1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lý luân chung về nhà nước pháp luật

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1 Vai trò của khoa học Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật đối với các khoa học pháp lý chuyên nghành Trả lời Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là ngành khoa học thuộc các ngành khoa học x.

Câu 1:Vai trò khoa học Lý luận chung Nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên nghành Trả lời Lý luận chung nhà nước pháp luật ngành khoa học thuộc ngành khoa học xã hội, bao gồm hệ thống tri thức chung, nhà nước pháp luật, hình thành phát triển sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, có tiếp thu phát triển tinh hoa trí tuệ lồi người nhà nước pháp luật Khoa học pháp lý chuyên nghành nhóm nghành thuộc hệ thống khoa học pháp lý, bên cạnh nhóm nghành khác khoa học lý luận lịch sử, khoa học luật quốc tế luật nước ngoài, khoa học ứng dụng thực nghiệm Khoa học pháp lý chuyên nghành gồm luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Dân sự,… Trong hệ thống khoa học pháp lý, Lý luận nhà nước pháp luật thuộc nhóm khoa học pháp lý lý luận-lịch sử, lại có quan hệ mật thiết với khoa học pháp lý chuyên nghành giữ vai trò quan trọng nhóm khoa học LLNN&PL nghiên cứu cách toàn diện vấn đề chung, nhà nước pháp luật dạng khái niệm, kết luận, quan điểm, nguyên tắc, …Các khoa học pháp lý chuyên nghành lại sâu nghiên cứu góc độ, khía cạnh,vấn đề cụ thể nhà nước pháp luật như: đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành hoạt động quản lý hành nhà nước, quan hệ hình thành q trình quản lý hành nhà nước điều chỉnh qua hệ ấy; đối tượng nghiên cứu khoa học luật hình hệ thống tri thức tội phạm hình phạt Phạm vi nghiên cứu LL rộng hơn, toàn diện mức độ khái quát, phạm vi nghiên cứu khoa học pháp lý khác lại hẹp đầy đủ sâu sắc Chính thế, tri thức LL sở xuất phát điểm để khoa học pháp lý khác sử dụng để sâu tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Nhờ vào mà khoa học pháp lý chuyên nghành bảo đảm thống với để tạo thành hệ thống khoa học pháp lý ( Lênin nhấn mạnh, ng tiếp cận vấn đề riêng mà trước chưa giải vấn đề chung bước tránh khỏi vấn đề chung cách vơ thức.) Ngược lại, tri thức mà LL xây dựng lên khoa học pháp lý chuyên nghành minh chứng, kiểm nghiệm, đánh giá tính khoa học tính đắn Dựa với sở nghiên cứu sâu sắc vấn đề cụ thể NN&PL , LL bổ sung, hoàn thiện để tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá đưa kết luận, luận điểm khoa học mới, kịp thời đạo định hướng nghiên cứu cho nghành khoa học pháp lý chuyên nghành Ví dụ, sở khái niệm quy phạm pháp luật LL cung cấp, Luật hiến pháp xây dựng quy phạm pháp luật Hiến pháp Như vậy, LLNN&PL khoa học nghiên cứu cách khái quát , toàn diện nhà nước pháp luật Những tri thức mang tính tảng khoa học đóng vai trị quan trọng khoa học pháp lý chuyên nghành nói riêng hệ thống khoa học pháp lý nói chung Câu 2: Phân tích khái niệm nhà nước Trả lời Nhà nước hai tượng quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội Đi nghiên cứu tượng này, có nhiều quan điểm khác có khác từ góc độ nghiên cứu, từ lực nhận thức chụi chi phối yếu tố lợi ích, quan điểm trị… Một số quan điểm nhà nước như: Aristote cho nhà nước “ cộng đồng hạnh phúc gia đình kết hợp gia đình lợi ích sống hoàn hảo độc lập” Xuất phát từ quan niệm pháp luật trật tự pháp luật, I.Kant cho rằng: Nhà nước liên kết nhiều người phục tùng pháp luật” Cũng xuất phát từ quan niệm này, số tác giả khác lại cho rằng: “Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng tập hợp thể chế nắm giữ phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành vùng lãnh thổ xác định ng dân sống lãnh thổ đề cập xã hội” Dựa nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, Ăngghen cho rằng, nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Nhà nước lực lượng “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho sư xung đột vịng trật tự” Trong tác phẩm “ Bàn nhà nước”, Lênin nghiên cứu nhà nước từ nhiều góc độ Khi xem xét nhà nước góc độ nguồn gốc nhà nước, xã hội loài ng trình độ phát triển định, chế độ tư hữu xuất hiện, giai cấp thống trị tồn chiếm thiểu số xã hội, ông cho rằng: Nhà nước một máy định,nó tự tách khỏi xã hội, gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên hay chủ yếu chuyên làm công việc cai trị Khi xem xet góc độ nghiên cứu đấu tranh giai cấp một cịn GC chủ nơ GC nô lệ, ông khẳng định nhà nước “một máy để trì thống trị giai cấp giai cấp khác”, “một máy giai cấp áp giai cấp khác” Mỗi cách định nghĩa khái niệm nhà nước cho ta cách nhìn khác tượng nhà nước, Chúng có giá trị khoa học tính lý luận thực tiễn riêng Tuy nhiên, ta định nghĩa nhà nước sau: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm nhóm người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung toàn xã hội lực lượng cầm quyền xã hội Tổ chức tập hợp người xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu xác định; hình thành hoạt động theo nguyên tắc định phù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết người với mục đích xác định hành động để đạt đến mục tiêu chung Nhà nước tổ chức Tính đặc biệt tổ chức nhà nước thể nhà nước khơng cịn hòa nhập với dân cư chế độ thị tộc mà tách khỏi xã hội tựa hồ đứng xã hội Nó người đại diện cho xã hội, nhân danh xã hội để điều hành, quản lý, sai khiến xã hội Nó thể cách tập trung quyền lực trị Quyền lực trị quyền định, định đoạt cơng việc quan trọng trị, tổ chức hoạt động để bảo đảm sức mạnh thực quyền lực giai cấp, đảng nhằm giành trì quyền lãnh đạo, cai quản xã hội Thông qua nhà nước, quyền lực trị vốn thuộc phận dân cư trở thành quyền lực cơng tồn xã hội Ta gọi quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước khả áp đặt ý chí buộc cá nhân, tổ chức khác phải phục tùng theo ý chí nhà nước Quyền lực nhà nước mang đặc điểm: gắn liền với tồn nhà nước; phân chia thành quyền hành pháp, tư pháp,lập pháp; giai cấp liên minh giai cấp thống trị tổ chức thực hiện; bảo đảm thực sức cưỡng chế nhà nước thông qua công cụ cưỡng chế: tịa án, cơng an,qn đội,nhà tù, Tính đặc biệt cịn thể qua nhà nước nhân danh tồn xã hội ban hành pháp luật hệ thống quy tắc xử chung mang tính bắt buộc với tồn xã hội để điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng định Nhà nước cịn có khả huy động nguồn lực xã hội băng việc thu thuế, phát hành tiền quản lý việc lưu thông tiền tệ , tạo sở tài cho hoạt động việc thực sách chủ trương hoạt động chung toàn xã hội Nhà nước thuuwcj nhiệm vụ quản lý xã hội việc quản lý dân cư theo lảnh thổ nhằm đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ họ trước nhà nước Nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ cho Họ cá nhân không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội mà tổ chức để quản lý xã hội, điều hành hoạt động xã hội Sự tổ chức cá nhân tổ chức nhà nước dẫn đến hình thành quan nhà nước, từ đó, máy nhà nước đời Nhà nước tượng xã hội, đời kết tất yếu nhu cầu xã hội việc trì trật tự, ổn định xã hội, phịng chống thiên tai, ngoại xâm, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, hoạt động lợi ích cộng đồng Tuy nhiên, nhà nước bị chi phối kẻ mạnh Lực lượng sử dụng nhà nước công cụ để quản lý xã hội, điều hành hoạt động xã hội, bảo vệ địa vị phục vụ lợi ích Như vậy, tìm hiểu khái niệm nhà nước giúp cho có nhận thức nhà nước, từ giúp ta phân biệt với tổ chức khác xã hội để thấy đặc điểm, ưu với tổ chức xã hội khác điều góp phần lý giải nhà nước giữ vị trí trung tâm, trụ cột hệ thống trị Câu 3: Phân biệt nhà nước với tổ chức khác xã hội Trả lời Nhà nước Tổ chức khác xã hội Định nghĩa Là tổ chức quyền lực đặc biệt Là tổ chức tự nguyện xã hội, gồm nhóm người tách người có mục đích, khỏi xã hội chun thực thi kiến, lý tưởng, độ tuổi, giới tính, quyền lực nhà nước nhằm tổ chức nghành nghề,… thành lập quản lý xã hội, phục vụ lợi ích hoạt động nhằm đại diện Quyền lực chung tồn xã hội lợi ích bảo vệ thành viên giai cấp cầm quyền Quyền lực nhà nước quyền lực Quyền lực tổ chức quyền công đặc biệt: lực công cộng hịa  Nó tồn cơng khai nhập với hội viên khơng có xã hội cá nhân máy riêng để chuyên thực xã hội phải phục thi quyền lực tùng  Nó tạo nên Sự đảm bảo cho quyền lực tổ chức thực ý thức tự thực nhóm ng giác cá nhân hình thức xử định, đại diện bảo phạt nghiêm minh tổ chức vệ lợi ích cho giai cấp cầm quyền Quyền lực nhà nước bảo đảm thực sức mạnh nhà nước thơng qua máy chun nghiệp bao gồm quan có thẩm quyền mà chủ yếu quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án… Tổ chức quản lý dân cư theo lãnh Tổ chức quản lý thành viên theo Quản lý thổ, khơng lệ thuộc vào độ tuổi, nghành nghề, giới tính, thành viên kiến, tơn giáo, tín ngưỡng, giới kiến,… Vì mà sở tính, … Vì mà có sở xã hội hẹp xã hội rộng lớn phạm vi tác động rộng Tính đại Đại diện cho tồn xã hội thực Đại diện cho thành viên tổ diện chủ quyền quốc gia Chủ chức Sự tồn hoạt động quyền quốc gia quyền tự phụ thuộc vào quy định tối cao vấn đề đối nội, đối nhà nước Khi tham gia hoạt ngoại mà không bị phụ thuộc vào động đối nội, đối ngoại yếu tố bên ngồi hay tổ phép nhân danh tổ chức chức quốc tế Nhà nước định đường lối, chủ trương, sách để phát triển xã hội tất lĩnh vực Nhà nước nhân danh quốc gia quan hệ đối ngoại Nó chủ thể công pháp quốc tế Công cụ Sử dụng pháp luật, công cụ sắc quản lý bén để quản lý xã hội Sử dụng điều lệ, nội quy,…  Các điều lệ, nội quy phải  Khái niệm pháp luật  Có giá trị bắt buộc với xã hội, tính quy phạm phổ biến cao Nhà nước bảo đảm thực pháp luật giáo duc, tuyên phù hợp với pháp luật  Chỉ có giá trị thành viên tổ chức  Biện pháp đảm bảo dựa ý thức hội viên tính kỷ luật tổ chức truyền, thuyết phục, đặc biệt cưỡng chế Tiềm lực Có quyền thu thuế, phát hành kinh tế tiền, quản lý việc giao lưu tiền tệ  Thuế khoản tiền hay vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật  Chỉ có nhà nước có quyền phát hành tiền Nhà nước chủ sở hữu lớn xã hội Vì vậy, có khả đảm bảo cho hoạt động nó, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác Câu 4: Phân tích khái niệm kiểu nhà nước Nguồn kinh phí dựa đóng góp thành viên hỗ trợ từ nhà nước Trả lời Xã hội thể sống phát triển không ngừng Trong thời kỳ khác lịch sử, chất nhà nước có thay đổi Để phân biệt chúng xác định đặc điểm nhà nước thời kỳ khác nhau, lý luận MácLênin đưa khái niệm kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm, đặc thù nhóm nhà nước, qua phân biệt với nhóm nhà nước khác Có nhiều sở để phân chia kiểu nhà nước  Phân chia theo phát triển xã hội gồm xã hội cổ đại, xã hội trung đại, xã hội cận đại, xã hội đại có tương ứng kiểu nhà nước nhà nước cổ đại, nhà nước trung đại, nhà nước cận đại, nhà nước đại,  Phân chia dựa vào văn minh, phân chia thành kiểu nhà nước: nhà nước văn minh nông nghiệp, nhà nước trog văn minh công nghiệp, nhà nước văn minh hậu công nghiệp  Dựa vào yếu tố địa lý, phân chia thành nhà nước phương đông, nhà nước phương tây  Dựa vào cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, phân thành nhà nước chuyên chế, nhà nước dân chủ  Dựa vào hình thái kinh tế xã hội, chia thành kiểu nhà nước chủ nô,nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Đây cách tiếp cận kiểu nhà nước chủ nghĩa Mác-Lênin theo tiến trình lịch sử xã hội Tìm hiểu khái niệm kiểu nhà nước giúp nhận thức cách loogic cụ thể chất, ý nghĩa xã hội nhà nước xếp vào kiểu,về điều kiện tồn phát triển nhà nước từ tạo điều kiện thuận lợi giúp ta nghiên cứu, nhận thức, đánh giá cách xác điểm đặc thù nhóm nhà nước chất, chức năng, vai trị, điều kiện,… Câu 4: Phân tích quan điểm Mác-Lênin nguồn gốc cuả nhà nước Trả lời Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Nhằm có nhận thức đắn chất hoạt động phát triển xã hội, vấn đề nguồn gốc nhà nước cần nghiên cứu có lý giải cách hợp lý, đắn Có nhiều kiến giải khác nguồn gốc nhà nước Theo thuyết thần học, nhà nước thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung xã hội Thuyết gia trưởng lại cho rằng, nhà nước kết liên kết nhiều gia đình, quyền lực nhà nước chất giống quyền lực người gia trưởng gia đình.Thuyết khế ước xã hội lại cho rằng, nhà nước sản phẩm khế ước người sống trạng thái tự nhiên ký kết Trên sở đó, nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ lợi ích tồn xã hội Khế ước mà bị hủy bỏ nhà nước tiêu biến Và có khế ước đời nhà nước đời Theo thuyết bạo lực, nhà nước kết việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc Thị tộc chiến thắng thiết lập máy để nô dịch thị tộc chiến bại Nhà nước máy 10 Thẩm định, thẩm tra, xem Xác định pháp lý: xét cho ý kiến vào dự thảo lựa chọn quy phạm pháp VBQPPL Thảo luận, tiếp thu ý kiến, chỉnh lý thông qua dự án VBPPL Công bố, đưa VBQPPL vào hiệu lực thực tế Hình thức Phức tạp, gồm phần, chương, luật để áp dụng Ra định áp dụng: xác định quyền nghĩa vụ chủ thể bị áp dụng hình thức VBAPPL Tổ chức thực quy định áp dụng pháp luật Đơn giản: chủ yếu gồm thể mục, điều, khoản, điểm Tần suất áp Nhiều lần cho nhiều chủ thể, áp định Một lần cho chủ thể hết dụng dụng đến hết thời gian hiệu hiệu lực chủ thể thực đủ Ý nghĩa lực Là sở pháp lý cho hoạt động quyền ghĩa vụ Cụ thể hóa VBQPPL, xác định thực pháp luật nghĩa vụ quyền hạn cho chủ thể bị áp dụng Câu : Các nguyên tắc hoạt động áp dụng pháp luật Trả lời Có cứ, lý xác đáng: Chỉ áp dụng pháp luật thực tế tồn tình mà quy phạm pháp luật dự liệu trước để áp dụng cho trường hợp Việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng vô quan trọng, chủ 87 thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải khẳng định quy phạm pháp luật chọn áp dụng hoàn toàn phù hợp cho trường hợp cụ thể mà khơng thể áp dụng quy phạm khác Nguyên tắc bảo đảm tính đắn, xác, cơng bằng: Đối với trường hợp cụ thể, quan áp dụng pháp luật phải xác định thật khách quan vụ việc, đưa định áp dụng pháp luật thực cơng bằng, xác Ngun tắc bảo đảm tính pháp chế Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Câu 1: Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật.VD Trả lời Vi phạm pháp luật xuất pháp luật đời Vi phạm pháp luật tượng lệch chuẩn xã hội, gây đe dọa gây hậu xấu cho xã hội Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Trước hết, vi phạm pháp luật hành vi thực tế người Hành vi cách xử người điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Hành vi hành vi hành động hành vi không hành động Sự biến thiên tai, động đất, lũ lụt,… hay suy nghĩ người khơng phải hành vi Để có sở xác định có vi phạm pháp luật hay khơng cần có hành vi thực tế chủ thể Vi phạm pháp luật kết ý thức người, thể giới khách quan hành vi thực tế cụ thể 88 Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật hành vi ngược với cách xử pháp luật quy định Đó hành vi pháp luật cấm, hành vi vượt cho phép pháp luật, hành vi không thực bắt buộc pháp luật hay hành vi không thực cách thức mà pháp luật quy định Mơt hành vi gây đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội chưa pháp luật quy định khơng bị coi vi phạm pháp luật Những hành vi trái đạo đức xã hội, trái với quy định tổ chức, hay trái với phong tục tập quán,… khơng trái với pháp luật khơng coi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chụi trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi trái pháp luật Pháp luật thường vào độ tuổi để xác định trách nhiệm pháp lý, đồng thời vào khả nhận thức điều khiển hành vi chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Đối với lĩnh vực khác nhau, pháp luật quy định độ tuổi khác việc chụi trách nhiệm pháp lý Ví dụ, luật Hình 2015 quy định tuổi chụi trách nhiệm hình sự: người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chụi trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội mà luật có quy định khác;người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chụi trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội gây tổn hại đến sức khỏe người khác, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi Khả nhận thức việc chủ thể nhận thức hành vi hay sai theo chuẩn mực xã hội, hnahf vi khuyến khích hay cấm đốn,…Khả điều khiển sở tự nhận thức, chủ thể chủ động, tích cực, tâm thực hành vi mà họ cho phù hợp với đòi hỏi xã hội hay kiềm chế khơng thực hành vi ngược lại với lợi ích xã hội Độ tuổi dấu hiệu chủ yếu để nhà nước xem xét khả nhận thức điều khiển hành vi chủ thể Sự quy định độ tuổi 89 phản ánh sách pháp luật nhà nước cụ thể đồng thời thể nhân đạo nhà nước Vi phạm pháp luật chứa đựng lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực hành vi trái pháp luật hậu hành vi họ Một người coi có lỗi thực hành vi trái luật kết tự lựa chọn, định thực chủ thể có đầy đủ điều kiện để lựa chọn, định thực sử xự khác phù hợp với định pháp luật Một hành vi dù trái pháp luật thực trường hợp chủ thể khơng cịn lựa chọn khác trường hợp chủ thể bị tự ý chí chủ thể khơng bị coi có lỗi, đó, khơng gọi hành vi trái pháp luật Như vậy, hành vi gọi vi phạm pháp luật có đầy đủ dấu hiệu nêu Việc nhận thức đắn vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khơng việc nhận diện sống mà cịn giúp phân biệt với tượng lệch chuẩn khác, từ nêu biện pháp ngăn ngừa có hiệu quả, giảm thiểu tượng đời sống Câu 2: Phân tích ảnh hưởng vi phạm pháp luật đời sống xã hội Trả lời Vi phạm pháp luật tượng lệch chuẩn xã hội, gây đe dọa gây hậu xấu cho xã hội Vi phạm pháp luật có từ pháp luật đời có ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội Vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 90 Pháp luật chuẩn mực chung Nhà nước đặt để trì trật tự, ổn định xã hội Vi phạm pháp luật việc xâm phạm chuẩn mực chung xã hội nên có ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự xã hội Vi phạm pháp luật phá vỡ quy tắc xử chung xã hội Vi phạm pháp luật hành vi trái với pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới an toàn xã hội Vi phạm pháp luật xâm hại tới quyền người Vi phạm pháp luật kìm hãm phát triển xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng tiến Vi phạm pháp luật gây rối loạn xã hội, kìm hãm phát triển người Câu 3: Cho ví dụ vi phạm pháp luật phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật Trả lời Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các dấu hiệu vi phạm pháp luật là:  Vi phạm pháp luật hành vi thực tế người  Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật  Vi phạm pháp luật thực chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý  Vi phạm pháp luật chứa đựng lỗi chủ thể 91 Câu 14: Vì việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định? Trả lời Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hóa phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Truy cứu pháp lý phải thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định bởi:  Tránh tình trạng lạm dụng quyền lực  Trách gây hậu nghiêm trọng Câu 96: Phân tích yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Trả lời Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật có nhiều sở để yếu tố: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể Đây bốn yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm vi phạm pháp luật thiếu yếu tố vi phạm pháp luật khơng thể cấu thành Mặt khách quan Mặt khách quan toàn biểu bên giới khách quan bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu hành vi ấy, mối quan hệ nhân hành vi 92 hậu yếu tố khác như: hoàn cảnh, điều kiện, phương tiện, cách thức, công cụ thực Hậu kết trực tiếp hành vi trái pháp luật, thiệt hại xảy cho xã hội Nhắc yếu tố trước hậu mà vi phạm pháp luật để lại trường, phải từ tìm hành vi vi phạm pháp luật Hậu quan trọng đề xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật, biểu qua biến đổi trạng thái quan hệ xã hội bị xâm phạm Hậu thiệt hại cụ thể định lượng thiệt hại trừu tượng khó lường hóa Hậu nghiêm trọng độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật cao ngược lại Đây sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi Hành vi trái pháp luật hành vi làm ngược lại làm quy định pháp luật thể qua việc làm không đúng, không làm, làm không đầy đủ hay làm điều pháp luật cấm Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động Mức độ thực hành vi trái pháp luật tỉ lệ thuận với mức độ nguy hiểm cho xã hội Hành vi thực thủ đoạn, tinh vi tính nguy hiểm cao ngược lại Mối quan hệ nhân hậu hành vi vi phạm pháp luật Trong mối quan hệ này, hành vi có trước, giữ vai trị ngun nhân, hậu có sau, kết tất yếu hành vi Đây sở để ta xác định vi phạm pháp luật hành vi gây Thời gian, cơng cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn nhiều phản ánh tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ, hành vi giết người hành vi thực súng mức độ nguy hiểm ta dùng tay không 93 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật toàn diễn biến tâm lý chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích, đó, lỗi yếu tố quan trọng để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm xã hội 2.1.Lỗi Lỗi trạng thái tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Lỗi yếu tố quan trọng phản ánh mức độ nguy hiểm vi phạm pháp luật Có hai loại lỗi lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý gồm hai loại lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý gồm hai loại lỗi vơ ý q tự nhiên, lỗi vơ ý cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp lỗi chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu gây mong muốn xảy Lỗi cố ý gián tiếp lỗi chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội có ý thức để mặc cho hậu xảy (chấp nhận hậu quả, khơng có ý thức ngăn ngừa) Lỗi vô ý tự tin lỗi chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp nhận thấy trước hậu tin tưởng điều khơng xảy ngăn ngừa Lỗi vơ ý cẩu thả lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp khơng nhận thấy trước hậu dù cần phải thấy trước thấy trước điều Động vi phạm động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật 94 Mục đích vi phạm pháp luật kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật thúc đẩy hành vi vi phạm pháp luật chủ thể Vì vậy, với mục đích khác hành vi vi phạm pháp luật khác mức độ nguy hiểm mà khác 3.Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chụi trách nhiệm pháp lý chủ thể Năng lực trách nhiệm pháp lý xác định ba yếu tố là: độ tuổi, khả nhận thức khả điều khiển hành vi chủ thể Chủ thể vi phạm pháp luật có ba đặc trưng cần xem xét: lực trach nhiệm pháp lý, dấu hiệu đặc trưng, nhân thân 4.Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm Các quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ có đặc điểm tính chất khác mức độ quan trọng khác Vì xác định quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ có ý nghĩa quan trong việc đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi với xã hội Ý thức pháp luật Câu 109: Phân tích khái niệm cấu ý thức pháp luật Trả lời Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, thái độ, tình cảm người pháp luật tượng pháp lý 95 khác, thể mối quan hệ người với pháp luật, đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi chủ thể xã hội Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, mang tính giai cấp chụi tác động đa chiều nhiều yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, kết cấu xã hội, quan điểm, tư tưởng giai cấp,…Là tiền đề để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp lý xã hội, sở hình thành giới quan pháp lý thống xã hội, nhân tố đóng vai trị định chi phối trực tiếp tới tính chất, hiệu hoạt động pháp lý Ý thức pháp luật mang đặc điểm sau:  Được coi tiền đề, sở thiết yếu để tạo nên pháp luật  Do tồn xã hội quy định có tính độc lập với tồn xã hội Ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội theo nhiều chiều hướng khác nhau, thúc đẩy phát triển xã hội kìm hãm phát triển xã hội, phản ánh điều kiện tồn xã hội sở nhận thức để cải tạo phục vụ xã hội  Có tính kế thừa sở chọn lọc số nhân tố ý thức pháp luật,chẳng hạn nguyên lý, học thuyết pháp luật hay tư tưởng, giá tri xã hội,…  Ý thức pháp luật có phận tư tưởng khoa học vượt lên trước tồn xã hội, thể tính độc lập với tồn xã hội, góp phần phục vụ q trình điều chỉnh pháp luật cơng cải tạo xã hội  Có quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội: ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo tượng pháp lý khác xã hội: tác động tích cực tác đông tiêu cực - Ý thức pháp luật xuất phát từ ý thức trị Ý thức trị đạo ý thức pháp luật Ý thức trị quan niệm, tư tuỏng, học 96 thuyết giữ vai trò định hướng Ý thức pháp luật làm sâu sắc thêm việc chuyển nội dung tư tưởng thông qua chế định pháp luật - Ý thức đạo đức xuất trước ý thức pháp luật hai loại ý thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đóng vi trị tiền đề nhận thức cho việc hình thành cơng cụ quản lý xã hội thiết yếu đạo đức pháp luật - Ý thức tôn giáo sơ khai niềm tin trở che thần linh với người Ý thức pháp luật ý thức tôn giáo hướng tới hoàn thiện nhân cách người, điều chỉnh hành vi người thể nội dung ý chí hệ thống quy tắc, chuẩn mực thực tế Như vậy, ý thức pháp luật chi phối trực tiếp việc hình thành hệ thống quan nhà nước trình thực thi quyền lực, nhân tố quan trọng cho việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật 97 98 99

Ngày đăng: 02/05/2023, 01:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w