Tổng quan về thuế và quản lý thuế

141 1 0
Tổng quan về thuế và quản lý thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ PGS.TS Nguyễn Thị Thuỳ Dương Đại Học KTQD 1 Khái niệm - đặc điểm thuế Khái niệm - Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước - Là khoản hình thành trình phân phối phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân Đặc điểm - Thuế mang tính giai cấp - Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao - Khơng hồn trả trực tiếp 2 Phân loại thuế a) Căn vào tính chất thuế • Thuế trực thu: - Khái niệm, ví dụ: thuế đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản người nộp thuế ( thuế thu nhập cá nhân, tax tn doanh nghiệp) - Ưu nhược điểm : Nhượ Những dê c: chi phí qly tax cao, dễ gây phản ánh người nộp thuế • Thuế gián thu: - Khái niệm, ví dụ : thu gián tiếp thơng qua việc tiêu dùng hàng hố dịch vụ người nộp thuế ( vat,32%,) - Ưu nhược điểm chi phí quản lý thuế thấp, gây phản ứng bị che đậy giá bán Nhược mang tính luỹ thối, người nghèo chịu thuế nhiều b) Căn vào sở thuế • Thuế thu nhập: tổng thu nhập cá nhân • Thuế tiêu dùng: lơ hàng • Thuế tài sản: tổng giá trịtàisản (nắm giữ chuyển nhượng tài sản) Vai trò thuế Nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Điều tiết vĩ mô kinh tế Tham gia thiết lập công xã hội (công dọc, công ngang) Quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh Điều tiết kinh tế giảm chênh lệch giàu nghèo 4 Các yếu tố hình thành loại thuế Tên gọi thuế Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Căn tính: Giá tính thuế thuế suất Đăng ký, kê khai, nộp thuế Yếu tố khác Thuế suất Một số khái niệm - Thuế suất biên (MTR) - Thuế suất trung bình (ATR) Cấu trúc thuế suất - Thuế suất tuyệt đối - Thuế suất tương đối Thuế suất luỹ tiến Luỹ tiến phần Là thuế suất luỹ tiến điều tiết phần (bậc) tăng thêm sở thuế Luỹ tiến toàn phần Là thuế suất luỹ tiến, áp dụng mức thuế suất toàn sở thuế VD thuế suất luỹ tiến phần Thuế TNCN VN Bậc thuế Thu nhập tính thuế Thuế suất % 0-5 triệu 5-10 triệu 10-18 triệu 18-32 triệu 32-52triệu 52-80 triệu >80 triệu 10 15 20 25 30 35 Khái quát quản lý thuế a Khái niệm quản lý thuế b Mục tiêu quản lý thuế c Nội dung quản lý thuế d Bộ máy quản lý thuế a) Khái niệm quản lý thuế Quản lý thuế trình Nhà nước sử dụng hệ thống cơng cụ phương pháp thích hợp tác động lên đối tượng quản lý thuế làm cho chúng vận động phù hợp với mục tiêu đặt • Chủ thể quản lý nhà nước • Đối tượng quản lý thuế: quan hệ phát sinh trước, sau trình triển khai tổ chức thu nộp thuế cho NN 10 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN CƯ TRÚ CĨ THU NHẬP TỪ TIỀN CƠNG, TIỀN LƯƠNG a THU NHẬP CHỊU THUẾ; b CĂN CỨ TÍNH THUẾ ; c THUẾ SUẤT; a THU NHẬP CHỊU THUẾ: Thu nhập chịu thuế khoản thu nhập người lao động nhận từ người sử dụng lao động tiền không tiền, bao gồm: - Tiền lương, tiền cơng khoản có tính chất tiền lương, tiền công - Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ số khoản phụ cấp không trừ - Tiền thù lao nhận hình thức - Tiền nhận tham gia vào hội, hiệp hội; ban kiểm soát, ban quản lý dự án, - Các khoản lợi ích khác tiền khơng tiền - Các khoản tiền thưởng tháng, quý, năm, thưởng đột xuất, tiền thưởng tháng lương thứ 13 tiền không tiền Các khoản phụ cấp, trợ cấp trừ xác định TNCT; bao gồm: - Phụ cấp người có cơng với cách mạng theo qui định ưu đãi người có cơng; - Phụ cấp quốc phịng, an ninh theo quy định; - Các khoản phụ cấp theo qui định Bộ luật Lao Động; - Các khoản trợ cấp theo qui định Luật BHXH Bộ luật Lao Động; - Trợ cấp để giải tệ nạn xã hội; Các khoản tiền thưởng trừ tính TNCT: - Tiền thưởng kèm theo danh hiệu nhà nước phong tặng; - Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế Nhà nước Việt Nam thừa nhận; - Tiền thưởng cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận; - Tiền thưởng phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với quan nhà nước có thẩm quyền; b CĂN CỨ TÍNH THUẾ: Căn tính thuế thu nhập từ tiền lương tiền cơng thu nhập tính thuế thuế suất TNTT xác định TNCT trừ (-) khoản sau: - Các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc; - Các khoản giảm trừ gia cảnh; - Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học; TNCT cá nhân vừa có TNCT từ kinh doanh, vừa có TNCT từ tiền lương, tiền công tổng TNCT từ kinh doanh cộng (+) TNCT từ tiền lương, tiền công TNCT từ tiền lương, tiền công: - TNCT từ tiền lương, tiền công xác định tổng tiền lương, tiền công, tiền thù lao, khoản thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền cơng mà ĐTNT nhận kỳ tính thuế theo hướng dẫn khoản 2, mục II, phần A Thông tư - Thời điểm xác định TNCT: thời điểm người sử dụng lao động trả tiền lương, tiền công cho người lao động c THUẾ SUẤT: Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Đến 60 Trên 60 đến 120 Trên 120 đến 216 Trên 216 đến 384 Trên 384 đến 624 Trên 624 đến 960 Trên 960 Phần thu nhập tính thuế/ tháng (triệu đồng) Đến Trên đến 10 Trên 10 đến 18 Trên 18 đến 32 Trên 32 đến 52 Trên 52 đến 80 Trên 80 Thuế suất (%) 10 15 20 25 30 35 Một số thu nhập khác Thu nhập từ đầu tư vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Thu nhập từ trúng thưởng Thu nhập từ quyền Thu nhập từ nhượng quyền thương mại Thu nhập từ nhận thừa kế Thu nhập từ nhận quà tặng 134 PHẦN – PHÍ VÀ LỆ PHÍ THUỘC NSNN 5.1 Bản chất đặc điểm - Phí khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng không túy theo quy định pháp luật khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả sử dụng dịch vụ cơng cộng - Lệ phí khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp dịch vụ hành pháp lý nhà nước cho thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý nhà nước theo quy định pháp luật - Phí thuộc NSNN lệ phí khoản thu bắt buộc phát sinh thường xuyên NSNN, khoản thu mang tính chất hồn trả 5.2 Vai trị phí, lệ phí Bù đắp phần chi tiêu NSNN việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng Thực thi cơng Thực tiết kiệm 5.3 Phân loại phí, lệ phí a) Phân loại phí TH1: Căn vào chủ thể đầu tư cung cấp dịch vụ thu phí quản lý thu phí: - Phí thuộc NSNN - Phí khơng thuộc NSNN TH2: Căn theo cấp quản lý thuộc máy nhà nước: - Phí thuộc trung ương quản lý - Phí thuộc địa phương quản lý TH3: Căn theo lĩnh vực hoạt động kinh tế- xã hội - Phí phát sinh từ lĩnh vực hoạt động kinh tế phí thẩm định đầu tư, phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện - Phí phát sinh từ lĩnh vực hoạt động văn xã phí tham quan, phí thẩm định văn hóa phẩm, học phí, viện phí… - Phí phát sinh từ lĩnh vực khác án phí, phí dịch vụ pháp lý b) Phân loại lệ phí  Căn theo cấp quản lý thuộc máy nhà nước - Lệ phí thuộc TƯ quản lý Lệ phí thuộc địa phương * Căn theo tính chất dịch vụ - Lệ phí liên quan đến quyền nghĩa vụ cơng dân: lệ phí quốc tịch, lệ phí hộ khẩu, lệ phí cấp hộ chiếu… - Lệ phí liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản: lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính… - Lệ phí liên quan đến sản xuất, kinh doanh: lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí cấp giấy phép hành nghề… - Lệ phí liên quan đến chủ quyền quốc gia: lệ phí bay qua vùng trời, lệ phí hoa hồng chữ ký… - Lệ phí lĩnh vực khác: lệ phí cơng chứng, lệ phí cấp văn 5.4 Các loại phí lệ phí hành Việt Nam - Phí: 12 nhóm 73 loại - Lệ phí: nhóm 42 loại

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:25