Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng

59 1 0
Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Chương I: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công

cộng

Trang 2

Câu hỏi thảo luận

Kinh tế công cộng là gì?

Gợi ý: Chính phủ là ai, có quyền năng gì; tại sao cần có sự can thiệp của Chính Phủ vào nền kinh tế; sự can thiệp đó dựa vào nguyên tắc nào,…

Trang 3

Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trang 4

Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

01

Trang 5

1.1 Khu vực công

Khu vực công là một bộ phận của

nền kinh tế cần phải và có thể

được phân bố nguồn lực bằng cơ chế phi thị trường, Giúp chính phủ điều tiết cách phân bố của thị trường và khắc phục những thất bại thị trường

a Khái niệm

Trang 6

b Cơ chế hình thành

- Trong nền kinh tế hỗn hợp, luôn có sự đan xen kết hợp giữa hai hình thức phân bổ nguồn lực

+ Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị

trường : Hình thành khu vực tư nhân.

+ Phân bổ nguồn lực theo cơ chế phi thị

trường : Hình thành khu vực công

Trang 7

c Cấu trúc hình thành

Trang 8

trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu

Trang 9

b Cách thức hoạt động

Thể chế chính trị là gì?

Thể chế chính trị là hệ thống các nguyên tắc và quy trình được đông đảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức năng, quyền hạn của chính phủ cũng như cách thức trang trải các khoản chi tiêu của chính phủ

Trang 10

Nhà nước là một khái niệm để chỉ tập hợp các thể chế nắm giữ những phương tiện cưỡng chế hợp pháp được xã hội chấp nhận, thi hành trên một vùng lãnh thổ xác định và người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập giống như một xã hội

1.3 Nhà nước

a Khái niệm

Trang 13

Mô hình nền kinh tế thị trường thuần túy

Xây dựng xuất phát từ quan điểm Bàn tay vô hình của Adam Smith ( 1776) : Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng

=> Ông kết luận: "Sự giàu có của mỗi quốc gia

đạt được không phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước, mà do bởi tự do kinh doanh"

Trang 14

Nền kinh tế thị trường thuần túy là nền kinh tế mà mọi hàng hóa và dịch vụ đều do KVTN sản xuất và mọi hoạt động mua bán giao dịch đều diễn ra trên thị trường với giá cả là sản phẩm của sự tương tác giữa cung và cầu

Mô hình nền kinh tế thị trường thuần túy

Trang 15

Mô hình kế hoạch hóa tập trung

Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc gia đều thuộc sở hữu Nhà nước, mọi quyết định sản xuất và phân phối sản phẩm đều do một cơ quan trung ương của chính phủ quyết định, thay vì các lực lượng thị trường => Gây ra sự chủ quan rất lớn trong việc áp đặt giá cả và sản lượng, thủ tiêu động lực phấn đấu của cá nhân và gây ra lãng phí hiệu quả trong xã hội

Trang 17

Mô hình nền kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một hệ thống kinh tế kết hợp cả chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Hệ thống này bảo vệ tài sản tư nhân và cho phép mức độ tự do kinh tế trong việc sử dụng vốn, nhưng cũng cho phép chính phủ can thiệp vào các hoạt động kinh tế để đạt được các mục tiêu xã hội

Tuy nhiên, các nền kinh tế khác nhau chấp nhận ở mức độ can thiệp khác nhau của chính phủ

Trang 18

1.5 Sự thay đổi của chính phủ trong quá trình phát triển

Trang 19

1.6 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

a Vòng tuần hoàn kinh tế không có chính phủ

Trang 20

b Vòng tuần hoàn kinh tế có chính phủ

Trang 21

Cơ sở lý luận của chính phủ vào nền kinh tế

02

Trang 22

Kinh tế học phúc lơi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến

sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau, được sử dụng để phân biệt các trường hợp trong đó thị trường được coi là hoạt động có hiệu quả với các trường hợp mà thị trường thất bại,

2.1 Kinh tế học phúc lợi và các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực

Trang 23

a Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Khái niệm hiệu quả ParetoMột sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai

Trang 24

- Cách 1: A: 10 quả, B: 5 quả=> chưa đạt hiệu quả Pareto

- Cách 2: A: 8 quả, B: 12 quả=> đạt hiệu quả Pareto - Cách 3: A: 11 quả, B: 9 quả=> đạt hiệu quả Pareto

Ví dụ: Có 20 quả cam, cần phân bổ cho 2 cá nhân A và B

a Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Trang 25

a Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Khái niệm hoàn thiện Pareto Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm

thiệt cho bất kỳ ai khác thì cách phân

bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu

Trang 26

a Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto

Ví dụ: Có 20 quả cam, cần phân bổ cho 2 cá nhân A và B

- Cách 1: A: 10 quả, B: 5 quả

- Cách 2: A: 8 quả, B: 7 quả=> cách 2 không phải là hoàn thiện Pareto so với cách 1

- Cách 3: A: 11 quả, B: 9 quả=> cách 3 là hoàn thiện Pareto so với cách 1

- Cách 4: A: 8 quả, B: 12 quả=> đạt hiệu quả Pareto nhưng không phải là hoàn thiện so với cách 1

Trang 27

(1) Điều kiện hiệu quả sản xuất: Tỉ suất

thay thế cận biên giữa 2 loại đầu vào bất

kỳ của các hãng sản xuất bằng nhau: =

(2) Ví dụ: tức L/K=1/4 hay K=4L

b Điều kiện đạt hiệu quả Pareto

Trang 28

b Điều kiện đạt hiệu quả Pareto

(2) Điều kiện hiệu quả phân phối: tỉ suất

thay thế cận biên giữa 2 loại hàng hóa bất kỳ của các cá nhân tiêu dung phải như

nhau: =

(3) Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: tỉ suất

chuyển đổi biên giữa 2 hàng hóa bất kì phải bằng tỉ suất thay thế biên giữa chúng của tất cả các cá nhân:

Trang 29

Bài tập thực hành

Trang 30

- Lợi ích biên (MB)

c Điều kiện biên về hiệu quả

- Tiêu chuẩn hiệu quả: Sản xuất đến khi lợi ích biên bằng chi phí biên MB= MC

- Chi phí biên (MC)

Trang 31

Nếu nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo và trong những điều kiện ổn

định thì sự phân bổ nguồn lực theo cơ

chế thị trường chắc chắn đảm bảo đạt hiệu quả Pareto

2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi

a Định lý

Trang 32

- Tất cả các hãng sản xuất đều chọn phương án có tổng chi phí nhỏ nhất bằng cách để đường đẳng lượng tiếp xúc với đường đẳng phí Khí đó độ đốc của đường đẳng lượng(MRTSLK) sẽ bằng độ dốc đường đẳng phí (PL/PK, với PL và PK lần lượt là giá lao động và giá vốn).

- Tương tự, tất cả cả nhân đều tối đa hóa lợi ích tiêu dùng bằng cách để đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách

- Cũng vì cạnh tranh hoàn hảo, nên các hãng tối đá hoa lợi nhuận sẽ sản xuất tại P=MC

b Chứng minh định lý

Trang 35

Khái niệm

Thất bại thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn.

Trang 36

Độc quyền thị trường

Tích cực

- Tăng đầu tư vào nghiên cứu phát triển, đầu tư vào nghiên cứu, phát triển công nghệ mới-> hiệu quả trong sản xuất

Tiêu cực

- Giảm cạnh tranh- Kiểm soát giá cả

- Nguy cơ tạo ra môi trường kinh doanh không công bằng

Trang 37

Độc quyền thị trường

Trang 38

Xảy ra khi tác động của một giao dịch trên thị trường có ảnh hưởng đến một đối tượng thứ ba, ngoài người bán và người mua

Trang 39

Ngoại ứng

Trang 40

Khái niệm

Lợi ích tiêu dùng hàng hoá này chỉ có thể được thụ hưởng chung giữa tất cả mọi người

Đặc điểm

- Không có tính loại trừ - Không có tính cạnh tranh

Hàng hóa công cộng

Trang 41

Ví dụ

Trong thị trường y tế, người bán (bác sĩ) có nhiều thông tin về sản phẩm mà anh ta bán hơn là người mua (bệnh nhân)

Khái niệm

Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một trong các bên

giao dịch không biết tất cả và chính xác những thông tin cần biết về bên kia để đưa ra quyết định đúng đắn trong giao dịch

Thông tin bất cân xứng

Trang 42

Bất ổn định kinh tế

- Sự vận hành mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế đã khiến lạm phát và thất nghiệp trở thành những căn bệnh kinh niên của nền kinh tế

- Việc chính phủ sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ để cố gắng ổn định hoá nền kinh tế

Trang 45

• Do cá nhân có thể không hành động vì mục tiêu tốt nhất của mình

• Do các cá nhân không nhận thực được đầy đủ lợi ích hoặc tác hại của việc tiêu dùng một hàng hóa hay dịch vụ nào đó, ngay kể cả khi họ có đầy đủ thông tin.

Ví dụ: Đi xe máy đội mũ để giảm bớt thương vong nhưng vẫn có cá nhân đi đầu trần => Chính phủ buộc họ sử dụng hàng hóa khuyến dụng

Hàng hóa khuyến dùng

Trang 46

Những hàng hoá hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có hại cho cá nhân hoặc xã hội, nhưng cá nhân đó lại không tự nguyện từ bỏ.

=> Chính phủ ngăn cấm/ khuyến khích hạn chế việc sử dụng chúngVD: Ở Việt Nam, rượu, thuốc lá ở mức hạn chế

Cờ bạc, ma tuý, vũ khí ở mức bị ngăn cấm

=> Chính phủ sử dụng các công cụ của mình để hạn chế sử dụng

Hàng hóa phi khuyến dùng

Trang 47

CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

03

Trang 48

Thông qua chính sách thuế khóa và chi tiêu Chính Phủ

Phân bổ lại nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tếcản thương mại, khuyến khích chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế, viện trợ quốc tế

Trang 49

3.2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Nhằm xác định khi nào Chính Phủ cần can thiệp vào thị trường, mục đích cuối cùng của Chính Phủ là hỗ trợ để tạo điều kiện cho thị trường hoạt động

Trang 50

Khi nào Chính Phủ cần can thiệp thị trường ?

Chính sách tiền tệ - vai trò quan trọng trong kiểm soát lạm phát | VTV4

Trang 51

3.3 Những hạn chế của chính phủ khi can thiệp

• Thiếu thông tin

• Thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá

Trang 52

3.4 ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CHÍNH PHỦ

Ngân hàng Thế giới đã xây dựng một chiến lược hai phần:

Củng cố các thể chế công

NÂNG CAO NĂNG LỰC

Phải tập trung vào vấn đề nền tảng, xác định rõ nên làm gì, không nên làm gì và làm như thế nào

VAI TRÒ TƯƠNG XỨNG NĂNG LƯC

Trang 53

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

04

Trang 54

Đối tượng nghiên cứu môn học 4.1.

Trang 55

4.2 Nội dung nghiên cứu môn học

• Tìm hiểu xem KVC tham gia những hoạt động kinh tế nào, và chúng được tổ chức ra sao?

• Tìm hiểu và dự đoán trước tác động mà một chính sách của chính phủ có thể gây ra

• Đánh giá các phương án chính sách

Trang 56

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chuẩn tắcPhương pháp thực chứng

Trang 57

VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP THỰC CHỨNG

Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong năm 2023 là 4,2% Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2023 là 7,2%.

Số người thất nghiệp ở Việt Nam trong năm 2023 là 2,5 triệu người.

Trang 58

Chính phủ nên giảm thuế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính phủ nên tăng chi tiêu cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Chính phủ nên ban hành luật chống độc quyền để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN TẮC

Trang 59

Thank You

for listening

Ngày đăng: 30/03/2024, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan