Bài tập lớn hiến pháp những điểm mới về quốc hội theo hiến pháp 2013 so với hiến pháp 1992

10 2 0
Bài tập lớn hiến pháp   những điểm mới về quốc hội theo hiến pháp 2013 so với hiến pháp 1992

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập nhóm Mục lục MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1 Điểm mới về vị trí, tính chất của Quốc hội 1 2 Điểm mới về chức năng của Quốc hội 2 2 1 Điểm mới về chức năng lập hiến, lập pháp.

Mục lục Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập MỞ ĐẦU Ngày 28-11-2013, với 97,59% số phiếu tán thành, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) Ðây kiện trị - pháp lý quan trọng có tính lịch sử, mở thời kỳ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Với tính cách quan đại diện cao nhân dân, thể chất dân chủ nhà nước, Quốc hội chiếm vị trí quan trọng quy định pháp luật, mà trước hết Hiến pháp, thể chế trị nói chung máy nhà nước nói riêng Việc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam năm 1992 lần (năm 2013) tất yếu kéo theo thay đổi đáng kể chế định Quốc hội Chính em chọn đề tài “Những điểm Quốc hội theo Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)” làm tập lớn học kì Dù có nhiều cố gắng song cịn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý để tập em hoàn thiện Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập NỘI DUNG Chương V Hiến pháp 2013, sửa đổi, quy định Quốc hội, với 16 điều, từ Ðiều 69 đến Ðiều 85 (so với 18 điều, từ Ðiều 83 đến Ðiều 100 Chương VI Hiến pháp năm 1992) Về mặt kỹ thuật, số lượng điều Chương có giảm (giảm điều); cách thiết kế điều thể hợp lý, logic, chặt chẽ văn phong, bố cục, thể bước tiến kỹ thuật lập hiến Điểm vị trí, tính chất Quốc hội Theo Hiến pháp năm 2013, vị trí, tính chất Quốc hội quy định Điều 69, Điều chế định Quốc hội (Chương V), tương ứng với Điều 83 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) So sánh hai Điều này, thấy vị trí Quốc hội cấu trúc tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 kế thừa hoàn toàn Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Theo đó, hai Điều quy định nội dung: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội quy định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hiến pháp năm 1992 Với vị trí này, Quốc hội tiếp nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân với tư cách quan đại diện cao nhân dân Quốc hội thực quyền lực thơng qua chức thơng qua máy nhà nước kiến tạo nên cách trực tiếp hay gián tiếp Cũng với vị trí này, mặt nhà nước, Quốc hội đứng vị trí cao máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khơng có quan nhà nước đứng vị trí ngang cao Quốc hội Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 1992, Quốc hội Hiến pháp năm 2013 khơng cịn quan có quyền lập hiến Đây đổi nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), đồng thời kế thừa tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1946 Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, Nhân dân thực quyền lực nhà nước không thông qua quan đại diện Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập (Quốc hội, Hội đồng nhân dân)1 mà cịn thơng qua quan nhà nước khác, hình thức dân chủ trực tiếp phúc Hiến pháp Quốc hội định (Điều 120), trưng cầu dân ý (Điều 29) Vì thế, quyền lập hiến cao quyền lập pháp, Nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp Bằng quyền lập hiến mình, Nhân dân giao cho Quốc hội thực số quyền cụ thể định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành; thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp; thảo luận thông qua Hiến pháp có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (Điều 120) Điểm chức Quốc hội Kể từ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo mơ hình xã hội chủ nghĩa (từ Hiến pháp 1959 nay), Quốc hội quy định chức lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), nội dung ba chức Quốc hội kế thừa Hiến pháp 2013 Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 có đổi cách thể hiện, không liệt kê dài dòng Hiến pháp năm 1992 Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 xác định vai trò Quốc hội quan “thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước” 2.1 Điểm chức lập hiến, lập pháp Về thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp: “Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (điều 69) mà không quy định Hiến pháp năm 1992 “cơ quan có quyền lập hiến lập pháp” (Lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền) Đối với quyền lập hiến, khác biệt hai Hiến pháp khơng có nhiều tính Hiến pháp nên dù quy định Quốc hội quan làm Hiến pháp Đối với quyền lập pháp, theo quy định Trong mơ hình tập quyền XHCN, tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc toàn quyền lực tập trung vào Quốc hội Hội đồng nhân dân Với quan niệm sau bầu cử, nhân dân chuyển hết quyền lực nhà nước cho Quốc hội Hội đồng nhân dân thay mặt thực quyền lực nhà nước Do vậy, Hiến pháp năm 1992 quy định nhân dân thực quyền lực nhà nước thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân (điều 6) Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) có Quốc hội có quyền Tuy nhiên, thực tế khơng phải có Quốc hội Quốc hội khơng có đủ khả tự xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh Chính vậy, Hiến pháp năm 2013 khơng dùng từ “duy nhất” để chức lập pháp Quốc hội Quy định mở đường cho việc Quốc hội ủy quyền cho Chính phủ tham gia công tác lập pháp Điều thể quy định quyền ban hành văn pháp luật Chính phủ Điều 100 Hiến pháp năm 2013, theo “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật”2 Hiến định nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Quốc hội phải tập trung vào chức làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mẫu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật, thực có hiệu chủ trương Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hoạt động quan Nhà nước, có Quốc hội phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, tự định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, pháp luật quy định 2.2 Điểm chức giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định chức giám sát tối cao Quốc hội sau: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” (Điều 83, đoạn 4) Trong đó, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội … giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” (Điều 69) So với Hiến pháp năm 1992 quy định có điểm sau đây: thứ nhất, khơng quy định giám sát tối cao tồn hoạt động nhà nước (bỏ “toàn bộ”), tức phạm vi giám sát tối cao có giới hạn Sự Điều chỉnh, bổ sung Hiến pháp năm 2013 phù hợp với thực tiễn, suốt trình lịch sử, phạm vi hoạt động giám sát Quốc hội chưa thực quan nhà nước từ cấp tỉnh trở xuống Thứ hai, quy định khái quát để Luật có điều kiện cụ thể hóa Tơ Văn Hịa, “Một số điểm vị trí, chức Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập hoạt động nhà nước thuộc thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội 2.3 Điểm chức định vấn đề quan trọng đất nước Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội “Quyết định vấn đề quan trọng đất nước” (điều 69) mà không liệt kê định vấn đề Hiến pháp năm 1992: “Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động công dân” Quy định liệt kê Hiến pháp 1992 tưởng cụ thể không bao quát số thẩm quyền quan trọng Quốc hội thực vốn coi lĩnh vực quan trọng nhà nước, ví dụ bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao máy nhà nước hay thông qua ngân sách nhà nước hàng năm,… Quy định phù hợp với quan niệm Quốc hội thiết chế có tồn quyền mơ hình tập quyền XHCN trước Trong Hiến pháp năm 2013, chức quy định ngắn gọn hơn, không theo phương pháp liệt kê có tính bao qt cao Giờ Quốc hội định vấn đề coi quan trọng đất nước Những vấn đề quan trọng đó, tất nhiên, khơng phải Quốc hội định cách tùy tiện mà phải trình lên Quốc hội theo thủ tục pháp luật quy định Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội “quyết định vấn đề quan trọng đất nước” (Điều 69) sở Hiến định để sau Luật cụ thể hóa phù hợp với vai trò Quốc hội thời kỳ Điểm nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có số thay đổi quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội sau đây: - Hiến pháp năm 1992 quy định: “Quốc hội… định chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh” (Khoản điều 84) Hiến pháp năm 2013 bỏ quy định cho phù hợp với thực tiễn, đảm bảo vị trí Quốc hội tổ chức quyền lực nhà nước - Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc thực quyền giám sát tối cao thiết chế độc lập Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quan nhà nước khác Quốc hội thành lập (khoản điều 70) Sở dĩ có thay đổi Hiến pháp năm 2013 bổ sung chương X hai thiết chế Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập hiến định độc lập (hai quan) Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước - Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn: “Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” (khoản điều 83) Đây nhiệm vụ quyền hạn hành pháp thuộc trách nhiệm Chính phủ khơng phù hợp với Quốc hội điều kiện kinh tế thị trường Vì vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định, Quốc hội “quyết định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất” (khoản điều 70) - Khoản Hiến pháp 2013 có hai vấn đề mới: là, Quốc hội định nguyên tắc phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách Trung ương ngân sách địa phương; hai là, Quốc hội định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ Chính phủ Với quy định này, trách nhiệm Quốc hội tăng cường lĩnh vực ngân sách nhà nước - Khoản Hiến pháp 2013 bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Uỷ ban Kiểm toán nhà nước quan khác nhà nước thành lập - Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (khoản điều 70) cho phù hợp với yêu cầu đổi mơ hình Tịa án nhân dân, làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan thực quyền tư pháp, thơng qua đó, Quốc hội kiểm sốt nhân Tịa án tối cao, quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời nâng cao vị trí thẩm phán, góp phần đảm bảo cho thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật theo tinh thần cải cách tư pháp Đây cách thức để Quốc hội thay mặt nhân dân kiểm sốt việc thực quyền tư pháp thơng qua quyền phê chuẩn - Khoản thêm nhiệm vụ, quyền hạn thứ tám cho Quốc hội: “Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn” Bỏ phiếu tín nhiệm việc bổ sung vào nhiệm vụ, quyền hạn thứ bảy (cũ) lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2001 Hiến pháp 2013 từ “một chi tiết” nâng lên thành “một nhiệm vụ, quyền hạn” ngang hàng với nhiệm vụ, quyền hạn khác Quốc hội Việc quy định “bỏ phiếu tín nhiệm” nhiệm vụ, quyền hạn “độc lập” với nhiệm vụ, quyền hạn khác Quốc hội Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập hồn tồn phù hợp với tình hình (khi nước liệt thực Nghị Trung ương khóa XI- Một số nhiêm vụ cấp bách công tác xây dựng Đảng nay) - Phân định rõ loại điều ước thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội Theo đó, Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có thẩm quyền: “Phê chuẩn, định gia nhập, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với Luật Nghị Quốc hội” (khoản 14 điều 70) Trong lúc Hiến pháp năm 1992 quy định: “Phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước” (khoản 13 điều 84) Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 phân định rõ điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội, phân biệt với thẩm quyền Chủ tịch nước việc phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế mà Hiến pháp năm 1992 chưa làm Điểm cấu tổ chức Quốc hội 4.1 Điểm uỷ ban thường vụ Quốc hội Trước hết Ủy ban thường vụ Quốc hội khơng cịn nhiệm vụ “Cơng bố chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội”, nhiệm vụ chuyển cho Hội đồng bầu cử quốc gia (một thiết chế độc lập mới) So với Điều 91 Hiến pháp 1992 khoản tách thành hai khoản Đoạn đầu thuộc công tác giám sát, quy định thành nhiệm vụ, quyền hạn thứ ba (khoản Điều 74): “Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập” Đoạn hai quy định thành khoản Điều 74 Hiến pháp 2013, quyền “Đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội” Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập Một nhiệm vụ-quyền hạn hoàn toàn là: “Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” (khoản Điều 74) Bổ sung thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (khoản Điều 74); Bổ sung thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền củaCộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản 12 Điều 74) Bởi vì, vị trí đại sứ đại diện đặc mệnh toàn quyền nước ta nước nên việc quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn để Chủ tịch nước bổ nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ cần thiết Quy định kế thừa quy định Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 phù hợp với thông lệ quốc tế 4.2 Điểm hội đồng dân tộc uỷ ban Quốc hội Từ tính chất hoạt động Quốc hội yêu cầu công tác cán bộ, Hiến pháp 2013 quy định quan Quốc hội có đổi theo phân cấp quản lý cán Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Ủy ban; cịn Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Ủy viên Hội đồng, Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Khác với Hiến pháp 1992 “Quốc hội bầu Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên.” Xuất phát từ kết hoạt động giám sát Quốc hội (theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003), thiết chế thức quy định Hiến pháp năm 2013, Ủy ban lâm thời Quốc hội Từ Quốc hội khóa XI đến có nhiều vấn đề mà Quốc hội phải thành lập Đoàn giám sát (thực chất Ủy ban lâm thời) để xử lý Phần lớn vụ việc vụ án oan, sai vấn đề kinh tế có sai sót nghiêm trọng Vì Hiến pháp năm 2013 có hẳn điều quy định Ủy ban lâm thời, Điều 78, nội dung sau: “Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định” KẾT LUẬN Trường Đại học Luật Hà Nội nhóm Bài tập 10

Ngày đăng: 01/05/2023, 23:36

Mục lục

    1. Điểm mới về vị trí, tính chất của Quốc hội

    2. Điểm mới về chức năng của Quốc hội

    2.1. Điểm mới về chức năng lập hiến, lập pháp

    2.2. Điểm mới về chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

    2.3. Điểm mới về chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

    3. Điểm mới về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội

    4. Điểm mới về cơ cấu tổ chức của Quốc hội

    4.1. Điểm mới về uỷ ban thường vụ Quốc hội

    4.2. Điểm mới về hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan