Tuy nhiên, đó cũng là khởi nguồn gây ra một vấn đề nan giải cho các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung: Trách nhiệm đối với người lao động, môi trường, cũng như những gì mà
Trang 1
_ ĐẠI HỌC HUẺ TRUONG DAI HOC KINH TE
DAO DUC KINH DOANH VA TRACH NHIEM
XA HOI CUA DOANH NHAN
BAI TIEU LUAN Dk TAI: PHAN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH
NHIEM XA HOI CUA MOT DOANH NGHIEP TAI
VIET NAM
Họ và tên: Võ Thị Hoài Ly Lop: K53B Marketing
MSV: 19K4091090
Giảng viên: Võ Thị Mai Hà
Trang 2
MỤC LỤC
LOT MO DAU 3 i99 sin 000.0500777 4
1 Khái niệm trách nhiệm xã hội - c1 1110221225111 11 1111115555111 1 11111111155 x5 4 2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội G1111 HS 1111115555111 1 1111111115555 4 3 Phân tích trách nhiệm xã hội 1111122 11255601551 111111111 155551 1111111111115 xx5 7
II: THỰC TIẾN TẠI VINAMILK -2252222222222222221122211 z2 8
L.Téng quan v6 Pepsico ccccccccccsscscssesseesessessesessessessessesecsessessesessesevsevsessessesevees 8 2.Trách nhiệm xã hội của PepsIco - c1 20122111211 121 1121112111211 1211 11mg 10
2.1 Những chỉ trích từ cộng đồng trong việc sản xuất và tiêu dùng sản phẩm PepsiCO -s- ccs 2121111111211 11112121111 1 1 12111011 rrg 10 2.2 Cam kết và hành động của PepsiCo -s- 5s t2 221111121 xe II 3 Một số ví dụ thực tiễn của 1275 13
0108098500117 14 IV.300i2009:739864.7 co 15
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế toàn cầu, quá trình công nghiệp hóa -hiện đại
hóa của đất nước ta cũng đang từng ngày gặt hái được những thành công nhất định Tuy nhiên, đó cũng là khởi nguồn gây ra một vấn đề nan giải cho các doanh
nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung: Trách nhiệm đối với người lao động, môi trường, cũng như những gì mà guỗng quay kính tế không lỗ ấy ảnh hưởng tới trong quá trình phát triển của nó Những vẫn đề đó đang ngày càng trở nên bức thiết, và cái giá phải trả sẽ là rất đắt nếu chúng ta không có hướng giải quyết
một cách triệt đề và kịp thời Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp
đang là đề tài nóng bỏng hiện nay, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu về nó một cách đầy đủ, đúng đắn, và con số những chủ thể kinh doanh có thé thực hiện các quy định bảo đảm TNXH lại càng ít hơn nữa.Trong thời buôi thị trường hiện nay thi thương hiệu mạnh được xem như một công cụ đòn bay va
đánh bóng cho doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ củng với việc đổi mới công nghệ theo hướng văn minh hiện đại thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đề phát triển bền vững là việc làm không thê thiếu Để tìm hiểu rõ và sâu rộng hơn về vấn đề này, đôi nét vẻ tình hình thực trạng cũng như tìm cách đưa ra những giải pháp về việc thực hiện trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp chính là nội dung của bài tiểu luận này.
Trang 4L CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1 Khái niệm trách nhiệm xã hội: - TNXH của doanh nghiệp : s Là sự tự cam kết của công ty thông qua việc xây dựng và thực hiện các quy tắc và quy định quản lý kinh doanh ra quyết định thông qua các phương pháp Quản lý phù hợp dựa trên việc tuân thủ các luật hiện hành để
điều phối Phối hợp lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người lao động, lợi ích
quốc gia và lợi ích xã hội - Ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp có được đảm bao không? Bảo vệ lợi ích của nhân viên, doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng: bảo vệ người tiêu dùng và tuân thủ các yêu cầu pháp lý đề đạt được Mục tiêu chung là phát triển bền vững
2 Các khía cạnh của TNXH : - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nghĩa vụ của công ty trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững; Làm việc với nhân viên, gia đình của họ, cộng đồng và xã hội nói chung đề cải thiện chất lượng cuộc sống của họ theo những cách vừa tốt cho doanh nghiệp vừa tốt cho sự phát trién.san xuat 6 tô, việc tiêu thụ năng lượng của công ty cũng phải được tính đến và cần nỗ lực để giảm bớt nó; Là một nhà sản xuất giấy, chúng tôi cần xem xét lượng chất thải mà chúng tôi thải ra và tìm cách giải
quyết "
Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có TNXH liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của nó: kinh tế, pháp lý, đạo đức, môi trường * Khia cạnh kinh tế :
- Khía cạnh kinh tế của CSR là sản xuất cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và mong muốn với giá cả bền vững doanh nghiệp và đáp ứng các nghĩa vụ của mình đối với các nhà cung cấp đầu tư; tìm lao động, khám phá nguồn lực các nguồn lực mới, thúc đây tiến bộ công nghệ, phát
Trang 5triển sản phâm; phân phối các nguồn lực sản xuất như hàng hóa và dịch vụ
trong một hệ thông xã hội
- Trong khi thực hiện công việc, doanh nghiệp thực sự đóng góp tăng phúc
lợi xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội xí nghiệp
+ Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo ra công ăn việc làm tìm một công việc được trả lương cao, công việc tương tự, cơ hội phát triển chuyên môn và nghiệp vụ, được trả lương phù hợp, tận hưởng nơi làm việc an toàn, hợp vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư và quyền cá nhân tại nơi làm việc công việc
+ Đối với người tiêu dùng, ngoài trách nhiệm chính là cung cấp hàng hóa, người buôn bán cũng nên chú ý đến vẫn đề chất lượng an toàn sản phẩm, giá cả, thông tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh
- Khía cạnh kinh tế của CSR là nền táng của hoạt động kinh doanh nghiệp
chướng Hầu hết các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thê chế hóa trở thành nghĩa vụ pháp lý Một ví dụ điển hình: vào những năm 1990,
Điều kiện làm việc khắc nghiệt tại các nhà máy Nike Đông Á và Đông Á
Nam Á, trong đó có Việt Nam, đã bị tấn công bởi nhiều tổ chức phi chính phủ và phương tiện truyền thông Các phương tiện truyền thông lên án mạnh mẽ Từ đó dây lên phong trào tây chay sản phẩm Thị trường chính của các sản phẩm của Tập đoàn Nike là ở Tây Âu và Bắc Mỹ Mặc du Phong trào tây chay sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, nhưng Nike Bắt đầu ngay chương trình tái tạo hình ảnh.Hiện tại, bên cạnh vô số chương trình trách nhiệm xã hội trên thị trường tiêu dùng của Nike các nước phát triển và đang phát triển, Nike đã thiết lập hệ thống tô chức cơ quan giám sát độc lập kiểm tra công nhân trong các nhà máy ở vùng Châu
A
Vì vậy , để đảm bảo lợi nhuận của mình, các doanh nghiệp ý thức rằng không thê phát triển mà phớt lờ sức ép của dư luận vốn vừa là khách hàng, công nhân viên hoặc cả các đôi tác, chủ đầu tư trong nước lần quốc tê Các
Trang 6nhà quản lý doanh nghiệp quốc tế không những cần biết cách làm tăng tối đa lợi nhuận cho công ty, mà còn phải ý thức rất rõ được việc tạo nên những điều kiện để duy trì và phát triển bền vững những lợi ích kinh tế đó
* Khia cạnh pháp lÿ - Khía cạnh pháp lý của CSR của một công ty là nó phải tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật chính thức đối với các bên liên quan Các luật như thế nảy điều chỉnh cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc
đây sự công bằng và an toàn, đồng thời đưa ra các sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thê hiện đến trong luật dân sự và hình sự.Các nghĩa vụ pháp lý về cơ bản bao gồm năm khía cạnh:
« Điều tiết cạnh tranh
« Bao vệ người tiêu dùng » Bảo vệ môi trường « An toàn và bình đăng ° Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trai Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thị các hành vi được chấp nhận Các tô chức không thê tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp ly cua minh
* Khia cạnh đạo đức Các khía cạnh đạo đức của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi ở công ty, ngay cả khi chúng không được quy định trong luật Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thê hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan
Trang 7* Khia cạnh môi trưởng: - Môi trường sống trong lành là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người Tuy nhiên, cứ nhìn đòng nước đen và mùi nồng của sông Tô Lịch hay bầu
không khí khói bụi của Hà Nội Chúng tôi sẽ thấy sự cần thiết.Nhu cầu đầu tiên
này được hy sinh cho các nhu cầu vật chất khác, phần lớn chất thải khó phân hủy được tạo ra từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của doanh nghiệp là không kinh doanh hủy hoại môi trường
3.Phân tích trách nhiệm xã hội:
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức và
nội dung khác nhau - Trước hết, đó là trách nhiệm xã hội về môi trường Môi trường sông trong lành là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người Tuy nhiên bầu không khí đầy bụi và khói thải của các nhà máy Chúng ta sẽ thấy nhu cầu đầu tiên đang bị hy sinh cho những nhu cầu thứ hai, thứ ba, thứ tư gì đấy Và trong phôi của tat cả chúng ta, của cả các doanh nhân bụi bám như bồ hóng bám lên giàn bếp Chúng ta sẽ biên mất khỏi hành tinh này sau dăm bảy thế hệ nữa, nếu quá trình hủy hoại môi trường sống không bị cham dứt và không bị đảo ngược Trong cái việc đưa sức khoẻ và tương lai xa làm vật tế thần này doanh nghiệp đóng một vai trò rất lớn Phần lớn các chất thải không thể phân hủy là do hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra Vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của các doanh nghiệp là không
kính doanh làm tôn hại đến môi trường
- Hai là, trách nhiệm đạo lý Đây là trách nhiệm được điều chỉnh bởi lương tâm Chang ai có thể bắt buộc các doanh nghiệp phải bỏ tiền ra để xây nhà tình nghĩa hoặc lớp học tỉnh thương, ngoài những thôi thúc của lương tâm Tuy nhiên, thương người như thê thương thân là đạo lý sống ở đời Nếu đạo lý đó ràng buộc mọi thành viên trong xã hội thì nó không thê không ràng buộc các doanh nhân Ngoài ra, một xã hội nhân bản và bác ái là rất quan trọng cho hoạt động kinh doanh Bởi vì trong xã hội như vậy, sự giàu có sẽ được chấp nhận Thiếu điều nảy, động lực của hoạt động kinh doanh sẽ bị tước bỏ
Trang 8- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện trước hết qua việc đóng thuế Các doanh nghiệp đóng thuế không phải chỉ để nuôi Nhà nước, mà là để Nhà nước có nguồn kinh phí chăm lo cho các nhu cầu của xã hội Về cơ bản các doanh nghiệp tạo ra của cải Nhà nước tạo ra sự công bằng Nhưng của cải phải có trước, sự công băng mới có thê xảy ra Nếu chúng ta chỉ được hưởng sự công bằng về nghèo khô thì điều đó chăng an ủi được gì nhiều
II Thực tiễn tai Pepsico 1 Tong quan vé Pepsico
- Các công thức Pepsi được phát triển bởi được sĩ Caleb Bradham trong những năm 1890 Ban đầu được bán đưới cái tên “thức uống của Brad”, sản phâm của Bradham đã được đôi tên thành Pepsi-Cola vào năm 1898, do thành phần được sử dụng là pepsin và các hạt côla
Trang 9
- Năm 1902, Ông quyết định tạo ra Công ty Pepsi-Cola để mọi người ở khắp mọi nơi có thê thưởng thức đồ uống Năm 1903, bằng sáng chế của ông đã được công nhận chính thức và vào khoảng 1910, Pepsi-Cola đã có thương hiệu ở 24 tiểu bang và bán được hơn 100.000 gallon nước ngọt mỗi năm
- Tại Việt Nam, công ty PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam vào
năm 1994, khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra
đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up Đến năm 1999, thì vốn chủ sở
hữu của công ty PepsiCo tại Việt Nam chiếm 100% cô phần Năm 2003, Công ty
được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phâm nước giải khat khéng ga tiép tuc ra doi nhu: Sting, Twister, Lipton Ice
Trang 10- Năm 2010, đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo Tháng 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động
- Năm 2012, sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai và nhà máy PepsiCo có
quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012
- Tháng 4/2013, liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Viét Nam đã được thành lap gitra Suntory Holdings Limited va PepsiCo, Inc, trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới tra Olong Tea Plus va Moutain Dew
2 Trách nhiệm xã hội cua Pepsico 2.1 Những chỉ trích từ cộng đồng trong việc sản xuất và tiêu dùng sản phẩm PepsiCo
- Trước đây PepsiCo phải đối mặt với những lời chỉ trích nặng nề đối với sản pham cua minh, phan lớn là các chỉ trích về sản phẩm không lành mạnh và có bao bì tạo nên số lượng lớn chất thải
- Tại Ân Độ, Trung tâm Khoa học và Môi trường (CSE) đã phát hiện ra rằng các sản phâm của PepsiCo có chứa chất độc trong đồ uống được sử dụng bởi PepsiCo và các công ty nước giải khát khác của Ân Độ Tại thời điểm này, Ân Độ chưa có quy định cụ thể về giá trị tác hại của đồ uống có nồng độ cao, thuốc bảo vệ thực vật cao hơn quy định nhưng cũng gây hoang mang cho người dân và ảnh hưởng đến việc bán sản phâm của công ty Ngoài ra, người đân Ân Độ cũng phản ánh sản phâm của PepsiCo gây ô nhiễm môi trường , việc sản xuất các sản phẩm của nhà máy PepsiCo đang làm bạc màu đất, cạn kiệt nguồn nước ngầm và làm suy thoái cây do người dân bản địa trồng
- Tại Mỹ, sản phẩm của công ty PepsiCo được cho là sản phẩm gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe như việc sử dụng sản phẩm đồ uống của công ty PepsiCo
10