Đối với Việt Nam đó là một cơ hội lớn để hội nhập với thế giới, nâng cao vị thế quốc gia, nhưng đó cũng là một thách thức lớn đối với dân tộc cần phải nâng cao hơn chất lượng và trình độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRONG HIẾN PHÁP 2013
LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: LUẬT HIẾN PHÁP
Mã phách:
Hà Nội-2021
Trang 2MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1
3 Mục đích nghiên cứu 1
4 Chủ đề được nghiên cứu bằng các phương pháp 2
5 Bố cục 2
CHƯƠNG 1 GIÁO DỤC VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRONG HIẾN PHÁP 2013 3
1.1 Giáo dục là gì 3
1.2 Mục đích của các chính sách giáo dục 3
CHƯƠNG 2 6
NHỮNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 6
2.1 Nội dung cơ bản, chủ trương thực hiện những chính sách giáo dục trong hiến pháp 2013 6
2.1.1 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 6
2.1.2 Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác trong giáo dục, nhà nước chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý 6
2.1.3 Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và những người nghèo được học văn hóa và học nghề 9
2.2 Những chính sách, quy định phát triển giáo dục khác 10
2.2.1 Nghị quyết 29- NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 10
2.2.2 Văn kiện đại hội XII của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 11
2.3 Liên hệ thực tế 12
Trang 32.3.1 Những thành tựu 122.3.2 Những hạn chế 15CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC 17KẾT LUẬN 19TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển ở nhiều quốc gia, giáo dục được xem là cách
để giảm rủi ro, nguy cơ cho xã hội và là con đường hữu hiệu để chống đóinghèo Ngày nay, khi trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sứcmạnh của một quốc gia thì chúng ta đều ý thức được rằng, giáo dục không chỉ làphúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, pháttriển xã hội của đất nước Đặc biệt là ở Việt Nam khi chất lượng giáo dục vẫnchưa thật sự tốt, cùng với đó là việc nước ta đang trong quá trình hội nhập vàphát triển thì giáo dục lại càng quan trọng hơn nữa, để có thể tiếp thu nhữngcông nghệ mới, kĩ thuật tiên tiến hàng đầu thế giới thì phải có trình độ, năng lực
và sự hiểu biết về kĩ thuật đó Vì vậy việc cần có những chính sách, giải phápnhằm nâng cao chất lượng giáo dục hơn nữa để phục vụ cho việc phát triển kinh
tế, xã hội, là một yêu cầu vô cùng quan trọng trong điều kiện nước nhà hiện nay
2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những chính sách về giáo dục của hiến pháp Phạm vi nghiên cứu là những chính sách về giáo dục trong hiến pháp,pháp luật qua đó liên hệ thực tiễn hiện nay và đưa ra những ý kiến và giải phápnhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục hiện nay
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những chính sách về giáo dục trong hiến pháp, các quy địnhnhằm làm rõ các quan điểm của nhà nước ta trong phát triển giáo dục, thông quanhững phân tích, quan điểm đó đưa kiến nghị về một số giải pháp nhằm nângcao hơn chất lượng giáo dục hiện nay
Trang 54 Chủ đề được nghiên cứu bằng các phương pháp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê vàphương pháp so sánh
Trang 6CHƯƠNG 1 GIÁO DỤC VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC
TRONG HIẾN PHÁP 2013 1.1 Giáo dục là gì
Trong thời đại hiện nay, khi khoa học và công nghệ đang phát triển rấtmạnh, tri thức đã trở thành thước đo sự phát triển và dự báo tương lai cho mỗiquốc gia Đối với Việt Nam đó là một cơ hội lớn để hội nhập với thế giới, nângcao vị thế quốc gia, nhưng đó cũng là một thách thức lớn đối với dân tộc cầnphải nâng cao hơn chất lượng và trình độ của giáo dục để có thể tiếp thu nhữngthành tựu của khoa học công nghệ, giúp phát triển đất nước
Giáo dục là quá trình hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến
sự phát triển tinh thần, thể chất của con người nhằm tạo ra những phẩm chất vànăng lực cần thiết của con người phù hợp với yêu cầu của xã hội.Giáo dục làquá trình dạy, rèn luyện và học tập nhằm nâng cao tri thức khoa học và kĩ năngnghề nghiệp
Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học hỏi cũng có thể dongười khác hướng dẫn Điều này đồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cánhân con người có được cùng các suy nghĩ, hành động và sự cảm nhận sẽ đượccoi là giáo dục
1.2 Mục đích của các chính sách giáo dục
Chính sách giáo dục là định hướng những nguyên tắc cơ bản trong việcxác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung , phương pháp giáo dục và tổchức hệ thống giáo dục, đào tao
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phát triển nền giáo dụcnhằm nâng cao dân trí phát triển nhân lực bồi dưỡng nhân tài
Trang 7Nâng cao dân trí là mục đích đầu tiên của nền giáo dục Việt Nam vì họcvấn là cái gốc của văn hóa có nâng cao dân trí mới mở rộng được tầm nhìn mới
có nhận thức đúng đắn về tự nhiên và xã hội hình thành và bồi dưỡng nhân cáchcách phẩm chất và năng lực của công dân trở thành những người có ích cho xãhội
Giáo dục còn có mục đích phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đàotạo ra những con người lao động có nghề có sức khỏe năng động và sáng tạo cóniềm tự hào dân tộc có đạo đức có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàunước mạnh đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Giáo dục còn có mục đích bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo nên lựclượng tiên phong trong kinh tế, văn hóa , giáo dục, khoa học, công nghệ, nghệ sĩquốc phòng và an ninh quốc gia
Ngoài những mục đích đã được quy định trong Hiến pháp, Nghị quyếtHội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóaVIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa còn nêu rõ: nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục
là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xâydựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ gìn và pháthuy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộngđồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và côngnghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng học thực hành giỏi, có tác phongcông nghiệp, tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời dặn của bác Hồ Trong thời kỳ đất nước đang phát triển mạnh mẽ, hội nhập với thế giới,thì những mục tiêu của các chính sách giáo dục là hoàn toàn đúng đắn, phù hợpvới hoàn cảnh của đất nước hiện tại, những chính sách đã nâng cao hơn chất
Trang 8lương giáo dục, phát triển những tài năng, nguồn nhân lực có trình độ, kỹ thuật
am hiểu về những công nghệ tiến tiến hàng đầu trên thế giới để phục vụ choviệc phát triển nền kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống Giáo dục còn thểhiện trình độ, vị thế của một quốc gia, một nước có nền giáo dục tốt, thì sẽ làmột nước có nền kinh tế lớn mạnh, phát triển Vì vậy những chính sách đầu tư,những quan điểm nhằm phát triển nền giáo dục đất nước là một điều vô cùngqaun trọng nếu muốn trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển thì giáodục luôn luôn phải có những mục tiêu và định hướng phát triển phù hợp vớihoàn cảnh của đất nước
Việc đưa ra những chính sách giáo dục phù hợp, đúng đắn với thực tiễn
và hoàn cảnh nước nhà là một điều rất quan trọng, bởi những chính sách đó sẽquyết định không chỉ tới nền giáo dục của đất nước mà còn ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển kinh tế, xã hội, chất lượng cuộc sống đặc biệt là trong thời đại mớikhi chúng ta đang vươn tầm ra thế giới, hội nhập để nâng cao vị thế của đấtnước trên trường quốc tế thì những chính sách đó lại càng quan trọng hơn nữa
Trang 9
CHƯƠNG 2 NHỮNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Nội dung cơ bản, chủ trương thực hiện những chính sách giáo dục trong hiến pháp 2013
2.1.1 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân Không có đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tưcho giáo dục Nhà nước coi giáo dục là một loại hoạt động đặc biệt và đã banhành những chính sách phù hợp để phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục làđầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội
Phát triển giáo dục và đào tạo là sựu nghiệp của Đảng, Nhà nước và nhândân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong cácchương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
2.1.2 Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác trong giáo dục, nhà nước chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
Để thực hiện chính sách ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư kháctrong giáo dục, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảngcộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản, nêu rõ: Nhà nước giữ vai tròchủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, ngân sách nhà nước chi chogiáo dục và đào tạo tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách; chú trọng nâng caohiệu quả sử dụng vốn ngân sách; cách nhà nước từng bước bảo đảm đủ kinh phí
Trang 10lý hoạt động chuyên môn cho các cơ sở giáo dục, đào tạo công lập; tiếp tục thựchiện mục tiêu cố hóa trường, từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặcbiệt là hạ tầng công nghệ thông tin; có chế độ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục; có chế độ ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối với nhàgiáo có trình độ cao; lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệthống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp gì theo tínhchất công việc, theo vùng; nhà nước có chính sách hỗ trợ giảng viên trẻ về chỗ
ở, học tập và nghiên cứu khoa học
Đối với giáo dục mầm non và phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu
tư xây dựng, phát triển các cơ sở giáo dục công lập và có cơ chế hỗ trợ để đảmbảo từng bước hoàn thiện mục tiêu phổ cập theo luật định; khuyến khích pháttriển các loại hình trường ngoài công lập đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dụcchất lượng cao ở khu đô thị
Mục đích của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốtcho trẻ bước vào lớp 1 để thực hiện tốt mục đích này Đảng và nhà nước chủtrương hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015,nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trướcnăm 2020; từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non; phát triển giáodục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địaphương và cơ sở giáo; tiếp tục đổi mới và chuyển hóa nội dung giáo dục mầmnon, chú trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặcđiểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực và hình thành nhân cách Mục đích của giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu,định hướng nghề nghiệp cho học sinh để thực hiện tốt mục đích này Đảng vàNhà nước chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục toàn, chú trọng giáo dục lýtưởng, truyền thống, ảnh đạo đức, lối, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng
Trang 11thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo áo, tựhọc, khuyến khích học suốt đời; khi hoàn thành việc xây dựng chủ trương giáodục phổ thông giai đoạn sau năm 2015; nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểuhọc, và làm mọi trẻ em trong độ tuổi học tiểu học phải được tới trường Nângcao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm2020; phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt Trình độgiáo dục trung học phổ thông và tương tư; biên soạn sách giáo khoa; tài liệu hỗtrợ dạy và học phù hợp với từng đối tượng học, chú ý đến học sinh dân tộc thiểu
số và học sinh khuyết tật
Nhà nước đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, giáodục nghề nghiệp và giáo dục đại học; tiếp tục sắp xếp, xếp để điều chỉnh mạnglưới các trường đại học, học cao đẳng và các viện nghiên cứu theo hướng dẫnđào tạo với nghiên cứu khoa học
Mục đích của giáo dục nghề nghiệp là tập trung đào tạo nhân lực có kiếnthức, khi năng trách nhiệm nghề nghiệp để thực hiện tốt mục đích này, Đảng vàNhà nước chủ trương hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiềuphương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng,thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trườnglao động trong nước và quốc tế Nội dung giáo dục nghề nghiệp được xây dựngtheo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, đăng các phong làm việc chuyênnghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học
Mục đích của giáo dục đại học là tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao,bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, học từ làm giàu,làm giàu tri thức, sáng tạo của người học học để thực hiện tốt mục đích này,Đảng và Nhà nước chủ trương hoàn thành mạng lưới các cơ sở giáo dục đạihọc, học cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch pháttriển nhân lực quốc gia, trong đó, đó có một số trường và ngành đào tạo ngangtầm khu vực và quốc tế; đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu
Trang 12phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề, yêu cầu xây dựng, ảnh bảo
vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế; đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học vàsau đại học theo hướng hiện đại, phù hợp với từng ngành, nhóm ngành đào tạo
và việc phân tầng của hệ thống giáo dục đại học; chú trọng phát triển năng lựcsáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từngbước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới; thực hiệnphân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thựchành; hoàn thiện mô hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố và phát triểnmột số cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình
độ tiên tiến của khu vực và thế giới
Nhà nước ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư và có cơ chế đặc biệt đểphát triển một số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình
độ khu vực và quốc tế, năng lực hợp tác và cạnh tranh với các cơ sở đào tạo vànghiên cứu hàng đầu thế giới
2.1.3 Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và những người nghèo được học văn hóa và học nghề.
Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùngđặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
và các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và cơ chế tín dụng chohọc sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay để học; học phấn đấu giảmchênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ; thực hiện công bằng
xã hội trong giáo dục và đào tạo, tạo điều kiện để ai cũng được học hành ngườinghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập đối với các ngành đàotạo có khả năng xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước chi hỗ trợ các đối tượngchính sách, cách đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài năng nhà nướckhuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học