TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH UNIVERSITY OF ECONOMICS AND FINANCE
UNIVERSITY OF ECONOMICS AND FINANCE
BÁO CÁO
Đề tài: Tìm hiểu đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI (12-1986) của Đảng đề ra và so sánh nội dung đổi mới tư duy về kinh tế của Đảng ở Đại hội VI khác gì với đường lối kinh tế thời kỳ trước đổi mới
Trang 21.2 Đối tượng, phạm vi, cơ sở và phương pháp nghiên cứu 5
1.3 Mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu 6
2.2.2 Đổi mới kinh tế 9
2.2.3 Đổi mới chính sách xã hội 10
2.2.4 Đổi mới đối ngoại 11
3.2 Nhận thức về cải tạo XHCN của Đảng trước đổi mới và Đại hội VI: 15
3.3 Cơ chế ản lý kinh tế của Đảng trước đổi mới và Đại hội VI có nhữqu ng 17
KẾT LUẬN 19
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 ải giáp quân Mỹ sau chiến tranhGi 7
Hình 2 Sổ gạo, số ịt thời bao cấpth 7
Hình 3 Toàn cảnh Đại hội VI 8
Hình 4 Tiến hành mở cảng giao thương ở Hải Phòng 9
Hình 5 Nhà may tư nhân được thành lập 10
Hình 6 Khẩu hiệu tuyên truyền Kế ạch hóa gia đình 1986ho 10
Hình 7 Doanh nghiệp nước ngoài nhanh chống đầu tư vào Việt Nam sau đổi mới 11
Hình 8 Nhà nước độc quyền về các loại hình sản phẩm 13
Hình 9 Sổ gạo và tem phiếu - hạn chế chính của thị trường 14
Hình 10 Cầu Mỹ Thuận - biểu tượng cho sự tái hòa nhập của Việt Nam với quốc tế 15
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
Huỳnh Minh Trí Nội dung, tổng hợ – ỉnh sửa – định dạng báo cáo p ch
nhóm, thuyết trình 100% Hồ Lê Hiền Làm Powerpoint, làm đề cương 100%
Nguyễn Gia Thành Làm powerpoint, trò chơi 100%
Too long to read onyour phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5PHẦN 1: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do thực hiện đề tài
Để có được một Việt Nam hùng mạnh như ngày hôm nay, chúng ta cùng với lịch sử đã trải qua biết bao giai đoạn thăng trầm Từ ệc đấu tranh dựng nước và giữ vi nước từ ời cha ông, đến những cuộc cách mạng dân tộc giành độc lập và thốth ng nhất nước nhà Đâu cũng là những chiến tích vẻ vang của dân tộc Sau độc lập, nước ta đối diện với tình trạng đói nghèo lạc hậu Và nhờ có Đại hội VI tiến hành đổi mới toàn diện, Việt Nam đã dần hồi phục những vết thương sau chiến tranh, đưa nước ta tái hòa nhập lại với quốc tế Bởi lẽ đó, Đại hội VI có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta
Từ ệc nghiên cứu nội dung của Đại hội VI, chúng ta có thể ểu rõ về bản chấvi hi t và quá trình hình thành, phát triển của đất nước trong giai đoạn này Thứ hai, là rút ra những bài học, kinh nghiệm quý báu để xây dựng Nhà nước tiến lên Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) Và việc so sánh nền kinh tế ớc nhà trước và sau đổi mớnư i cũng giúp cho các bạn sinh viên có cái nhìn toàn diện hơn về sự thay đổi và biến chuyển của kinh tế Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu và so sánh điểm đổi mới về tư duy kinh tế trước và sau Đại hội VI có thể tạo ra một cơ sở để đánh giá hiệu quả và hiệu suất của quá trình đổi mới và đưa ra các đề ất nhằm cải thiện và phát xu triển tư duy kinh tế trong tương lai Và đó cũng chính là những lý do thực tiễn để đề tài được tiến hành nghiên cứu
Thông qua đề tài này, nhóm mong muốn được đào sâu, hiểu rõ về lý luận cũng như thực tiễn mà Đảng đã làm để xây dựng đất nước, không chỉ dừng lạ ở mặt lý i thuyết, đâu đó sẽ là những bài học kinh nghiệm để cá nhân tự nhìn nhận và thay đổi bản thân, xây dựng công dân của nên dân chủ XHCN
1.2 Đối tượng, phạm vi, cơ sở và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đường lối đổi mới toàn diện của Đảng tại Đại hội VI (12-1986), sự khác nhau về nội dung đổi mới tư duy về kinh tế của Đảng ở Đại hội VI và đường lối kinh tế ời kì trước đổi mớth i
Phạm vi nghiên cứu: nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng về ờng lối đổi mới toàn diện, so sánh nội dung tư duy về kinh tế trong thời kì đư đổi mới và trước thời kì đổi mới
Cơ sở lí luận: dựa trên góc nhìn lịch sử về các sự kiện trọng đại của Nhà nước, lý luận chính trị và quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng đất nước
Trang 6Phương pháp nghiên cứu: sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, lịch sử-logic,…
1.3 Mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu
❖ Mục đích: nghiên cứu để ấy được Đảng và Nhà nước đã làm gì để đổth i mới toàn diện đất nước, giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, phát triển kinh tế,…; thấy được sự khác nhau giữa tư duy về kinh tế trong thời kì đổi mới và trước thời kì đổi mớ Từ đó rút ra bài học vận dụng trong i Đảng, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đặc biệt là học hỏi tính linh hoạt, phát triển và thay đổi qua những hành động của Đại hội
❖ Ý nghĩa:
- Ý nghĩa lí luận: hiểu biết thêm về sự đổi mới, cách mà Đảng và Nhà nước đã sử dụng để tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, đưa đất nước phát triển hơn trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: rút ra những bài học kinh nghiệm trong xây dựng
Đảng, Nhà nước, và xã hội, điều chỉnh và luôn luôn thay đổi để ngày càng phát triển hơn
Trang 7PHẦN 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN Ở ĐẠI HỘI VI(12-1986) CỦA ĐẢNG
2.1 Hoàn cảnh lịch sử: ❖ Tình hình trong nước:
Trước khi thực hiện đổi mới năm 1986 thì Việt Nam đã trải qua thời kì đặc biệt khó khăn và đầy thách ức Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khủng hoảng th kinh tế và xã hội sau cuộc chiến tranh Đất nước đối mặt với những thách thức lớn, có thể kể đến như:
- Giải quyết những tàn dư và hậu quả của chiến tranh: chiến tranh đã gây tổn hại nặng nề đến cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và tài nguyên của Việt Nam Nền kinh tế suy yếu, đồng tiền mất giá, cấm vận và đất nước gặp khó khăn trong việc phục hồi và phát triển
- Về xã hội bị tiêm nhiễm những tệ ,
nạn như rượu, thuốc phiện, ma túy, mại dâm dẫn đến những lỗ hỏng nặng nền trong xã hội Hơn hết là vấn đề đói kém, lạc hậu, thất học, khiến cho những vết tích tiêu cực dễ dàng tràn lan hơn nữa, gây ra những thói hư tật xấu, dần trở thành “hợp mắt” trong mắt người dân - Các ràng buộc kinh tế: Việt Nam đứng trước sự cô lập quốc tế sau chiến tranh, bị áp đặt các hạn chế kinh tế và tài chính Điều này hạn chế ả năng đầu tư, thương mại và hợkh p tác kinh tế với quốc tế ệt Na bị các nước đế ốc và thế lực thù địch Vi m qu bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra trầm trọng Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng khan hiếm, lạm phát tăng lên 774% năm 1986
Vì những hoàn cảnh lịch sử này, Việt Nam đã thực hiện đổi mới toàn diện từ năm 1986 nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải cách trong nền kinh tế Quá trình
Hình 1 ải giáp quân Mỹ sau chiến tranhGi
Hình 2 Sổ gạo, số ịt thời bao cấpth
Trang 8này đã tạo cơ hội cho đất nước thay đổi cách tiếp cận kinh tế, mở cửa quốc tế, hội nhập và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước khác Đó cũng là lý do chính đáng để Đại hội được tiến hành
❖ Thời gian tổ chức:
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18 12- -1986, với hơn 1.000 đại biểu tham dự, được xem là một móc son vàng đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, Đại hội đã đượ ổ ức nghiêm túc, bàn bạc và thảo luận nhanh chóng để c t ch đưa ra những phương hướng, chính sách kịp thời phù hợp với thời đại và đi đúng tiến trình Xã hội Chủ Nghĩa
2.2 Nội dung đường lối đổi mới toàn diện của Đảng ở Đại hội VI:
Trước những vấn đề cấp bách của quốc gia, Đại hội đã bàn bạc và giải quyết những vấn đề ọng tâm, đáng quan ngại sau đây:tr
2.2.1 Nhận thức v thề ời kỳ quá độ
Đại hội VI của Đảng - Đại hội tạo bước ngoặt lịch sử, trong đó có sự đánh dấu bước ngoặt phân kỳ của thời kỳ quá độ ở nước ta, thời kỳ đổi mới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở đổi mới hoạt động thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta.Thấu hiểu tình hình đất nước, với tư duy nhìn thẳng vào sự ật, nói rõ sự ật và th th quyết tâm đổi mới, tại Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta xác định: “Thời kỳ quá độ ở ớc ta do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua nư giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để ằm xây dựnh ng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng”, đồng thời nhận thức rõ, chặng đường đầu tiên là bước quá độ nhỏ trong bước quá độ lớn Đại hội còn chỉ ra rằng, sau Đại hội này, với tinh thần cách mạng và khoa học, tiếp tục phát triển đường lối đã được xác định, Đảng ta cần xúc tiến xây dựng một Cương lĩnh hoàn chỉnh cho toàn bộ ộc cách mạng cu XHCN trong thời kỳ quá độ Trên cơ sở cương lĩnh đó, sẽ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển khoa họ - kỹ thuật, phát triển đấc t nước
Hình 3 Toàn cảnh Đại hội VI
Trang 92.2.2 Đổi mới kinh tế
Về đổi mới cơ cấu kinh tế, dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế ốc dân theo cơ cấqu u hợp lý, có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, chính sách đó cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mô và trình độ kỹ thuật thích hợp trong từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông nhằm khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế liên kết với nhau, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Đại hội xác định rõ các thành phần kinh tế ở ớc ta là: Kinh nư tế xã hội chủ nghĩa (bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể): kinh tế tiểu sản xuất hang hóa (thợ ủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh th doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức mà hình thức cao là công tư hợp doanh: kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ ận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng núi cao ph khác
Cùng với chính sách kinh tế nhiề thành phần, Đại hội VI còn chủ trương bố trí u lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư, tập trung thực hiện cho được ba chương trình mục tiêu về lương thự - ực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấc th t khẩu Các chương trình đó là sự cụ ể hoá nội dung chính của công nghiệp hoá th xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu
Về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI cho rằng, việc bố trí lại cơ cấu kinh tế ải đi đôi với đổi mới cơ chế ản lý kinh tế Đảng đã thẳng thắn chỉ ra rằng: ph qu “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay đã không tạo được động lực phát triển làm suy yếu nền kinh tế, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội Phong cách quản lý quan liêu, cửa quyền tư duy mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí”
Vì vậy, "Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã được khẳng định là xoá bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế" Thực chất của cơ chế mới về quản
Hình 4 ến hành mở cảng giao thương ở Hải PhòngTi
Trang 10lý kinh tế là cơ chế kế ạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hộho i chủ nghĩa, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chú trọng tính kế ạch; sử dụng ho đầy đủ và đúng đắn quan hệ hàng hoá - ền tệ, các đơn vị sản xuất có quyền tự ti chủ sản xuấ - kinh doanh, tự ủ về tài chính; sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế.t ch
Hình 5 Nhà may tư nhân được thành lập
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là Lương thự - c thực phẩm, Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ ể hóa nội dung th công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hội Bảo đảm nhu cầu củng cố ốc phòng và an ninh.qu
2.2.3 Đổi mới chính sách xã hội
Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu, khả năng trong ặng ch đường đầu tiên Bốn nhóm chính sách xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động; Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội; Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân; Xây dựng chính sách bảo
trợ xã hộ i Hình 6 Khẩu hiệu tuyên truyền Kế ạch hohóa gia đình 1986
Trang 112.2.4 Đổi mới đối ngoại
Đổi mới chính sách đối ngoại, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại “Nhận thức rõ nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu Đại hội VI” nhấn mạnh sự cần thiết phải “Công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòì hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu Đi đôi với việc công bố ật đầlu u tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh”
Hình 7 Doanh nghiệp nước ngoài nhanh chống đầu tư vào Việt Nam sau đổi mới
2.2.5 Đổi mới Đảng
Đổi mới nội dung và phong cách lãnh đạo của đảng, tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ ức thực tiễn của Đảng Đại hội nêu rõ: " Đảng phải đổi mới về ch nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế: đổi mới tổ ức; đổi mớch i đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác" Đảng nhấn mạnh đổi mới tu duy, nâng cao phẩm chất cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân là nhiệm vụ ủ yếu của công tác tư tưởng Đổi mới đội ngũ cán bộ, kiện toàn các ch cơ quan lãnh đạo và quản lý Đổi mới phong cách làm việc, trong đó tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng nhất Đại hội đề ra yêu cầu nâng cao chất lượng đảng viên, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở, tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng
Đại hội đã thông qua bản Điều lệ Đảng (sửa đổi) và bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá VI gồm 124 uỷ viên chính thức và 49 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên chính thức, 01 uỷ viên dự khuyết Ban Bí thư gồm 13 đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí
Trang 12thư của Đảng Đại hội VI của Đảng là Đại hội kế ừa và quyết tâm đổi mới, đoàn th kết để ến lên.ti
Trang 13CHƯƠNG 3: SO SÁNH NỘI DUNG ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ KINH TẾ CỦA ĐẢNG Ở ĐẠI HỘI VI VỚI ĐƯỜNG LỐI
KINH TẾ THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔIMỚI
3.1 Nhận thức về nề kinh tế của Đảng trước đổi mới và Đại hội VI có nhữn ng điểm khác biệt cơ bản sau:
Trước đổi mới, Đảng chủ trương xây dựng một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo tuyệt đối trong tất cả các lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển kinh tế, làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế ầm trọtr ng
Trước tình hình Kinh tế - Chính trị - Xã hội bấ ổn như vậy, đã đề ra cho Đảng và t Nhà nước ta một nhiệm vụ quan trọng là phải đổi mới để phù hợp và thích nghi với sự phát triển của xã hội Và tại Đại hội VI, Đảng đã có những thay đổi quan trọng về ận thức đối với cơ cấu kinh tế Đảng chủ trương xây dựng một nềnh n kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ th đạo trong định hướng, quản lý và điều tiết kinh tế Nền kinh tế ị trường định th hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những động lực mới cho sự phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh, bền vững
Dưới đây là phân tích sự khác biệt về nhận thức về nền kinh tế của Đảng trước đổi mới và Đại hội VI:
➢ Vai trò của Nhà nước:
Trước đổi mới: nhà nước giữ vai trò chủ đạo tuyệt đối trong tất cả các lĩnh vực kinh tế: quyết định về giá cả, mức cung cầu, thuế và các chính sách điều phối nguồn hàng khiến cho giá cả cao hơn giá trị của hàng hóa, dẫn đến tồn động và gây ra sức ép, sức kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế
Sau đổi mới: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong định hướng, quản lý và điều tiết kinh tế Khi quyền lực Nhà nước giảm đi trong việc chi phối nền kinh tế, thì các dạng thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền nhóm,… xuất hiện và vẫn chịu sự tác động của Nhà nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ góp phần thúc đẩy thị trường ổn định và phát triển Đặc biệt là Nhà nước
Hình 8 Nhà nước độc quyền về các loại hình sản phẩm