Vào ngày Tết người Nhật có rất nhiều hoạt động khác nhau như là lì xì, chơi trò chơi dân gian và đi viếng chùa đền vào những ngày đầu năm mới.. LICH SU Hoạt động đi viễng chùa, đền vào đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
BÀI TIỂU LUẬN
DE TAI
LE CHUA HATSUMODE TAI NHAT BAN
Mon hoe: Co so van hoa Nhat Ban Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Mỹ Ngọc Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Thảo Vân
TP.HCM, ngay 30 thang 3 nam 2022
Trang 2
MỤC LỤC
2.5 Các cách cầu may trong Hatsumode 7
2.5.1.1 NgHÔN ĐỐC SH HH1 ra 7 2.5.1.2 Cách XỈH XẮ TH Tnhh TH HT HH HH HH ha 5 2.5.1.3 Cách giải nghĩa lá xăm (HH nh khi nhe 10 2.5.2 Bua ho ménh 10 D.S.21 NQUON BOC occccccccccceccccescsessescesessetsessestseeteetiesieissieseteestatteitieteesessen 10
2.5.2.2 Ý nghĩd ch TH HH nga Il
2.5.2.3 Cde loai bita h6 MEnhiiiicc cece cece cent cece seven veneeseeeeeeeeeennntrnees il
2.5.2.4 Nơi cất Git DUG cccccces cc cesves ces esssesceseseessessestesesesetettietiesesesiestteen 12
2.5.2.5 Cách trả lai bita h6 ménh cho Aen th0.ccccccccccccccccscscscscsvsvsvevsvevevevevees 13 2.5.2.6 Cách trả btia hé6 ménh tai nhd cccccccccccccc cece cece cceeteseeeesentsnnnees 14 2.5.3 Cung tén may man 14 DS.3.1 NQUON LOC occcccccceccecccccsesessessesesectsessestsestestiesieivsieaeteeseattenteetieseseen T4 2.5.3.2 V† trí đặt cung IÊH IMdÿ HẮN nhe ia J9 2.5.3.3 Cách trả lại cung tên may mắn cho đến thờ ằcccccccenereec J9
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua rất nhiều những biến cố thay đổi của lịch sử thời đại đến năm 1872 Nhật Hoàng đã quyết định ký sắc lệnh với nội dung, người Nhật sử dụng lịch trong suốt những thời gian qua là không có căn cứ, chính vì thế phải xóa bỏ và tiến hành áp dụng lịch của Phương Tây mãi về sau này Cũng kế từ mốc thời gian đó trở đi lịch của người Nhật đã được thay đối sau chỉ trong vòng I1 tháng Chính từ sự thay đôi này, mốc thời gian từ năm 1872 văn hóa ngày Tết ở Nhật Bản vào ngày | thang |
định kỳ hằng năm
Nhật Bản là một đất nước phát triển lớn mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, vả đặc biệt là văn hóa Nhật - một giá trị truyền thống lan rộng không chỉ trong nước
mà cả ngoài cộng đồng quốc tế Ngày nay trong quá trình hội nhập, văn hóa phương
Tây tràn ngập mang lại sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến văn hóa Nhật Bản, khiến
Nhật Bản từ lâu đã không còn đón tết âm lịch như các nước Châu Á khác Tuy nhiên tết truyền thông Nhật Bản vẫn luôn giữ gìn được những sắc thái văn hóa đặc trưng của phương Đông Vào ngày Tết người Nhật có rất nhiều hoạt động khác nhau như là lì xì, chơi trò chơi dân gian và đi viếng chùa đền vào những ngày đầu năm mới
Hãy cùng tìm hiểu về truyền thống lễ chùa Hatsumode vào ngày Tết tại Nhật Bản,
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về phong tục tập quán của nước Nhật Từ đó sẽ nhìn nhận lại bản thân, từ đó học hỏi giữ gìn và phát huy những điều tốt đẹp của nước Nhật
Trang 4I LICH SU
Hoạt động đi viễng chùa, đền vào đầu năm mới được gọi là Hatsumode, đây là một phong tục phố biến của người Nhật Tuy nhiên, trên thực tế văn hóa này đã được thay đổi một cách đáng kể theo thời đại, và nó có một lịch sử ngắn kê từ khi
hình thành cho đến hiện tại
Chữ Hán Tự của Hatsumode là %jäÄ (l# 2 È 3 7€) Hatsu có nghĩa là đầu tiên,
Moude có nghĩa là viếng đền, vậy nên khi ghép lại Hatsumode có nghĩa là viếng thăm đèn, chùa lần đầu tiên vào năm mới
Mục đích của việc đi lễ chùa vào năm mới là đề tạ ơn các vị thần của năm cũ và cầu mong các vị thần của đền, chùa một năm mới vạn sự như ý Khi đến chùa lần đầu tiên vào năm mới, chúng ta có thể xin xăm hay mua bùa may mắn Nhưng khi ở nhả việc chúng ta trang trí nhà cửa và ăn Ozoni chúc mừng năm mới, thì cũng là một cách để tạ ơn các vị Thần lần đầu tiên đến thăm nhà
Sau đó có rất nhiều người tự hỏi về sự khác biệt của việc đón năm mới tại nhà
và di viếng chùa đón năm mới Nhưng trên thực tế, vị Thần tới thăm nhà là vị thần Toshigami (vi thần đến thăm từng nhà vào đầu năm mới, đôi khi vị thần này còn được xem là linh hồn của tô tiên) Trong khi vị Thần ở đền, chia la vi Than Ujigami (vị Thần được tôn thờ bởi những người sống chung cùng một khu vực) Vì thế người ta nói rằng hai việc đó có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau vì thờ cúng hai vị
Thần khác nhau
Hiện nay hình thức đi viếng thăm đền, chùa lần đầu tiên có thay đối theo từng khu vực, nhưng hầu hết thời gian đi viếng thăm đền, chùa lần tiên đều là vào những
ngày đầu năm mới Điều này đã trở thành một nét văn hóa lâu đời ở Nhật Bản,
nhưng trước đó đã có lịch sử về phong tục khác cho đến khi trở thành phong tục này Một trong những sự kiện được cho là nguồn sốc của Hatsumode chính là Toshikomori, theo phong tục trưởng thôn phải ở lại đền UjJigami cầu nguyện từ đêm giao thừa đến sáng hôm sau mà không được ngủ Việc cầu nguyện không được ngủ
là một quy luật, vì có một truyền thuyết cho răng “Nếu bạn vô tình ngủ quên thì mái tóc bạc trắng và nếp nhăn của bạn sẽ trở nên nhiều hơn” Hiện tại ở Nhật Bản không còn phong tục ToshikomorI nữa, nhưng giao thừa được chia thành hai sự kiện, một
là đêm giao thừa và một là buôi sảng đầu tiên vào đầu năm mới
Trang 5Có một quy tắc trong ngày đầu năm mới là Ehomari, khi đi viếng thăm các đền chùa là chỉ được đi viếng Ujigami ở ngay nơi mà chúng ta sống, hoặc các đền thờ
có thể nhìn thấy theo hướng Megumi (nơi có thể nhìn thấy từ khu vực chúng ta sống) Ehomari có nguồn gốc từ vùng Kansai và dường như là có liên quan đến Ehomaki, thứ vô cùng quen thuộc với đất nước Nhật Bản Ngoài ra còn tùy thuộc vào từng khu vực mà còn có thêm phong tục viếng đền, chùa hai lần là vào đêm giao thừa và vào buôi sáng đầu tiên của năm mới
Từ Hatsumode trở nên phố biến vào thời đại Taisho, còn phong tục Ehomari đã mất dần vào cuối thời đại Taisho Những thay đôi trong phong tục này được cho là
vì sự thay đối của “cải tiến vận tải bằng đường sắt và “sự thúc đây của công ty đường sắt' Sự thuận tiện của giao thông đã giúp cho việc viếng thăm đền, chùa không bị giới hạn với phong tục Ehomari nữa, mà còn giúp cho việc đi viếng thăm các đền, chùa nỗi tiếng ở nơi xa trở nên đễ dàng hơn Tuy nhiên vào mỗi địp năm mới các công ty truyền thông quảng cáo đều sử dụng từ Hatsumode để thu hút những người thích viếng chùa vào đầu năm mới, vì Hatsumode không bị giới hạn như Ehomari vì Megumi Và cuỗi cùng ý nghĩa ban đầu Ehomari đã bị chôn vùi và mọi người bắt đầu đi viếng đền, chùa tự đo
Văn hóa truyền thống của Hatsumode được coi là lẽ đương nhiên, nó có lịch sử ngăn hạn và thay đối dần theo thời gian Nó không chỉ có ý nghĩa là lễ đi viếng đền, chùa lần đầu tiên trong năm mới, mà nó còn là một lịch sử thủ vị cho thấy giao thông và thương mại đã ảnh hưởng đến văn hóa của Nhật Bản như thế nào
II NỘI DUNG
2.1 Thời gian
Người ta cho rằng tốt nhất là nên đi trong khoảng thời gian Matsunouchi, Matsunouchi là thời gian chúng ta bắt đầu trang trí Kadomatsu, Shimekazari, và khoảng thời gian này thì khác nhau ở từng vùng khác nhau Ở vùng Kanto thì là từ đầu năm mới đến ngày 7/1, ở vùng Kyoto và Shiga là vào ngày trăng tròn đầu tiên cua thang 1
Không có múi giờ quy định cho việc đi viếng thăm đền, chùa lần đầu tiên trong năm Thời gian gần đây số người đi viếng thăm đền chùa vào nửa đêm đã tăng nhiêu hơn, có ý kiên cho rắng nêu viêng thăm đến, chùa hai lần thì sẽ nhận được
Trang 6nhiều công đức hơn Nhưng cũng có người cho rằng đi vào buôi chiều thì sẽ tránh cho việc đông đúc
2.2 Trang phục
Chúng ta không cần phải ăn mặc quá trịnh trọng, chỉ cần mặc những gì mà chúng ta cảm thấy phù hợp là được Nhưng cũng nên hạn chế các loại quần áo như quan jean, quan áo thiếu vải và đi đép quai hậu tại đền, chùa Có nhiều đền, chùa bắt buộc nam giới phải that ca vat và lưu ý là phải giữ quần áo thật sạch sẽ
Đầu tiên chúng ta sẽ cầm Hishaku lấy nước bằng tay phải và rửa sạch tay trái, sau đó làm ngược lại với tay phải Tiếp theo cầm Hishaku bằng tay phải một lần nữa, rồi đồ nước vào lòng bàn tay trái và súc miệng bằng nước Tuyệt đối không được để miệng chạm vào Hishaku Sau đó đô nước lên tay trải đê rửa sạch một lân nữa Tiệp
Trang 7theo dựng đứng tay cầm theo chiều dọc để làm sạch tay cầm, rồi đặt Hishaku về chỗ
có thê lắng nghe những lời cầu nguyện chân thành và mong ước của mỗi người Sau khi rung chuông, hãy chắp hai bàn tay lại với nhau để cầu nguyện Quy tắc chung sẽ
là cúi hai lần đầu, vỗ tay hai lần và kết thúc băng việc cúi người một lần cuối Khi
võ tay, phải chắc là mu bàn tay phải hơi thấp hơn so với bên tay trái, mở rộng cánh
Trang 8tay tới vai và vô hai lần Sau đó thu tay lại và hạ xuống để cầu nguyện Khi khẩn cầu xong hãy cúi chào thật thấp một lần nữa Có những ngôi đền không có chuông, trong trường hợp như vậy thì cứ làm theo những quy tắc cầu nguyện như bên trên: cúi người hai lần - vỗ tay hai lần - cúi người lần cuối Thêm một lưu ý nho nhỏ nữa
là sau khi đã vỗ tay hai lần, chúng ta nên thả lỏng người và tay, nhắm mắt khoảng 2
~ 3 giây đề thê hiện sự thành kính của mình tới các vị thần
Bước 3: Nghỉ thức làm sạch cơ thể
Về cơ bản nghỉ thức làm sạch cơ thể cũng giống như ở đền Sau khi làm sạch theo thứ tự tay trái, tay phải và miệng, rửa sạch tay cầm và tay trái một lần nữa Nếu trong khuôn viên có lư hương lớn thì hãy xông hương để thanh tây Người ta
Trang 9thường nói rằng bạn hãy để hương khói chạm đến những nơi bạn cảm thấy không khỏe thì bạn sẽ khỏi
Bước 4: Cầu nguyện Khi đến trước hộp đựng tiền, chúng ta phải cúi chảo rồi mới bỏ tiền vào bên trong một cách nhẹ nhàng Nếu có chuông thì hãy rung chuông thật nhẹ rồi chap hai tay ở trước ngực Sau khi cầu nguyện bằng tất cả tắm lòng của mình thì hãy cúi đầu thật sâu và chắp tay
Khi cầu nguyện chúng ta không nên vừa mới bắt đầu đã nói ‘Cho con xin ’,
mà hãy báo cáo một năm đã qua với các vị thần Phật, sau đó mới bắt đầu xin những lời chúc và nói ra những lời cầu nguyện của mình Không có giới hạn về số lượng
và nội dung lời chúc, nhưng hãy thu hẹp mục tiêu để nhận được lời chúc đó Khi cầu nguyện tốt nhất là nên nói ra tên và địa chỉ nhà của bản thân, và khi lúc về nên
đi thắng về nhà
2.5 Các cách cầu may trong Hatsumode
2.5.1 Xin xăm ( 4 < UL) Xin xăm trong tiếng Nhật gọi là Omikuji Tại các đền, chùa ở Nhật Bản, việc
‘xin qué boi - doan van may’ tr lau da trở thành nét phong tục độc đáo của người dân nơi xứ hoa anh đào Đặc biệt, vào những dịp lễ Tết hay trước những thời khắc quan trọng, ngoài mong muốn cầu chúc những may mắn, có không ít người còn tới đây đê rút cho mình lá xăm tải vận
7
Trang 10của việc rút quẻ Omikuji không còn nặng nề như trước nữa Quẻ bói Omikuji sử dụng ngày nay được tạo ra bởi tru tri Ryougen (912 - 985) Ong là vi try tri thir 18
của chùa Enryakuji trong thế ki thứ 10 Dù vậy, tới tan dau thé ky Kamakura (1192)
trở đi, nó mới được dùng với mục đích tuyên đoán vận mệnh cá nhân
2.3.1.2 Cách xin xăm Chúng ta có thê xin xăm trong các đền hay chùa tại Nhật, nhưng không phải là
miễn phí Mỗi lần xin xăm Omikuji ở Nhật thì sẽ tốn phí trung bình là khoảng 100 YEN (20.000 VND)
Cách xin xăm Omikuji ở Nhật cũng giỗng với Việt Nam, tức là cũng sẽ lắc một cái hộp để rớt ra que có ghi số Sau đó thầy ở chùa đền sẽ chọn một bài giải tương ứng với số xăm mình đã lắc trúng Tuy nhiên lời giải của xăm thường được viết bằng tiếng Nhật cô theo dạng các bai thơ nên thường rất khó hiểu, kế cả người Nhật cũng vậy
mang lá xăm về, mà sẽ cột lên một hàng rào ở trong đền chùa
Có người nói chỉ có những lá xăm xấu thì mới để lại trong chùa, để cho những điều xui xéo không đi theo mình về nhà Còn xăm tốt thì sẽ mang về để trong ví Nhưng cũng có người tin rằng dù là xăm tốt hay xấu, thì cũng nên cột lên hàng rào
trong đền chùa Vì trong tiếng Nhật có từ #4“, có nghĩa là cột lại, kết nối với ai
đó Như vậy nếu cột lá xăm lên hàng rào trong chùa, thì sẽ giúp chúng ta kết nối với thần linh dé giúp cho những điều may mắn sớm thành hiện thực
Quẻ bói xăm Omikuji có thể được rút theo kiêu truyền thống, lắc hộp gỗ giống như đã nói ở phía trên Ngoài ra còn có rât nhiêu loại xăm Omikuyi theo kiêu hiện
Trang 11đại khác như hình, quẻ bói được đặt bên trong ruột của con búp bê may mắn
Hình 2.5.1.2.c: Máy bán Omikuji tự động
(Nguén: moviecollection.jp)
Đặc biệt hơn là ở một số ngôi chùa, chúng ta có thể xin xăm bằng tiếng Anh
Hình dưới là quẻ bói Omikuji được viết bằng tiếng Nhật, Anh, Trung và Hàn của chùa Naritasan Shinshoji Chùa này gần với sân bay Narita nên có rất nhiều du khách nước ngoài, vì thế là xăm của chùa đã được dịch thành 4 thứ tiếng
SAN SHINSHOJ TEMPLE
Hình 2.5 I.d: Omiknji bằng bốn thứ tiếng của chùa Naritasan Shinshoji
(Nguồn: mirachan.kitchen)
Trang 12Và một số chùa có quẻ bói Omikuji băng tiếng nước ngoài như: Sensoji ở Tokyo, Tsurugaoka Hachimangu o tinh Kanagawa va Nishiki Tenmangu 6 Kyoto,
ba chùa này có quẻ bói Omikuji bằng tiếng Anh; Naritasan Shinshoji ở tinh Chiba
và Kushida ở tỉnh Fukuoka, hai chùa này có quẻ bói Omikuji bằng tiếng Anh, Trung
và Hàn
2.5.1.3 Cách giải nghĩa quê bói OmikHji
Y Rat may man (dai-kichi; X74)
May mắn vira vira (chu-kichi; 474)
Hơi may mắn (sho-kichi; /}\ #7)
May man (kichi; #7)
Chỉ may man một nửa (han-kichi; `|*+#
Hết may mắn (sue-kichi; 5E?) Không còn tí may mắn nảo (sue-sho-kichi; #/)\ 7)
Xui xẻo (kyo; K[)
Omamori 14 tên gọi của một loại bủa hộ mệnh tại Nhật Bản, đối với những người tin vào thần lính thì loại bùa này sẽ giúp cho họ có được sức khỏe, công việc
và sự may mắn trong tình duyên Người Nhật bản thường dem theo bai omamori bên mình đề cầu mong su may man cho ho
Hình 2 5.2: Omamori của đền Meiji Jingu
(Nguồn: haveagood.holiday) 2.5.2.1 Nguồn gốc
Bùa hộ mệnh được cho là bắt nguồn từ thời kỳ Jomon, họ đeo Magatama như một lá bùa hộ mệnh Vào khoảng thế kỷ thứ 6, Phật giáo bắt đầu lan rộng ở khắp
10
Trang 13mọi nơi và bùa hộ mệnh bắt đầu được phân phát tại các ngôi đền Được biết có một tượng gỗ Phật Như Lai được đặt ở Kakemamori vào cuối thời Heian, thuộc sở hữu của chùa Shitennoji ở tỉnh Osaka Ngoài ra có ý kiến cho rằng đá và cát trong miễu
có sức mạnh tâm linh nên có phong tục bỏ đá và cát trong khuôn viên vào túi mỗi khi đi du lịch
Có rất ít tài liệu đề cập đến sự nguồn gốc của bùa ở Nhật Bản Một trong số ít cho rằng: bùa Nhật Bản có xuất phát từ tín ngưỡng Thần đạo Đây là một tín ngưỡng bản địa được hình thành từ thuở hồng hoang của Nhật Bản Còn theo học giả Yanagita Kunio (1969), ông cho rằng: “Người Nhật luôn tin vào các loại bùa Việc bùa được bán rộng rãi ở chùa và các đền thờ có thể xuất phát từ thời Tokugawa hoặc là sau đó”
Có 2 hình thức tín ngưỡng tôn giáo chính ở Nhật là Thần đạo và Phật giáo Dù
là tín đồ của hình thức tôn giáo hay tín ngưỡng nảo, bạn cũng đều có thê mua những loại bùa may mắn ở Nhật với tên gọi chung là Omamori Một loại bùa có tên tiếng Anh là “amulet” nghĩa là loại bùa có chức năng bảo vệ, gìn giữ cho người sử dụng Một loại khác có tên “talisman” trong tiếng Anh nghĩa là loại bùa cung cấp sự may mắn, đem lại điều tốt đẹp
2.5.2.2 Ý nghĩa của bùa hộ mệnh Bùa hộ mệnh là bùa may mắn dùng để xua đuôi ma quỷ và ban phước lành,
chúng ta có thể luôn mang nó bên mình để nó bảo vệ chúng ta khỏi những linh hỗn
xấu xa và nhận được may mắn từ nó Bên trong tắm bùa là một tờ tiền được làm bằng giấy, gỗ hoặc là kim loại, được gọi là Goshinji, đây là nơi cho các vị thần trú ngụ
Tờ tiền chưa đựng sức mạnh của thần lính do các linh mục của đền thờ cầu nguyện, và lời cầu nguyện này được gọi là Mitamaire
Cuối cùng, sợi đây thắt miệng túi của lá bùa mang ý nghĩa là ngăn sức mạnh của thần linh thoát ra ngoài Nên người ta thường nói răng chúng ta không nên mở bùa
hộ mệnh ra vì các vị thần linh sẽ chạy tron
2.5.2.3 Các loại bùa hộ mệnh
Có rất nhiều loại bùa hộ mệnh khác nhau, ngay cả khi chúng đều được gọi chung là bùa hộ mệnh Mỗi khi nhắc đến từ bùa hộ mệnh thì chúng ta sẽ nghĩ ngay
11