Màn hình máy tính Monitor Thực hiện: Nhấn đúp chuột vào thẻ Monitor, sau đó tiếp tục nhấn đúp chuột vào thanh hiện ra bên dưới Hình I.11.. 20 Bước 3: Click chuột phải vào ứng dụng muốn
QUẢN LÝ MÁY TÍNH
Thông số phần cứng
❖ Sử dụng phần mềm H WiNFO (Bản 32bit)
Bước 1: Mở phần mềm HWiNFO
Bước 2: Chọn Start (Khởi động) phần mềm
Hình I.1 Giao diện khởi động HWiNFO
Phần mềm sau khi được khởi động sẽ hiển thị:
Hình I 2 Thông tin chung về máy tính
Hình I Hãng và dòng máy tính 3
Bước 3: Chọn Central Processor(s), ta sẽ kiểm tra được kết quả của CPU như sau:
Bước 1: Chọn thẻ Memory để kiểm tra cơ bản
Hình I.5 Thông số cơ bản về RAM
12 Bước 2: Nhấn đúp chuột vào thẻ Memory để kiểm tra chi tiết 2 khe RAM
Hình I 6.Hiển thị 2 khe RAM Bước 3: Chọn từng khe RAM để kiểm tra, ta được thông số như sau
Hình I 7.Thông số khe RAM 1
Hình I 8.Thông số khe RAM 2 Kết quả:
- Tốc độ xung tối đa của bộ nhớ: 800.0 MHz
- Số khe đang hoạt động: 2 (Mỗi khe 1 thanh RAM 2GB loại DDR3 SDRAM)
Thực hiện: Nhấn đúp chuột để chọn thẻ Drive, sau đó nhấn đúp chuột vào các thanh hiện ra
Hình I 9.Thông số của ổ cứng
1.4 Dung lượng pin (Battery Capacity)
Thực hiện: Nhấn đúp chuột vào thẻ Smart Battery, sau đó nhấn đúp vào thanh Battery #0
Hình I.10 Thông số về pin
- Dung lượng ban đầu (Designed Capacity): 61000 mWh
- Dung lượng thực (Full Charged Capacity): 56430 mWh
Kiểm tra máy tính
2.1.1 Màn hình máy tính (Monitor)
Thực hiện: Nhấn đúp chuột vào thẻ Monitor, sau đó tiếp tục nhấn đúp chuột vào thanh hiện ra bên dưới
Hình I.11 Thông số màn hình máy tính
- Tên loại màn hình: Chi Mei
- Kích thước màn hình: 17x31 (cm)
- Thời gian sản xuất: Tuần thứ 40, năm 2012
Hình I.12 Thông số về pin
- Tỉ lệ chai pin (Wear Level): 7.5%
2.2 Hi u su t hoệ ấ ạt động
Bước 1: Vào thanh tìm kiếm, tìm “Task Manager” (Hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl
Hình I.13 Tìm kiếm Task Manager
Bước 2: Tại giao diện chính của hộp thoại, chọn thẻ Performance
Hình I.14 Giao diện chính của hộp thoại Task Manager
16 Bước 3: Kiểm tra hiệu suất hoạt động của từng bộ phần bằng cách nhấp chọn vào từng thẻ đó
Hình I.15 Hiệu suất hoạt động của CPU
- Hiệu suất tối đa (Base speed): 2.5 GHz
- Mức sử dụng (Utilization): 3%; Tốc độ (Speed): 0.91 GHz
Hình I.16 Hiệu suất hoạt động của bộ nhớ (Memory)
Bước 1: Chọn thẻ Sensor để tiến hành đo nhiệt độ
Hình I.18 Bảng đo nhiệt độ của máy tính
- Nhiệt độ tối đa (Maximum): 62°C
- Nhiệt độ tối thiểu (Minimum): 38°C
- Nhiệt độ trung bình (Average): 43°C
- Nhiệt độ hiện tại (Current): 41°C
18 Bước 2: Nhấp chọn tất cả mục muốn kiểm tra và bấm Start
Hình I.20 Giao diện khởi chạy chức năng Benchmark
Hình I.21 Kết quả chấm điểm máy tính
- Tốc độ xử lý bộ nhớ: 7336 MBytes/s
- Tốc độ đọc/ghi ổ đĩa: 220.77 MBytes/s
Tối ưu hóa
3.1 Tinh ch nh khỉ ởi động
Bước 1: Mở Task Manager trên thanh tìm kiếm
Bước 2: Chuyển qua tab Startup trên thanh công cụ.
Hình I.23 Chuyển qua tab Startup
20 Bước 3: Click chuột phải vào ứng dụng muốn tắt khởi động cùng Windows, chọn
Hình I.24 Chọn ứng dụng EaseUS Screenshot, kích chuột phải chọn Disable
Hình I.25 Chọn ứng dụng Microsoft Edge, kích chuột phải chọn Disable
Hình I.26 Chọn ứng dụng Zalo, kích chuột phải chọn Disable
Sau một thời gian dài sử dụng máy tính có vấn đề thường gặp của máy chạy không nhanh Một trong những cách giúp máy có thể chạy nhanh hơn và làm việc tốt hơn là giải phóng dung lượng Giải phóng dung lượng ổ đĩa và các ổ đĩa C khác như ổ D hay E sẽ giúp có thêm dung lượng để tải thêm được nhiều phần mềm, ứng dụng khác
Bước 1: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa và chọn C Properties
Hình I.27 Nhấp chuột phải vào ổ đĩa C chọn Properties
22 Bước 2: Tại giao diện Properties > Nhấn Disk Cleanup trong tab General
Hình I.28 Chọn Disk Cleanup trong tab General
Bước 3: Tiếp đến chọn Clean up system files
Hình I.29 Chọn Clean up system files
23 Bước 4: Tìm và tích chọn Previous Windows installation(s) rồi nhấn OK để xóa những dữ liệu của những phiên bản Windows trước đây
Hình I.30 Tích chọn Previous Windows installation (s) rồi nhấn OK
Bước 1: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa và chọn D Properties
Hình I.31 Nhấn chuột phải vào ổ đĩa D, chọn Properties
24 Bước 2: Tại giao diện Properties > Nhấn Disk Cleanup trong tab General
Hình I.32 Nhấn Disk Cleanup trong tab General
Bước 3: Tích chọn những file bạn thấy không cần thiết rồi nhấn OK để xóa.
Hình I.33 Tích chọn những file rác rồi nhấn OK
▪ Nếu các file có dung lượng lớn:
Nếu có nhiều file như tài liệu, hình ảnh nhưng lại không thể xóa vì tính chất công việc, học hành thì có thể nén chúng lại để giảm dung lượng lưu trữ cho ổ cứng của mình
Bước 1: Chọn File hay Folder cần nén
Hình I.34 Chọn folder cần nén
Bước 2: Nhấn chuột phải chọn Add to archive
Hình I.35 Nhấn chuột phải chọn Add to archive
26 Bước 3: Đặt tên File trong ô Archive name sau đó nhấn OK
Hình I.36 Đặt tên File trong ô Archive name rồi nhấn OK
▪ Để tối ưu hóa máy tính, nên gỡ bỏ những phần mềm ít sử dụng
Bước 1: Gõ tìm kiếm Control Panel trên thanh tìm kiếm của máy tính
Hình I.37 Tìm và chọn Control Panel
27 Bước 2: Kích chọn vào mục Programs
Bước 3: Chọn phần mềm cần gỡ
Hình I.39 Chọn ứng dụng cần gỡ
28 Bước 4: Nhấn chuột phải chọn Install để gỡ phần mềm đó
Hình I.40 Nhấn phải chuột chọn Install
Đề xuất nâng cấp
- Tận dụng việc máy hiện đang có 2 khe RAM, chúng ta sẽ tiến hành nâng cấp RAM cho máy Mua 2 thanh RAM, mỗi thanh 8GB gắn vào máy Giá khoảng 800.000 - 1.000.000 VNĐ
- Nâng cấp lên Ổ cứng SSD Samsung 870 EVO 500GB 2.5" SATA 3 (MZ- 77E500BW) - Giá: 1.529.000 VNĐ Với các ưu điểm như sau:-
• Kích thước phù hợp, gọn nhẹ, tối ưu hóa tốc độ lên mức tối đa tạo năng suất làm việc cao với kích thước 2.5’’ 6,8mm gọn nhẹ, dễ dàng lắp đặt trong máy Tốc độ đọc của thiết bị là 560Mb/s và tốc độ ghi là 530Mb/s
• Dung lượng lớn kèm khả năng tương thích thông minh, hỗ trợ người dùng mọi vấn đề trong công việc: với dung lượng lưu trữ lên tới 500GB giúp cho người dùng dễ dàng lưu trữ các chương trình hoặc tài liệu phong phú hơn, nâng cao trải nghiệm máy tính
Việc sử dụng công nghệ Samsung 128 Layer 3D-NAND đột phá đã tăng mật độ lưu trữ và cải thiện đáng kể hiệu suất so với các thiết bị sử dụng công nghệ 64 Layer.
• Ổ cứng SSD Samsung 870 EVO 500GB (MZ 77E500BW) có thể làm - gia tăng tuổi thọ cho pin trên máy tính người dùng nhờ vào bộ điều khiển được thiết kế tối ưu công nghệ 3D V-NAND
- Mua phần mềm diệt virus BKAV với giá khoảng 200.000 VNĐ/ năm Với những ưu điểm là:
• Được hỗ trợ kịp thời khi gặp vấn đề
• Khi sử dụng phần mềm bản quyền, nếu gặp vấn đề sẽ được nhà phát hành hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thông tin liên lạc như số điện thoại, email… và được update
• Giảm thiểu các nguy cơ về bảo mật
• Phần mềm bản quyền sẽ được cập nhật và hỗ trợ thường xuyên nên không cần lo lắng nhiều về vấn đề bảo mật của phần mềm
• Mang tính sử dụng lâu dài
• Phần mềm bản quyền mang lại rất nhiều lợi ích, đặc biệt có thể sử dụng lâu dài, bảo đảm an toàn cho máy tính cũng như những thông tin bảo mật
BẢO VỆ MÁY TÍNH
Quét virus
Trong quá trình sử dụng virus có thể lây lan qua nhiều con đường trên máy tính của bạn: Lây qua Internet, ổ đĩa USB, ổ cứng, đĩa CD Và khi máy tính bị nhiễm virus, nó có thể gây nên các tình trạng như:
- Máy tính chạy chậm, giật, lag
- Làm mất dữ liệu, hư hỏng các file.
- Gây ảnh hưởng đến hệ thống
- Đánh cắp các thông tin cá nhân của bạn như thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng, dữ liệu quan trọng, mật khẩu…
Việc quét và diệt virus thường xuyên cho máy tính là điều vô cùng cần thiết để phòng ngừa tối đa các nguy cơ lây nhiễm virus, bảo vệ máy tính của bạn khỏi những tác hại không mong muốn.
❖ Cách diệt virus bằng Windows Security
Bước 1: Gõ Windows Security vào thanh tìm kiếm > Chọn Windows Security.
Hình II.1 Chọn Windows Security
31 Bước 2: Chọn Virus & threat protection
Hình II.2 Chọn Virus & threat protection Bước 3: Nhấp vào Scan options
Hình II.3 Nhấp vào Scan options
32 Bước 4: Tick chọn mục Microsoft Defender Offline Scan > Chọn Scan now.
Hình II.4 chọn mục Microsoft Defender Offline Scan rồi chọn Scan now
Bước 5: Bấm Scan để tiến hành quét virus
Hình II.5 Bấm Scan để quét virus
❖ Cách xác thực nguồn gốc email
Bước 1: Nhấn vào mail mà bạn muốn xác thực nguồn gốc
Hình II.6 Chọn email để xác thực nguồn gốc
Bước 2: Nhấn vào dấu ba chấm ở góc trên bên phải của mail
Hình II.7 Click chọn dấu 3 chấm
34 Bước 3: Chọn mục Hiển thị thư gốc
Bước 4: Kiểm tra phần "From" bên dưới Nếu địa chỉ email hiển thị trong phần này trùng khớp với địa chỉ email đã hiển thị trước đó, thì email không phải email giả mạo.
Hình II.9 Kiểm tra mục From
Có thể thấy rằng, địa chỉ email trong phần From trùng với địa chỉ email ban đầu Vì vậy, email này là thật
3 Ki m tra truy cể ập tài kho n Facebook ả
Bước 1: Truy cập vào Facebook tại https://www.facebook.com/
Hình II.10 Truy cập và đăng nhập vào tài khoản Facebook
Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản và nhấn vào ảnh đại diện của tài khoản ở góc trên bên phải màn hình
Hình II.11 Nhấn vào ảnh đại diện của tài khoản
36 Bước 3: Chọn vào mục Cài đặt & quyền riêng tư
Hình II.12 Chọn Cài đặt & quyền riêng tư Bước 4: Chọn vào mục Cài đặt
Hình II.13 Chọn Cài đặt
37 Bước 5: Chọn mục Bảo mật và đăng nhập
Hình II.14 Chọn Bảo mật và đăng nhập
Bước 6: Sau khi nhấn vào mục Bảo mật và đăng nhập, Facebook sẽ hiển thị tất cả các thiết bị đã đăng nhập vào tài khoản của chúng ta cũng như địa điểm của các thiết bị đó khi đăng nhập vào tài khoản trong mục Nơi bạn đã đăng nhập
Hình II.15 Nơi bạn đã đăng nhập
38 Nếu muốn xem đầy đủ danh sách thiết bị, ta có thể bấm vào mục Xem thêm
Hình II.16 Chọn xem thêm Bước 7: Sau khi xem danh sách thiết bị, nếu thấy có thiết bị nào không phải do ta đăng nhập, có thể đăng xuất khỏi thiết bị đó bằng cách bấm vào dấu 3 chấm ở mỗi thiết bị
Hình II.17 Chọn dấu 3 chấm
39 Bạn có thể lựa chọn Đăng xuất để đăng xuất khỏi thiết bị đó
Hình II.18 Chọn Đăng xuất Hoặc ta có thể chọn mục Không phải bạn? để báo cáo với Facebook
Hình II.19 Chọn Không phải bạn?
40 Hoặc ta có thể chọn Đăng xuất khỏi tất cả để đăng xuất khỏi tất cả các thiết bị trong danh sách
Hình II.20 Chọn Đăng xuất khỏi tất cả
▪ Để tăng tính bảo mật cho tài khoản Facebook, ta có thể bật xác thực 2 yếu tố để nhận được thông báo của Facebook khi có phát hiện thiết bị lạ đăng nhập cũng như quyết định có cho phép thiết bị đó đăng nhập hay không
Bước 1: Vào mục Xác thực 2 yếu tố và nhấn chọn Chỉnh sửa
Hình II.21 Chọn Chỉnh sửa
41 Bước 2: Chọn cách xác thực mà ta mong muốn
Hình II.22 Mục Xác thực 2 yếu tố
▪ Đối với Ứng dụng xác thực, ta cần tải 1 app thứ ba (chẳng hạn như Duo hoặc
Google Authenticator) để có thể quét mã cho phép khi có thiết bị lạ đăng nhập
Hình II.23 Chọn Ứng dụng xác thực
▪ Đối với Tin nhắn văn bản, ta cần nhập số điện thoại của thiết bị gốc hoặc sử dụng số điện thoại có sẵn trên tài khoản mà ta sử dụng để xác thực khi các thiết bị lạ đăng nhập Sau đó mỗi khi có thiết bị lạ đăng nhập, mã xác thực sẽ được gửi về thiết bị gốc, các thiết bị khác muốn đăng nhập được cần phải có mã xác thực này
Hình II.24 Chọn Tin nhắn văn bản
Hình II.25 Yêu cầu chọn số điện thoại để xác thực
▪ Đối với Khóa bảo mật, nếu ta có khóa bảo mật USB, bạn có thể dùng khóa để bảo vệ tài khoản của chính mình
Hình II.26 Chọn Khóa bảo mật
4.1 Các bước chia tách ổ đĩa
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS Partition Master tại https://www.easeus- software.com/partition-manager/partition-master.html
Hình II.27 Tải EaseUS Partition Master
44 Bước 2: Sau khi tải và bật phần mềm lên, bấm vào mục Partition Manager
Hình II.28 Chọn Start Now Bước 3: Sau khi bấm vào Start Now, phần mềm sẽ hiện lên giao diện như hình dưới
Hình II.29 Giao diện Partition Manager
45 Bước 4: Chọn ổ đĩa mà ta muốn phân chia (hình ảnh dưới đây là ví dụ cho trường hợp phân chia ổ đĩa C)
Hình II.30 Chọn ổ đĩa và click vào Resize/Move
Bước 5: Sau khi chọn Resize/Move, ta bắt đầu tiến hành phân chia ổ đĩa
Hình II.31 Giao diện mục Resize/Move
❖ Có hai cách để chia tách ổ đĩa:
- Cách 1: Kéo chấm đen trên thanh dung lượng để tạo thêm dung lượng trống cho ổ đĩa mới, dung lượng ổ đĩa cũ sẽ giảm đi
Hình II.32 Thanh điều chỉnh dung lượng
- Cách 2: Điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới bằng cách điều chỉnh số trực tiếp trên ô Partition size
Hình II.33 Điều chỉnh dung lượng ở Partition size
47 Sau khi đã điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới được như mong muốn, ta bấm
OK để tiến hành phân chia ổ đĩa
Hình II.34 Click vào OK
Bước 6: Sau khi bấm chọn OK, chọn tiếp Apply
48 Sau đó, màn hình sẽ hiển thị tiến trình chạy như hình bên dưới
Hình II.36 Giao diện tiến trình chạy Sau khi chạy xong, phần mềm sẽ yêu cầu ta restart máy để hoàn thiện tiến trình, lúc này, ta nhấn chọn Yes
Hình II.37 Click vào Yes
49 Lúc này, ổ đĩa đã được phân chia và phân vùng dung lượng vẫn đang ở dạng
Hình II.38 Phân vùng dung lượng mới Unallocated
Khi đó, ta bấm chọn phân vùng Unallocated đó và chọn Create
Hình II.39 Click vào Create
50 Sau đó, đặt tên cho ổ đĩa ở Drive letter và sau đó bấm OK
Hình II.40 Đặt tên cho ổ đĩa mới và bấm OK
Ta đã có ổ đĩa mới là ổ đĩa F
Hình II.41 Ổ đĩa mới đã được tách ra
Ta có thể thực hiện gộp ổ đĩa trên phần mềm EaseUS Partition Master này Các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Chọn ổ đĩa mà ta muốn gộp (cụ thể trong hình là ổ đĩa F), sau đó chọn
Hình II.42 Chọn ổ đĩa và click vào Merge Bước 2: Sau khi bấm chọn Merge, trên màn hình sẽ hiện ra các ổ đĩa khác cho ta tick để gộp với ổ đĩa F đã chọn trước đó Ở đây, cụ thể ta sẽ chọn ổ đĩa C để gộp.
Bước 3: Sau khi đã nhấn chọn ổ đĩa để gộp, ta nhấn vào OK để tiến hành gộp ổ đĩa
Hình II.44 Click vào OK
Sau khi nhấn OK, ổ đĩa F sẽ được gộp vào ổ đĩa C như hình ở dưới
Hình II.45 Ổ đĩa đã được gộp lại
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS EverySync tại https://www.easeus- software.com/file-sync/index.html
Hình II.46 Giao diện EaseUS Everysync
Bước 2: Chọn nơi mà ta muốn lưu file đã được đồng bộ (hình ảnh dưới đây là ví dụ cho trường hợp chọn Computer)
- My Computer/Network Shares: đồng bộ các thư mục giữa các máy tính trong mạng LAN Bấm “Click to select a folder” để chọn thư mục cần đồng bộ
- New FTP Connection: đồng bộ thư mục với FTP Chọn chức năng năng này, sau đó nhập vào các thông tin đăng nhập vào FTP Server mà bạn có, bấm
Login Nếu đăng nhập thành công thì chương trình sẽ hiển thị danh sách các tập tin và thư mục để bạn chọn đồng bộ với máy tính
- New Cloud Connection: đồng bộ dữ liệu với Dropbox, Google Drive hoặc OneDrive Bạn chọn dịch vụ muốn đồng bộ và bấm nút Login Trình duyệt web sẽ mở ra để bạn đăng nhập vào tài khoản Cloud, sau đó bấm Allow hoặc
Accept để cấp quyền truy cập cho ứng dụng > đợi một xíu rồi trở lại EaseUS
EverySync, bạn sẽ thấy nút “Start Sync” và chương trình sẽ load cây thư mục từ Cloud xuống để bạn chọn thư mục muốn đồng bộ
Hình II.47 3 tùy chọn đồng bộ
Bước 3: Trước khi đồng bộ, bấm phím mũi tên 2 chiều và chọn chế độ đồng bộ phù hợp:- Đồng bộ 2 chiều: Đồng bộ dữ liệu cả chiều đi lẫn chiều về.- Đồng bộ chiều đi: Chỉ đồng bộ dữ liệu từ máy tính lên điện thoại.- Đồng bộ chiều về: Chỉ đồng bộ dữ liệu từ điện thoại xuống máy tính.
Hình II.48 Chọn phím mũi tên 2 chiều chính giữa
Hình II.49 3 chiều mũi tên đồng bộ
Bước 3: Chọn Click to select a folder để chọn folder mà ta muốn đồng bộ hóa dữ liệu
Hình II.50 Chọn Click to select a folder
56 Sau khi chọn Click to select a folder, màn hình sẽ hiện lên phần thư mục để ta chọn folder muốn đồng bộ Sau đó ta chọn Select folder
Hình II.5 1.Chọn folder rồi click vào Select folder
Bước 4: Sau khi chọn folder mà ta muốn đồng bộ, phần mềm sẽ tự động mặc định địa chỉ của bản sao lưu của folder được đồng bộ
Hình II.52 Địa chỉ của bản sao lưu
57 Hoặc ta cũng có thể tự chọn địa chỉ lưu bản sao bằng cách click vào
C\Everysync, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder
Hình II.53 Click vào C\Everysync, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder
Bước 5: Chọn Start sync để bắt đầu đồng bộ hóa dữ liệu
Hình II.5 Click vào Start sync4.
58 Bước 6: Sau khi bấm Start sync, folder mà ta chọn sẽ được đồng bộ và lưu bản sao ở địa chỉ mà ta đã chọn
Hình II.55 Giao diện lúc đang đồng bộ
Hình II.5 6.Bản sao được lưu ở địa chỉ đã chọn
6 Sao lưu và phục hồi d liệu ữ
❖ Sử dụng phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước 1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.57 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này Tùy thuộc vào những gì muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Ví dụ ở đây sẽ chọn File
Hình II.58 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.59.Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn File ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những dữ liệu muốn Backup
Hình II.60.Bảng giao diện mới sau khi chọn loại dữ liệu
Cả tệp cục bộ và tệp mạng sẽ được liệt kê ở bên trái Bạn có thể mở rộng thư mục để chọn các tập tin cần sao lưu
Hình II.61.Các bước chọn nội dung, data cần sao lưu
Ví dụ ở đây, sẽ Backup “Screenshot”
Hình II.62.Minh hoạ về cách chọn nội dung, data cần sao lưu
Sau khi đã chọn được dữ liệu cần Backup → Nhấn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.63.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.64.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn lưu trong “My Backups” nằm trong ổ đĩa D Sau khi chọn được đích lưu → Chọn “OK”
Hình II.65.Minh hoạ về cách chọn đích đến cho bản sao lưu
Bước 5: Sau khi hoàn tất chọn dữ liệu và chọn đích lưu Cuối cùng chọn “Backup Now” để phần mềm tiến hành các hoạt động
Hình II.66.Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.67.Minh hoạ sao lưu thành công
Bước 1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.68 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi Backup “Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới
Hình II.69.Giao diện chọn nơi phục hồi cho dữ liệu cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Hình II.70 Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu
7 Khôi ph c d ụ ữliệu đã xóa
➢ Tải và cài đặt EaseUS Data Recovery Wizard
Bước 1: Chọn 1 vị trí để scan Khởi chạy EaseUS Data Recovery Wizard, di chuột trên phân vùng, ổ cứng ngoài, USB hoặc thẻ nhớ nơi bạn mất dữ liệu và sau đó nhấp vào Scan
Hình II.71.Khung scan xuất hiện ở vị trí được chọn để quét
Ví dụ ở đây, scan ổ đĩa C
Phân chia ổ đĩa
4.1 Các bước chia tách ổ đĩa
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS Partition Master tại https://www.easeus- software.com/partition-manager/partition-master.html
Hình II.27 Tải EaseUS Partition Master
44 Bước 2: Sau khi tải và bật phần mềm lên, bấm vào mục Partition Manager
Hình II.28 Chọn Start Now Bước 3: Sau khi bấm vào Start Now, phần mềm sẽ hiện lên giao diện như hình dưới
Hình II.29 Giao diện Partition Manager
45 Bước 4: Chọn ổ đĩa mà ta muốn phân chia (hình ảnh dưới đây là ví dụ cho trường hợp phân chia ổ đĩa C)
Hình II.30 Chọn ổ đĩa và click vào Resize/Move
Bước 5: Sau khi chọn Resize/Move, ta bắt đầu tiến hành phân chia ổ đĩa
Hình II.31 Giao diện mục Resize/Move
❖ Có hai cách để chia tách ổ đĩa:
- Cách 1: Kéo chấm đen trên thanh dung lượng để tạo thêm dung lượng trống cho ổ đĩa mới, dung lượng ổ đĩa cũ sẽ giảm đi
Hình II.32 Thanh điều chỉnh dung lượng
- Cách 2: Điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới bằng cách điều chỉnh số trực tiếp trên ô Partition size
Hình II.33 Điều chỉnh dung lượng ở Partition size
47 Sau khi đã điều chỉnh dung lượng ổ đĩa mới được như mong muốn, ta bấm
OK để tiến hành phân chia ổ đĩa
Hình II.34 Click vào OK
Bước 6: Sau khi bấm chọn OK, chọn tiếp Apply
48 Sau đó, màn hình sẽ hiển thị tiến trình chạy như hình bên dưới
Hình II.36 Giao diện tiến trình chạy Sau khi chạy xong, phần mềm sẽ yêu cầu ta restart máy để hoàn thiện tiến trình, lúc này, ta nhấn chọn Yes
Hình II.37 Click vào Yes
49 Lúc này, ổ đĩa đã được phân chia và phân vùng dung lượng vẫn đang ở dạng
Hình II.38 Phân vùng dung lượng mới Unallocated
Khi đó, ta bấm chọn phân vùng Unallocated đó và chọn Create
Hình II.39 Click vào Create
50 Sau đó, đặt tên cho ổ đĩa ở Drive letter và sau đó bấm OK
Hình II.40 Đặt tên cho ổ đĩa mới và bấm OK
Ta đã có ổ đĩa mới là ổ đĩa F
Hình II.41 Ổ đĩa mới đã được tách ra
Ta có thể thực hiện gộp ổ đĩa trên phần mềm EaseUS Partition Master này Các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Chọn ổ đĩa mà ta muốn gộp (cụ thể trong hình là ổ đĩa F), sau đó chọn
Hình II.42 Chọn ổ đĩa và click vào Merge Bước 2: Sau khi bấm chọn Merge, trên màn hình sẽ hiện ra các ổ đĩa khác cho ta tick để gộp với ổ đĩa F đã chọn trước đó Ở đây, cụ thể ta sẽ chọn ổ đĩa C để gộp.
Bước 3: Sau khi đã nhấn chọn ổ đĩa để gộp, ta nhấn vào OK để tiến hành gộp ổ đĩa
Hình II.44 Click vào OK
Sau khi nhấn OK, ổ đĩa F sẽ được gộp vào ổ đĩa C như hình ở dưới
Hình II.45 Ổ đĩa đã được gộp lại
Bước 1: Tải phần mềm EaseUS EverySync tại https://www.easeus- software.com/file-sync/index.html
Hình II.46 Giao diện EaseUS Everysync
Bước 2: Chọn nơi mà ta muốn lưu file đã được đồng bộ (hình ảnh dưới đây là ví dụ cho trường hợp chọn Computer)
- My Computer/Network Shares: đồng bộ các thư mục giữa các máy tính trong mạng LAN Bấm “Click to select a folder” để chọn thư mục cần đồng bộ
- New FTP Connection: đồng bộ thư mục với FTP Chọn chức năng năng này, sau đó nhập vào các thông tin đăng nhập vào FTP Server mà bạn có, bấm
Login Nếu đăng nhập thành công thì chương trình sẽ hiển thị danh sách các tập tin và thư mục để bạn chọn đồng bộ với máy tính
- New Cloud Connection: đồng bộ dữ liệu với Dropbox, Google Drive hoặc OneDrive Bạn chọn dịch vụ muốn đồng bộ và bấm nút Login Trình duyệt web sẽ mở ra để bạn đăng nhập vào tài khoản Cloud, sau đó bấm Allow hoặc
Accept để cấp quyền truy cập cho ứng dụng > đợi một xíu rồi trở lại EaseUS
EverySync, bạn sẽ thấy nút “Start Sync” và chương trình sẽ load cây thư mục từ Cloud xuống để bạn chọn thư mục muốn đồng bộ
Hình II.47 3 tùy chọn đồng bộ
Bước 3: Trước khi tiến hành đồng bộ, ta bấm vào phím mũi tên 2 chiều ở chính giữa và chọn 1 trong 3 hình thức đồng bộ là: Đồng bộ 2 chiều, đồng bộ chiều đi/chiều về (mũi tên chiều nào bị mờ thì chiều đó sẽ ko được đồng bộ)
Hình II.48 Chọn phím mũi tên 2 chiều chính giữa
Hình II.49 3 chiều mũi tên đồng bộ
Bước 3: Chọn Click to select a folder để chọn folder mà ta muốn đồng bộ hóa dữ liệu
Hình II.50 Chọn Click to select a folder
56 Sau khi chọn Click to select a folder, màn hình sẽ hiện lên phần thư mục để ta chọn folder muốn đồng bộ Sau đó ta chọn Select folder
Hình II.5 1.Chọn folder rồi click vào Select folder
Bước 4: Sau khi chọn folder mà ta muốn đồng bộ, phần mềm sẽ tự động mặc định địa chỉ của bản sao lưu của folder được đồng bộ
Hình II.52 Địa chỉ của bản sao lưu
57 Hoặc ta cũng có thể tự chọn địa chỉ lưu bản sao bằng cách click vào
C\Everysync, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder
Hình II.53 Click vào C\Everysync, sau đó chọn nơi lưu và chọn Select folder
Bước 5: Chọn Start sync để bắt đầu đồng bộ hóa dữ liệu
Hình II.5 Click vào Start sync4.
58 Bước 6: Sau khi bấm Start sync, folder mà ta chọn sẽ được đồng bộ và lưu bản sao ở địa chỉ mà ta đã chọn
Hình II.55 Giao diện lúc đang đồng bộ
Hình II.5 6.Bản sao được lưu ở địa chỉ đã chọn
6 Sao lưu và phục hồi d liệu ữ
❖ Sử dụng phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước 1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.57 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này Tùy thuộc vào những gì muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Ví dụ ở đây sẽ chọn File
Hình II.58 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.59.Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn File ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những dữ liệu muốn Backup
Hình II.60.Bảng giao diện mới sau khi chọn loại dữ liệu
Cả tệp cục bộ và tệp mạng sẽ được liệt kê ở bên trái Bạn có thể mở rộng thư mục để chọn các tập tin cần sao lưu
Hình II.61.Các bước chọn nội dung, data cần sao lưu
Ví dụ ở đây, sẽ Backup “Screenshot”
Hình II.62.Minh hoạ về cách chọn nội dung, data cần sao lưu
Sau khi đã chọn được dữ liệu cần Backup → Nhấn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.63.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.64.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn lưu trong “My Backups” nằm trong ổ đĩa D Sau khi chọn được đích lưu → Chọn “OK”
Hình II.65.Minh hoạ về cách chọn đích đến cho bản sao lưu
Bước 5: Sau khi hoàn tất chọn dữ liệu và chọn đích lưu Cuối cùng chọn “Backup Now” để phần mềm tiến hành các hoạt động
Hình II.66.Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.67.Minh hoạ sao lưu thành công
Bước 1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.68 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi Backup “Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới
Hình II.69.Giao diện chọn nơi phục hồi cho dữ liệu cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Hình II.70 Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu
7 Khôi ph c d ụ ữliệu đã xóa
➢ Tải và cài đặt EaseUS Data Recovery Wizard
Bước 1: Chọn 1 vị trí để scan Khởi chạy EaseUS Data Recovery Wizard, di chuột trên phân vùng, ổ cứng ngoài, USB hoặc thẻ nhớ nơi bạn mất dữ liệu và sau đó nhấp vào Scan
Hình II.71.Khung scan xuất hiện ở vị trí được chọn để quét
Ví dụ ở đây, scan ổ đĩa C
Bước 2: Chờ cho đến khi quá trình quét hoàn tất Sau đó, chọn các tập tin bạn muốn khôi phục Ví dụ ở đây chọn khôi phục file [phanmemgoc….], ngoài ra có thể chọn
“Select all” để khôi phục tất cả những gì được can ra → Chọn “S Recover”
Hình II.72 Sau khi scan vị trí được chọn xong, giao diện xuất hiện những dữ liệu bị xóa hoặc bị mất Minh hoạ cho việc chọn nội dung, data đã bị xóa và cần khôi phục
Bước 3: Chọn nơi để lưu khôi phục và kết thúc quá trình
Hình II.73.Sau khi chọn xong những dữ liệu cần khôi phục Bảng chọn nơi khôi phục được lưu xuất hiện Minh hoạ cho việc chọn đích đến của bản khôi phục
8 Sao lưu và phục hồi ổ đĩa
➢Tải phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.74 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Lựa chọn mục đích sao lưu và khôi phục dữ liệu về sau Bởi tùy thuộc vào nhu cầu sao lưu mà bạn có thể lựa chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu như sau: File (sao lưu các tệp tin cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu ổ cứng máy tính) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Ở bài thực hành này, chúng ta sẽ chọn Disk.
Hình II.75 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.76 Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn Disk ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những ổ đĩa muốn Backup
Hình II.77.Xuất hiện bảng cho phép chọn ổ đĩa cần sao lưu Minh hoạ cho việc chọn ổ đĩa
Ví dụ ở đây, chọn ổ đĩa D → Chọn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.78.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.79.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn đích lưu là “My Documents” → Nhấn “OK”
Hình II.80 Minh hoạ việc chọn đích đến của bản sao lưu
Bước 5: Sau khi chọn được ổ đĩa cần sao lưu và đích lưu → Chọn “Backup Now”
Hình II.81 Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.82 Minh hoạ sao lưu thành công
Bước1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.83 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Tùy thuộc vào mục đích và nhu cầu của bạn, bạn có thể chọn khôi phục về vị trí ban đầu trước khi sao lưu hoặc chọn một vị trí tùy chỉnh khác Phần mềm hỗ trợ khôi phục toàn bộ ổ đĩa hoặc chỉ các thư mục riêng lẻ.
“Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới “Recover to” →
Hình II.84 Giao diện chọn nơi phục hồi cho ổ đĩa cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay, thời đại mà các công nghệ ngày càng được cải tiến và hiện đại ác cách thức trên không gian mạng cũng ngày càng tinh , c vi hơn rất nhiều Vì vậy, các kiếm thức cơ bản về quản lý và bảo vệ máy tính là vô cùng quan trọng với mỗi người để giúp chúng ta bảo vệ thông tin
Qua bài báo cáo lần này, nhóm chúng em hy vọng mỗi chúng ta có thể áp dụng những kiến thức này vào cuộc sống hằng ngày để có thể bảo vệ được thông tin, thiết bị của chính mình
Sao lưu và phục hồi dữ liệu
❖ Sử dụng phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước 1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.57 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này Tùy thuộc vào những gì muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Ví dụ ở đây sẽ chọn File
Hình II.58 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.59.Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn File ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những dữ liệu muốn Backup
Hình II.60.Bảng giao diện mới sau khi chọn loại dữ liệu
Cả tệp cục bộ và tệp mạng sẽ được liệt kê ở bên trái Bạn có thể mở rộng thư mục để chọn các tập tin cần sao lưu
Hình II.61.Các bước chọn nội dung, data cần sao lưu
Ví dụ ở đây, sẽ Backup “Screenshot”
Hình II.62.Minh hoạ về cách chọn nội dung, data cần sao lưu
Sau khi đã chọn được dữ liệu cần Backup → Nhấn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.63.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.64.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn lưu trong “My Backups” nằm trong ổ đĩa D Sau khi chọn được đích lưu → Chọn “OK”
Hình II.65.Minh hoạ về cách chọn đích đến cho bản sao lưu
Bước 5: Sau khi hoàn tất chọn dữ liệu và chọn đích lưu Cuối cùng chọn “Backup Now” để phần mềm tiến hành các hoạt động
Hình II.66.Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.67.Minh hoạ sao lưu thành công
Bước 1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.68 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi Backup “Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới
Hình II.69.Giao diện chọn nơi phục hồi cho dữ liệu cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Hình II.70 Giao diện khi phục hồi thành công dữ liệu
7 Khôi ph c d ụ ữliệu đã xóa
➢ Tải và cài đặt EaseUS Data Recovery Wizard
Bước 1: Chọn 1 vị trí để scan Khởi chạy EaseUS Data Recovery Wizard, di chuột trên phân vùng, ổ cứng ngoài, USB hoặc thẻ nhớ nơi bạn mất dữ liệu và sau đó nhấp vào Scan
Hình II.71.Khung scan xuất hiện ở vị trí được chọn để quét
Ví dụ ở đây, scan ổ đĩa C
Bước 2: Chờ cho đến khi quá trình quét hoàn tất Sau đó, chọn các tập tin bạn muốn khôi phục Ví dụ ở đây chọn khôi phục file [phanmemgoc….], ngoài ra có thể chọn
“Select all” để khôi phục tất cả những gì được can ra → Chọn “S Recover”
Hình II.72 Sau khi scan vị trí được chọn xong, giao diện xuất hiện những dữ liệu bị xóa hoặc bị mất Minh hoạ cho việc chọn nội dung, data đã bị xóa và cần khôi phục
Bước 3: Chọn nơi để lưu khôi phục và kết thúc quá trình
Hình II.73.Sau khi chọn xong những dữ liệu cần khôi phục Bảng chọn nơi khôi phục được lưu xuất hiện Minh hoạ cho việc chọn đích đến của bản khôi phục
8 Sao lưu và phục hồi ổ đĩa
➢Tải phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.74 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này Tùy thuộc vào những gì muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Đề bài ở đây sẽ chọn Disk
Hình II.75 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.76 Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn Disk ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những ổ đĩa muốn Backup
Hình II.77.Xuất hiện bảng cho phép chọn ổ đĩa cần sao lưu Minh hoạ cho việc chọn ổ đĩa
Ví dụ ở đây, chọn ổ đĩa D → Chọn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.78.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.79.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn đích lưu là “My Documents” → Nhấn “OK”
Hình II.80 Minh hoạ việc chọn đích đến của bản sao lưu
Bước 5: Sau khi chọn được ổ đĩa cần sao lưu và đích lưu → Chọn “Backup Now”
Hình II.81 Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.82 Minh hoạ sao lưu thành công
Bước1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.83 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Chọn thẻ File Mode → Tick vào toàn bộ ổ đĩa cần khôi phục Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi Backup
“Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới “Recover to” →
Hình II.84 Giao diện chọn nơi phục hồi cho ổ đĩa cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay, thời đại mà các công nghệ ngày càng được cải tiến và hiện đại ác cách thức trên không gian mạng cũng ngày càng tinh , c vi hơn rất nhiều Vì vậy, các kiếm thức cơ bản về quản lý và bảo vệ máy tính là vô cùng quan trọng với mỗi người để giúp chúng ta bảo vệ thông tin
Qua bài báo cáo này, chúng em mong muốn mỗi người có thể ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống thường nhật để bảo vệ thông tin, thiết bị của bản thân.
Một lần nữa, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy vì đã đồng hành cùng chúng em trong suốt quãng thời gian qua Sự tận tâm chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức, kỹ năng vô cùng quý giá của thầy đã góp phần không nhỏ vào sự trưởng thành và phát triển của chúng em.
Sao lưu và phục hồi ổ đĩa
➢Tải phần mềm EaseUS Todo Backup
Bước1: Chọn “Create backup” để tạo 1 bản sao lưu cho máy tính
Hình II.74 Giao diện khi mở phần mềm và khung chọn Create Backup
Bước 2: Chọn cái muốn sao lưu và khôi phục sau này Tùy thuộc vào những gì muốn sao lưu, chọn một trong các danh mục sao lưu dữ liệu: File (sao lưu các tệp cụ thể để phục hồi sau này), Disk (sao lưu một trong các đĩa cứng của bạn) hoặc OS (toàn bộ hệ điều hành) Đề bài ở đây sẽ chọn Disk
Hình II.75 Hộp chọn dữ liệu cần sao lưu
Hình II.76 Các dạng dữ liệu
Bước 3: Chọn dữ liệu muốn Backup Sau khi nhấn chọn Disk ở B2, 1 bảng mới sẽ mở ra Ở bảng này, người dùng được lựa chọn những ổ đĩa muốn Backup
Hình II.77.Xuất hiện bảng cho phép chọn ổ đĩa cần sao lưu Minh hoạ cho việc chọn ổ đĩa
Ví dụ ở đây, chọn ổ đĩa D → Chọn “OK”
Bước 4: Chọn đích mà muốn lưu bản Backup
Hình II.78.Hộp chọn đích đến của bản sao lưu
Có thể lưu bản Backup vào Local Drive, EaseUS’s cloud service, NAS, hoặc
Hình II.79.Các loại đích đến của bản sao lưu có thể lưu vào
Ví dụ ở đây chọn “Local Drive” Chọn đích lưu là “My Documents” → Nhấn “OK”
Hình II.80 Minh hoạ việc chọn đích đến của bản sao lưu
Bước 5: Sau khi chọn được ổ đĩa cần sao lưu và đích lưu → Chọn “Backup Now”
Hình II.81 Bảng chọn Backup Now để tiến hành sao lưu
Hình II.82 Minh hoạ sao lưu thành công
Bước1: Chọn bản Backup đã hoàn thành Nhấn chọn “Recover” ở góc phải
Hình II.83 Giao diện sau khi hoàn tất sao lưu, khung chọn Recover ở góc phải giúp phục hồi
Bước 2: Chọn đích khôi phục Chọn thẻ File Mode → Tick vào toàn bộ ổ đĩa cần khôi phục Phần mềm mặc định khôi phục về vị trí ban đầu trước khi Backup
“Recover to original location” Nhưng cũng có thể chọn đích mới “Recover to” →
Hình II.84 Giao diện chọn nơi phục hồi cho ổ đĩa cần phục hồi
Bước 3: Hoàn thành khôi phục Chờ ph n mềm khôi phục thành công → Chọn ầ
Trong thời đại kỷ nguyên số hiện nay, thời đại mà các công nghệ ngày càng được cải tiến và hiện đại ác cách thức trên không gian mạng cũng ngày càng tinh , c vi hơn rất nhiều Vì vậy, các kiếm thức cơ bản về quản lý và bảo vệ máy tính là vô cùng quan trọng với mỗi người để giúp chúng ta bảo vệ thông tin
Qua bài báo cáo lần này, nhóm chúng em hy vọng mỗi chúng ta có thể áp dụng những kiến thức này vào cuộc sống hằng ngày để có thể bảo vệ được thông tin, thiết bị của chính mình
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy vì đã đồng hành cùng chúng em trong suốt quãng đường vừa qua và truyền đạt những kiến thức, kỹ năng vô cùng quan trọng!