BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG. RÚT RA NHẬN XÉT

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG. RÚT RA NHẬN XÉT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ TRƯỚC

ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG RÚT RA NHẬN XÉT

Hà Nội, 2024

Lớp học phần:

232_HCMI0131_11Giảng

: Lê Văn Nguyên

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LẦN 1

Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamGiảng viên: Lê Văn Nguyên

Lớp học phần: 232-HCMI0131-11Nhóm: 9

I Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1 Thời gian và địa điểm

Thời gian: 20 giờ 00 phút ngày 24 tháng 02 năm 2024Địa điểm: Nhóm chat Zalo

2 Thành phần tham dự: thành viên nhóm 9II Nội dung cuộc họp

Họp phân chia công việc và deadline- Các thành viên nhận nhiệm vụ:

+ Thuyết trình: Nguyễn Huyền Trang, Lê Bảo Tín+ Powerpoint: Vũ Thị Thu Thủy

+ Thư ký: Nguyễn Lê Kiều Trang+ Nội dung: các bạn còn lại

Cuộc họp kết thúc vào 20 giờ 10 phút cùng ngày.

Thư kýTrang

Nguyễn Lê Kiều Trang

Nhóm trưởng

TiếnVũ Thị Tiến

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LẦN 2

Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamGiảng viên: Lê Văn Nguyên

Lớp học phần: 232-HCMI0131-11Nhóm: 9

I Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1 Thời gian và địa điểm

Thời gian: 20 giờ 00 phút ngày 29 tháng 02 năm 2024Địa điểm: Nhóm chat Zalo

2 Thành phần tham dự: thành viên nhóm 9II Nội dung cuộc họp

Nhóm trưởng cùng các thành viên cùng xem phần làm bài của các bạn, góp ý, nhận xét và lên lịch để các thành viên sửa lại bài.

Cuộc họp kết thúc vào 20 giờ 30 phút cùng ngày.

Thư kýTrang

Nguyễn Lê Kiều Trang

Nhóm trưởng

TiếnVũ Thị Tiến

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LẦN 3

Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamGiảng viên: Lê Văn Nguyên

Lớp học phần: 232-HCMI0131-11Nhóm: 9

I Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1 Thời gian và địa điểm

Thời gian: 20 giờ 00 phút ngày 09 tháng 03 năm 2024Địa điểm: Nhóm chat Zalo

2 Thành phần tham dự: thành viên nhóm 9II Nội dung cuộc họp

Tổng duyệt thuyết trình, các thành viên góp ý cho 2 bạn thuyết trình để đạt được kết quả tốt nhất.

Cuộc họp dự kiến kết thúc vào 21 giờ 00 phút cùng ngày.

Thư kýTrang

Nguyễn Lê Kiều Trang

Nhóm trưởng

TiếnVũ Thị Tiến

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

Trước thời kỳ Đổi mới năm 1986, Việt Nam vừa trải qua cuộcchiến tranh khốc liệt và đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn vềkinh tế Nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung đã bộc lộ nhiềuhạn chế, dẫn đến tình trạng trì trệ, thiếu hụt, đời sống người dân gặpnhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xácđịnh đổi mới kinh tế là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng, phát triển và hội nhập quốc tế.

Để thực hiện mục tiêu này, Đảng đã đề ra và thực hiện ba bướcđột phá kinh tế quan trọng trong giai đoạn 1975 - 1986 Đây lànhững bước ngoặt lịch sử, đánh dấu sự chuyển biến quan trọngtrong tư duy kinh tế và chính sách của Đảng, góp phần đưa nền kinhtế Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới Vậy nên nhóm chúngem chọn đề tài “Tìm hiểu về ba bước đột phá kinh tế trước Đổi mớicủa Đảng Rút ra nhận xét” để phân tích sâu hơn về các biện phápkinh tế được triển khai và những ảnh hưởng của chúng đối với nềnkinh tế và cuộc sống của người dân, từ đó có cái nhìn toàn diện vềquá trình phát triển kinh tế của Việt Nam và rút ra những bài họcquan trọng từ những kinh nghiệm này.

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG1 Hoàn cảnh lịch sử

* Bước đột phá thứ nhất: Hội nghị Trung ương 6 (tháng

- Trong nước:

Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và thách thức, như thiếuthốn lương thực, năng lượng, vật tư, thiết bị, hậu quả chiến tranh,thiên tai, dịch bệnh, đồng tiền mất giá, lạm phát cao, năng suất laođộng thấp, sản xuất không hiệu quả, cơ chế quản lý kinh tế tậptrung quan liêu, bao cấp gây cản trở sự phát triển của các thànhphần kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân.

- Ngoài nước:

Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nền kinh tế thế giớibước vào giai đoạn suy thoái, giảm tăng trưởng, tăng lạm phát, tăngthất nghiệp, tăng nợ công Đồng thời, các nước phương Tây và TrungQuốc đều có những cải cách kinh tế nhằm thích ứng với thực tế mới.Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng cần phải có những điều chỉnh vàđổi mới kinh tế để vượt qua khủng hoảng và phát triển bền vững.

* Bước đột phá thứ hai: Hội nghị Trung ương 8 (tháng

6-1985).

Trang 8

- Trong nước:

Sau bước đột phá thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đã có nhữngchuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn nhiều bất cập và vướng mắc,như cơ chế quản lý kinh tế vẫn còn tập trung quan liêu, bao cấp,không phản ánh đúng giá trị hàng hóa, không khuyến khích sản xuấtvà tiêu dùng, không tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, không thu hútđược đầu tư nước ngoài, không thúc đẩy được xuất khẩu, khôngkiểm soát được lạm phát, không ổn định được đồng tiền, không cânbằng được ngân sách, không nâng cao được đời sống nhân dân.

- Ngoài nước:

Sau cuộc khủng hoảng năm 1982, nền kinh tế thế giới đã có sựphục hồi và tăng trưởng, nhờ vào các chính sách kinh tế thích ứngcủa các nước phát triển và đang phát triển, như cắt giảm chi tiêucông, tăng cường thương mại tự do, tăng cường hợp tác kinh tế quốctế, tăng cường đổi mới công nghệ, tăng cường bảo vệ môi trường.Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng cần phải có những cải cách và đổimới kinh tế sâu rộng hơn để hội nhập và phát triển kinh tế thịtrường.

* Bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (tháng

8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểmkinh tế”, đây chính là bước đột phá thứ ba và là bước quyết định chosự ra đời của đường lối mới của Đảng, bước tiền đề đổi mới kinh tếtrong Đại hội VI.

- Trong nước:

Sau bước đột phá thứ hai, nền kinh tế Việt Nam đã có nhữngtiến bộ đáng kể, như loại bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp, xóa bỏ chếđộ cung cấp hiện vật theo giá thấp, chuyển tất cả hoạt động sản

Trang 9

xuất, kinh doanh sang hạch toán hình doanh xã hội chủ nghĩa, thừanhận quy luật sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đềvà thách thức, như cơ chế quản lý kinh tế vẫn còn nhiều bất cập,như kế hoạch vẫn làm trung tâm, không phù hợp với thực tế kinh tếthị trường, không tạo ra sự linh hoạt và sáng tạo cho các đơn vị kinhtế, không phát huy được vai trò của các thành phần kinh tế, đặc biệtlà khu vực tư nhân, không tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, khôngthu hút được đầu tư nước ngoài, không thúc đẩy được xuất khẩu,không kiểm soát được lạm phát, không ổn định được đồng tiền,không cân bằng được ngân sách, không nâng cao được đời sốngnhân dân

Các nước xã hội chủ nghĩa khác bao gồm Liên Xô đang lâm vàokhủng hoảng trầm trọng.

Công cuộc cải cách mở cửa 1978 của Trung Quốc đạt kết quảto lớn.

Trong bối cảnh này, Đại hội VI đã quyết định tiến hành đổi mớitoàn diện, mở ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế Việt Nam.

* Kết luận

Những đổi mới tư duy kinh tế trên đây là những nhận thức vềsự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, sự cần

Trang 10

thiết phải tạo ra động lực thiết thực cho người lao động - đó là quantâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân của người laođộng, Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy mới mang tính chấttừng mặt, từng bộ phận, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại lànhững bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước phát triểnnhảy vọt ở Đại hội VI.

Có thể nói rằng 3 bước đột phá kinh tế của Đảng Cộng sản ViệtNam là những bước ngoặt lịch sử, góp phần quan trọng vào sự pháttriển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh thế giớibiến đổi Mỗi bước đột phá đều có những đặc điểm, thành tựu, bấtcập, khó khăn, thách thức riêng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử trongnước và ngoài nước khi diễn ra Để tiếp tục duy trì và nâng cao tốcđộ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thếquốc tế, Việt Nam cần phải tiếp tục đổi mới, sáng tạo, học hỏi, hợptác, vượt qua các rào cản, vận dụng linh hoạt các nguyên lý, chínhsách, cơ chế, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trước hết, về mặt chính sách, phải: "Xóa bỏ ngay những chínhsách chế độ bất hợp lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến khích việcphát triển sản xuất hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp địaphương, mở rộng quyền chủ động hợp lý của các ngành, các địaphương và cơ sở (kể cả quốc doanh, tập thể, cá thể) trong sản xuất,

Trang 11

kinh doanh nhằm làm cho sản xuất "bung ra" để có nhiều hàng hóacho xã hội Kết hợp đúng đắn ba loại lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợiích tập thế và lợi ích của người sản xuất"

Về chủ trương đối với các thành phần kinh tế, Hội nghị phêphán xu hướng tả khuynh trước đây, chỉ muốn sớm đưa cá thể vàohợp tác xã, đưa hợp tác xã lên quốc doanh, tưởng như cứ làm nhưthế là đã có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định một cách nhìn mớivề thành phần kinh tế.

Về kết hợp kế hoạch với thị trường, Hội nghị thể hiện thái độphê phán cách nghĩ và cách làm trước đây, muốn gò tất cả vào kếhoạch, coi thị trường là một cái gì bất hợp pháp, càng dẹp bỏ sớmcàng tốt Hội nghị khẳng định: “Trong một thời gian khá dài, bên

cạnh thị trường có tổ chức, có kế hoạch, còn tồn tại một cáchkhách quan thị trường ngoài kế hoạch Thị trường đó bổ sung cho

thị trường có kế hoạch và do thị trường có kế hoạch chi phối về tínhchất và quy mô phát triển." Từ những thay đổi về quan điểm kể trên,

Hội nghị đã đi đến một chủ trương rất mới: Chấp nhận cho các cơsở sản xuất được gắn với thị trường trong việc tìm kiếmnguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng được liêndoanh, liên kết với nhau để giải quyết những nhu cầu của sản

xuất và đời sống Đối với những hàng hóa và nguyên liệu khôngthuộc Trung ương thống nhất quản lý, thì "giữa các địa phương đượctrao đổi mua bán với nhau và được quyền quyết định giá." Các xínghiệp dùng nguyên liệu nông sản được sản xuất trực tiếp quan hệvới nông trường hoặc hợp tác xã nông nghiệp trong việc thu muanguyên liệu, cung cấp vật tư theo hợp đồng kinh tế hai chiều Các xínghiệp dùng nguyên liệu nhập, được cùng với ngoại thương trực tiếpquan hệ với thị trường nước ngoài trong việc nhập nguyên liệu.Những chủ trương này chính là tiền đề cho Quyết định 25-CP sau

Trang 12

này (1981) và những cuộc phá rào, liên doanh liên kết rất sôi độngcủa các cơ sở kinh tế trong những năm sau.

Về chính sách phân phối lưu thông, xuất phát từ quan điểmcủa Tổng Bí thư Lê Duẩn về tiêu chuẩn rất mới so với cách nhìn cũkỹ của thời kỳ cải tạo, Hội nghị chủ trương một cơ chế phân phối lưuthông tự do hơn, phê phán cơ chế thu mua dựa trên những biệnpháp hành chính, cưỡng bức như trong các năm trước Để nắmlương thực, không phải dùng hình thức hành chính, kiểm soát, bắtbuộc như cách làm vừa qua ở một số nơi, mà phải có chính sáchđúng về thuế,về ổn định nghĩa vụ và hợp đồng hai chiều đề giá cả,để vừa bảo đảm cho Nhà nước nắm được lương thực, vừa khuyếnkhích nông dân hăng hái sản xuất và vui vẻ bán lương thực cho Nhànước Phải tính toán lại giá thu mua lương thực, để thật sự bảo đảmcho nông dân làm lương thực được mức lãi cao hơn các ngànhkhác Ngoài thuế 10% sản lượng và mua theo giá hợp đồng haichiều, Nhà nước dùng giá thỏa thuận đi đôi với động viên chính trịđể mua phần lương thực hàng hóa còn lại Giá thỏa thuận là giánông dân đồng ý bán và Nhà nước đồng ý mua, kế hoạch khônghoàn toàn theo giá thị trường tự do, nhưng không nên quy định cứngnhắc bằng gấp đôi giá chỉ đạo.

Về giá cả, Hội nghị quyết định giao cho Ban Bí thư, Hội đồngChính phủ và các cơ quan hữu quan chuẩn bị tiến hành sửa đổi hệthống giá: "Sửa lại giá lương thực và giá các nông sản khác cho hợplý để khuyến khích sản xuất và mở rộng nguồn thu mua của Nhànước.", "Nghiên cứu điều chỉnh giá một số mặt hàng cần thiết nhằmphục vụ tốt cho sản xuất, đời sống, xuất khẩu và tích luỹ, tiến tớichấm dứt sớm tình trạng bù lỗ không hợp lý.".

Về nông nghiệp, Hội nghị đã nghe phản ảnh rất nhiều về tìnhtrạng gò ép nông dân trong hợp tác hóa, tình trạng thiếu hiệu quả

Trang 13

của các tập đoàn sản xuất Từ đó đã có những uốn nắn về cả quanđiểm lẫn biện pháp: Tổ chức nông dân vào hợp tác xã hoặc tập đoànsản xuất, phải theo đúng ba nguyên tắc: Tự nguyện, cùng có lợi vàquản lý dân chủ Ở những nơi chưa tổ chức nông dân sản xuất tậpthể, phải chuẩn bị kỹ các điều kiện cần thiết, nhất là đội ngũ cán bộquản lý ở cơ sở, đưa nông dân từ những hình thức vần công, đổicông, tố toàn kết sản xuất lên hình thức tập đoàn sản xuất và hợptác xã, chống tư tưởng chủ quan, nóng vội, cưỡng ép mệnh lệnh, làmồ ạt, gây thiệt hại cho đời sống nhân dân.

2.1.2 Quá trình thực hiện

Tháng 10/1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định về việc tậndụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phục hóa, được miễn thuế,trả thù lao và được sử dụng toàn bộ sản phẩm, quyết định xóa thùlao và được sử dụng toàn bộ sản phẩm, quyết định xóa bỏ nhữngtrạm kiểm soát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ratrao đổi ngoài thị trường Theo chỉ thị, mỗi xã viên nhận mức khoántheo diện tích và tự mình làm các khâu cấy, chăm sóc và thu hoạch,còn những khâu khác do hợp tác xã đảm nhiệm Thu hoạch vượtmức khoán sẽ được hưởng và tự do mua bán.

Trên cơ sở đó, ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 100-CT/TW(ngày 13/1/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao độngtrong các hợp tác xã nông nghiệp (gọi tắt là Khoán 100) để giảiquyết hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở mộtsố địa phương.

Trong lĩnh vực công nghiệp, trước các hiện tượng “xé rào” bùgiá vào lương ở Thành Phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, Chính phủban hành Quyết định số 25/CP (1/1981) về quyền chủ động sản xuấtkinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc

Trang 14

doanh và Quyết định số 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lươngkhoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong cácđơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.

2.1.4 Ý nghĩa

Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) là một sự kiện lịch sử quantrọng, đánh dấu bước đột phá trong tư duy kinh tế của Đảng, gópphần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tiến lên con đường đổimới và phát triển Đó là những tư duy kinh tế ban đầu, tuy còn sơkhai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng là bước mở đầu có ý nghĩaquan trọng.

Tư duy kinh tế nổi bật trong những tìm tòi đó là “cởi trói”, "giải phóng lực lượng sản xuất" , “làm cho sản xuất bung ra”, trên cơsở khắc phục những khuyết điểm trong quản lý kinh tế, trong cải tạoxã hội chủ nghĩa, tạo ra động lực cho sản xuất : chú ý kết hợp ba lợiích, quan tâm hơn lợi ích thiết thân của người lao động Những tưduy kinh tế ban đầu đó đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trìnhđổi mới sau này Nó là sự mở đầu cho quá trình đổi mới kinh tế: khắcphục những hạn chế của mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp, giải

Trang 15

phóng năng lực sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển cũng như tạotiền đề cho Đại hội VI (1986) đưa ra đường lối đổi mới toàn diện:khẳng định vai trò của thị trường, kinh tế nhiều thành phần, chuyểnsang cơ chế quản lý kinh tế dựa trên hạch toán kinh tế, kế hoạchhóa và thị trường.

2.2 Bước đột phá thứ hai: Hội nghị trung ương 8 (6/1985)

định rằng: từ sau ngày giải phóng miền Nam, nước nhà thống nhất,điều kiện kinh tế, tài chính của nước ta thay đổi căn bản: viện trợkhông hoàn lại hầu như không còn nữa, số vốn vay dài hạn của cácnước anh em và bè bạn để nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu vàhàng tiêu dùng bị giảm đi nhiều Hai cuộc chiến tranh xâm lược ởbiên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc nước ta, cùng với nhữnghoạt động phá hoại về nhiều mặt của chúng đã gây ra cho ta nhiềuthiệt hại Dân số tăng lên quá nhanh trong khi đó nhu cầu tiêu dùngxã hội tăng hơn trước, nhu cầu quốc phòng và chi phí về xây dựngcơ bản vẫn phải duy trì ở mức cao.

Trước tình mới, Đảng và Nhà nước chưa kiên quyết, kịp thời sắpxếp lại sản xuất và xây dựng, định lại chính sách tài chính quốc gia,lấy nguồn động viên trong nước làm cơ sở; xóa bỏ cơ chế quản lý tậptrung quan liêu, bao cấp để chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinhdoanh xã hội chủ nghĩa Do bảo thủ, tập trung quan liêu, thiếu linhhoạt, nhạy bén, chỉ đạo và điều hành có nhiều khuyết điểm, tư

Trang 16

tưởng ỷ lại vào viện trợ từ bên ngoài còn nặng, cho nên chúng ta đãchậm đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế.

Những mất cân đối trong nền kinh tế chậm được khắc phục,tính năng động trong sản xuất, kinh doanh không được phát huy, tàichính quốc gia ngày càng thiếu hụt, lạm phát không ngừng tăngthêm, hệ thống giá của Nhà nước ngày càng tách rời giá trị và sứcmua của đồng tiền, tiền lương thực tế, đời sống của công nhân, viênchức và các lực lượng vũ trang ngày càng giảm sút, gây ra nhiềuhiện tượng tiêu cực trong tâm lý và đời sống xã hội.

Từ tình hình trên, Hội nghị khẳng định: Không thể ổn định đượctình hình kinh tế và đời sống, cân bằng được ngân sách và tiền mặt,trong khi vẫn duy trì bao cấp qua giá và lương Hội nghị chủ trương:phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiệnđúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh xãhội chủ nghĩa thì mới đẩy mạnh được sản xuất, kinh doanh có hiệuquả Xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu, bao cấp trong giá và lươnglà yêu cầu cấp bách, là khâu đột phá có tính chất quyết định đểchuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủnghĩa.

2.2.2 Quy trình thực hiện* Mục tiêu chủ yếu:

- Thúc đẩy sản xuất phát triển theo cơ cấu hợp lý (ngành,vùng, thành phần), khai thác mọi tiềm năng lao động, đất đai, ngànhnghề, cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có, nhằm phát triển mạnh sảnxuất với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn.

- Ổn định đời sống nhân dân lao động, trước hết là đời sốngcông nhân, viên chức và lực lượng vũ trang Nhà nước làm chủ sản

Trang 17

xuất và phân phối lưu thông, làm chủ thị trường và giá cả; từng bướccân bằng ngân sách và tiền mặt.

- Góp phần tạo dần nguồn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốcdân để công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

- Thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường kinh tế quốcdoanh và kinh tế tập thể, phát triển kinh tế gia đình.

- Góp phần tăng cường quốc phòng và an ninh, kiên quyếtchống địch phá hoại; đấu tranh có hiệu quả chống các hiện tượngtiêu cực.

Xóa quan liêu bao cấp trong giá và lương là yêu cầu hết sứccấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn nềnkinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kếhoạch hoá, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dânlao động, tính chủ động, sáng tạo của các cấp, các ngành, các cơ sởsản xuất, kinh doanh trong cả nước Nội dung xóa quan liêu, bao cấptrong giá - lương - tiền chủ yếu là:

1 Tính đủ chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm, giá cả bảođảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thỏađáng và Nhà nước từng bước có tích lũy; xóa bỏ tình trạng Nhà nướcmua thấp, bán thấp và bù lỗ bất hợp lý.

Thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống giá, khắc phục tìnhtrạng "thả nổi" giá cả cũng như việc định giá và quản lý giá cứngnhắc.

+ Phân công, phân cấp hợp lý trong cơ chế quản lý giá, vừabảo đảm quyền tập trung thống nhất của trung ương trong việc địnhgiá những vật tư hàng hoá chủ yếu có tính toàn quốc; vừa bảo đảm

Trang 18

quyền chủ động, linh hoạt của địa phương và cơ sở về những vật tưvà hàng hoá có tính địa phương Trên cơ sở định giá đúng và phâncông, phân cấp hợp lý, phải tăng cường kỷ luật quản lý giá.

2 Tiền lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người ăn lươngsống chủ yếu bằng tiền lương, tái sản xuất được sức lao động và phùhợp với khả năng của nền kinh tế quốc dân.

+ Gắn chặt tiền lương với năng suất, chất lượng, hiệu quả laođộng, thực hiện phân phối theo lao động.

+ Thực hiện trả lương bằng tiền có hàng hoá bảo đảm, xoá bỏchế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp, thoát ly giá trị hàng hoá.

+ Thực hiện chế độ lương thống nhất trong cả nước có tính đếnsự khác biệt hợp lý giữa các vùng, các ngành; ưu đãi thỏa đáng cácngành nghề nặng nhọc, độc hại, có yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật cao,các ngành giáo dục, y tế, văn hoá, nghệ thuật.

3 Xác lập quyền tự chủ về tài chính của các ngành kinh tế - kỹthuật, các địa phương và đơn vị cơ sở gắn liền với sửa đổi cơ chế kếhoạch hoá và quản lý Chuyển hẳn mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế hạchtoán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bắt đầu ngay từ kế hoạch hoá.Tất cả các tổ chức kinh tế phải tự chịu trách nhiệm về lời - lỗ củamình; xoá bỏ mọi khoản bù lỗ bất hợp lý của ngân sách nhà nước(trung ương và địa phương) về các hoạt động sản xuất - kinh doanh.Trường hợp có bù lỗ chỉ là cá biệt, tạm thời và phải được xem xétthật nghiêm ngặt.

+ Xoá bỏ các khoản chi của ngân sách trung ương và địaphương mang tính chất bao cấp tràn lan; phấn đấu tích cực thực

Trang 19

hiện cân bằng ngân sách trong thời gian ngắn; tạo điều kiện chongân sách địa phương có nguồn thu ổn định và phát triển.

4 Nhanh chóng chuyển hẳn công tác ngân hàng sang hạchtoán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện tốt nhấtcho các ngành, địa phương, đơn vị cơ sở thực hiện hạch toán kinh tếvà kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lấy hiệu quả kinh tế của đồng vốnlàm tiêu chuẩn hàng đầu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

+ Để làm chủ sản xuất, làm chủ thị trường, làm chủ phân phối- lưu thông, cần chủ động kế hoạch hoá phát hành, phấn đấu sớmchấm dứt lạm phát cho chi tiêu ngân sách.

+ Trong tình hình kinh tế đang chuyển biến, chưa ổn định,cuộc điều chỉnh lớn và toàn diện về giá - lương - tiền lần này phảitiến hành khẩn trương, kiên quyết, nhưng phải tính toán kỹ lưỡngcác phương án vững chắc gắn với việc xây dựng và hoàn chỉnh cơchế quản lý mới.

+ Các chủ trương và việc tổ chức thực hiện ngay trong mỗibước phải đồng bộ, quán triệt quan điểm xoá bỏ quan liêu bao cấp.Phải dự kiến được mặt tích cực, đồng thời phải lường trước những hệquả kinh tế, chính trị và xã hội bất lợi nhất thời có thể xảy ra để cóbiện pháp tích cực đề phòng và khắc phục.

* Quy trình:

Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 6 năm 1985: Đổi mới cơ chế

quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sangkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn nền kinh

tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế hoạchhoá, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao

Trang 20

động, tính chủ động, sáng tạo của các cấp, các ngành, các cơ sở sảnxuất, kinh doanh trong cả nước.

- Phân công, phân cấp hợp lý trong cơ chế quản lý giá, vừa bảo

đảm quyền tập trung thống nhất của trung ương trong việc định giánhững vật tư hàng hoá chủ yếu có tính toàn quốc; vừa bảo đảmquyền chủ động, linh hoạt của địa phương và cơ sở về những vật tưvà hàng hoá có tính địa phương Trên cơ sở định giá đúng và phâncông, phân cấp hợp lý, phải tăng cường kỷ luật quản lý giá.

- Xác lập quyền tự chủ về tài chính của các ngành kinh tế - kỹ

thuật, các địa phương và đơn vị cơ sở gắn liền với sửa đổi cơ chế kếhoạch hoá và quản lý Chuyển hẳn mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế hạchtoán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bắt đầu ngay từ kế hoạch hoá.Tất cả các tổ chức kinh tế phải tự chịu trách nhiệm về lời - lỗ củamình; xoá bỏ mọi khoản bù lỗ bất hợp lý của ngân sách nhà nước(trung ương và địa phương) về các hoạt động sản xuất - kinh doanh.Trường hợp có bù lỗ chỉ là cá biệt, tạm thời và phải được xem xétthật nghiêm ngặt.

Tháng 7-8/1985:

- Ban Bí thư Trung ương ra Chỉ thị 36-CT/TW: Hướng dẫn việcthực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Với nội dung chính

+ Tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết

+ Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể+ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cán bộ+ Giải quyết các vướng mắc, khó khăn

Ngày đăng: 16/05/2024, 19:31

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ 3 BƯỚC ĐỘT PHÁ KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG. RÚT RA NHẬN XÉT
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng