Và trong lịch sử có một cuộc cải cách rất nổi tiếng, đó chính là cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân.Thông qua đề tài: “ Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân” em muốn biết lí do tại sao cuộc cải cá
Trang 1Lâm Đồng, tháng 11 năm 2023
Trang 2Lâm Đồng, tháng 11 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Bố cục của tiểu luận 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN 3
1.1 Hoàn cảnh lịch sử 3
1.1.1 Hoàn cảnh thế giới 3
1.1.2 Hoàn cảnh trong nước 4
1.2 Thuật ngữ Minh Trị Duy Tân (明治維新) 6
CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN
8 2.1 Giai đoạn 1 (1853 – 1868) 8
2.2 Giai đoạn 2 ( 1869 – 1878) 9
2.3 Giai đoạn 3 ( 1878 – 1895) 10
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CUỘC CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN
13
3.1 Về chính trị - xã hội 13
3.2 Về kinh tế 13
3.3 Về quân sự 14
3.4 Về giáo dục 15
3.5 Về tôn giáo 16
CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN 16
Trang 44.1 Đối với Nhật Bản 16 4.2 Đối với các nước châu Á 17CHƯƠNG 5: Hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Thoa.Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Lịch sử Nhật Bản, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, em xin trình bày những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản gửi đến cô
Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong thầy cô xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nhật nói riêng thì việc hiểu lịch
sử về đất nước mình đang học là việc rất quan trọng Và trong lịch sử có một cuộc cải cách rất nổi tiếng, đó chính là cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân.Thông qua đề tài: “ Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân” em muốn biết lí do tại sao cuộc cải cách này đã biến Nhật Bản từ một nước nghèo lạc hậu trở thành nước có tốc độ phát triển thần kì
Nhật Bản Duy Tân 30 năm của tác giả Đào Trinh Nhất có thể được xem như một cuốn cẩm nang sử học dành cho những ai muốn tìm hiểu về Chính trị -
Xã hội, đặc biệt đất nước, con người và văn hóa Nhật Bản, nhất là giai đoạn
mà Nhật Bản thực hiện công cuộc Duy Tân
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của em là tìm hiểu và làm sáng tỏ đề tài đang nghiên cứu
Nhiệm vụ nhớ được nội dung cơ bản và ý nghĩa của cuộc cải cách
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung em nghiên cứu là : “Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản”,
sẽ tìm hiểu vào những khía cạnh sau:
- Phạm vi nghiên cứu : hoàn cảnh lịch sự Nhật Bản cuối thế kỉ XIX
1
Trang 7- Một vài nét về cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân: các giai đoạn, nội dung cuộc cải cách,
- Ý nghĩa của cuộc cải cách
- Mặt hạn chế của cuộc cải cách
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài “ Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản” em có sử dụng những phương pháp : phương pháp lịch sử, phương pháp tổng thuật, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,
6 Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chính thì nội dung chủ yếu của tài liệu bao gồm 3 chương:
Chương 1: Vài nét về cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân
Chương 2: Các giai đoạn của cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân
Chương 3: Nội dung cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân
Chương 4: Ý nghĩa lịch sử của cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân
Chương 5: Hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân
2
Trang 8CHƯƠNG 1
VÀI NÉT VỀ CUỘC CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN
1.1 Hoàn cảnh lịch sử
1.1.1 Hoàn cảnh thế giới
Sau khi các cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở Hà Lan, Anh và nhiều nước châu
Âu khác, chủ nghĩa tư bản với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội mới đã xuất hiện và bắt đầu có những tác động to lớn đến đời sống kinh tế chính trị và thế giới Nhờ có nền sản xuất công nghiệp và việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật tiên tiến mà năng suất lao động của các nước tư bản đã tăng cao Sau các cuộc phát kiếnđịa lý lớn diễn ra vào cuối thế kỉ XV đầu thế kì XVI, một số cường quốc châu Âu
mà tiêu biểu là Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan, đã ra sức tìm đường đến phươngĐông và nhiều vùng đất khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường, tiến hành các hoạt động buôn bán, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, tạo nguồn tích lũy nguyên thủy cho quá trình công nghiệp hóa và phát triển ban đầu của chủ nghĩa tư bản
Là một quốc gia có vị trí chiến lược ở khu vực Đông Bắc Á, lại từng là trung tâm kinh tế lớn của châu Á trong các thế kỉ XVI – XVIII, đến thế kỉ XIX, nhiều tàubuôn và chiến hạm của Nga, Hà Lan, Anh, Mỹ, đã đến Nhật Bản yêu cầu chính quyền Edo từ bỏ chính sách tỏa quốc để mở cửa thông thương với thế giới bên ngoài
Trong nhận thức của một số chính giới phương Tây, Nhật Bản vẫn là một nước mạnh so với nhiều dân tộc khác ở châu Á Đó là quốc gia được tổ chức tốt với thiết chế xã hội chặt chẽ, người dân ở đây có tinh thần kỉ luật, ý chí tự cường và lòng tự tôn dân tộc cao
3
Trang 91.1.2 Hoàn cảnh trong nước.
Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ chính trị, kinh tế đến
xã hội và đối ngoại
Về chính trị, Mạc phủ Tokugawa đã có những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến tập trung nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếpcủa chính quyền trung ương với các địa phương thông qua một thiết chế quân sự doMạc phủ đứng đầu Cùng với chính quyền Shogun (tướng quân) ở Edo, tại các địa phương quyền lực chính trị thực tế nằm trong tay các Daimyo (lãnh chúa) quản chếkhoảng 265 lãnh địa Cơ chế chính trị mang tính chất phân quyền và quân sự này được gọi là “Chế độ Mạc phủ - công cuốc” Tính hiệu quả và quyền lực của thể chếnày được thực hiện theo nguyên tắc tuân lệnh của các lãnh chúa địa phương với tướng quân
Trên thực tế chính quyền Tokugawa là người nắm giữ quyền lực chính trị ở cấp trung ương, điều hành mọi hoạt động của đất nước.Trong thiết chế chính trị thời Edo vẫn có sự tồn tại của chính quyền Thiên hoàng Do nắm được ưu thế về chính trị và kinh tế trong hơn 2 thế kỉ, Mạc phủ Edo đã thâu tóm được quyền lực ở Nhật Bản thậm chí chính quyền này còn thực hiện một số biện pháp để hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng chính trị của Thiên hoàng
Như vậy trải qua thời gian, thể chế chính trị Nhật Bản được thiết lập trên nguyêntắc 3 cực, có ý nghĩa như một tam giác quyền lực gồm: Hoàng triều (Kyoto), Shogun (Edo), Daimyo (lãnh chúa các địa phương) Tính ổn định và thống nhất của
nó phụ thuộc vào uy lực của chính quyền trung ương cũng như sự công nhận của các lãnh chúa địa phương với Mạc phủ
4
Trang 10Thực tế lịch sử cho thấy, dù nắm giữ quyền lực chính trị với tư cách là chính quyền trung ương nhưng Mạc phủ vẫn phải dựa vào uy danh của Hoàng gia, vẫn phải thừanhận và bảo đảm những lợi ích phong kiến truyền thống của các Daimyo.
-Về kinh tế
•Nông nghiệp: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp duy trì cách sản xuất lạc hậu dựa trên nền tảng phong kiến Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mất mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng
•Công nghiệp: Trong khi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thương nghiệp ở Nhật lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà buôn giàu lên nhanh chóng Đó làmầm mống của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản
-Về xã hội
Nhật Bản vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền lực của các đại danh (daimyo)
và các võ sĩ Samurai Tuy nhiên vào thời kỳ này tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị của Samurai đã không còn như trước, một số phải chuyển sang làm nông hoặc tham gia vào các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp Trongkhi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị, lại bị đánh thuế nặng nên mâu thuẫn giữa họ và giai cấp thống trị ngày càng lớn Nông dân Nhật thì chịu sự áp bức, bóc lột nặng nề từ cả hai phía giới quý tộc và thương nhân
-Về đối ngoại
Các nước tư bản phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren đã làm áp lực, đòi Nhật Bản phải thông thương Trong khi đó thì Mạc phủ Tokugawa theo đuổi chính sách Toả Quốc, tuyệt đối không chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật Trước sự cương quyết của Mạc phủ chính phủ Hoa Kỳ gửi bốn hiến thuyền Mississippi, Plymouth, Saratoga, và Susquehanna vào Vịnh Tokyo và trao
5
Trang 11tối hậu thư đe dọa sẽ nổ súng Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận các khoản như mở hai cửa biển Shimoda và Hakodate cho tàu thuyển Hoa Kỳ vào buônbán Hơn nữa nếu có tranh chấp giữa kiều dân ngoại quốc và dân Nhật thì phải cho tòa án Hoa Kỳ xét xử Luật pháp của Nhật không có hiệu lực Dù biết các điều khoản đã ký là bất lợi nhưng trong tình thế lúc bấy giờ (Phương Tây mạnh và sự lạchậu, yếu thế của mình ) nên họ nhường bộ.
Sau Hoa Kỳ thì chiến thuyền của hải quân Anh, Pháp, và Đức cùng đòi Mạc phủphải mở cửa thông thương và ký những hiệp ước bất bình đẳng tương tự Nhật Bản tiếp tục nhượng bộ vì biết rằng thực lực không đủ để chống lại các nước châu Âu Tuy nhiên dân tình thì không phục, cương quyết đòi phải đánh đuổi bọn Tây dương
-Về hậu quả
Trước tình hình khủng hoảng từ các phía, Nhật Bản đứng trước hai lựa chọn Một là giữ nguyên lề lối cổ truyền phong kiến và địa vị của Mạc phủ, nhưng có nguy cơ mất nước vì bị ngoại bang đô hộ Hai là mở cuộc canh tân toàn diện mong học hỏi và tiếp thu kiến thức của phương Tây mà chuyển mình thành một đất nước hùng mạnh, sánh vai với các cường quốc phương Tây
1.2 Thuật ngữ Minh Trị Duy Tân (明治維新)
Minh Trị Duy Tân là khái niệm dịch từ cùm từ Meiji Ishin của tiếng Nhật Minh Trị là niên hiệu của Thiên Hoàng Mutsuhito, vị Thiên Hoàng thứ 122 của Nhật, trị vị từ 1867 đến 1912 “Duy”(維) trong chữ Hán có nghĩa là ràng buộc, là duy trì và cũng có nghĩa là bảo vệ, ủng hộ “Tân” có nghĩa là mới Duy Tân có nghĩ là ủng hộ cái mới, thự thi cái mới, bảo vệ cái mới
Theo wikipedia cũng như việc phân tích thuật ngữ nói trên, nói tóm tại Minh TrịDuy Tân là chuỗi các sự kiện hay cách mạng dẫn đến sự chuyển biến trên phạm vi
6
Trang 12rộng lơn, đánh dấu chuyển giao từ chế độ phong kiến theo chế độ bakuhan thành cường quốc duy nhất ngoài Âu - Mỹ.
7
Trang 13CHƯƠNG 2
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CẢI CÁCH MINH TRỊ DUY TÂN
Theo nhiều nhà nghiên cứu, nêu coi Minh Trị Duy Tân bắt đầu từ năm 1853 và kết thúc vào năm 1895 thì toàn bộ quá trình được chia làm 3 giai đoạn
2.1 Giai đoạn 1 (1853-1868)
Phong trào “Tôn Vương nhương Di” và “Tôn Vương đảo Mạc” là gia đoạn thắng thế của phe cấp tiến lật đổ chính quyền Tokugawa, thiết lập chính quyền Minh Trị
Về chính trị, ý thức về nguy cơ dân tộc rất nghiêm trọng đã diễn ra sự đối lập kịch kiệt trong các tầng lớp thống trị trong nội bộ chế độ Bakufu dẫn tới quá trình vận động cách mạng từ “Tôn Vương nhương Di” đến “Tôn Vương đảo Mạc”, lật
đổ chế độ Baku-han cũ, xây dựng chế độ mới – chế độ Minh Trị
Về kinh tế, đây là quá trình tan rã của chế độ lãnh chủ và lưu thông hàng hóa kiểu thế chế Baku-han, việc thi hành chính sách mở cửa đã đưa tới biến động kinh
tế dữ dội và làm nổi lên những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội
Việc bị buộc phải mở cửa các hải cảng và chấp nhận chế độ thuế quan do các nước phương Tây nắm quyèn chủ động đã khiến nội tình Nhật Bản bị chia rẽ Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi trong thập niên
60 của thế kỷ XIX dẫn đến tan rã thể chế Baku-han Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óccải cách và quý tộc ở triều đình đã nhân cơ hội nắm quyền lãnh đạo đất nước Họ nêu khẩu hiệu “ Tôn Vương nhương Di”, tức là ủng hộ Thiên Hoàng chông phươngTây Và khi điều kiện đã chín mùi, các lực lượng chống đối chuyển sang khẩu hiệu
“Tôn Vương đảo Mạc” buộc Bakufu trao trả chính quyền cho Thiên Hoàng bằng
8
Trang 14hiệu lệnh “Vương chính phục cổ”, lật đổ sự thống tri của Tokugawa Bakufu vào tháng 12 năm 1867 Ngày 3 tháng 1 năm 1868, chính phủ mới do Thiên Hoàng Minh Trị (Meiji Tenno) bổ nhiệm được thành lập Giai cấp tư sản chưa được tham gia chính quyền nhưng chế độ mới tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, nên họ ủng hộ chính quỳn mới Thời kì Minh Trị (Minh Trị 明治, nghĩa là "sự cai trị sáng suốt") bắt đầu.
2.2 Giai đoạn 2 (1869-1878)
Là giai đoạn cải cách, phá bỏ cái cũ, xác lập cái mới Đây là quá trình tiếp tục đối ứng với áp lực từ bên ngoài, xây dựng quốc gia mới và cận đại hóa đất nước
Đó là việc giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội baku-han và tạo ra xã hội mới
Có thể nói giai đoạn này là biểu hiện điển hình nhất tính chất của Minh Trị Duy Tân.Vì vậy đây là giai đoạn chính của Minh Trị Duy Tân
Về chính trị, sau chiến tranh Mậu Thìn (1868), trên thực tế thể chế baku-han đã tan rã, đã hình thành nên quốc gia tư bản chủ nghĩa có tính chất chuyên chế quan liêu Từ đây nảy sinh ra sự đối lập mới giữa phái đáo Mạc và chiến tranh Mậu Thìn.Các cuộc chính biến diễn ra vào năm Minh Trị thứ 6 (1873) và Minh Trị thứ
14 (1881) xảy ra làm tăng thêm nguy cơ chia rẽ trong nội bộ chính quyền mới Phong trào chống chính phủ của các sĩ tộc bất mãn và phong trào tự do dân quyền đòi hỏi phải tiếp tục hàng loạt cải cách mới nữa
Về đối ngoại thì đây là quá trình đấu tranh để xây dựng một quốc gia độc lập và sau đó thi hành chính sách đối ngoại bành trướng sang các nước Đông Á Đó là quátrình thương thuyết nhằm xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các cường quốc phương Tây Hơn nữa, để xây dựng được một quốc gia độc lập, phải xác lập cho được phạm vi chủ quyền và lãnh thổ Và tiếp tới là sự bành trướng thế lực sang các nước Đông Á Có thể coi “Hiệp ước hữu nghị Nhật – Triều” (Niccho Shuku Joki-日
9
Trang 15朝修好条規)được ký vào năm 1976 là bước đầu tiên trên con đường bành trướng sang Đông Á của Nhật Bản mới.
Về mặt kinh tế, đây là quá trình tư bản hóa nền kinh tế Nhật Bản từ trên xuống Chính phủ Minh Trị tiến hành cải cách ruộng đất, phát hành đồng Yên mới và công trái, ban hành chế độ thuế mới, thống nhất, thiết lập Ngân hàng Nhà nước, thành lập Bộ Công nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước Cùng với quá trình đó, chính phủ Minh Trị đã thực hiện “Bản tịch phụng hoàn” (1969), thiếp lập Học chế (1872), chế độ trưng binh (1873)…
Về văn hóa – xã hội, chính phủ Minh Trị thực thi một cách kiên quyết sự nghiệp “văn minh khai hóa” ( Bunmei kaika-文明開化 )làm biến đổi sâu sắc và rộng lớn trong đời sống của Nhật Bản cuối thế kỷ XIX Chính phủ mới đã bãi bỏ hệthống lãnh địa và danh hiệu của các Daimyo Đồng thời, họ tuyên bố “tứ dân bình đẳng”( Shimin Byodo), nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt
Tuy nhiên, sự nghiệp cận đại hóa, văn minh hóa ở Nhật Bản bằng những biện pháp từ trên xuống, không để quần chúng tham gia vào quá trình cận đại hóa đã để lại những ảnh hưởng xấu trong lịch sử cận đại Nhật Bản sau này
Ở giai đoạn này, tầng lớp tư sản cấp dưới và địa chủ mới đã tiến hành phong trào dân quyền vận động cho việc thiết lập quốc hội Từ phong trào này dẫn đến sự đối lập Sự đối lập giữa phái cấp tiến do Okuma Shigenobu và phái tiệm tiến do Ito Hirobumi cầm đầu này tạo ra nguy cơ chính trị lớn nhất của thời Minh Trị
2.3 Giai đoạn 3 (1878 – 1895)
Là giai đoạn hoàn thiện, củng cố cái mới – hoàn thành sự nghiệp Duy tân Đây
là giai đoạn cuối của thời kỳ Minh Trị Duy Tân
10