1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Học Đạo Đức Kinh Doanh Phân Tích Hành Vi Bằng Algorithm Đạo Đức.pdf

18 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hành vi bằng Algorithm đạo đức
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Đạo Đức Kinh Doanh
Thể loại Tiểu luận môn học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUĐạo đức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, cụ thể là mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức của kinh doanh và sự tăng trưx

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA/VIỆN ……… …………

-      

-TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đề tài: ………

Giáo viên: ………

Sinh viên thực hiện: ………

Nhóm: ………

Lớp:………

1 Năm học …… - ……

Trang 2

MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU 1

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2

1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 2

1.2 Lịch sử phát triển của đạo đức kinh doanh 2

1.3 Chuẩn mực Đạo đức Kinh doanh 3

1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh 4

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ALGORITHM 5

2.1 Khái niệm 5

2.2 Các bước chung của phương pháp Algorithm đạo đức 6

2.3 Phân tích rõ các bước thực hiện trong Algorithm đạo đức 6

2.3.1 Mục tiêu 6

2.3.2 Biện pháp 7

2.3.3 Động cơ 7

2.3.4 Hậu quả 7

III CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN 7

IV.TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH ( LĨNH VỰC TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN ) 9

4.1 Tóm tắt đoạn trích về lịch sử hình thành và khủng hoảng của tập đoàn Worldcom: 9 4.2 Quá trình phát hiện ra hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của WorldCom 9

4.3 Hành vi gian lận : 10

4.4 Hậu quả: 11

V PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG ALGORITHM 11

5.1 Tác nhân: 11

5.2 Mục đích: 12

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 12

1 Phân tích vấn đề 12

2 Phân tích giải pháp: 13

Trang 3

VI ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, RÚT RA BÀI HỌC 13

6.1 Nhận xét 13

6.2 Đánh giá 14

6.3 Bài học 14

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Đạo đức có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, cụ thể là mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức của kinh doanh và sự tăng trưxng

về lợi nhuân thu được gắn liền với viêc thực hành đạo đức kinh z doanh Có nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức nhưng vì mục đích lợi nhuận riêng mà cố tình vi phạm, dẫn đến hậu quả phá sản Điển hình có thể kể đến chính là vụ việc gian lận báo cáo tài chính của tập đoàn WorldCom

Tập đoàn WorldCom đã dùng những phương pháp kế toán mờ ám để che giấu tình trạng tài chính suy yếu, giả tạo tăng trưxng tài chính và lợi nhuận nhằm nâng giá cổ phiếu và không lâu sau đã phá sản Vụ phá sản của WorldCom với số tài sản gần 110 tỷ USD, lớn gấp đôi kỷ lục của Enron năm 2001 Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề vi phạm đạo đức trong tài chính, em chọn đề tài “Phân tích vi phạm đạo đức về việc gian lận báo cáo tài chính của tập đoàn WorldCom” để phân tích hành vi vi phạm của tập đoàn dựa trên mô hình “Phân tích hành vi bằng Algorithm đạo đức”, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về mức độ trên phương diện đạo đức, đúc kết được bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác

Để thực hiện mục đích, em đã nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng bài tiểu luận theo cấu trúc gồm 6 phần chính:

Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ALGORITHM

Phần 3: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN Phần 4: TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH ( LĨNH VỰC TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN ) Phần 5: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG ALGORITHM

Phần 6: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, RÚT RA BÀI HỌC

1

Trang 5

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bxi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung

1.2 Lịch sử phát triển của đạo đức kinh doanh

Ở phương Đông, theo quan điểm nho giáo thì hoạt động kinh doanh không được xem trọng do tư tưởng trọng nông.

Phường buôn bán là những kẻ tiểu nhân, ti tiện Hành vi “buôn bán” bị coi rẻ, bị đánh đồng với các hành vi “lừa đảo” “Đồ con buôn!” là một câu chửi rất nặng nề x miền bắc Việt Nam cách đây 30 năm

Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều tôn giáo

a Luật tiên tri Mose Law) – Do Thái giáo:

 Tới mùa thu hoạch không nên gặt hết

 Ngày Sabbath chủ và thợ được nghỉ

 Sau 50 năm, mọi món nợ được hủy bỏ

b Giáo hội công giáo đề ra tiêu chuẩn:

 Tiền nào của nấy

 Không trả lương cho thợ dưới mức có thể sống được

c Luật hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi

Đạo đức kinh doanh thời cận đại:

a Nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh đã được luật hóa:

 Luật chống độc quyền (Sherman Anti-Trust Act 1890)

 Luật tiêu chuẩn chất lượng

 Luật bảo vệ người tiêu dùng

b Hoa Kỳ 1900 – 1970:

2

Trang 6

Trước 1960: Giáo hội đề nghị mức lương công bằng, quyền công dân, quan tâm mức sống và các giá trị khác

 Năm 1963, Kennedy đã đưa ra thông báo đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng

 Năm 1965, yêu cầu ngành ôtô coi trọng sự an toàn và sự sống của người sử dụng

 Năm 1970, luật về kiểm tra phóng xạ, luật về nước sạch, luật về chất độc hại

c Hoa Kỳ - thập niên 1970s:

 Đạo đức kinh doanh trx thành một lĩnh vực nghiên cứu

 Bắt đầu viết và giảng dạy về trách nhiệm xã hội, những nguyên tắc cần được áp dụng trong kinh doanh

 Thành lập trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh

 Cuối những năm 70, bùng nổ vấn nạn hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng cấu kết với nhau để đặt giá: đạo đức kinh doanh đã trx thành vấn đề nóng của xã hội

d Hoa Kỳ - thập niên 1980s:

 Hơn 30 cơ quan nghiên cứu đạo đức kinh doanh được thành lập

 500 khóa học và 70.000 sinh viên được học về đạo đức kinh doanh x các trường Đại học x Mỹ

 Các công ty lớn như Johnson & Jondson, Carterpilar đã thành lập ủy ban đạo đức

và chính sách xã hội để giải quyết những vần đề trong công ty

e Hoa Kỳ - thập niên 1990s: Chính quyền Clinton:

 Thể chế hóa đạo đức kinh doanh

 Ủng hộ thương mại tự do

 Ủng hộ trách nhiệm của doanh nghiệp

 11/1991, chỉ dẫn xử án đối với các tổ chức vi phạm

 Khuyến khích các doanh nghiệp có biện pháp tránh hành vi vô đạo đức

f Thế giới - từ năm 2000 đến nay:

 Đạo đức kinh doanh là lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm

 Đạo đức kinh doanh được xem xét từ nhiều góc độ: luật pháp, triết học và các khoa học xã hội khác

 Đạo đức kinh doanh đã gắn chặt khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc ra quyết định

 Các hội nghị thường xuyên về đạo đức kinh doanh

1.3 Chuẩn mực Đạo đức Kinh doanh

Hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với lợi ích kinh tế, nền đạo đức kinh doanh cũng có những đặc trưng riêng của nó Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu quả kinh tế luôn là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với giới kinh doanh, thì đối với người khác đôi khi lại là những biểu hiện

3

Trang 7

không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực về:

Tính trung thực

Dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng giao dịch, đàm phán, ký kết, và người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô

Tôn trọng con người

Với những người cộng sự và dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đảng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác

Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sx thích và tâm lý khách hàng

Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ

Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội

Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội Tích cực góp phần giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào

lũ lụt và thiên tai Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty Mà quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung

để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sx tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu

và tìm cách xử lý nó

1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung cả kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến

4

Trang 8

đâu chăng nữa cũng có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh Nó không thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân Bxi vì phạm vi ảnh hưxng của đạo đức rộng hơn pháp luật,

nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội

Mặt khác, pháp luật cảng đầy đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh chỉ đạo đức cảng được đề cao, cảng hạn chế được sự kiến lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc này “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức ”

Mức độ bổ sung đạo đức và pháp luật được khái quát qua các góc vuông xác định tính chất đạo đức và pháp lý của hành vi Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm- dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy, trx thành một nhân

tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp

Phần thưxng cho một công ty có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức Phần thưxng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết định đúng đắn hơn Các tổ chức phát triển được một môi trường trung thực và công bằng sẽ gây dựng được nguồn lực đáng quý có thể mx rộng cánh cửa dẫn đến thành công

Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hàng trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bxi luôn tin tưxng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng, và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng của các công ty liêm chính hơn Đặc biệt là khi giá cả của công ty đó cũng bằng với giá cả của các công ty đối thủ Khi các nhân viên cho rằng tổ chức của mình có một môi trường đạo đức, họ sẽ tận tâm hơn và hài lòng với công việc của mình hơn Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với công ty mà họ tin tưxng để qua hợp tác họ có thể xóa bỏ được sự không hiệu quả, các chi phí và những nguy cơ để có thể làm hài lòng khách hàng Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các công ty mà họ đầu tư và các công ty quản lý tài sản

có thể giúp các nhà đầu tư mua cổ phiếu của các công ty có

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ALGORITHM

2.1 Khái niệm

Algorithm là gì?

5

Trang 9

“Algorithm là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên tắc trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lý để giải quyết bài toán sáng tạo” Có thể hiểu đơn giản đó là một

“thuật toán” gồm các bước để giải một bài toán thực tế

Algorithm đạo đức là gì

“Algorithm đạo đức là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật tự nhất định để hướng dẫn, chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt đạo đức.” Algorithm đạo đức

là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận diện được các giải pháp đạo đức tối ưu trong hoạt động kinh doanh, nhận rõ những khó khăn về mặt đạo đức khi ra các quyết định kinh doanh, tiên đoán để né tránh các tình huống nan giải khó xử trong kinh doanh

2.2 Các bước chung của phương pháp Algorithm đạo đức

Bước 1 - Mục tiêu:

 Doanh nghiệp muốn mục tiêu gì?

 Có nhiều mục tiêu hay không?

Bước 2- Biện pháp: Làm thế nào theo đuổi mục tiêu?

 Các đối tượng quan tâm có tán thành các biện pháp hành động của doanh nghiệp không?

 Các biện pháp có đáp ứng hoặc tối đa hóa các mục tiêu đề ra không?

 Các biện pháp có cần thiết để đạt mục tiêu không hay là tương đối không, quan trọng hoặc đơn thuần ko, liên quan gì đến mục tiêu của bạn không?

Bước 3 – Động cơ: Điều gì thôi thúc hoàn thành mục tiêu?

 Doanh nghiệp bí mặt hay công khai động cơ thực sự?

 Doanh nghiệp theo lợi ích chủ trương cá nhân hay tập thể?

 Giá trị định hướng của doanh nghiệp là gì?

Bước 4 – Hậu quả: Có thể lường trước hậu quả nào?

 Hậu quả sẽ xảy tra trong ngắn hạn hay dài hạn?

 Hậu quả có ảnh hưxng đến đối tượng quan tâm của doanh nghiệp

 Liệu có xuất hiện yếu tố bất ngờ?

2.3 Phân tích rõ các bước thực hiện trong Algorithm đạo đức

2.3.1 Mục tiêu

Mục tiêu là những tráng thái hay kết quả một cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được và luôn hướng mọi hoạt động, nỗ lực vào việc đạt được chúng

Nó trả lời cho câu hỏi “Cần phải làm gì?”

Đặc điểm và tính chất:

6

Trang 10

Mục tiêu là hình thức phản ánh cụ thể của động cơ trong từng hoàn cảnh cụ thể Do hành

vi bị chi phối bxi nhiều động lực khác nhau, mục đích thường chỉ thể hiện những động cơ được

ưu tiên nhất trong một hoàn cảnh cụ thể

Tính chính xác của mục đích là 1 tiêu chí quan trọng để xác minh tính đúng đắn và tính khả thi của mục đích hành động con người tổ chức

Mục đích được coi là biểu hiện cụ thể của động cơ

Các hoạt động phải thống nhất để đạt được mục tiêu

2.3.2 Biện pháp

Biện pháp là hành vi hay cách thức thực hiện của một người để đạt tới mục tiêu đã định

Nó trả lời câu hỏi “làm như thế nào?”

2.3.3 Động cơ

Động cơ là thuật ngữ chung chỉ tập hợp các yếu tố bản năng về xu thế, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng, và tâm sinh lí tương tự của con người

Động cơ là nguồn động lực thúc đẩy con người hành động

Nó trả lời câu hỏi “tại sao?”, “vì lý do gì?”

2.3.4 Hậu quả

Tiên đoán trước hậu quả là bước cuối cùng và quan trọng nhất của algorithm đạo đức Các hậu quả thường không lường trước được trước khi giải pháp đạo đức được tiến hành

Vì thế, những người ra quyết định đạo đức cần phải tiên đoán các hậu quả ngoài ý muốn

có thể xảy ra cũng như tìm hiểu và giải quyết các hậu quả khi chúng bất ngờ xảy đến

III CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN

Kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản sau:

Tính chính trực

+ Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh; + Kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp không được để bị gắn tên với các báo cáo,

tờ khai, thông báo hoặc các thông tin khác mà họ cho rằng các thông tin đó:

Có sai sót trọng yếu hoặc gây hiểu nhầm

Được đưa ra một cách thiếu thận trọng

Bỏ sót hoặc che đậy những thông tin cần thiết mà việc bỏ sót hoặc che đậy đó có thể dẫn tới việc thông tin bị hiểu nhầm

+ Khi nhận thấy đang bị gắn tên với các thông tin này, họ phải tiến hành các bước cần thiết để chấm dứt việc bị gắn tên với các thông tin đó

7

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w