1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tư tưởng hồ chí minh tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và đổi mới giáo dục đào tạo ở việt nam hiện nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đổi mới giáo dục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Trương Hiền Diệu Linh, Trần Ngọc Linh, Phan Huỳnh Hồng Ngọc, Trần Thị Yến Nhi, Lâm Phương Quyên, Nguyễn Hồ Lan Phương, Nguyễn Thị Hải Yến
Người hướng dẫn Phạm Thị Phương Thoan
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Lý luận Chính trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦUChủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề giáo dục cho toàn dân và cán bộ đảngviên, nên sau khi hợp nhất các ba tổ chức An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộngsản Đảng, Đông Dư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Trang 2

4 Luôn Đề Cao Vai Trò Của Đội Ngũ Thầy Cô Giáo 5

Chương 2: Từ Tư Tưởng Cho tới Thực Tế 6

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Sốthứ

tựMã số sinh

viênHọ và tên

Nội dung tham gia, đánh giá mức độ thamgia (Từ 0% đến 100%)

1 2100009430 Trương Hiền Diệu Linh  Phần nội dung của tiểu luận

 Đánh giá: 100%2 2200011315 Trần Ngọc Linh  Phần vận dụng của tiểu luận

 Đánh giá: 100%3 2200002380 Phan Huỳnh Hồng Ngọc  Phần vận dụng của tiểu luận

 Đánh giá: 100%4 2100005584 Trần Thị Yến Nhi  Phần vận dụng của tiểu luận

 Đánh giá: 100%5 2100009509 Lâm Phương Quyên  Phần nội dung của tiểu luận

 Đánh giá: 100%

7 2100010794 Nguyễn Thị Hải Yến

 Phần mở đầu của tiểu luận, lý do chọn vấn đề

 Hỗ trợ chỉnh sửa bài Đánh giá: 100%

ii

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề giáo dục cho toàn dân và cán bộ đảngviên, nên sau khi hợp nhất các ba tổ chức An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộngsản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộngsản năm 1930 và 2/9/1945 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời thì việc đầutiên Bác làm là triệu tập buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3/9, Chủ tịchHồ Chí Minh đề ra sáu việc cấp bách, chống nạn mù chữ xếp thứ hai, chỉ sau nạn đói.Bác nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Vì vậy, tôi đề nghị mở một chiến dịchchống nạn mù chữ" Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập “nhabình dân học vụ”, kêu gọi toàn dân xóa nạn mù chữ khuyên người chưa biết chữ phảithi đua đi học, những người đã biết phải thi đua dạy học; kêu gọi mọi người, kẻ giúpcủa, người giúp công để tiêu diệt giặc dốt Từ đó mà Đảng ta đã xây dựng sứ mệnh củagiáo dục là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” sau Đại hội lầnthứ VII Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế được banhành Trong "Nhân tài và kiến quốc" (11/1945), Bác nhận định đất nước ta đang kiếnthiết đất nước về mọi mặt, muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng của giáodục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dânđúng với tiêu chí “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”

Chính vì vậy, để ngày càng làm tốt hơn công cuộc bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủnghĩa xã hội vững mạnh thì giáo dục ngày càng được coi trọng hơn hết Phát động vàhưởng ứng phong trào “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, bộ giáodục cũng đổi mới chương trình học mỗi năm cho phù hợp với sự phát triển của xã hội,phát động nhiều cuộc thi học tập Bác như “học và làm theo Bác”, “Bác Hồ trong tráitim tôi”, “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho đảng viên trong chibộ”,… trong các phòng học đều treo hình Bác và còn có “5 điều Bác Hồ dạy”ở các

1

Trang 5

trường tiểu học để răn dạy học sinh Hiện nay trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàncầu hóa, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức về kinh tế, văn hóa, xã hội,… vì vậy toàndân, nhất là thanh niên hiện nay cần phải không ngừng tiếp thu và học hỏi những điềumới, kế thừa những giá trị sẵn có để không ngừng phát triển bản thân cho phù hợp vớiyêu cầu của thời đại mới Chính vì giáo dục đang là vấn đề cấp thiết luôn được ưu tiênhàng đầu nên nhóm em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đổi mớigiáo dục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận.

2

Trang 6

PHẦN 1 NỘI DUNG

Chương 1: Lý Thuyết

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của giáo dục của đấtnước Theo Người, “một dân tộc dốt là một dan tộc yếu”; cả cuộc đời, người chỉ có“một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”

1 Coi Trọng Tài Và Đức

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục có một vị trí và vai trò vô cùngquan trọng Người chỉ rõ nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục vìcon người, có vai trò huấn luyện, bồi dưỡng, phát triển toàn diện conngười Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ của nền giáo dục là“phải phục tùng đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liềnvới sản xuất và đời sống của nhân dân học phải đi đôi với hành, lýluận phải liên hệ với thực tế” Giáo dục phải góp phần đào tạo rađược những người lao động mới Đó là những người có lòng yêu nướcnồng nàn, “trung với nước, hiếu với dân”, có đạo đức cách mạngtrong sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, không quản ngại khó khăn,gian khổ, hy sinh, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thậtthà, cần cù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ đểtrở thành những người chủ tương lai của đất nước, “những người kếthừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên”

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng giáo dục phải có tính toàn diện,trong đó giáo dục đạo đức là gốc rễ, nền tảng Trong thư gửi các emhọc sinh nhân ngày mở trường 24/10/1955, Người nhắn nhủ việc giáodục gồm có:

3

Trang 7

- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệsinh riêng và vệ sinh chung

- Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thứcmới

- Mỹ dục: Để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêukhoa học, yêu trọng của công”

Cả bốn nội dung trên của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minhkhái quát lại trong hai chữ “tài” và “đức”

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong giáo dục, kiến thức là rất cầnthiết, nhưng Người cũng chỉ ra rằng, đạo đức đóng vai trò quan trọngkhông kém Người khẳng định: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóngcho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đạo đức,không có căn bản thì còn làm nổi việc gì?”.”

2 Đổi Mới Về Phương Châm, Phương Pháp Tổ Chức, XâyDựng Nền Giáo Dục

Theo Hồ Chí Minh, chỉ khi học đi đôi với hành, học tập kết hợp vớilao động sản xuất thì người học mới rèn luyện được cả tri thức và kỹnăng, mới gắn tri thức với thực tiễn xã hội Người chỉ rõ: “Lý luận phảiđem ra thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận cũngnhư cái tên (hoặc viên đạn) Thực hành cũng như cái đích để bắn Cótên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không có tên Lýluận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem loèthiên hạ thì lý luận ấy cũng vô ích Vì vậy, chúng ta phải gắng học,đồng thời học thì phải hành ”

Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của nhà trường, gia đình vàxã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ Người nhấn mạnh “Giáo dục cácem là việc chung của gia đình, của trường học và xã hội Bố mẹ, thầy

4

Trang 8

giáo và người lớn phải cùng nhau phụ trách; trước hết là phải làmgương cho các em trước mọi việc” Vì vậy, giáo dục phải kết hợp giáodục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội Người nhậnthấy, “trồng người” là sự nghiệp vẻ vang nhưng rất công phu, bền bỉ,khó khăn và phải có sự phối hợp của nhiều lực lượng mới đạt kết quảtốt

Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng một nền giáo dục mớihướng vào các giá trị dân tộc, nhân văn, đồng thời kết hợp chặt chẽvới những tinh hoa văn hóa nhân loại Nền giáo dục đó phải xuất pháttừ yêu cầu thực tiễn cách mạng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đấtnước, do đó khi tình hình thực tiễn có sự thay đổi thì nền giáo dụccũng phải có sự điều chỉnh, đổi mới cho hợp với hoàn cảnh mới

3 Đổi Mới Về Phương Pháp Dạy Và Học

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dạy học nhằm phát triển trí tuệ, pháthuy tính chủ động, sáng tạo của người học Trong giáo dục, người họcbao giờ cũng là trung tâm, Hồ Chí Minh luôn lưu ý những người dạy.Người thầy phải bám sát, hiểu rõ đặc điểm đối tượng người học từ đócó phương pháp dạy phù hợp nhằm đảm bảo tính vừa sức Ngườinhiều lần bày tỏ quan điểm chống lại cách dạy, cách học khônghướng vào sự phát triển của người học, không kích thích sự suy nghĩtrong học tập Người yêu cầu phải tránh lối dạy nhồi nhét Người thầycần phải có phương pháp dạy sao cho phát huy tốt tính chủ động,sáng tạo của người học Cần phải thực hành dân chủ trong giáo dục.Đối với mọi vấn đề “thầy và trò cùng nhau thảo luận, ai có ý kiến gìđều thật thà phát biểu Điều gì chưa thông suốt, thì hỏi, bàn chothông suốt” Đây là quan điểm mới trái ngược với phương pháp giáodục nhồi sọ, áp đặt của chế độ thực dân, phong kiến

5

Trang 9

Hồ Chí Minh rất chú trọng đến tính thiết thực của việc dạy Ngườinhiều lần nhắc nhở phải tránh lối dạy học ôm đồm, chạy theo sốlượng, chạy theo thành tích,vừa không đạt hiệu quả đặt ra, vừa gâytốn kém, lãng phí cả về thời gian, công sức và tiền của Người chorằng giáo dục phải bảo đảm tính vừa sức, phải căn cứ vào đặc điểmcủa đối tượng, trình độ, năng lực và tâm lý người học, không nêntham nhiều sẽ tạo tâm lý chán nản, không hứng thú trong học tập, vìthế sẽ không phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo củangười học

Học tập là công việc đòi hỏi mỗi người phải luôn tự trau dồi kiếnthức của mình qua nhiều hình thức học tập đa dạng, học mọi nơi, mọilúc Với Người học tập là một sống việc suốt đời, là một nhiệm vụcách mạng Xã hội ngày càng phát triển, công việc ngày càng nhiều,máy móc ngày càng tinh xảo, để không lạc hậu, không bị đào thải,phải không ngừng học tập

4 Luôn Đề Cao Vai Trò Của Đội Ngũ Thầy Cô Giáo

Theo Hồ Chí Minh, vấn đề then chốt quyết định chất lượng giáo dục là xây dựng độingũ những nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Bởi vì “nếu không có thầy giáo thìkhông có giáo dục, phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt - thầy giáo xứngđáng là thầy giáo Đó là những người yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu, chămsóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng “khó khăn thì phảichịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ” Phải thường xuyên tự bồidưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, phương pháp sư phạm để thực sự làtấm gương sáng cho học sinh noi theo; chủ động thích ứng với điều kiện và đối tượngtrong quá trình dạy - học hiện nay Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “người huấnluyện phải học thêm mãi thì mới làm được công việc huấn luyện của mình” Người dẫnlại câu nói của Khổng Tử: “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”, và lời dạy củaLênin: “Học, học nữa, học mãi” để nhấn mạnh rằng người huấn luyện nào tự cho mìnhlà đã biết đủ rồi thì người đó dốt nhất

6

Trang 10

Người luôn nhắc nhở các nhà giáo và cán bộ quản lý phải thanh liêm, trung thực, biếtđặt lợi ích của đất nước, của nhà trường lên trên lợi ích cá nhân: “Cô giáo, thầy giáotrong chế độ ta cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải cóchí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” nghĩa là khó khăn thì phải chịu trước thiênhạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ Đây là đạo đức cách mạng” và “Thầy và tròphải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tìnhcảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệtđể tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng vànhân dân giao cho” …

Bên cạnh việc nêu lên những điều mà nhà giáo phải làm cho tốt, Người còn dặn dò cácthầy, cô giáo và cán bộ quản lý không được đánh mất phẩm chất của mình, dù hoàncảnh nào cũng phải là tấm gương cho học sinh noi theo, tránh thái độ thờ ơ đối với xãhội, xa rời đời sống thực tế, lười biếng trong học tập và nâng cao trình độ; thái độ kèncựa địa vị, xem nhẹ công việc của mình, thiếu tinh thần xây dựng tập thể… và quyếttâm: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”

Chương 2: Từ Tư Tưởng Cho tới Thực Tế

Ngay sau khi đất nước giành được độc lập năm 1945, Chủ tịch HồChí Minh đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Tư tưởng của Ngườivề quản lý giáo dục thời kỳ này được thể hiện rất rõ qua việc banhành nhiều sắc lệnh liên quan đến giáo dục, như Sắc lệnh về việcthành lập Nha bình dân học vụ (6-9-1945), Sắc lệnh về việc thiết lậpmột quỹ tự trị cho Trường đại học Việt Nam (10-10-1945), Sắc lệnh vềviệc thành lập Hội đồng Cố vấn học chính (10-10-1945) Trong tácphẩm “Đời sống mới” năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ranhững việc cần làm ngay với giáo dục, đó là xóa bỏ nền giáo dục thựcdân và xây dựng nền giáo dục mới xã hội chủ nghĩa Và theo Chủ tịchHồ Chí Minh: “cốt nhất là phải dạy cho học trò biết yêu nước, thươngnòi Phải dạy cho họ có chí tự lập, tự cường, quyết không chịu thuakém ai”

7

Trang 11

Ngay từ thời điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởnggiáo dục toàn dân, giáo dục toàn diện, giáo dục suốt đời Đây có thểxem là 3 nội dung cơ bản bao quát toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục, cũng là hướng đích của quản lý giáo dục nước nhà trongsuốt những năm qua.

Về giáo dục toàn dân: Giáo dục toàn dân là việc xây dựng nền giáodục hướng tới mọi đối tượng, ai cũng được học hành, không chỉ tậptrung vào một bộ phận, một giai cấp, tầng lớp nào Tuy có những kếthừa tư tưởng Nho giáo về giáo dục, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh vềquản lý giáo dục có những bước tiến bộ vượt bậc Nho học đặt ra mụcđích rõ ràng là đào tạo ra những người quân tử (chỉ có đàn ông) với“tam cương, ngũ thường”, biết “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiênhạ” Mục tiêu của việc học được xác định rõ ràng là học để làmquan, nếu không làm quan được thì mới làm thầy Còn tư tưởng HồChí Minh là “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụngsự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc vànhân loại” Đặc biệt, ngay từ giữa thế kỷ XX, khi tư tưởng trọng namkhinh nữ còn tồn tại khá nặng nề, phổ biến ở nhiều quốc gia trên thếgiới, thì Người đã chủ trương xây dựng một nền giáo dục vì tất cả mọingười, “ai cũng được học hành” Đây là một quan điểm mang tínhbình đẳng, tiến bộ vượt bậc

Về giáo dục toàn diện: Giáo dục toàn diện chỉ ra hướng đích củanền giáo dục là phải đào tạo ra những con người toàn diện cả về tưcách, nhân phẩm, đạo đức, chứ không chỉ có tri thức, kiến thức TheoNgười giáo dục toàn diện là phải giáo dục đồng thời cả đạo đức chohọc sinh, bởi theo Người, đạo đức đóng vai trò nền tảng cho sự pháttriển nhân cách, bên cạnh “tài” thì “đức” là một nhân tố quan trọnghình thành nên con người toàn diện: “Tự mình không có đạo đức,

8

Trang 12

không có căn bản thì còn làm nổi việc gì?” Nói chuyện với cán bộsinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21-10-1964, Ngườichỉ rõ: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức làđạo đức cách mạng Đó là cái gốc, rất là quan trọng Nếu không cóđạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng” Trong quá trình giáodục, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn luôn nhấn mạnh dạy học là dạy kiếnthức nhưng các thầy, cô giáo cũng phải luôn quan tâm, giữ gìn sứckhỏe học sinh: “Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gò ép thiếunhi vào khuôn khổ của người lớn Phải đặc biệt chú ý giữ gìn sức khỏecủa các cháu” Để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, Người chỉ rõ, phảicó sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội và cần giáo dục ngaytrong từng mối quan hệ cụ thể từ trong gia đình ra ngoài xã hội.

Về giáo dục suốt đời: Giáo dục suốt đời được xem là tư tưởng tiếnbộ vượt bậc của Người vào thời điểm đó Học tập suốt đời chính làbao hàm hai yếu tố học tập toàn dân và toàn diện Chỉ khi xây dựngđược nền giáo dục toàn dân và toàn diện thì sẽ bảo đảm được mụcđích học tập suốt đời Đây là luận điểm quan trọng mà giáo dục ViệtNam hiện đại đang rất cần nghiên cứu, áp dụng Việc hình thànhnhân cách con người là do yếu tố gia đình trước hết, nhưng việc biếnđổi, phát triển nhân cách con người lại do tác động xã hội là chủ yếu.Do vậy, trong suốt cuộc đời, con người vẫn luôn phải học tập, tudưỡng, rèn luyện, luôn phải tự trang bị các kiến thức, kỹ năng cầnthiết Xây dựng một xã hội học tập, bảo đảm cho mọi người dân đềuđược học khi có nhu cầu là nền tảng quan trọng và bền vững cho sựphát triển của đất nước

Tư tưởng quản lý giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nềngiáo dục Việt Nam kế thừa và thực hiện trong những năm qua Tưtưởng này được thể hiện nhất quán trong đường lối, chủ trương phát

9

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w