Tổng quan về hệ thống tiêu hóa tổng quan về bệnh tiêu hóa giới thiệu về các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh tiêu hóa

85 10 0
Tổng quan về hệ thống tiêu hóa  tổng quan về bệnh tiêu hóa  giới thiệu về các cây thuốc và vị thuốc chữa bệnh tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: ĐINH ANH QUÂN TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU HỐ CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: ĐINH ANH QUÂN TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU HỐ CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS Lê Ngọc An Hà Nội - 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN PHẦN TỔNG QUAN VỀ HỆ TIÊU HÓA PHẦN TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIÊU HÓA LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TIÊU CHẢY TÁO BÓN .8 CHƯƠNG CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HÓA 10 CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CHỮA ĐAU DẠ DÀY .10 CÂY KHÔI 10 CÂY DẠ CẨM 13 CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CHỮA ĐI LỎNG – ĐAU BỤNG 15 KHA TỬ 15 MĂNG CỤT 18 NGŨ BỘI TỬ 20 CÂY ỔI .24 Ô DƯỢC 26 SIM 29 TRẦM HƯƠNG 31 KIẾN KỲ NAM 33 PREAH PHNEOU 35 CỦ NÂU 37 KHOAI RIỀNG 39 MANG TIÊU 41 THẦU DẦU .43 CHÚT CHÍT .48 ĐẠI HOÀNG 50 LÔ HỘI .54 MUỒNG TRÂU 59 PHAN TẢ DIỆP 61 THẢO QUYẾT MINH .64 CÂY HOA PHẤN .66 BA ĐẬU TÂY .68 CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CHỮA ỈA CHẢY, LỴ (ĐI LỎNG) .71 HỒNG LIÊN Ơ RÔ 71 SƠN TRA 72 BẠCH TRUẬT 74 ĐƠN LÁ ĐỎ .76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu hóa loại bệnh phổ biến với Do nước ta thuộc vùng nhiệt đới, khí hậu thay đổi thất thường kèm theo tập quán ăn uống chưa đảm bảo vệ sinh điều kiện thuận lợi cho bệnh tật, có bệnh đường tiêu hoá phát triển biến đổi Bệnh tiêu hoá thường đa dạng, phức tạp nên việc chẩn đốn điều trị cịn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân cho việc bệnh đường tiêu hóa đa dạng, nhiều triệu chứng, phác đồ điều trị gặp nhiều vấn đề, sử dụng thuốc khơng hợp lý dẫn đến nhờn thuốc Chính mà vấn đề cấp thiết cần đặt cần tìm giải pháp điều trị an tồn, thân thiện với thể mà hiệu nhanh, bền vững, tiện dụng tăng cường sức khỏe cho người bệnh Theo WHO, loại thảo mộc, bụi tự nhiên sử dụng ngày rộng rãi để điều trị hầu hết bệnh thể người Trong thực vật có chứa thành phần hóa học, chúng sử dụng chất tăng cường miễn dịch để nâng cao sức đề kháng tự nhiên thể, để chống lại vấn đề sức khỏe khác Các loại thuốc thảo dược thực phẩm 80% dân số giới (khoảng 5,6 tỷ người) tiêu thụ loại thuốc từ thực vật tự nhiên Ngày với phát triển khoa học công nghệ mà nhiều hợp chất có trịn dược liệu nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Chính điều giúp tạo sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, nguyên liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế xã hội Bài tổng quan cung cấp phân tích thành phần hóa thực vật giá trị dược lý loại dược liệu sử dụng dùng để điều trị bệnh đường tiêu hóa CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN PHẦN TỔNG QUAN VỀ HỆ TIÊU HÓA 1.Tổng quan hệ thống tiêu hóa Hệ thống tiêu hóa, kéo dài từ miệng đến hậu môn, chịu trách nhiệm nhận thức ăn, phá vỡ thành chất dinh dưỡng (một trình gọi tiêu hóa), hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu loại bỏ phận khó tiêu thức ăn khỏi thể.[1] Đường tiêu hóa bao gồm: - Miệng - Cổ họng thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già - Trực tràng hậu mơn Hệ thống tiêu hóa bao gồm quan nằm bên đường tiêu hóa: - Tuyến tụy Gan Túi mật Các tuyến nước bọt Hệ thống tiêu hóa đơi gọi hệ tiêu hóa, hai tên khơng mơ tả đầy đủ chức thành phần hệ thống Các quan hệ thống tiêu hóa sản xuất yếu tố đông máu hormone khơng liên quan đến tiêu hóa, giúp loại bỏ chất độc hại khỏi máu thuốc thay đổi hóa học (chuyển hóa) Khoang bụng khơng gian chứa hầu hết quan tiêu hóa Nó bao bọc thành bụng (bao gồm lớp da, mỡ, mơ liên kết) phía trước, cột sống phía sau, hồnh quan vùng chậu bên Nó lót màng gọi phúc mạc Phúc mạc nằm hầu hết bề mặt bên quan tiêu hóa Các chuyên gia nhận kết nối mạnh mẽ hệ thống tiêu hóa não Ví dụ, yếu tố tâm lý ảnh hưởng lớn đến co thắt ruột, tiết enzyme tiêu hóa chức khác hệ tiêu hóa Ngay tính nhạy cảm với nhiễm trùng, dẫn đến rối loạn hệ thống tiêu hóa khác nhau, bị ảnh hưởng mạnh mẽ não Đổi lại, hệ thống tiêu hóa ảnh hưởng đến não Ví dụ, bệnh lâu dài tái phát hội chứng ruột kích thích, viêm loét đại tràng bệnh đau đớn khác ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi hoạt động hàng ngày Sự liên kết hai chiều gọi trục não – ruột.[2] Lão hóa ảnh hưởng đến cách thức hoạt động hệ thống tiêu hóa PHẦN TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIÊU HÓA LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Định nghĩa Loét dày tá tràng (Peptic Ulcer) bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ Tổn thương ổ loét niêm mạc dày – tá tràng, ổ loét xâm lấn sâu qua lớp niêm mạc; vị trí ổ loét dày (loét dày) hành tá tràng (loét hành tá tràng) Tổn thương thường ổ loét, loét - ổ Đường kính ổ loét 2cm Vị trí hay gặp bờ cong nhỏ, hang vị, môn vị hành tá tràng.[3] Nguyên nhân bệnh sinh Hiện chế bệnh sinh loét dày tá tràng chưa thật rõ ràng Có nhiều yếu tố liên quan đến hình thành phát triển bệnh Quá trình hình thành ổ loét hậu cân yếu tố công (acid, pepsin, H pylori) yếu tố bảo vệ niêm mạc dày (sự nguyên vẹn biểu mô phủ, tiết nhầy lớp chất nhầy, vai trị tuần hồn, thần kinh…).[3] Mọi q trình làm cho yếu tố cơng tăng lên mà khơng có củng cố mức yếu tố bảo vệ yếu tố bảo vệ giảm sút mà khơng có giảm tương ứng yếu tố cơng dẫn tới loét dày - tá tràng Triệu chứng 3.1 Thể điển hình Đau bụng vùng thượng vị triệu chứng chính: + Đau âm ỉ, bỏng rát, đau quặn + Đau có tính chất chu kỳ ngày năm: đau theo nhịp điệu với bữa ăn: đau đói, ăn vào đỡ đau (loét hành tá tràng) đau sau ăn vài (loét dày) Đợt đau kéo dài vài tuần hết, vài tháng năm sau lại xuất đợt đau + Càng sau bệnh dần tính chu kỳ, số đợt đau tăng dần trở thành liên tục Kèm theo bệnh nhân có ợ hơi, ợ chua, đầy bụng Khi có triệu chứng nơn máu ỉa máu biểu có biến chứng Thăm khám: đau có tượng co cứng vùng thượng vị, ngồi đau bụng mềm khơng có dấu hiệu đặc biệt 3.2 Thể khơng điển hình Bệnh lt khơng có triệu chứng triệu chứng không rõ ràng chiếm tỷ lệ khoảng 20%, bệnh thường tiến triển im lặng, triệu chứng đau biểu đột ngột biến chứng (chảy máu tiêu hoá, thủng ổ loét, ) Loét dày tá tràng gặp trẻ em người già, người suy kiệt thường có biểu khơng điển hình.[3] Biến chứng - Chảy máu tiêu hố: biểu nơn máu, ỉa phân đen kết hợp hai Nếu không cấp cứu kịp thời bệnh nhân tử vong nhiều máu gây truỵ tim mạch, hạ huyết áp - Thủng dày cấp cứu ngoại khoa, biểu đau bụng dội co cứng thành bụng chất dịch dày tràn vào ổ bụng gây viêm màng bụng - Hẹp môn vị: bệnh nhân ăn không tiêu, đầy chướng bụng, nôn nhiều - Ung thư hoá dày từ ổ loét Điều trị 5.1 Mục đích điều trị Giảm yếu tố gây loét dựa bệnh bệnh nhân Tăng cường yếu tố bảo vệ tái tạo niêm mạc Diệt trừ H pylori kháng sinh thuốc diệt khuẩn 5.2 Chế độ ăn uống sinh hoạt làm giảm tiết dịch vị Ăn nhiều bữa, nhai kỹ Khi đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng uống nhiều nước Không ăn chất dễ gây kích thích Khơng hút thuốc TIÊU CHẢY Định nghĩa Tiêu chảy (Diarrhea) tượng ỉa nhiều lần ngày, tống phân nhanh phân nhiều nước Tiêu chảy triệu chứng thường gặp nhiều nguyên nhân gây nên Nguyên nhân Trên lâm sàng thường chia loại: tiêu chảy cấp tiêu chảy mạn tính 2.1 Tiêu chảy cấp Nhiễm vi khuẩn: Các loại vi khuẩn đường ruột xâm nhập tế bào niêm mạc ruột (Shigella, Salmonella, Campylobater, E coli thể xâm nhập) phát triển gây tổn thương niêm mạc ruột, làm tăng tiết giảm hấp thu Các loại vi khuẩn không xâm nhập tế bào niêm mạc ruột (Vibrio cholerae, S.aureus, E coli, C perfringens) phát triển bề mặt niêm mạc ruột, tiết nội độc tố kích thích ruột tăng tiết Nhiễm virus: số virut đường ruột gây ỉa chảy kèm theo hội chứng nhiễm khuẩn Rotavirus Norwalkvirus virus gây ỉa chảy hay gặp Các loại ký sinh trùng đường ruột: hay gặp amip Giardia lamblia Các nguyên nhân khác: + Nhiễm độc: kim loại nặng Hg, As, Ag , loại nấm độc, thuốc bảo vệ thực vật lẫn vào thức ăn, chất độc sinh từ thực phẩm bảo quản + Dị ứng dày - ruột + Lạm dụng thuốc nhuận tràng + Dùng kháng sinh kéo dài 2.2 Tiêu chảy mạn tính a Tổn thương thực thể đặc hiệu thành ruột - Khối u đại tràng, khối u lympho ruột non - Viêm ruột: lao ruột, bệnh Crohn, viêm loét đại trực tràng chảy máu - Nhiễm ký sinh trùng: amip, G lamblia b Tổn thương ruột gây rối loạn q trình tiêu hố hấp thu: - Bị cắt đoạn dày, ruột non, viêm tuỵ, tắc mật - Bẩm sinh: thiếu men tiêu hố loại thức ăn c Bệnh quan khác: - Suy dinh dưỡng, nhiễm độc giáp, suy thượng thận, toan máu,… Mô tả Hoa phấn loại nhỏ, cao chừng 70 cm, thân mềm, chia nhiều cành, nhẵn hay có lơng; có rễ phình thành củ Lá đơn, ngun, hình bầu dục, thn hình mác, phía gốc hình tim, đầu nhọn, mọc đối Phiến dài – cm, cuống dài 1,5 – m Hoa xếp thành - kẽ cuối hay Hoa to, đều, lưỡng tính, có bắc bao quanh hợp gốc đài hợp Bao hoa hình cánh, màu đỏ, trắng hay vàng, hình phễu, nhị, noãn, noãn Quả bế mang bao hoa tồn Phân bố, thu hái chế biến Cây nguồn gốc Mexico (châu Mỹ) đưa vào trồng phát triển Việt Nam không rõ từ Thường trồng làm cảnh hoa màu đẹp Một số nơi nước ta (như vùng Thanh Miện, Hưng Yên) đào lấy củ thái mỏng phơi khô dùng với tên sâm Rễ củ mẫm, ngồi có màu đen, màu trắng, thái mỏng, phơi khơ mặt lát thái thấy vòng đồng tâm lên Mùi nhẹ, buồn nôn, vị nhạt sau gây ngứa cổ Trong bột rễ có nhiều oxalat canxi hình trâm Tại số nước (châu Mỹ) người ta dùng rễ củ bán giả với công dụng làm thuốc tẩy (củ jalap).[4] Thành phần hố học Có tác giả cho rễ củ hoa phấn có chứa chất nhựa tẩy giống nhựa tẩy củ jalap (châu Mỹ) Nhưng jalap có tên khoa học Ipomea purga Hayne thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae).[4] Cơng dụng liều dùng Trong nước ta sử dụng Trừ số nơi nói dùng với tên sâm, Tại Campuchia vùng Batambang giã nát xoa bóp chữa sốt 67 Trẻ thường lấy hoa đỏ nghiền nát bôi vào má để hố trang có má hồng, phấn trắng mịn dùng xoa mặt thay phấn Tại nước khác giã nát đắp lên vết thương, rễ sắc uống chữa ngộ độc đường tiêu hoá, làm thuốc tẩy Vùng Thanh Miện, Hưng Yên dùng lẫn đơn thuốc gồm nhiều vị với tên sâm Ngày dùng đến g, nước người ta dùng với liều đến g rễ khô làm thuốc tẩy mạnh cho người lớn, 0,1 đến 0,4 g làm thuốc nhuận tràng cho trẻ Cần nghiên cứu kiểm tra lại.[4] BA ĐẬU TÂY Cịn gọi điệp tây, vơng đồng, sablier Tên khoa học Hura crepitans L Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae Mơ tả Cây to, thân có gai Lá hình tim ba cạnh, mép có cưa, đầu nhọn, dài 20 -30 cm, rộng 15 – 20 cm Hoa đực mọc thành nhiều hoa, hoa mọc đơn độc Quả nang, to cứng, gồm chừng 12 - 20 mảnh hình mũi trịn, cao cm, rộng 10 cm Khi chín bật vỡ mạnh, phóng hạt xa Hạt 68 hình mắt chim, phủ lớp lông, vỏ cứng hạt bao quanh hạt thành gờ chừng cm Phân bố, thu hái chế biến Cây ba đậu tây vốn nguồn gốc nước nhiệt đới châu Mỹ trồng phổ biến hầu hết nước nhiệt đới làm bóng mát ven đường vườn hoa Thường người ta dùng hạt để ép dầu nhựa mủ dùng làm thuốc Thành phần hố học Trong hạt có 37,1 % chất dầu béo; 25,63 % chất protein Ngồi người ta cịn cho hạt chất toxin độc chưa nghiên cứu sâu.[24] Vỏ thân nhựa mủ chứa chất có tác dụng diệt trừ sâu bọ chưa thấy tài liệu nghiên cứu.[24] Tác dụng dược lý 69 Lá,thân rễ ba đậu tây có số ứng dụng điều trị, bao gồm điều trị bệnh da, thấp khớp, giun đường ruột bệnh phong [25] Một vài nghiên cứu báo cáo diện flavonoid, axit phenolic, carotenoid, terpen rễ, vỏ thân chiết xuất lá, đặc biệt chiết xuất nước[26] Các hợp chất chất chuyển hóa thứ cấp liên quan đến việc bảo vệ thực vật đóng vai trị việc giảm stress oxy hóa, nguyên nhân bật bệnh khác người, chẳng hạn ung thư, bệnh thối hóa thần kinh, tiểu đường béo phì Cơng dụng liều dùng Ở nước ta thấy dùng dầu nhựa làm thuốc Nhưng Congo (châu Phi) người ta dùng hạt làm thuốc tẩy với liều hai đến ba hạt ngày, với liều cao gây ngộ độc gây chết người Nhựa ba đậu tây độc, vơ tình để nhựa bắn vào mắt gây sưng đỏ mắt Tại Giava (Indonesia) người ta dùng nhựa làm thuốc trừ sâu Tại Brazil người ta dùng nước sắc vỏ thân với liều đến g chữa hủi, nước sắc có tác dụng tẩy mạnh Mặc dù hạt có nhiều dầu cịn khai thác bã sau ép dùng để làm phân bón có chất gây tẩy độc khơng thể dùng làm thức ăn cho gia súc, hàm lượng protein cao Do dễ trồng, hàm lượng dầu protein cao, có nhiều triển vọng trồng để làm nguồn phân hữu 70 CÁC CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CHỮA ỈA CHẢY, LỴ (ĐI LỎNG) HOÀNG LIÊN Ô RÔ 1.Tên thuốc Tên khoa học: Berberis darwinii Hook [27] Tên đồng nghĩa: Mahonia bealei (Fortune) Pynaert [27] Họ: Berberidaceae (Hoàng liên gai) Chi: Berberis L Tên tiếng Việt: Hồng liên rơ, Thích hồng bá, Mã hồ, Thập đại cơng lao, Thích hồng liên, Tơng plềng (H'mơng) Bộ phận dùng - Cả cây: lá, thân, rễ quả.[28] - Thân, rễ, thu hái quanh năm.[28] - Quả thu hái vào mùa hạ, rửa sạch, phơi khơ Thành phần hóa học Trong thân hồng liên rơ có từ 0,35 đến 2,5% becberin.[29] Kinh nghiệm sử dụng Chữa kiết lỵ, tiêu chảy, viêm ruột, ăn khơng tiêu: Rễ, thân hồng liên rơ 15g, rễ cốt khí củ 15g, thái nhỏ sắc uống làm lần/ngày, dùng dạng bột nhiều ngày.[28] 71 Phân bố Việt Nam giới Các lồi hồng liên rô phân bố vùng ôn đới ấm cận nhiệt đới châu Á Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ số nước Trung Á Ở Việt Nam, mọc chủ yếu tỉnh Tây Bắc Các tỉnh có nhiều thuốc Hà Giang, Sơn La, Hịa Bình Điện Biên ven rừng số núi cao Phan-xi-păng (Lâm Đồng), Bát Xát (Lào Cai) Cơng dụng định Cây hồng liên rơ có vị đắng, tính mát Quy kinh vào kinh phế, vị, can, thận Hồng liên rơ nhân dân dùng chữa lỵ, ăn uống không tiêu, vàng da, đau mắt Dùng chữa mẩn ngứa, mụn nhọt Mỗi ngày dùng 4-12g dạng thuốc sắc hay thuốc bột.[28] SƠN TRA 1.Tên thuốc Tên khoa học: Crataegus pinnatifida Bunge (bắc Sơn tra), Crataegus cuneata Sieb et Zuce (nam Sơn tra) Tên đồng nghĩa: Crataegus pinnatifida Franch Họ: Rosaceae (Hoa hồng) Chi: Crataegus L Tên tiếng Việt: Sơn Tra, Táo Mèo, Hồng Quả, Sơn Lý Hồng, Yên Chi, Dã Sơn Tra, Nam Sơn Tra, Bắc Sơn Tra, Mao Tra, Xích Qua Tử.[4] 72 Bộ phận dùng: Quả Thành phần hóa học Theo nhiều nghiên cứu sơn tra có acid citric, protid, vitamin C, tannin 2,76%, đường 16,4%, acid hữu 2,7%, acid oleanic, chất tan nước 31%, phytosterin, độ tro 2,25%, cholin, phytosterin, photpho, sắt, acetylcholine, Trong hoa sơn tra có tinh dầu, quextrin, quexetin, Trong vỏ sơn tra có oxyacanthin, craraegin, [30] Kinh nghiệm sử dụng Tùy mục đích sử dụng dùng dược liệu với nhiều cách liều lượng khác Sơn tra dùng dạng thuốc sắc, dùng ngồi, tán bột dùng tươi Liều dùng đông y: Ngày uống 3-10g dạng sắc, uống vị phối hợp với vị thuốc khác Với thuốc trị ăn uống không tiêu, tiêu chảy cho người lớn trẻ em dùng sơn tra 10g kết hợp với vị thuốc khác Ngoài ra, sơn tra dược liệu thuốc chữa ợ chua, ợ hơi, bệnh lỵ viêm đại tràng Phân bố Việt Nam giới - Tại Việt Nam: Sơn tra thường mọc hoang vùng núi phía Bắc nước ta Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi Hoàng Liên Sơn, - Trên giới: Theo tìm hiểu thấy có Trung Quốc, cụ thể tỉnh Hoa Nam Công dụng định Đông y lại coi sơn tra vị thuốc chủ yếu tác dụng máy tiêu hóa.[4] Theo tài liệu cổ, sơn tra có vị chua, tính ơn vào kinh tỳ vị can, tiêu thứ thịt tích bụng Tuy nhiên tài liệu cổ ghi sơn tra thêm sơn tra phá khí, hành ứ, hóa đờm rãi, giải độc cả, lở sơn, chữa tả lỵ, trị tích thối, huyết khối, giảm đau 73 BẠCH TRUẬT 1.Tên thuốc - Tên khoa học: Atractylodes macrocephala Koidz (tên chấp nhận) - Họ: Asteraceae (Cúc) - Chi: Atractylodes DC [31] Tên tiếng Việt: Bạch truật, Sơn khương, Sơn liên (Biệt lục), Dương phu, Phu kế, Mã kế (Bản Thảo Cương Mục), Sơn giới, Sơn tinh (Thần Dược Kinh), Thổ bạch truật, Tiêu bạch truật, Ư tiềm truật, Dã truật, Đông truật (Đông Dược Học Thiết Yếu).[32] Bộ phận dùng Dùng thân rễ cứng chắc, có dầu thơm nhẹ, ruột màu trắng ngà, củ rắn có nhiều dầu tốt.[32] Thành phần hóa học Trong vài thập kỷ qua, thành phần hóa học khác phân lập từ bạch truật thành phần hóa học bao gồm dầu dễ bay hơi, polysacarit, lactone, flavonoid chất khác.[33] Kinh nghiệm sử dụng 74 - Trị tiêu chảy, lỵ lâu ngày: Bạch truật loại tốt 6,4kg, xắt lát bỏ vào nồi sành ngập nước tấc 3, đun lửa vừa sắc nửa chén, lấy nước đổ riêng nồi khác, bã sắc lại, làm lần, lấy nước sắc trộn lại cô thành cao nồi đêm, khử nước trên, lấy cao đọng dưới, cất dùng Uống lần 12 thìa (5-10ml) với mật ong Trị tỳ hư, tiêu chảy: + Bạch truật 12g, Cam thảo 4g, Can khương 8g, Đản sâm 12g (Lý Trung Thang - Thương Hàn Luận) + Bạch truật 12g, Chỉ thực 6g Sắc nước uống tán bột làm hoàn (Chi Truật Hoàn – Kim Quỹ Yếu Lược) + Bạch truật, Bạch thược dược 40g, tán bột, trộn với nước cơm làm viên hạt ngô đồng, lần uống 50 viên ngày lần, mùa đông uống với nước sắc Nhục đậu (Mễ Âm Hoàn - Đan Khê Tâm Pháp) Phân bố Việt Nam giới Bạch truật nguyên sản Trung quốc, chủ yếu trồng huyện Thừa, Đơng dương U Thế (Xương Hóa), Tiên Cư (Chiết Giang), Dư Huyện, Ninh Quốc (An Huy), Thơng Thành, Lợi Xun (Hồ Bắc), Bình Giang (Hồ Nam), Tu Thủy, Đông Cố (Giang Tây), Phúc Kiến, Tứ Xuyên có trồng Bạch truật di thực truyền vào Việt Nam Công dụng định Bạch truật vị đắng mà vừa táo thấp, thực Tỳ vừa làm ấm Tỳ, sinh tân, tính ấm, uống vào kiện thực tiêu cốc, vị thuốc số để bổ Tỳ” (Bản Thảo Hội Ngôn) Đông y coi bạch truật vị thuốc bổ bồi dưỡng, chủ yếu bổ tỳ, kiện vị, hóa thấp, tả (cầm ngoài), chữa sốt, an thai, bổ máu, dùng trường hợp sốt, mồ hôi, phù thũng, viêm ruột mãn tính 75 Theo Tài liệu cổ, bạch truật vị ngọt, đắng, tính ơn, vào hai kinh tỳ vị Có tác dụng kiện vị, hịa trung, táo thấp, hóa đờm, lợi tiểu, làm hết mồ hôi, an thai Chữa tỳ hư trướng mãn, cách phiền muộn, tiết tả, thủy thũng, đàm ẩm, trị hãn (mồ trộm), thai khí khơng n, Phàm âm hư lại táo kết không dùng Ngày dùng 6-12 g dạng thuốc sắc.[32] ĐƠN LÁ ĐỎ Tên thuốc - Tên khoa học: Excoecaria cochinchinensis Lour - Họ: Euphorbiaceae (Thầu dầu) - Chi: Excoecaria L.[34] - Tên tiếng Việt: Đơn đỏ, Đơn tía, Đơn mặt trời, mặt quỷ, hồng bối quế hoa, đơn mặt trời, liễu, liễu đỏ, liễu hai da Bộ phận dùng - Dân gian thường lấy để làm thuốc, ngồi cịn dùng rễ - Dùng phơi khô sắc loại thảo dược khác Thành phần hóa học 76 Trong nghiên cứu hóa học thực vật trước đây, khoảng ba mươi bảy chất chuyển hóa phân lập từ này, bao gồm diterpenoids oxy hóa cao, loliolide, megastigmane glucoside, flavonoid, triterpenoids, sterol, phenolic hợp chất khác Trong số đó, có (+)-epiloliolide đánh giá hoạt tính sinh học.[35] Kinh nghiệm sử dụng Chữa ỉa lỏng lâu ngày Lá đơn đỏ vàng 15g, gừng nướng miếng; nước 600ml, sắc bát (200ml); chia lần uống ngày (kinh nghiệm dân gian vùng Huế) Chữa đại tiện máu trẻ em lỵ: Lấy nắm đơn đỏ, rửa sắc với nước uống hàng ngày Cho trẻ uống nước thuốc thường xuyên triệu chứng suy giảm dần, trẻ khơng cịn quấy khóc ăn uống, sinh hoạt bình thường Hoặc dùng ké đầu ngựa, kim ngân đằng, đơn đỏ liên kiều vị – 12g Đem vị thuốc sắc lấy nước chia thành lần uống ngày Mỗi ngày dùng tháng, uống trước ăn để có hiệu tốt Trị bệnh viêm đại tràng đơn đỏ: Lấy 20g đơn đỏ vàng, sắc với lít nước đến cịn lại 300ml thêm vài lát gừng vào Chia nước thuốc uống nhiều lần ngày tốt uống thuốc ấm Sử dụng nước thuốc hàng ngày triệu chứng bệnh đại tràng giảm dần ngăn ngừa nguy biến chứng nặng.[4] Phân bố Việt Nam giới Cây mọc hoang trồng nhiều nơi để làm cảnh lấy lá, cành non làm thuốc nước ta Những mọc hoang thường cao to hơn, có màu đỏ tía hơn, có mặt có màu xanh, phiến hình thn dài Cơng dụng định Công dụng: Thường dùng chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, lỵ, đái máu, đại tiện máu, ỉa lỏng lâu ngày Chỉ định: 77 - Chữa mẩn ngứa, mụn nhọt - Chữa ỉa lỏng lâu ngày - Chữa zona mẩn ngứa, ngủ - Chữa đại tiện máu trẻ em lỵ - Trị nhọt vú,vú sưng tấy, đỏ đau - Chữa dị ứng, mề đay Lưu ý: Tránh nhầm lẫn Đơn đỏ với số mang tên “đơn” khác như: đơn đỏ, đơn hoa đỏ (Ixora coccinea L.), thuộc họ cà phê (Rubiaceae) KẾT LUẬN Từ cổ xưa, người biết cách dùng loại hay thứ tự , để làm thuốc phòng chữa trị bệnh Theo thời gian, kinh nghiệm lưu truyền, chọn lọc nghiên cứu tìm kiếm chứng khoa học đáng tin cậy, rõ ràng Các triệu chứng liên quan đến bệnh tiêu hóa phạm vi báo cáo triệu chứng thường gặp trình sinh hoạt, ăn uống nhân dân ta Vì vậy, dân gian có nhiều thuốc sử dụng thuốc dễ dàng bắt gặp quanh nhà để điều trị triệu chứng VD: gừng, hạt tiêu, Hình thức sử dụng phận sử dụng đa dạng VD: Một số xuất phát từ việc dân gian sử dụng làm nguyên liệu nấu ăn phát công dụng chúng, đến nghiên cứu đưa vào sử dụng lâm sàng (Cây cẩm nhân dân dùng để tạo màu tím cho xơi thấy có cơng dụng chữa viêm lưỡi, lt lưỡi Từ đó, nghiên cứu phát khả trung hòa acid dày cẩm ứng dụng điều trị đau dày Bệnh viện Lạng Sơn (1962)) Tuy nhiên phần lớn loại thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian nên qua cần thúc đẩy nghiên cứu hợp chất có dược liệu để tăng cường ứng dụng chúng vào y học đại 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Overview of the Digestive System, truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://www.msdmanuals.com/home/digestive-disorders/biology-of-thedigestive-system/overview-of-the-digestive-system Emma %J Dental Nursing Male (2018), "An overview of the digestive system", 14(9), tr 456-458 Lê Thi Luyến (2009), Giáo trình bệnh học Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Hồng Đức Lý Đức Long, Trần Thị Thu %J TNU Journal of Science Hà Technology (2020), "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ HÌNH THÁI CỦA LỒI KHƠI TÍA (Ardisia silvestris Pitard) TẠI HUYỆN THẠCH AN, CAO BẰNG", 225(11), tr 201-208 Tuyen Ba Pham, Hoa Thi Pham Huyen Thi %J Journal of Medical Sciences Truong (2020), "EFFECTIVENESS OF TRADITIONAL MEDICINE REGIMES IN TREATING DUODENAL ULCER WITH HELICOBACTER PYLORITREATING DUODENAL ULCER WITH HELICOBACTER P", 28(3), tr 214-217 Wenxing Liu, Peijin Shang, Tianlong Liu cộng (2017), "Gastroprotective effects of chebulagic acid against ethanol-induced gastric injury in rats", 278, tr 1-8 Berenice Ovalle-Magallanes, Dianelena Eugenio-Pérez, José %J Food Pedraza-Chaverri cộng (2017), "Medicinal properties of mangosteen (Garcinia mangostana L.): A comprehensive update", 109, tr 102-122 Chao Ban, Siwaporn Paengkoum, Shenglin Yang cộng (2022), "Feeding meat goats mangosteen (Garcinia mangostana L.) peel rich in condensed tannins, flavonoids, and cinnamic acid improves growth performance and plasma antioxidant activity under tropical conditions", 50(1), tr 307-315 Henry Richard Arthur WH %J Journal of the Chemical Society Hui (1954), "Triterpene acids from the leaves of Psidium guaijava, L", tr 1403-1406 Yejun Deng, Yong Liu, Caihong Zhang cộng (2023), "Characterization of Enzymatic Modified Soluble Dietary Fiber from Rhodomyrtus tomentosa fruits: A Potential Ingredient in Reducing AGEs Accumulation", 16(1), tr 232-246 Siyu Zhang, Yanqiao Xie, Leixin Song cộng (2022), "Seven new 2-(2-phenylethyl) chromone derivatives from agarwood of Aquilaria 79 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 agallocha with inhibitory effects on nitric oxide production", 159, tr 105177 Theera SRISAWAT, Narueparn SUKKASAM, Jirawadee UPPALA cộng (2021), "Mode of Action and Antibacterial Activity of Ethanolic Ant Plant Tuber Extract Inhibiting Growth of Staphylococcus aureus and Escherichia coli", 18(15), tr 9255 (10 pages)-9255 (10 pages) Tanit Padumanonda, Kiettipum %J Science Phontree Technology Asia (2021), "Total phenolic, total flavonoid, total condensed tannin contents and antimicrobial activity against diarrheal bacteria of the bark and fruit of Terminalia nigrovenulosa Pierre ex Laness", tr 162-169 Kaichang Zheng, Yalong Zhang, Yanyan Liu cộng (2022), "Characterization Assessment of Cotton Fabric Dyed by Dioscorea cirrhosa Dry Extract", 19(16), tr 14195-14207 Chi Zhang, Minyi Qiu, Ting Wang cộng (2021), "Preparation, structure characterization, and specific gut microbiota properties related to anti-hyperlipidemic action of type resistant starch from Canna edulis", 351, tr 129340 Felipe Andrés Hernández Baeza (2020), "Estratigrafía y mineralogía de la costra salina del Salar del Huasco: ambientes geológicos de depositación" Mang Tiêu, truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://tracuuduoclieu.vn/mang-tieu.html Wandee %J Ethnomedicine: A Source of Complementary Therapeutics Gritsanapan (2010), "11 Ethnomedicinal plants popularly used in Thailand as laxative drugs", tr 295 Joanna Kolodziejczyk-Czepas Oleksandra %J Phytochemistry Reviews Liudvytska (2021), "Rheum rhaponticum and Rheum rhabarbarum: A review of phytochemistry, biological activities and therapeutic potential", 20, tr 589-607 PUIA Aida, PUIA Cosmin, MOIȘ Emil cộng (2021), "The phytochemical constituents and therapeutic uses of genus Aloe: A review", 49(2), tr 12332-12332 Sri Fatmawati, Adi Setyo Purnomo Mohd Fadzelly Abu %J Heliyon Bakar (2020), "Chemical constituents, usage and pharmacological activity of Cassia alata", 6(7), tr e04396 VV Suresh Babu, Sandeep Veda Narayana, Narendra Naik cộng sự., "EVALUATION OF ANTIULCER ACTIVITY OF CASSIA ALATA LINN LEAVES" Antonio Vassallo, Maria Francesca Armentano, Rocchina Miglionico cộng (2020), "Hura crepitans L extract: Phytochemical 80 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 characterization, antioxidant activity, and nanoformulation", 12(6), tr 553 Ganiyat %J Cell Membranes OLOYEDE Free Radical Research (2011), "In vitro antioxidant activity of extracts from the leaves of Hura crepitans (Euphorbiaceae)-a comparison of two assay methods", 3(1), tr 133-138 EA Adindu, I Elekwa JI %J IOSR J Biotechnol Biochem Ogwo (2016), "Phytochemical comparative screening of aqueous extracts of the leaves, stem barks, and roots of Hura crepitans (L) using GC–FID", 2, tr 2455-2463 Berberis darwinii Hook, truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://www.gbif.org/species/3033905 Cơng dụng cách dùng hồng liên rơ, truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://tracuuduoclieu.vn/hoang-lien-o-ro-vt.html Victor Fajardo Morales, Marisel Araya, Loreto %J Medicinal Manosalva cộng (2021), "Berberis darwinii Hook", tr 127-133 Ruiyu Li, Fei Luan, Yunyan Zhao cộng (2022), "Crataegus pinnatifida: A botanical, ethnopharmacological, phytochemical, and pharmacological overview", tr 115819 Atractylodes macrocephala Koidz., truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://www.gbif.org/species/3122454 Bạch Truật truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://tracuuduoclieu.vn/bach-truat-vt.html Sihao Gu, Ling Li, Hai Huang cộng (2019), "Antitumor, antiviral, and anti-inflammatory efficacy of essential oils from atractylodes macrocephala koidz Produced with different processing methods", 24(16), tr 2956 Đơn đỏ, truy cập ngày 25-05-2023, trang web https://tracuuduoclieu.vn/don-mat-troi.html Lai Hop Hieu, Nguyen Phuong Thao, Tran Thi Hong Hanh cộng (2020), "Metabolites from Excoecaria cochinchinensis Lour", 37, tr 116-120 81

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan