GỢI Ý ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÂU 1 Khái niệm nhà nước ? Đặc trưng nhà nước? Khái niệm Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng...................................................
GỢI Ý ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÂU Khái niệm nhà nước ? Đặc trưng nhà nước? * Khái niệm : Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị,một máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lí đặc biệt nhằm trì trật tự ổn định xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị * Đặc trưng nhà nước: - Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hoà nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước Quyền lực tồn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Khi xuất Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị; - Nhà nước có lãnh thổ phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực Nhà nước thực toàn lãnh thổ, nhà nước thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính, … Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Người dân có mối quan hệ với Nhà nước chế định quốc tịch, chế định xác lập phụ thuộc công dân vào nước định ngược lại nhà nước phải có nghĩa vụ định cơng dân - Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ pháp luật nhà nước Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho toàn xã hội đối nội đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại, khơng phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn với Nhà nước - Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: Với tư cách đại diện thức cho tồn xã hội, người thực thi quyền lực công cộng, trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực với biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục - Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế: Nhà nước đặt loại thuế nhu cầu ni dưỡng máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách khỏi lao động, sản xuất để thực chức quản lý Chỉ có nhà nước độc quyền quy định loại thuế thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức toàn xã hội để thực quản lý xã hội * Đặc trưng nhà nước CHXHCNVN (tham khảo): Nhà nước CHXHCN việt nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi - Các kiểu NN trước xây dựng sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nhằm trì áp bóc lột địa vị giai cấp thống trị Do vậy, kiểu NN khơng thể có dân chủ thực NN XHCN có sở để đảm bảo cho dân chủ thực pháp lý NN XHCN công cụ quan trọng để thực dân chủ - Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể VN nay, thực quyền dân chủ nhân dân thực chất tôn trọng quyền người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân NN đảm bảo cho nhân dân tham gia hoạt động quản lí NN, quản lí XH phương châm, quy trình thực dân chủ: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Vấn đề dân chủ nước ta đặc biệt mở rộng nhiều lĩnh vực đảm bảo sở KTTT theo định hướng XHCN, hệ thống trị, hệ thống tư tưởng khoa học, hệ thống pháp luật chặt chẽ, hoạt động tổ chức máy NN + Trước hết, dân chủ mặt Kinh tế: chế KTTT theo định hướng XHCN tạo điều kiện cho công dân VN phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh NN khuyến khích cơng dân mở rộng đầu tư sản xuất làm cho dân giàu nước mạnh + Nền dân chủ XHCN VN thể rõ qui định hiến pháp từ 1946 đến nay, theo qui định nhân dân chủ thể tối cao quyền lực NN tất quyền lực NN thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nông dân đội ngũ trí thức + Nhân dân thực quyền dân chủ hình thức trực tiếp gián tiếp (hoạt động quan đại diện dân bầu) + Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua hoạt động tham gia vào tổ chức đồn thể XH nhân dân có quyền tự định việc theo hay không theo tôn giáo nào, quyền tự tín ngưỡng nhân dân NN ghi nhận, tôn trọng đảm bảo + Quyền dân chủ rộng rãi nhân dân thực mở rộng lĩnh vực tự ngôn luận + Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp, nhân dân tự đóng góp ý kiến xây dựng hiến pháp pháp luật, xây dựng biện pháp đảm bảo cho việc thi hành hiến pháp pháp luật + Nền dân chủ XHCN VN gắn liền với kỉ cương pháp luật, dân chủ đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ công dân NN NN XHCN VN NN thống dân tộc sinh sống đất nước VN (Điều Hiến pháp 1992- sửa đổi bổ sung 2001) Quy định cho thấy NN CHXHCN VN ln coi trọng sách đồn kết, tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc Trong lịch sử tại, lực thù địch (TLTĐ) chống phá phong trào tiến tìm cách chia rẽ, gây hận thù dân tộc nhằm thực mưu đồ chia để trị, làm cho số nước giới ổn định, dẫn đến chia rẽ, li khai; lợi dụng chiêu dân tộc, TLTĐ kích động tư tưởng đồng bào số dân tộc thiểu số VN làm ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự an tồn XH Chính sách bình đẳng, giúp đỡ đồn kết dân tộc sách quán VN, nhờ NN phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước bảo đảm thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc (Trích văn kiện đại hội Đảng XI, trang 81 – Cương lĩnh xây dựng đất nước…) Thực sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc VN Giữ gìn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc chống tư tưởng kì thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc dân tộc thiểu số - NN CH XHCN VN thể tính xã hội rộng rãi Tính XH NN thể rõ từ thành lập (Hiến pháp 1946- Điều 1, điều Hiến pháp 1992) Tính XH thể phương thức xây dựng thực quyền lực NN thông qua bầu cử, việc bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu HĐND cấp tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đồng thời, với việc bầu cử xây dựng hệ thống quan NN tính XH NN cịn thể hoạt động công khai hệ thống quan NN dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tính XH rộng rãi NN cịn thể tham gia đơng đảo nhân dân vào quản lí cơng việc NN, NN phải dựa vào tổ chức đoàn thể nhân dân để thực quyền lực quản lí XH Tính XH cịn thể mục đích, phương châm hành động người, phục vụ người Tính XH NN cịn thể sách XH, NN chăm lo giáo dục thiếu niên nhi đồng, người già yếu cô đơn, không nơi nương tựa; NN mở rộng xây dựng sở khám chữa bệnh, thực sách xóa đói giảm nghèo,đặc biệt quan tâm gia đình có cơng với cách mạng, gia đình sách - NN thực đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị Là NN đời trình đấu tranh giải phóng dân tộc với bao hy sinh mát, Đảng, NN toàn dân ta thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa giá trị to lớn hịa bình; q trình đấu tranh giành độc lập, NN ta nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình nhân dân nước yêu chuộng hịa bình giới Nhận thức sâu sắc giá trị ấy, NN ta coi trọng vun đắp củng cố tình hữu nghị hợp tác với dân tộc giới ( Điều 14 Hiến pháp 1992) Quy định Hiến pháp hoàn toàn phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc(LHQ) ý nguyện nhân dân u chuộng hịa bình giới Nguyên tắc quán đường lối đối ngoại VN thống sau: + Tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng hợp tác có lợi + Giữ gìn hịa bình, đồn kết, tranh chấp bất đồng giải trước hết thông qua thương lượng hịa bình + Chính sách hịa bình áp dụng rộng rãi với tất nước, dân tộc giới, không phân biệt chế độ trị, trước hết hợp tác hữu nghị với nước láng giềng đến nước khu vực giới + Ủng hộ phong trào đấu tranh hịa bình giải phóng dân tộc, chống chạy đua vũ trang, chống chiến tranh, chống NN CH XHCN NN pháp quyền XHCN NN pháp quyền XHCN VN NN thực dân, dân dân cơng cụ chủ yếu thực quyền lực dân; NN tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, thuyết phục; Là NN Đảng Cộng sản (ĐCS) VN lãnh đạo; NN tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chu, thực thống quyền lực NN có phân công, phân cấp rành mạch, phối hợp kiểm soát quan thực quyền lập pháp hành pháp Đặc trưng: NN pháp quyền XHCN NN dân, dân dân NN pháp quyền XHCN VN tổ chức theo nguyên tắc quyền lực NN thống nhất, có phân công phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp NN pháp quyền XHCN có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân Hiến pháp Pháp luật giữ vai trị tối thượng điều chỉnh quan hệ tất lĩnh vực đời sống XH NN pháp quyền XHCN tôn trọng bảo bệ quyền người quyền công dân VN, nâng cao trách nhiệm pháp lý NN với công dân NN pháp quyền XHCN VN đặt lãnh đạo ĐCS VN NN pháp quyền XHCN VN tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà nước VN kí kết tham gia CÂU Bản chất nhà nước? Ý nghĩa việc nắm vững chất nhà nước xây dựng bảo vệ nhà nước? Phân biệt tổ chức XH với nhà nước? * Bản chất nhà nước: Tính giai cấp: mặt thể tính chất Nhà nước: - Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị tổ chức sử dụng để thực thống trị xã hội lĩnh vực: kinh tế, trị tư tưởng; + Về kinh tế: * Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế cách qui định quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội quyền thu thuế; * Giai cấp thống trị có ưu kinh tế so với giai cấp khác xã hội; * Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị kinh tế + Về trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng máy nhà nước công cụ bạo lực vật chất như: quân đội, cảnh sát, tịa án, pháp luật (quyền lực trị) Nắm quyền lực trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp buộc giai cấp khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị; + Về tư tưởng: Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng giai cấp tuyên truyền tư tưởng đời sống xã hội nhằm tạo nhận thức thống xã hội, tạo phục tùng có tính chất tự nguyện giai cấp, tầng lớp khác xã hội giai cấp thống trị Tính xã hội Nhà nước: Bên cạnh việc thực chức bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Nhà nước cịn phải giải cơng việc lợi ích chung xã hội: - Tổ chức sản xuất; - Xây dựng hệ thống thủy lợi; - Chống ô nhiễm, dịch bệnh; - Bảo vệ trật tự công cộng * Ý nghĩa việc nắm vững chất nhà nước xây dựng bảo vệ nhà nước: - Nắm vững chất nhà nước góp phần giúp nhà nước đề chức năng, nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với chất nhà nước - Nắm vững chất nhà nước sở để hoạch định biện pháp xây dựng, củng cố, hoàn thiện máy nhà nước cho phù hợp với giai đoạn, thời kỳ phát triển đất nước - Trong điều kiện ngày nay, nắm vững chất nhà nước góp phần quan trọng việc hoạch định sách đối nội đối ngoại đắn nhằm giữ vững chất nhà nước q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế * Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác: Nhà nước: - Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chun trách để cưỡng chế thực chức quản lý xã hội nhằm thực bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng - Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành – lãnh thổ - Nhà nước thiết lập quyền lực cơng, mang tính chất trị giai cấp - Nhà nước ban hành pháp luật buộc thành viên xã hội phải thực - Nhà nước quy định loại thuế thu thuế - Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia Các tổ chức xã hội ( đoàn, hội,…): - Là tập hợp giai cấp, tổ chức có quan điểm lập trường, ngành nghề giới tính Gia nhập cách tự nguyện để thực mục đích - Khơng phân chia theo lãnh thổ hành chính, mà thành lập đơn vị hành quốc gia - Khơng thiết lập quyền lực cơng, có tính bắt buộc ban lãnh đạo đứng đầu - Đặt điều lệ, quy định để áp dụng cho nội tổ chức xã hội - Đặt lệ phí, thu phí nội tổ chức - Khơng đại diện chủ quyền quốc gia, đại diện cho giới, tổ chức CÂU 3: Chức NN XHCN? phân tích chức bảo vệ An ninh quốc gia (BVANQG) trật tự an toàn xã hội (TTATXH)? Liên hệ với CTCA? * Khái niệm chức NN XHCN: Chức NN XHCN phương diện hoạt động NN, thể chất giai cấp, ý nghĩa XH, mục đích nhiệm vụ NN nghiệp xây dựng CNXH, nhằm thực dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh * Phân tích chức bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH: - Đây chức quan trọng, giai đoạn đầu sau cách mạng thành công, sau cách mạng giai cấp bóc lột bị lật đổ, quyền tay giai cấp công nhân nhân dân lao động, giai cấp bóc lột bị lật đổ thực tế cịn tồn khơng cam chịu thất bại - Mặt khác lực phản động quốc tế ln tìm cách phản kích làm suy yếu hệ thống XHCN - Thực tiễn cách mạng nước ta năm qua chứng minh tính tất yếu phải tang cường chức phải bảo vệ XHCN, bảo vệ an ninh trị TTATXH - Ở nước ta nay, việc tang cường bảo vệ ANQG bảo đảm TTATXH yêu cầu khách quan, cấp bách khơng nhằm bảo vệ quyền, bảo vệ thành cách mạng mà tạo điều kiện cần thiết cho công đổi lĩnh vực đời sống xã hội, đổi kinh tế giành thắng lợi * Phân tích chức bảo vệ Tổ quốc VN XHCN (tham khảo): - Tính tất yếu khách quan: + Bảo vệ Tổ quốc chức có tính sống cịn NN XHCN nói chung NN XHCN VN nói riêng, xác định nhiệm vụ mang tính chiến lược + Chủ nghĩa Đế quốc lực phản động quốc tế thực nhiều âm mưu, thủ đoạn để phản kích lực lượng CM hịa bình, chống phá nước XHCN - Nội dung bảo vệ Tổ quốc VN XHCN xác định cụ thể rõ ràng văn kiện Đảng, là: + Xây dựng quốc phịng (QP) toàn dân ANND vững mạnh + Bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ + Bảo vệ Đảng, NN, nhân dân chế độ XHCN + Bảo vệ an ninh CT, an ninh KT, an ninh tư tưởng văn hóa + Duy trì trật tự, kỉ cương, ATXH + Giữ vững ổn định CT đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ • - Thực chức này, NN CH XHCN VN phải: Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược CM VN xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc VN XHCN Kết hợp QP với AN, AN KT, phối hợp chặt chẽ hoạt động QP, AN với hoạt động đối ngoại Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để tăng cường tiềm lực QP AN 10 Những kiện thực tế mà xuất hay chúng PL gắn với việc hình thành, thay đổi chấm dứt QHPL gọi kiện pháp lý - Phân loại kiện pháp lý (SKPL): SKPL XHCN đa dạng Vì vậy, việc phân loại chúng có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chế điều chỉnh PL với việc phân tích chất XH QHPL + Căn vào hậu SKPL gồm: SKPL làm phát sinh, SKPL làm thay đổi, SKPL làm chấm dứt QHPL + Căn vào số lượng, hoàn cảnh làm nảy sinh hậu pháp lý, SKPL chia thành: SKPL đơn giản, SKPL phức tạp + Căn vào tiêu chuẩn ý chí, SKPL chia thành Sự biến Hành vị Sự biến kiện xảy mà khơng phụ thuộc vào ý chí người, trường hợp định, PL gắn việc XH chúng với hình thành chủ thể quyền nghĩa vụ PL Hành vi ( Hành động không hành động) kiện xảy theo ý chí người, hình thức biểu thị ý chí chủ thể PL Hành động cách xử chủ động, cịn khơng hành động cách xử thụ động chủ thể Sự hành động hay khơng hành động trở thành SKPL Thông thường, người ta chia thành hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp Hành vi hợp pháp xử phù hợp với yêu cầu PL Có nhiều hành vi hợp pháp nhà làm luật gắn diện với phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL cụ thể VD, hành vi nộp thuế công dân làm phát sinh QHPL hành Hành vi bất hợp pháp xử trái với yêu cầu PL VD, hành vi không nộp thuế 42 43 CÂU 11 Khái niệm thực pháp luật: trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực thực tế đời sống Hình thức pháp lý thực pháp luật a) Tuân thủ pháp luật: hình thức thực quy phạm pháp luật mang tính chất ngăng cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng làm việc mà pháp luật cấm Ví dụ: Một người không thực hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình sự, tức người tuân thủ quy định Bộ luật b) Thi hành pháp luật: hình thức thực quy định trao nghĩa vụ bắt buộc pháp luật cách tích cực, chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực Ví dụ: Lực lượng Cảnh sát giao thông thi hành luật giao thông đường c) Sử dụng pháp luật: hình thức thực quy định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép d) áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, Nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật hành vi vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Đặc điểm áp dụng pháp luật − ADPL hoạt động điều chỉnh cá biệt chủ thể quan hệ định − ADPL hoạt động thể tính quyền lực Nhà nước Mỗi quan, loại quan, cán bộc áp dụng pháp luật phạm vi định mà Nhà nước quy định 44 − ADPL hoạt động địi hỏi tính sáng tạo người áp dụng pháp luật − ADPL hoạt động tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ, mà trình tự, thủ tục pháp luật quy định So sánh áp dụng pháp luật với hình thức thực pháp luật a) Giống nhau: Đều hình thức thực pháp luật, dựa sở, quy định pháp luật b) Khác nhau: − Về chủ thể tiến hành: + ADPL: cá nhân, quan, tổ chức Nhà nước trao quyền (phạm vi chủ thể có giới hạn hẹp) + Các hình thức khác: khơng giới hạn yếu tố chủ thể thực (rộng) − Về quyền lực Nhà nước: + ADPL: thể tính quyền lực Nhà nước rõ rệt, chủ thể nhận danh quyền lực Nhà nước + Các hình thức khác: khơng thể tính quyền lực Nhà nước rõ rệt − Về thời điểm thực hiện: + ADPL: thực từ có mối quan hệ xã hội hình thành cần thực pháp luật + Các hình thức khác: thực chủ thể mối quan hệ xã hội tạo kết định − Về tính ổn định thực hiện: + ADPL: có tính linh hoạt cao (các chủ thể hành vi vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật) + Các hình thức khác: tương đối ổn định, chủ thể thực theo quy định pháp luật 45 CÂU 12: Khái niệm pháp chế XHCN? Yêu cầu, biện pháp tăng cường pháp chế XHCN? Liên hệ công tác CA? Khái niệm PC XHCN Nghiên cứu vấn đề NN XHCN PL XHCN khơng thể tách rời vấn đề PC XHCN chất NN biểu nào, sức mạnh NN củng cố tăng cường đến mức độ nào, hiệu lực NN, hiệu lực PL phát huy phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, việc quan NN, tổ chức XH, nhân viên NN công dân tôn trọng tự giác thực PL yếu tố Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề PC XHCN vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn PC khái niệm đa diện, đa nghĩa Theo nhận thức chung, PC tôn trọng thực PL đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống BMNN XH Ở đâu, PL tôn trọng thực có PC ngược lại 46 PC XHCN khái niệm rộng, bao gồm nhiều mặt Vì vậy, để làm sáng tỏ khái niệm này, cần xem xét bình diện sau: - PC XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN XHCN Ở đây, khái niệm PC XHCN thể chỗ địi hỏi việc tổ chức hoạt động quan NN ( BMNN nói chung) phải tiến hành theo qui định PL; cán nhân viên NN phải nghiêm chỉnh, triệt để tôn trọng PL thực quyền nghĩa vụ mình; vi phạm PL phải bị xử lí nghiêm minh Thực tốt nguyên tắc PC XHCN sở để đảm bảo cho việc hoạt động BMNN nhịp nhàng, đồng bộ, phát huy hiệu lực NN đảm bảo công XH Điều 12 Hiến pháp 1992 qui định: “NN quản lí XH PL, khơng ngừng tăng cường PC XHCN” - PC XHCN nguyên tắc hoạt động tổ chức CT-XH đoàn thể quần chúng +Mỗi tổ chức đồn thể có phương pháp, hình thức ngun tắc hoạt động riêng, phù hợp với đối tượng tổ chức Nhưng dù tổ chức hình thức sử dụng phương pháp, nguyên tắc ngun tắc PC XHCN phải tơn trọng cách đầy đủ Bởi thành viên tổ chức hay đồn thể trước hết công dân, họ chịu tác động NN, tôn trọng nguyên tắc PC XHCN Mặt khác, tổ chức CT-XH đoàn thể quần chúng hình thành hoạt động phạm vi lãnh thổ NN, tham gia vào QHXH, mối QH NN xác lập bảo vệ Vì tổ chức đồn thể khơng thể li ngun tắc PC XHCN +Các tổ chức CT-XH đoàn thể quần chúng có trách nhiệm giáo dục hội viên tôn trọng triệt để thực PL NN Đồng thời đề phương hướng tổ chức hoạt động tổ chức mình, tổ chức CT-XH đoàn thể quần chúng phải dựa sở qui định PL, phải đảm bảo cho hoạt động tổ chức nằm phạm vi PL cho phép - PC XHCN nguyên tắc xử công dân 47 +Là ngun tắc xử cơng dân, PC XHCN địi hỏi trước hết công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị XH… phải tôn trọng PL cách triệt để, phải xử theo yêu cầu PL Mọi công dân tôn trọng tự giác thực nghiêm chỉnh, triệt để PL để PL điều kiện đảm bảo công XH, thực nguyên tắc người bình đẳng trước PL, điều kiện cho người tự phát triển +Mặt khác, CNXH, nhân dân lao động người chủ đất nước nên nguyên tắc PC XHCN đòi hỏi cơng dân có trách nhiệm tham gia vào quản lí công việc NN, đảm bảo thực nguyên tắc PC hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động quan NN tổ chức XH, đấu tranh chống VPPL - PC XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCN Trong mối quan hệ này, dân chủ XHCN sở để củng cố PC XHCN, đồng thời PC XHCN yếu tố thiếu để củng cố mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ NDLĐ Mối QH trực tiếp PC chế độ dân chủ XHCN thể tham gia đông đảo quần chúng vào quản lý công việc NN XH, vào kiểm tra, giám sát hoạt động BMNN Đặc điểm đồng thời nói lên nét khác biệt chất PC XHCN với PC tư sản Từ phân tích trên, rút định nghĩa PC XHCN sau: “PC XHCN chế độ đặc biệt đời sống CT-XH, đó, tất quan NN, tổ chức KT, XH, nhân viên NN, nhân viên tổ chức XH công dân phải tôn trọng thực PL cách nghiêm chỉnh, triệt để xác” • - Những u cầu PC XHCN Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật Đảm bảo tính thống PC qui mơ tồn quốc Các quan xây dựng PL, tổ chức thực đảm bảo PL phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu Khơng rời cơng tác PC với văn hóa văn hóa pháp lý 48 Theo qui luật phát triển CNXH, PC XHCN ngày củng cố tăng cường CNXH có đảm bảo cần thiết cho phát triển pháp chế XHCN Những biện pháp tăng cường pháp chế XHCN - Tăng cường lãnh đạo Đ với công tác PC Đây biện pháp bản, bao trùm, xuyên suốt trình củng cố tăng cường PC XHCN Sự lãnh đạo Đ thể trước hết việc Đ đề chiến lược phát triển KT-XH, đồng thời đề chiến lược tồn diện cơng tác PC Mặt khác, lãnh đạo Đ cơng tác PC cịn thông qua gương mẫu đảng viên tổ chức Đ sở việc tôn trọng thực nghiêm chỉnh PL NN Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống PL XHCN Muốn tăng cường PC XHCN quản lí XH PL phải có hệ thống PL ngày phát triển hoàn thiện, kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách, đường lối Đ, phản ánh đặc điểm KT, XH gia đoạn cụ thể Để có hệ thống PL phải thực nhiều biện pháp như: +Thường xuyên tiến hành rà soát hệ thống PL để phát triển loại bỏ qui định PL trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống PL +Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đ thành PL +Có kế hoạch xây dựng PL phù hợp với giai đoạn cụ thể - Tăng cường công tác tổ chức thực PL đời sống Đây biện pháp lớn, bao gồm nhiều mặt hoạt động nhằm đảm bảo cho PL tôn trọng thực nghiêm chỉnh, như: + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích PL để làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa qui định PL, làm sở cho việc tuyên truyền phổ biến giáo dục PL đạt kết + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục PL nhằm làm cho nhân dân hiểu nâng cao ý chí PL, tự giác sống làm việc theo PL 49 + Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ, phẩm chất CT khả công tác để xếp vào quan làm công tác PL, PC + Chú trọng cơng tác tổ chức, kiện tồn quan làm công tác PL,PC - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh hành vi VPPL Đây biện pháp nhằm đảm bảo cho PL thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước PL Biện pháp đòi hỏi trước hết phải thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động BMNN đặc biệt hệ thống quan làm công tác bảo vệ PC để phát sai sót, lệch lạc, kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm đảm bảo cho BMNN hoạt động nhịp nhàng, theo nguyên tắc yêu cầu PL Những VPPL cán BMNN phải xử lí nghiêm minh theo nguyên tắc “ Mọi người bình đẳng trước PL” Đối với quan bảo vệ PC XHCN địi hỏi phải có phương pháp hoạt động thích hợp, có hiệu quả, nhanh chóng phát hiện, làm sáng tỏ vụ VPPL áp dụng biện pháp xử lí nghiêm minh, xác, theo qui định PL Liên hệ CTCA: - Công tác PC lực lượng CAND không ngừng củng cố phát triển, ngày khẳng định phận thiếu, tách rời cấu, tổ chức lực lượng CAND cấp, cải cách hành chính, tư pháp nâng cao hiệu quản lí NN ANTT Cần xây dựng đội ngũ cán PC có phẩm chất, đạo đức tốt, trình độ chuyên môn pháp lý cao, am hiểu nghiệp vụ CA, làm tốt chức tham mưu, tư vấn PL cho lãnh đạo Bộ lãnh đạo CA cấp thơng qua cơng tác nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng văn qui phạm PL góp phần quan trọng hồn thiện thể chế, sở pháp lý phục vụ yêu cầu quản lí NN đảm bảo ANQG TTATXH, đấu tranh phòng chống tội phạm Tích cực học tập, nâng cao lĩnh CT, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Nghiên cứu, tuyên truyền, vận động nhân dân thực PL lĩnh vực công tác đấu tranh, phòng ngừa… Là lực lượng nòng cốt tham mưu cho Đ, NN xây dựng NN pháp quyền XHCN 50 51 Đề thi Lý luận Nhà nước Pháp Luật Đề 1: Nêu phân tích nguyên nhân đời pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin Phân tích đặc điểm văn quy phạm pháp luật thông qua văn quy phạm pháp luật cụ thể Đề Vì pháp luật vừa có tính giai cấp vừa có tính chất xã hội? Nêu biểu tính giai cấp tính xã hội pháp luật Nhận đinh sau hay sai? Tại khẳng định vậy? “Quốc hội chủ thể có quyền tập hợp hóa pháp luật” Đề 3: So sánh pháp luật với đạo đức phân tích mối quan hệ chúng Phân tích đặc điểm hoạt động xây dựng pháp luật Đề 4: Phân tích truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân Dưới góc độ lý luận nhà nước pháp luật, phân tích nội dung quy định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: Tập trung dân chủ- Điều 6Hiến Pháp VN 1992” Đề So sánh pháp luật với phong tục tập quán phân tích mối quan hệ chúng Nhận định sau hay sai? Tại khẳng đinh vậy? “Mọi hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật” Đề Phân tích mối quan hệ pháp luật trị: Liên hệ với VN Hãy xác định phận quy phạm pháp luật điều khoảng dây giải thích xác định 52 “Người tham gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ- Khoản Điều Luật giao thông đường 2009” Đề Phân tích mối quan hệ pháp luật với kinh tế Liên hệ với VN Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích mặt khách quan vi phạm pháp luật Đề Phân tích vai trị pháp luật Nhà nước Liên hệ VN Cho ví dụ cụ thể áp dụng pháp luật phân tích tính quyền lực Nhà nước hoạt động Áp dụng pháp luật trường hợp Đề 9: Phân tích vai trị pháp luật với kinh tế Liên hệ VN Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật Liên hệ VN Đề 10: Tại Nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật? Trình bày cách xác định hiệu lực theo thời gian VBQP pháp luật Liên hệ với VN Đề 11: Phân tích ưu điểm hạn chế tập quán pháp, tiền lệ pháp văn pháp luật Cho ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể phân tích mặt chủ quan vi phạm pháp luật Đề 12: Tại văn quy phạm pháp luật hình thức chủ yếu PL Việt Nam Phân tích bước q trình áp dụng pháp luật thơng qua trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể Đề 13: 53 Trình bày cách xác định hiệu lực theo khơng gian theo đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật VN Phân tích đặc điểm ADPL thơng qua trường hợp ADPL cụ thể Đề 14: Phân tích đặc điểm pháp luật tư sản Phân tích phận “Nội dụng” quan hệ pháp luật Cho ví dụ Đề 15: Phân tích điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác Cho ví dụ Đề 16: Tại nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể chế hóa đường lối, sách đảng cộng sản thành pháp luật? Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Đề 17: Phân tích đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa Hãy xác định phận quy phạm pháp luật điều khoản giải thích xác định “Người điều khiển, người ngồi xe mô to ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai cách- Khoản Điều 30 Luật giao thông đường năm 2009” Đề 18: Phân tích đặc điểm quy phạm pháp luật Nhận đinh sau hay sai? Vì sao? “Áp dụng pháp luật tiến hành có vi phạm pháp luật xảy ra” Đề 19: Phân tích điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể độc lập quan hệ pháp luật Nhận định sau dây hay sai? Vì sao? “Bất kì cá nhân, tổ chức tập hợp hóa Pháp Luật” Đề 20: 54 Trong kiện sau, kiện kiện pháp lý? Vì sao? A A B ký kết hợp đồng mua bán xe máy B C điều khiển xe máy tham gia giao thông mà khơng đội mũ bảo hiểm C Đại hội chi đồn M bầu T làm bí thư chi đồn D Thủ trưởng quan X định cho ông D nghỉ hưu E Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K Phân tích nguyên tắc xây dựng pháp luật VN 55