Công ty bắt đầu đi vào hoạt động trong năm 2000 và từ đó đã phát triển thành công danh mục sản phẩm và hệ thống phân phối để thiế ật l p vị thế hàng đầu c a mình trên thủ ị trường hàng t
Trang 1Trường Đại Học Nha Trang
Võ Nhật Giang – 62134565
Lê Thị Ngọc Hiệp – 62134580
Cù Gia Hân 62132990 – Huỳnh Thị Thanh Vân - 62133382
Khánh Hòa - 2023
Trang 2M C L C Ụ Ụ
I TỔNG QUAN V CÔNG TY: Ề 4
1 Giới thiệu công ty: 4
2 Lịch sử hình thành và phát triển: 5
3 Các hoạt động chính: 7
3.1 M ng thả ực phẩm: 7
3.2 Mảng đồ ống 7 u 4 Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường: 7
5 Thay đổi vốn điều lệ: 7
6 Quy mô công ty: 8
7 Chiến lược công ty: 8
II PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI S N: 8 Ả III PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ: 10
IV THÔNG S TÀI CHÍNH:Ố 13
1 Thông s ố khả năng thanh toán: 13
1.1 T s thanh toán hi n hành:ỷ ố ệ 13
1.2 T s thanh toán nhanh:ỷ ố 14
1.3 Vòng quay các kho n ph i thu ( Account receivable turnover ratio):ả ả 15
1.4 K thu ti n bình quân ỳ ề (average collection period): 16
1.5 Vòng quay hàng t n kho (inventory turnover):ồ 17
1.6 Chu kì chuy n hóa hàng t n kho:ể ồ 18
1.7 Vòng quay kho n phả ải trả (Account Payable Ratio): 19
2 Thông s nố ợ: 20
2.1 Thông s n trên tài s n (Debt ratio):ố ợ ả 20
2.2 T s n ỷ ố ợ trên vốn c ph n (Debt to equity ratio):ổ ầ 21
2.3.T s t ng tài s n trên v n c ph n (Equity multiplier ratio):ỷ ố ổ ả ố ổ ầ 22
2.4 Kh ả năng thanh toán lãi vay (Times interest earned ratio): 23
3 Thông s ố thị trường: 24
3.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu hiện hành: 24
3.2 Giá th ị trường trên thu nh p:ậ 26
3.3 Giá thị trường trên giá tr s sách (P/B):ị ổ 27
Trang 33.4.T l chi tr c t c (payout ratio):ỷ ệ ả ổ ứ 28
3.5 T ỷ suất cổ ức: 29 t 4 Thông s ố khả năng sinh lời: 30
4.1 Hi u suệ ất sử ụ d ng t ng tài s n:ổ ả 30
4.2 Biên l i nhu n gợ ậ ộp: 31
4.3 T ỷ suất sinh l i trên doanh thu:ờ 33
4.4 T ỷ suất sinh l i trên t ng tài s n (ROA):ờ ổ ả 34
4.5 T ỷ suất sinh l i trên v n c ph n (ROE):ờ ố ổ ầ 35
4.6 Phân tích ROE theo mô hình Dupont: 36
V NHẬN XÉT CHUNG: 37
Trang 4I T NG QUAN V CÔNG TY: Ổ Ề
1 Giới thiệu công ty:
Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) có ti n thân là Công ty CP Công ềngh - K thu - ệ ỹ ật Thương mại Vi t Ti n, chuyên s n xu t th c ph m ch bi n và các ệ ế ả ấ ự ẩ ế ế
s n ph m ngành gia v Sau nhi u l n chuyả ẩ ị ề ầ ển đổi, đến ngày 10/06/2015, công ty đổi tên thành Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan
Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) hiện được đánh giá là một trong
nh ng công ty hàng tiêu dùng l n nh t Vi t Nam Công ty hiữ ớ ấ ệ ện đang sản xu t và phân ấ
ph i nhi u m t hàng th c phố ề ặ ự ẩm và đồ ố u ng, bao g m các m t hàng gia vồ ặ ị (nước m m, ắnước tương, tương ớt), hàng th c ph m ti n lự ẩ ệ ợi (mì ăn liền, bữa ăn sáng tiện l i), và các ợ
s n phả ẩm đồ ống (cà phê hòa tan, ngũ cốc hòa tan và nướ u c khoáng) Công ty bắt đầu
đi vào hoạt động trong năm 2000 và từ đó đã phát triển thành công danh mục sản phẩm
và hệ thống phân phối để thiế ật l p vị thế hàng đầu c a mình trên thủ ị trường hàng thực
phẩm và đồ ống có thương hiệ ở Việt Nam Masan Consumer đã tạo nên các thương u u hiệu được yêu thích và tin dùng hàng đầu tại Việt Nam như Chin-su, Omachi, Kokomi, Nam Ngư
Company: MASAN CONSUMER CORPORATION
Trang 5❖ Hồ sơ ban lãnh đạo:
Trương Công Thắng Tổng giám đốc
2 Lịch sử hình thành và phát triển:
Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 khi thành lập CTCP Công nghệ -
Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên về gia vị.[4]
Năm 2000, thành lập công ty CTCP Công nghiệp và XNK Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu
Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường: Nước tương Chin-su Năm 2003, sáp nhập công ty Việt Tiến và công ty Minh Việt, đổi tên thành CTCP Công nghiệp Thương mại Ma San Trong năm này tung ra thị trường sản phẩm nước mắm - cao cấp Chin-su
Trang 6Trong năm 2007, công ty giới thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi
Năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food)
Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) Trong năm này, Masan Consumer đã thực hiện phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co của
Mỹ, qua đó định giá công ty ở mức 1,6 tỷ USD
Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua lại cổ phần chi phối của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa Đây là bước đi đánh dấu sự mở rộng của công ty ra ngoài lĩnh vực thực phẩm
Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia Holdings Pte.,Ltd (Thái Lan), tuyên bố sẽ mở rộng thị trường kinh doanh thực phẩm và đồ uống ra các nước ASEAN Theo giao dịch giữa 2 bên, Masan sẽ nhận 1,1 tỷ USD, còn Singha được
sở hữu 25% cổ phần Masan Consumer Holdings và 33,3% cổ phần Masan Brewery Cuối tháng 9/2016, chỉ trong vòng 9 tháng kể từ ngày hợp đồng với Singha được ký, Masan tung sản phẩm nước mắm với tên gọi "Chin Su Yod Thong" cho thị trường Thái -Lan.[5]
Sự kiện tương ớt Chin Su chính thức có mặt và nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản nằm trong khuôn khổ Ngày Hội ẩm thực Việt Nam "Vietnam Food Day" tại thành phố Osaka
-do Tổng lãnh sự Việt Nam tổ chức sáng ngày 3 tháng 8 năm 2019 Qua quá trình kiểm tra, công ty đánh giá tương ớt Chin Su khá đậm đà Việc nhập khẩu nhằm cung ứng cho -cộng đồng người Việt tại Nhật cũng như để cung cấp một loại gia vị mới cho người Nhật trong các bữa ăn và chế biến thực phẩm
Ngoài tương ớt Chin Su, công ty còn nhập thêm nước mắm Nam Ngư, cà phê hòa tan Vincafe Biên Hòa Phó tổng giám đốc Masan Consumer - ông Phạm Hồng Sơn nhìn nhận, Nhật Bản là thị trường tiềm năng "Công ty đã mất một thời gian dài để tìm hiểu
-và nghiên cứu sâu về ẩm thực cũng như đặc tính các món ăn, cách ăn -và khẩu vị của người Nhật Sản phẩm lần này dành riêng cho thị trường Nhật, phù hợp với khẩu vị và các tiêu chuẩn của Nhật Bản", ông Sơn nói Theo mục tiêu của Masan Consumer, đến năm 2010, tương ớt Chin Su sẽ trở thành một trong 10 thương hiệu tương ớt mạnh nhất -thế giới, góp phần đưa nông sản chế biến kỹ thuật cao của Việt Nam ra quốc tế Thánh 12-2019, Masan đã sáp nhập VinCommerce của Vingroup và đổi tên các chuỗi cửa hàng VinMart thành WinMart Tương tự, VinMart+ sẽ được đổi thành WinMart+
Trang 73 Các hoạt động chính:
Các hoạt động chính của Công ty là mua bán thực phẩm, mua bán đồ uống không cồn, nước khoáng, mua bán sản phẩm chăm sóc gia đình, tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại và hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp số 0302017440 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (“SKHĐT”) cấp ngày 31 tháng 05 năm 2000 và giấy chứng nhận điều chỉnh Các thương hiệu:
4 Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường:
Chu ký sản xuất kinh doanh thông thường của Công ty nằm trong phạm vi 12 tháng
5 Thay đổi vốn điều lệ:
Ngày 19 tháng 07 năm 2023, Masan đã thông báo thay đổi vốn điều lệ thành 14.308.434.060.000 đồng ( Mười bốn nghìn ba trăm linh tám tỷ bốn trăm ba mươi bốn triệu không trăm sáu mươi nghìn đồng) Vốn Điều Lệ của Công Ty được chia thành 1.430.843.406 cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng (mười nghìn đồng)/cổ phần Thông
Trang 8tin sửa đổi căn cứ vào nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông số 218/2023.NQ ĐHĐCĐ ngày 24/04/2023 và Nghị quyết của Hội đồng Quản trị số 397/2023/NQ HĐQT ngày -19/07/2023
-6 Quy mô công ty:
Sau hơn 20 năm đầu tư phát triển, hiện nay công ty đã chiếm hơn 70% thị phần nước tương, gần 70% thị phần nước mắm, 40% thị phần cà phê hòa tan… Đặc biệt theo kết quả báo cáo của tổ chức Kantar World Pannel, tại Việt Nam có hơn 98% hộ gia đình sử dụng ít nhất 1 sản phẩm của Masan Những giải thưởng Masan đã được các tổ chức, cơ quan nổi tiếng, uy tín trao tặng như “Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam”,
“Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam”, “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, “Thương hiệu An toàn vệ sinh thực phẩm”…
Các sản phẩm của Masan có mặt trên toàn quốc, với hàng trăm đơn vị phân phối Ngoài
ra, công ty còn xuất khẩu sản phẩm qua Mỹ, Trung Quốc, Canada, Pháp, Cộng hòa Séc, Nga, Ba Lan, Đức, các nước châu Á…
7 Chiến lược công ty:
Chiến lược của Masan Consumer được xây dựng dựa trên nhận định của công ty về các
cơ hội kinh doanh ở Việt Nam, một quốc gia có nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á trong tương lai gần
Với các chính sách hỗ trợ nhà đầu tư cộng với nền kinh tế và chính trị tương đối ổn định, chi phí phải chăng và triển vọng nhu cầu tiêu dùng, Việt Nam có khả năng sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ quá trình tái cơ cấu chuỗi cung ứng ở châu Á bên cạnh việc thu hút các nhà đầu tư từ những khu vực và lĩnh vực mới
II PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN:
CHỈ TIÊU 2020 2021 2022
TÀI SẢN
1 Tài sản ngắn hạn 27,41% 69,81% 71,78%
Tiền và các khoản tương đương tiền 12,42% 31,90% 13,29%
Đầu tư tài chính ngắn hạn 0,04% - 2,78%
Các khoản phải thu ngắn hạn 12,88% 35,67% 52,99%
Hàng tồn kho 2,03% 22,16% 2,67%
Tài sản ngắn hạn khác 0,04% 0,03% 0,04%
2 Tài sản dài hạn 72,59% 30,19% 28,22%
Trang 9Các khoản phải thu dài hạn 36,67% 0,10% 0,01%
Tài sản cố định 0,41% 0,26% 0,15%
Tài sản dở dang dài hạn 0,05% 0,004% 0,03%
Đầu tư tài chính dài hạn 34,64% 28,90% 27,34%
❖ Tài sản: - Tài sản ngắn hạn có sự phát triển mạnh mẽ và vươn lên chiếm
tỉ trọng cao trong trong phần tài sản Nguyên nhân này phần lớn phụ thuộc vào các khoản phải thu ngắn hạn rất nhiều, với con số tăng từ 12,88% ở năm 2020 lên 52,99% ở năm 2023 Cho thấy rằng tốc độ kinh doanh của công ty rất tốt vì hàng đang bán rất chạy, duy trì top về ngành hàng tiêu dùng ngược lại thì tài sản dài hạn có dấu hiệu đi xuống Có thể thấy rằng chỉ có phần đầu tư tài chính dài hạn là vẫn còn đang phát triển, các chỉ tiêu còn lại đều giảm xuống chưa tới 1% Tổng quan thì công ty vẫn an toàn và rủi ro về thanh khoản ít, có khả năng thanh toán cao
❖ Nguồn vốn: - Về nợ phải trả thì khoản này giảm qua từng năm kể cả ngắn
hạn và dài hạn Công ty không chú trọng về việc sử dụng đòn bẩy tài chính
để tạo ra tài sản Không phải lo về việc phải trả lãi nhiều cho các khoản vay Vốn của chủ sở hữu cho thấy công ty đang kinh doanh lời vì thế vốn chủ sở hữu cũng tăng lên đáng kể Công ty có thể sử dụng chính nguồn vốn của mình để tạo ra tài sản và lợi nhuận, giảm thiểu các khoản nợ vay
Trang 10III PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ:
I Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh
giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại lệ
461.314.855 6.612.116.019 -185.643.870
Lãi từ thanh lý TSCĐ -194.519.329 -177.893.357 -377.000.000 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -4.449.065.826.631-5.022.243.622.089-4.997.478.651.592Chi phí lãi vay 208.683.534.044 103.333.487.659 166.463.153.474
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi lưu động
552.449.411.691 1.112.984.445.819 892.095.916.661
Tăng, (giảm) các khoản phải thu -13.252.332.395 -156.917.283.577 -155.405.595.576Giảm( tăng) hàng tồn kho -136.078.601.961 -225.183.849.423 -233.299.956.393Tăng,( giảm) các khoản phải trả -512.250.710.902 2.253.893.543.941-2.454.407.168.962(Tăng), giảm chi phí trả trước -1.477.869.060 -2.367.442.658 -1.459.309.976 Biến động chứng khoán kinh doanh 150.604.109.559 - -800.427.122.282Tiền lãi vay đã trả -211.194.930.707 -103.649.850.019 -155.149.686.768Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -135.672.035.496 -351.542.882.158 -270.794.734.904
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
II Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư 2020 2021 2022 Tiền chi để mua sắm và xây dựng tài sản -13.438.092.519 -15.909.753.028 -34.633.947.673 Tiền thu do thanh lí tài sản cố định 554.090.910 177.893.357 377.000.000 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của
đơn vị khác -1.406.500.000.000 -180.000.000.000 -481.000.000.000Gửi tiền gửi có kì hạn và tiền chi cho vay các
hoạt động đầu tư khác -440.000.000.000 -2.143.600.000.000-6.794.600.000.000Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác 247.000.000.000 102.670.000.000 291.000.000.000 Rút tiền gửi ngân hàng có kì hạn và tiền thu
hồi các hoạt động đầu tư khác
150.000.000.000 2.433.600.000.000 1.350.000.000.000
Tiền chi đầu tư góp vốn vào công ty con -793.000.000.000 -239.000.000.000 -379.000.000.000
Trang 11Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào công ty con - - 200.000.000.000 Tiền thu cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
15.086.260.554.02
Cỗ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -168.210.345.900 -185.740.132.500 -204.835.000
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
722065348655 640.526.259.381 -543.748.443.316
Lưu chuyển tiền thuần trong năm 1.537.888.269.229 6.392.675.557.275-5.139.187.449.97
Tiền và tương đương đầu năm 1.409.367.132.962 2.947.154.597.143 9.340.198.391.379Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy
Tiền và tương đương cuối năm 2.947.154.597.143 9.340.198.391.379 4.200.983.420.980
CÁC GIAO DỊCH PHI TIỀN TỆ TỪ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH
Thu hồi các khoản cho vay phải thu thông
qua việc cấn trừ với cổ tức phải trả 3.002.982.502.50 3.002.982.502.50-
Chuyển đổi số dư lãi phải thu thành nợ gốc
Nhận xét:
D a vào bự ảng lưu chuyển ti n t tề ệ ừ năm 2020 đến 2022 có s biự ến đổ ới l n giữa các năm và các tiêu chí như lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền thuần t hoừ ạt động đầu tư và lưu chuyển ti n thu n t hoề ầ ừ ạt động tài chính
Doanh nghiệp trong năm 2020 và 2021, dòng tiền t hoừ ạt động kinh doanh phát triển r t t t Tuy có th k ấ ố ể ể đến năm 2020 dòng tiền t kinh doanh b ừ ị âm nhưng đến năm
2021 dòng ti n có có sề ự tăng trưởng vượt bật có nghĩa doanh nghiệp phát tri n r t tể ấ ốt trong giai đoạn này Tuy nhiên đến năm 2022, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lại
âm r t n ng, các ch ấ ặ ỉ tiêu như thu nhập lãi, l i nhuợ ận được phân ph i và thu nh p có liên ố ậ
Trang 12quan đến hoạt động đầu tư, các khoản biến động từ khoản phải thu, hàng tồn kho, các kho n ph i tr , chi phí ph i tr ả ả ả ả ả khác đều âm, ch ng t ứ ỏ trong năm 2022 Masan gặp nhiều biến động v kinh doanh Nguyên nhân chính có th ề ể đến t ừ cuộc xung đột Nga – Ukraine
x y ra, kèm theo tình tr ng l m phát cao ả ạ ạ
Trước tình hình người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu vì lạm phát, Masan Consumer
đã điều chỉnh chiến lược sản xuất và phân phối hàng hóa chặt ch ẽhơn Doanh thu năm
2022 ghi nh n sậ ự chững l i so v i 2021 ch y u ạ ớ ủ ế ảnh hưởng t 2 ngành hàng thi t yừ ế ếu gia v và thị ực phẩm tiệ ợi, do sức tiêu thụ chậm lại Đây là nhữn l ng s n phả ẩm thi t yế ếu
mà người tiêu dùng dự trữ nhiều để đối phó với các đợt phong tỏa do Covid-19 trên toàn quốc vào năm 2021 vì thế đã tạo mức nền cao ở năm 2022
D a vào ch sự ỉ ố lưu chuyển ti n thu n t hoề ầ ừ ạt động đầu tư, Masan consumer gặp tình hình giống như lưu chuyể ừn t hoạt động kinh doanh Năm 2020 và 2021 phát triển bình thường và trong năm 2021 dòng tiền cu i k ố ỳ có dương Tuy nhiên trong năm 2022, Masan chi m t kho n ti n lộ ả ề ớn để ử ề g i ti n g i ngân hàng có kử ỳ hạn và ti n chề ủ đạo cho các hoạt động đầu tư khác cụ thể ở đây là dãy cửa hàng Vinmart Vi c t p trung phát ệ ậtriển dãy c a hàng ti n l i là mử ệ ợ ột bước đi khá mạo hi m cể ủa Masan Consumer khi đánh vào thị trường Việt Nam Vi c m các c a hàng 24/24h sệ ở ử ẽ đáp ứng được nhu c u tiêu ầdùng c a gi i trủ ớ ẻ đặc biệt như ở các thành ph lố ớn như Hà Nội và Thành ph H Chí ố ồMinh Việc đầu tư của Masan Consumer có nhiều cơ sở đáng tin cậy để nhà đầu tư có thể yên tâm công ty sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai
Trong năm 2020 và 2021, dòng tiền từ hoạt động tài chính c a công ty Masan ch ủ ủyếu đến t thu t phát hành c phi u ph thông ho c tiừ ừ ổ ế ổ ặ ền thu t phát hành c phi u quừ ổ ế ỹ Tuy nhiên trong năm 2022, các khoản thu từ cổ phiếu hoặc các khoản vay ngân hàng không đủ để Masan bù đắp các khoản trả nợ gốc vay Vay trong năm 2022, Masan ghi
nh n ti n chi tr c t c chậ ề ả ổ ứ ỉ 204.835.000 VNĐ, thấp hơn rất nhi u so về ới năm 2020 và
2021
K t luế ận: Qua nh ng phân tích trên, ta có thữ ể thấy vi c qu n lý dòng ti n c a công ty ệ ả ề ủMasan vẫn chưa được hi u qu , công ty chi ra mệ ả ột lượng l n ti n ớ ề để tiến hành công cuộc tái đầu tư vốn sang các c a hàng nh và l , nh m có th ử ỏ ẻ ằ ể tiếp cận được nhóm khách hàng tr ẻ tuổi và mong r ng sằ ẽ có được cơ sở để có thể tăng trưởng doanh thu trong các năm tiếp theo Tuy nhiên thì điều này cũng đi kèm với r t nhi u r i ro b i s c nh tranh ấ ề ủ ở ự ạ
t các công ty khác cừ ả trong và ngoài nước Vì th c n ph i có nh ng k ho ch t m ế ầ ả ữ ế ạ ỉ ỉhơn trong việc đầu tư và kinh doanh để mang lại hiệu quả, đồng thời giảm bớt gánh
n ng t viặ ừ ệc đi vay và trả lãi vay, Ngoài ra c n ph i có nh ng k ho ch hầ ả ữ ế ạ ợp lý cho lượng hàng t n kho và nh ng kho n phồ ữ ả ải thu đang tăng dần qua các năm
Trang 13IV THÔNG S TÀI CHÍNH: Ố
1 Thông s ố khả năng thanh toán:
1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành:
Thể hi n kh ệ ả năng sử ụ d ng TS ng n hắ ạn để trang tr i các kho n n vay ng n h n ả ả ợ ắ ạ
Có thể giúp xác định các vấn đề tài chính tiềm ẩn, đánh giá tính thanh khoản và hướng
d n vi c ra quyẫ ệ ết định tài chính
➢ T s thanh toán hi n hành =ỷ ố ệ 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
Đơn vị tính: đồng
Nhận xét: Nhìn vào các tỷ ố s trên cho thấy công ty có sự phát triển mạnh mẽ, từ năm
2020 t s < 1 lên 2,91 ỷ ố ở năm 2022 Cho thấy tình hình tài chính đang phát triển, kh ảnăng trả được nợ nâng cao lên Ở năm 2022 tỷ số 2,91 > 1 cho thấy khả năng thanh kho n c a công ty càng tả ủ ốt Có nghĩa là 2,91 đôla TS ngắn hạn cho 1 đôla nợ ngắn hạn,
Trang 14công ty có đủ tài sản lưu động để trang trải các khoản n hi n t i, có kh ợ ệ ạ ả năng sẵn sàng thanh toán các kho n n ng n hả ợ ắ ạn khi đến h n T s trên d a vào TS ng n h n và n ạ ỷ ố ự ắ ạ ợ
ng n h n, nhìn vào các con sắ ạ ố ở trên thì ta có thể thấy r ng kho n n ng n h n giằ ả ợ ắ ạ ữ ổn định nhưng TS ngắn h n chênh lạ ệch đáng kể qua từng năm Các ngành ngh kinh doanh ềcủa MASAN liên quan đến mặt hàng tiêu dùng, là mặt hàng không thể thiếu, nên mức
độ kinh doanh rất nhiều, có mặt khở ắp nơi Trong BCTC cho thấy TS ngắn hạn tăng lên nhanh chóng, trong đó khoản ph i thu ng n h n chi m tả ắ ạ ế ỷ trọng l n trong TS ng n ớ ắ
h n, cho th y vi c kinh doanh r t hi u qu , hàng bán r t chạ ấ ệ ấ ệ ả ấ ạy, thu được nhi u l i nhu n ề ợ ậBên cạnh đó số lượng HTK tương đối nhưng không ảnh hưởng nhiều đến các t s Tỷ ố ập đoàn MASAN đang làm rất tốt trong chiến lược kinh doanh vì đã đưa tỷ số thanh toán
từ dưới 1 Vì th nên giế ữ phong cách tăng trưởng b n v ng này Bên cề ữ ạnh đó cần lưu
ý v n ph i thu khách hàng vì nó chi m tề ợ ả ế ỷ trọng l n trong TS ng n h n Công ty nên ớ ắ ạtheo dõi nguồn này sát sao và thường xuyên hơn
1.2 T s thanh toán nhanh: ỷ ố
Th hi n khể ệ ả năng sử ụ d ng TS thanh kho n nhanh nhả ất để trang tr i n vay ng n ả ợ ắ
h n Tình tr ng tài chính ng n h n cạ ạ ắ ạ ủa một DN có lành m nh hay không.ạ
➢ T s thanh toán nhanh =ỷ ố 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏−𝑯à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
Bảng 2: T s thanh toán nhanhỷ ố
Trang 15
Nhận xét: Ở năm 2021 tỷ s nói lên ố công ty không đủ khả năng để thanh toán các khoản
n ng n h n vì t s ợ ắ ạ ỷ ố 0,668 < 1, đang trong tình trạng gặp khó khăn nếu ph i thanh toán ảngay các kho n nả ợ ngắn h n S c kh e tài chính c a công ty t t lên ạ ứ ỏ ủ ố ở năm 2021, 2022
vì khả năng thanh toán nợ ủ c a công ty lớn hơn 1 Công ty không gặp khó khăn khi thanh toán luôn các kho n n ng n h n T sả ợ ắ ạ ỷ ố trên cũng cho thấy khả năng thanh toán không phụ thuộc nhi u vào HTK V i ch s này cho thề ớ ỉ ố ấy công ty đang trong vùng an toàn Tình hình kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển vì th l i nhuế ợ ận cũng tăng lên mà bên cạnh đó khoản nợ ngắn hạn được giữ ổn định vì thế tỷ số này luôn lớn hơn 1 Công ty kinh doanh m t hàng tiêu dùng vì th ặ ế HTK cũng không có nhiều, đây là ngành hàng thi t yế ếu nên luôn được tiêu th nhanh chóng vì th sụ ế ố lượng HTK không ảnh hưởng đáng kể đến với tỷ số này
1.3 Vòng quay các khoản phải thu ( Account receivable turnover ratio):
Phản ánh tốc độ luân chuy n các kho n ph i thu ể ả ả Cho biết khả năng thu hồi nợcủa DN
➢ Vòng quay các kho n ph i thu = ả ả 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏
Trang 16Đơn vị tính: đồng
Các khoản phải thu bình
Bảng 3: Vòng quay các kho ng ph i thu ả ả giai đoạn 2020-2022
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta th y, vòng quay phấ ải thu khách hàng Hoà Phát dao động qua các năm và có dấu hiệu giảm mạnh Từ mức 7,1 vào năm 2020 gi ảm dần còn 1,92 vào năm 2022 Các khoản phải thu phần lớn đến từ việc bán chịu hàng hóa cũng như
xu t g i bán cho ấ ử các công ty con mà chưa thu hồ ền lại được Điềi ti u này chứng t tỏ ần suất chuyển đổi kho n ph i thu thành ti n m t c a Masan ngày càng ả ả ề ặ ủ thấp, quá trình thu
h i n t khách hàng c a doanh nghi p di n ra chồ ợ ừ ủ ệ ễ ậm Khi xảy ra trường h p này, doanh ợnghi p c n xem xét tình tr ng n x u ệ ầ ạ ợ ấ và xem xét điều chỉnh chính sách bán hàng để
qu n lý dòng ti n hi u qu ả ề ệ ả hơn
1.4 Kỳ thu tiền bình quân (average collection period):
K ỳ thu tiền bình quân là kho n th i gian bình quân mà ph i thu khách hàng cả ờ ả ủa công ty có thể chuyển thành tiền
➢ K thu ti n bình quân = ỳ ề 𝑺ố 𝒏𝒈à𝒚 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏ă𝒎
Trang 172020 2021 2022
Bảng 4: Kì thu tiền bình quân giai đoạn 2020-2022
Nhận xét: K thu ti n bình quân c a Masan t ỳ ề ủ ừ năm 2020 đến năm 2022 ngày càng kéo dài t ừ hơn 51 ngày vào 2021 đến hơn 190 ngày vào 2022 Điều này đến từ việc công ty
n i lớ ỏng các điều kho n tín dả ụng để thu hút các khách hàng l n Vi c n i lớ ệ ớ ỏng điều kho n tín dả ụng cũng giúp cho masan giữ vững được v ịthế hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng c a mình trong vủ ị thế ạnh tranh sau hai năm đạ ịch c i d Tuy nhiên điều đó có thể ảnh hưởng lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp, khiến khả năng suy gi m Vì v y, ả ậcông ty c n xem xét lầ ại điều kho n tín d ng cho phù h p, vả ụ ợ ừa đảm b o quy n l i cho ả ề ợkhách hàng cũng như quyề ợi của công ty.n l
1.5 Vòng quay hàng t n kho (inventory turnover):ồ
Để nắm đư c hiệu quả hoạt đ ng quản trị hàng t n kho c a công ty, chúng ta ợ ộ ồ ủxem xét thông s vòng quay hàng t n kho ố ồ
Trang 18Bảng 5: T s vòng quay hàng t n kho giai ỷ ố ồ đoạn 2020-2022
Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho của MASAN dao động và giảm dần qua các
năm, ở mức 41,64 năm 2020, đến năm 2021 chỉ số này ở mức 37,24 Chỉ số này
là khá cao cho thấy lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều Tuy nhiên, điều
này cũng dễ hiểu một phần vì hai năm đó đất nước đang đối mặt với dịch bệnh,
như cầu hàng tiêu dùng tăng cao vì người dân có xu hướng mua tích trữ Song
song bên cạnh đó, nguyên vật liệu đầu vào cũng bị hạn chế vì các chính sách phòng dịch Đến năm 2022, chỉ số này đã giảm còn 27,43% cho thấy Masan đã
có thể duy trì lượng hàng tồn kho ổn định để phục vụ thị trường.Và sở dĩ vòng
quay hàng tồn kho thấp đến từ việc Masan là một doanh nghiệp sản xuất nên việc
dự trữ hàng tồn kho là điều không thể tránh khỏi Tuy nhiên, Masan cũng nên
xem xét lại quá trình tồn kho vì dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, gia tăng chi
phí bảo quản và dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp; ngược lại dự trữ quá ít sẽ
gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
1.6 Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho:
Trang 19Xác định s ngày dự trữ hàng trong kho ố
➢ Chu kì chuyển hóa hàng t n kho ồ = 𝑺ố 𝒏𝒈à𝒚 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏ă𝒎
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
Bảng 6: Chi kì chuy n hóa hàng tể ồn kho giai đoạn 2020-2022
Nhận xét: T biừ ểu đồ ta có th ể thấy chu kỳ luân chuyển hàng t n kho có dấu hiệu tăng ồ
dần qua các năm từ hơn 8 ngày vào 2021 đến hơn 13 ngày vào 2022 Tuy nhiên sự gia tăng này ko đáng kể bởi vì số ngày lưu kho như trên là rất thấp Điều này cho thấy Masan đang làm rất tốt việc luân chuyển hàng hóa, tránh tình trạng phải giảm giá sản
phẩm để gi i phóng hàng tả ồn kho cũng như tiết kiệm chi phí lưu kho phát sinh
1.7 Vòng quay khoản phải trả (Account Payable Ratio):
Chỉ ố s này cho biết doanh nghiệp đã sử ụng chính sách tín d ng c a nhà cung d ụ ủcấp như thế nào
➢ Vòng quay phải trả người bán = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒔ố 𝒃á𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈 𝒏𝒊ê𝒏
𝑲𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 ả 𝒃ì𝒕𝒓 𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 Trong đó: Doanh số bán hàng thường niên = Giá v n hàng bán + T n kho cuố ồ ối năm – ồn kho đầu năm T