1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp việt nam đề xuất các giải pháp

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo đức kinh doanh và những vấn đề đạo đức đang nổi lên hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Đề xuất các giải pháp
Tác giả Phạm Tuyết Nhi
Người hướng dẫn ThS. Lê Việt Hưng
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản Khóa K47
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 208,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Đề tài Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp Giảng viên: ThS Lê Việt Hưng Sinh viên thực hiện: Phạm Tuyết Nhi Khóa: K47 - Lớp: BV002 Mã số sinh viên: 31211027982 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Lí luận Đạo đức kinh doanh Giới thiệu chung đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh .2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh .3 • Tính trung thực .3 • Tôn trọng người .3 • Tính sáng tạo • Trách nhiệm với cộng đồng xã hội 3 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh 4 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp .4 Chương 2: Những vấn đề đạo đức lên Doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp Thực trạng đạo đức kinh doanh nước ta Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1 Để xây dụng thực đầy đủ tiêu chuẩn để đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng theo đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, cần: KẾT LUẬN 10 TRÍCH NGUỒN THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp tiếp cận nhiều hội xong phải đối diện với khơng thách thức Kinh doanh việc doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận tiến kinh tế khơng có nghĩa doanh nghiệp bất chấp tất để đạt mục tiêu Vấn đề đạo đức kinh doanh đặt doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh xuất phát từ “chân lý tuyệt đối” vĩnh cửu mà từ thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp xã hội thời kỳ lịch sử Đạo đức kinh doanh có vai trị quan trọng việc tạo tự tin tưởng, tận tâm nhân viên, làm hài lòng khách hàng, đối tác, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần vào phát triển vững mạnh doanh nghiệp kinh tế quốc gia Việc nhận vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa quan trọng để định đắn, hợp đạo lý quản lý kinh doanh góp phần đem lại thành cơng doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động khơng doanh nghiệp Việt Nam giới, việc nhìn nhận vai trị đạo đức kinh doanh cịn hạn chế Vì vậy, nhằm tìm hiểu sâu sắc vấn đề này, em định chọn đề tài: “Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam Nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề này” Trong q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đóng góp để làm nhóm em hồn thiện Chương 1: Lí luận Đạo đức kinh doanh Giới thiệu chung đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người “Đạo” đường, “đức” tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức quy tắc nhân cách hay phẩm hạnh giá trị điều khiển hành vi cá nhân hay nhóm dùng để đánh giá điều hay sai 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh nghiên cứu cách doanh nghiệp nên hành động khiđối mặt với tình khó xử đạo đức tình gây tranh cãi. Điều có thể bao gồm số tình khác nhau như: cách quản lý doanh nghiệp, cách giao dịch cổ phiếu, vai trò doanh nghiệp các vấn đề xã hội… Hay nói cách khác, “đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực chung luật lệ có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh; chi phối cách thức hoạt động doanh nghiệp, cách định kinh doanh cách đối xử với người” Khái niệm đạo đức kinh doanh bắt nguồn từ hình thức trao đổi sớm nhất, dựa nguyên tắc trao đổi bình đẳng Trong lịch sử, có vơ số triết gia nhà kinh tế xem xét đến chủ đề như: quy định giá cả, thuế quan cách xử lý kẻ vi phạm luật Hammurabi cổ đại; tác phẩm “Politics” Nhà Triết học Aristoteles; giáo lý đạo Thiên Chúa Giáo đạo Do Thái… Tuy nhiên, đến năm 1970, đạo đức kinh doanh biết ngày thực tồn lĩnh vực nghiên cứu học thuật Là phần giới học viện, đạo đức kinh doanh vừa tranh luận mặt triết học đo lường theo kinh nghiệm Khi lĩnh vực nghiên cứu trở nên mạnh mẽ hơn, phủ bắt đầu hợp pháp hóa ý tưởng hàng đầu lĩnh vực thành luật, buộc doanh nghiệp phải tuân thủ quy tắc quy định định coi đạo đức Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh • Tính trung thực Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ơ, thụt két, “chiếm cơng vi tư” Chữ “Tín” đức tính hàng đầu doanh nhân, tơn trọng thật lẽ phải hành vi ứng xử, sở cho quan hệ hợp tác hoạt động kinh doanh • Tơn trọng người Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích đối thủ • Tính sáng tạo Hoạt động kinh doanh diễn cạnh tranh ngày gay gắt Để tồn phát triển thiết đòi hỏi bạn phải sáng tạo (biết kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật kinh doanh) Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ, Hãy làm điều người khác chưa làm, Nếu họ làm rồi, làm… tốt ! • Trách nhiệm với cộng đồng xã hội Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh quan trọng chúng có ý nghĩa lâu dài số cấp độ Với việc nâng cao nhận thức nhà đầu tư vấn đề môi trường, xã hội quản trị, danh tiếng cơng ty bị đe dọa Ví dụ: công ty tham gia vào hoạt động phi đạo đức, chẳng hạn thủ tục biện pháp bảo vệ quyền riêng tư khách hàng kém, điều dẫn đến vi phạm liệu Do đó, điều dẫn đến khách hàng đáng kể, xói mịn lịng tin, thuê mướn cạnh tranh giảm giá cổ phiếu Đạo đức kinh doanh quan trọng nhiều lý Trước hết, giữ cho doanh nghiệp hoạt động phạm vi luật pháp, đảm bảo họ không phạm tội với nhân viên, khách hàng, người tiêu dùng nói chung bên khác Tuy nhiên, việc kinh doanh có số lợi khác giúp họ thành công ý thức đạo đức kinh doanh Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Sau hiểu đạo đức kinh doanh gì, bạn thấy đóng vai trị quan trọng cơng ty Đầu tiên, giữ cho doanh nghiệp hoạt động phạm vi luật pháp, đảm bảo họ không phạm tội nhân viên, khách hàng bên doanh nghiệp khác Thứ hai, nhờ vào đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng lòng tin họ với khách hàng Nếu người tiêu dùng cảm thấy doanh nghiệp tin cậy, khả họ lựa chọn doanh nghiệp cao đối thủ cạnh tranh Một số doanh nghiệp sử dụng khía cạnh đạo đức kinh doanh công cụ tiếp thị Tận dụng đạo đức kinh doanh cách khéo léo, khơn ngoan giúp tăng giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp có đạo đức dễ dàng thu hút nhà đầu tư cổ đơng Họ có nhiều khả đổ tiền vào công ty bạn hơn, việc tuân theo thực hành kinh doanh có đạo đức chuẩn mực tận dụng chúng cách đường dẫn đến thành công cho nhiều doanh nghiệp Như vậy, việc giúp cho nhân viên tận tâm hơn, đạo đức kinh doanh cịn giúp cơng ty giảm khoản khơng nhỏ cho chi phí tuyển dụng Chương 2: Những vấn đề đạo đức lên Doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp Thực trạng đạo đức kinh doanh nước ta Thực tiễn sau đổi kinh tế 10 năm nước Việt Nam xác nhận bên cạnh thành tựu quan trọng giành kinh doanh kinh tế thị trường có quản lí nhà nước theo hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta gặp phải số khó khăn tồn thất bại vốn có kinh tế thị trường sơ khai gây yếu trình thực Trong khó khăn tồn đó, muốn nhấn mạnh thêm sai lệch đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp, số nhà kinh doanh, số quan quản lí người lao động Do phải cố gắng loay hoay đường cạnh tranh kinh tế thị trường nói trừ liên doanh với nước ngồi, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam cịn tạo dựng cho triết lí kinh doanh chung Cách kinh doanh phản văn hóa là: làm hàng giả, hàng nhái, buôn lậu, lừa lọc kinh doanh, kể cả sản xuất kinh doanh dược phẩm và thực phẩm không an toàn; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao động về tiền lương, bảo hiểm, an toàn lao động, chế độ hưu trí; thiếu tôn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng và đối tác;… phổ biến nhiều doanh nghiệp mà thông tin đại chúng, thảo luận tổ chức nhà nước phi phủ, nêu tệ nạn xã hội Nhiều nhà kinh doanh nước ta muốn chạy theo lợi nhuân mà không ý tới đạo đức, văn hóa kinh doanh nên dẫn đến thói kinh doanh giả dối, sản xuất hàng hóa chất lượng, tăng giá cách tùy tiện lợi ích riêng, nhập lậu, trốn thuế, gian lận thương mại; gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; không thực hiện các trách nhiệm xã hội, v.v… điều làm tổn thất ngân quỹ nhà nước cách nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước Kinh doanh có văn hóa đạo đức nhằm mục đích đa lợi ích thực tế cho hai bên Mua bán tinh thần thỏa thuận, dựa đạo đức (lương thiện, thật ln giữ chữ tín), lịch thiệp hấp dẫn nhau, tinh thần tôn trọng chất lượng định lượng hàng hóa khơng phải lợi ích riêng hay chạy theo lợi nhuận mà phản lại đạo đức kinh doanh Trên thực tế nhà kinh doanh nước ta chưa ý tới cần thiết tất yếu đạo đức kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh mình, áp lực kinh tế, áp lực chạy theo lợi nhuận không làm cho doanh nghiệp ý tới vấn đề đạo đức coi yếu tố phụ Thực tiễn thành công nhà kinh doanh giới Việt Nam cho phép khẳng định kinh doanh theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh yếu tố định thành công bền vững kinh doanh Chính vậy, cho Việt Nam muốn kinh doanh thành cơng nên kìm chế tổn thất, thiệt hại cho nhà kinh doanh người tiêu dùng xã hội cần thiết phải xây dựng chuẩn mực đạo đức kinh doanh, phải tạo cho phong cách kinh doanh riêng, có đạo đức đậm đà sắc dân tộc, để bước hội nhập kinh tế giới Trong xu toàn cầu hóa nay, đạo đức kinh doanh ngày trở thành mối quan tâm ý đặc biết nhà doanh nghiệp Tại nhiều nước thế giới đã có quá trình xây dựng nền sản xuất kinh doanh chế kinh tế thị trường qua hàng trăm năm, hoặc ít nhất 70-80 năm Nhật Bản, Hàn Quốc, đó chế thị trường và hệ thống luật pháp đã được hoàn thiện ở mức cao, đạo đức kinh doanh đã trở thành chuẩn mực và truyền thống xã hội Việt Nam mới chỉ bước vào xây dựng kinh tế thị trường từ bắt đầu công cuộc Đổi mới với Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, lại xuất phát từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Văn hóa kinh doanh, đó quan trọng nhất là đạo đức kinh doanh, đến dư luận chung xã hội cho là còn “bỏ ngỏ” Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh đã trở thành một vấn đề “nhức nhối” xã hội hiện Chỉ riêng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh sản xuất thực phẩm đã dấy lên hồi chuông báo động đỏ – một đại biểu Quốc hội đã phát biểu: “Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn dễ dàng nay!” Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 15/3 hằng năm là Ngày Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam và chủ đề của năm 2016 là “Quyền được an toàn của người tiêu dùng” Đài Truyền hình Việt Nam cũng có hẳn một chuyên mục “Nói không với thực phẩm bẩn!” Tuy nhiên, kể từ Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù xuất như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn… khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến xã hội Qua kết phân tích số liệu điều tài liệu thu thập qua sách báo, rút kết luận sau thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Hiểu biết nhà kinh doanh người dân Việt Nam nói chung đạo đức kinh doanh hạn chế, hầu hết gắn khái niệm đạo đức kinh doanh với tuân thủ pháp luật kinh doanh Cách hiểu thu hẹp đáng kể phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh, quốc gia mà hệ thống pháp luật chưa đầy đủ chặt chẽ Việt Nam cách hiểu làm ý thức đạo đức kinh doanh khó phát huy tác dụng Ý thức người dân phạm trù như: Trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội; Quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động; Nghĩa vụ trách nhiệm mặt đạo đức doanh nghiệp với nhà đầu tư mơ hồ, lệ thuộc vào luật pháp chưa ý thức trách nhiệm nhà kinh doanh với khách hàng xã hội Một tỷ lệ cao người hỏi tỏ bị động, chịu thực thi trách nhiệm bị bắt buộc chưa chủ động hành động lợi ích xã hội Điểm yếu nhận thức người Việt Nam thể qua điều tra ý thức mơi trường vấn đề sở hữu trí tuệ Điều trùng hợp với kết điều tra LHQ nguồn thông tin khác Về lâu dài vấn đề cần lưu ý giải để đảm bảo phát triển bền vững cho Việt Nam Tuy nhiên, điều tra cho thấy số tín hiệu đáng mừng tương lai đạo đức kinh doanh Việt Nam Trước hết, 100% số người hỏi nghe đạo đức kinh doanh Mặc dù khái niệm đạo đức truyền đạt mơ hồ riêng việc người dân có quan tâm nhiều tới vấn đề tín hiệu đáng mừng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1 Để xây dụng thực đầy đủ tiêu chuẩn để đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng theo đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, cần: - Sớm hình thành kiến thức đạo đức kinh doanh để tổ chức giáo dục cho đối tượng khác nhau, sinh viên, cán bộ, nhân viên doanh nghiệp viên chức nhà nước - Phải vận dụng tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh vào việc giáo dục mơn khoa học chun ngành cho thích hợp - Phải đa tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh vào văn pháp luật, sách chế đọ nhà nước ngành, điều lệ nội quy hoạt động doanh nghiệp - Tổ chức thực tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội - Tiến hành kiểm tra, đánh giá, khen thưởng xử phạt mức với người tổ chức làm tốt vi phạm - Phải tiến hành xây dựng trung tâm quốc gia nghiên cứu tạo vấn đề đạo đức kinh doanh, tham gia vào tổ chức quốc tế đạo đức kinh doanh 2.2 Xuất phát từ thực trạng đạo đức kinh doanh nguyên nhân tình trạng yếu thực thi đạo đức kinh doanh Việt Nam, cần đẩy manh công tác chủ yếu sau: - Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh Hiện nay, có tình trạng chưa đủ quy định về pháp lý đối với những vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa được quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát hiện vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe và ngăn chặn các biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, từ đó dẫn đến tình trạng “nhờn luật”, cố tình vi phạm các quan chức gặp nhiều khó khăn xử lý - Cần nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, của người tiêu dùng và toàn xã hội về vấn đề đạo đức kinh doanh, đặc biệt sự nhận thức và trách nhiệm của doanh nghiệp, doanh nhân là những chủ thể hoạt động kinh doanh; gắn chặt và đề cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp, doanh nhân đối với đối tác, khách hàng, người tiêu dùng và toàn xã hội (về chất lượng sản phẩm, trách nhiệm hậu mãi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội) - Tăng cường phổ biến giáo dục về đạo đức kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh, từng cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân để họ có nhận thức đúng và đầy đủ về các quy định luật pháp, trách nhiệm cũng đạo đức kinh doanh Bên cạnh đó cũng cần giáo dục nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và toàn xã hội về những quy định của pháp luật và vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng và khách hàng (thường được gọi là “thượng đế”) có thể giám sát việc tuân thủ luật pháp và những chuẩn mực về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nhân - Cần có những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh Nhà nước cần phổ biến Bộ Tiêu chí về đạo đức kinh doanh để thực thi rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và toàn xã hội; tiến hành một cuộc vận động thường xuyên về xây dựng và thực hiện đạo đức kinh doanh; áp dụng những hình thức tôn vinh xứng đáng các doanh nghiệp, doanh nhân thực hiện xuất sắc những chuẩn mực của đạo đức kinh doanh - Nâng cao vai trò của các quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở Trung ương và các cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), các hội và hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các khu công nghiệp, các hội và hiệp hội ngành nghề… - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi về vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào cuộc nhằm phát hiện và đưa công luận những cá nhân và hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu những tấm gương điển hình tốt về những cá nhân và tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng và thực hiện đạo đức kinh doanh KẾT LUẬN Tóm lại, thấy vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Mơi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đemlại niềm cho khách hàng nhân viên, tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dụng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiếm tra, đánh giá chương trình đạo đức, khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp q trình, địi hỏi tận tậm thành viên doanh nghiệp 10 TRÍCH NGUỒN THAM KHẢO Phi N V (2021, August 20) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Luật Hồng Phi Retrieved April 2, 2022, from https://luathoangphi.vn/trach-nhiem-xa-hoicua-doanh-nghiep-la-gi/ L (2022b, March 15) Đạo đức gì? Phân biệt đạo đức pháp luật? Mối quan hệ đạo đức pháp luật? Công ty Luật TNHH Minh Khuê Retrieved April 1, 2022, from https://luatminhkhue.vn/dao-duc-la-gi-phan-biet-dao-duc-va-phapluat-moi-quan-he-giua-dao-duc-va-phap-luat.aspx Dung T S Đ T (2022, February 15) Đạo đức kinh doanh gì? Sự cần thiết đạo đức kinh doanh? Luật Dương Gia Retrieved April 2, 2022, from https://luatduonggia.vn/dao-duc-kinh-doanh-la-gi-su-can-thiet-cua-dao-duckinh-doanh/ Anh, N T (2021, August 13) Đạo đức kinh doanh gì? Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Luanvan1080 Retrieved April 1, 2022, from https://luanvan1080.com/dao-duc-kinh-doanh-la-gi.html A (2022a, March 11) Vai trò đạo đức kinh doanh phát triển doanh nghiệp” thực trạng giải pháp” Văn Hóa Doanh Nghiệp Việt Nam Retrieved April 3, 2022, from https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/vai-tro-cua-dao-duc-kinh-doanhtrong-phat-trien-doanh-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap 11

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w