Đặc biệt với tất cả sự chân thành, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến c ô Đặng Thị Mai Dung đã truyền đạt những kiến thức hữu ích, tâm huyết, tận tình h ướng dẫn chi tiết để cho chú
Trang 1PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài : Phân tích chính sách văn hoá theo Hiến pháp 2013 Môn học : Luật Hiến pháp
Giảng viên phụ trách : Ths Đặng Thị Mai Dung
Nhóm thực hiện : Nhóm 5
TP.HỒ CHÍ MINH – 2024
Trang 2PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài : Phân tích chính sách văn hoá theo Hiến pháp 2013 Môn học : Luật Hiến pháp
Giảng viên phụ trách : Ths Đặng Thị Mai Dung
Nhóm thực hiện : Nhóm 5
TP.HỒ CHÍ MINH – 2024
Trang 3Danh mục các từ viết tắt
Các từ viết tắt Ý nghĩa Ths Thạch sĩ 2305LHOC Lớp luật học 23C
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa nhà nước và Pháp luật, phân viện Học viện hành chính quốc gia t đã tận tình tổ chức, giảng dạy, truyền đạt những kiến thức tốt nhất cho sinh viên chúng em trong suốt quá trình họ c tập và rèn luyện cũng như tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất.
Đặc biệt với tất cả sự chân thành, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến c ô Đặng Thị Mai Dung đã truyền đạt những kiến thức hữu ích, tâm huyết, tận tình h ướng dẫn chi tiết để cho chúng em có đủ kiến thức hoàn thành tốt môn học này.Hi v ọng thông qua những nỗ lực tìm hiều của tất cả các thành viên, nhóm 5 sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về chính sách văn hóa của nước ta.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế n ên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em mong nhận được những lời gó p ý của cô để bài tiểu luận ngày càng được hoàn thiện tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 1 năm 2024
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài “ Phân tích chính sách văn hóa Việt Nam” đư ợc tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng nỗ lực của cả nhóm và dưới sự hướng d ẫn nhiệt tình của cô Đặng Thị Mai Dung Mọi số liệu sử dụng phân tích trong bài là do chúng em tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu không có sự trung thực trong thông tin sử dụng trong bài nghiên cứu này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 1 năm 2024
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
“Văn hoá không chỉ là yếu tố quan trọng trong việc xác định bản sắc và danh tính của một quốc gia mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển xã hội Di sản văn hoá, nhận thức và thái độ văn hoá của một quốc gia đều góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng và giàu có văn hoá Trong bối cảnh đó, chính sách văn hoá trở thành một yếu tố không thể thiếu trong việc bảo vệ, phát triển và thúc đẩy giá trị văn hoá cũng như đảm bảo quyền lợi của công dân trong lĩnh vực văn hoá” Trong mọi thời đại, sự phát triển của mỗi lĩnh vực trong đời sống đều phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống chính sách của nhà nước Chính sách là các tác động mang tính định hướng cho sự phát triển, là khung thể chế cho các hoạt dộng trong thực tiễn Và chính sách văn hoá cũng mang tầm quan trọng ảnh hưởng sâu rộng cho sự phát triển nền văn hoá Việt Nam Trong từng thời kì, chính sự thay đổi của chính sách văn hoá đã tạo nên những động lực mới cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực văn hoá văn nghệ Đặc biệt, hiện nay, Việt Nam đang chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất cả những hoạt động của đời sống cần được điều hành bằng pháp luật Chúng ta đang gia nhập xu thế toàn cầu hoá, đẩy mạnh hợp tác văn hoá phát triển; do đó việc xây dựng chính sách văn hoá và hiểu biết về chính sách văn hoá là một vấn đề mang tính cấp thiết Hiểu được tầm quan trọng của chính sách văn hoá đối với đối với đời sống xã hội Vậy nên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài ‘ Phân tích chính sách văn hoá Việt Nam theo hiến pháp 2013 ’.
Trang 8MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt ………3
LỜI CẢM ƠN ………4
LỜI CAM ĐOAN ……… …….5
LỜI NÓI ĐẦU … ………6
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH VĂN HÓA THEO HIẾN PHÁP 2013…… 9
1 Các khái niệm về chính sách văn hoá………9
1.1 Chính sách là gì?……… 9
1.2 Văn hoá là gì?.………9
1.3 Chính sách văn hoá là gì?………9
2 Lịch sử hình thành cơ sở văn hoá ở triều đại phong kiến và thời kỳ hiện đại2.1 Dưới triều đại phong kiến………9
2.2 Ở thời kỳ hiện đại……….10
3 Bối cảnh văn hóa của Việt Nam năm 1858-1945………10
3.1 Văn hoá Việt Nam ……… 10
3.2 Văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam………11
3.3 Sự giao thoa văn hoá giữa Việt Nam và phương Tây……… 11
3.4 Chính sách văn hóa của thực dân Pháp dành cho Việt Nam……… …11
3.5 Mục đích và ảnh hưởng của chính sách văn hoá thực dân……….11
3.5.1 Chính sách văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam nhằm mục đích….113.5.2 Ảnh hưởng của chính sách văn hóa thực dân……… 12
4 Đề cương văn hóa 1943 và nội dung đề cương văn hóa năm 1943……… 12
4.1 Đề cương văn hóa 1943……… 12
4.2 Nội dung cơ bản của bản Đề cương văn hóa 1943……….….13
5 Vai trò về văn hóa của Đề cương 1943……… 14
6 Bối cảnh văn hoá Việt Nam thời kỳ 1945- 1954 Chính sách văn hoá của Việt Namthời kỳ 1945 - 1954 và vai trò của chính sách ……….16
6.1 Bối cảnh văn hoá Việt Nam trong thời kỳ 1945 - 1954……….16
6.2 Chích sách văn hoá thời kỳ 1945 - 1954……….16
6.3 Vai trò của chính sách……….16
Trang 97 Bối cảnh văn hóa Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Chính sách văn hoá của Việt
Nam thời kỳ 1954 – 1975 và vai trò của chính sách ………17
7.1 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975……… 17
7.2 Các chính sách về văn hoá của Nhà nước ở thời kỳ 1954 – 1975 ………… 17
7.3 Vai trò của chính văn hoá thời kỳ 1954 - 1975………17
8 Bối cảnh văn hoá Việt Nam thời kỳ 1975 – 1985 Chính sách văn hoá của Việt Namthời kỳ 1975 – 1985 và vai trò của chính sách……… 18
8.1 Bối cảnh văn hoá Việt Nam thời kỳ 1975 – 1985……… 18
8.2 Các chính sách văn hoá thời kỳ 1975 - 1985……….…18
8.3 Vai trò chính sách văn hoá trong thời kỳ 1975-1985………19
9 Đường lối của Đảng về văn hoá ở thời kỳ đổi mới và bối cảnh văn hoá của thời kỳđổi mới……… ……….19
9.1 Đường lối của Đảng về văn hoá ở thời kỳ đổi mới ……… 19
9.2 Bối cảnh văn hoá của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới………19
10 Các chính sách về văn hoá của Nhà nước ở thời kỳ đổi mới………20
11 Hiến pháp 2013 nói gì về văn hoá?……….21
12 Vai trò và đặc tính của chính sách văn hoá Việt Nam hiện nay……… 23
12.1 Vai trò của chính sách văn hoá hiện nay……….23
12.2 Đặc tính của chính sách văn hoá hiện nay……… 24
12.3 Liên hệ thực tế về chính sách văn hoá hiện nay……… 24
12.4 Chính sách đầu tư cho văn hoá của Nhà nước……….24
KẾT LUẬN……….……….….27
TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ……….……….28
Trang 10NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH VĂN HÓA THEO HIẾN PHÁP 2013 1 Các khái niệm về chính sách văn hoá
1.1 Chính sách là gì?
Chính sách nghĩa là một hệ thống nguyên tắc, quy tắc được thiết lập để hướng dẫn và quản lý hành vi, quyết định và thực hiện các mục tiêu cụ thể như một thủ tục Các chính sách được thực hiện trong một tổ chức hay cộng đồng và có thể áp dụng ở nhiều cấp độ như cấp độ quốc gia, tỉnh, công nghiệp, cá nhân
VD: Chính sách an sinh xã hội- chính phủ hỗ trợ tài chính cho những người thất nghiệp, người già, những người có hoàn cảnh khó khăn,…
1.2 Văn hoá là gì?
Văn hoá nghĩa là những giá trị vật chất và tinh thần được mọi người lưu truyền từ năm này sang năm khác, từ đời này sang đời khác.Và văn hoá còn là đặc trưng cho một gia đình, một dân tộc hay một quốc gia Văn hoá bao gồm: ngôn ngữ, tập tục, nghi lễ, tôn giáo, nghệ thuật, lối sống, giáo dục,…
VD: Văn hoá Việt Nam đó là người Việt Nam có tiếng mẹ đẻ là tiếng việt, trang phục truyền thống chính là áo dài
1.3 Chính sách văn hoá là gì?
Chính sách văn hoá nghĩa là một tập hợp các quyết định và hướng dẫn mà các tổ chức, cộng đồng hoặc chính phủ thiết lập để định hình và hỗ trợ phát triển văn hoá trong một quốc gia hoặc một cộng đồng cụ thể Đường lối văn hoá của Viêt Nam là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và đương đại, phản ánh sự phong phú và độc đáo của nền văn hoá
2 Lịch sử hình thành cơ sở văn hoá ở triều đại phong kiến và thời kỳ hiện đại
Trước khi muốn hiểu được văn hóa của một quốc gia, dân tộc nào đó trên thế giới trước hết cần phải tìm hiểu lịch sử hình thành cơ sở văn hoá của chính quốc gia dân tộc ấy Trên thực tế, cơ sở văn hoá của một xã hội chính là cái phản ánh những giá trị, quan niệm và hành vi của con người trong một thời kỳ lịch sử cụ thể
2.1 Dưới triều đại phong kiến
Ở Châu Á: Trong thời kỳ này không có chính sách văn hoá chính thức mà chỉ thô ng qua chỉ dụ của nhà vua, các mô hình văn hoá triều đình qua đó định hình nền văn ho á của quốc gia, dân tộc Ngoài ra các làng xã cũng góp phần tạo nên một nền văn hoá d ân gian độc đáo Ví dụ như triều đại Trung Hoa, cơ sở văn hoá được xây dựng dựa trên triết lý Khổng Tử và các giá trị truyền thống Các văn bản cổ như “Nho giáo” và “Đạo giáo” đã định hình cách suy nghĩ và hành vi của người dân.
Ở Châu Âu: Trong việc hình thành các chính sách văn hoá, các lãnh chúa phong kiến và tầng lớp tăng lữ đóng vai trò quan trọng, với sự phát triển của nghệ thuật văn h oá và kiến trúc Các chính sách của triều đình cho phép sự tự do sáng tạo, hỗ trợ các ho
Trang 11ạt động nghệ thuật, tổ chức một số văn hoá nghệ thuật lớn Các tác phẩm nghệ thuật nh ư tranh vẽ, nhạc cổ điển và kiến trúc Gothic đã trở thành biểu tượng của thời kỳ này Giai cấp tư sản thông qua vị trí kinh tế của mình đã góp phần thúc đẩy văn hoá th ời kỳ này phát triển lên một bước mới Nhà nước chưa có chính sách văn hoá chính thứ c song đã ý thức rõ hơn trong việc phát triển văn hoá, đặc biệt là cơ sở hạ tầng và nghệ thuật, phát triển tinh thần tự do sáng tạo trong nghệ thuật
2.2 Ở thời kỳ hiện đại
Ở thời kỳ hiện đại thế chiến thứ hai đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản và các nước xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở này, chính sách văn hoá của hai h ệ thống này cũng đã hình thành hai theo hướng khác nhau
Chủ nghĩa tư bản: Chính sách văn hoá của các nước tư bản được xây dựng trên n guyên tắc của tự do cá nhân và sự cạnh tranh, được triển khai, đánh giá và tiến hành the o một quy trình khoa học có sự tham gia của nhiều lực lượng trong xã hội Văn hóa tư b ản thường có sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, điện ảnh và vă n học
Chủ nghĩa xã hội: Trong khi đó, chính sách văn hoá của các nước xã hội chủ nghĩ a được xây dựng trên nguyên tắc của sự công bằng và sự chia sẻ Văn hoá được phát tri ển theo mô hình tương đối thống nhất, mang tính tập trung và coi văn hoá như một lĩnh vực cần phải được nhà nước quản lý và chỉ đạo Văn hóa xã hội chủ nghĩa thường có sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục, y tế và văn hóa dân gian
3 Bối cảnh văn hóa của Việt Nam năm 1858-1945
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, mở ra một giai đoạn mới tro
ng lịch sử đất nước Sự xâm lược của thực dân Pháp đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa.
3.1 Văn hoá Việt Nam
Văn hóa truyền thống tiếp tục phát triển.
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, văn hóa truyền thống của Vi ệt Nam vẫn tiếp tục phát triển trong giai đoạn này.
Về chữ viết: Chữ Hán vẫn là chữ viết chính thức của đất nước, được sử dụng trong c ác cơ quan nhà nước, trường học, và trong các văn bản hành chính, khoa học, văn học Tu y nhiên, chữ quốc ngữ cũng được phát triển và dần dần được sử dụng phổ biến hơn Về ngôn ngữ: Tiếng Việt tiếp tục được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, tr ong các tác phẩm văn học, và trong các lĩnh vực khác.
Về văn học: Văn học Việt Nam trong giai đoạn này có nhiều tác phẩm nổi tiếng, phả n ánh tinh thần yêu nước, đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta Một số tác phẩ m tiêu biểu như: ‘Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc’ của Nguyễn Đình Chiểu, ‘Tây Tiến’ của Qu ang Dũng ’
Về nghệ thuật: Nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn này cũng có nhiều thành tựu nổ i bật Một số lĩnh vực nghệ thuật tiêu biểu như:
Trang 12- Âm nhạc: Nghệ thuật âm nhạc dân gian tiếp tục phát triển, đồng thời, các thể l oại âm nhạc mới như nhạc kịch, nhạc tiền chiến, nhạc cách mạng cũng ra đời.
- Nhà hát: Các nhà hát truyền thống như nhà hát chèo, nhà hát cải lương, nhà hát múa rối tiếp tục được biểu diễn, đồng thời, các nhà hát mới như nhà hát kịch, nhà hát ca nhạc cũng được xây dựng.
3.2 Văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam
Sự xâm lược của thực dân Pháp đã đưa văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam Văn hóa phương Tây có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa của Việt Nam, thể hiện ở những điểm sau:
- Chữ viết: Chữ quốc ngữ được du nhập vào Việt Nam và dần dần thay thế chữ Hán trong đời sống hàng ngày.
- Ngôn ngữ: Tiếng Pháp được sử dụng trong các cơ quan nhà nước, trường học, và trong các văn bản hành chính, khoa học.
- Văn học:Văn học Việt Nam tiếp thu những tinh hoa của văn học phương Tây, đồng thời, cũng phát triển những thể loại văn học mới như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ t ự do.
- Nghệ thuật: Nghệ thuật Việt Nam tiếp thu những tinh hoa của nghệ thuật phư ơng Tây, đồng thời, cũng phát triển những thể loại nghệ thuật mới như hội họa hiện thực, kiến trúc hiện đại.
3.3 Sự giao thoa văn hoá giữa Việt Nam và phương Tây
Sự giao thoa giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây đã tạo nên những né t đặc sắc mới trong văn hóa Việt Nam Trong giai đoạn này, văn hóa Việt Nam có sự phát t riển toàn diện, thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân t a.
3.4 Chính sách văn hóa của thực dân Pháp dành cho Việt Nam
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, mở ra một giai đoạn mới tro ng lịch sử đất nước Trên cơ sở mục đích đã đề ra, thực dân Pháp đã thực hiện một số chín h sách văn hóa cụ thể ở Việt Nam, bao gồm:
- Chính sách ngu dân: Nhằm hạn chế sự phát triển của văn hóa truyền thống Vi ệt Nam Chúng bỏ qua việc phát triển giáo dục ở Việt Nam, chỉ chú trọng đào tạo một số n gười Việt Nam phục vụ cho công cuộc cai trị của chúng.
- Chính sách đồng hóa: Nhằm xóa bỏ những nét đặc sắc của văn hóa truyền thố ng Việt Nam, thay thế bằng văn hóa phương Tây Chúng bắt buộc người Việt Nam phải họ c tiếng Pháp, sử dụng chữ quốc ngữ, theo đạo Thiên Chúa,
- Chính sách lợi dụng văn hóa truyền thống: Để phục vụ cho công cuộc cai trị c ủa chúng Chúng sử dụng các lễ hội, phong tục tập quán, để quảng bá văn hóa phương T ây, đồng thời, cũng sử dụng chúng để chia rẽ, đồng hóa người Việt Nam
3.5 Mục đích và ảnh hưởng của chính sách văn hoá thực dân
3.5.1 Chính sách văn hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam nhằm mục đích
Trang 13- Phủ nhận, loại trừ văn hóa truyền thống Việt Nam, thay thế bằng văn hóa ph ương Tây.
- Tạo ra một lực lượng xã hội mới, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Đấu tranh tư tưởng, ngăn chặn sự phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam.
3.5.2 Ảnh hưởng của chính sách văn hóa thực dân
Chính sách văn hóa của thực dân Pháp đã tác động sâu sắc đến văn hóa Việt Nam, th ể hiện ở những điểm sau:
- Văn hóa truyền thống Việt Nam bị suy thoái, mai một: Chính sách ngu dân, đ ồng hóa của thực dân Pháp đã làm cho văn hóa truyền thống Việt Nam bị suy thoái, mai m ột Nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, biến mất.
- Văn hóa phương Tây du nhập và phát triển mạnh mẽ:Chính sách đồng hóa củ a thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho văn hóa phương Tây du nhập và phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Chữ quốc ngữ được sử dụng rộng rãi, các trường học theo hệ thống của Pháp được xây dựng, đã góp phần đưa văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam - Sự giao thoa giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây: Sự giao thoa giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây đã tạo nên những nét đặc sắc mới trong văn hóa Việt Nam Một số giá trị văn hóa truyền thống được tiếp thu, phát triển trong bối cảnh mới.
4 Đề cương văn hóa 1943 và nội dung đề cương văn hóa năm 19434.1 Đề cương văn hóa 1943
Có thể nói nền văn học nghệ thuật hình thành qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ là một trong những trang lịch sử rực rỡ nhất của nước nhà Những giai điệu, những vần thơ, những thước phim được ra đời trong thời điểm ấy đã trở thành bất hủ Và chính nền văn nghệ ấy trong quá khứ đã trở thành vũ khí sắc bén giúp một dân tộc nhỏ bé chiến thắng những kẻ thù mạnh hơn mình rất nhiều lần Khơi nguồn mở lối cho nguồn ng hệ thuật đó chính là đề cương văn hóa Việt Nam do đồng chí Trường Chinh soạn thảo nă m 1943, đây được xem như cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa.
Trước Cách Mạng Tháng 8 năm 1945, dưới ách thống trị một cổ hai tròng của thực dân Pháp và phát xít Nhật Trên lĩnh vực văn hóa xuất hiện nhiều xu hướng khác nhau đan g chi phối đời sống dân tộc, gây lạc đường cho nhiều trí thức chán ghét những tư tưởng cũ nhưng chưa tìm ra được hướng đi mới, chiến tranh, làm cho văn học đánh mất dần đi nhữ ng giá trị tích cực vốn có của nó, dưới văn nghệ sĩ có phần hoang mang có phần bi quan v à bế tắc, họ dù giàu lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, khát vọng dân chủ và tự do nhưng chưa được thức tĩnh về con đường giải phóng dân tộc Vào năm 1943, xuất phát từ tình hình thế giới và trong nước Trong rất nhiều công việc quan trọng cần phải chuẩn bị, tiến hành , Nguyễn Ái Quốc và Tổng Bí thư Trường Chinh nhận rõ vai trò, đóng góp to lớn và
Trang 14quan trọng của văn hóa Tháng 2/1943,đã diễn ra Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tại Võng La ( Đông Anh, Phúc Yên ) Đồng chí Trường Chinh đã soạn thảo bản Đề cương về văn hóa Việt Nam và được thông qua tại Hội nghị đó Bản Đề cương ấy được đề ra để chống lại chính sách văn hóa phản động của phát xít Pháp - Nhật và tay sai của chúng, chống lại trào lưu lãng mạn có khuynh hướng cải lương, bi quan, bế tắc…, Đảng ta quan niệm, văn hóa phải đạt đến chuẩn mực Chân Thiện Mỹ và phải mang giá trị khoa học dân tộc và đại chúng.Cuối tháng 2/1943, Đảng ta ban hành nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và Đề cương về văn hóa Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam trong lúc bấy giờ sự ra đời của ‘Đề cương văn hóa Việt Na m’ có ý nghĩa to lớn được coi là Tuyên ngôn của Ðảng về một nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mà chúng ta xây dựng, như một ngọn đuốc soi đường giữa đêm đông có tá c dụng định hướng về tư tưởng, nhận thức, phương châm hoạt động văn hóa cho toàn Đả ng, toàn dân trong cuộc đấu tranh giành độc lập tạo nền tảng ban đầu cho việc xây dựng một nền văn hóa mới.
4.2 Nội dung cơ bản của bản Đề cương văn hóa 1943
Cấu trúc của đề cương: Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 có kết cấu gồm 0
5 phần:
- Phần (I): Cách đặt vấn đề
- Phần (II): Lịch sử và tính chất văn hóa Việt Nam
- Phần (III): Nguy cơ của văn hóa Việt Nam dưới ách phát xít Nhật, Pháp - Phần (IV): Vấn đề cách mạng văn hóa Việt Nam
- Phần (V): Nhiệm vụ cần kíp của những nhà văn hóa Mácxít Đông Dươn g và nhất là của những nhà văn hóa Mácxít Việt Nam
Nội dung cơ bản: Đề cương thể hiện các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, phương châ
m, nguyên tắc của nền văn hóa dân tộc và xác định nhiệm vụ của những người làm công t ác văn hóa cụ thể như sau:
- Thứ nhất, đề cương đã xác định rõ nội dung, phạm vi, vị trí, vai trò của vă n hóa trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa Đề cương đã n êu rõ: Văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật; quan hệ giữa văn hóa và kinh t ế, chính trị; mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận ở đó người cộng sản phải hoạt độn g, không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà còn phải làm cách mạng văn hóa nữa Đồng thời, khi mà lãnh đạo được phong trào văn hóa Đảng mới ảnh hưởng được dư luận, việc t uyên truyền của Đảng mới có hiệu quả.
- Thứ hai, tính chât nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến khi cách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi sẽ cởi được xiềng xích, đuổi kịp các nền văn hóa mới t iến bộ trên thế giới.
- Thứ ba, nước ta thực hiện cách mạng văn hoá theo ‘ ba nguyên tắc vận động ’ : Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa Ba nguyên tắc vân động đã trở thàn h phương châm , mục tiêu hành động, là quan điểm xuyên suốt trong quá trình cách mạng