1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận đề tài tìm hiểu về chính sách lãi suất ở việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

Ở VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tuyết

Sinh Viên thực hiện: Nhóm FLOWERS

A40425 – Phạm Thị Quỳnh

A40473 – Nguyễn Hồng Nhung

A40558 – Đào Thị Lan Hương

A40815 – Nguyễn Thị Khánh Ly

A40963 – Nguyễn Thị Thủy

A41067 – Trần Thị Duyên

Trang 2

Hà Nội – 2021 MỤC LỤC

L Ờ I GI Ớ I THI U Ệ 3

Phầần 1: C s lý thuyếết ơ ở 4

1.1 Khái niệm lãi suất 4

1.2 Các loại lãi suất 4

1.2.1.Phần lo i theo giá tr c a tiếần t ạ ị ủ ệ 4

1.2.2 Phần lo i theo giá tr th i gian ạ ị ờ 4

1.2.3 Phần lo i theo lo i tiếần ạ ạ 5

1.2.4 Phần lo i theo s n đ nh c a lãi suầết ạ ự ổ ị ủ 5

1.2.5 Phần lo i theo m c trầần và m c sàn c a lãi suầết ạ ứ ứ ủ 6

1.2.6 Phần lo i theo đ n v ầến đ nh lãi suầết ạ ơ ị ị 6

1.2.7 Phần lo i theo m c đ u đãi ạ ứ ộ ư 7

1.2.8 Phần lo i theo lo i hình tín d ng ạ ạ ụ 8

1.2.9 Phần lo i theo nguồần tín d ng trong n ạ ụ ướ c hay quồếc tếế: 8

1.3 Vai trò của lãi suất 8

1.3.1 Là cồng c qu n lý kinh tếế vĩ mồ ụ ả 8

1.3.2 Có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế vi mô 11

1.4 Các chính sách lãi suất 12

1.4.1 Chính sách lãi suất trần: 12

1.4.2 Chính sách lãi suất sàn: 12

1.4.3 Chính sách lãi suất ưu đãi: 13

1.4.4 Chính sách lãi suất cố định: 13

1.4.5 Chính sách tự do hóa lãi suất: 14

Phầần 2 : Th c tr ng diếễn biếến lãi suầết Vi t Nam hi n nay ự ạ ở ệ ệ 15

2.2 Tác đ ng c a lãi suầết đếến nếần kinh tếế Vi t Nam ộ ủ ệ 17

2.2.1 Tác đ ng tích c c ộ ự 17

2.2.2 Tác đ ng tiếu c c ộ ự 18

Phầần 3: Kếết lu n và m t sồế kiếến ngh ậ ộ ị 20

Trang 3

3.1 Kếết lu n ậ 20 3.2 M t sồế kiếến ngh đ th c hi n tiếến trình t do hóa lãi suầết ộ ị ể ự ệ ự 20

LỜI GIỚI THIỆU

Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỷ 21 – thế kỷ của hộinhập, toàn cầu hóa và sự phát triển to lớn của kinh tế toàn cầu Bất

cứ một nền kinh tế quốc gia nào cũng đều không nằm ngoài xu thếkinh tế tất yếu đó Đối với Việt Nam cũng vậy xu thế hội nhập, pháttriển là con đường duy nhất và có ý nghĩa quyết định trong côngcuộc xây dựng CNXH và đi lên CNCS nếu không muốn bị tụt hậu vàsuy vong Để bắt kịp xu thế của thời đại và chủ động hòa nhập để cónhững bước phát triển vững chắc về kinh tế đòi hỏi chúng ta phải cóđường lối, chiến lược vững chắc và có những chính sách kinh tế vĩ

mô thật sự có hiệu quả

Nằm trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền

tệ quốc gia đóng một vai trò rất quan trọng mang tính chất quyếtđịnh đối với sự phát triển và ổn định của nền kinh tế Mặt khác chínhsách lãi suất có thể coi như cánh tay phải đắc lực, góp phần tạo nênđược một chính sách tiền tệ đúng đăn, có tác dụng tích cực để điềutiết nền kinh tế

Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt.Nếu xác định lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sảnxuất – lưu thông hàng hóa phát triển và ngược lại Bởi vậy, lãi suấtngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước, vừa là công

cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thương mại Một chính sáchlãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong mộtlãnh thổ và được NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời

kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thuhút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triểnkinh tế đất nước, đồng thười đảm bảo được cho hoạt động của cácngân hàng thương mại thực sự có hiệu qu Đối với Việt Nam, trongbước chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh

tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lí của Nhànước, trong quá trình hòa nhập cùng sự phát triển của nền kinh tếthế giới, việc xem xét vấn đề lãi suất là rất cần thiết

Thực tế qua nhiều năm việc điều hành chính sách tiền tệ cũngnhư chính sách lãi suất đã thực sự đem lại hiệu quả kinh tế tích cực

Trang 4

và to lớn cho nền kinh tế, tuy nhiên nó còn nhiều hạn chế và bất cậpđòi hỏi tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, sáng tạo để có một chính sáchhoàn thiện với hiệu quả cao nhất.

Với vai trò quan trọng như trên, thì việc nghiên cứu chính sáchlãi suất là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với những sinh viên kinh tế,

để nâng cao tầm hiểu biết của mình về các vấn đề kinh tế

Phần 1: Cơ sở lý thuyết

1.1 Khái niệm lãi suất

Theo sammuelson: “Lãi suất là giá mà người đi vay phải trảcho người cho vay để sử dụng một khoản tiền trong một khoảngthời gian nhất định”

Đây là loại giá cả đặc biệt, được hình thành trên cơ sở giá trị sửdụng chứ không phải trên cơ sở giá trị Giá trị sử dụng của khoảnvốn vay là khả năng mang lại lợi nhuận cho người đi vay khi sửdụng vốn vay trong hoạt động kinh doanh hoặc mức độ thoả mãnmột hoặc một số nhu cầu nào đó của người đi vay Khác với giá

cả hàng hoá, lãi suất không được biểu diễn dưới dạng số tuyệtđối mà dưới dạng tỷ lệ phần trăm Lãi suất (interest rate) cũngđược xem là tỷ lệ sinh lời (rate of return) mà người chủ sở hữu thuđược từ khoản vốn cho vay

Diễn biến của lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốnghàng ngày của mỗi chủ thể kinh tế Nó tác động đến những quyếtđịnh của các cá nhân như chi tiêu hay để dành, mua nhà haymua trái phiếu hay gửi tiền vào một tài khoản tiết kiệm Lãi suấtcũng tác động đến những quyết định kinh tế của các doanhnghiệp như: dùng tiền để đầu tư mua thiết bị mới cho các nhàmáy hoặc để gửi tiết kiệm trong một ngân hàng Do những ảnhhưởng đó, lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặtchẽ nhất trong nền kinh tế và diễn biến của nó được đưa tin hầunhư hàng ngày trên báo chí

1.2 Các loại lãi suất

1.2.1.Phân loại theo giá trị của tiền tệ

- Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – NIR): Là mức lãi suấtđược quy định trong hợp đồng tín dụng và cố định suốt toàn bộ

Trang 5

thời gian hợp đồng hay còn nói cách khác là lãi suất chưa trừ đi tỷ

lệ lạm phát

- Lãi suất thực (real interest rate – RIR) : Là mức lãi suất danhnghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực gồm 2loại:

+ Lãi suất thực tính trước (dự tính): là lãi suất được điều chỉnh lạicho đúng theo những thay đổi dự tính về lạm phát

+ Lãi suất thực tính sau: là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúngtheo những thay đổi trên thực tế về lạm phát

RIR = NIR – tỷ lệ lạm phát

1.2.2 Phân loại theo giá trị thời gian

- Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất áp dụng cho các khoản huy động

và khoản vay ngắn hạn có thời hạn dưới 1 năm

- Lãi suất trung hạn: là lãi suất áp dụng cho các khoản huy động

và khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm

- Lãi suất dài hạn: là lãi suất áp dụng cho các khoản huy động vàkhoản vay có thời hạn trên 5 năm

1.2.3 Phân loại theo loại tiền

- Lãi suất nội tệ: là lãi suất để áp dụng, tính toán cho đồng nội tệ (huy động và cho vay)

VD: Ở Việt Nam NHTM cho người dân, các doanh nghiệp vay bằng VNĐ

- Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất để áp dụng, tính toán cho đồng ngoại tệ

VD: Ngân hàng của Mỹ cho NHTM Việt Nam vay bằng đồng đôla

* Mối liên hệ giữa 2 loại lãi suất được thể hiện qua phương trình sau:

iD = i + EF e

Trong đó i : lãi suất nội tệD

I : lãi suất ngoại tệF

Trang 6

E : mức tăng giá dự tính của tỷ giá hối đoái hay đồng ngoại tệ

1.2.4 Phân loại theo sự ổn định của lãi suất

- Lãi suất cố định: Là mức lãi suất được quy định chính xác trongsuốt thời gian của hợp đồng tín dụng Thường áp dụng cho cáchợp đồng vay vốn ngắn hạn

VD: Anh An vay số tiền 15 triệu trong vòng 2 năm với mức lãisuất cố định là 12%/ năm

- Lãi suất thả nổi: Là mức lãi suất của hợp đồng tín dụng được neovào một lãi suất không cố định trên thị trường và thường đượcđiều chỉnh theo kỳ Lãi suất thả nổi vừa chứa đựng cả rủi ro lẫn lợinhuận Khi lãi suất tăng lên người đi vay bị thiệt trong khi ngườicho vay được lợi, ngược lại với trường hợp lãi suất giảm xuống.Thường thì lãi suất được quy định cố định trong từng kỳ hạn tíndụng, khi chuyển sang kỳ hạn khác thì lại theo lãi suất thị trườngtại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới

VD: lãi suất tiền gửi 3 tháng là 0,5%/ tháng sẽ không đổi trongsuốt 3 tháng nhưng nếu gửi tiếp kỳ hạn 3 tháng nữa thì sẽ theolãi suất hiện hành tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới Tuy nhiên,với các kỳ hạn dài, ví dụ các khoản vay trung hạn (5 năm) thìlãi suất có thể quy định cố định trong suốt 1 năm, sau đó sẽ ápdụng lãi suất hiện hành vào năm tiếp theo

1.2.5 Phân loại theo mức trần và mức sàn của lãi suất

- Lãi suất trần: Là mức lãi suất cao nhất một tổ chức tài chính ápdụng để thu hút tiền gửi vào tổ chức của mình, tức mức lãi suấttrần huy động; hoặc mức hạn cao nhất mà tổ chức áp dụng vớicác khoản vay nợ của người đi vay, tức lãi suất trần cho vay

- Lãi suất sàn: Là tỉ lệ được thỏa thuận trong phạm vi thấp hơn lãisuất của các khoản vay có lãi suất thả

1.2.6 Phân loại theo đơn vị ấn định lãi suất

a Đối với hoạt động kinh doanh của của NHTM thì có các

loại lãi suất sau:

Trang 7

- Lãi suất nhận tiền gửi: Là lãi suất mà ngân hàng trả cho cáckhoản tiền gửi của tổ chức, hoặc cá nhân vào ngân hàng Lãi suấttiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tủy thuộc vào loạitiền gửi (không kỳ hạn, tiết kiệm,…), thời hạn gửi và quy mô tiềngửi.

- Lãi suất cho vay (lãi suất tín dụng):

+ Là lãi suất tính trên số vốn mà bên vay phải trả kèm theo tiềngốc vay Là giá cả của tiền vay thể hiện dưới hình thức tỉ lệ phầntrăm trên số tiền vay theo khoảng thời gian xác định

+ Được chia thành nhiều mức lãi dựa theo hình thức vay là vaykinh doanh, trả góp, vay qua thẻ tín dụng, vay ngắn hạn,…,theomức độ quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng và phụ thuộcvào sự thỏa thuận giữa 2 bên

- Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất mà NHTƯ đánh vào các khoảntiền cho các NHTM vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạnhoặc bất thường của các ngân hàng này

- Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suất thỏa thuận giữa các tổ chứctín dụng vợi nhau trong việc vay các khoản vốn ngắn hạn Lãisuất liên ngân hàng được hình thành qua quan hệ cung cầu vốnvay trên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi phối bởi lãi suấtcho các ngân hàng trung gian vay của NHTƯ Mức độ chi phối nàyphụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thị trường mở và tỷtrọng sử dụng vốn vay NHTƯ của các ngân hàng trung gian

b Đối với hoạt động của NHTƯ có các loại lãi suất sau:

- Lãi suất trần và lãi suất sàn: Lãi suất trần và lãi suất sàn được sửdụng để phòng ngừa rủi ro liên quan đến các sản phẩm cho vaylãi suất thả nổi Trong trường hợp lãi suất sàn, người mua hợpđồng lãi suất sàn sẽ được bảo vệ khỏi thu nhập lãi bị mất do khilãi suất thả nổi giảm

- Lãi suất cơ bản:

+ Là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở ấn định mứclãi suất kinh doanh

Do NHTƯ quy định (Việt Nam)

Trang 8

Căn cứ vào các NHTM đứng đầu (Malaysia)

Sử dụng lãi suất liên ngân hàng (Singapore)

+ Lãi suất cơ bản được hình thành khác nhau tùy từng nước, nó

có thể do NHTƯ ấn định (như ở Nhật – là mức lãi suất cho vaythấp nhất); hoặc có thể do bản thân các ngân hàng tự xác địnhcăn cứ vào tình hình hoạt động cụ thể của ngân hàng mình (ở Mỹ,Anh, Úc – đó là mức lãi suất áp dụng cho khách hàng có mức rủi

ro thấp nhất)… Mặc dù khác nhau, lãi suất cơ bản của hầu hết cácnước đều hình thành trên cơ sở thị trường và có một mức lợinhuận bình quân cho phép Khi áp dụng đối với các đối tượng cómức rủi ro khác nhau, mức lãi suất kinh doanh sẽ khác nhau vì sựbiến động của mức bù rủi ro

- Lãi suất tái chiết khấu/ tái cấp vốn:

+ Lãi suất tái chiết khấu: Là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTƯđối với các NHTM và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tái chiếtkhấu các giấy tờ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, được ấnđịnh cho từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ+ Lãi suất tái cấp vốn: Là hình thức tái cấp vốn của NHNN đối vớicác NHTM, dựa trên cơ sở các hồ sơ cho vay mà NHTM đã cho vayđối với khách hàng Theo nghiệp vụ này, NHTM phải xuất trìnhcho NHNN hồ sơ tín dụng đã được thẩm định và chấp nhận chokhách hàng vay

c Lãi suất trên thị trường tự do (Interest rate liberalization)

- Có thể được hiểu là việc tháo bỏ hoàn toàn các ràng buộc về lãisuất trong nền kinh tế, cho phép lãi suất trong nền kinh tế đạt tớiđiểm cân bằng của nó

- Lãi suất trên thị trường tự do là cơ chế lãi suất trong đó có rất íthoặc không có sự can thiệp của các cơ quan chức năng vào việchình thành lãi suất mà lãi suất được hình thành trên cơ sở thịtrường, vận động thep quy luật cung cầu

1.2.7 Phân loại theo mức độ ưu đãi

- Lãi suất ưu đãi: Là những con số lãi suất thấp ban đầu được cácngân hàng đưa ra nhằm thu hút người đi vay

- Lãi suất không ưu đãi:

Trang 9

1.2.8 Phân loại theo loại hình tín dụng

- Lãi suất tín dụng thương mại:Áp dụng khi các doanh nghiệp chonhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa Loại lãi suất nàyđược tính bao hàm trong tổng giá cả hàng hóa bán chịu

* Công thức tính:

Lãi suất tín dụng thương mại:

100% * [(giá cả hàng hóa bán chịu – giá cả hàng hóa bán trả tiền ngay)/ giá cả

1.2.9 Phân loại theo nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế:

- Lãi suất trong nước hay lãi suất địa phương (National interest

rate): Là lãi suất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng trong mộtquốc gia

- Lãi suất quốc tế (International interest rate):

+Là lãi suất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng quốc tế Cáchợp đồng tín dụng quốc tế áp dụng mức lãi suất của thị trườngquốc gia đó trở thành lãi suất quốc tế

+ Lãi suất địa phương chịu ảnh hưởng của lãi suất quốc tế Nếuthị trường vốn địa phương đó mà tự do thì lãi suất địa phương sẽlên xuống theo lãi suất quốc tế

+ LIBOR (London Interbank Offered Rate): lãi suất của Liên ngânhàng London công bố vào 11h trưa hàng ngày tại London Đây làlãi suất cho vay ngắn hạn (1,3,6,12 tháng), thường được sử dụnglàm lãi suất tham khảo trong các hợp đồng tín dụng quốc tế.+ Ngoài ra còn có lãi suất NIBOR của thị trường Newyork, TIBORcủa thị trường Tokyo, SIBOR của thị trường Singapore

1.3 Vai trò của lãi suất

1.3.1 Là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

- Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô:

Trang 10

Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường:

+ Lãi suất thấp → khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng →tăng tổng cầu → sản lượng tăng, giá cả tăng, thất nghiệp giảm,nội tệ có xu hướng giảm so với ngoại tệ

+ Lãi suất cao → hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng → giảm tổngcầu → sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xuhướng tăng giá so với ngoại tệ

Vì có khả năng tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nên lãisuất được Chính phủ các nước sử dùng làm một công cụ có hiệuquả để điều tiết nền kinh tế quốc gia

- Là công cụ điều tiết sự dịch chuyển của dòng vốn và kích thích

sử dụng dòng vốn có hiệu quả:

Lãi suất có tác dụng trong việc phân bổ vốn Đối với những dự

án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất lớn hơnthường thu hút được vốn nhanh hơn, nhiều hơn Còn những dự ánnào chứa định nhiều rủi ro thì phải trả lãi suất cao mới có khảnăng thu hút được vốn Như vậy, bằng cách đưa các mức lãi suấtkhác nhau có thể tạo được sự phân bổ các luồng vốn theo mụcđích mong muốn

Trong quan hệ vay vốn, người đi vay không chỉ phải hoàn trảgốc khi đến hạn mà còn phải trả lãi vay Bằng việc buộc phải trảlãi đã kích thích các người đi vay phải sử dụng vốn có hiệu quả,vốn phải có tác dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập

để bù đắp chi phí, có lợi nhuận, tạo cơ sở cho việc trả lãi

Trang 11

Với mức lãi suất cho vay hợp lí sẽ kích thích các nhà đầu tư vayvốn mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân, hạn chế thất nghiệp, tăng mức sống của người dân, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tếngày càng phát triển.

Việc áp dụng một chính sách lãi suất hợp lí phải đảm bảo nguyên tắc: lãi suất phải bảo tồn được giá trị vốn vay, đảm bảo tích lũy cho cả người cho vay và người đi vay Cụ thể:

+ Tỷ lệ lạm phát < lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay < tỷ suất lợi nuận bình quân

+ Lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn (đối với cả tiền gửi và tiền vay)

- Là công cụ điều tiết sự ổn định của tỷ giá, góp phần tác động

đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán:

Tỷ giá chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ vàngoại tệ Sự thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổitrong lãi suất danh nghĩa Tỷ giá do quan hệ cung cầu trên thịtrường ngoại hồi quyết định và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tốnhư giá cả, thuế,… trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay làm chokhông một quốc gia nào, nếu muốn tồn tại và phát triển, lạikhông tham gia thực hiện phân công lao động và thương mạiquốc tế Thông qua quá trình trao đổi buôn bán giữa các nv tỷ giáhối đoái giảm, xuất khẩu tăng lên nguồn thu ngoại tệ tăng lên.Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tương đương với việc tăng cầunội tệ kết quả là làm lãi suất tăng lên

- Có vai trò tích cực trong kiềm chế lạm phát:

Hiện trạng tăng chỉ số giá cả (CPI) ở Việt Nam có mầm móng từnăm 2005 – 2006, khi mà nền kinh tế Việt Nam đang trên đà ổnđịnh về cơ cấu và nhịp độ tăng trưởng Tình trạng đó kéo dài suốt

2007, song do hạn chế về khả năng dự báo và sự nhạy bén bêntrong điều hành nền kinh tế vĩ mô mà lạm phát bùng phát ở “đỉnhđiểm” vào cuối quý I/2008 với mức tăng giá tiệm cận tới 20%.Điều này như một cảnh báo về tính bức xúc của việc điều chỉnhchính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, mà trong đó, chính sáchtiền tệ là tiêu điểm

Trang 12

Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữalãi suất và lạm phát Hiệu ứng Fisher cho rằng có mối quan hệmột – một gữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa Những năm

có tỷ lệ lạm phát cao tương ứng với lãi suất danh nghĩa cao.Những nước có tỉ lệ lạm phát cao thường cũng có xu hướng lãisuất danh nghĩa cao Lạm phát là hiện trượng mất giá của đồngtiền, là tình trạng tăng liên tục mức giá chung của nền kinh tế donhiều nguyên nhân khác nhau Do vậy tuy có nhiều biện phápkhác nhau để kiểm soát lạm phát, nhưng giải pháp về lãi suất có

ý nghĩa đặc biệt quan trọng

- Là công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế:

Trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế, lãi suất thường có

xu hương tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng lên, trong đótốc độ tăng của cầu quỹ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của cungquỹ cho vay Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế,lãi suất thường có xu hướng giảm xuống

Căn cứ vào biến động của lãi suất hoặc tình hình lãi suất trongmột thời kì có thể dự báo được một số yếu tố của nền kinh tế: các

cơ hội đầu tư, tình hình tiền tệ, tình hình kinh tế trong tương lai

Từ đó các ngân hàng hoặc doanh nghiệp có điều kiện để chuẩn bị

và lựa chọn các phương án kinh doanh cho phù hợp

- Là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:

Khả năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nótrở thành công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũng như thị trường tàichính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng làm một công cụ trựctiếp để tác động tới mục tiêu trung gian và qua đó tới mục tiêucuối cùng của chính sách tiền tệ NHTƯ sử dụng công cụ này dướicác hình thức ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh cho các ngânhàng hoặc quy định khung lãi suất tiền gửi – lãi suất tiền vay hoặctrần lãi suất tiền vay, qua đó khống chế lãi suất cho vay của cácngân hàng theo hướng thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ

Trong điều kiện thị trường tài chính phát triển, NHTW sử dụngcông cụ lãi suất gián tiếp như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho

Trang 13

vay cầm cố để tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường Lãi suấtthị trường thay đổi sẽ tác động tới các biến số kinh tế vĩ mô.

1.3.2 Có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế vi mô

- Là cơ sở để cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định kinh tế:

tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư, sản xuất

+ Đối với cá nhân, hộ gia đình: lãi suất ảnh hưởng nhiều đếnquyết định như chi tiêu hay để dành, mua nhà mua trái phiếu haygửi vốn vào một tài khoản tiết kiệm Đối với cá nhân hay hộ giađình khi lãi suất của tiền gửi tiết kiệm tăng họ sẽ lựa chọn gửi tiềnvào ngân hàng hơn là mua các giấy tờ có giá bởi khi đó giá củachúng sẽ giảm

Ngược lại khi lãi suất giảm họ sẽ đầu tư vòa các khoản mụcđầu tư khác và sẽ cân nhắc khả năng gửi tiền vào ngân hàng vì lãisuất thấp hơn lợi nhuận nhận được từ những hìn thức đầu tư khác.+ Đối với các doanh nghiệp: lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất có thể coi là chiphí của doanh nghiệp

Khi lãi suất thấp có nghĩa là chi phí vốn đầu tư thấp, điều đókhuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư Bớt một đồng chi phí

là tăng một đồng lợi nhuận vì thế họ sẽ tìm cách tối đa hóa lợinhuận trên một đồng chi phí Có thể nói rằng lãi suất đóng vài trò

là công cụ bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn một cáchtriệt để, có hiệu quả

+ Đối với nhà nước: lãi suất không chỉ là một công cụ nhằmhuy động hay cho vay vốn mà còn là công cụ quản lí vĩ mô quantrọng nhằm điều tiết sản xuất kinh doanh theo đúng hướng, xử lýhài hòa giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, điều hành gián tiếpchính sách tiền tệ quốc gia để thực hiện các mục tiêu của mình:

ổn định giá cả đồng nội tệ, tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao (trên7%) và công ăn việc làm đầy đủ

- Là điều kiện tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM

Các ngân hàng hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cho vay Trong cơ chế tự do hóa lãi suất như hiện nay nó là công cụ quan trọng để kích thích cạnh tranh giữa các ngân hàng Do đó, ngân hàng phải có nhiều chính sách để thu hút mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, tăng lượng vốn huy động đồng thờithực hiện các biện pháp cho vay hiệu quả, sao cho đáp ứng được yêu cầu hạch toán kinh tế

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w