1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ giáo dục và đào tạo

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 52,02 MB

Nội dung

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về hoạt động ban hành văn bản quy phạmpháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có thê hiểu “Van bản quy phạm pháp luật trong lĩnh

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: ĐOÀN KHÁNH LINH

MÃ SO SINH VIÊN: 451336

Hà Nội - 2023

Trang 2

HỌ VÀ TÊN: ĐOÀN KHÁNH LINH

MÃ SO SINH VIÊN: 451336

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

Giảng viên hướng dán

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu riêng của tôi, các kết luận, số liệu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo

độ tin cay./.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CAC CHỮ VIET TAT

VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật

BộGD&ĐT : Bộ Giáo dục va Đào tạo

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

CNH, HDH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG BIA P.HỤỤ 2° 5£ 2£ s2 EsEEsESEsEEEsEESESeEsesEsessesersessre iLOT CAM DOAN u ceccssessesssssssssssssessessesssssssusscsessesosssssussussessesssssssassussncsesseesees iiDANH MỤC KY HIỆU HOẶC CAC CHU VIET TẮTT iii

\) 9087100223257 dd 1)/98)00102175 AA ,ÔỎ 7CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VA PHAP LY VE HOẠTDONG BAN HANH VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TRONG

LĨNH VUC GIAO DUC CUA BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO 7

1.1 Khái niệm văn ban quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc

1.2 Khái niệm hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo 9 1.2.1 Định nghĩa hoạt động ban hành văn ban quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục cua Bộ Giáo dục và Đào tạo 9

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp

luật trong lĩnh vực giáo dục của Boh Giáo dục và Đào tạo 10

1.3 Nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

1.4 Tham quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnhvực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo 52c ccc<cs°- 16

1.5 Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong

102 OÔÔÔÔÔÒÔ 17 giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ăn sschiseeeirrre 17

1.6 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ giáo dục va Dao tạo 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠMPHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA BỘ GIÁO DỤC

€7 25

Trang 6

2.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào

2.1.1 Về số lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo

UJ/108/11/0///.5,1)//) 000000 aẢẢ 26

2.1.2 Về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo

2.1.3 Về thực hiện quy trình ban hành văn ban quy phạm pháp luật

trong lĩnh vực giáo đỈỊ(C - - c che 31

2.2 Những han chế trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo 32

2.2.1 Hạn chế về số lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh

YES | 0N 32

2.2.2 Hạn chế về chất lượng van bản quy phạm pháp luật trong lĩnh

///6-4////8.//2 000008 34

2.2.3 Hạn chế về quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật

frrmrrt THỈNH VE II IID spss cca kháng itch Làn 288114144082 A 148823546013 cick L4Ghà đa

2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động ban hành văn

bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và

OE 37 2.3.1 Nguyên nhân khác qHA 5c SSsss+ikssssskke 37 Duthie IN BMUDH: TRIAGE TRÌNH, TỊHHTN x sean tưng giang tron: kh HE sees Ace emi S086 000 38

CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG BAN HANHVAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH VUC GIÁO DUCCUA BO GIAO DUC VÀ DAO TẠO - 5c < se scsecsesesessesee 433.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 2-2 2 ex+Ee£xexzeered 433.1.1 Can quy định cụ thể, rõ ràng việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân,đặc biệt là các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy

Trang 7

/,/.5//77./0///1000NnnẺnẺ88eeex aAa 1 44

3.1.2 Xây dựng và ban hành quy chế phối hợp giữa các đơn vị có

chức năng thẩm định, kiểm soát văn bản quy phạm pháp luật 45

3.1.3 Quy định trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền trong

xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật - 46

3.2 Củng cô và nâng cao trình độ, năng lực tô chức, cán Bộ làm công

tac ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao duc 47

3.2.1 Bảo đảm nguôn nhân lực để đáp ứng yêu cầu về hoạt động ban

hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục 48

3.2.2 Nâng cao năng lực, ý thức trách nhiệm của các chủ thể thamgia trực tiếp vào hoạt động soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật

3.2.3 Xây dựng cơ chế đãi ngộ về vật chất và tinh than doi với cán

Bộ, công chức làm công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật

3.2.4 Xây dựng kế hoạch và tô chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ, năng lực và cập nhật kiến thức về soạn thảo

van ban quy phạm pháp luật cho đội ngũ can Bộ, công chức 50

3.3 Dam bảo về các điều kiện hỗ trợ cho công tác ban hành văn bảnquy phạm pháp luật - - - - 5522222111 33*225E3EEESeeseesserrees 50

KET 800/.)00777 54DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-2 se s52 esesses2 55

¡3:108 09 50

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Người Gruzia có câu: "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt

giống của hạnh phúc." Nhìn lại nền văn hóa của nước ta từ xưa cho đến nay,

bên cạnh truyền thông yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, dân tộc Việt Nam còn

có truyền thống hiếu học quý báu, hình thành từ ngàn xưa, được gìn giữ, pháttriển và trở thành nét dep của nền văn hiến nước Việt Truyền thống hiểu học

của dân tộc Việt Nam ta được hình thành từ rất lâu đời Từ xa xưa, học tập và

tiếp thu kiến thức đã được khuyến khích ở trong các điều khoản của “lệ làng,phép nước” Các vị vua thời bay giờ đã ra những chính sách tuyển chọn và thi

cử như Thi Hương, Thi Hội và Thi Dinh rất khắt khe với mục đích tìm ra người

học rộng, tài cao dé đưa vào các vị trí quan trọng trong triều đình

Cho đến ngày nay, giáo dục vẫn luôn là một Bộ phận quan trọng trong toàn Bộ

cuộc đấu tranh xây dựng xã hội mới, có quan hệ mật thiết với chính trị, quân

sự, kinh tế Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chăm lo đến sự nghiệpgiáo dục, người nói: “Mộ dân tộc đốt là một dân tộc yếu” và đã phát động

phong trào Binh dân học vụ dé diệt giặc dốt Nhân ngày khai giảng đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người viết thư gửi các học sinh, nêu rõ vaitrò to lớn của giáo dục đối với sự nghiệp kiến thiết nước nhà: “Non song Việt

Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh

quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ mộtphan lớn ở công học tập của các em”

Vai trò của giáo dục được thé hiện rõ trong quan điểm của Đảng ở các kì đại

hội Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã khang định: “Phá triển GD&PT là nén

tang, động lực thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn day mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay” Thêm vào đó, Đại hội Đảng toànquốc lần thứ X cũng nhắn mạnh: “GD&DT là một trong những động lực thúc

day sự nghiệp CNH, HĐH, là diéu kiện để phát huy nguôn lực con người - yếu

tô cơ bản dé phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững ” Cương

Trang 9

lĩnh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (bồ sung,

phát triển năm 2011) một lần nữa khang định lại quan điểm xuyên suốt củaĐảng ta: “GD&DT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguon nhân lực,bôi dưỡng nhân tài, góp phan quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nênvăn hóa và con người Việt Nam” Trong chién lược phát triển kinh tế - xã hội

giai đoạn 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội XI, vai trò của GD&DT lại

được làm rõ: “GD&PT cần tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn nhânlực, nhất là nguôn nhân lực chất lượng cao” Nhận thức rõ tam quan trọng đó,

trong những năm gan đây, GD và DT ngày càng được Đảng va Nha nước đặcbiệt quan tâm, giáo dục Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, đạt được

những thành tựu to lớn, đáng tự hào, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước, góp phần quan trọng đưa nước ta nhanh chóng hoàn thànhquá trình CNH, HDH, thực hiện thăng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước

công nghiệp theo hướng phát triển hiện đại

Trong xu thé hội nhập toàn cầu cùng sự bùng n6 của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 như hiện nay, khi khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ

bão, kinh tế tri thức đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của

lực lượng sản xuất Với một nước đang phát triển như Việt Nam, bước vào thời

kì đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vấn đề giáo dục nhận được sự quan tâm

của toàn xã hội Dang ta khang định: “cing với khoa học công nghệ, giáo ducđào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bôi

dưỡng nhân tài ”.

Giáo dục có vai trò quan trọng trong việc dao tao nguồn nhân lực phục vụ cho

sự nghiệp day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việc đào tạo nguồnnhân lực có chất lượng mới sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực khác, do đó

vấn đề cấp bách đang được quan tâm là nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh

tế - xã hội của giáo dục Đề nâng cao hiệu quả của giáo dục, đáp ứng nhu cầu

phát triên của đât nước, Nhà nước chú trọng tới việc ban hành các văn bản quy

Trang 10

phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục.

Là một trong các cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ Giáo dục và Dao tạo thực hiện

chức năng quan lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phố thông,trung cấp sư phạm, cao đăng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dụckhác về: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyên sinh vàvăn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán Bộ quản lý giáo dục;

cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng

giáo dục; quản lý nhà nước các dich vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý

nhà nước của Bộ! Đề thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình thì một

trong những hoạt động mà Bộ GD&DT phải làm là ban hành các VBQPPL để

điều chỉnh các hoạt động liên quan đến lĩnh vực mà Bộ quản lý

Trong những năm gần đây, công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật của Bộ Giáo dục và Dao tạo có những chuyển biến tích cực, chất

lượng VBQPPL trong lĩnh vực này ngày càng được nâng cao, đáp ứng ngày

một tốt hơn nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, vẫn còn không ít VBQPPL ban hành

trong lĩnh vực này có sai phạm về nội dung, thầm quyên, thê thức, kỹ thuật

trình bày Hiện tượng này làm anh hưởng tới chất lượng, hiệu quả tác độngcủa VBQPPL trong lĩnh vực giáo duc đến các quan hệ giáo dục cần điều chỉnh

trên thực tế, và cao hơn nữa là tác động đến sự vận động và phát triển của xã

hội.

Nhăm nghiên cứu, đánh giá pháp luật và thực tiễn ban hành văn bản quy phạmpháp luật của Bộ GD&DT trong lĩnh vực giáo dục, đồng thời đưa ra những giải

pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng hoạt động này, tác giả chọn đề tài

“Hoạt động ban hành văn ban quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc

của Bộ Giáo dục và Đào tao” làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ban hành

văn bản quy phạm pháp luật nói chung và hoạt động ban hành văn bản trong

! Phụ lục 1 (trang 59): VỊ trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 11

lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Dao tạo nói riêng, cụ thể:

Một số luận văn, luận án: Đoàn Thị Tố Uyên — Một số vấn đề lý luận và thựctiễn về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay,

Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2003; Đoàn Thị Tố Uyên — Kiểm tra và xử lý

văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn tiễn sĩ Luật học,

năm 2012; Lê Hồng Hòa — Ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật,

pháp lệnh ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2016; Trần Văn

Triển — Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lâmnghiệp của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Luận văn thạc sĩ Luật

hoc, năm 2019;

Một số bài nghiên cứu, sách chuyên khảo: Duong Thị Hồng Phi Phi — Bàn vềthâm quyền và quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quannha nước ở trung ương, PGS.TS Bùi Thi Đào — Bàn về văn bản quy phạm phápluật và văn bản áp dụng pháp luật, Tạp chí Luật học, số 5/2004; PGS.TS

Nguyễn Minh Đoan — Bàn về khái niệm “Văn bản quy phạm pháp luật” trong

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn

phòng Quốc hội, Số 15/2014; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu

lập pháp, Số 8/2015; TS Đoàn Tô Uyên — Lý luận và thực tiễn về kiểm tra và

xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, năm 2017;

Các nghiên cứu trên đã xem xét, đánh giá hoạt động ban hành VBQPPL nói chung và hoạt động ban hành VBQPPL theo từng lĩnh vực nói riêng dưới góc

độ quy định của pháp luật và thực tiễn ban hành, trên cơ sở đó đề xuất các giải

pháp nâng cao chất lượng hoạt động ban hành VBQPPL Tuy nhiên, đến nay

chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích, đánh giá chi tiết thực tiễn hoạt

động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đảo tạo,

trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị để hoàn thiện hoạt động ban hànhVBQPPL của Bộ Giáo dục và Dao tạo Do đó, việc nghiên cứu đề tài mang tínhứng dụng này là rất có ý nghĩa

Trang 12

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Đề tài có thé là tài liệu có giá trị tham khảo cho những cá nhân học tập, nghiêncứu về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật, có thể cung cấp một

vài thông tin giúp những nhà thực tiễn tham gia vào công tác hoạch định chính

sách, các nhà lập pháp, các cán Bộ trực tiếp ban hành các VBQPPL trong lĩnhvực giáo dục Qua đó đây mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thong VBQPPLtrong lĩnh vực giáo dục, nâng cao chất lượng các VBQPPL nhằm đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay

4 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận, pháp lý về hoạt động ban hành

VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Dao tạo hiện nay, từ đó

mục đích mà dé tài muốn hướng tới là tìm ra những giải pháp nhằm nâng caochất lượng hoạt động ban hành VBQPPL của các Bộ, cơ quan ngang Bộ nói

chung và trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, khóa luận tập trung nghiên cứu, làm sáng

tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực

giáo dục; thực trạng hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của

Bộ GD&DT, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu qua

hoạt động ban han hành VBQPPL của Bộ GD&DT trong lĩnh vực giáo dục.

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lêninvới phép biện chứng duy vật va lịch sử, gắn kết với tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về vấn đề xây dựng

pháp luật nói chung và hoạt động ban hành VBQPPL nói riêng.

Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa họcchuyên ngành như: Phương pháp tổng hợp và so sánh, phương pháp thống kê,

phương pháp phân tich, Nhat là, các phương pháp phân tích, tổng hợp và so

sánh luật sẽ được sử dụng triệt đê nhăm làm sáng tỏ những vân đê lý luận và

Trang 13

thực tiễn trong hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ

GD&DT.

7 Kết cầu của khóa luận

Khóa luận được kết cau gồm ba phần: Mở đầu nội dung và kết luận

Trong đó phan nội dung của khóa luận được kết cầu gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về hoạt động ban hành văn bản

quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Chương 2: Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp

luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 14

NOI DUNG

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VA PHÁP LY VE HOẠT DONG BAN HANH VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TRONG LINH VUC

GIAO DUC CUA BO GIAO DUC VA DAO TAO

1.1 Khai niệm van bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc

của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khoản 1, Điều 2 Hiến pháp 2013 khang định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân.” Nhà nước pháp quyên là thiết chế của nền dân chủ, là

thành quả phát triển của nhân loại Đó là nhà nước lay nhân dân làm chủ, lấy

pháp luật làm tiêu chí để quản lý xã hội Cốt lõi của tư tưởng, quan điểm vềNhà nước pháp quyền XHCN chính là Nhà nước của dân, do dân và vì dân;

Nhà nước quản lý xã hội và quản lý chính bản thân mình bằng pháp luật; không

một thé chế nhà nước nao có thé đứng trên pháp luật và đứng ngoài pháp luật;mọi co quan, tổ chức, công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của

luật pháp, mọi quyết định của cơ quan công quyền phải hợp pháp; cán Bộ, công

chức thực thi công vụ phải lấy pháp luật làm chuẩn mực Như vậy, có thé thay

pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng, nó là công cụ để nhà nước quản lý xã

hội Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật được các Nhà nước sử dụng là tập

quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) Trong đó,VBQPPL là hình thức pháp luật tiến Bộ nhất và được sử dụng rộng rãi tronghầu hết các Nhà nước hiện đại

Khái niệm “văn bản quy phạm pháp luật” được quy định lần đầu tiên trong

Luật ban hành VBQPPL năm 1996; được kế thừa trong Luật ban hành VBQPPL

của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân năm 2004 và Luật ban hành VBQPPL

năm 2008 Theo đó, VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc

phối hợp ban hành theo thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định, trong

đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực băt buộc chung, được Nhà nước bảo

Trang 15

đảm thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội” Xét trên tổng thé, trong thoi

gian áp dụng, khái niệm này đã có tác dụng tích cực đối với hoạt động xây dựng

và thi hành pháp luật ở Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế, khái nệm VBQPPLlúc bây giờ vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi, đặc biệt là việc xác định tiêu chí quytắc xử sự chung, điều này dẫn đến nhiều văn bản trong thực tế rất khó xác định

là văn bản hành chính hay văn bản quy phạm pháp luật (Các loại văn bản có

thé dé dẫn đến nhầm lẫn nhất trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật

và văn bản hành chính thông thường gồm: Nghị quyết của Quốc hội; Nghị quyết

của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Lệnh quyết định của Chủ tịch nước; Quyết

định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước;Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp và Quyết định, Chỉ thị của UBNDcác cấp) Việc quy định hình thức văn bản giống nhau làm cho cơ quan nhànước mat thời gian trong việc xác định hình thức và quy trình ban hành văn bản

quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thông thường, đặc biệt là ở cấp địaphương Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật do các chủ thé ban hành cótên gọi giống nhau nên rat dé gây nhầm lẫn Cùng một loại văn bản nhưng có

thé được ban hành dưới hình thức văn bản quy phạm hoặc quyết định như Quyết

định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định của Uỷ ban nhân dân các cấp Việc

quy định hình thức văn bản với tên gọi giống nhau giữa văn bản hành chính

thông thường và văn bản quy phạm pháp luật cùng với quy định khái niệm văn

bản quy phạm pháp luật thiếu rõ rang, dé gây nhằm lẫn dẫn đến việc tuỳ tiện

trong áp dụng quy trình ban hành văn bản theo luật ban hành văn bản, gây ra

khó khăn trong tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân; giảm hiệu lực và tính

nghiêm minh của hệ thống pháp luật

Do đó, để khắc phục hạn chế trên, Luật ban hành VBQPPL năm 2015 định

nghĩa VBQPPL như sau: “Van bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa

? Điều I Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008

Trang 16

quy phạm pháp luật, được ban hành theo ding thẩm quyên, hình thức, trình

tự, thủ tục quy định trong Luật này?”

Như vậy, một văn bản chỉ được coi là VBQPPL khi thoả mãn đồng thời cả hai

điều kiện về nội dung và hình thức Về mặt nội dung, văn bản đó phải chứa quy

phạm pháp luật Về hình thức, văn bản đó phải được ban hành đúng thẩm quyên,

hình thức, trình tự, thủ tục quy định Những điều kiện này cũng chính là đặc

điểm nhận dạng một VBQPPL

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về hoạt động ban hành văn bản quy phạmpháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có thê hiểu “Van

bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc là văn bản do Bộ Giáo duc va

Đào tạo ban hành hoặc phối hợp ban hành theo trình tự thủ tục và hình thức

luật định, có nội dung là các quy phạm pháp luật mang tinh bắt buộc chung,điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực giáo đục”

1.2 Khai niệm hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.2.1 Định nghĩa hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo duc và Đào tạo

Ban hành VBQPPL được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp khác nhau Theonghĩa hẹp: ban hành VBQPPL chỉ bao gồm các công việc thông qua và công

bó VBQPPL Theo nghĩa rộng ban hành VBQPPL bao gồm rất nhiều các hoạt

động từ chuẩn bị, soạn thảo, dự thảo VBQPPL đến các khâu thâm định, thamtra, trình, thông qua, ký và công bồ văn ban Quan điểm được thừa nhận chung

là quan điểm ban hành VBQPPL theo nghĩa rộng Trên thực tế, để ban hành

được một VBQPPL, cần phải trải qua một quá trình phưc tạp với sự tham giacủa nhiều chủ thể khác nhau

Định nghĩa được xem là phố biến về ban hành văn bản quy phạm pháp luật

như sau: “Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một trong những hình thức

đặc biệt quan trọng, cơ bản nhất của hoạt động nhà nước, bao gồm việc lập dé

4 Điều 2 Luật ban hành van ban quy phạm pháp luật 2015

Trang 17

nghị xây dựng, soạn thảo, thẩm định (thẩm tra) và công bố văn bản quy phạmpháp luật, được thực hiện trên cơ sở nhận thức các nhu cẩu khách quan và lợi

ích xã hội Ban hành văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo những

nguyên tắc, trình tự và thủ tục pháp lý nhất định nhằm đưa ÿ chi nhà nước củanhân dân thành các quy phạm pháp luật”.

Như vậy, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của

Bộ Giáo dục va Dao tạo là một hoạt động quan trọng của Bộ Giáo dục và Dao

tạo nhằm xác định các quy định, quy trình và tiêu chuẩn mà các cơ quan, tổ

chức và cá nhân trong ngành giáo dục phải tuân thủ, bao gồm các hoạt động từchuẩn bị, soạn thảo dự thảo văn bản quy phạm pháp luậtđến các khâu thâm

định, thâm tra, trình, thông qua, ký và công bố văn bản

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực giáo dục của Boh Giáo duc và Dao tao

Là một trong các loại VBQPPL nên hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh

vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng bao gồm những đặc điểm sau:Thứ nhất, ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo duc là một hình thức hoạt

động mang tính quyền lực nhà nước, được thực hiện dựa bởi các cơ quan nhà

nước có thâm quyền dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành, bao gồmHiến pháp, Luật Giáo dục, Nghị định, Quyết định và các văn bản hướng dẫn

khác.

Thu hai, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục là hoạt

động quản lý của Nhà nước nhằm quản lý và điều chỉnh hoạt động giáo dục

Các VBQPPL trong lĩnh vực này xác định các quy định, tiêu chuẩn, quy trình

và nhiệm vụ mà các cơ quan, tô chức và cá nhân phải tuân thủ trong quá trình

triển khai công tác giáo dục

Thứ ba, ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục phải được tiến hành theonhững nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bảo tính thống nhất,

5 Hoàng Thi Kim Qué (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Dai học Quốc gia,

Trang 18

đồng Bộ, tính khách quan, khoa học, phổ thông, dễ tiếp cận trong việc tìm hiểu

và áp dụng pháp luật: Có nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vựcgiáo dục, bao gồm các luật, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị và các vănbản hướng dẫn khác Các văn bản này có mối liên kết chặt chẽ với nhau, tạothành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh dé điều hành các hoạt động giáo dục

Tứ tr, ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục phải được tiễn hành theo

các trình tự, thủ tục pháp lý và các hình thức thể hiện theo luật định Thôngthường, các Bộ, cơ quan quan lý giáo dục và các cơ quan có thâm quyên sé

tham gia vào việc soạn thảo, đánh giá, thảo luận và phê duyệt các văn bản pháp luật liên quan.

Thứ năm, ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động mang tính

sáng tạo Vì lĩnh vực giáo dục liên tục thay đổi và phát triển, nên các văn banquy phạm pháp luật trong lĩnh vực này thường được điều chỉnh, bồ sung và cậpnhật theo thời gian Điều này nham đảm bảo rang các quy định pháp luật phùhợp với sự phát triển của giáo dục và đáp ứng các yêu cầu mới trong ngành

1.3 Nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Căn cứ vào Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 Khi thực

hiện ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục nói chung, Bộ Giáo dục và Dao tạo phải tuân

văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Dé đảm bảo nguyên tắc

Hiến pháp là luật cơ bản, có tính pháp lý cao nhất thì các băn bản pháp luậtđược tất cả các cơ quan có thâm quyền ban hành phải phù hợp Hiến pháp, trong

đó có văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Trang 19

Tinh hợp hiến được thé hiện thông qua việc không trái với các nguyên tắc, quy

định của Hiến pháp Dé đảm bảo VBQPPL nói chung và VBQPPL trong lĩnhvực giáo dục nói riêng không trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến phápthi ban soạn thảo phải năm rõ và hiểu đúng các quy định cụ thé của Hiến phápliên quan đến lĩnh vực điều chỉnh của văn bản đang soạn thảo

Tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật là việc phải tuân thủ thứ bậc

hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật, tức phải phù hợp vớiVBQPPL của cơ quan cấp trên Để đảm bảo tính hợp pháp của VBQPPL tronglĩnh vực giáo dục thì ngay từ giai đoạn soạn thảo, cơ quan soạn thảo cần phải

rà soát, hệ thông hóa đầy đủ các VBQPPL hiện hành có liên quan và đang còn

hiệu lực dé đối chiếu và kiểm tra tinh hợp pháp với dự thảo văn bản ma mình

đang soạn thảo.

Tính thống nhất của nội dung dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật là việc

một van bản do Bộ GD&ĐÐT ban hành không được mâu thuẫn với các VBQPPLkhác mà chính Bộ đã ban hành trước đó; văn bản của cơ quan nhà nước cấp

dưới không được mâu thuẫn với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Ngườisoạn thảo có trách nhiệm đảm bảo tính thống nhất của văn bản được soạn thảo

với hệ thống pháp luật hiện hành trên cơ sở cân nhắc thứ bậc hiệu lực của văn

bản sao cho không có mâu thuẫn, chồng chéo ngay trong nội tại văn bản; không

có mâu thuẫn, chồng chéo giữa văn bản quy định chi tiết và văn bản được quy

định chi tiết; không có mâu thuẫn, chồng chéo với văn ban của cơ quan ngangcấp

- _ Tuân thi đúng thẩm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng,

ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định cụ thể về thâmquyên, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VBQPPL của từng chủ

thê từ Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đến UBND cấp xã Điều 2 Luật

năm 2015 đã quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy

phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thâm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục

Trang 20

quy định trong Luật này Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban

hành không đúng thâm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật

này thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật” Như vậy, việc tuân thủ vềthâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục là nguyên tắc bắt buộc trong quá trình

xây dựng, ban hành VBQPPL.

- Bao dam tính minh bạch trong quy định của văn ban quy phạm

phúp luật.

Đây là một trong những nguyên tắc không thé thiếu của hoạt động ban hành

văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng Luật Ban hành văn

bản quy phạm pháp luật năm 2015 cụ thé hóa nguyên tắc đảm bảo tính minh

bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật tại các nội dung quy định

trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong ban hành văn bản quy

phạm pháp luật; minh bạch trong trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; minh bạch trong từng nội dung của VBQPPL; minh bạch

qua hình thức đăng tải, niêm yết công khai các VBQPPL, tuyên truyền, phổbiến các VBQPPL

- Bao đảm tinh khả thị, tiết kiệm, hiệu quả, kip thoi, dễ tiếp cận, dễ thựchiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép van dé bìnhdang giới trong van bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cau cải

cách thủ tục hành chính.

Tính khả thi của dự thảo văn bản, bao gồm sự phù hợp giữa quy định của dựthảo văn bản với yêu cầu thực tế, trình độ phát triển kinh tế của xã hội và điềukiện bảo đảm dé thực hiện Tính khả thi thường được đánh giá ở sự phù hợpgiữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại Sự phù hợp

này phản ánh mối quan hệ giữa trình độ pháp luật với trình độ phát triển kinh

tế - xã hội Nếu văn bản phản ánh chính xác, kịp thời những vấn đề đặt ra từthực tiễn, chứa đựng nội dung phù hợp với các điều kiện phát triển kinh tế- xã

hội và yêu câu quản lý nhà nước thì sẽ là đòn bây đê thúc đây và tạo điêu kiện

Trang 21

thuận lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội và ngược lại nếu văn bản chứa đựng

nội dung không phù hợp, không phản ánh day đủ thì sẽ là nguyên nhân giảmsút hiệu quả của quản lý nhà nước, kìm hãm sự phát triển của đất nước Ngoài

ra khi soạn thảo VBQPPL, cơ quan soạn thảo cũng cần bảo đảm việc thực thi

văn bản phải tiết kiệm, hiệu quả

Bên cạnh đó, các quy định được xây dựng trong văn bản của Bộ Giáo dục và

Đào tạo phải bảo đảm đầy đủ việc lồng ghép vấn đề bình đăng giới Nội dung

quy định trong VBQPPL trong lĩnh vực giáo duc không được gây bat bình

đăng giới, phân biệt đối xử về giới; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp

với đặc thù của mỗi giới

Đối với nguyên tắc bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, nguyên tắc

này đòi hỏi khi soạn thảo văn bản, cơ quan soạn thảo phải đánh giá được sự cầnthiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo

văn bản.

Sự cần thiết của thủ tục hành chính được đánh giá trên các khía cạnh như: cần

phải có để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực nhất định;bảo đảm quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức

Tính hợp lý được đánh giá băng sự rõ ràng, cụ thé, ngắn gọn, chính xác và

thong nhất về thời gian, quy trình và cơ quan có thâm quyền xử lý, phân định

trách nhiệm, nội dung công việc của cơ quan nhà nước và cá nhân, tổ chức tham

gia thực hiện thủ tục hành chính.

Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính được đánh giá trên cơ sở sự phù hợp cua

chi phí tuân thủ như: chi phí mà co quan nhà nước bỏ ra dé thực hiện thủ tục

hành chính, bảo đảm chỉ phí thấp nhất đối với cá nhân, tô chức

- _ Bảo đảm yêu cau về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, khônglàm can trở việc thực hiện các điều ưóc quốc té mà Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

tuân thủ các yêu cầu về quốc phòng, an ninh trong những giai đoạn nhất định,

Trang 22

gồm tất cả các hoạt động xã hội có quan hệ đến việc giữ gìn, bảo vệ độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thé, an ninh quốc gia của các cơ quan nhà nước, của

xã hội Phải phù hợp với yêu cầu về bảo vệ môi trường thê hiện trong các chủ

trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và pháp luật về bảo vệ môi trường

Bên cạnh đó, nội dung của VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ cũng phải

tương thích với các cam kết trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương

mà Việt Nam là thành viên; không cản trở, gây khó khăn đối với việc thực hiệnđiều ước quốc tế đó Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước

và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cóquy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc

tế đó, trừ Hiến pháp 5

- _ Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến,kiến nghị của cá nhân, cơ quan, to chức trong quá trình xây dựng,

ban hành văn ban quy phạm phúp luật.

Lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức trong giai đoạn xây dựng chính sách, soạn

thảo VBQPPL là một hoạt động bắt buộc trong quy trình xây dựng, ban hànhVBQPPL và được quy định cụ thể trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật năm 2015.

Khi soạn thảo VBQPPL, các cơ quan, tô chức chủ trì soạn thảo phải tổ chứclay ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động của các quy định trong văn ban,các cơ quan, tô chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu về cáclĩnh vực mà văn bản điều chỉnh

Các hình thức lay ý kiến phải công khai, minh bạch Nội dung lay ý kiến phải

phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và tập trung vào những chính sách lớn,

quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp, người dân

Đối với cơ quan tổ chức chủ trì soạn thảo VBQPPL phải có trách nhiệm tonghợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp; đăng tải công khai báo cáo

6 Khoản 5, Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

Trang 23

giải trình, tiếp thu trên công thông tin điện tử đã đăng tải lấy ý kiến vào dự thảo

VBQPPL.

1.4 Tham quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Việc quy định về thâm quyền ban hành VBQPPL là hết sức cần thiết đối với

hoạt động ban hành VBQPPL Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

quy định “Văn bản quy phạm pháp luật do những chủ thé có thẩm quyền ban

hành” Tham quyền ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục là nội dung đầutiên, quan trọng trong việc thống nhất quản lý lĩnh vực giáo dục của Nhà nước

Thâm quyền ban hành VBQPPL được quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn

bản quy phạm pháp luật năm 2015, tuy nhiên trong lĩnh vực giáo dục thì chủ

thé có thẩm quyên ban hành VBQPPL ở phạm vi hẹp hơn Theo đó, chủ thé có

thâm quyền ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục bao gồm: Quốc hội; Uyban thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo; Bộ trưởng Bộ, ngành có liên quan

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả muốn đề cập đến thâm quyền

ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực của Bộ giáo dục và Đào

tạo Tham quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo duc

của Bộ Giáo dục và Đào tạo phải được xem xét trên hai khía cạnh: thầm quyền

hình thức và thâm quyền nội dung

Xét về khía cạnh thâm quyền hình thức, căn cứ theo Khoản 8 Điều 4 Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật 2015 có quy định về hệ thống văn bản bản

quy phạm pháp luật như sau:

“Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng

Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng

Viện kiêm sát nhân dân tôi cao; quyêt định của Tông Kiêm toán nhà nước.”

Trang 24

Như vậy, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thầm quyền ban hành văn bản

quy phạm pháp luật dưới hình thức thông tư hoặc thông tư liên tịch trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục

Sau khi đã xác định thẩm quyên hình thức của văn bản, cần xem xét về mặtthâm quyền nội dung Với tư cách là người đứng đầu Bộ GD&DT, lãnh đạocông tác của Bộ chịu trách nhiệm quan ly nhà nước về ngành giáo dục, tô chứcthi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến giáo dục trong phạm

vi toan quốc, Bộ trưởng Bộ GD&DT được ban hành VBQPPL dé thực hiện

chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành giáo dục, mà cụ thê, Bộ

trưởng Bộ GD&DT được ban hành các thông tư có nội dung chỉ đạo, hướng

dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các VBQPPL thuộc phạm vi quản ly của Bộ;Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mứckinh tế - kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nướccủa Bộ, tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành, nghề kinh doanh

có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của phápluật Đồng thời, khi xem xét sự cần thiết ban hành thông tư, thông tư liên tịch,

cần lưu ý việc ban hành văn bản đó được căn cứ vào đâu, việc ban hành có phù

hợp với nội dung quy định tại Điều 24 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật năm 2015 Bất kỳ văn bản nào, dù đã được ban hành đúng thâm quyền hình

thức nhưng chứa nội dung nào nằm ngoài phạm vi quản ly của Bộ GD&DT hay

không đúng với quy định được giao trong các VBQPPL cấp trên đều có thể bị

thấm định dự án, dự thảo VBQPPL; Công bố và niêm yết VBQPPL Quy trình

7 Căn cứ Điều 1, 2 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 và điểm đ), e) khoản 1, Điều 2 Nghị định 86/2022

ngày 24 tháng 10 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 25

này cũng có thê được thực hiện theo trình tự, thủ tục rút gọn trong trường hợpkhan cấp hoặc cần bé sung ngay cho phù hợp với VBQPPL mới được ban hành.

Đối với việc ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục, các chủ thé có thâm

quyền cũng phải tuân thủ chặt chẽ các bước trên để xây dựng một hệ thốngVBQPPL trong lĩnh vực giáo dục hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu của thực

tiễn

Quy trình ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và

Dao tạo gồm sáu bước sau đây:

Bước 1: Lập dé nghị xây dựng thông tư

Don vi thuộc Bộ căn cứ chức năng, nhiệm vụ cua mình và yêu cầu thực tế đềxuất danh mục thông tư dự kiến ban hành gửi Vụ Pháp chế trước ngày 15 tháng

11 năm trước năm dự kiến ban hành

Nội dung đề xuất nêu rõ sự cần thiết ban hành; căn cứ pháp lý; đối tượng áp

dụng; phạm vi điều chỉnh; dự kiến Danh mục thủ tục hành chính (nếu có); thờigian dự kiến ban hành (theo tháng); đơn vị chủ trì; đơn vị phối hợp; điều kiện

bảo đảm dé xây dựng và thực thi văn bản

Trong thời gian 20 ngày làm việc ké từ ngày nhận được dé xuất danh mụcthông tư dự kiến ban hành các đơn vị, Vụ Pháp chế có trách nhiệm tông hợp,

lây ý kiến đối với đề xuất xây dựng thông tư để xin ý kiến Lãnh đạo Bộ, trình

Bộ trưởng phê duyệt chương trình xây dựng thông tư.

Trường hợp hồ so dé nghị xây dựng thông tư của các đơn vị không dap ứng

yêu cầu về nội dung đề xuất trong thời hạn ba ngày làm việc, Vụ Pháp chế cóvăn bản đề nghị các đơn vị bố sung, hoàn thiện

Trong trường hợp cần thiết, Vụ Pháp chế tổ chức họp góp ý dự thảo chương

trình xây dựng thông tư của Bộ; đề nghị đơn vị đề xuất xây dựng văn bản giảitrình đối với những vẫn đề cần làm rõ thêm

Bước 2: Xáy dựng dự thảo thông tư

Trên cơ sở Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chương trình

công tác năm của Bộ hoặc chương trình đột xuât liên quan đên lĩnh vực giáo

Trang 26

duc Don vi chủ trì soạn thao phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan,

có thé huy động sự tham gia của viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hội,

tổ chức khác có liên quan hoặc các chuyên gia, nhà khoa học có đủ điều kiện

và năng lực vao việc tổng kết, đánh giá tình hình thi hành pháp luật; rà soát,đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; khảo sát, điều tra xã hội

học; đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có liên quan đến nội dung dự thảo; tập

hợp, nghiên cứu so sánh tài liệu, điều ước quốc tế có liên quan đến dự thảo; xâydựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có) khi soạn thảothông tư quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật Ban hành VBQPPL; tô chức

đánh giá tác động về thủ tục hành chính trong trường hợp được luật, nghị quyết

của Quốc hội giao; dự thảo văn bản.Š

Chiu trách nhiệm trực tiếp soạn thảo dự thảo thông tư là ban soạn thảo, dé đảmbảo chất lượng của dự thảo, thành phần ban soạn thảo bao gồm những chuyên

gia có kiến thức khoa học pháp lý, có kinh nghiệm trong xây dựng pháp luật và

có kiến thức về lĩnh vực lâm nghiệp

Ban soạn thảo có vai trò vô cùng quan trọng trọng việc quyết định tiến độ và

chất lượng của văn bản được ban hành theo kế hoạch, báo cáo định kỳ về tiễn

độ soạn thảo với Bộ trưởng, kip thời báo cáo dé xin ý kiến chỉ đạo của chủ thể

có thâm quyền khi phát sinh những vấn đề mới chưa có định hướng hoặc vẫn

dé phức tạp còn nhiều quan điểm khác nhau, chuẩn bị văn ban dé trình dự

thảo thông tư gửi Bộ trưởng.

Ngoài ra, trong quá trình soạn thảo, nếu xét thấy cần thiết, đơn vị được phâncông soạn thảo có thé phối hợp với các don vị khác thuộc cơ quan mình dé tổchức đến các Bộ, ngành địa phương có liên quan để tìm hiểu thực tế Cũng có

thé thu thập, xử lý tài liệu, thông tin của các nước khác bằng cách: Cử đoànkhảo sát trực tiếp; mời chuyên gia nước ngoài thuyết trình những van dé có liên

quan, sưu tầm, biên dịch các tài liệu, sách báo, văn bản quy phạm pháp luật trực

8 Quyết định số 1627/QĐ-BGDĐT, ngày 27/05/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo ban hành quy định vê soạn thao, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quyêt định cá biệt của Bộ Giáo dục và Dao tạo.

Trang 27

tiếp liên quan đến nội dung dự thảo Việc thu thập thông tin cần được địnhhướng tập trung vào các nước như: Các nước láng giéng trong khu vực có nhiều

điều kiện tương đồng, các nước có nhiều kinh nghiệm, thành công về vẫn đề

liên quan hoặc các nước có thành tựu hàng đầu, kinh nghiệm tiên tiến trong

quản lý giáo dục.

Bước 3: Tổ chức lay ý kiến đối với dự thảo thông tu

Sau khi xây dựng dự thảo thông tư, đơn vi chủ trì soạn thảo có trách nhiệm

tổ chức lẫy ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân, đối tượng chịu sự tác độngtrực tiếp của văn bản và Vụ Pháp chế nếu dự thảo thông tư có quy định về thủtục hành chính Việc tô chức lấy ý kiến thực hiện bằng các hình thức lấy ý kiếntrực tiếp, gửi dự thảo dé góp ý, tổ chức hội thao, thông qua Trang thông tin điện

tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự thảo thông tư được đăng tải lên Trang thôngtin điện tử của Bộ trong thời gian ít nhất là sáu mươi ngày dé cơ quan, tô chức,

cá nhân tham gia ý kiến

Don vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nêu van dé cần lấy ý kiến phù hợp

với từng đối tượng và địa chỉ tiếp nhận ý kiến, tổng hợp, tiếp thu, giải trình nộidung các ý kiến đóng góp, đăng tải lên Trang thông tin điện tử của Bộ văn bản

tiếp thu hoặc giải trình các ý kiến và dự thảo đã được tiếp thu, chỉnh lý Chỉnh

lý dự thảo Thông tư trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các Bộ ngành và trình Bộtrưởng về dự thảo đã được dự kiến chỉnh lý Ban soạn thảo thảo luận, cho ýkiến về những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các Bộ, ngành, cũng như ýkiến khác nhau trong Tổ biên tập trong quá trình chỉnh lý dự thảo; xem xét, cho

ý kiến về từng mục, từng phan và giao Tổ biên tập chỉnh lý dự thảo theo ý kiếnkết luận của Ban soạn thảo

Bước 4: Thẩm định dự thảo thông tu

Tham định dự thảo VBQPPL nói chung, thông tư nói riêng là thủ tục bắt buộc

được thực hiện trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Hoạt

động thầm định, thẩm tra có ý nghĩa quan trong, góp phần đảm bảo tính hop

Trang 28

hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, đồng Bộ của văn bản quy phạm pháp luật

trong hệ thống pháp luật

Đây là hoạt động kiểm tra trước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật

được ban hành với mục dich phát hiện dé xử lý kịp thời các khuyết điểm của

dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ngay trong quá trình soạn thảo.

Sau khi đã tô chức lay ý kiến, tổng hợp, tiếp thu, giải trình các ý kiến đóng góp

về dự thảo thông tư, đơn vi chủ trì sọan thảo gửi dự thao thông tư đến Vụ phápchế dé tiến hành thâm định, Việc thâm định dự thảo thông tư thực hiện theo

Quy trình thấm định văn ban quy phạm pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 °va Nghị định 34/2016/NĐ-CP'°.

Bước 5: Trình lãnh đạo Bộ xem xét, ban hành thông tu

Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến

thâm định đề hoàn chỉnh dự thảo và hồ sơ trình (bao gồm tờ trình của cơ quan

chủ trì soạn thảo; Báo cáo tiếp thu giải trình ý kiến tham định; Ý kiến thâm địnhcủa Vụ Pháp chế Bộ, Văn phòng Bộ, các Thứ trưởng ) để trình Bộ trưởng xem

xét ký ban hành hoặc Bộ trưởng giao cho Thứ trưởng phụ trách ký ban hành.

Bộ trưởng, trên cơ sở các tài liệu mà ban soạn thảo trình lên, xem xét về théthức, nội dung, tính hợp pháp, hợp lý và tính khả thi của văn bản dé quyết định

về việc có thông qua hay không thông qua Khi nhận được dự thảo, Bộ trưởng

có thể yêu cầu đơn vị soạn thảo văn bản trực tiếp báo cáo về nội dung dự thảo

“Trong trường hợp dự thảo còn van dé có ÿ kiến khác nhau giữa các don vithì tổ chức pháp chế chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan thống nhất ýkiến trước khi trình Bộ trưởng

° Khoản 3, Điều 102 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định về những nội dung cần thâm định trong hoạt động thẩm định dự thảo, thông tư.

!9 Tại Điều 46, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về Trách nhiệm của tô chức pháp chế

Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Trang 29

Căn cứ vào ÿ kiến tại cuộc họp này, don vị chủ trì soạn thảo phải phối hopvới tô chức pháp chế, các đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo thông

tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ”"!.

Trường hợp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo thay còn van đề chưa phù hoptrong dự thảo văn ban và chưa thé thông qua thì yêu cầu đơn vị chủ trì soạnthảo để tiếp tục hoàn thiện dự thảo

Bước 6: Phát hành và lưu Thông tu

Việc phát hành Thông tư thực hiện theo Quy trình xử lý công văn đi và đến

của cơ quan Bộ Bản chính Thông tư được gửi đến các cơ quan, đơn vị có liênquan, gửi đăng Công báo, trang thông tin điện tử của Bộ, Vụ Pháp chế và lưutại đơn vi chu trì Ban gốc Thông tư được lưu tại Phòng Hành chính — Văn thư

— Lưu trữ (Văn phòng Bộ).

1.6 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ giáo dục và Đào tạo

Với vai trò quan trọng của mình, hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp

luật luôn được quan tâm, bảo đảm các nguồn nhân lực cần thiết dé thực hiện.Căn cứ vào Điều 171 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy

định:

“Nhà nước có chính sách thu hút, đào tạo, bôi dưỡng, bố trí cán Bộ, công chức

tham gia xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu,

nhiệm vụ quy định tại Luật này; hiện đại hóa phương tiện, ha tang kỹ thuật;bảo đảm kinh phí cho hoạt động xây dựng chính sách, soạn thảo, thẩm định,thấm tra, chỉnh lý, hoàn thiện và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ”

Để cụ thé hóa quy định này, Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/05/2016 của

Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật đã dành hắn một chương quy định chỉ tiết về nội

dung bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.!?

!! Khoản 1 Điều 104 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

Trang 30

Theo đó, để đảm bảo hoạt động ban hành VBQPPL nói chung và hoạt động

VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Dao tạo nói riêng được

thực hiện hiệu quả có chất lượng thì cần phải có sự chuẩn bị các điều kiện cần

thiết dé phục vụ cho công tác này, các điều kiện đó bao gồm:

- Bảo đảm nguồn nhân lực: Con người là lực lượng chính, trực tiếp tham giahoạt động ban hành VBQPPL, do vậy việc đào tạo, bồ trí, sử dụng cán Bộ,

công chức, các chuyên gia trong hoạt động ban hành VBQPPL phù hợp luôn

là van đề được quan tâm hàng đầu trong công tác xây dựng và hoàn thiện hệ

thống pháp luật

- Bảo đảm về cơ sở vật chất, trang thiét bi: Con người muốn làm việc nhanh,hiệu quả thì cơ sở vật chất phải tốt, hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho nhữngngười làm công tác ban hành VBQPPL dễ dàng tra cứu, tiếp cận các nguồn cơ

sở dữ liệu cần thiết, việc kết nối, trao đôi thông tin được nhanh chóng, thôngsuốt, tiết kiệm thời gian

- Bảo đảm nguôn kinh phí: Nguồn kinh phí là điều kiện đủ để đào tạo nguồnnhân lực, thuê chuyên gia, đáp ứng thực hiện các hoạt động khảo sát thực tiễn,

đánh giá tác động, đầu tư cơ sở vật chat, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho

hoạt động ban hành VBQPPL Như vậy, việc bảo đảm nguồn kinh phí cho hoạt

động này là điều kiện bắt buộc, không thé thiếu

Trang 31

Kết luận chương 1

Trên đây là những van dé lý luận cơ bản về hoạt động ban hành văn bản quy

phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo Qua đó,

ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm của hoạt động ban hành VBQPPLtrong lĩnh vực giáo dục, thâm quyền, quy trình, nguyên tắc ban hành và đối

tượng thực hiện của các VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục Đề hiểu hơn nữa về

hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục của Bộ GD&DT chúng

ta cần nhìn vào thực trạng ban hành các VBQPPL trong lĩnh vực này của Bộ

hiện nay như thế nào? Hoạt động ban hành đó đã thu được những kết quả gì

và còn chứa đựng những tồn tại, hạn chế ra sao? Đó chính là van dé sẽ được

trình bày trong chương hai của khóa luận: Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trang 32

CHƯƠNG 2: THUC TRANG BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAMPHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO

Hoạt động ban hành VBQPPL trong lĩnh vực giáo dục ngày càng được chu

trọng hơn Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 Luật Giáo dục 1998 là Luật Giáo duc

đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam, là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạtđộng của hệ thống giáo dục quốc dân Qua hơn năm năm thực hiện, Luật Giáodục đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sự nghiệp giáo dục

Tuy nhiên, trước sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động giáo dục, nhu cầu học

tập ngày càng cao của nhân dân cũng như đòi hỏi mới của nền kinh tế đã xuấthiện những bat cập làm xã hội hết sức quan tâm Từ những van đề nêu trên,việc sửa đổi Luật Giáo dục là rất cần thiết nhăm đáp ứng những yêu cầu thực

tiễn mà xã hội đặt ra Tháng 5/2003 ban soạn thảo Dự án Luật sửa đôi, bố sung

một số điều của Luật Giáo dục đã được thành lập và đi vào hoạt động Ngày14/6/2005, Luật giáo dục năm 2005 được Quốc hội khóa XI thông qua LuậtGiáo dục năm 2005 ra đời là sự hoàn thiện một bước về hệ thống giáo dục quốc

dân.

Thế nhưng, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật Giáo dục 2005 vẫn còn

Bộc lộ một số hạn ché, bat cập, chưa phù hợp với thực tiễn cần phải giải quyết

dé thực hiện d6i mới căn bản, toàn điện giáo dục như: về hệ thống giáo dụcquốc dân, quy định các cấp học và trình độ đào tạo, chính sách đối với người

học, nhà giáo, đầu tư tài chính, quản lý nhà nước về giáo dục

Đề khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên, đồng thời nhằm kip thời cụ thê

hóa nội dung và tinh than của Hiến pháp 2013, thé chế hóa quan điểm đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn dé pháttriển và hội nhập quốc tế tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, phù hợp và đồng Bộ

với một số luật mới ban hành, ngày 14/6/2019 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa

XIV đã xem xét, thông qua Luật Giáo dục 2019 Luật Giáo dục năm 2019 (gồm

Trang 33

9 chương, 115 điều), thay thế Luật Giáo duc năm 2005 và Luật sửa đồi, bố sungmột số điều của Luật Giáo dục năm 2009.

Dé triển khai Luật Giáo duc năm 2019, hệ thông các VBQPPL trong lĩnh vựcgiáo dục của Bộ GD&DT tiếp tục được hoàn thiện Nhiều VBQPPL về lĩnh vựcgiáo dục đã được Bộ ban hành làm căn cứ pháp lý cho các cơ quan, tổ chức và

cá nhân trong ngành giáo dục phải tuân thủ, tô chức triển khai thực hiện và

công tác thanh tra, kiểm tra của các co quan quan lý các cấp

2.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.1.1 Về số lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục

được ban hành

Trong thời gian qua, việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

của Bộ GD&DT nói chung đã dat được nhiều kết quả Qua hang nam, hé thống

cơ chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cơ bản được hoàn thiện,

ôn định; chat lượng giáo dục được nâng lên, được quốc tế ghi nhận và đánh giácao Vậy nên trong giai đoạn hiện nay (từ năm 2020 đến năm 2022) , số lượng

các VBQPPL được ban hành tại Bộ GD&DT có xu hướng giảm dan qua các

năm.

Số lượng VBQPPL được ban hành tại Bộ vào năm 2020 là 59 van bản; đếnnăm 2021, số lượng VBQPPL đã giảm xuống còn 54 văn bản và đến năm 2022

là 32 văn bản!* Với số liệu này, Bộ GD&DT đã tham gia xây dựng, soạn thảo,

ban hành các VBQPPL khác nhau với một số lượng nhất định Trong đó, các

VBQPPL được ban hành trong giai đoạn này hau hết là thông tư, không ban

hành thông tư liên tịch.

'3 Phụ lục 2 (trang 70): Số lượng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành tại Bộ Giáo dục và Đào tao

giai đoạn 2020 - 2022

14 “Văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giáo dục và Dao tạo” tại địa chỉ

https://moet.gov.vn/van-ban/vanban/Pages/default.aspx;“Cơ sở dit liệu quốc gia về văn bản giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo” tại

dia chỉ https://vbpl.vn/bogiaoducdaotao/Pages/vanban.aspx?idLoai VanBan=20&dvid=3 17&Page=2

Trang 34

Theo báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2020 của VCCI vừa công

bố, so với năm 2019, chỉ duy nhất 2 Bộ có số thông tư tăng là Bộ thông tin và

truyền thông và Bộ Giáo dục và Đào tạo Đối với Bộ giáo dục và Dao tao thì

phần lớn các thông tư này là dé triển khai Luật Giáo duc dai học được Quốc

hội ban hành trong các năm trước đó.

Bên cạnh đó, công tác xây dựng thể chế, chính sách được xác định là nhiệm

vụ trọng tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ đã giao cho Vụ pháp chế xâydựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện kế hoạch, thường xuyên tham mưu cho

Bộ dé đôn đốc các đơn vị bám sát tiến độ theo kế hoạch không còn tinh trang

“nợ đọng” văn bản, số văn bản ngoài kế hoạch đã giảm đáng kể

2.1.2 Về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục

được ban hành

- Tinh hợp hiến, hợp pháp

Thứ nhất, về tính hợp hién Đây là yêu cầu tiên quyết đảm bảo sự thông nhấtcủa toàn Bộ hệ thống pháp luật Tính hợp hiến yêu cầu tất cả các quy phạmpháp luật không được trái hoặc mâu thuẫn với Hiến pháp, bảo đảm tính thốngnhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý của văn bản, tạo thành một hẹ thống thống nhất

về tên gọi với thứ bậc cao thấp khác nhau theo quy định của Hiến pháp Các

đạo luật, pháp lệnh trái với Hiến pháp sẽ bị đình chi, bãi bỏ Tính hợp hiến đòi

hỏi VBQPPL phải phù hợp không chỉ với những quy định cụ thể mà còn trên

cơ sở tinh than, tư tưởng, nguyên tắc của Hiến pháp

Khoản 1 Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định “Hiến pháp là luật cơ bảncủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.Moi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Vì vậy, Hiến pháp

là đạo luật cơ bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thốngvăn bản pháp luật, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với Hiếnpháp là một nội dung quan trọng đảm bảo cho hệ thống pháp luật vận hành có

hiệu quả, thống nhất và đồng Bộ Các VBQPPL điều chỉnh lĩnh vực giáo dục

của Bộ GD&DT ban hành ra đều đảm bao phù hợp và thống nhất với các quy

Trang 35

định trong Hiến pháp Trên cơ sở quy định của Hiến pháp khi ban hành các văn

bản quy định chi tiết Bộ GD&DT cũng đã chú trọng thực hiện nghiêm chỉnhquy định của Hiến pháp và pháp luật Qua đó, đã góp phần nâng cao hiệu lực,

hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục và đảo tạo

Trên thực tế, có rất nhiều quan hệ xã hội được điều chỉnh băng Hiến pháp luật,

pháp lệnh nhưng dé cụ thê hóa các quy phạm pháp luật trong các văn bản này

thì cần có hệ thống văn bản quy định chi tiết và văn bản hướng dẫn thi hành.Phải kể đến hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GD&DT ban hànhtrong lĩnh vực giáo dục dang còn có hiệu lực'Š, những văn bản này đều có nộidung phù hợp với Hiến pháp năm 2013

Tứ hai, về tinh hợp pháp Dé đảm bảo tinh hợp pháp, văn bản quy phạm

pháp luật phải được ban hành đúng thầm quyên, nội dung phù hợp với văn

bản của cấp trên, đúng trình tự, thủ tục, hình thức luật định

Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GD&DT ban hành về co bản dam bảo

tính hợp pháp.

Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ GD&DT ban hành dé quy địnhchỉ tiết luật, pháp lệnh, nghị định luôn đảm bảo về thứ bậc hiệu lực pháp lý,

các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Bộ GD&DT có nội dung

phù hợp với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Các VBQPPL của Bộ

GD&DT ban hành ra đều viện dẫn đúng và đầy đủ các căn cứ pháp lý làm cơ

sở dé ban hành ra văn bản đảm bảo có tính pháp lý và hiệu quả

Ví dụ như Thông tư số 48/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về hoạt động thé thao trong nhatrường Can cứ pháp ly dé ban hành ra thông tu nay bao gồm các văn bản của

cơ quan nhà nước cấp trên quy định có liên quan trực tiếp đến nội dung của

thông tư được ban hành như: Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019; Luật

Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012; Luật sửa đôi, bé sung một số điều

'S Phụ lục 3 (trang 71): Danh mục một sỐ VBQPPL do Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành hiện đang còn hiệu

Trang 36

của Luật Giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018; Luật Thé dục, Thể thaongày 29 thang 11 năm 2006; Luật sửa đôi, bố sung một số điều của Luật Thểdục, Thể thao ngày 14 tháng 6 năm 2018; Nghị định số 69/2017 ND-CP ngày

25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cau tô chức; Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 thang 01 năm 2015của Chính phủ quy định về giáo dục thê chất và hoạt động thể thao trong nhà

trường.

Bên cạnh đó, các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ GD&DT ban

hành cũng phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gianhập Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động hội nhập kinh tế vớicác nước trong khu vực và trên thế giới, không làm mắt đi bản sắc dân tộc trongquá trình chủ động hội nhập quốc tế

- Tinh khả thi

Trong thời gian qua, những văn ban quy phạm pháp luật do Bộ GD&DT ban

hành ngày càng đáp ứng yêu cầu về chất lượng trong đó có tính khả thi Nhìn

chung, các VBQPPL do Bộ GD&DT đã phan anh khá chính xác, kip thời

những vấn đề vướng mắc đặt ra từ thực tiễn quản lý của Bộ trưởng trong lĩnhvực giáo dục, chứa đựng nội dung phù hợp với các điều kiện phát triển kinh tế

xã hội và yêu cầu các cấp quản lý nhà nước tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế

-xã hội góp phần thúc đây cho kinh tế phát triển

Sự ra đời của hàng loạt các VBQPPL đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt

ra và tạo ra những chuyền biến tích cực cho nền giáo duc của nước ta Giáodục trong giai đoạn này đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập ngày càngtăng của nhân dân Thực hiện được các mục tiêu lớn trong Chiến lược phát

triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụcho sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thành công

Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáodục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nângcao trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động Công

Trang 37

bang xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến Bộ, nhất là đối với người dân

tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn

cảnh khó khăn, bình đăng giới được bảo đảm Chất lượng giáo dục và đào tạo

được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh

tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác phát triển đội ngũ được đặc

biệt chú trọng dé củng có và đổi mới Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thông giáo

dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hóa Xã hội hóa giáo dục

và hợp tác quốc tế được đây mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng

- Tinh thong nhất và đồng Bộ

Tính thống nhất, đồng Bộ về nội dung trong lĩnh vực giáo dục của VBQPPL

do Bộ GD&DT ban hành ngày càng được chu trọng Trong thời gian qua, sự

phù hợp với Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị dinh, , sự hài hòa thống nhất

với văn bản của Bộ GD&DT với các Bộ khác đã được đảm bao ở mức độ ngày càng cao hơn.

Thực trạng văn bản ban hành có nội dung với văn bản của cơ quan Nhà nước

cấp trên, chồng chéo hoặc mâu thuẫn với VBQPPL giữa các Bộ, cơ quan ngang

Bộ với nhau ngày càng được giảm và được lãnh đạo Bộ nhắc nhở các đơn vị

tham mưu khắc phục

- Thu tục hành chính trong VBOPPL

Cac thủ tục hành chính được quy định trong văn bản quy phạm của Bộ GD&DT

đã được rà soát, cân nhắc kỹ càng trong quá trình ban hành thông qua PhòngKiểm soát Thủ tục hành chính của Văn phòng Bộ, bảo đảm có chất lượng, ngàycàng đáp ứng tốt hơn yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, nhiều thủ tục khôngcần thiết, chồng chéo, gây khó khăn phiền hà cho tổ chức, cá nhân đã được Bộ

GD&DT loại bỏ Hoàn thành việc đổi mới cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtrong giải quyết thủ tục hành chính theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ,

không theo địa giới hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, giảm thời gian di lại, chi phí xã hội và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.

Trang 38

- _ Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thao

Ngôn từ, kỹ thuật soạn thảo trong VBQPPL của Bộ GD&DT cũng đã phannào đảm bảo yêu cầu chính xác, rõ ràng, cụ thé, don nghia, dé hiéu, tinh trang

sao chép lai nội dung của luật, pháp lệnh đã được khắc phục cơ bản

2.1.3 Về thực hiện quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong

lĩnh vực giáo dục

Việc ban hành VBQPPL tại Bộ GD&DT đảm bao đúng theo quy định về nội

dung, trình tự, thủ tục.

Thông qua công tác rà soát và kiểm tra cho thấy, các văn bản quy phạm pháp

luật do Bộ GD&DT ban hành trong các năm qua đã đảm bảo tinh hợp hién, hợppháp, phù hợp với Hiến pháp VBQPPL được ban hành đúng thâm quyên, tuânthủ các quy định về hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VBQPPL

được quy định trong Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Tính công khai trong

quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật được đề cao, điềunày đã góp phan thu hút các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và công dân tham gia

vào công việc nhà nước Qua đó, tính minh bạch trong các quy định của văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GD&DT ban hành được dam bảo.

Đối với giai đoạn soạn thảo: Xét trong quá trình hình thành VBQPPL thì đây

là hoạt động rất quan trong, giai đoạn thực hiện hóa chương trình xây dựng văn

bản, cũng là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình hình thành các quy phạm cụ thể

dé quan lý Thực tiễn của công tác này tại Bộ GD&DT đã thực hiện tốt, đúngLuật và sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn với cơ quan chủ trì soạn thảo

trong xây dựng dự thảo quy phạm pháp luật của Bộ GD&ĐT với các hoạt động

cụ thé là: Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội ở địa phương

liên quan đến dự thảo; Nghiên cứu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,

văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu

có liên quan đến dự thảo; chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo, xác

định văn bản, Điều, Khoản, Điểm của văn bản dự kiến sửa đối, bố sung, thay

thê, huỷ bỏ, bãi bỏ; Tô chức lay ý kiên co quan, tô chức, cá nhân hữu quan, đôi

Trang 39

tượng chỊu sự tác động trực tiếp của văn bản trong phạm vi; Tập hợp và nghiêncứu tiếp thu ý kiến dé chỉnh lý dự thảo, nội dung chỉnh của dự thảo, những van

dé cần xin ý kiến chỉ đạo và những van dé còn có ý kiến khác nhau; Giải trình,tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định trong trường hợp văn bản phải được thâm

định theo quy định.

Những công việc cụ thé của giai đoạn soạn thảo nêu trên được thực hiện chu

đáo Nhiều VBQPPL có chất lượng được ban hành, góp phần tích cực cho hoạtđộng quản lý nhà nước ở địa phương có hiệu lực, hiệu quả.

Giai đoạn lấy ý kiến xây dựng dự thảo: Việc lấy ý kiến xây dựng dự thảoVBQPPL về giáo dục được Bộ GD&DT quan tâm va chỉ đạo thực hiện, luônxem hoạt động này có giá trị đích thực đối với nội dung văn bản sẽ ban hành,đồng thời đây là kênh đề thê hiện tính dân chủ trực tiếp đối với người dân, các

tổ chức xã hội tham gia vào công việc của quan lý nhà nước

Hình thức lay y kiến được các đơn vị của Bộ thực hiện da dạng, từ trực tiếp

đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan thông qua các cuộc họp, hộinghị, hội thao; qua khảo sát, phát biểu, thăm dò đối với các đối tượng đến lay

ý kiến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử

Thời gian lấy ý kiến, cũng như việc tham gia ý kiến xây dựng Các ý kiến tham

gia xây dựng dự thảo văn bản của các cơ quan, tô chức, cá nhân luôn được coi

trọng, tiếp thu có chọn lọc, được tôn trọng và được ghi nhận trong văn bản,

tong hợp trong văn bản thê hiện rõ ràng trong hồ sơ thẩm định

2.2 Những hạn chế trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp

luật trong lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2.2.1 Hạn chế về số lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

giáo dục

Mặc dù đã có rất nhiều những nỗ lực và cố gắng dé hoàn thiện hệ thống cácVBQPPL dé điều chỉnh các vấn đề liên quan đến lĩnh vực giáo dục, tuy nhiên

tình trạng nợ văn bản hướng dẫn thi hành luật ở Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn

còn đang diên ra.

Trang 40

Tình trạng nợ đọng văn bản hướng dẫn đã làm phát sinh những khó khăn trong

hoạt động quản lý nhà nước và trong đời sống dân sinh Vẫn đề nợ, chậm vănbản gây khoảng trống pháp luật cũng như gây thiệt hại cho người dân, doanh

nghiệp, lãng phí nguồn ngân sách nhà nước

Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sátchuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dụcphổ thông” Giai đoạn 2014-2022, Quốc hội đã ban hành 02 Luật, 05 NghịQuyết; Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành 02 kết luận; Chính phủ, Thủ tướng

Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ có liên quan đã ban hành 19 Nghị

định, 02 Nghị quyết, 05 Quyết định, 01 Chỉ thị và 62 thông tư Tuy nhiên, vẫn

còn 12 văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tô chức thựchiện chưa đảm bảo đúng tiến độ; 18 nội dung được giao hướng dẫn nhưng chưa

ban hành văn bản, trong đó có nhiều văn bản quan trọng và liên quan đến Luật

Giáo dục năm 2019; 21 văn bản có nội dung chưa phù hợp với thực tiễn; 02

văn bản chưa phù hợp với nội dung của cấp trên; 07 văn bản chưa phù hợp vềthé thức

Trong số các cơ quan còn “nợ” nhiều nội dung được giao quy định chỉ tiết,hướng dẫn thi hành có Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ LAOĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ

Công Thương, Bộ GD&PT,

Về cơ bản, nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bảo

đảm tính hợp Hiến, hợp pháp, tính thống nhất Tuy nhiên, qua giám sát, các Ủy

ban cũng phát hiện nội dung một số văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu

chưa bảo đảm tính hợp pháp, tính thống nhất, chưa phù hợp với quy định của

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w