Bài tập lớn tìm hiểu thuật ngữ luật gia và luật sư

13 0 0
Bài tập lớn   tìm hiểu thuật ngữ luật gia và luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 1 Phân biệt thuật ngữ “ Luật sư” và “Luật gia” 2 2 Lịch sử của nghề luật sư tại Việt Nam 5 3 Vai trò của nghề luật sư tại Việt Nam 10 C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI L.

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Pháp luật yếu tố thiếu xã hội, nhà nước, việc am hiểu pháp luật biết pháp luật điều cần thiết nghề luật sư hình thành giới từ sớm Ở Việt Nam, hoạt động luật sư có từ trước Cách mạng tháng 8/1945 Sau Cách mạng tháng Tám thành công, máy tư pháp tổ chức lại Chỉ tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đoàn thể luật sư Nghề luật sư khơng cịn xa lạ nhầm hai thuật ngữ: luật gia luật sư Vậy hai thuật ngữ gì? Lịch sử hình thành nghề luật sư Việt Nam nào? Vai trò nghề nước ta sao? Để trả lời câu hỏi này, em chọn đề tài số 04: “Tìm hiểu thuật ngữ luật gia luật sư Lịch sử vai trò nghề luật sư Việt Nam” để nghiên cứu, giải đáp thắc mắc NỘI DUNG Phân biệt thuật ngữ “ Luật sư” “Luật gia” Hai thuật ngữ “luật gia” “luật sư” Việt Nam hiểu khác cịn có nhầm lẫn Ngun nhân tượng mặt hệ thống luật pháp nói chung nghề nghiệp tư pháp Việt Nam nói riêng chưa phát triển; mặt khác có tượng phần việc dịch thuật ngữ có liên quan ngơn ngữ nước ngồi chưa chuẩn xác, chưa thống “Luật sư” “thành viên đoàn luật sư, làm nghề giúp đỡ mặt pháp lý cho cá nhân tổ chức theo hợp đồng theo định quan nhà nước có thẩm quyền số trường hợp Luật sư tham gia tố tụng để bào chữa cho bị can, để bênh vực bị cáo, đương sự, thay mặt cho người bị hại trước tịa án làm số dịch vụ pháp lý theo quy định pháp luật Cơng dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức đủ điều kiện kiến thức pháp lý theo quy định pháp luật đồn luật sư kết nạp trở thành luật sư sau thời gian tập sự”.1 “Luật gia” “người có kiến thức pháp lý, chuyên nghiên cứu luật, luật học làm công tác pháp luật quan nhà nước, tổ chức nghề nghiệp: Luật gia tư vấn…(xt Hội Luật gia Việt Nam)”2 Về điểm giống Luật sư Luật gia người có cơng việc liên quan tới lĩnh vực pháp luật Còn hai thuật ngữ khác điểm sau: 1.1 Về điều kiện trở thành Luật sư, Luật gia - Đối với Luật sư: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư (Điều 10 Luật luật sư năm 2006) - Đối với Luật gia: Theo Điều Điều lệ Hội luật gia Việt Nam năm 2010 thì: Cơng dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt, làm công tác pháp luật quan, tổ chức Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức B Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 294 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 286 kinh tế, tổ chức văn hoá, tổ chức giáo dục, đơn vị vũ trang nhân dân với thời gian từ ba năm trở lên, tán thành điều lệ Hội gia nhập Hội Cơng dân Việt Nam khơng có điều kiện khơng đủ tiêu chuẩn trở thành hội viên thức Hội, tán thành Điều lệ Hội, có cơng đóng góp cho Hội tự nguyện xin vào Hội công nhận Hội viên danh dự Do điểm khác biệt Luật sư Luật gia nội dung là: - Luật gia người làm cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cịn Luật sư khơng - Luật sư Luật gia xin gia nhập Hội luật gia, Luật gia chưa Luật sư, muốn phải trải qua trình đào tạo, trừ trường hợp đặc biệt miễn theo quy định Luật luật sư 1.2 Về tổ chức tham gia - Đối với luật sư: Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức hoạt động theo Luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đồn luật sư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ ba người có Chứng hành nghề luật sư trở lên thành lập Đoàn luật sư Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép thành lập Đoàn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp Đồn luật sư khơng ban hành nghị quyết, định, nội quy, quy định phí, khoản thu quy định khác trái với quy định pháp luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Thành viên Đoàn luật sư luật sư Quyền nghĩa vụ thành viên Đoàn luật sư Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định ( Điều 60 Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012) - Đối với luật gia: Hội luật gia tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp Luật gia Luật gia tự nguyện tham gia; nguồn thu tài Hội từ: Hội phí, Kinh phí Nhà nước cấp hỗ trợ theo quy định, Các khoản thu khác hoạt động Hội mang lại, Các khoản tặng, tài trợ cá nhân, tổ chức (Điều 24 Điều lệ Hội luật gia Việt Nam năm 2010); Hội Luật gia tổ chức từ Trung ương đến sở bao gồm: Hội Luật gia Việt Nam; Hội Luật gia cấp tỉnh; Hội Luật gia cấp huyện; Chi hội Luật gia sở (Điều Điều lệ Hội luật gia Việt Nam năm 2010) Như thấy rõ khác biệt tổ chức tham gia Luật sư Luật gia là: Tổ chức tham gia Luật sư Đoàn luật sư hoạt động nguyên tắc tự trang trải kinh phí, cịn Hội luật gia Nhà nước cấp hỗ trợ kinh phí hoạt động, chủ yếu để thực nhiệm vụ trị Nhà nước 1.3 Về quyền nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp - Đối với luật sư: Luật sư sau có chứng hành nghề chủ động đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân, mở Văn phịng luật sư , Cơng ty luật (TNHH, hợp danh) để hoạt động nước làm việc theo dạng hợp đồng lao động cho quan, tổ chức Luật sư chủ thể tham gia tố tụng vụ án hình sự, dân sự, hành chính, cung cấp dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp luật cho khách hàng với tư cách Luật sư Được thỏa thuận thù lao với khách hàng việc cung cấp dịch vụ pháp lý (trừ vụ án hình phải theo quy định Nhà nước) Luật sư khuyến khích đăng ký trợ giúp pháp lý không thu thù lao làm cộng tác viên với Trung tâm trợ giúp pháp lý, Trung tâm tư vấn pháp luật.Do hoạt động Luật sư tuân theo Luật luật sư nên họ có quyền chủ động, độc lập hoạt động nghề nghiệp mình, nhiên bị ràng buộc nhiều quy định nghĩa vụ việc không làm Luật sư hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm hành nghề, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất mà Luật sư gây cho khách hàng; trách nhiệm vật chất Luật sư trách nhiệm vô hạn ( trừ trường hợp Luật sư đăng ký hoạt động theo hình thức Cơng ty Luật TNHH) - Đối với Luật gia: Luật gia tên gọi tham gia làm Hội viên Hội luật gia Luật gia khơng có chứng hành nghề, ngồi cơng việc quan, tổ chức họ tham gia hoạt động nghề nghiệp Trung tâm trợ giúp pháp lý với vai trò cộng tác viên tư vấn viên, cộng tác viên Trung tâm tư vấn pháp luật Việc hoạt động nghề nghiệp Luật gia tuân theo Luật trợ giúp pháp lý Nghị định Chính phủ hoạt động tư vấn pháp luật Luật gia tham gia tố tụng vụ án hình sự, dân sự, hành chính, cung cấp dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp luật theo phân công Trung tâm trợ giúp pháp lý Trung tâm tư vấn pháp luật với tư cách Bào chữa viên nhân dân, Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên Trợ giúp pháp lý Tư vấn viên pháp luật Luật gia khơng thực dịch vụ pháp lý có thu thù lao với tư cách cá nhân Mọi hoạt động Luật gia phải thông qua nơi cộng tác tham gia Trung tâm trợ giúp pháp lý Trung tâm tư vấn pháp luật Hội luật gia Vì trường hợp Hội viên mang danh nghĩa Luật gia để tự ý thực dịch vụ pháp lý với khách hàng mà không thông qua Trung tâm khơng với quy định, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự Hội luật gia Tóm lại qua nội dung trên, thấy rõ khác Luật sư Luật gia, đặc biệt lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp Luật sư Luật gia Luật sư hồn tồn có quyền chủ động hoạt động nghề nghịêp với tư cách Luật sư cịn Luật gia phụ thuộc vào phân công Trung tâm nơi cộng tác viên tham gia tư vấn viên pháp luật Chúng ta nói Luật sư nghề, Luật gia hoạt động trị - xã hội mang tính tự nguyện, kiêm nhiệm tất có hiểu biết định pháp luật sinh hoạt tổ chức Hội luật gia Lịch sử nghề luật sư Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1858 – 1945 Sau xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành Nghị định việc biện hộ cho người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp Tịa án Pháp Từ nghề luật sư thức xuất nước ta, trước đây, việc xét xử quyền phong kiến Việt Nam vua, quan phong kiến thực mà khơng có bào chữa, bảo vệ Năm 1884, sau thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam, Toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư Đồn Sài Gịn Hà Nội gồm luật sư người Pháp người Việt nhập quốc tịch Pháp Các luật sư biện hộ trước Tòa án Pháp cho người Pháp người có quốc tịch Pháp Sau đó, với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp mở rộng cho người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp làm luật sư Tiến thêm bước, nhà cầm quyền Pháp ký Sắc lệnh ngày 25/5//930 tổ chức Luật sư đoàn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Sắc lệnh mở rộng cho luật sư khơng biện hộ tịa án Pháp mà trước Tồ án Việt Nam; khơng bào chữa cho người có quốc tịch Pháp mà người khơng có quốc tịch Pháp Giai đoạn 1930 - 1945 thời kỳ bùng nổ nghề luật sư Việt Nam luật sư du học Pháp trở nước, với số lượng đông đảo người đào tạo ngành luật Trường Đại học Đông Dương, Hà Nội Các luật sư tên tuổi thời kỳ kể đến Phan Văn Trường (1876-1933), Trịnh Đình Thảo (1901-1986), Phan Anh (1912-1990), Trần Cơng Tường (1915-1990), Trương Đình Dzu (19171991), Vũ Trọng Khánh (1912-1996), Nguyễn Hữu Thọ (1910-1996), Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997), Nguyễn Văn Hưởng (1910-2001);… Trong thời gian gần 80 năm hình thành phát triển, kể từ năm 1876 đến năm 1955, thiết chế luật sư hệ thống pháp luật Pháp du nhập vào Việt Nam với nguyên tắc pháp lý hoàn toàn mẻ so với quan niệm luật pháp truyền thống phương Đông vốn tồn hàng ngàn năm ảnh hưởng Khổng giáo qua triều đại phong kiến Có thể nói rằng, việc Jean Baptiste Paul Beau cho phép mở Trường Cao đẳng Luật Pháp đặt viên gạch cho luật học dựa nguyên tắc pháp lý theo quan niệm phương Tây, hiểu bao gồm hệ thống pháp luật điển hình giới lúc hệ thống Luật Dân (Civil Law) khối châu Âu lục địa, hệ thống Thông luật (Common Law) khối AngloSaxon hệ thống Luật xã hội chủ nghĩa (Sovietique) Liên Xô.3 2.2 Giai đoạn 1945 – 1954 Khi cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền tay nhân dân máy tư pháp nước ta tổ chức lại Chỉ tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách người đứng đầu quyền ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đoàn thể luật sư Sắc lệnh số 46/SL trì tổ chức luật sư cũ có vận dụng linh hoạt quy định pháp luật cũ luật sư không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hoà Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 khẳng định quyền bào chữa quyền công dân, cụ thể Điều 67 Hiến Pháp quy định "Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư” Do hoàn cảnh lịch sử với kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhau, toàn dân ta phải tập trung sức người, sức cho nhiệm vụ cứu nước Với điều kiện đó, tổ chức luật sư khơng thể trì Nhiều luật gia, luật sư mặt trận, Ngô Văn Hiệp (2014), “Lịch sử hình thành nghề luật sư”, Luật sư Việt Nam (7) lên chiến khu tham gia vào hoạt động tư pháp vùng quyền ta kiểm sốt, nghề luật sư giai đoạn gặp mn vàn khó khăn Nhưng coi trọng việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà án bị cáo ghi Hiến pháp cụ thể mở rộng chủ thể tham gia bào chữa ghi nhận Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định ngun cáo, bị cáo nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh vực cho Để cụ thể hóa Sắc lệnh Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 01/NĐ – VY ngày 12-01-1950 quy định bào chữa viên để phù hợp với điều kiện Việt Nam đó, thể mục tiêu nhà nước dân chủ cộng hòa xây dựng tư pháp công bằng, dân chủ chế độ Thực quy định pháp luật bào chữa viên, suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đội ngũ bào chữa viên hình thành ngày phát triển Bên cạnh luật sư tham gia kháng chiến, có nhiều luật sư, luật gia làm việc máy chế độ cũ hăng hái gia nhập đội ngũ bào chữa viên chế độ 2.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến Tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 (Điều 101) quy định "Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm"; tiếp Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 việc khẳng định bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quy định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thực quy định Hiến pháp, ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK cơng tác bào chữa, quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn bào chữa viên để tập hợp luật sư công nhận trước bào chữa viên, đến cuối năm 1987 nước có 30 Đồn bào chữa viên với gần 400 thành viên Riêng Đoàn luật sư TP.Hà Nội thành lập năm 1984 có 16 luật sư thành viên Năm 1986, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội, có hoạt động tư pháp Các đạo luật tố tụng ban hành theo hướng mở rộng dân chủ tố tụng, tăng cường bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước Toà án quan tiến hành tố tụng khác Khi bước sang nửa cuối thập niên 90, đất nước ta bước vào giai đoạn quan trọng trình đổi mới, nhu cầu đẩy mạnh q trình xây dựng chế thị trường, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, hội nhập quốc tế ngày trở lên sâu sắc, mức độ cao Để đáp ứng nhu cầu mới, Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta theo hướng quy hố, chun nghiệp hố đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng Đặc biệt, năm luật sư thành lập 1.000 tổ chức hành nghề văn phịng luật sư, cơng ty luật hợp danh Các Đoàn luật sư xây dựng lại củng cố để làm chức tổ chức xã hội-nghề nghiệp tự quản luật sư Hoạt động hành nghề luật sư tăng lên đáng kể phạm vi chất lượng Có thể nói, Pháp lệnh luật sư năm 2001 văn mở đầu cho trình chuyên nghiệp hoá hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam, tạo mặt với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư nước ta Khơng dừng lại đó, với bước phát triển yêu cầu xu tồn cầu hố, cơng đổi hội nhập quốc tế nước ta có bước phát triển nhanh mạnh mẽ với kiện quan trọng mang tính chất đột phá Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tạo vị hội phát triển đất nước, đồng thời đặt nhiệm vụ quan trọng phải chuyển đổi hệ thống pháp luật thiết chế chế vận hành theo lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO Trong năm 2005, 2006, 2007, Nhà nước ta ban thành số lượng lớn đạo luật thay đạo luật khơng cịn phù hợp, có Luật Luật sư Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Sự kiện Luật Luật sư ban hành vào đời sống góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư nghề luật sư nước tiên tiến giới Có thể nói, Luật Luật sư mốc son đánh dấu bước phát triển vượt bậc pháp luật luật sư Việt Nam, qua mở nhiều triển vọng mẽ cho nghề luật sư Ngày 04/02/2016, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết 12 nước thành viên gồm: Hoa Kỳ, New Zealand, Nhật Bản, Canada, Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định tạo khu vực tự thương mại lớn giới với 790 triệu dân, có quy mơ kinh tế chiếm 40% GDP giới 33% thương mại toàn cầu Đây hiệp định thương mại tự hệ mới, kỳ vọng trở thành hình mẫu cho phát triển thương mại khu vực giới với yêu cầu cao bối cảnh lực lượng sản xuất phát triển nhanh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Cùng với trình hội nhập, nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng số lượng đồng thời đặt yêu cầu cao chất lượng Một mặt, nhu cầu tăng có gia tăng số lượng mức độ phức tạp giao dịch doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Mặt khác, nhu cầu đến từ nhiều doanh nghiệp nước có phát triển cộng đồng doanh nghiệp nước, chuyển biến rõ rệt nhận thức chung vai trò luật sư cần thiết dịch vụ pháp lý hoạt động kinh doanh Ở cấp độ quốc gia, luật sư đóng góp vào q trình đàm phán hiệp định, điều ước quốc tế, tham gia vào vụ tranh tụng quốc tế với chủ thể quan nhà nước, hiệp hội Ở cấp độ doanh nghiệp, nhu cầu hoạt động luật sư đa dạng, từ dịch vụ tư vấn pháp lý cho giao dịch quan trọng phức tạp doanh nghiệp, đến hoạt động tranh tụng tòa án trọng tài quốc tế Chính sách pháp luật cải cách tư pháp phát triển nghề luật sư thời gian qua tạo sở trị pháp lý vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư: Từ Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012) Tác động quan trọng dễ nhận thấy chuyển biến thị trường dịch vụ pháp lý, thể qua phát triển số lượng luật sư tổ chức hành nghề, số lượng vụ việc có luật sư tham gia Đây hệ từ quy định rõ ràng theo hướng mở Luật Luật sư, việc gia nhập đoàn luật sư, tập sự, hành nghề, đào tạo nghề luật sư hoạt động tham gia tranh tụng Gần đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 10 Chiến lược phát triển luật sư đến năm 2020 Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2010 - 2020, đặt mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho việc phát triển nghề luật sư nói chung phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập Lấy phát triển đội ngũ luật sư hội nhập quốc tế làm trung tâm xây dựng nghề luật sư Việt Nam bối cảnh nước ta sẵn sàng vươn làm bạn với tất nước giới Nhanh chóng đưa hoạt động pháp lý luật sư Việt Nam nhu cầu thường xuyên đời sống trị, kinh tế, ngoại giao trở thành địa tin cậy cộng đồng xã hội người nước ngồi, góp phần vào tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò nghề luật sư Việt Nam Luật sư nghề luật sư nghề trỗi dậy, trở thành yếu tố thiếu phát triển kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền; có nghề nghiệp lại có vị trí vai trị xã hội Đội ngũ luật sư ngày tham gia tích cực vào vụ án định theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; trợ giúp pháp lý miễn phí Hoạt động luật sư dần mang tính chun nghiệp, hình thành đội ngũ luật sư tranh tụng vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính; tham gia tư vấn cho doanh nghiệp, xây dựng tuyền truyền pháp luật Đặc biệt việc hình thành đội ngũ luật sư tham gia tư vấn tranh tụng quốc tế Tính chun mơn hóa chun nghiệp hóa đội ngũ luật sư khẳng định bước củng cố, tạo lập uy tín việc cung cấp dịch vụ pháp lý với cộng đồng xã hội Đội ngũ luật sư tất cấp từ Trung ương tới địa phương tin tưởng mời tham gia vào ban soạn thảo tổ biên tập để góp ý xây dựng văn quy phạm pháp luật Nhà nước Năm 2012, Liên đồn luật sư Việt Nam đóng góp tích cực việc sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư 2006, Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, tham gia vào Đề án 30 Thủ tướng Chính phủ giai đoạn III với việc rà sốt thủ tục hành lĩnh vực: chứng thực, quốc tịch, xuất nhập cảnh Qua đó, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ công lý, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 11 C KẾT LUẬN Trên phần trình bày em việc tìm hiểu thuật ngữ “luật gia” “luật sư” lịch sử hình thành vai trị nghề luật sư xã hội Việt Nam Nghề luật sư có vai trị to lớn xã hội, xã hội ngày phát triển nghề luật sư coi trọng Việt Nam thời kì phát triển hội nhập quốc tế luật sư trở thành yếu tố khơng thể thiếu xã hội tương lai 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ Hội luật gia Việt Nam năm 2010 Hiệp Ngô Văn Hiệp (2014), “Lịch sử hình thành nghề luật sư”, Luật sư Việt Nam (7) Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 13

Ngày đăng: 02/05/2023, 10:19