NHỮNG BIEN DONG CUA TINH HINH THE GIOI VA NEN KINH TE NHẬT BAN NHAT BAN TU NAM 1973 DEN 1991 ¢ Nạn lạm phát ở Mỹ: 15/8/1972, để giải quyết nạn lạm phát và kiểm soát hàng hoá nhập khâu củ
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
mm Q -
~
K2) ti bo hà Vu) KHOA HỌC XÃ TU
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ HOC PHAN: LICH SU NHAT BAN
CHU DE: TINH HINH NHAT BAN TU NAM 1973 DEN NAM 1991
Giang viên hướng dẫn: Huỳnh Phương Anh
Sinh viên nhóm 18: 1 Phạm Thị Hải — 2256 190023
2 Nguyễn Minh Anh —
3 Phan Đăng Huy
4 Lê Ngọc Diệp
5 Huynh Lé Kha Han
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3I NHỮNG BIEN DONG CUA TINH HINH THE GIOI VA NEN KINH TE NHẬT BAN NHAT BAN TU NAM 1973 DEN 1991
¢ Nạn lạm phát ở Mỹ: 15/8/1972, để giải quyết nạn lạm phát và kiểm soát hàng hoá nhập khâu của Nhật Bán đang tràn vào thị trường, chính quyền Richard Nixon đã bất ngờ và đơn phương đưa ra một chính sách kinh tế mới:
+ Kiềm chế tiền lương và giá cả trong 90 ngày cùng với việc cắt giảm ngân sách để dập tắt lạm phát đang tăng lên ở Mỹ
+ Định ra thuế quan nhập khẩu nhằm khôi phục cán cân thương mại của Mỹ
> Chính sách này đã tác động mạnh đến nên kinh tế của Nhật Bản và CHLB
Đức, hai nước có nguồn hàng xuất sang thị trường Mỹ lớn nhất
mức của đồng yên so với đô la đã được an định:
+ Tăng từ 360 yên lên đến 308 yên/1USD
+ Chính quyền Mỹ còn đề ra quy định hàng nhập cảng vào thị trường Mỹ phải trả
thêm 10% thuế
> Chính sách này khiến nên kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là các tập đoàn kinh té cb
quan hệ mật thiết với thị trường MP gặp một phen chao đảo
e 15/7/1971, Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố sẽ đến thăm Trung Quốc mà không thông báo cho Nhật Bản đồng minh số một của Hoa Ky ở Viễn Đông biết trước Vậy nên đã gây nên một cú sốc mạnh mẽ trong chính giới Nhật Bán
Trang 4=> “Cú sốc Nixon” không chỉ gây nên sự bất bình trong giới cầm quyền Nhật Bản mà từ
đó, mặc dù vẫn là đối tác hết sức quan trọng của Mỹ ở Viễn Đông, nhưng quan hệ giữa hai nước cũng ngày một trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn
=> Cú sốc này cũng là “mầm mống” khởi đầu cho khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản sau nảy
2 Cuộc khủng hoảng dầu mồ năm 1973
Tiếp sau “Cú sốc Nixon” là cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đây các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng với mức độ lạm phát cao 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng:
Ngày 17-10-1973: Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tuyên bố cấm vận, bắt đầu cuộc khủng hoảng dầu mỏ được xem là đáng nhớ nhất trong thời kỳ những năm 1970 Khi
ấy, các nước thuộc OPEC quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật và Tây
Âu, nhằm trừng phạt các quốc gia này vì đã ủng hộ Israel trong cuộc xung đột giữa Israel
và liên quân Ai Cập và Syria Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của
cả thể giới thời kỳ đó Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 trên quy mô toàn cầu Khi lệnh cắm vận kết thúc vào tháng 3-1974, giá dầu đã tăng gần 4 lần trên toàn cầu, làm gia tăng căng thăng giữa
Mỹ và một sô đồng minh châu
2.2 Tình hình thế giới trong cuộc khủng hoảng:
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đây các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng với mức độ lạm phát cao Tại Trung Đông, giá mỗi thùng dầu từ 2 USD
đã tăng lên II USD vào năm 1973, năm 1979 lên đến 24 USD và vọt lên đến mức kỷ lục
là 35 USD những năm tiếp theo
2.3 Tình hình Nhật Bản
Trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng thế giới ngày càng đến gần, ở Nhật Bản nhiều chính trị gia vẫn say sưa với những thành tựu của một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Tanaka Kakuei lên làm thủ tướng những năm 1972 và đề ra kế hoạch phát
Trang 5triên mới nhằm đưa thu nhập bình quân lên gấp 2 lần so với thời kì cầm quyền của thủ tướng Ikeda Hayato Nhưng cuộc khủng hoảng cuộc dầu mỏ tháng 10-1973 đã làm phá
sản toàn bộ kế hoạch Tanaka
Do giá cả của nguyên liệu trên thị trường thế giới tăng và Nhật Bản lại phụ thuộc nặng vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập, nền kinh tế Nhật Bản cũng đã chịu những tác động nghiêm trọng và lập tức sa vào cuộc khủng hoảng sâu sắc nhất kề từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
~> Trước tình trạng đó, chính phủ và các tập đoàn tư bản Nhật Bản đã phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp để ngăn chặn lạm phát, hạn chế nhập khẩu nhằm giữ vững mục tiêu
“Phát triển ôn định”
Cuộc khủng hoảng làm bộc lộ những khiếm khuyết và tình trạng mắt cân đối lớn trong
cơ cầu kinh tế của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản Là một quốc đảo, tương đối nghéo tai
nguyên, Nhật Bản phải nhập khâu 90% nhu cầu về nguyên liệu, năng lượng nên chính sách cắm vận và tăng giá dầu của các nước OPEC đã giáng một đòn chí mạng vào nền
kinh tế Nhật Bản
® Năm 1974, kmh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng siêu lạm phát và là nước có mức độ
lạm phát cao nhất thê giới:
® Sản xuất trong nước bị đình đốn, năng suất lao động suy giảm mạnh Lần đầu tiên tong san pham quốc dân đã suy thoái xuống đến mức -l,3% vào năm 1974 Từ năm 1973 đến 1975, ước tính khoảng 30% thiết bị nhà máy ngừng hoạt động
® Do thiếu nguồn cung dầu, các ngành sản xuất ở Nhật Bản đều đình đốn Giá cả ở Nhật tăng cao chưa từng thấy
® Các ngành công nghiệp hùng mạnh của Nhật Bản như công nghiệp nặng, hóa dâu, luyện kim, đóng tàu, công nghiệp dệt đều lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dai
Trang 63 Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới
3.1 Trong Thập kí 80
*Bốồi cảnh: Sau những khủng hoảng và tôn thất nặng nè từ năm 1973 đến năm 1975, dé cứu vẫn tình thê, từ năm 1975, chính phủ Nhật Bản đề ra biện pháp đồng bộ nhằm hồi phục kinh tế, giải quyết đồng thời cả tình trạng lạm phát và phát triển kinh tế Thực hiện chuyên đổi cơ cấu kinh tế từ những ngành đòi hỏi nhiều nguyên liệu sang các ngành tiêu thụ ít nguyên liệu, sử dụng nguyên liệu tải chế và những ngành công nghệ đòi hỏi trình độ
kĩ thuật và hàm lượng trí tuệ cao
Trang 7cho các nhà quản lý, các nhà máy, các tòa nhà cao tầng, các kỹ sư và kỹ thuật viên, các thiết bị, sản phẩm và dự án có thành tích nỗi bật trong công tác bảo tồn năng lượng + Chính phủ đã biết phát huy tối đa lợi thế về tính kỷ luật và ý thức tự giác của người dân Nhật trong công tác bảo tồn năng lượng Các chiến dịch vận động và giáo dục nhằm nâng
cao nhận thức cộng đồng rat da dang va linh hoạt được thực hiện thông qua các phương
tiện truyền thông, ví dụ như phát động ngày bảo tồn năng lượng, tháng bảo ton nang
lượng, hội chợ triển lãm,
+ Nhà nước còn khuyến khích việc nghiên cứu và phát triển nguồn năng lượng mới
Từ năm 1978 đến 1985, chính phủ đã tài trợ 6l,I tý yên cho chương trình nghiên cứu năng lượng mang tên “Dự án ánh sáng mới” (New Sun-shine Project) Theo kế hoạch của
Bộ Công thương (MITI), Bộ này đã dành một khoản ngân sách lớn dài hạn đề triển khai công nghệ chống ô nhiễm môi trường và khuyến khích gia tăng hiệu suất sử dụng các nguồn năng lượng có thể thay thế dầu mỏ, than đá Trong đó, đáng chú ý nhất là nguồn
điện mặt trời
Từ nửa sau những năm 70, quá trình dịch vụ hóa nên kinh tế cũng được đây mạnh
ở Nhật Bản Sự tăng tỷ trọng các loại hình dịch vụ như công nghệ tin học, chuyển giao
công nghệ, tư vấn, cung cấp chuyên gia đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, đây nhanh tiên bộ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho bước nhảy vọt về chất trong nền kinh tế quốc dân
Chuyển sang mô hình kinh tế phát triển theo chiều sâu Nhật Bản chuyên từ tình trạng chủ yêu vay mượn những thành tựu khoa học, công nghệ bên ngoài sang quá trình sáng tạo, tự bảo đảm những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiền nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trong nước Chi phí cho việc nghiên cứu và thử nghiệm thành tựu nghiên cửu từ những năm 70 đã vượt Pháp, Anh và từ giữa thập kỷ 70 da vuot qua CHLB Đức Đầu tư nghiên cứu của Nhật Bản đã đứng hang thứ hai trong thế giới tư bản, chỉ sau
Mỹ
Từ nửa sau thập ký 80, Nhật Bản tiếp tục tiễn hành quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế Trong thời gian ngắn từ tháng 9 năm 1985 đến tháng I năm 1988, đồng yên tăng
Trang 8giá đột ngột lên đến mức tăng 100% so với đồng đô la Mỹ, tỷ giá trao đối trên thị trường quốc tế đã từ 240 yên/USD lên đến 120 yên/USD Dẫn đến các ngành công nghiệp xuất khẩu trong đó có các ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản như luyện kim, đóng tàu
giảm khoảng 30% doanh thu, nạn thất nghiệp đạt mức ký lục 2,8% trong hai nam 1986 và
1987 Đề giải quyết vẫn đề trên, từ năm 1986, nhiều ngành công nghiệp trong nước không còn sức cạnh tranh quốc tế không được đầu tư phát triển nữa Chính phủ và các tập đoàn
tư bản chuyên sang đầu tư cho những ngành sản xuất mới như: vật liệu mới, thông tin máy tính, kỹ thuật điện tử, bán dẫn, hàng không vũ trụ, khai thác biển trở thành những ngành công nghiệp tiên tiễn với những sản phâm có giá trị cao
*Kết quả của những chính sách và biện pháp:
Nhờ chính sách bảo tổn, tiết kiệm nguyên liệu cùng cô gắng tìm ra nguồn năng lượng mới, từ năm 1973 đến 1982 so với 1961 đến 1973, Nhật Bản đã có sự thay đối lớn Tốc độ tăng tông sản phẩm xã hội hàng năm là 9,8% mặc dù giảm xuống 3.8%, nhưng tốc
độ tiêu dùng năng lượng giảm từ LI,4% xuống chỉ còn 0,4%, trong khi mức tiêu dùng dầu
mỏ giảm bình quân hàng năm giảm từ 17,7% xuống là 3,2% Nhờ vậy mà lượng dầu mỏ nhập khâu từ năm 1973-1984 đã giảm 34,2% Điều đó là cơ sở chính yếu khiến cho nền
kinh tế Nhật Bản không bị ảnh hưởng lớn trước những tác động của cuộc khủng hoảng
dầu mỏ lần thứ hai năm 1979-1981.
Trang 9Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của tông sản phẩm quốc dân và sản xuất công nghiệp
Trang 10Chính sách tập trung đầu tư cho các ngành sản xuất đòi hỏi trình độ kỹ thuật tiên
tiên Vì lý do đó, đến đầu những năm 80 nền kinh tế Nhật Bản đã dần hình thành cơ cấu
công nghiệp mới Điều cốt yếu không chỉ là việc mở rộng việc ứng dụng kỹ thuật điều khiển và công nghệ tin học mà còn là sự hình thành các tổ hợp kinh tế ứng dụng những
thành tựu công nghệ cao có thể tạo động lực mạnh mẽ đưa nền kinh tế Nhật Bản sang một
giai đoạn tăng trưởng mới
Kết luận: Trong thập kỷ 80, nền kinh tế Nhật Bán tuy không đạt mức độ tăng trưởng cao như những thập kỷ 60 và 70 nhưng vẫn đạt mức độ phát triển tương đối cao và ôn định khoảng 4% một năm Nhưng nếu so sánh với các nước phương Tây thì Nhật Bán vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng cao gần gấp đôi và dường như “ Sự thần kỳ kinh tế” của Nhật Bản vẫn tiếp diễn
3.2 NỬA SAU THẬP KÝ 80
* Bồi cảnh:
Từ nửa sau thập ký 80, Nhật Bản tiếp tục tiễn hành quá trình điều chính cơ cấu
kinh tế Trong thời gian ngắn từ tháng 9 năm 1985 đến tháng I năm 1988, đồng yên tăng giá đột ngột lên đến mức tăng 100% so với đồng đô la Mỹ, tỷ giá trao đối trên thị trường quốc tế đã từ 240 yên/USD lên đến 120 yên/USD Sự tăng giá của đồng yên khiến cho hàng xuất khẩu của Nhật Bản bị ngưng trệ trên thị trường quốc tế nhưng điều đó lại khiến cho hàng nhập khâu của các nước giành được ưu thế trên thị tường Nhật Bản do hàng Nhật có giá cao Những ngành kinh tế chịu nhiều thiệt hại nhất lại chính là những ngành
Trang 11công nghiệp cần nhiều lao động và hướng vào xuất khâu Đây chính là những ngành kinh
tế chủ chốt của Nhật Bán như luyện kim, đóng tàu, sản xuất ô tô, dệt Ngành luyện kim đến nam 1986 bi 16 15 ty USD Hang Hitachi giảm lợi nhuận 54%, hãng Toshiba giảm 80% Nhìn chung, các ngành công nghiệp xuất khâu đều bị giảm khoảng 30% doanh thu,
nạn thất nghiệp đạt mức kỷ lục 2,8% trong hai nam 1986 và 1987
* Biện pháp
Để giải quyết van dé trên, từ năm 1986, Chính phủ Nhật Bán đã tập trung vào việc
mở rộng nhu cầu tiêu dùng trong nước đồng thời tiếp tục điều chỉnh cơ cấu kinh tế Từ năm 1986, nhiều ngành công nghiệp trong nước không còn sức cạnh tranh quốc tế như công nghiệp than, hóa dầu, luyện kim, đã không được tập trung đầu tư phát triển nữa Chính phủ và các tập đoàn tư bán chuyên sang đầu tư cho những ngành sản xuất mới như: vật liệu mới, thông tin máy tính, kỹ thuật điện tử, bán dẫn, hàng không vũ trụ, khai thác biển Các hoạt động kinh doanh mới này ngày càng gia tăng và trở thành những ngành công nghiệp tiên tiến với những sản phẩm có giá trị cao
* Kết quả
1 Cho đến cuối những năm 80, nhờ tốc độ phát triển kinh tế cao và ồn định hơn các nước
công nghiệp phát triển khác, Nhật Bản vẫn giữ được vị thế kinh tế thứ hai trên thế giới,
tức là chỉ đứng sau Mỹ
2 Củng cô vị trí cường quốc kinh tế thế giới của Nhật Hàng công nghiệp xuất khâu có giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao ngày cảng chiếm thị phần lớn trên thé giới
3 Về tổng sản phẩm quốc dân, sản xuất công nghiệp và nhiều chỉ tiêu kinh tế lớn khác
Nhật Bản vẫn vượt trên các nước Tây Âu Năm 1989, tổng sản phẩm quốc dân là 3.300 tỷ
USD so với 5,100 tỷ USD của Mỹ tức bằng 65% So với năm 1965, tổng sản phẩm quốc
dân Nhật Bản chỉ bằng 10% vả năm 1979 bằng 40%, năm 1988 bằng 59% Tỷ phần của
Nhật chiếm trong tông sản phẩm quốc dân toàn thế giới cũng tăng từ 8,6% năm 1980 lên 15% năm 1989 trong khi đó của Mỹ giảm từ 36% năm 1960 xuống còn 23% năm 1989 Bảng 2: Tốc độ tăng tông sản phẩm quốc dân của các nước tư bản lớn
(Đơn vị: tỷ lệ 5, tỉnh theo giá năm 1980)