1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thống kê ứng dụng trong kinh tế kinh doanh bài tiểu luận đề tài chi phí tiêu dùng của sinh viên

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chi phí tiêu dùng của sinh viên
Tác giả Vũ Ngọc Trâm Anh, Trần Ngọc Gia Minh, Trần Hương Quỳnh, Đỗ Hồng Bội Trân
Người hướng dẫn Trần Hà Quyên
Trường học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong kinh tế kinh doanh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Sau tat cả, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Chi phí tiêu dùng trung bình của sinh viên” đề nghiên cứu cho bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh.. Một trong những vấn đề ng

Trang 1

TEN MON HOC THONG KE UNG DUNG TRONG KINH TE

KINH DOANH

BAI TIEU LUAN

DE TAI: CHI PHI TIEU DUNG CUA SINH VIEN

TÊN GIẢNG VIÊN: Trần Hà Quyên

NHÓM: 3

MÃ LHP: 24D1STA50800537

THÀNH VIÊN NHÓM: Vũ Ngọc Trâm Anh

Trần Ngọc Gia Minh Trần Hương Quỳnh

Đỗ Hoàng Bội Trân

TP Hồ Chí Minh Thang 4 — 2024

Trang 2

SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN

Trang 3

MỤC LỤC

1.1.Bối cảnh của đề tài nghiên cứu 6

1.2 Phát biểu vẫn đề nghiên cứu 7

1.3 Mục tiêu của đề tài 8

1.3.1 Mục tiêu chung 8

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 8

1.4.2 Phạm vì nghiên cứu 8

1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu 8

1.6 Nội dung nghiên cứu 9

CƠ SỞ LÝ THUYÉT, CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY -e-ce 13

Trang 4

CHƯƠNG 5

ĐÈ XUẤT VÀ KÉT LUẬN

LỜI CẮM ƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.1.1 Sinh viên năm mấy ?

4.1.7 Bạn có tiết kiệm không

4.1.8 Số tiền tiết kiệm trong một tháng

4.1.9 Múc độ tiết kiệm giữa nam và nữ

4.1.10 Những khó khăn trong quản lý chỉ tiêu

4.1.11 Dánh giá mức độ cần thiết của việc quản lý chỉ tiêu

4.2 Việt Nam

5.1 Những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài

5.2 Đề xuất giải pháp

5.2.1 Về phía sinh viên

5.2.2 Về phía người dân Việt Nam

5.2.3 Về phía Nhà nước

5.3 Kết luận

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm vừa qua, Việt Nam ta đã phải trải qua một thời kì kinh tế đây biến

động khi ta vừa phải nhanh chóng phục hôi nên kinh tế sau đại dich Covid - 19, vừa phải thúc

day phat trién dé theo kịp thời đại công nghệ tiên tiến 4.0 của thế giới Có thê nói, đây chính

là giai đoạn Việt Nam trên đà phục hôi và phát triển, toàn thê nhân dân đều cùng nỗ lực và

tích cực hoạt động đề đưa nền kinh tế Việt Nam theo kịp thế giới Và trong số đó, không thê

thiếu sự đóng góp của bộ phận sinh viên - nguồn lực trẻ tương lai đây triển vọng của đất

nước Đề thúc đây nhanh giai đoạn phục hồi và phát triển nay, bộ phận sinh viên với đại đa số

nguồn thu nhập đến từ chu cấp của gia đình thì một yếu tố quản lí chỉ tiêu của bản thân tốt

cũng đã là một phần đóng góp không nhỏ

Bên cạnh đó, sinh viên hầu hết đều chọn con đường sống xa gia đình và chuyên đến

những thành phố khác để bắt đầu cuộc sống độc lập và bài học đầu tiên chính là tập cách

kiểm soát nguồn thu chỉ của bản thân trước những cám dỗ mua dùng đắt đỏ Trước một môi

trường mới, con người ta có xu hướng muốn khám phá mọi thứ và ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng và

mắt kiêm soát trong tiêu dùng Vì vậy, chỉ tiêu của sinh viên chính là một vấn đề cần được đề

cập và tìm hiệu thêm

Ngoài ra, vấn đề chỉ tiêu cá nhân còn có tác dụng phản ánh lên thói quen tiêu xài của

thể hệ trẻ hiện nay, lối tư duy trong sử dụng tiền, xu hướng tiêu dùng của giới trẻ dé đánh giá

nhu cầu hiện đại Các nhà kinh tế học cũng có thể dựa vào đó mả định hướng phát triển nền

kinh tế tương lai phù hợp

Sau tat cả, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Chi phí tiêu dùng trung bình của

sinh viên” đề nghiên cứu cho bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh Qua đó chúng

em muốn phác thảo sơ lược về thu nhập cũng như là nguồn chỉ tiêu chủ yếu của sinh viên

hiện nay, và đưa ra giải pháp quản lí chỉ tiêu một cách hợp lí cho giới trẻ Và hiện tại, đây

cũng chính là thời điểm sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán 2024, chúng em muốn tìm hiểu rằng liệu

chi phi tiêu dùng của sinh viên theo học tại Đại học Kinh tế TP HCM trước và sau ngày

Quốc lễ này có gì khác biệt?

4|Page

Trang 6

Đây chính là dự an dau tiên mà chúng em có cơ hội cùng nhau hợp tác thực hiện, hăn sẽ

con nhiều thiêu sót, rât mong cô sẽ bỏ qua và hướng dân thêm đê chúng em có cơ hội hoàn

thiện hơn ở tương lai Và cuôi cùng, chúng em xin mời cô đên với bài luận với đề tài “Chị phí

tiêu dùng trung bình của sinh viên” của nhóm chúng em

5|Page

Trang 7

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

1.1.Bối cảnh của đề tài nghiên cứu

Trong năm 2023 và đầu 2024 vừa qua, tình hình kinh tế toàn cầu liên tục đối mặt với

nhiều khó khăn và thách thức Sự xung đột giữa các quốc gia lớn ngày càng trở nên khốc liệt,

gây ra căng thăng chính trị toàn diện Giao tranh giữa Nga và U-crai-na diễn biến ngày cảng

phức tạp, đồng thời tình hình chiến tranh ở khu vực Trung Đông cũng ảnh hưởng tiêu cực đến

quá trình phục hôi kinh tế thế giới sau đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó thiên tai do han han,

bão lũ và biến đối khí hậu cũng đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng

Mặc dù tình trạng lạm phát đã giảm nhẹ hơn trước, nhưng vẫn duy trì ở mức cao Nhiều

quốc gia đang phải trải qua tăng trưởng chậm, nợ công gia tăng và phải đối mặt với nhiều rủi

ro tiêm ân Tông cầu thế giới đang giảm sút, đặt ra thách thức trực tiếp đối với các quốc gia

có mức độ mở cửa kinh tê lớn, trong đó có Việt Nam

Một trong những vấn đề ngày cảng quan trọng và đầy thách thức trong xã hội hiện đại

chính là chi phí tiêu dùng trung bình của sinh viên nhóm người trẻ đang trong giai đoạn

trưởng thành và phát triển, phải đối mặt với nhiều áp lực về tài chính khi bước vào ngưỡng

cửa đại học

Trong khi học phí đang ngày càng tăng cao, sinh viên còn phải đối mặt với chỉ phí sinh

hoạt cơ bản như chỗ ở, thức ăn, giao thông và vật dụng học tập Bồi cảnh kinh tế chung có thé

tác động mạnh mẽ đến khả năng chi trả của các bạn sinh viên, đặt họ vào tình cảnh cân nhắc

giữa việc đầu tư vào giáo dục và duy trì một cuộc sông ôn định

Một số sinh viên phải làm thêm đề tự trang trải chi phí, điều này không chỉ gây áp lực

lớn về thời gian mà còn có thê ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập Bên cạnh đó, có

những sinh viên phải đối mặt với tình trạng vay mượn đề đáp ứng các nhu cầu cơ bản của bản

thân Mặc dù có những hỗ trợ tài chính từ phía gia đình, nhà trường hay các tô chức, nhưng

vấn còn nhiều sinh viên phải đối mặt với tình trạng kém may mắn, không có nguồn hỗ trợ đủ

lớn Điều này tạo ra một hiện thực phố quát về tầng lớp sinh viên đang phải đối mặt với khả

năng tiêu cùng chỉ phí cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế biến động và không chắc chắn

6|Page

Trang 8

Trong tình hình nảy, cần có sự chú y va hé tro tir trường đại học cũng như xã hội đề có

thể giúp giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho sinh viên Điều nảy có thê bao gồm các chính sách

hỗ trợ tài chính, chương trình giáo dục về quản lý tài chính, cũng như các cơ hội việc làm và

thực tập phù hợp đề sinh viên có thê tích lũy kinh nghiệm và tài chính Chỉ như vậy, chúng ta

mới có thê tạo ra một môi trường giáo dục công bằng và khích lệ sự phát triển toàn diện của

thể hệ trẻ, giúp họ tạo nên một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn

Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu "Chi phí tiêu

dùng trung bình của sinh viên” với mục đích cho thay được tỉnh trạng chi tiêu của các bạn

sinh viên đại học Từ đó, đề xuất ra được các giải pháp nhằm hỗ trợ cho việc quản lí tài chính

của từng ca nhân

1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu

Dưới đây là một vài câu hỏi nghiên cứu mả nhóm chúng em đã sử dụng cho bài nghiên

CỨU:

- Mức chi tiêu trong một tháng của sinh viên là bao nhiêu?

- Chi tiêu một tháng của sinh viên bao gồm những khoản nào là chủ yêu?

- Sinh viên có tiết kiệm tiền không ?

- Họ tiết kiệm được bao nhiêu trong một tháng?

- Tư duy tiêu tiền va quan ly tai chính của sinh viên như thế nảo?

Dựa vào các câu hỏi nghiên cứu nhóm chúng em đã đề cập ở trên, chúng em có thê tìm hiểu

được mô hình chi tiêu của sinh viên trong một tháng Dây cũng là một khía cạnh quan trọng

khi sinh viên bước vào cuộc sống Đại học Với sự tăng lên của học phí và các chi phí phát

sinh, sinh viên phải đối mặt với thách thức quản lý chỉ tiêu cá nhân để đảm bảo sự cân đối

giữa các yếu tố như ăn uống, học tập, di chuyển và giải trí Nghiên cứu này nhằm xác định

những yếu tổ chính ảnh hưởng tới chỉ tiêu của sinh viên và tư duy tiêu tiền của sinh viên hiện

nay như thế nảo Với nghiên cứu này, chúng em có thê mang lại cái nhìn trực quan hơn về

vấn đề chỉ tiêu và quản lý tải chính của sinh viên trong bối cảnh vật giá leo thang cũng như

cuộc sống Đại học đây thử thách như hiện nay từ đó gợi ý các phương pháp chỉ tiêu phù hợp

Đó cũng là lý do nhóm chúng em lựa chọn chủ đề nghiên cứu: “ Chỉ phí tiêu dùng của sinh

viên”

7|Page

Trang 9

1.3 Mục tiêu của đề tài

1.3.1 Mục tiêu chung

Điều tra tình hình thu - chi, xu hướng tiêu dùng của các bạn sinh viên hiện nay Từ đó

đề xuất các phương án cho sinh viên tham khảo và điều chỉnh chi tiêu hợp ly dé cai thiện cuộc

sông

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

-_ Điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong khoảng nào?

- _ Với thu nhập đó thì sinh viên chỉ tiêu trung bình mỗi tháng là bao nhiêu?

- Tim hiéu xem sinh viên tiêu vào đâu là nhiều nhất, ít nhất?

- _ Sinh viên thường tiết kiệm được bao nhiêu tiền mỗi tháng?

- _ Sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chỉ tiêu của bản thân?

- _ Các giải pháp dé sinh viên chỉ tiêu hợp lý hơn

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên trên địa bản Thành phố Hồ Chí Minh

1.4.2 Pham vi nghiên cứu

1.4.2.1 Pham vi vé thoi gian

Thời gian diễn ra khảo sat trong vong 10 ngay từ 24/02/2024 đến 04/03/2024

1.4.2.2 Phạm vi về không gian

Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt khỏi tầm kiểm soát

nên chúng em đã chọn phạm vi nghiên cứu là trong phạm vi trường Đại học Kinh tế Thành

phó Hồ Chí Minh Tuy nhiên do sự giới hạn về thời gian và khả năng nghiên cứu còn chưa

quá tốt, bài làm về dé tài chúng em có thê còn thiếu sót, nhưng chúng em hi vọng bài nghiên

cuu cua minh sẽ phản ảnh một cách chính xác và chân thật nhất vẻ tình hình thu nhập, chi

tiêu, tiết kiệm hiện nay của sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

1.5 Nguồn sô liệu nghiên cứu

Chúng em đã thực hiện đề tài thông qua việc thu thập thông tin khảo sát dựa trên biểu

mẫu được gửi đến các bạn sinh viên thông qua các trang mạng xã hội cũng như các nhóm học

^

tập

8|Pase

Trang 10

Đồng thời, dữ liệu thông tin còn được lấy từ Tổng cục thống kê Dữ liệu là: Thông cáo

báo chí kết quả khảo sát mức sống dân cư 2022

1.6 Nội dung nghiên cứu

Đề đáp ứng được mục tiêu đã đề cập ở phần 1.3, nhóm chúng em là thực hiện mẫu khảo

sát gồm 18 câu hỏi Dưới đây là mẫn khảo sát:

KHAO SAT QUAN LY CHI TIEU CUA SINH VIÊN

1 Ban la sinh viên năm mấy?

3 Nguồn thu nhập của bạn đến từ

o Tro cap gia dinh

©_ Công việc làm thêm

Trang 11

©_ Giải trí

©_ Chăm sóc sức khỏe

Oo Khác

6 Chọn mức độ chi tiêu của bạn theo từng nhụ cầu

Đi lại oO oO oO oO Mua sam © oO oO oO Tién thué nha, oO oO oO oO

tro

Chăm sóc sức S S oO © khỏe

Học tập oO oO oO oO Giai tri S S oO ©

7 Bạn có khoản tiết kiệm không?

2 Phương pháp quản lí chi tiêu của bạn là gi?

o Su dung phan mềm quản lí (Excel, Money Lover, Cake, )

o_ Viết nhật kí

©_ Không có

10|Page

Trang 12

o Khác

Những điều bạn thấy khó khăn trong việc quản lí chỉ tiêu của bản thân?

o_ Thiếu động lực

o_ Khó kiểm soát, theo đõi nguồn thu chi

o Bị cám dỗ bởi những khoản chỉ tiêu không cần thiết o_ Lập kế hoạch thu chỉ thật khó

©_ Khó phân loại mức độ cân thiệt chi

4 Mức độ hải lòng về khả năng quản lí chỉ tiêu của bản thân

Tuyét vong S S S S S Tuyệt vời

5 Bạn đánh giá mức độ cân thiết của việc quản lí chỉ tiêu

1 2 3 4 5 Không cần thiết © © © © © Rat cần thiết 7.2 Nếu chọn Không

1

©

©

11|Page

Bạn đã từng sử dụng qua phương pháp chi tiêu nào dưới đây?

Sử dụng phần mềm quản lí (Excel, Money lover, Momo, )

Khó kiêm soát, theo đõi nguồn thu chi

Bị cám dỗ bởi những khoản chỉ tiêu không cần thiết Lập kế hoạch thu chỉ thật khó

Khó phân loại mức độ cần thiết chỉ

Mức độ hải lòng về khả năng quản lí chỉ tiêu của bản thân

Trang 13

1 2 3 4 5 Tuyét vong O O O O O Tuyét voi

5 Bạn đánh giá mức độ cần thiết của việc quản lí chỉ tiêu

1.7 Kết cấu đề tài:

Dự án được chia làm 5 chương:

- _ Chương l1: Giới thiệu đề tai

- _ Chương2: Cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn và các kết quả nghiên cứu trước đây

- _ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

- _ Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu

- _ Chương 5: Đề xuất và kết luận

12|Page

Trang 14

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYÉT, CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm

2.1.1 Chi phi tiéu ding

Chi phí tiêu dùng là số tiền mà một người hoặc một hộ gia đình chỉ tiêu hàng tháng đề

mua các hàng hóa và dịch vụ cần thiết đê duy trì cuộc sống hàng ngày Các khoản chỉ này có

thé bao gom thực pham, quan ao, điện, nước, đi lại, y tế, giáo dục và các nhu cầu khác Chi

phí tiêu dùng thường được sử dụng để đo lường mức độ ốn định của giá cả và đề đánh giá

tình hình tải chính của một cá nhân hoặc một gia đình

VD: Bạn dùng một phan tiền của minh cho viéc di xem phim, an tối ở nhà hàng hoặc

tham gia các hoạt động giải trí khác

2.1.2 Tiết kiệm

Tiết kiệm là hành động hoặc thói quen của việc giảm bớt việc sử dụng tiền bạc hoặc tài

nguyên của mình một cách có tô chức và cân thận hơn Nó bao gồm việc giữ lại một phần của thu nhập hoặc chi phí dé sử dụng trong tương lai, thay vì tiêu hao hết mọi thứ ngay lập tức

Tiết kiệm có thể áp dụng cho nhiều mục đích, bao gồm tiết kiệm cho tương lai, đầu tư, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm thời gian, hoặc giảm thiêu lãng phí Đối với cá nhân hoặc gia đình, tiết kiệm có thể bao gồm việc đặt tiết kiệm vào tài khoản tiết kiệm, quỹ hưu trí, hoặc

đâu tư vào các cơ hội sinh lợi

2.2 Các nghiên cứu trước đây

Theo các nghiên cứu trước đây, nguồn thu nhập chính và chủ yếu của các bạn sinh

viên là từ chu cấp của gia đình Có một số bạn chọn đi làm thêm, tuy nhiên đây cũng

chỉ là một cách đê hỗ trợ chỉ tiêu bên cạnh số tiền chu cấp của gia đình Nguồn thu

nhập đên từ học bông chỉ chiếm một phan rât nhỏ đôi với các sinh viên

Nhin chung có thê nói, phân lớn chi tiêu của sinh viên là vào tiên thuê (trọ), ăn

uông và học tập và giải trí

13|Page

Trang 15

Đến cuối tháng, các sinh viên trung bình tiết kiệm được khoảng 700.000 đến 1.000.000 đồng/tháng

2.3 Mô hình nghiên cứu

Trang 16

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu dữ liệu

Mục tiêu cụ thê của việc khảo sát và thu thập đữ liệu là dé có đây đủ các thông

tin liên quan đến tình hình chi tiêu va tiết kiệm của sinh viên trên địa bản Thành phố Hồ Chí

Minh hiện nay thông qua các khoản thu nhập, chi tiêu và thối quen tiết kiệm của sinh viên

nhằm xác định những rào cản trong việc tiết kiệm, quản lý chỉ tiêu từ đó đề xuất các phương

án hỗ trợ tài chính, nâng cao nhận thức của sinh viên để có thê tiết kiệm tốt hơn Từ đó có

thêm các cơ sở đề giải quyết vân đề và đạt được mục tiêu của đê tài đã xác định

3.2 Cách tiếp cận:

Đề tài mà chúng em thực hiện được tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định lượng

và mô hình đữ liệu thời điểm Bên cạnh đó còn sử dụng đữ liệu được thống kê từ bài khảo sát

KHAO SAT QUAN LY CHI TIEU CỦA SINH VIÊN

Tên đề tải: Chi phí tiêu dùng trung bình của sinh viên hiện nay

Năm: 2024

Chỉ tiêu khảo sát: 200

3.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu được lấy từ dữ liệu mở của Tổng cục Thống kê Đây là thông cáo báo chí kết

quả khảo sát mức sống dân cư trung bình năm 2022

Tên biến Định nghĩa Thang đo Nguồn lấy biến

binh quan va chi tiéu CHI KET QUA

theo từng nhu cầu 2022

sống

15|Page

Trang 17

3.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Nguồn dữ liệu đã được thu thập từ các bạn sinh viên trên toản TP Hỗ Chí Minh thông

qua form khảo sát online

Đối tượng thu thập dữ liệu: Sinh viên đang học tập, sinh sống tại TP.Hồ Chí Minh

Giới tính: Nam, nữ, khác

Độ tuôi: Sinh viên từ năm nhât đến nam bon

Hình thức: Điền form khảo sát trực tuyến

Tên biến Định nghĩa Thang do

Sinh viên năm Năm 1/2/3/4 Danh nghĩa KHÁO SÁT QUÁN

LÍ CHI TIÊU CỦA

Giới tính Nam/ Nữ Danh nghĩa ^

SINH VIEN Nguồn thu nhập Thuật ngữ cho cho Danh nghĩa

biết những nguồn cá

nhân kiếm được thu AU TRA LOI nhập (làm thêm, trợ CHO KHẢO SÁT

cấp, học bổng ) QUAN LI CHI TIEU

Thu nhập hàng tháng | Thuật ngữ về khoản Khoảng

tiền trong một tháng

cá nhân nhận được Mục đích chi tiêu Thuật ngữ cho cho Tỉ lệ

biết những nguồn mà

cá nhân chi tiêu vào

(ăn uống, đi lại, mua

Trang 18

một tháng Phương pháp quản lí | Thuật ngữ cho biết Danh nghĩa

chi tiêu xu hướng lựa chọn

cách quản lí chị tiêu (phần mềm, ngân hang )

quản lí chỉ chỉ tiêu | do cá nhân gặp khó

khăn trong quản lí

hiện trạng trong quản

3.3.1.1 Phương pháp lây mẫu

Độ lớn mẫu: Chọn sai số thống kê là £ = 0.03, độ tin cậy là 95%

Khoảng tin cậy 95% = 0.95 = 1-a > a=0.05 =+= 1.96

Trang 19

Vì vậy, nhóm chúng em đã thực hiện khảo sát khoảng 200 ban sinh viên trên toàn TP

Hỗ Chí Minh

3.3.1.2 Phương pháp thu thập và xử lí số liệu

Từ biêu mẫu khảo sát trực tuyến, dữ liệu được thu thập, nhóm tiến hành nhập đữ liệu

vào máy tính Dữ liệu được nhập và tiễn hành xử lí, phân tích dữ liệu

3.3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả đã được sử dụng đề kiểm tra độ tin cậy Sau khi đã phân tích toàn bộ số liệu, phần thông tin sẽ được trình bày dưới dạng đồ thị và bảng để phần nào có

thé dé dang quan sát cũng như giúp người đọc hiệu rõ hơn

3.3.1.4 Phương pháp thống kê suy diễn:

Thông qua các dữ liệu, đặt ra các gia thuyết liên quan đến vấn đẻ Tiến hành thực hiện

các phép toán dé kiêm chứng tính đúng sai của các giả thuyết đưa ra dé bác bỏ chúng và rút ra kết luận

3.3.2 Công cụ thông kê

Dữ liệu được tông hợp và thống kê qua trang web docs.google.com

3.3.3 Chương trình máy tính, dự định sử dụng

Phần mềm xử lí dữ liệu được sử dụng là Excel, Word

Công cụ hé tro: Casio

3.4 Độ tin cậy và độ giá trị

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy và chính xác của đữ liệu được thu thập:

Chất lượng bảng khảo sát: ngôn ngữ, cách thiết kế và cầu trúc câu hỏi có làm cho người khảo sát dễ hiệu hay để nhằm lẫn hay không?

Đối tượng khảo sát: thái độ của đối tượng khảo sát có nghiêm túc với bài khảo sát hay không? Đối tượng khảo sát có thoải mái khi chia sẻ thông tin cá nhân hay không?

Cách thức khảo sát và thu thập dữ liệu chưa thật sự chính xác và đáng tin cậy

Những giải pháp đề ra để đề phòng và khắc phục những vấn đề ảnh hưởng đến độ tin cậy

và chính xác của đữ liệu thu thập:

Cần sử dụng từ ngữ hợp lý, thiết kế câu hỏi chặt chẽ, logic để người làm khảo sát không bị nhằm lần và khó hiểu

Tăng cường tương tác và tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng khảo sát cảm thấy thoải

mái và trả lời với thái độ nghiêm túc

18|Page

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w