1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan về tin học

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN GVHD : Phan Thị Ngọc Mai Thực : Nguyễn Văn A Trần Văn B Tp.HCM 2017 Tổng Quan Tin học MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU iv LỜI CẢM ƠN v Chƣơng 1: PHẦN CỨNG 1.1 Tổ chức hệ thống máy tính 1.1.1 Mơ hình máy tính 1.1.2 Bộ xử lý trung tâm (Central Proccesor Unit - CPU) 1.1.3 Bộ nhớ (Memory) 1.1.4 Hệ thống nhập - xuất (Input-Output) 1.2 Đơn vị đo thông tin Chƣơng 2: PHẦN MỀM (SOFTWARE) 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại phần mềm Chƣơng 3: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 10 3.1 Giới thiệu hệ điều hành Windows 10 3.2 Lịch sử phát triển Windows 10 3.3 Nhiệm vụ hệ điều hành 10 3.4 Đặc điểm hệ điều hành Windows 10 3.5 Các thành phần hệ điều hành Windows 11 3.5.1 Màn hình (Desktop) 11 3.6 Các thao tác windows 15 3.6.1 Sử dụng menu Start 15 3.6.2 Tìm kiếm chƣơng trình file 15 3.6.3 Đƣa chƣơng trình lên Taskbar 16 3.6.4 Sử dụng gadget desktop 16 3.6.5 Sắp xếp icon 17 3.6.6 Cách thức hiển thị Icons 17 3.7 Tùy chỉnh Windows Explorer Windows 18 Khoa công Nghệ Thông tin Trang: i Tổng Quan Tin học 3.7.1 Khởi động Windows Explorer 18 3.7.2 Hiển thị trình đơn 20 3.7.3 Thay đổi khung nhìn (View) 20 3.7.4 Sắp xếp phân loại file folder 22 3.7.5 Chọn Folder/file 22 Khoa Công nghệ Thông tin Trang: ii Tổng Quan Tin học DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình máy tính Hình 1.2 Mơ hình xử lý trung tâm Hình 1.3 Hình ảnh ROM Hình 1.4 Hình ảnh RAM Hình 1.5 Hình ảnh Ổ cứng Hình 1.6 Hình ảnh đĩa quang Error! Bookmark not defined Hình 1.7 Hình ảnh nhớ Flash Hình 1.8 Hình ảnh Ổ lưu trữ thể rắn Hình 1.9 Hình ảnh hệ thống nhập xuất Hình 1.10 Bàn phím máy tính để bàn Hình 1.11 Hình ảnh bàn phím Hình 1.12 Hình ảnh hình máy quét Hình 1.13 Hình ảnh máy in Hình 1.14 Hình ảnh máy chiếu Hình 3.1 Hình ảnh hình máy tính 11 Hình 3.2 Hình ảnh hộp thoại AutoCorrect 14 Hình 3.3 Hình ảnh hộp thoại dạng thông báo 14 Hình 3.4 Hình ảnh hộp thoại Open 15 Hình 3.5 Hình ảnh cách sử dụng menu Start 15 Hình 3.6 Hình ảnh cách tìm kiếm 16 Hình 3.7 Hình ảnh cách sử dụng gadget desktop 17 Hình 3.8 Hình ảnh cách xếp icon 17 Hình 3.9 Hình ảnh cách hiển thị Icons 18 Khoa Công nghệ Thông tin Trang: iii Tổng Quan Tin học LỜI NĨI ĐẦU Khoa Cơng nghệ Thơng tin Trang: iv Tổng Quan Tin học LỜI CẢM ƠN Khoa Công nghệ Thông tin Trang: v Tổng quan tin học – Phần cứng Chương 1: PHẦN CỨNG 1.1 Tổ chức hệ thống máy tính 1.1.1 Mơ hình máy tính Hệ thống máy tính bao gồm thành phần sau: đơn vị xử lý trung tâm (Central Processing Unit – CPU), nhớ (Main Memory), hệ thống vào (InputOutput System) liên kết hệ thống (Buses) Hình 1.1 Mơ hình máy tính 1.1.2 Bộ xử lý trung tâm (Central Proccesor Unit - CPU) Hình 1.2 Mơ hình xử lý trung tâm CPU điều khiển thành phần máy tính, xử lý liệu, hoạt động theo chƣơng trình nằm nhớ chính, nhận lệnh từ nhớ chính, giải mã lệnh để phát tín hiệu điều khiển thực thi lệnh Trong trình thực lệnh, CPU có trao đổi với nhớ hệ thống vào CPU có phận chính: khối điều khiển, khối tính tốn số học logic, tập ghi Khoa Công nghệ Thông tin Trang: Tổng Quan Tin học – Phần cứng Khối điều khiển (Control Unit – CU): nhận lệnh chƣơng trình từ nhớ đƣa vào CPU Nó có nhiệm vụ giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển cơng việc phận khác máy tính theo yêu cầu ngƣời sử dụng theo chƣơng trình cài đặt Khối tính tốn số học logic (Arithmetic Logic Unit - ALU): thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, ) Dữ liệu từ nhớ hay thiết bị vào-ra đƣợc chuyển vào ghi CPU, chuyển đến ALU Tại đây, liệu đƣợc tính tốn trả lại ghi chuyển nhớ hay thiết bị vào-ra Tập ghi (Registers): đƣợc gắn chặt với CPU mạch điện tử, làm nhớ trung gian cho CPU Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thơng tin máy tính Trên CPU có từ vài chục đến vài trăm ghi 1.1.3 Bộ nhớ (Memory) Bộ nhớ thiết bị lƣu trữ thơng tin q trình máy tính xử lý Có hai loại nhớ: nhớ nhớ Bộ nhớ (Internal Memory): Là thành phần nhớ mà CPU trao đổi trực tiếp: lệnh CPU thực thi, liệu CPU sử dụng phải nằm nhớ Bộ nhớ có dung lƣợng nhỏ, có tốc độ trao đổi thơng tin cao Có loại ROM RAM:  ROM (Read Only Memory): nhớ đọc thông tin, dùng để lƣu trữ chƣơng trình hệ thống, chƣơng trình điều khiển việc nhập xuất sở (ROM-BIOS: ROM-Basic Input/Output System) Thông tin ROM thay đổi khơng bị khơng có điện Hình 1.3 Hình ảnh ROM  RAM (Random Access Memory): nhớ truy xuất ngẫu nhiên, đƣợc dùng để lƣu trữ liệu chƣơng trình trình thao tác tính tốn RAM có đặc điểm: nội dung thơng tin chứa mất điện tắt máy Hình 1.4 Hình ảnh RAM Khoa Công nghệ Thông tin Trang: Tổng Quan Tin học – Phần cứng Ngoài ra, máy tính cịn phần nhớ khác: Cache Memory thuộc nhớ Bộ nhớ cache thực lƣu trữ trung gian CPU nhớ nhằm làm tăng tốc độ trao đổi thông tin Hầu hết máy tính có cache tích hợp chip vi xử lý Nó chứa phần chƣơng trình liệu CPU xử lý, thay lấy lệnh liệu từ nhớ chính, CPU lấy cache Bộ nhớ ngồi (External Memory): Là thiết bị lƣu trữ thông tin với dung lƣợng lớn, thơng tin khơng bị khơng có điện Các thơng tin phần mềm máy tính hay liệu Hiện có loại nhớ phổ biến nhƣ:  Đĩa từ (Magnetic Disk): phổ biến đĩa cứng Một đĩa cứng chứa nhiều lớp đĩa quay quanh trục khoảng 3.600-15.000 vòng phút Các lớp đĩa đƣợc làm kim loại với hai mặt đƣợc phủ chất từ tính gắn cứng ổ đọc, nên gọi ổ đĩa cứng (Hard Disk Driver) Hình 1.5 Hình ảnh Ổ cứng  Bộ nhớ Flash: Là thiết bị giúp lƣu nhanh gọn tính ƣu việt việc truyền tải liệu Các loại đĩa flash giao tiếp với máy tính thơng qua cổng USB Hình 1.6 Hình ảnh nhớ Flash Khoa Công nghệ Thông tin Trang: Tổng Quan Tin học – Phần cứng  Ổ lƣu trữ thể rắn (Solid State Driver - SSD): Là thiết bị lƣu trữ sử dụng nhớ trạng thái rắn để lƣu trữ liệu máy tính cách bền vững Một ổ SSD đồng thời mô trình lƣu trữ truy cập liệu giống nhƣ ổ đĩa cứng (HDD) thông thƣờng dễ dàng đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác Hình 1.7 Hình ảnh Ổ lưu trữ thể rắn 1.1.4 Hệ thống nhập - xuất (Input-Output) Chức hệ thống nhập - xuất trao đổi thơng tin máy tính với giới bên ngồi Hệ thống nhập - xuất đƣợc xây dựng dựa hai thành phần: thiết bị nhập - xuất (I/O devices) hay gọi thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) mô-đun ghép nối nhập - xuất (IO Interface modules) Các thiết bị nhập xuất không kết nối trực tiếp với CPU mà đƣợc kết nối thông qua mô-đun ghép nối nhập - xuất Trong mô đun ghép nối nhập - xuất có cổng nhập - xuất (IO Port), cổng đƣợc đánh địa CPU, có nghĩa cổng có địa xác định Mỗi thiết bị nhập - xuất kết nối với CPU thông qua cổng tƣơng ứng với địa xác định Mỗi thiết bị nhập - xuất làm nhiệm vụ chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý dạng liệu phù hợp với máy tính ngƣợc lại Các thiết bị ngoại vi thơng dụng nhƣ bàn phím, hình, máy in hay máy tính khác Ngƣời ta phân thiết bị ngoại vi nhiều loại:  Thiết bị thu nhận liệu: bàn phím, chuột, máy quét ảnh,…  Thiết bị hiển thị liệu: hình, máy in,…  Thiết bị nhớ: loại ổ đĩa  Thiết bị truyền thông: modem  Thiết bị hỗ trợ đa phƣơng tiện: hệ thống âm thanh, hình ảnh,… Khoa Cơng nghệ Thơng tin Trang: Tổng Quan Tin học – Phần cứng MegaByte MB 1MB=220 B GigaByte GB 1GB=230 B TeraByte TB 1TB=240 B PetaByte PB 1PB=250 B ExaByte EB 1EB=260 B ZettaByte ZB 1ZB=270 B YottaByte YB 1YB=280 B  Dung lƣợng RAM cho máy tính thơng thƣờng vào khoảng 512 MB, 1GB, 2GB, 4GB,…  Dung lƣợng đĩa cứng (Hard Disk): 120 GB, 160GB, 250GB, vài TB Khoa Công nghệ Thông tin Trang: Tổng quan tin học – Phần mềm Chương 2: PHẦN MỀM (SOFTWARE) 2.1 Khái niệm Phần mềm tập hợp câu lệnh đƣợc viết nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật tự xác định nhằm tự động thực số chức giải cơng việc 2.2 Phân loại phần mềm Có nhiều cách phân loại phần mềm máy tính Nếu phân theo quan điểm sử dụng chung phần mềm máy tính có loại:  Phần mềm hệ thống (Operating System): Là phần mềm điều khiển hoạt động bên máy tính cung cấp mơi trƣờng giao tiếp ngƣời dùng máy tính nhằm khai thác hiệu phần cứng phục vụ cho nhu cầu sử dụng Loại phần mềm địi hỏi tính ổn định, tính an toàn cao Chẳng hạn hệ điều hành máy đơn hay hệ điều hành mạng, tiện ích hệ thống,… Một số phần mềm hệ thống phổ biến là: LINUX, Windows  Phần mềm ứng dụng (Application): Là phần mềm dùng để giải vấn đề phục vụ cho nhu cầu khác ngƣời nhƣ quản lý, kế toán, soạn thảo văn bản, trò chơi… Nhu cầu phần mềm ứng dụng ngày tăng đa dạng Khoa Công nghệ Thông tin Trang: Tổng quan tin học – Hệ điều hành Windows Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 3.1 Giới thiệu hệ điều hành Windows Hệ điều hành (HĐH) chƣơng trình chạy máy tính, dùng để điều hành, quản lý thiết bị phần cứng tài ngun phần mềm máy tính HĐH đóng vai trò trung gian việc giao tiếp ngƣời sử dụng HĐH cung cấp môi trƣờng cho phép ngƣời sử dụng phát triển thực ứng dụng máy tính cách dễ dàng 3.2 Lịch sử phát triển Windows HĐH Windows hãng Microsoft sản xuất, đƣợc xem HĐH thông dụng HĐH có nhiều phiên khác nhau, phiên thƣờng địi hỏi cấu hình phần cứng tƣơng ứng (phiên mới, địi hỏi cấu hình phần cứng cao) Các phiên phổ biến Windows 7, Windows 8, Windows 10 3.3 Nhiệm vụ hệ điều hành  Điều khiển quản lý trực tiếp phần cứng nhƣ bo mạch chủ, bo mạch đồ họa bo mạch âm thanh,  Thực số thao tác máy tính nhƣ thao tác đọc, tập tin, quản lý hệ thống tập tin  Cung cấp hệ thống cho ứng dụng thƣờng thông qua hệ thống thƣ viện hàm chuẩn để điều hành phần cứng mà từ ứng dụng gọi tới  Cung cấp hệ thống lệnh để điều hành máy Các lệnh gọi lệnh hệ thống (System command) 3.4 Đặc điểm hệ điều hành Windows  Giao diện hệ điều hành Windows giao diện đồ họa thân thiện dễ sử dụng, giao diện tiếp xúc ngƣời-máy thông qua hình ảnh đƣợc gọi biểu tƣợng (Icons) Điều làm ngƣời sử dụng dễ dàng nhận biết đối tƣợng Khi nhấp chuột lên biểu tƣợng bất kỳ, ngƣời dùng chạy đƣợc ứng dụng mặc định gán cho biểu tƣợng  Khả đa nhiệm (Multitasking): Windows cho phép lúc thi hành nhiều chƣơng trình ứng dụng khác  Gắn chạy (Plug & Play): Những phần cứng kết nối với máy tính hoạt động đƣợc Windows tìm kiếm cài đặt trình điều khiển (Driver) phần cứng cách tự động Ngồi cịn nhiều tính khác nhƣ: Đồ họa, âm nhạc, phim,… Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 10 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows 3.5 Các thành phần hệ điều hành Windows 3.5.1 Màn hình (Desktop) Màn hình đƣợc ví nhƣ bàn làm việc, đặt dụng cụ làm việc nhƣ tài liệu: Bút, giấy, mực, kéo,… Vì vậy, hình thấy xuất biểu tƣợng chƣơng trình trang trí hình ảnh bắt mắt khác nhƣ khăn trải bàn Hình 3.1 Hình ảnh hình máy tính 2.2.1 Tập tin (file) Quy tắc đặt tên tập tin:  Các ký tự đƣợc đặt tên cho tập tin + Chữ cái: a  z , A  Z + Chữ số:  + Ký tự đặc biệt: !; @; #; %; &; $;  Không đƣợc đặt trùng với tên thiết bị sau: + Màn hình, bàn phím: CON + Cổng ghép nối: COM1  COM9 + Cổng máy in: LPT1  LPT9 + Máy in: prn Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 11 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows + Thiết bị giả lập: NUL + Khơng đặt tên có ký tự đặc biệt sau: /; \; :; ?; *; “; >; <  Extension: Phần mở rộng hay gọi đi, phần khơng bắt buộc phải có, dùng để phân biệt loại file Ký tự đại diện (Wildcards):  Dấu * đại diện thay cho nhóm ký tự  Dấu ? đại diện thay cho ký tự ví trí xuất Ví dụ: Trên đĩa có file: 09CDTH1, 09CDTH2, 09CDTH1-N2, 09CDTH2-N1, 09CDHH, CD, THOCA, VANBAN  Ký hiệu 09CDTH? Sẽ đại diện file: 09CDTH1, 09CDTH2  Ký hiệu 09CD* đại diện file: 09CDTH1, 09CDTH2, 09CDTH1-N2, 09CDHH, 09CDTH2-N1  Ký hiệu *.* đại diện cho tất file 2.2.2 Thƣ mục (folder) Thƣ mục đối tƣợng ngƣời sử dụng tạo dùng để chứa tập tin có tính chất tập hợp nhiều tập tin đƣợc lƣu trữ nơi Trong có thƣ mục cha, thƣ mục thƣ mục hành 2.2.3 Đƣờng dẫn (Path) Đƣờng dẫn loạt gồm tên ổ đĩa\thƣ mục\ \đối tƣợng mà ta cần làm việc, đối tƣợng ngăn cách với dấu “\” 2.2.4 Shortcut Shortcut đƣợc tạo để đại diện cho đối tƣợng ổ đĩa, mở Shortcut tự liên kết đến đối tƣợng mà đại diện thơng qua đƣờng liên kết tạo (có thể file, folder, ); đó, xóa shortcut khơng ảnh hƣớng đến "đối tượng gốc"  Shortcut có hình nằm góc dƣới bên trái biểu tƣợng  Shortcut đƣợc đặt desktop, menu Start, folder 2.2.5 Icon Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 12 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows Là biểu tƣợng chƣơng trình, nháy đúp (Double-click) chuột lên biểu tƣợng để khởi động chƣơng trình Có nhiều biểu tƣợng nhƣ: My computer, My Documents, Recycle Bin… Ví dụ: Shortcut trình ứng dụng Microsoft Word Icon Microsoft Word 2.2.6 Hộp hội thoại (dialog box) Khi làm việc với Windows, thƣờng xuyên gặp dạng cửa sổ đặc thù đƣợc gọi hộp hội thoại (dialog box), hay gọi hộp thoại Hộp thoại có chức cung cấp thơng tin, u cầu thơng tin địi hỏi ngƣời sử dụng xác nhận lựa chọn Hộp thoại có dạng nhƣ sau: Dạng 1: Là cửa sổ đƣợc tổ chức theo nhiều trang (có thể có trang) hay gọi thẻ (Tab page); thẻ có nội dung khác  Ở thời điểm, có thẻ hành tức thẻ đƣợc chọn (thẻ nằm cùng) Nếu ta chọn thẻ khác, nội dung thẻ đƣợc chọn xuất Ví dụ: Hộp thoại AutoCorrect có năm thẻ: AutoCorrect, AutoFormat As You Type, AutoText, AutoFormat Smart Tags Trong đó, thẻ hành thẻ AutoCorrect  Trên thẻ lại thƣờng có thành phần sau: + Button: Thƣờng có dạng nút nhấn hình chữ nhật, từ tên nút, mơ tả công việc thi hành nút đƣợc nhấn vào + Check box: Có dạng vng nhỏ, theo sau đoạn văn mô tả công việc đƣợc thi hành đƣợc đánh dấu (check) Ta chọn nhiều “thành viên” nhóm + Radio button: Có dạng trịn nhỏ Giống check box, Radio button có đoạn văn mơ tả công việc thực đƣợc chọn, nhƣng chúng thƣờng theo nhóm (từ hai nút trở lên) Ta chọn “thành viên” nhóm + ListBox: Loại có nhiều dạng, nhƣng chúng có đặc điểm chung mục chọn chúng hiển thị dạng danh sách Muốn chọn mục ta di chuyển sáng đến mục + TextBox: Có dạng chữ nhật, nơi ngƣời dùng nhập vào dịng văn dòng lệnh  Trong hộp thoại dạng này, ln ln có nút OK nút Cancel phía dƣới Nhấn nút OK (hoặc phím Enter) đồng ý với mục chọn; nhấn nút Cancel (hoặc phím ESC) muốn hủy bỏ mục vừa chọn (nhƣ lúc chƣa đƣợc chọn) Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 13 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows  Có thể dùng chuột hay phím Spacebar để đánh dấu/bỏ đánh dấu hay chọn/bỏ chọn Hình 3.2 Hình ảnh hộp thoại AutoCorrect Dạng 2: Là dạng thông báo, cảnh báo cho ngƣời sử dụng công việc thực yêu cầu xác nhận ngƣời dùng qua nút lệnh Hình 3.3 Hình ảnh hộp thoại dạng thơng báo Dạng thƣờng có nút lệnh: nút OK, nút Cancel, nút Yes, nút No, …  Nút OK nút Cancel thƣờng xuất dạng thông báo  Nút Yes nút No chung với nhau, thƣờng xuất dƣới dạng cảnh báo qua câu hỏi Dạng 3: Là hộp thoại đƣợc sử dụng để truy xuất đến nhiều đối tƣợng (thƣờng file) Các thành phần dạng hộp thoại này:  Look in: Chứa danh sách ổ đĩa folder hành Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 14 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows  Bảng Contents: Chứa nội dung folder hành (folder đƣợc hiển thị Look in) Đối với bảng ta double click nhấn phím Enter vào thƣ mục, có nghĩa chọn folder làm folder hành; double click nhấn phím Enter vào file có nghĩa truy xuất đến - mở (open), chạy (run), lƣu (save)…  File name: Cho phép truy xuất nhanh đến đối tƣợng cách gõ đường dẫn tên đối tượng vào text box  File of type: Chỉ định loại file đƣợc hiển thị bảng Contents Hình 3.4 Hình ảnh hộp thoại Open 3.6 Các thao tác windows 3.6.1 Sử dụng menu Start Hình 3.5 Hình ảnh cách sử dụng menu Start 3.6.2 Tìm kiếm chƣơng trình file Các bƣớc thực hiện: Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 15 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows  Bước 1: Click chuột vào start  Gõ chƣơng trình file cần tìm kiếm text box: Search programs and files  Bước 2: Chọn chƣơng trình file cần tìm kiếm Hình 3.6 Hình ảnh cách tìm kiếm 3.6.3 Đƣa chƣơng trình lên Taskbar Các bước thực hiện: Hình 3.1 Hình ảnh cách đưa chương trình ứng dụng lên Taskbar  Bước 1: Click chuột vào nút Start  Chọn All Programs  Chọn chƣơng trình cần đƣa lên Taskbar  Bước 2: Nhấn phải chuột vào biểu tƣợng chƣơng trình chọn chọn lệnh Pin to Taskbar menu lệnh 3.6.4 Sử dụng gadget desktop Các bước thực hiện:  Bước 1: Click chuột vào nút Start  Control Panel Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 16 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows  Bước 2: Chọn Desktop Gadgets  Xuất hộp thoại Desktop Gadgets  Nhấp đúp chuột vào tiện ích muốn đƣa hình Desktop Hình 3.7 Hình ảnh cách sử dụng gadget desktop Tuy nhiên, muốn download thêm Gadget từ thƣ viện gadget trực tuyến ta click chuột vào Get more gadget online 3.6.5 Sắp xếp icon Hình 3.8 Hình ảnh cách xếp icon  Bước 1: Right click vào vị trí trống Desktop → Chọn Sort by  Bước 2: Chọn hình thức xếp icon 3.6.6 Cách thức hiển thị Icons  Bước 1: Right click vào vị trí trống Desktop → Chọn View  Bước 2: Chọn cách thức hiểu thị icon Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 17 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows Hình 3.9 Hình ảnh cách hiển thị Icons 3.7 Tùy chỉnh Windows Explorer Windows 3.7.1 Khởi động Windows Explorer Trong Windows 7, để mở Windows Explorer ta mở thƣ mục Mycomputer Tuy nhiên, khởi chạy Windows Explorer riêng Trong thực tế, Windows Explorer biểu tƣợng mặc định có taskbar mới, click chuột vào biểu tƣợng Windows Explorer taskbar Hoặc khởi chạy Explorer cách mở menu Start chọn All Programs, Accessories, Windows Explorer Phiên Explorer Windows với phần chủ yếu: Favorites, Libraries, Homegroup, Computer Network Favorites: cho phép truy cập trực tiếp đến thƣ mục ƣa thích mình, mặc định, chúng gồm có Recently Changed, Public, Desktop, Downloads, Network Recent Places Tuy nhiên tùy chỉnh danh sách ƣa thích Computer: cho phép truy cập vào tất thƣ mục ổ đĩa nhƣ thƣ mục hệ thống máy tính Kích vào mũi tên bên cạnh mục để mở rộng phần chọn panel điều hƣớng; kích mục để hiển thị nội dung thƣ mục thiết bị panel chi tiết cửa sổ Explorer Trên panel điều hƣớng chi tiết Toolbar ngữ cảnh Các nội dung Toolbar thay đổi phụ thuộc vào chọn panel điều hƣớng Cho ví dụ, chọn Computer panel điều hƣớng Toolbar hiển thị cho tùy chọn Organize, Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 18 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows System Properties, Uninstall Change a Program, Map Network Drive, Open Control Panel; chọn mục Documents, Toolbar hiển thị tùy chọn Organize, Share With, Burn New Folder Organize: menu đặc trƣng cho tất hoạt động có liên quan đến file, chẳng hạn nhƣ Cut, Copy, Paste, Delete và, Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 19 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows 3.7.2 Hiển thị trình đơn - Trong Windows Explorer → chọn Organize → chọn Layout → Click chọn tùy chọn Menu Bar 3.7.3 Thay đổi khung nhìn (View) Nội dung (Content), hiển thị mục dịng với thơng tin – gồm: ngày chỉnh sửa, kích thƣớc, tác giả kiểu Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 20 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows Để chuyển đổi khung nhìn, click chuột vào nút View Toolbar chọn khung nhìn muốn xem Với khung nhìn biểu tƣợng, sử dụng trƣợt để thay đổi kích thƣớc biểu tƣợng, kích thƣớc hồn tồn thay đổi Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 21 Tổng Quan Tin học – Hệ điều hành Windows - Tiêu đề (Tiles) lƣới biểu tƣợng nhỏ cho mục, với filename kích cỡ bên cạnh biểu tƣợng - Chi tiết (Details): dòng liệt kê mục với cột tên, ngày chỉnh sửa, kiểu kích thƣớc - Liệt kê (List) hiển thị nội dung đối tƣợng hành dạng danh sách có phần tên, khơng hiển thị thông tin khác 3.7.4 Sắp xếp phân loại file folder Click chuột vào View → chọn Sort by → chọn hình thức xếp: - Tên (Name): xếp file thƣ mục theo thứ tự abc - Ngày thay đổi (Date modified): xếp file thƣ mục theo ngày thay đổi gần - Kiểu (Type): file đƣợc xếp theo kiểu file - Dung lƣợng (Size): file đƣợc xếp theo dung lƣợng file 3.7.5 Chọn Folder/file Để làm việc với folder file thiết phải chọn chúng trƣớc Có nhiều cách để chọn:  Chọn folder file: Chỉ cần click trỏ chuột vào folder file, folder file đổi màu đƣợc chọn  Chọn nhiều folder file đứng liền nhau: Thực cách sau: +Giữ phím Shift mở rộng khối chọn phím mũi tên +Click chuột vào đối tƣợng đầu khối, giữ phím Shift, click chuột vào đối tƣợng cuối khối  Chọn folder file khơng liền nhau: Giữ phím Ctrl click đối tƣợng muốn chọn Khoa Công nghệ Thông tin Trang: 22

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w