1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Đạo Đức Kinh Doanh Phân Tích Hành Vi Vi Phạm Đạo Đức Kinh Doanh Algorithm Đạo Đức.pdf

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Đạo đức là một phần quan trọng của đời sống xã hội, chi phối hành vi của con người trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả hoạt động kinh doanh.. Vì vậy, đạo đức nói chung và đạo đức kinh doanh n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

NHÓM 4

Nguyễn Thị Quỳnh Mai Mai.NTQ210355P@sis.hust.edu.vn

Vũ Thị Thu Phương Phuong.VTT21036 8P@sis.hust.edu.vn

Lê Ngọc Sơn Son.LN210375P@sis.hust.edu.vn

Lê Thị Ngọc Khánh Khanh.LTN210341P@sis.hust.edu.vn Trịnh Thị Châu Chau.TT210311P@sis.hust.edu.vn

Ngành Quản trị Kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn Phan Y Lan

Bộ môn Đạo đức kinh doanh

Viện Kinh tế và Quản lý

Hà Nội, 01/2024

Trang 2

MỤC LỤC

LDI CEM FN 3

LDI MG ĐẦU 4

PHẦN A - CF SG LÝ THUYẾT ĐẠO ĐỨC KINH DOANH………5

I ĐỊNH NGHĨA………5

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH……… 5

III CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH …….5

IV VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ……… 6

V CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP……… 6

PHẦN B - CF SG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ALGORITHM………

6 I KHÁI NIỆM ALGORITHM………

8 II ALGORITHM ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? 9

III MÔ HÌNH CÁC BƯỚC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ALGORITHM……….9

PHẦN C - PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG ALGORITHM………

12 I GIỚI THIỆU CÔNG TY ………

II THỰC TRẠNG………

III PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ALGORITHM ĐẠO ĐỨC, 13

3.1 Đối tượng hữu quan……… ….……

13 3.2 Các tác nhân……… 15

3.3 Mục đích………

15 3.4 Động cơ……….… 15

Trang 3

3.5 Hệ quả………21

Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin

để hoàn thành bài tiểu luận này Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinhnghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kinh mong quý

cô cho chúng em thêm những góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LDI MG ĐẦU

Như ta đã biết, đạo đức là một hệ thống các chuẩn mực, quy tắc và giá trị được xã hội thừa nhận và tôn trọng Đạo đức là một phần quan trọng của đời sống xã hội, chi phối hành vi của con người trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả hoạt động kinh doanh Vì vậy, đạo đức nói chung và đạo đức kinh doanh nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Mức độ phát triển bền vững, sự tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ thực hành đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh sẽ được khách hàng, đối tác, nhà đầu tư tin tưởng và ủng hộ Điều này giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng, nâng cao doanh

số, lợi nhuận và đạt được mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đều nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh, gắn liền nóvới sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Tuy nhiên, vẫn có một số ít doanh nghiệp nhận thức được điều này nhưng vì lợi ích cá nhân trước mắt mà cố tình vi phạm dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp thậm chí là phá sản Samsung đã vi phạm luật khi quảng cáo sai sự thật về tính năng chống nước của sản phẩm, gây nhầm lẫn về yếu tố thu hút khách hàng mua những chiếc điện thoại Galaxy của hãng Nhiều người tiêu dùng có thể đã tiếp xúc với những quảng cáo gây hiểu lầmtrước khi họ đưa ra quyết định mua hàng Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn

đề này, nhóm em đã chọn đề tài cho tiểu luận là “Phân tích vi phạm đạo đức kinh doanh của công ty Samsung” để làm rõ những vi phạm của công ty này Bài phân tích dựa trên mô hình “Phân tích hành vi bằng Algorithm đạo đức”, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về mức độ vi phạm trên phương diện đạo đức, đúc kết được ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác

Trang 5

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:

1 Ở phương Đông, theo quan điểm nho giáo thì hoạt động kinh doanh không được xem trọng do tư tưởng trọng nông

Phường buôn bán là những kẻ tiểu nhân, ti tiện

Hành vi “buôn bán” bị coi rẻ, bị đánh đồng với các hành vi “lừa đảo”

“Đồ con buôn!” là một câu chửi rất nặng nề ở miền bắc Việt Nam cách đây 30 năm

2 Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều tôn giáo:

3 Đạo đức kinh doanh thời cận đại:

III CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:

Tính trung thực: Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời,

giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, không làm ăn phi pháp

Tôn trọng con người

Đối với những người cộng sự và dưới quyền: tôn trọng phẩmgiá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọngquyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác

Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lýkhách hàng

Đối với đối thủ cạnh trạnh: tôn trọng lợi ích của đối thủ Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọnghiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội

Bí mật và trung thành với trách nhiệm đặc biệt

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh: đó là chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh

Trang 6

doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:

- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh

- Khách hàng của doanh nhân

Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh: đó là tất cả những thểchế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh

IV VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUEN TRỊ DOANH NGHIỆP

1 Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp lý điều chỉnh các hành vi kinhdoanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của chuẩn mực đạo đức xã hội Phạm viảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinhthần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước,chế độ xã hội

2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp

Một công ty có quan tâm đến đạo đức sẽ được các nhân viên, khách hàng và côngnhận là có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trongcác quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao,

sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết địnhđúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế hơn

3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên

Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên bao nhiêu thì các nhânviên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu Các vấn đề có ảnhhưởng đến sự phát triển của một môi trường đạo đức cho nhân viênbao gồm một môi trường lao động an toàn, thù lao thích đáng, và thựchiện đầy đủ các trách nhiệm được ghi trong hợp đồng với tất cả cácnhân viên

Đa số nhân viên tin rằng hình ảnh của một công ty đối với cộng đồng

là vô cùng quan trọng, các nhân viên thấy công ty của mình tham giatích cực vào các công tác cộng đồng sẽ cảm thấy trung thành hơn vớicấp trên và cảm thấy tích cực về bản thân họ

Khi các nhân viên cảm thấy môi trường đạo đức trong tổ chức có tiến

bộ, họ sẽ tận tâm hơn để đạt được các tiêu chuẩn đạo đức cao trong cáchoạt động hàng ngày

4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng

Các hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của kháchhàng và khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu

Trang 7

khác, ngược lại hành vi đạo đức có thể lôi cuốn khách hàng đến vớisản phẩm của công ty.

Các khách hàng thích mua sản phẩm của các công ty có danh tiếng tốt,quan tâm đến khách hàng và xã hội

Các công ty có đạo đức luôn đối xử với khách hàng công bằng và liêntục cải tiến chất lượng sản phẩm, cũng như cung cấp cho khách hàngcác thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thế cạnh tranh tốt hơn vàdành được nhiều lợi nhuận hơn Môi trường đạo đức của tổ chức vữngmạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàng

5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Theo một nghiên cứu tiến hành với 500 tập đoàn lớn nhất ở Mỹ thìdoanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đếnviệc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thànhcông lớn về mặt tài chính

Một doanh nghiệp không thể trở thành một công dân tốt, không thểnuôi dưỡng và phát triển một môi trường tổ chức có đạo đức nếu kinhdoanh không có lợi nhuận

Các doanh nghiệp tham gia các hoạt động sai trái thường phải chịu sựgiảm lãi trên tài sản hơn là các doanh nghiệp không phạm lỗi

6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.

Các nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thốngcác thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất.Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và

xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhâncũng như phúc lợi xã hội

Các quốc gia có các thể chế dựa vào niềm tin sẽ phát triển môi trườngnăng suất cao vì có một hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu các chi phígiao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quả hơn

V CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP

1 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực

Vấn đề đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực liên quan đến các vấn đề cơ bản sau: Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động

- Trong hoạt động tuyển dụng xuất hiện vấn đề đạo đức nan giải là tình trạng phânbiệt đối xử về chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hóa, tuổi tác,

- Có những trường hợp phân biệt đối xử là cần thiết ví dụ, tuyển nhân sự cho Nhàthờ thì việc lựa chọn người có tôn giáo là cần thiết

Đạo đức trong đánh giá người lao động

Trang 8

Người quản lý không được đánh giá người lao động trên cơ sở địnhkiến, nghĩa là đánh giá họ trên cơ sở họ thuộc một nhóm nào đó hơn làđặc điểm cá nhân.

Cần đánh giá khách quan, công bằng và đúng về hiệu suất và năng lựclàm việc của người lao động

Đạo đức trong bảo vệ người lao động

Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hành vi có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ ngườilao động Người lao động có quyền làm việc trong môi trường an toàn Mặt khác, nếu người làm công bị tai nạn rủi ro thì ảnh hưởng xấu đến bản thân họ và còn giảm vị thế cạnh tranh của công ty Công ty cần trang bị đầy đủ thiết bị an toàn lao động

Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức khi

Không trang bị đầy đủ thiết bị an toàn lao động.

Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của việc làm

Bắt buộc người lao động làm công việc nguy hiểm.

Không thường xuyên kiểm tra thiết bị an toàn lao động.

Không thực hiện biện pháp chăm sóc y tế, bảo hiểm

Không tuân thủ quy định ngành

2 Đạo đức trong Marketing

Phong trào bảo hộ người tiêu dùng bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX, xuất phát từ Mỹ.Các hoạt động bao gồm chống hàng giả, chống mất an toàn vệ sinh thực phẩm, phổ biến kiếnthức hướng dẫn người tiêu dùng,

Các hoạt động Marketing phi đạo đức cần lên án

Quảng cáo phi đạo đức:

Quảng cáo phóng đại về sản phẩm, che giấu sự thật đến lừa gạt hoàn toàn Lôikéo, dụ dỗ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm

Quảng cáo tạo ra khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm, gây cảntrở cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định sử dụng sản phẩm

Quảng cáo và bán hàng trực tiếp cũng có thể lừa đối khách hàng bằng cáchche giấu sự thật trong một thông điệp

Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường

Thủ đoạn trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh:

Cố định giá cả

Phân chia thị trường.

Bán phá giá

Sử dụng các biện pháp thiếu văn hóa để hạ uy tín đối thủ cạnh tranh

PHẦN B: CF SG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ALGORITHM

I Khái niệm Algorithm

Algorithm dịch sang tiếng Việt có nghĩa là thuật toán

Trang 9

Thuật toán (algorithm) hiểu một cách dễ nhất là những quy định, phương pháp, cách thức mà người yêu cầu đề ra để người dùng tuân theo nhằm đạt kết quả tối ưu.Chúng có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau như Google thì có thuật toán riêng của Google, tương tự với Facebook, Twitter, Instagram,

II.Algorithm đạo đức là gì?

Algorithm đạo đức là tập hợp những câu hỏi logic được sử dụng để xác minh nhân

tố hình thành hành vi và sự khác nhau giữa các hành vi trong cùng hoàn cảnh

III Mô hình các bước chung của phương pháp Algorithm

1 Đối tượng hữu quan: Một ai đó tham gia khi hành động?

2 Tác nhân: Các đối tượng hành động vì lí do gì?

3 Mục tiêu

Mục tiêu là những trạng thái hay kết quả 1 cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được

và luôn hướng mọi nỗ lực vào việc thực hiện được chúng

Mục tiêu có thể là định tính hoặc định lượng được phân cấp thành các cấp độ khác nhau(mục tiêu tổng quát và mục tiêu tác nghiệp)

-Mục tiêu tổng quát( động lực thúc đẩy) là các mong muốn cuối cùng cần đạt được được xác định bởi:

Động cơ,quan điểm,triết lý đạo đức của người ra quyết định

Mục tiêu,chiến lược,sứ mệnh của tổ chức,công ty

-Mục tiêu tác nghiệp,được xác định bởi

Trang 10

Mô hình chuỗi hoạt động khi có động cơ,động lực

Áp dụng mô hình này vào đạo đức kinh doanh

Một số thuyết thúc đẩy động cơ nổi tiếng

Tháp nhu cầu Maslow

-Thuyết 2 yếu tố của Hezberg

Trang 11

6 Hệ quả

Tiên đoán hệ quả là bước cuối cùng và quan trọng nhất của algorithm đạo đứcCác hệ quả thường k lường trước được trước khi giải pháp đạo đức được tiến hành.Vì thế những người ra quyết định đạo đức cần phải tiên đoán các hậu quả ý muốn có thể xảy ra cũng như tìm hiểu và giải quyết các hậu quả khi chúng bất ngờ xảy đến

PHẦN C: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG ALGORITHM

I GIỚI THIỆU CÔNG TY

Tập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính đặt tại Samsung Town, Seocho, Seoul Tập đoàn sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện trên toàn cầu hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ Đây là một trong những thương hiệu công nghệ lớn nhất thế giới

Samsung được sáng lập bởi doanh nhân Lee Byung-chul vào năm 1938, khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ Sau hơn 3 thập kỷ phát triển, Samsung dần đa dạng hóa các ngành nghề, bắt đầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập niên

1960, xây dựng nhà máy đóng tàu vào giữa thập niên 70 Sau khi Lee Byung-chul mất, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn nhỏ, bao gồm: Samsung, Shinsegae, CJ và Hansol Từ thập niên 1990, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao và điện tử tiêu dùng

Năm 2019, Samsung có giá trị thương hiệu lớn nhất châu Á, hạng 5 thế giới Năm

2020, Samsung đứng đầu bảng xếp hạng 1.000 thương hiệu được yêu thích nhất tại châu Á Tháng 10 năm 2020, Samsung vượt qua Toyota để trở thành thương hiệu đắt giá nhất châu Á, xếp hạng 5 toàn cầu sau Google, Microsoft, Amazon và Apple.Tháng

11 năm 2020, Samsung vượt qua Apple để dẫn đầu thị trường smartphone tại Mỹ.Cũng trong năm 2020, giá trị thương hiệu Samsung được định giá xấp xỉ 95 tỷ USD - đứng số 1 châu Á cũng như thứ 5 thế giới Năm 2021, con số trên tăng lên mức

Trang 12

102,6 tỷ USD và Samsung vẫn giữ hạng 5 toàn cầu Ngoài ra, Samsung còn là 1 trong

16 công ty công nghệ sáng tạo nhất thế giới với vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng của Boston Consulting Group

II THỰC TRẠNG

Từ tháng 03/2016 đến tháng 8/2018, Samsung Australia chạy các quảng cáo trong cửahàng và trên mạng xã hội, mô tả các điện thoại thuộc dòng Galaxy có thể được sử dụng trong bể bơi và nước biển Công ty cho biết tất cả các sản phẩm này đều được xếp hạng IP68 IP (Ingress Protection) là bộ tiêu chuẩn dùng để phân loại và xếp hạng mức độ bảo vệ thiết bị khỏi các tác động ngoại lực từ môi trường bên ngoài do Ủy ban

Kỹ thuật Điện Quốc tế ban hành Theo đó, đạt chuẩn IP68 có nghĩa là các sản phẩm của Samsung có thể chống bụi bẩn ở mức độ cao nhất và hoạt động bình thường trong môi trường nước ở độ sâu lên đến 1m với áp lực nước nhất định

Trong đó, một trong số những quảng cáo của Samsung có hình ảnh chiếc điện thoại Samsung Galaxy S7 được ngâm trong nước và tagline “Water Resistant” (tạm dịch: chống nước) Quảng cáo sản phẩm Galaxy A12 nhấn mạnh sản phẩm đạt chuẩn IP68

và có thể chống nước tốt

Tuy nhiên, đánh giá này được cho là chỉ có tác dụng đối với nước ngọt Với trường hợp nước mặn và nước hồ bơi được khử trùng bằng Clo, các sản phẩm có thể không kháng nước được hoàn toàn Theo The Verge, nếu người dùng sạc điện thoại đã được ngâm trong nước mặn hoặc nước có chất Clo khi cổng sạc chưa được khô hoàn toàn, hiện tượng ăn mòn sẽ xảy ra và khiến điện thoại bị hỏng

Ủy ban cạnh tranh và tiêu dùng Australia (ACCC) đã nhận hàng trăm đơn khiếu nại từngười dùng Họ cho biết điện thoại của họ không hoạt động bình thường, gặp trục trặc,thậm chí ngừng hoạt động sau khi tiếp xúc với nước

Luật sư Gina CassGottlieb, Chủ tịch ACCC chia sẻ: "Các tuyên bố của Samsung về khả năng chống nước đã trở thành yếu tố thu hút khách hàng mua những chiếc điện thoại Galaxy của hãng Nhiều người tiêu dùng có thể đã tiếp xúc với những quảng cáogây hiểu lầm trước khi họ đưa ra quyết định mua hàng

" Vào tháng 7/2019, các cơ quan quản lý đã đâm đơn kiện và Samsung Australia cũng thừa nhận việc tạo ra những nội dung gây hiểu lầm cho người dùng về khả năng chốngnước của sản phẩm Vào ngày 23/06, Tòa án Liên bang Australia cho biết họ đã yêu cầu đơn vị Samsung Electronics tại địa phương nộp phạt 9,65 triệu USD (tương đương

224 tỷ đồng) cho 9 quảng cáo điện thoại Galaxy có nội dung gây hiểu lầm về tính năng chống nước và khách hàng liên hệ Samsung Australia giải quyết, xử lý những sản phẩm gặp vấn đề sau khi bị ướt ((Nguồn: Advertising Vietnam)

III PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

ALGORITHM ĐẠO ĐỨC

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w