- Người làm đại lý thường có hợp đồng dài hạn với người ủy thác Phân loại đại lý: a Căn cứ vào phạm vi, quyền hạn được ủy thác người ta chia các đại lý thành: Đại lý toàn quyền: - Thay m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
DE TAI1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DICH QUOC TE
Giảng viên: Võ Thanh Thu Lớp: 2IDQTB6
Trang 2MỤC LỤC
NGUON TAI LIEU
NOI DUNG
1 Giao dịch trực tiẾp - SH se 3
2 Giao dịch qua trung ØI4n «co co c2 c2 90 0056 06 3Ÿ 109 05 4
3 Buôn bán đối lưu - «<5 1 9v ng ưp 6
4 Giao dịch tại hội trợ và triển lãm - 5< << «<< <<<<+ 7
la số ẠẠIỌƠỌDỤạỤụiƠ 8
6 Tái nhập khẫu - 5< c =2 << s33 3xx 2x2 1
7 Đấu thầu quỐc fẾ - c- Ăn 13 1 11 135 215 55 13
BANG TOM TAT
CAU HOI
Trang 3A Nguồn tài liệu:
https://vietnambiz vn/gia-cong-quoc-te-international-processing-la-9i-uu-nhuoc-diem-2 https://luatvietnam vn/bieu-mau/mau-hop-dong-gia-cong-57 1-90039-article html
- Cho phép người bán nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng và gia ca
- Giúp cho người bản không bị chia sẻ lợi nhuận
- Giúp xây dựng chiến lược quốc tế phù hợp
1.3 Hạn chế
- Chi phi ở thị trường nước ngoài cao cho nên những doanh nghiệp có quy mô nhỏ vốn ít thì nên
xuất nhập khâu ủy thác
- Giao dịch trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ giỏi về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khâu giỏi
Trang 4Phương thức giao dịch thương mại qua trung gian là phương thức giao dịch xuất nhập khâu, trong đó hai bên mua và bán phải thông qua bên thứ 3 để ký kết và thực hiện hợp đồng xuất
khâu, nhập khâu
2.2 Phân loại
Dựa vào hình thức pháp lý, giao dịch trung gian có nhiều dạng khác nhau Có 4 dạng đó là: đại
lý, môi giới, ủy thác mua bán, đại điện thương nhân Tuy nhiên, có 3 dạng được sử dụng phổ
biến đó là: Môi giới; Ủy thác; Đại lý
Môi giới
Môi giới là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ
Đặc điểm:
- Không đại diện quyền lợi bên nào
- Không chịu trách nhiệm pháp lý thương mại
- Có quyên nhận thù lao của hai bên
Ủy thác mua bán
Là phương thức trong đó người ủy thác øiao cho người nhận ủy thác mua hoặc bán một loại hàng hóa nào đó
Đặc điểm:
- Hàng hóa được phép lưu thông
- Có khả năng tự mình thực hiện công việc
- Ủy thác trong phạm vi ngành nghề được phép kinh doanh
Đại lý
Đại lý là một bên nhận sự ủy thác của một người hoặc một công ty để thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ cho việc mua bản như quảng cáo , vận tải, bảo hiểm cho bên ủy thác; và bên đại lý được hưởng thủ lao từ việc làm trung gian này
Đặc điểm
- Chỉ đại diện quyền lợi cho một bên
- Không được nhận thù lao của cả hai bên
Trang 5- Người làm đại lý thường có hợp đồng dài hạn với người ủy thác
Phân loại đại lý:
a) Căn cứ vào phạm vi, quyền hạn được ủy thác người ta chia các đại lý thành:
Đại lý toàn quyền:
- Thay mặt người ủy thác
- Toàn quyền giải quyết mọi vấn đề
Tổng đại lý: Ủy quyền làm một phần việc nhất định của người ủy thác
Đại lý đặc biệt: Được ủy thác chỉ làm một việc cụ thể
b) Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa người đại lý với người ủy thác, người ta chia thành các loại
Đại lý kinh tiêu: Là người kinh doanh tiêu thụ, hoạt động nhân danh mình với chi phí của mình
để bán một loại hàng nào đó và được nhận thù lao là mức chênh lệch giữa giá bản và giá mua
Khác:
- Phac to(Factor)
- Dai ly gui ban
- Dai ly bao dam thanh toan
- Đại lý độc quyền
c) Căn cứ vào nghiệp vụ người ta chia các đại lý thành:
Đại lý xuất nhập khâu: Đại lý xuất nhập khẩu là một đơn vị trung gian chuyên xử lý những nghiệp vụ xuất nhập khâu cho các doanh nghiệp thương mại
Trang 6vụ hỗ trợ khác, bao gồm: hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyên và lưu kho hàng hóa trong suốt ca chuỗi logistics
Đại lý giao nhận: Đại lý giao nhận là người hoặc công ty thay mặt người gửi hàng thu xếp việc
vận chuyển hàng hóa và các thủ tục có liên quan
2.3 Ưu điểm
Đây mạnh buôn bán và giảm bớt rủi ro
Người ủy thác không cần đầu tư cho khâu tiêu thụ hàng hóa
Người ủy thác có thê giảm bớt chỉ phí vận tải
Được sử dụng cơ sở vật chất của trung gian
2.4 Hạn chế
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mắt liên lạc với thị trường
Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng
Công ty phải đáp ứng những yêu cầu quá đáng của đại lý và môi giới
Lợi nhuận bị chia sẽ
2.5 Trường hợp áp dụng
Mua bản hàng hóa mới hoặc xâm nhập vào thị trường mới
Khi tập quán và phong tục đòi hỏi phải qua trung gian
Khi hàng hóa đòi hỏi chăm sóc thường xuyên
3 Buôn bán đối lưu
3.1 Khái mệm
Buôn bán đối lưu là phương thức trao đổi hàng hóa, trong đó xuất nhập khâu kết hợp chặt chế với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị tương đương
3.2 Phân loại
Nghiệp vụ này có 2 hình thức chủ yếu:
a) HANG DOI HANG: Day là hình thức giao dich mà hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời
Nghiệp vụ này có 2 loại hình thường sử dụng: Hàng đổi hàng cổ điển và hàng đối hàng hiện dai
Trang 7® - Hàng đổi hàng cổ điển: Người ta không dùng tiền để thanh toán và chỉ có 2 bên tham gia
® - Hàng đổi hàng hiện đại: Có thể dùng một phần tiền dé thanh toán thương vụ và có thé đến 3-4 bên tham gia
TRAO DOI BU TRU: La nghiép vy trao đổi nhiều mặt hàng, sao cho tổng giá trị giao hàng bằng tông giá trị hàng nhận
b `
Hai bên sẽ trao đối hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạng hai bên mới so sánh đối chiếu giữa giá trị hàng giao và giá trị hàng nhận
Dù tiến hành theo hình thức nào cũng phải tôn trọng nguyên tắc cân bằng:
Nguyên tắc được thể hiện như sau:
- Cân bằng về mặt hàng: Đá quý đổi đá quý, thừa é đối thừa é,
- Cân bằng về điều kiện giao dịch
- Cân bằng về cơ sở giá cá: Cùng cao hoặc cùng thấp
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau
3.3 Ưu điểm
Ít sử dụng ngoại tệ để thanh toán do đó tiết kiệm tài chính và hạng chế rủi ro nên không ảnh
hưởng bởi sự biến động của tỷ giá
Giảm chi phí giao dịch và thanh toán với ngân hàng,
Vẫn có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng hóa khiếm khuyết, hàng tồn kho,
3.4 Hạn chế
Phức tạp hơn mua bán thông thường ( thực hiện đồng thời cả xuất khâu và nhập khâu)
Bị ảnh hưởng bới nguyên tắc cân bằng
3.5 Trường hợp áp dụng
- Trao đối giữa các bước phát triển và đang phát triển
- Chính phủ áp dụng chính sách ngoại hối chặt chẽ
- Thiếu hụt ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu
4 Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
4.1 Khai niém
- Hội chợ là hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian và ở một địa điểm có định Tại
đó, người bán trưng bày hàng hóa của mình và tiếp xúc với người mua đề kí kết hợp đồng mua bán
- Triển lãm là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung vào một thời gian và địa điểm nhất định trong một thời hạng nhất định nhằm trưng bày và giới thiệu hàng hóa, tìm kiếm
cơ hội kí kết hợp đồng mua bán
4.2 Phân loại
Trang 8Nghiệp vụ này gồm 4 hình thức là chủ yếu:
- Căn cứ vào tính chất: Tổng hợp, thương mại chuyên ngành, hàng tiêu dùng, thương mại phụ
trợ
- Căn cứ vào chu kỳ thực hiện: Định kỳ và không định kỳ
- Căn cứ vào phạm vi địa lý: Trong nước và ngoài nước
- Căn cứ vào đối tượng tham gia: Trong nước và quốc tế
4.3 Ưu điểm
- Gây ấn tượng về thương hiệu sản phẩm, dịch vụ với đối tác
- Gặp gỡ, giao lưu với các khách hàng tiềm năng
- Nhận được sự đánh giá ngay của khách hàng, đối tác
- Thông qua nghiệp vụ này, doanh nghiệp có thể bán hàng tại chỗ và gặp các đối tác để ký hợp đồng Dẫn đến tăng khá năng doanh thu đáng kê
4.4 Hạn chế
- Cạnh tranh không lành mạnh
- Có khá năng đưa thông tin sai sự thật để quáng bá sản phẩm Do đó, khách hàng để bị nhằm lẫn thong tin
4.5 Truong hop ap dung
- Khi doanh nghiệp muốn xâm nhập thị trường mới
- Muốn nghiên cứu phán hồi của khách hàng một cách nhanh chóng
- Muốn quảng bá sản phâm mới với khách hàng
5 Gia công hàng xuất khẩu
5.1 Khái nệm
Gia công hàng hóa là một phương thức sản xuất hàng hóa, trong đó người đặt gia công sẽ cung
cấp toàn bộ đơn hàng, mẫu mã, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên phụ liệu, bản thành phẩm
cùng các điều kiện đảm bảo sản xuất khác (người đặt gia công trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất) và nhận về sản phẩm hoàn chỉnh Người nhận gia công sẽ sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu, giao sản phâm đó cho người đặt gia công và nhận tiền công trên số lượng sản phẩm làm ra
5.2 Phân loại
® - Căn cứ theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm:
- Hình thức nhân nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian san xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn
thuộc về bên đặt gia cong
- Hỉnh thức mua đứt bán đoan: dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài Bên đặt
gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ mua lại
Trang 9thành phẩm Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận ø1a công
- Hình thức kết hop: trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ
© - Xét về mặt giá ca gia công, có:
- Hơp đồng thưc chỉ thực thanh: trong đó bên nhận gia công thanh toán vửi bên đặt gia công toàn
bộ những chỉ phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công
- Hợp đồng khoán: trong đó người ta xác định định mức cho mỗi sản phẩm gồm: Chỉ phí định mức và thù lao định mức Hai bên sẽ thanh toán với nhau theo giá định mức đó dù chỉ phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu chăng nữa
© - Căn cứ theo số bên tham gia:
- Gia công hai bên:Hoạt động gia công chỉ bao gồm sự tham gia của hai bên là bên đặt gia công
và bên nhận gia công
- Gia công nhiều bên ( gia công chuyên tiếp): Ngoài bên đặt gia công, sẽ có một số bên nhận gia công cùng tham øia Trong đó, những bên nhận gia công này sẽ thực hiện những côn đoạn khác nhau của sản phâm Do đó, sản phẩm gia công của đơn vị gia công trước sẽ là yếu tố đầu vào của đơn vị gia công sau
® _ Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, có:
- Bên đặt gia công giao toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành phâm Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mức NPL chỉ tiết cho từng loại sản phâm mà hai bên đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét duyệt Người nhận gia công chỉ việc tổ chức sản xuất theo đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách
- Bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính theo định mức, còn nguyên liệu phụ thì bên nhận gia công tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách
- Bên đặt gia công không giao bất cứ nguyên phụ liệu nào cho khách, bên nhận gia công tự lo nguyên phụ liệu để sán xuất hàng hóa theo yêu cầu
® Theo loại hình sản xuất, có:
- Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chỉ phí cho hoạt động bán sản phẩm xuất khâu
- Vốn đầu tư cho sản pham ít
- Gia công quốc tế đóng vai trò rất lớn trong việc luân chuyên hàng hóa vô hình
Trang 10- Thúc đây việc chuyên môn hóa lao động trên phạm vi toàn cầu, giúp cho việc phân công lao động quốc tế phát triển mạnh mẽ
- Có tác dụng lớn trong việc giúp các doanh nghiệp nhận gia công tiếp thu nhiều kinh nghiệm quốc tế và người lao động được tiếp cận với nhiều trang thiết bị và công nghệ tiên tiến hơn
- Đây là hình thức được áp dụng tất yếu trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển lực lượng lao động bản địa thành lực lượng lao động quốc tế hùng hậu
5.4 Hạn chế
- _ Tính bị động cao Bên nhận gia công thường là bên yếu kém về nhiều mặt như vốn, công nghệ, kĩ năng, nên nhận được thù lao rẻ mạt Do đó, khó có loại hình gia công trường
tồn cho các bên tham gia
-_ Mâu thuẫn vẻ văn hoá trong việc sử dụng lao động quốc tế Thông thường, bên đặt gia công luôn luôn muốn khai thác triệt để lao động nên áp dụng nhiều phương pháp quan li công nghiệp mạnh hay giảm thiểu các chế độ đãi ngộ trong khi lao động ở bên nhận gia công chưa quen với cường độ và phong cách làm việc mới Đây là nguyên nhân đỗ vỡ của không ít các quan hệ kinh tế bạn hàng
- _ Bên nhận gia công có khả năng trở thành bãi rác công nghiệp cho bên đặt gia công Nhiều trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công để bán máy móc cho bên phía Việt Nam, sau một thời gian không có thị trường đặt gia công nữa, máy móc phải “ đắp chiếu” gây lãng phí Bên cạnh đó, nhiều trường hợp, bên đặt gia công đưa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu về công nghệ sang Việt Nam dẫn tới công nhân làm việc nặng nhọc,
môi trường bi 6 nhiễm
- _ Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng gia công không tốt sẽ là chỗ hở để
đưa hàng hoá trốn thuế vào Việt Nam, gây khó khăn cho sản xuất và kinh doanh nội địa
Tình hình cạnh tranh trong gia công ở khu vực và nội địa ngày càng gay gắt làm cho giá gia công ngày càng sụt giảm Do đó, hiệu quả kinh doanh gia công thấp thu nhập của công nhân gia công ngày cảng giảm sút
Theo quy định tại Điều 542 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng gia công là sự thỏa thuận giữa
các bên, trong đó bên nhận gia công sẽ thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
của bên đặt gia công Bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công
Đối tượng của hợp đồng gia công là các vật được xác định theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Ví dụ như: Hợp đồng gia công quần áo, giày dép; Hợp đồng gia công gồ gốm, sứ; Hợp đồng gia công cơ khí,
Trang 11b) Những điều khoản cân có trong hợp đồng gia công
Hợp đồng gia công được lập thành văn bản, có thê sử dụng các mẫu hợp đồng có sẵn hoặc
do các bên tự soạn, trong đó cần đảm bảo thể hiện day đủ các nội dung sau:
- Đối tượng của hợp đồng (sản phẩm cần gia công là gì?);
- Nguyên liệu gia công;
- Quyén va nghia vu cua cac bén;
- Thời gian sản xuất và giao sản phẩm;
- Thanh toán hợp đồng:
- Cham giao, chậm nhận san pham gia cong
- Trach nhiém chiu rui ro;
6 Tái xuất khẩu
6.1 Khai niém
Tái xuat khau - mét hoat ddoognj kinh doanh đã có từ rất lâu trên the giới chỉ là trước day
nó diễn ra theo một hình thức khác Theo thời gian, quả trình phát triên của hoạt động này
theo chiều hướng đi lên chứ không hề tụt giảm Có thể nhận thấy từ thực tế tái xu khẩu đã
trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác nhau
Tái xuất khâu là hình thức xuất khâu những hàng hoá trước đây đã nhập khâu và chưa qua chế biến ở nước tái xuất khâu Người làm tái xuất khấu không nhằm mục đích phục
vụ tiêu dùng trong nước mà chỉ tạm nhập khẩu sau đó tái xuất khẩu đề kiếm lời Vai trò của hoạt động tái xuất khẩu
Trang 12mới cũng phát triển Tái xuất là một trong hình thức phô biến đó
Trên thề giới hoạt động này không còn xa lạ, ngày càng đóng vai trò quan trọng, đóng góp vào lợi nhuận xuất khâu hàng hoá trong nền kinh tế tại một quốc gia Không thê ohur nhận vai trò
của hoạt động tái xuất khẩu này đem lại, cụ thể:
-_ Góp phần đa dạng hoá nên ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế
- Tái xuất chuyển những thuận lợi về vị trí địa lý thành cơ hội kinh doanh để phát triển
kinh tế đất nước
- Tái xuất khâu thúc đây sự giao lưu buôn bán hàng hoá trên thế giới
- — Tái xuất khẩu tận dụng tốt lợi thế về thông tin, kinh nghiệm thị trường dé tang thu loi nhuận cho đất nước
- Tái xuất khâu đóng vai tro cau nói trong thương mại quốc tế, giúp những nước không có quan hệ thương mại với nhau có cơ hội tiêu thụ hàng hoá của nhau thông qua nước thứ 3 Tái xuất khâu giúp kéo đài vòng đời sản phẩm
6.2 Phân loại
Tái xuất khẩu có hai hình thức chủ yếu:
a) Chuyển khẩu
Chuyên khẩu là việc thương nhân Việt Nam mua hàng hoá của một nước để bán cho một nước
khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và cũng không làm thủ tục xuất khâu ra khỏi Việt Nam Hàng hoá đi thắng từ nước xuất khẩu sang bên nước nhập khâu dưới sự điều hành của nước tái xuất khẩu Có 3 hình thức dé thực hiện phương thức chuyển khâu bao gồm: Hàng hoá vận chuyển luôn từ nước xuất khâu sang nước nhập khẩu theo đường thắng tức là không qua cửa khẩu Việt Nam
Hàng hoá được vận chuyên từ nước xuất khẩu đến nước nhập khấu có qua cửa khâu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khâu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt
Nam
Nước tái xuất sẽ là nước đứng ra ký kết hai hợp đồng đề thực hiện hình thức chuyến khâu này: Hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khâu và hợp đồng bán hàng đo thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khâu Hàng hoá được chuyên từ nước xuất khẩu sang nước nhập khâu theo 3 hình thức trên Thương nhân nước tái xuất trá tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền từ nước nhập khâu Trên thực tế phương thức chuyển
khẩu thường được thực hiện bằng hai cách:
Trang 13Công khai: Các chứng từ hàng hoá từ người bán ban đầu giữ nguyên chỉ các chứng từ làm thủ tục chuyên khâu
Bí mật: Thay lại toàn bộ chứng từ hàng hoá kế cá tên và địa chỉ người bán
b) Tạm nhập, tái xuất
Đây là một hình thức tải xuất khâu phổ biến tại Việt Nam, được hiểu là việc các thương nhân Việt Nam mua hàng từ một quốc gia hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
( được coi là khu vực hai quan riêng theo quy định của pháp luật) vào Việt Nam rồi đem bán cho
quốc gia khác, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam rồi làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá
đó ra khỏi Việt Nam
Hàng hoá tạm nhập, tải xuất vào cửa khẩu Việt Nam được lưu trú dưới 60 ngày Do thời gian kha
dai, mà lại không có quy định cắm doanh nghiệp đưa hàng hoá ra khỏi khu vực kiểm soát hải quan Vì thế thương nhân có thể đưa hàng hoá đi ra đưa hàng hoá đi bất cứ đâu trong thời gian lưu trú nhựng phải chịu trách nhiệm bảo quản nguyên trạng hàng hoá Đây là một trong những lễ hồng chưa được khắc phục tại Việt Nam, dẫn tới tình trạng doanh nghiệp lợi dụng vi phạm Hàng hoá được nhập khâu vào trong nước tái xuất khẩu được lưu tại kho ngoại giao sau đó được xuất khâu ra nước ngoài mà không qua chế biến Đề giảm chỉ phí lưu kho người ta thường đưa hàng hoá thăng từ nước người bán sang nước người mua mà không thông qua nước tái xuất và trên đường vận chuyên người ta làm lại bộ chứng từ hàng hoá khác
- Doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro về giá Nguyên nhân chủ yếu là do hợp đồng bán có thể
phát sinh trước hợp đồng mua
- Bên cạnh đó còn có các rủi ro liên quan đến việc hàng hoá không đúng với khai báo, hàng hoá
không thê tái xuất xử lý, hàng hoá gây ô nhiễm môi trường
- Đây không phải là giải pháp kinh doanh lâu dài
6.5 Trường hợp áp dụng
- Hàng hoá kinh doanh phải là hàng hoá có lượng cung câu lớn, giá cả biến động thường xuyên