nhiệm của cán bộ, công chức nhà nước trong việc ban hành VBQPPL

Kiểm tra V BQPPL phải được thực hiện khách quan, toàn điện theo đúng quyđính của pháp luật Nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan, người có thẩm quyền kiểm traVBQPPL phải xem xét văn bản được kiểm tra that thận trọng, không vì động cơ haymục dich cá nhân nào khác Moi nhan định, kết luận của cơ quan kiểm tra vé tinhhop phép, hop lý của VBQPPL đều được lập luận chất chế, có cơ sở, mang tinhthuyết phục và phải chịu trách nhiệm về các nhận định, kết luận đó

Bén cạnh do, hoạt động kiểm tra cũng phải bảo đảm tính công khai, minh

bach Theo đó, các kết luận kiểm tra, các yêu câu xử ly văn bản trái pháp luật hay

các quyết định xử lý nội dung trái pháp luật của vẫn bản phải được công bồ trên

trang thông tin của cơ quan kiểm tra hoặc các phương tiện thông tin đại chúng Việc

tuân thủ nguyên tắc này sẽ góp phan khắc phục moi biểu hiện tiêu cực có thé xảy ra

trong khi kiểm tra đồng thời giúp cho cơ quan ban hành VBQPPL cũng như moi tổ

chức, cá nhân giám sát trở lại với cơ quan kiêm tra V BQPPL 7

Thứ hai, kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền vớiviệc tự kiểm tra của cơ quan, người ban hành văn ban; bao dam su phối hợp giữacác cơ quan có liên quan Nguyên tắc này không chỉ cân thiết đối với hoạt độngkiểm tra VBQPPL ma còn có ý ngiấa đôi với nhiéu hoạt đông khác của quan lý nhàtrước, có vai trò quan trọng trong việc tạo 1a cơ chế lựa chon phương thức kiểm tracủa cơ quan nha nước có thâm quyền (kiểm tra thường xuyên, đình ki, theo chuyên

dé, theo nhóm, ngành, lĩnh vực trên địa ban) Sự phối hợp này thé hiện trong việc cơquan ban hành có trách nhiém gửi ngay V BQPPL đến cơ quan có thêm quyền kiểmtra trong thời gian ma pháp luật quy định hoặc cung cap các văn bản là đổi tươngkiểm tra khí cơ quan có thâm quyên kiểm tra yêu câu

Ngoài ra, tại khoản 2 và khoản 3 Điều 105 Nghị định 34/2016/NĐ-CP cũng

quy đính nguyên tắc khi kiểm tra VBQPPL đó là không được lợi dung việc kiểm

ˆ Nggễn Thị Tùy Hương, Hat dug Miếu ta vấn Bốn guy phaon php Inde trấn địa án thánh phố Ft NG - Thực mừng

va giới phú nông cao liệu qua, Luda vần thac si Luật hoc, ram 2031 tr, 27

Trang 31

tra, xử lý văn bản vì mục đích vụ lợi, gây khó khăn cho hoạt đông của cơ quan,

người có thâm quyên ban hành văn bản và can thiệp vào quá trình xử lý văn bản trái

pháp luật Cơ quan, người có thâm quyền kiểm tra, xử lý văn bản chịu trách nhiệm

về kết luân kiểm tra và quyết định xử lý văn bản Đây là những tư tưởng chủ đạo,

gop phan rang buộc trách nhiém của cơ quan kiểm tra va các cơ quan có văn bản

được kiểm tra, qua đó giúp cho hoạt động kiểm tra bai bản, thông nhất và hiệu quả

1.3.2 Đối tượng kiếm tra văn ban guy phạm pháp luậtTheo quy đính tại Điêu 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP đối tượng của kiểmtra VBQPPL bao gồm

- Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng của cơ quan ngang bộ;

- Thông tư liên tích gữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô với Chánh

án Tòa án nhén dân tôi cao, Vién trưởng Vién kiểm sát nhân dân tối cao,

- Nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND các cap; VBQPPL của đơn

vị hành chính kinh tệ đặc biệt,

- Văn bản có chứa QPPL nhưng không được ban hành bằng hình thứcVBQPPL; văn bản có chứa QPPL hoặc có thé tức nltư VBQPPL do cơ quan, người

không có thêm quyền ban hành.

Bên cạnh đó, van bản thuộc đổi tượng được xử lý quy định tại điểm b Khoản

2 Điều 103 Nghi dinh số 34/2016/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bố sung bởi Khoản 17

Điều 1 Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) bao gồm: Các VBQPPL ban hành không

đúng thâm quyền, văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với VBQPPL có liệu

lực pháp lý cao hơn, văn bản vi pham nghiêm trong về trình tự, thủ tục xây dung

ban hành, văn bản quy định thời điểm có hiệu lực trái với quy định tại Khoản 1

Điều 151 của Luật Ban hành VBQPPL; van bản vi pham quy định của pháp luật vềđánh giá tác động của chính sách, lây ý kiên, thêm đính, thâm tra dự thảo, thông tưcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô ban hành trong trường hop cap bach

để giả quyết những van đề phat sinh trong thực tiễn theo trình ty, thủ tục rút gon

nhung không thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điêu 147 của Luật

13.3 Thẩm quyền kiém tra, xữ |ý văn bản guy phạm pháp luật

Kiểm tra theo thẩm quyên là xem xét, đánh gid và kết luận về tinh hợp pháp

của văn bản được kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền ở bộ, ngành, dia

phuong đổi với các văn bản thuộc thẩm quyên kiểm tra của mình

Trang 32

Thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô: Bộ trưởng Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ kiém tra văn bản do Bồ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang

bô khác, HĐND và UBND cập tỉnh, chính quyền dia phương ở đơn vi hành chính

-kinh tế đặc biệt ban hành về những nội dung có liên quan đến ngành lính vực do

mình phụ trách Người đúng đầu tổ chức pháp chế bộ, cơ quan ngang bộ có trách.

nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng co quan ngang bộ kiểm tra văn bản thuộc thêmquyên kiểm tra của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Thêm quyên của Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Bé trưởng Bô Tư pháp có thêmquyền kiểm tra V BQPPL, xử lý văn bản trái pháp luật tương tự thâm quyền của các

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khác Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư phápcòn có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện việc kiểm tra: thông tư của

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, nội dung quy định thuộc lính vực quan ly

nha nước của bộ, cơ quan ngang bộ trong thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Toa án nhân dân tdi cao, Viên trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND cấp tinh,

VBOPPL của chính quyên dia phương ở đơn vị hanh chính - kinh té đặc biệt liên

quan đền nhiều ngành, nhiêu lính vực quản ly nhà nước Như vay, Bộ Tư pháp giúp

Thủ tướng Chính phủ kiểm tra “Thông tư do Bồ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang

Bộ ban hành” không phân biệt thông tư đó ban hành liên quan dén lĩnh vực quan lýnha nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ đó hoặc liên quan dén nhiều ngành nhiêu lĩnhvực quản lý nhà nước Cục trường Cục Kiểm tra VBQPPL giúp Bộ trưởng Bộ Tưpháp kiểm tra các văn bản thuộc thêm quyên kiểm tra của Bộ trưởng Bồ Tư pháp

Thẩm quyên của Bộ trưởng Chủ nhiệm Van phòng Chính phủ: Bộ trưởng,

Chủ nhiệm Van phòng Chính phủ có thâm quyên kiểm tra văn bản và giúp Thủtướng Chính phủ kiểm tra: Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, nội dung quy định:

thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của bô Tư pháp trong thông tư liên tịch gữa Bộtrưởng Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa án nhân dan tối cao, Viện trưởng Viện kiểm

sát nhân dan tôi cao Trường hợp có tranh chấp thâm quyên kiểm tra thi Bồ trưởng

Bộ Tư pháp bảo cáo Thủ tướng Chính phủ quyét dinh

Tham quyền của Chủ tích UBND cấp tỉnh, cap huyện: Theo quy định tại

Điều 114 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP thì thâm quyền kiểm tra của Chủ tích

UBND cấp tỉnh và chủ tịch UBND cấp huyện được quy định như sau: “Chủ tích Ủy

Trang 33

ban nhân dan cấp tỉnh kiểm tra văn bản của Hội đẳng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

cap huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cap huyện kiểm tra văn bản của Hội đồng

nihân dân Uy ban nhân dân cấp x8” N goài ra, Giám đóc Sở Tư pháp, Trưởng Phòng

Tư pháp có trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện việc

kiểm tra văn bản được quy dinh.

13.4 Nội ding liêm tra văn ban guy phạm pháp luậtNội dung kiểm tra văn bản là việc xem xét, đánh giá và kết luận vệ tinh hợphién, hợp phép, thông nhật của van bản với các văn ban có hiéu lực pháp ly cao hơn

là cơ sở pháp ly ban hảnh văn bản Nội dung kiểm tra được quy định tại Điều 104Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP bao gồm thẩm quyền ban hành văn bản, nội dung của

van bản; căn cứ ban hành, thé thức, kỹ thuật trình bay và trình tự, thủ tục xây dungban hành van bản.

Thứ nhất kiểm tra về thẩm quyển ban hành văn ban: Đây là kiểm tra việctuân thủ pháp luật gồm thâm quyên về hình thức va thâm quyền về nội dung của

van bản khi được ban hành Cu thể là:

Tham quyên về hình thức: cơ quan, người có thâm quyên ban hành văn bản

theo đúng hình thức (tên loại văn bản) đã được quy đính cho cơ quan, người có

thêm quyền đó theo quy đính của Luật Ban hành V BQPPL, “7

chỉnh phù hợp với thẩm quyên về hình thức văn bản và thẩm quyên quan Ij của chủthé đã ban hành văn bản đã được pháp luật gy đình hoặc được phân công phâncấp” Vi du: Theo quy định tại Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, HĐNDcác cap ban hành V BQPPL với hinh thức là Nghị quyét, UBND các cap ban hành.VBQPPL với hình thức là Quyết định

Tham quyên về nôi dung cơ quan, người có thâm quyền chỉ ban hành các

ôi dung văn bản điêu:

yên bản có nội dung phủ hợp với thêm quyên của minh được pháp luật cho phéphoặc đã được phên công, phân cap VBQPPL được ban hành không đúng thêm

quyền là văn bản ban hành không đảm bảo được các quy định về các thẩm quyên.

Thứ hai, kiểm tra về nội dưng của văn bản: Nội dung văn ban phù hợp với

quy đính của pháp luật là ndi dung văn bản được ban hành phù hợp với V BQPPL có

hiéu lực pháp ly cao hơn

Chẳng hen, quyét dinh của UBND cấp tinh ngoài việc phù hợp với văn bản.

của cơ quan nhà rước ở trung ương còn phải phù hợp với Nghị quyết của HĐND

Trang 34

cùng cấp Nghị quyết của HĐND cấp huyện, cấp xã phải plrù hop với văn bản của

các cơ quan nhà nude ở trung ương, văn bản của HĐND, UBND cấp trên Quyếtđính của UBND cập huyện, cấp xã ngoài việc phải phù hợp với van bản của cơ quan.nha nước ở trung ương và văn bản của HĐND, UBND cập trên con phải phù hợp

với N ghi quyết của HĐND cùng cấp.

Thứ ba, kiểm tra về căn cứ pháp I của văn bản: Căn cứ ban hành văn bảnbao gồm V BQPPL quy định thâm quyên, chức năng của cơ quan ban hành văn ban

đỏ và VBQPPL có hiệu lực pháp ly cao hơn quy định nội dụng, cơ sở dé ban hànhvan bản căn cứ này thé hiên ở cơ sở về thâm quyền (thêm quyên hình thức vả thậmquyên nội dung) và nội dung của văn bản Đồng thời, các căn cứ pháp lý phải đápung các yêu câu căn cứ ban hành văn bản là VBQPPL; căn cứ ban hành văn bản cóhiéu lực phép lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bô hoặc ký ban hành

chưa có hiéu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bảnđược ban hành.

Thứ tư, kiêm tra về thé thức, ký thuật trình bay văn bản: Khi kiểm tra văn

bản người kiểm tra thực hiện đối chiếu phan thé thức và kỹ thuật trình bảy

VBQPPL được kiểm tra với quy đính về thể thức và kỹ thuật trình bay VBQPPL

được quy đính tại Luật Ban hành VBOQPPL năm 2015 và Luật sửa đổi, bỗ sung một

sô điều của Luật Ban hành VBQPPL năm 2020, Chương V Nghị định số

34/2016/NĐ-CP và Nghi định số 154/2020/NĐ-CP

Thứ năm, kiểm tra về trình tự thủ tục xây đựng ban hành văn bản:

VBQPPL được ban hành đúng trình tự, thủ tục là văn bản được xây dụng, ban hành.

tuân thủ day đủ các quy định và trình tự, thủ tục xây dưng, ban hành theo quy định

của Luật Ban hành VBQPPL va các văn bản quy định chỉ tiết Luật Ban hành

VBQPPL có hiéu lực tại thời điểm văn bản được ban hành Cơ quan kiểm tra xemxét về quy trình ban hành văn bản đó (như việc lây ý kiên của cá nhân, tô chức, đối

tượng chịu tác đông trực tiếp của văn bản, việc thâm đính, thẩm tra văn ban.) từ đó

xác định trách nhiém của các cơ quan liên quan và kién nghị xử lý theo thâm quyên

1.3.5 Phương thức kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Phương thức kiểm tra văn bản được quy định tại Điều 106 Nghĩ định số

34/2016/NĐ-CP Hoạt động kiểm tra và xử lý VBQPPL được các cơ quan nhà nước

kiểm tra theo hai phương thức:

Trang 35

Một là, tư kiểm tra văn bản Tự kiểm tra văn bản là hoạt động được thực hiện.

bởi cơ quan, người có thêm quyên đã ban hành vn bản được kiểm tra bảo dam tính

chủ động, linh hoạt trong quản lý hành chính nhà nước, tao cơ hội tự xem xét, tư

kiểm tra, xử lý văn đó Tự kiểm tra giúp cơ quan, người có thâm quyền đã ban hànhvan bản đó phát hiện nội dung không bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thôngnhật của văn bản do mình ban hành một cách sớm nhật, nhanh nhat dé có biên pháp

xử lý kịp thời ngay tại nơi văn bản đó được ban hành Đặc biệt, việc tự kiểm tra van

ban ngay sau khí ban hành có thé tránh được hau quả do nội dung trái pháp luật gây

ra Hoạt động tự kiểm tra dong vai trò quan trong trong việc duy tri và dé cao ý thứcchap hành day đủ trình tự, thủ tục từ quá trình tham muy, soạn thảo, thấm định, kýban hành văn bản, gớp phân nâng cao chất lượng xây dựng văn bản ở cơ quan, từ đótạo lập một hé thông pháp luật dong bộ, thông nhật, minh bach Tự kiểm tra kip thời

để phát hiện và xử lý văn bản có dâu hiệu trái pháp luật theo quy định tại Khoản 1

Điều 111 và Điều 112 của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP

Hai la, kiểm tra văn bản theo thẩm quyền Kiểm tra văn bản theo thẩm quyên

là hoạt động xem xét, đánh giá và kết luận vệ tính hợp pháp của văn bản được kiểm

tra của co quan, người có thẩm quyên ở bộ, ngành, địa phương đôi với các văn ban

có quy định liên quan đến lĩnh vực quân lý nhà nước của bồ, ngành, dia phươngminh nhằm bảo dim nội dung của văn bản đã ban hành phủ hợp với pháp luật về

lĩnh vực quản lý nha nước của bô, ngành có liên quan trong văn bản đó, bảo đâm su

phù hợp của văn bản được ban hành với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn Từ

hoạt động này, những nội dung không phù hợp với pháp luật không được phát hiện

ở giai đoạn tư kiểm tra sẽ được xem xét, đánh giá lại, đảm bảo tính hợp hiển, hợp

pháp Kiểm tra văn bản theo thêm quyền được thực hiện theo nhiêu cách thức cụ

thé: @ Kiểm tra văn ban do cơ quan, người có thâm quyền ban hành văn bản gũi

đến theo quy đính Ví du VBQPPL của HĐND, UBND cấp huyện gũi đến Sở Tư

pháp dé Sở Tư pháp thực biên kiểm tra theo thêm quyền (ii) Kiểm tra văn bản khi

nhận được yêu câu, kiên nghị của các cơ quan, tô chức, cá nhân phản ánh về vănbản có dâu hiệu trái pháp luật Ví du khi ca nhân co phản ánh về văn bản có đâuhiệu trái pháp luật đến Sở Tư pháp thành phố Hà Nội thì Sở Tư phép thành phó Ha

Nội phải phân loại, tổ chức kiểm tra theo thâm quyền (iii) Kiểm tra văn bản theo

dia ban tại cơ quan ban hành văn ban chuyên dé, ngành, Tính vực

Trang 36

13.6 Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật và xữ Il trách nhiệm cơ

quan, người đã ban hành văn ban trái pháp luật

Xử lý là một khâu trong kiểm tra Các biện pháp xử lý tùy theo dau luệu và

mức độ bat hợp pháp của văn bản cỏ thé là- đính chỉ một phan hoặc toàn bô, bãi bỏ

một phân hoặc toàn bộ hay đính chính van bản Trong đó, đính chỉ việc thi hành là

tiện pháp xử lý được áp dụng đối với một phân hoặc toan bộ nội dung văn bản

trong trường hep nội dung trái pháp luật nêu chưa được bãi bỏ kịp thời và nêu tiếp

tục áp dung sẽ có thé gây hậu quả nghiêm trong xâm phạm đến quyên và lợi ichhop pháp của các cơ quan, tô chức và cá nhân Đình chỉ văn bản làm tạm ngưng

hiéu lực của văn bản bị xử lý, văn bản sẽ tiếp tục có hiệu lực tiểu cơ quan có thấm

quyén ra quyết định tiép tục thực thi văn bản

Bãi bỏ được áp dụng trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ văn bản được

ban hành trai thẩm quyên về hình thức, thêm quyền nội dung, không phù hợp với

quy định của phép luật từ thei điểm được ban hành văn bản, hoặc có vi phạmnghiém trong vệ trình tự, thủ tục ban hành Biện pháp bai bỏ làm mất hiệu lực pháp

ly của V BQPPL trái pháp luật từ khi ban hành.

Dinh chính văn bản được áp dung để xử lý các văn bản có sai sót về thé tivức,

kỹ thuật trình bày, sai căn cử pháp lý được viên dẫn, và không làm ảnh hưởng đến

liệu lực của văn bản.

Cùng với việc xem xét, xử lý các văn bản trái pháp luật là việc khắc phụchau quả do thực hiện văn bản trái pháp luật gây ra (nêu có) Khắc phục hậu quả làbiện pháp áp dung bé sung, không đất ra với bình thức đỉnh chính Tùy theo tínhchất hành vi vi pham, tính chat, mức độ bat hợp pháp của VBQPPL ma cơ quan,người có thâm quyên kiểm tra kiên nghĩ cơ quan, người ban hanh văn bản trái pháp

luật kịp thời áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả Cơ quan, người có thấm

quyền xem xét, quyết đính hình thức xử lý có thể là trách nhiệm ky luật (khiển

trách, cảnh cáo ), trách nhiệm dan sự (khắc phục hậu quả pháp lý do VBQPPL sai

trai gây ra), hoặc trách nhiệm hình sự.

“Song song với việc xem xét, xử lp trách nhiệm của người, cơ quan ban hành

văn băn, thi việc xem xét, tính toán, định lượng mức độ thiệt hại trên thực tế của đôi

tượng chịu sự dp dung của văn ban trái pháp luật dé thực hiện chế độ bồi thường là

Trang 37

hết sức quan trong và cần thiết” Š Điều này tạo cho các chủ thé tham gia vào tat ca

các quan hệ xã hội có thể yên tâm vệ tính rõ rang minh bạch và tính chiu trách

nhiệm của Nhà nước, cơ quan, người có thẩm quyên đã ban hành VBQPPL

14 Các yếu te anh hưởng đến hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp

luật trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo

141 Yếu tô nhận thức

Sự quan tâm lãnh dao, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyên địa phương,trong xây dung pháp luật nói chung và hoạt đông kiểm tra VBQPPL nói riêng làyêu tổ quan trọng Việc đôn đóc, chi đạo, kiêm tra việc thực hiện công tác kiểm tra,

xử lý văn bản được quy định tại Điều 136 Nghị đính số 34/2016/NĐ-CP Theo đó,

đôn déc, chi đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm tra, xử lý văn bản được thực

hiện một cách thường xuyên, kịp thời, dong thời, quan tâm bô trí cán bô, công chức,

kinh phi cho hoat động nảy góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ kiểm tra

VBQPPL Ngoải ra, việc nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trong của hoạt

đông kiểm tra văn bản của các cán bộ, công chức còn đời héi cán bộ công chức phải

có kiên thức xã hội, bản lĩnh nghề nghiệp, có nhiệt huyết và tâm huyết với nghệ thi

mới có thể nâng cao được chất lương hoạt đông kiểm tra VBQPPL

142 Yếu tô thé chéĐây là yêu tô quan trong nhật tác đông đến công tác kiểm tra văn bản phápluật nói chung và hoạt động kiểm tra VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục và đào tạonói riêng Công tác kiêm tra văn bản chịu điệu chỉnh bởi Luật ban hành V BQPPL

2015, sửa đổi, bỏ sung năm 2020 và Nghị đính số 154/2020/NĐ-CP, sửa đổi, bỏsung một số điệu của Nghi định số 34/2016/NĐ-CP Trong đó, quy định các van đềquan trọng về nguyên tắc kiểm tra, thêm quyền, phạm vi, đối tượng, nội dung kiểmtra Đề công tác này được tiên hành đạt hiệu qua cao trên thực tế, cân có một hànhlang pháp lý cụ thể, thông nhất

Chất lượng hệ thông VBQPPL về hoạt động kiểm tra bao gồm thể chế của

Trung ương và địa phương về hoạt động kiểm tra V BQPPL là yêu tô quan trong có

tác động đến chất lương, hiệu quả của hoạt động kiểm tra V BQPPL Quy đính pháp

luật đây đủ sẽ phục vu tốt cho việc tổ chức, triển khai hoạt động này trên thực tiễn,

"La Thị Uyên '3X” tícdubiện đối vớingrôi cơ gam benhình vin bừnái phép init riplum trang hoạt đồng ki>

tra vẫn bin rà việc khắc piuv hậu qui’, Trang thang tin Tạp chi din chà phip huit, lit 2/8cdcpTauoj gown (Truy cầp

ngày 20/10/2023)

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w