1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn tập vấn đáp lý luận chung về nhà nước pháp luật LLCNNPL

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Phân tích vai trò của khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đối với các khoa học pháp lý chuyên ngành Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là hệ thống tri thức về những vấn đề chung, cở.

1 Phân tích vai trị khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành -Lý luận chung nhà nước pháp luật : hệ thống tri thức vấn đề chung, cở bản, quan trọng nhà nước pháp luật, quy luật phát sinh, tồn phát triển đặc thù nhà nước pháp luật, mối liên hệ bản, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức quyền lưc nhà nước, xây dựng thực pháp luật -Khoa học pháp lý chuyên ngành: ví dụ: +khoa học luật hiến pháp: nghiên cứu vấn đề ngành luật hiến pháp, tổ chức hoạt động máy nhà nước, + Khoa học luật hình vấn đề lí luận tội phạm hình phạt +Khoa học luật hành chính: hoạt động quản lý hành nhà nước -Vai trò khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật: +LLC nghiên cứu nhà nước pháp luật cách toàn diện nhất, khái quát nhất=>Tạo sở, tiền đề tư tưởng khoa học cho ngành khoa học pháp lý khác nghiên cứu sâu cụ thể vấn đề nhà nước pháp luật + Các khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu đối tượng ln dựa quan điểm chung LLC giải thích kết luận +LLC có vai trò xây dựng khái niệm để ngành khoa học pháp lí sử dụng nghiên cứu chuyên sâu Từ khóa: tảng, sở, 2.Phân tích khái niệm nhà nước -Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho nhà nước kết hợp gia đình Angghen lại cho rằng, nhà nước “lực lượng nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng trật tự” Trong tác phẩm “Nhà nước cách mạng”, Lê-nin nhấn mạnh: “Nhà nước theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp với giai cấp khác” -Từ ý kiến trên, định nghĩa: “Nhà nước tổ chức quyền lực công đăc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội.” -So với tổ chức xã hội khác, nhà nước có đặc trưng sau đây: +Nhà nước có quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước): đặc biệt cao Tất chủ thể xã hội phải phục tùng ý chí nhà nước Nhà nước tổ chức đại diện thức cho tồn xã hội, quyền lực nhà nước quyền lực đặc biệt + Để thực quyền lực nhà nước, có lớp người tách khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp, tổ chức thành quan khác với nhiệm vụ khác nhau, hợp thành máy nhà nước thống từ trung ương tới địa phương + Nhà nước thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ, không phân biệt theo huyết thống, giới tính,… + Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia: chủ động đối nội đối ngoại Nhà nước tổ chức nắm giữ chủ quyền quốc gia Đó độc lập, tự chủ sách đối nội, đối ngoại, khơng phụ thuộc vào ý chí từ bên ngồi Nhà nước nhân danh quốc gia, dân tộc sách đối ngoại +Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm cơng cụ quản lí xã hội Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật đảm bảo pháp luật tuân thủ cách nghiêm chỉnh, kể biện pháp cưỡng chế +Nhà nước quy định thực việc thu thuế, phát hành tiền Đây đăc quyền dành riêng cho nhà nước +Nhà nước chủ thể công pháp quốc tế (dành riêng cho thầy Động hihi) Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác Tiêu chí Khái niệm Nhà nước Các tổ chức xã hội khác Nhà nước tổ chức quyền Là tập hợp giai cấp, tổ lực đặc biệt xã hội, bao chức có quan điểm lập gồm lớp người tách trường, ngành nghề từ xã hội để chuyên thực giới tính…Tổ chức xã thi quyền lực, nhằm tổ chức hội thành lập cách quản lí xã hội, phục vụ lợi tự nguyện để thực mực ích chung tồn xã hội đích lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội Về phạm Trên phạm vi toàn lãnh thổ Trong nội tổ chức, với vi quyền quốc gia, tác động lên thành viên tổ chức lực chủ thể phạm vi Cách thức Tổ chức quản lí dân cư Tổ chức quản lí thành viên tổ chức theo đơn vị hành lãnh theo giới tính, sở thích, nghề quản lí thổ nghiệp, lứa tuổi… thành viên Công cụ Nhà nước chủ thể Quản lí thành viên điều quản lí có quyền ban hành pháp luật lệ tổ chức, tự giác để quản lí xã hội Pháp luật thành viên đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Cơ sở Ban hành thu loại thuế Đặt khoản lệ phí kinh tế với thời hạn số lượng ấn định trước Phạm vi Đại diện cho chủ quyền quốc Đặt diện cho tổ chức mình, đại diện gia, cho tồn xã hội cho quyền lợi thành viên Tiềm lực Giàu mạnh kinh tế, vũ Kinh phí nhỏ, thành trang, quân đội,… viên tự đóng góp, nhà nước hỗ trợ khơng có qn đội, vũ trang,… Chú ý: Phân tích theo đặc trưng nhà nước- chả biết=) 4.Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước -Nhà nước tượng siêu nhiên sản phẩm tự nhiên, vĩnh cửu bất biến mà moọt phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong -Nhà nước nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội lồi người.Nhà nước xuất xã hội phát triển đến giai đoạn có phân chia người thành giai cấp -Nhà nước vận động, phát triển tồn xã hội có giai cấp, tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn 5: Phân tích khái niệm kiểu nhà nước: 1.Định nghĩa: Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm, đặc thù nhóm nhà nước, qua phân biệt với nhóm nhà nước khác (Theo giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật năm 2016) Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) bản, đặc thù nhà nước, thể chất nhà nước điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định (Theo giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật năm 2015) 2.Các phân loại: -Theo thời kì lịch sử: Kiểu nhà nước cổ đại, Kiểu nhà nước trung đại, Kiểu nhà nước cận đại, Kiểu nhà nước đại -Căn vào văn minh: Nhà nước nên văn minh nông nghiệp, Nhà nước nên văn minh công nghiệp, Nhà nước nên văn minh hậu công nghiệp (nhà nước tri thức) -Căn vào yếu tố địa lí: Nha nước phương Đông Nhà nước phương Tây -Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lenin, việc phân chia kiểu nhà nước dựa vào hình thái kinh tế - xã hội Phân tích khái niệm kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin: (lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất) Quan điểm Mác – Lenin dựa vào tiêu chí hình thái kinh tế - xã hội (nhà nước xây dựng dựa kiểu quan hệ sản xuất nhà nước phục vụ cho lợi ích giai cấp xã hội chủ yếu) để chia nhà nước thành kiểu tương ứng với hình thái kinh tế xã hội có giai cấp, kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư sản kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1 Kiểu nhà nước chủ nơ: tính giai cấp lớn Đây kiểu nhà nước đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở tan rã chế độ thị tộc, lạc, gắn liền với xuất chế độ tư hữu phân tầng xã hội thành hai giai cấp có lợi ích đối kháng chủ nơ nơ lệ Mặc dù có khác biệt định chế độ nô lệ nước, với tương đồng hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ, nên chất, mục đích nhà nước kiểu nhà nước Giai câp chủ nô dù chiếm tỉ lệ nhỏ xã hội sở hữu tư liệu sản xuất Trong đó, dù chiếm đa phần xã hội, nô lệ xem công cụ biết nói Nhà nước chủ nơ, tổ chức quyền lực trị giai cấp chủ nơ, cơng cụ để chống lại nô lệ, tổ chức cưỡng bức, đày đọa, đàn áp cách dã man nô lệ Chính vậy, chất kiểu nhà nước chủ nơ thể tính giai cấp cách rõ rệt 1.2 Kiểu nhà nước phong kiến: Nhận thấy tiếp tục cai trị, bốc lột nô lệ cũ nữa, giai cấp chủ nô đáp ứng nhu cầu quyền nô lệ cách giải phóng nơ lệ, giao đất, giao vùng canh tác cho họ tiến hành thu thuế vùng đất Điều dẫn đến chuyển hóa từ phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ sang phương thức sản xuất phong kiến Kiểu nhà nước phong kiến đời thay cho kiểu nhà nước chủ nô So với chủ nô, tư hữu giai cấp phong kiến chủ yếu đất đai số tư liệu khác Giai cấp bị trị lúc nơng dân giải phóng khỏi thân phận nô lệ Tuy nhiên, tồn sở tư hữu, tính giai cấp nhà nước phong kiến bật Với chế độ cai trị tàn bạo, giai cấp phong kiến, thông qua nhà nước phong kiến, trực tiếp đàn áp, bốc lột, trấn áp nông dẫn thể xác tinh thần, đẩy người dân vào tình trạng ngu dốt, lạc hậu, lẩn quẩn “đêm dài trung cổ” 1.3 Kiểu nhà nước tư sản: Ở nước phong kiến, vào kỉ XVI – XVII, xuất lực lượng sản xuất mới: sản xuất nhỏ nông dân thợ thủ công có bước nhảy vọt, hình thành cơng xưởng, nhà máy dẫn đến đời sản xuất cơng nghiệp hàng hóa Lực lượng sản xuất vấp phải cản trở chế độ đẳng cấp, cát cư phong kiến Lợi dụng mâu thuân gay gắt dịa chủ phong kiến nông dân, giai câp tư sản phát động lãnh đạo cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho đời kiểu nhà nước tư sản đời Kiểu nhà nước tư sản đời bước tiến lớn loài người lĩnh vực sản xuất xã hội Bản chất kiểu nhà nước thể tính xã hội rõ nét kiểu nhà nước trước Nó ghi nhận quyền người Hiến pháp, thiết lập chế định dân chủ tư sản nghị viện, chế độ bầu cử, tạo điều kiện cho xã hội phát triển hơn, văn minh Nhưng tồn sở chế độ tư hữu, nên giữ thể tính giai cấp cách tinh vi 1.4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nếu kiểu nhà nước trước đời tồn nhằm bảo vệ quan hệ sản xuất dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, trì bốc lột, áp giai cấp thống trị kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa đời để xóa bỏ áp bức, bất cơng xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nhân dân lao động – số đông xã hội, trình tồn phát triển phù hợp với quy luật vận động khách quan xã hội Điều đặc biệt kiểu nhà nước “tự tiêu vong” điều kiện tồn nhà nước khơng cịn, nhường chỗ cho tổ chức tự quản sở quyền lực nhân dân rộng rãi hòa nhập với xã hội Phân tích thay kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mac - Lênin - Các nhà nước lịch sử thay theo quy luật nhà nước sau tiến nhà nước trước Đây quy luật tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, quy luật thay hình thái kinh tế - xã hội - Các kiểu nhà nước thay theo trật tự nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lịch sử khách quan nước cụ thể mà bỏ qua kiểu nhà nước đinh - Sự thay kiểu nhà nước bắt nguồn từ mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phương thức sản xuất xã hội - Cách mạng xã hội hình thức khởi nghĩa vũ trang hay cải cách xã hội toàn diệt triệt để phương thức dẫn đến thay kiểu nhà nước, lật đổ chế độ cũ thiết lập quyền giai cấp hay lực lượng thống trị 7.Phân tích tính giai cấp nhà nước Nhà nước máy chun giai cấp, tức cơng cụ để thực hiện, củng cố bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị lực lượng giai cấp cầm quyền xã hội lĩnh vực: kinh tế, trị, tư tưởng => Ở phương diện nhà nước công cụ bảo vệ lợi ích cho giai tầng xã hội, mà chủ yếu giai cấp thống trị, thực mục đích mà giai cấp thống trị đề Biểu tính giai cấp nhà nước: + Về kinh tế: Nhà nước bị giai cấp chiếm địa vị chủ yếu hệ thống sản xuất xã hội nắm giữ lợi dụng Giai cấp có kinh tế sử dụng nhà nước để chống lại giai cấp khác, bảo vệ lợi ích cho giai cấp Giai cấp thống trị xác lập quyền lực kinh tế cách thu thuế, định quyền sở hữu tư liệu sản xuất (GIAI CẤP NÀO NẮM QUYỀN LỰC KINH TẾ SẼ NẮM NHÀ NƯỚC) + Về trị: Giai cấp thống trị kinh tế xã hội điều kiện tồn mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải trở thành giai cấp thống trị trị thực thống trị trị thơng qua nhà nước Để thực quyền lực trị mình, điều kiện định, bên cạnh nhà nước, giai cấp thống trị cịn sử dụng tổ chức trịxã hội khác, song nhà nước công cụ quan trọng (NN ĐIỀU HOÀ MÂU THUẪN GIAI CẤP) + Về tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, bắt cáo giai cấp, tầng lớp khác phải nghe theo, phải làm theo điều mà giai cấp thống trị mong muốn (NN XÂY DỰNG TƯ TƯỞNG CỦA GIAI CẤP CẦM QUYỀN) => - Có thể nói tính giai cấp thuộc tính chất nhà nước nào, song mức độ thể kiểu nhà nước nhà nước lại khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh tương quan lực lượng giai tầng xã hội Ví dụ: + Trong nhà nước chủ nơ: Tính giai cấp thể sâu sắc nhất, quyền lực trị xã hội ln thuộc giai cấp chủ nơ, quyền lực thể tính qn phiệt tàn bạo chủ nơ nô lệ Chủ nô nắm tay tất cả: đất đai, tư liệu sản xuất, nô lệ, quyền thống trị nơ lệ, cịn nơ lệ khơng có gì, kể tính mạng chủ nô định đoạt + Trong nhà nước phong kiến: Tính giai cấp thể sâu sắc: Địa chủ chiếm hữu hầu hết đất đai, tư liệu sản xuất khác phần sức lao động nông dân, cịn nơng dân bị lệ thuộc vào địa chủ phong kiến + Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa: Tính giai cấp bị thu hẹp lại, khác với giai cấp trước kia, giai cấp thống trị nắm tay quyền lực nhà nước khơng có mục đích dùng nhà nước để trì địa vị mà để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xoá bỏ áp bóc lột thống trị giai cấp Tính giai cấp nhà nước phải hiểu theo nghĩa rộng, khơng dừng vấn đề giai cấp mà nhà nước cịn phải bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc khỏi xâm hại từ bên ngồi => Tóm lại: Nhà nước cơng cụ thực nhiệm vụ kinh tế, trị giai cấp thống trị, trì thống trị kinh tế, trị tư tưởng giai cấp thống trị giai cấp khác Phân tích tính xã hội nhà nước - Ở phương diện xã hội,nhà nước tổ chức xã hội,được sinh từ xã hội để trì,quản lý xã hội xã hội phát triển đến giai đoạn định NN đại diện thức XH,NN mức độ hay mức độ khác phải có trách nhiệm xác lập,thực bảo vệ lợi ích bản,lâu dài quốc gia,dân tộc cơng dân mình;phải tập hợp huy động tầng lớp XH vào việc thực nhiệm vụ chung để bảo vệ chủ quyền,phát triển kinh tế,xã hội,duy trì trật tự XH,v…v - hđ mặt XH NN khơng mang tính chất túy XH tổ chức thị tộc,bộ lạc mà biểu mức độ hay mức độ khác lợi ích giai cấp thống trị -tính XH NN thuộc tính khách quan.Mức độ phạm vi tính xã hội NN biểu kiểu NN khác + NN chủ nô: phải thực nhiều hđ kinh tế,XH +NN phong kiến:phụ thuộc vào nhân cách phẩm chất vua chua,quan lại,các hoạt động kinh tế-xã hội diễn nhiều hay ít.Tuy nhiên,sự quan tâm tới hoạt động XH NN pk chưa với vị trí vai trị XH +NN tư sản: tính XH trội +NN XHCN :cải tạo XH cũ,xây dựng thành công XH tốt đẹp mặt ; trực tiếp tổ chức quản lý hầu hết mặt quan trọng đời sống XH kinh tế,chính trị,VH-XH… ===> Cùng với phát triển KH,kĩ thuật,của dân chủ,văn minh tính XH NN ngày mở rộng Tính XH NN khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia mà đc mở rộng tồn nhân loại 9:Phân tích đặc điểm thể tính xã hội nhà nước Việt Nam Các đặc điểm thể tính xã hội nhà nước Việt Nam nay: -Thứ nhất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Nhân dân thực quyền lực nhà nướcbằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Nhân dân trực tiếp bầu Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quan đại biểu nhân dân, đại diện cho ý chí , nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, để phục vụ lợi ích nhân dân Tất sách, pháp luật, hoạt động nhà nước VN lợi ích nhân dân, phục vụ nhân dân! -Thứ hai, Nhà nước CHXHCN Việt Nam trực tiếp tổ chức quản lí hầu hết mặt quan trọng đời sống xã hội Trên thực tế, nhà nước ta đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân -Thứ ba, nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân chủ.Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực mục tiêu: “điều kiện tự người điều kiện tự cho tất người”, làm cho m.n có sống ấm no,tự hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện -Thứ tư, Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Nhà nước tổ chức quyền lực trị nhân dân, biểu tập trung khói đại đồn kết dân tộc VN bình đẳng phương diện, dân tộc đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển -Thứ năm, Nhà nước CHXHCN Việt Nam dặt lãnh đạo Đảng Cộng sản VN -Thứ sáu, Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 10 Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” Cái anh chị tự trình bày nhe! 11.Phân tích khái niệm chức nhà nước Trình bày phương thức thực chức nhà nước Chức nhà nước công việc nhà nước sinh để làm nhà nước làm Vì thế, chức nhà nước mặt hoạt động nhà nước, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước sở điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát truển khác Các phương thức thực chức nhà nước: để thực chức mình, nhà nước sử dụng phương thức khác phương thức  Xây dựng pháp luật Tùy theo góc độ nhìn nhận mà nhà nước thực chức khác cần có quy định chung, thống để -Định nghĩa: Hệ thống pháp luật cấu trúc bên pháp lu ật, bi ểu liên kết, gắn bó thống nội với quy ph ạm pháp luật, phân định thành chế định pháp luật, ngành lu ật, có m ối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể thống Hệ thống pháp luật nhóm nước Hệ thống pháp luật quốc gia Tổ hợp ngành luật Ngành luật Phân ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật -Đặc điểm: + Hệ thống pháp luật cấu trúc bên pháp luật, đ ược hình thành cách khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã h ội c đ ất nước + Giữa phận hệ thống pháp luật ln có m ối liên h ệ ch ặt chẽ, thống với nhau: Hệ thống pháp luật vừa đa dạng ph ức tạp v ừa thống chỉnh thể Giữa phận hệ thống pháp luật khơng có gắn bó, liên hệ chặt chẽ với mà cịn có s ự tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau, phối hợp với nhau, hỗ trợ việc điều chỉnh quan h ệ xã hội + Hệ thống pháp luật tập hợp động, tính ổn đ ịnh ch ỉ t ương đ ối, ln vận động thay đổi, phát triển từ th ời kì sang th ời kì khác cho phù hợp với nhu cầu điều chỉnh pháp luật tiến trình phát triển đ ất nước 73 Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lí nhà nước bảo đảm thực - Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí: Quan hệ pháp luật xuất ý chí người, hình thành thơng qua hoạt động có ý chí người Yếu tố ý chí quan hệ pháp luật bao gồm ý chí nhà nước ý chí bên chủ thể quan hệ phù hợp với ý chí nhà nước Các bên tham gia quan hệ pháp luật bày tỏ ý chí việc tiến hành hoạt động định sở cách thức xử mà quy phạm nêu - Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vũ pháp lí nhà nước đảm bảo thực hiện: cách xử bên tham gia quan hệ PL quy phạm pháp luật quy định bảo đảm thực Đó bên phép bắt buộc phải tiến hành xử đó, xử PL quy định, quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật Trong trường hợp bên thực không quyền nghĩa vụ pháp lí họ phải chịu trách nhiệm hành vi mình, phải chịu hậu bất lợi mà nhà nước dự kiến phần chế tài quy phạm pháp luật - 76.Phân tích khái niệm lực chủ thể quan hệ pháp luật - -Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật điều kiện pháp luật quy định cá nhân, tổ chức để họ tham gia vào quan hệ pháp luật - -Năng lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi pháp luật - + Năng lực pháp luật khả có quyền, nghĩa vụ pháp lí nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức định Đây phần tói thiểu lực chủ thể quan hệ pháp luật, chủ thể tham gia thụ động vào quan hệ pháp luật- không tự tạo khơng thể tự thực hện quyền nghĩa vụ pháp lí - + Năng lực hành vi pháp luật khả mà nhà nước thừa nhận cho cá nhân, tổ chức hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lí Chủ thể quan hệ pháp luật có khả tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí quan hệ pháp luật đó, biết cách xác lập hành vi, biết tự thực hành vi xác lập có khả độc lập chịu trách nhiệm hành vi - + Năng lực pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ tiền đề cho lực hành vi pháp luật - -Các nhà nước khác có quy định khác lực chủ thể pháp luật Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật khác có tiêu chuẩn khác lực chủ thể quan hệ pháp luật Câu 75: Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật, cho ví dụ? Khái niệm: Chủ thể quan hệ pháp luật bên tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền nghĩa vụ pháp lí nhà nước bao đảm thực Tính xác định cấu chủ thể: - Xác định loại chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật: Nhà nước xác đinh cá nhân, tổ chức tham gia hay không tham gia vào quan hệ pháp luật - Xác định điều kiện để tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Điều kiện đê xác định tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật gọi lực chủ thể, bao gồm lực pháp luật lực hành vi pháp luật  Năng lực pháp luật: -Khái niệm: khả có quyền, nghĩa vụ pháp lí nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức định -Phân tích: Năng lực pháp luật phần tối thiêu lực chủ thể Với lực pháp luật, chủ thể tham gia thụ động (chủ thể tự thực đc quyền hay nghĩa vụ pháp lí, mà phải thơng qua đại diện) vào quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể QHPL nhà nước qui định Ví dụ: Trong quan hệ pháp luật thừa kế, đứa trẻ thừa hưởng tài sản bố mẹ NHưng đứa trẻ có lực pháp luật,, chưa có lực hành vi pháp luật nên quyền nghĩa vụ pháp lí đứa trẻ cho người đại diện thực  Năng lực hành vi pháp luật: - Khái niệm: Là khả mà nhà nướ thừa nhận cho cá nhân, tổ chức hành vi có theer xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lí -Phân tích: Một người coi có lực hành vi pháp luật tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí mà trước pháp luật thừa nhân quy định lực pháp luật -Ví dụ: TRong mối quan hệ thừa kế, nêu người thừa kế trưởng thành, tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí, k cần thong qua người đại diện Mối quan hệ loại: NLPL tiền đề NLHVPL, NLHVPL giuwps chủ thể tham gia độc lập vào quan hệ pháp luật quy định có NLPL Tuy nhiên, có QHPL mà NLPL NLHVPL phát sinh lúc Ví dụ QH nhân, QH bầu cử Các loại chủ thể: gồm cá nhân tổ chức -Chủ thể cá nhân: bao gồm công dân nước sở tại, cơng dân nướ ngồi, người khơng Quốc tịch -Chủ thể tổ chức bao gồ pháp nhân tổ chức k đc coi pháp nhân Câu 77: Phân tích điều kiện để cá nhân trở thành ch ủ th ể ch ủ động quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể chủ động quan hệ pháp luật cá nhân phải đảm bảo điều kiện về: -Năng lực pháp luật: khả có quyền, nghĩa vụ pháp lí nhà n ước quy định cho cá nhân, tổ chức định + Năng lực pháp luật coi phần tối thiểu l ực ch ủ th ể + Năng lực pháp luật công dân xuất hiên kể từ công dân sinh ch ỉ người chết -Năng lực hành vi pháp luật: khả mà nhà n ước th ừa nhận cho cá nhân, tổ chức hành vi xác lập th ực quy ền nghĩa vụ pháp lí + Khi cá nhân tổ chức có lực pháp luật, có th ể đ ược tham gia quan hệ pháp luật họ phải có khả tự th ực quy ền nghĩa vụ pháp lí quan hệ pháp luật + Một người coi có lực hành vi pháp luật họ biết cách xác lập hành vi quan hệ pháp luật cụ thể, biết tự th ực đ ược hành vi mà xác lập có khả độc lập, chịu trách nhiệm v ề hành vi + Có lực hành vi pháp luật, chủ thể chủ động tham gia vào quan hệ pháp luật tự thực quyền nghĩa vụ th ực tế + Năng lực hành vi pháp luật xem xét ph ương diện:  Độ tuổi  Khả nhận thức  Tình trạng sức khoẻ, thể lực  Năng lực pháp luật lực hành vi pháp luật có m ối liên hệ ch ặt chẽ với - Câu 78:Phân tích khái niệm lực chủ thể quan hệ pháp luật - Năng lực chủ thể pháp luật điều kiện pháp luật quy định cá nhân, tổ chức để họ tham gia vào quan hệ pháp luật - Bao gồm lực pháp luật lực hành vi - + Năng lực pháp luật : Là khả pháp luật quy định cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật phần tối thiểu lực chủ thể Với lực pháp luật, chủ thể - - - - tham gia thụ động vào quan hệ pháp luật, tức tự tạo khơng tự thể quyền nghĩa vụ pháp lý Ví dụ: Một đứa trẻ thừa kế tài sản bố mẹ chết Xét mối quan hệ thừa kế này, đứa trẻ có lực pháp luật, khơng thể tự thực hành vi định Do quyền lợi ích đứa trẻ thực thông qua người đại diện hợp pháp Năng lực pháp luật lực tự nhiên mà nhà nước quy định cho chủ thể + Năng lực hành vi pháp luật: Là khả mà nhà nước thừa nhận cho cá nhân, tổ chức hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lí Khi cá nhân, tổ chức có lực pháp luật, họ phải có khả tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí quan hệ pháp luật “Khả tự thực hiện” : Khi xem xét lực hành vi chủ thể cá nhân, người ta xem xét ba phương diện chủ yếu độ tuổi, khả nhận thức tình trạng sức khỏe, thể lực Ví dụ: Trong quan hệ pháp luật thừa kế, người hưởng thành niên, tinh thần minh mẫn họ có đủ khả tự tham gia quan hệ pháp luật này, tự thực hành vi định theo quy định pháp luật Câu 79: Phân tích khái niệm khách thể quan hệ pháp luật? - - Khách thể quan hệ pháp luật yếu tố làm cho bên chủ thể có mối quan hệ pháp luật Nói cách khác, khách thể quan hệ pháp luật yếu tố để cá nhân, tổ chức có quan hệ pháp luật với nhau, trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Khi tham gia quan hệ pháp luật, bên có quyền, nghĩa vụ pháp lí định, khách thể quan hệ pháp luật yếu tố cho bê chủ thể có quyền, nghĩa vụ pháp lí Khách thể quan hệ pháp luật bao gồm nhiều yếu tố, nói cách khác, quan hệ pháp luật có nhiều khách thể Khách thể quan hệ pháp luật đa dạng tùy thuộc vào loại quan hệ pháp luật khác Khách thể pháp luật phản ánh vấn đề lợi ích xã hội, vậy, quan tâm nhiều hay chủ thể đối khách thể động lực thúc đẩy phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật Cuối cùng, khách thể pháp luật khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tế to lớn - 81 Phân tích khái niệm kiện pháp lý Phân loại kiện pháp lý, cho ví dụ Khái niệm kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý việc cụ thể xảy đời sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dự liệu quy phạm pháp luật từ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL cụ thể.1 Phân loại a) Theo tiêu chuẩn ý chí, kiện pháp lý gồm biến hành vi - Sự biến kiện phát sinh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL\ Ví dụ: vụ tai nạn - Hành vi (bao gồm hành động không hành động) kiện xảy thông qua ý chí người Hành động cách xử chủ động cịn khơng hành động cách xử thụ động chủ thể Hành vi chia thành hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp b)Theo hậu pháp lý, kiện pháp lý phân thành kiện pháp lý khẳng định kiện pháp lý phủ định - Sự kiện pháp lý khẳng định kiện pháp lý mà xuất chúng gắn với hậu pháp lý - Sự kiện pháp lý phủ định kiện mà vắng mặt pháp luật gắn với hậu pháp lý c)Theo số kiện thực tế để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL, ta có kiện pháp lý đơn kiện pháp lý phức hợp - Sự kiện pháp lý đơn gồm kiện thực tế Ví dụ: kiện người chết - Sự kiện pháp lý phức hợp gồm loạt kiện thực tế, chia thành loại nhỏ: + Sự kiện pháp lý phức hợp giản đơn + Sự kiện pháp lý phức hợp ràng buộc + Sự kiện pháp lý phức hợp hỗn hợp 83 Phân tích ý nghĩa việc thực pháp luật Việc thực PL có ý nghĩa to lớn đời sống Bằng việc thực pháp luật, quy định pháp luật từ nguồn luật khác vào đời sống, trở thành hành vi thực tế chủ thể Nhờ đó, pháp luật phát huy vai trị thực tế, làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự có điều kiện phát triển mạnh mẽ, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội an tồn Thơng qua việc thực pháp luật, hạn chế khiếm khuyết (nếu có) pháp luật bộc lộ, nhờ đó, pháp luật hồn thiện cách kịp thời Câu 85: Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật, cho ví dụ? Khái niệm: ADPL hoạt động chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hóa QPPL thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể cá nhân, tổ chức trường hợp cụ thể Đặc điểm: -ADPL hoạt động mang tính QLNN: +Chỉ quan nhà nước, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền tiến hành +Là hoạt động thể ý chí nhà nước +Ln thể ý chí đơn phương chủ thể tiến hành ADPL cớ sở nhận thức niềm tin họ chất vụ việc quy định pháp luật +Quyết định ADPL có ý nghĩa bắt buộc chủ thể bị ADPL chủ thể khác có lien quan -ADPL tiến hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định: +Thực tế có nhiều vụ việc phức tạp, nhiều cịn có tham gia nhiều chủ thể khác +Để đảm bảo pháp luật thực cách đắn, thống nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân, tổ chức bị ADPL, đòi hỏi hoạt động ADPL phải tuân theo quy định PL -ADPL hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp luật trường hợp cụ thể -ADPL hoạt động có tính sáng tạo +Các việc xảy sống đa dạng, phức tạp pháp luật dự liệu điều kiện, hồn cảnh có tính phổ biến, điển hình +Nhiều trường hợp vụ việc xảy chưa có pháp luật quy định +Vì vậy, địi hỏi người ADPL phải chủ động nghiên cứu, so sánh, đối chiếu cho áp dụng mức độ, quan điểm, tư tưởng mà quy phạm pháp luật nêu 86.Phân tích tính quyền lực nhà nước hoạt động áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước, thể điểm sau: - Nó các quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tiến hành - Khi áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền nhân danh quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để ban hành mệnh lệnh, định có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan Các mệnh lệnh, định thể ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền áp dụng mà khơng phụ thuộc vào ý chí đối tượng áp dụng nhà nước bảo đảm thực - Áp dụng pháp luật có tính quyền lực cao vừa hình thức thực pháp luật vừa hình thức nhà nước tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật hoạt động phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Câu 87: So sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp lu ật, cho ví dụ loại văn *Giống nhau: + Đều văn pháp luật quan, tổ ch ức, cá nhân có th ẩm quy ền ban hành theo quy định pháp luật + Đều ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định + Đều có giá trị bắt buộc phải tơn trọng, thực đối v ới cá nhân, t ổ ch ức có liên quan + Đều dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội + Đều nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng ch ế nhà nước * Khác Khái niệm Mục đích Nội dung Trình tự thủ tục ban hành Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật Là VB chủ thể có thẩm Là VB chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ quyền áp dụng pháp luật ban tục, hình thức pháp luật quy hành sở quy phạm định, có chứa quy tắc pháp luật, xác định rõ xử chung để điều chỉnh mối quyền nghĩa vụ pháp lí quan hệ xã hội cá nhân, tổ chức cụ thể biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể bị áp dụng Điều chỉnh mối quan hệ xã hội Nhằm cá biệt hoá quy phạm quy tắc xử chung pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể cá nhân, tổ chức trường hợp cụ thể Chứa đựng quy tắc xử chung Xác định rõ quyền, nghĩa vụ hay nhà nước đảm bảo thực trách nhiệm pháp lí cá hiện; không rõ chủ thể cụ thể nhân, tổ chức cụ thể, cần áp dụng; áp dụng nhiều trường hợp cụ thể lần đời sống xã hội; tôn trọng bảo đảm thực Được ban hành theo trình tự, thủ Được ban hành theo trình tự, tục, hình thức pháp luật quy thủ tục, hình thức pháp luật định hiến pháp, luật quy định thường có mẫu có Đối tượng tác động Hình thức thể Biện pháp thực ban hành văn QPPL Mọi người -Văn luật: Hiến pháp, luật, nghị -Văn luật: Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, chị thị, thông tư, Giáo dục, thuyết phục, đặc biệt cưỡng chế nhà nước sẵn Các cá nhân, tổ chức có liên quan Bản án, định, quy định, Được đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước * Ví dụ: - Văn quy phạm pháp luật: + Hiến pháp + Bộ luật, luật, nghị Quốc h ội + Lệnh, định Chủ tịch nước -Văn áp dụng pháp luật + Bản án dân việc chia tài sản th ừa kế anh A + Giấy khai sinh/ Quyết định khen thưởng Câu 88: Vì phải áp dụng pháp luật tương tự? Phân tích loại áp dụng pháp luật tương tự Phải áp dụng pháp luật tương tự vì: - Khi xây dựng pháp luật, nhà nước cố gắng dự liệu trước điều kiện, hồn cảnh xảy đời sống để đặt quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người cách phù hợp Tuy nhiên, thực tế đời sống diễn biến đa dạng phức tạp khôn lường nên ban hành pháp luật nhà nước khơng thể dự liệu hết tình hồn cảnh xảy Trong trường hợp đó, để đảm bảo lợi ích bên tham gia QHPL, nhà nước phải can thiệp để giải vụ việc Vì sinh áp dụng pháp luật tương tự - Có loại áp dụng pháp luật tương tự : + Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật Là giải vụ việc thực tế, cụ thể sở quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp khác có nội dung gần giống với vụ việc cần giải Các chủ thể có thẩm quyền tiến hành rà soát hệ thống PL hành để tìm QPPL tương tự, lấy làm cử giải vụ việc + Áp dụng tương tự pháp luật Là giải vụ việc thực tế, cụ thể sở nguyên tắc chung pháp luật hành, ý thức pháp luật kết hợp quy phạm xã hội khác tính nhân đạo, cơng bằng,… Việc áp dụng pháp luật tương tự phải thực cần thiết tiến hành, cần thận trọng, có điều kiện sau: - Xác định chắn khơng có QPPL trực tiếp điều chỉnh điều chỉnh trường hợp gần giống - Xác định xác nguyên tắc chung pháp luật hành, công bằng, nhân đạo,… - Bảo vệ lợi ích đáng chủ thể  Sau giải xong vụ việc cần kiến nghị với quan có thẩm quyền kịp thời ban hành QPPL để khắc phục lỗ hổng PL Câu 89: Phân tích khái niệm giải thích pháp luật Phân biệt giải thích pháp luật thức với giải thích pháp luật khơng thức? Giải thích pháp luật làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa quy phạm pháp luật: đảm bảo cho pháp luật nhận thức thực đắn, thống Giải thích pháp luật hoạt động tiến hành thường xuyên Với mục đích làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa pháp luật, giải thích pháp luật thể nhiều phương thức đa dạng, phong phú Có hai hình thức giải thức giải thích pháp luật: Giải thích pháp luật Giải thích pháp luật khơng thức thức Là cá nhân, tổ chức, Bất kì cá nhân, tổ chức Chủ thể quan nhà nước pháp xã hội thực giải thích luật trao quyền giải thích Hình Thường thể Thường đuwọc thể thức văn gọi văn giải viết, bình luận hay thích pháp luật Khi giải phân tích pháp luật thích thức, chủ thể phương tiện thơng tin đại có thẩm quyền phải tn theo trình tự, thủ tục chặt chẽ luật định Có tính quy phạm tính cụ thể.Trong giải thích có tính quy phạm, nơi dung lời giải thích khn mẫu để Nội dung thực nhiều lần thực tế Giải thíchc ó tính cụ thể áp dụng lần vụ việc cụ thể chúng… Thường mang tính chủ quan, khơng xác mang tính chất tham khảo Mặc dù vậy, giải thích pháp luật nhà nghiên cứu khoa học pháp lí, luật gia có uy tín lại có ảnh hưởng lớn tới nhận thức hành vi người dân 96 Phân tích yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Những yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật cấu thành vi phạm pháp luật, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan khách thể -Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn biểu bên giới khách quan, bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu hành vi yếu tố thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cục, phương tiện vi phạm pháp luật +Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động (đâm, chém người; cướp, giật tài sản ) dạng không hành động ( không tố giác tội phạm, trốn tránh thực nghĩa vụ quân ) +Hậu kết trực triếp hành vi trái pháp luật, thiệt hại xảy cho xã hội, thiệt hại cụ thể định lượng thiệt hại trừu tượng khó lượng hóa xác +Thời gian xảy vi phạm thời điểm khoảng thời gian vi phạm pháp luật thực +Công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật mà chủ thể sử dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật +Phương pháp, thủ đoạn cách thức thực hành vi vi phạm -Mặt chủ quan vi phạm pháp luật toàn diễn biến tâm lí chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm lỗi, động mục đích +Lỗi phản ánh thái độ tâm lí bên chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi đó, bao gồm lỗi cố ý ( cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp) lỗi vô ý ( vô ý tự tin vô ý cẩu thả) +Động vi phạm động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật với lỗi cố ý có yếu tố động +Mục đích vi phạm pháp luật kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếp có yếu tố mục đích -Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm pháp luật Đối với chủ thể cá nhân hay tổ chức có sở định để xác định lực trách nhiệm pháp lí -Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ vị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Một hành vi vi phạm pháp luật xâm hại nhiều khách thể Khách thể vi phạm pháp luật khác với đối tượng tác động vi phạm Câu 97: Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý, cho ví d ụ -Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý tiếp cận nhiều khía cạnh, theo giáo trình trách nhiệm pháp lý hiểu sau: Trách nhiệm pháp lí s ự bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi pháp luật quy đ ịnh chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp lu ật - Đặc điểm: + Trách nhiệm pháp lí gắn liền vi phạm pháp luật: Nh ững hành vi gây thiệt hại cho xã hội khơng bị coi vi ph ạm ví d ụ nh phịng vệ đáng, khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lí + Trách nhiệm pháp lí thể thái độ phản ứng nhà nước xã h ội chủ thể vi phạm pháp luật: Nhà nước phải có biện pháp đ ể lên án, trừng trị, ngăn chặn chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật + Trách nhiệm pháp lí ln mang tính bất lợi ch ủ th ể phải gánh ch ịu: Những thiệt hại định quyền tự do, tài sản, tinh th ần, sức kho ẻ, th ậm chí tính mạng + Trách nhiệm pháp lí loại nghĩa vụ pháp lí đặc biệt, phát sinh có vi phạm pháp luật: Chủ thể gánh chịu trách nhiệm pháp lí bắt buộc ph ải th ực xử định trước chủ thể khác cá nhân, tổ ch ức bị xâm hại quyền lợi ích + Trách nhiệm pháp lí nhà nước bảo đảm th ực hiện: Nhà n ước quyền lực buộc chủ thể phải thực đắn, nghiêm chỉnh trách nhiệm pháp lí - Ví dụ: Nhà máy Vedan xả chất thải sông Thị Vải Đây hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, làm ô nhiễm môi trường, ảnh h ưởng t ới sức khoẻ người dân, phải chịu truy cứu trách nhi ệm pháp lí, bị xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi tr ường v ới t số tiền phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ mơi tr ường 127 tỉ đồng

Ngày đăng: 02/05/2023, 01:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w