1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Kinh Tế Công Nội Dung Quản Lý Và Công Cụ Quản Lý Của Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung quản lý và công cụ quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Lê Bảo Nghĩ, Phan Thị Anh Thư
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Kinh Tế Công
Thể loại Tiểu luận môn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Xuất pháp từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nội dưng quản |ÿ và công cu quan {Ù của nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam biện nay” cho bài nghiên cứu của mỉnh.. Nghi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

STT Ho va tén MSSV

1 Nguyén Lê Bảo Nghĩ K224030440

2 Phan Thị Anh Thư K224030454

Tp.HCM ngày 29 tháng T1 năm 2022

Trang 2

PHAN CONG NHIEM VU

ở Việt Nam

+ 2.3 Công cụ chính sách

+ 2.4 Các công cụ kinh tế

Bảng biểu + Phụ bảng 1 Tìm thông tin về vai trò của nghiên cứu Trình bày báo cáo

ở Việt Nam + 2.1 Công cụ pháp luật

+2.2 Công cụ tô chức

Bảng biểu + Phụ bảng 2 Trình bày báo cáo

100%

Trang 3

MUC LUC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2c 2n 2222222122222 seo ii

DANH MỤC BÁNG BIỂU 2 2222212222222 iii

MO DAU ooo ccoccccccce cece seseseeessseseseseseseesreeestevetsiesersterietenseateseetiistesistetteeteestee 1

CHƯƠNG 1: NỘI DỰNG 202 221222222222 222 2221 3

1.1 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ca 3

1.2 Liên hệ thực tế quản lý nhà nước về giáo đục sen rei 4

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ 2 2212222222222 reo 6

2.1 Công cụ pháp luật 0 2120122122121 1121121151211221211 1011121112212 ve 6

2.2 Công cụ tô chức n2 2211221220221 g 6

2.3 Công cụ chính sách . c1 n1 1221211221221 212 1111111111211 18111111 tre 6

2.4 Công cụ kinh tẾ - 5 nh n2 1211212 1x 1s rưyu 7

CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CÚU TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM

"96161 7

3.1 Hiện trạng giáo dục Việt Nam 12 22 221222121111 1222211211211 1xx 7

3.2 Thực trạng nghiên cứu khoa học tại Việt Nam .- 5 2c c2 ssrees 8

3.3 Hướng đi cho Viét Nam oo cece cece 1 n2 221121222121 2112112111221212 01111111 k re 11

IV.100i21909279/84 (on l6

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

HSSV Hoc sinh sinh vién

THPT Trung hoc phé théng

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 3.1: Các cơ quan Việt Nam có năng suất nghiên cứu KHXHNV cao 9 Hình 3.2: Tông sản lượng nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong giai đoạn 2008 —2019

Hình 3.3 Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong năm 2018 11 Hình 3.4: Tổng số tác giả có công bố quốc tế hàng năm theo nam/nữ trong giai đoạn 2008

Trang 6

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển mạnh

mẽ của khoa học công nghệ, cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu

rộng, đặc biệt là xu thé tất yếu của nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh đến mọi lĩnh

vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục Trong những năm qua, giáo đục và đào

tạo tiếp tục phát triển và được đầu tư nhiều hơn, quy mô đào tạo mở rộng, trình độ dân

trí được nâng lên góp phân không nhỏ vào công cuộc xây đựng đất nước Tuy nhiên,

giáo dục và dao tao 6 nước ta vẫn còn nhiều bất cập Do đó nhà nước cần có các chiến

lược về nội dung cũng như cách thức, công cụ đề quản lý giáo dục - đào tạo Xuất pháp từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nội dưng quản |ÿ và công

cu quan {Ù của nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam biện nay” cho bài nghiên cứu của mỉnh

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tiếp thu và mở rộng thêm hiểu biết về nội dung, công cụ để nhà nước Việt Nam quản lý

hiệu quả ở lĩnh vực giáo dục - đảo tạo

3 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục - đảo tạo của nhà nước Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

Bài tiểu luận chỉ tập trung nghiên cứu nội dung và công tác quản lý giáo đục và đào tạo

ở nhà nước ta

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Trang 7

Phân tích, tông hợp tư liệu, khái quát hóa những vấn đề có liên quan đến đề tài

nhằm xây dựng khung lý thuyết của đề tài

Nghiên cứu các văn bản, công văn của bộ giáo dục - đào tạo nhằm phân tích,

đánh giá thực trạng nhà nước Việt Nam quản lý giáo dục - đào tạo.

Trang 8

CHUONG 1: NOI DUNG 1.1 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tao

Bao gồm 4 nội dung chủ yếu sau:

Một là: Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo Lập pháp và lập quy cho các hoạt động giáo dục và đào tạo Thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo đục và

đào tạo

Hai là: Tê chức bộ máy quản lý giáo đục và đào tạo

Ba là: Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo Bến là: Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt động giáo dục và đào tạo, đây sự nghiệp giáo đục và đào tạo phát triển

Tuy nhiên quản lý nhà nước về giáo đục và đào tạo ở các cấp độ khác nhau sẽ có nội dung cụ thể không hoàn toàn giống nhau

Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo cơ quan thay mặt Chính phủ thực hiện quyền quản lý nhà nước về giáo dục, theo khuyến cáo của Hội đồng Giáo dục Quốc gia tập trung làm tốt những nội dung sau:

Một là: Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển ngành giáo dục và đào tạo Hai là: Xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội đung và chất lượng giáo dục

và đào tạo

Ba là: Tô chức thanh tra, kiểm tra và thâm định trong giáo dục và đào tạo

Đối với cấp địa phương (tính, huyện, cơ quan chuyên môn là sở, phòng giáo dục và đào tạo) cần tập trung làm tốt những nội đung chủ yếu sau:

Một là: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện phát triển giáo dục ở địa

phương

Trang 9

Hai là: Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ các trường theo sự phân cấp và quản ly nhà nước về các hoạt động giáo dục ở địa phương

Ba là: Thực hiện kiêm tra, thanh tra giáo dục ở địa phương

Đối với cơ sở giáo duc va dao tạo (Trường và các loại hình khác) tập trung làm tốt

những nội đung chủ yếu sau:

Một là: Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục thông qua việc thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục và bảo đảm các quy chế chuyên môn

Hai là: Quản lý đội ngũ sư phạm, cơ sở vật chất, tài chính theo các quy định chung,

thực hiện kiểm tra nội bộ bảo đảm trật tự an ninh trong nhà trường

Ba là: Điều hành các hoạt động của nhà trường theo Điều lệ nhà trường đã được ban hành và giám sát sự tuân thủ điều lệ đó [1]

1.2 Liên hệ thực tẾ quân [Ù nhà nước về giáo dục

Thực tiễn quản lý nhà nước về giáo dục đã đạt được những thành tựu và bên cạnh đó

cũng tồn tại nhiều hạn chế Cụ thể như sau:

về những kết quả đạt được:

Luật Giáo dục 2019 ra đời đóng vai trò rất quan trọng, đây là một trong những căn cứ pháp lý để các cấp, các ngành lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện và thống nhất trong hoạt động giáo dục, là công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý hệ thống giáo đục quốc dân; CSGD, nhà giáo, người học và nội đung của quản lý nhà nước về giáo dục cũng như quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục, quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp và tô chức, hoạt động của CSGD nghề nghiệp; quyền và nghĩa vụ của tô chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo đục nghề nghiệp nói riêng

Trang 10

Cơ sở vật chất, thiết bị GDĐT được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa Số lượng hoc sinh, sinh viên (HSSV) tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo đục nghề

nghiệp Chất lượng GDĐT được nâng cao Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cầu ngày càng hợp lý

Giáo dục đại học đã tập trung nâng dần các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo: kịp thời điều chính phương án tuyến sinh bảo đảm chất lượng, hiệu quả; phát triển da dang

các hình thức đào tạo chất lượng cao; ôn định quy mô, phát triển đội ngũ giảng viên

nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo; triển khai khảo sát việc làm của sinh viên tốt

nghiệp; xây dựng, trình ban hành cơ cấu hệ thống giáo đục quốc dân và Khung trình độ quốc gia bảo đảm tính khoa học và tương thích với hệ thống giáo đục các nước trong

khu vực

Những hạn chế còn tồn tại:

Chưa quy định cụ thê hình thức dạy học trực tuyến, nhất là khi xảy ra dịch bệnh Covid-

19 vừa qua Thực tế cho thấy, việc dạy học trực tuyến theo hướng dẫn tại Công văn số 988/BGDĐT-GDĐH ngày 23/03/2020 và Công văn số 106 1/BGDĐT-GDTTH ngày 26/03/2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình; thời gian qua, các địa phương, CSGD, đào tạo đã tích cực triển khai, được HSSV, cha

mẹ HSSV hưởng ứng và đạt được nhiều kết quả tốt

Các quy định trong Luật hiện hành chưa khăng định được vị thế của nhà giáo thông qua

các chính sách đối với đội ngũ nhà giáo từ đào tạo, bồi dưỡng đến thu hút, tuyển dung,

sử đụng, để bảo đảm việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo

dục có chất lượng

Quy định về hệ thống giáo đục quốc dân; quy định về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo đục, phương pháp giáo dục phô thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, nhất là những yêu cầu về vận dụng

kiến thức, rèn luyện tư đuy độc lập, phản biện, khả năng tự học; văn bằng chứng chỉ

Trang 11

thiếu tính liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức GDĐT; còn nặng lý

bản quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc đối với nọi tô chức, cá nhân tham gia các

hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục Đây là công cụ của các cơ quan quản lý và nhà quản lý để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng quản lý nhà nước về giáo dục theo thâm quyền Có thê nói hệ thống các văn bản quy pháp pháp luật về giáo đục càng đầy đủ và hoàn thiện thì công tác quản lý nhà nước về giáo dục càng có những điều kiện thuận lợi

và công cụ sắc bén bấy nhiêu

2.2 Công cụ tô chức

Tương tự như công cụ pháp chế, công cụ tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục là bộ máy tô chức cùng với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thâm quyền theo luật định của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục thể hiện qua các quy trình, quy phạm, thủ tục hành chính trong quá trình tô chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lý các cấp

Vi dụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình phát triển giáo duc

như cải cách giáo dục, xóa mù chữ, phô cập tiểu học, giáo dục miễn núi

2.3 Công cụ chính sách

Cũng như tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội khác, nhà nước thực hiện vai trò, chức

năng quản lý giáo dục của mình thông qua hệ thống các chính sách (đường lối, chủ trương ) về giáo dục nhằm bảo đảm các hoạt động giáo dục phù hợp với các mục tiêu mong muốn và lợi ích quốc gia, lợi ích của xã hội và của từng cá nhân Hệ thông chính

Trang 12

sách là công cụ chủ yếu đề chỉ phối, định hướng toàn bộ các hoạt động giáo đục của

quốc gia

2.4 Công cụ kinh té

Trong quá trình thực thi công tác quán lý nhà nước về giáo duc, các cơ quan quán lý sử

dụng các biện pháp kinh tế như là công cụ để quản lý và điều tiết các hoạt động giáo

dục thông qua các chính sách, các quy định, chế độ về đầu tư, học phí, tài chính v.v

Vi dụ: Ngân sách quốc gia là nguồn cung cấp tài chính chủ yếu dé phát triển giáo dục

và đào tạo Nhà nước tìm cách tăng tỷ trọng chỉ cho giáo đục và đào tao trong tang ngân sách Đồng thời nhà nước huy động các nguồn đầu tư khác như đầu tư trong dân, viện trợ quốc tế, vay vốn nước ngoài [3]

CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CÚU TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM

THỜI ĐẠI 4.0

3.1 Hiện trạng giáo dục Việt Nam

Các trường đại học tại Việt Nam hiện nay đều có chức năng, định hướng chính là giảng dạy Chức năng nghiên cứu chủ yếu được giao phó cho một số viện nghiên cứu chuyên môn riêng biệt Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự thay đôi cũng diễn ra rõ rệt khi

hơn 20000 giảng viên đại học đang được hỗ trợ để làm nghiên cứu sinh tiến sĩ Mặc dù

vậy, một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng hệ thống đào tạo hiện nay vẫn còn tồn đọng

các vấn đề như sinh viên có nhiều thiếu sót về kĩ năng khi tốt nghiệp hay ban thân các

trường cũng cần thêm các chương trình phát triển kĩ năng Trong khi đó, đào tạo du lịch

và khách sạn tại Việt Nam được chỉ ra sự chênh lệch rõ rệt giữa chương trình đào tạo và

thực tiễn, sinh viên ra trường thường kém kĩ năng hon so với các học viên học nghê Một số nghiên cứu khác thì chỉ ra vẫn đề với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và các chương trình tiên tiễn được quan tâm rộng rãi nhưng chất lượng lại đem lại cũng chưa quá khác biệt, đồng thời kéo theo hệ quả là sự lơ là với các chương trình

bằng tiếng Việt

Trang 13

Khi các vấn đề về chương trình giảng dạy còn tồn đọng, cùng với một khía cạnh quan trong trong giáo dục là nghiên cứu chưa được phát triển đúng mức, thì các trường đại học Việt Nam cũng chưa để lại được dấu ấn rõ rệt trên trường quốc tế Nếu chỉ xét riêng trong phạm vi chau A, theo QS Ranking, chỉ có hai trường Đại học Quốc gia tại Hà Nội

(124) và thành phó Hồ Chí Minh (144) có thứ hạng tương đối, ở nửa sau của top 500

chỉ có thêm bốn trường Đại học Bách khoa Hà Nội (261 — 270), Đại học Tôn Đức

Thang (291 — 300), Dai học Cần Thơ (351 — 400) và Đại học Huế (451 — 500) Tại hai bảng xếp hạng toàn cầu thì Việt Nam thậm chí còn không xuất hiện (trong bảng Times

Higher Education - THE) hoặc chỉ có thứ hạng rất khiêm tốn (nửa đưới cùng trong top

1000 của Q§ Ranking Kết quả này hoàn toàn không bất ngờ bởi các tiêu chí được sử

dụng trong bảng xếp hạng bao gồm cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ nhân sự và chất

lượng nghiên cứu đều không phải là thế mạnh của các trường đại học Việt Nam (Hayden & Thiep, 2010) Hiện nay, trong điều kiện kinh tế phát triển thì cơ sở vật chất

của các trường đại học đang được cải thiện tốt hơn, nhưng chất lượng nhân sự và năng lực nghiên cứu thì vẫn đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển [4]

3.2 Thực trạng nghiên cứu khoa học tại Việt Nam

Trong khi đó, đầu tư khoa học tại Việt Nam hiện chưa tạo được niềm tin vì còn thiếu

quy chuẩn sản phẩm đầu ra Nếu xét trên tiêu chí về công bó quốc tế, đặc biệt là trong

KHXHNV, số các trường đại học có nghiên cứu vẫn còn rất ít ôi và chỉ dựa trên đóng

góp của một số ít các nhà nghiên cứu Nếu nhìn vào Bảng I dưới đây có thể thấy ngay

cả những đại học dẫn đầu về năng suất nghiên cứu trong lĩnh vực KHXHNV cũng vẫn cho thấy số lượng công bố quốc tế chưa tương xứng với tiềm năng [4]

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w