PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Tổng Quan Doanh Nghiệp 1.1.1 Ý tưởng thành lập dự án Tên dự án: Vị Quê Thanh – Chuyên cung cấp các sản phẩm đặc sản Thanh Hóa Kênh thực hiện: Sàn thương mại đ
Trang 1BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO THƯƠNG HIỆU CUNG CẤP THỰC PHẨM ĐẶC SẢN “VỊ QUÊ THANH”
GVHD: Thầy Đặng Huỳnh Kim Long Lớp: DM18338 – Nhóm 03
4 Nguyễn Thị Thu Thảo PS36521
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm 03 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – thầy Đặng Huỳnh Kim Long đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học môn “Tổng Quan Thương Mại Điện Tử” của thầy, nhóm đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này
“Tổng Quan Thương Mại Điện Tử” giúp chúng em nắm bắt được các khái niệm cơ bản và lịch sử phát triển của thương mại điện tử Điều này giúp hiểu rõ hơn về cách mà công nghệ thông tin đã thay đổi các doanh nghiệp hoạt động và cách mà người tiêu dùng tương tác với hệ thống thương mại điện tử Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên
Do chưa có nhiều kinh nghiệm, trong bài không thể tránh khỏi sai sót Nhóm 03 hy vọng nhận được những nhận xét, đánh giá từ phía thầy/cô để có thể hoàn thiện hơn trong tương lai
Một lần nữa, nhóm 03 xin chân thành cảm ơn và chúc thầy/cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 03 xin cam đoan rằng mọi thông tin, tài liệu, và ý kiến được trình bày trong bài luận này là của nhóm và đã được thực hiện một cách trung thực và chân thật Chúng em cam kết không sao chép hay sử dụng bất kỳ nguồn thông tin nào không rõ nguồn gốc Tất cả các tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguồn và đã được sử dụng với mục đích tham khảo và minh họa
Nhóm 03 cũng cam đoan chúng em đã tuân thủ đúng quy tắc và quy định của trường và lớp học, và không có bất kỳ vi phạm nào về đạo đức học thuật hoặc nguyên tắc tham khảo nào trong quá trình làm bài
Nếu có bất kỳ sai sót nào trong bài, chúng em xin chịu trách nhiệm và sẵn sàng sửa chữa để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của nó
Cảm ơn sự hỗ trợ và hướng dẫn của giảng viên trong quá trình thực hiện bài
Trang 51.1.3 Bộ nhận diện thương hiệu 16
1.1.4 Mô hình kinh doanh và doanh thu 17
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KÊNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 28
2.1 Phân Tích Gian Hàng Sàn Thương Mại Điện Tử Của Doanh Nghiệp 28
2.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh 28
2.1.2 Phân tích giao diện gian hàng Shopee 32
Trang 6PHẦN 3: TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH
NGHIỆP 43
3.1 Tối Ưu Gian Hàng Shopee 43
3.1.1 Đăng ký tài khoản và kênh người bán 43
3.1.2 Đăng sản phẩm tối ưu 48
3.1.3 Trang trí gian hàng shopee 52
4.2 Tích Hợp Công Cụ Digital Marketing Quảng Bá Gian Hàng Sản Phẩm Và Dịch Vụ Của Doanh Nghiệp 64
4.2.1 Quảng bá trên sàn thương mại điện tử shopee 64
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Báo tham khảo thị trường ẩm thực tại Tp.HCM 10
Hình 2 Logo thương hiệu 16
Hình 3 Fanpage Tiệm Nem 77 22
Hình 4 Website Tiệm Nem 77 22
Hình 5 Cửa hàng Shopee của Tiệm Nem 77 23
Hình 6 Fanpage "Đặc sản Miền Trung Bà Tròn" 23
Hình 7 Website "Đặc sản Miền Trung Bà Tròn" 24
Hình 8 Cửa hàng Shopee của "Đặc Sản Miền Trung Bà Tròn" 24
Hình 9 Bài viết tham khảo của FPT Digital 27
Hình 10 Phân tích kinh doanh theo từ khóa 28
Hình 11 Báo cáo phân tích thị trường 28
Hình 18 Gian hàng Shopee của "Đặc sản Bà Tròn" 32
Hình 19 Tên cửa hàng trên gian hàng Shopee 33
Hình 20 Phần gợi ý sản phẩm trên gian hàng Shopee 33
Hình 21 Banner cửa hàng sử dụng trên Shopee 33
Hình 22 Danh mục sản phẩm bán chạy trên cửa hàng Shopee 34
Hình 23 Danh mục sản phẩm 34
Hình 24 Trang sản phẩm 35
Hình 25 Giao diện đặt hàng và thanh toán 35
Hình 26 Giao diện trang chủ website 36
Trang 8Hình 29 Giao diện trang thanh toán 38
Hình 30 Giao diện trang bài viết 39
Hình 31 Fanpage Đặc sản Bà Tròn 40
Hình 32 Phân tích fanpage 40
Hình 33 Ngày hoạt động trong tuần 41
Hình 34 Thời gian hoạt động chủ yếu trong ngày 41
Hình 35 Tỷ lệ tương tác trung bình theo giờ 42
Hình 36 Thiết lập hồ sơ cửa hàng 43
Hình 37 Giao diện cửa hàng phiên bản máy tính và phiên bản điện thoại 43
Hình 38 Giao diện đăng ký tạo tài khoản 44
Hình 45Truy cập kênh người bán 47
Hình 46 Giao diện kênh bán hàng 48
Hình 47 Cập nhật thông tin mô tả sản phẩm 48
Hình 48 Cập nhật thông tin sản phẩm 49
Hình 49 Danh mục sản phẩm bán chạy 49
Hình 50 Danh mục đồ khô và sản phẩm đông lạnh 50
Hình 51 Danh mục combo tiết kiệm 51
Hình 52 Danh mục sản phẩm 51
Hình 53 Trang trí gian hàng phiên bản máy tính 52
Hình 54 Trang trí gian hàng phiên bản di động 53
Hình 55 Trang trí phiên bản điện thoại 54
Hình 56 Mã giảm giá đang hoạt động 58
Trang 9Hình 57 Giao diện tạo mã giảm giá 58
Hình 58 Tạo chiến dịch flash sale 59
Hình 59 Tạo chương trình flash sale cho shop 59
Hình 60 Thiết lập chiến dịch 60
Hình 61 Chương trình được tạo thành công 60
Hình 62 Tạo chiến dịch mới 61
Hình 63 Chọn quảng cáo tìm kiếm 61
Hình 64 Thiết lập sản phẩm 62
Hình 65 Thiết lập ngân sách 62
Hình 66 Thiết lập quảng cáo sáng tạo 63
Hình 67 Thiết lập từ khóa và lập giá thầu 63
Hình 68 Chiến dịch đang chạy 64
Hình 69 Thêm tên sản phẩm 64
Hình 70 Thêm mô tả sản phẩm 65
Hình 71 Thêm thông tin chi tiết 65
Hình 72 Thêm thông tin vận chuyển 66
Hình 73 Đăng sản phẩm thành công 66
Trang 10PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1 Tổng Quan Doanh Nghiệp
1.1.1 Ý tưởng thành lập dự án
Tên dự án: Vị Quê Thanh – Chuyên cung cấp các sản phẩm đặc sản Thanh Hóa Kênh thực hiện: Sàn thương mại điện tử Shopee
Nguồn sản phẩm: Cơ sở sản xuất tại Thanh Hoá
- Đối với khách hàng ở xa Thanh Hóa, việc tìm kiếm và trải nghiệm các món ăn của vùng này có thể gặp khó khăn Dự án cung cấp các sản phẩm đặc sản của vùng miền Thanh Hóa, giúp khách hàng có thể tiếp cận được với các sản phẩm chính thống được sản xuất tại đây dễ dàng
- Cung cấp đa dạng các sản phẩm như Bánh gai, Nem chua, Chả tôm, Bánh nhãn… Cho phép khách hàng lựa chọn theo sở thích và nhu cầu của họ
- Cơ hội được trải nghiệm ẩm thực đặc trưng của địa phương ngay tại nhà hoặc chia sẻ với gia đình, bạn bè vào những dịp quan trọng
- Đóng góp hỗ trợ các cơ sở sản xuất tại địa phương - Cung cấp dịch vụ giao hàng tận nhà chỉ trong 04 giờ
Trang 11• Lý do chủ quan
- Lựa chọn kinh doanh các sản phẩm đặc sản địa phương Thanh Hóa nhằm phục vụ sở thích về ẩm thực và mối quan tâm đặc biệt về vùng đất này - Tận dụng những kinh nghiệm, sự hiểu biết về văn hóa địa phương để tiếp
thị và quảng bá cho thương hiệu Thúc đẩy quyết định kinh doanh trong lĩnh vực này
• Lý do khách quan
- Có nguồn cung sản phẩm giá ổn định và uy tín tại nơi sản xuất, việc vận chuyển dễ dàng, đảm bảo được chất lượng từ khi sản xuất đến tay người tiêu dùng
- TP Hồ Chí Minh có thị trường tiêu dùng lớn với dân cư đông đúc, phần lớn dân số tại đây đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước Tận dụng tiềm năng của thị trường để tạo cơ hội phát triển và mở rộng kinh doanh
- Người dân TP Hồ Chí Minh có phong cách sống đa dạng và có xu hướng khám phá thưởng thức nhiều loại món ăn
Tham khảo: tại đây
Hình 1 Báo tham khảo thị trường ẩm thực tại Tp.HCM
Trang 121.1.2 Lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh
• Hình thức hoạt động
Kinh doanh trực tuyến - (Sàn Thương mại điện tử Shopee)
• Lĩnh vực kinh doanh
Các sản phẩm đặc sản địa phương Thanh Hóa nằm trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp chế biến thưc phẩm Những sản phẩm thực phẩm và thủ công được sản xuất, chế biến tại địa phương
• Sản phẩm kinh doanh
Nem chua Thanh Hóa
Bánh Gai Tứ Trụ
Trang 13Chè lam Phủ Quảng
Mực khô Sầm Sơn
Chả lụa
Trang 14Giò thủ
Chả tôm Sầm Sơn
Nem nướng
Trang 15Bánh nhãn
Combo tiết kiệm “Hương Quê”
Combo trải nghiệm “Ăn nhậu”
Trang 16Combo “Mẹ làm”
Combo “Ăn hàng”
Trang 171.1.3 Bộ nhận diện thương hiệu
• Logo
Hình 2 Logo thương hiệu
Logo mang 04 yếu tố: tên thương hiệu, hình ảnh đôi đũa sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, hình ảnh “Thành nhà Hồ” là biểu tượng du lịch của tỉnh Thanh Hóa và cuối cùng là chiếc đĩa đựng đồ ăn quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam
- Tên thương hiệu được đặt theo nguồn gốc của sản phẩm, giúp tạo dấu ấn và sự liên kết mạnh mẽ giữa sản phẩm và vùng đất sản xuất
- Hình ảnh đôi đũa trong bữa ăn hàng ngày là một biểu tượng truyền thống của ẩm thực, chú trọng đến việc cung cấp các sản phẩm chất lượng và thúc đẩy kết nối với văn hóa ẩm thực địa phương
- Thành nhà Hồ là một trong những biểu tượng du lịch của tỉnh Thanh Hóa, các sản phẩm không chỉ là đặc sản mà còn là cầu nối với vẻ đẹp di sản văn hóa quê hương
- Chiếc đĩa đựng đồ ăn quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam đại diện cho sự thân quen, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày, gợi nhớ đến các bữa ăn gia đình và trải nghiệm ẩm thực truyền thống
Trang 18Tựu trung, logo là sự kết hợp giữa các yếu tố khác nhau để tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về thương hiệu Đồng thời thể hiện sự tận tâm, quan tâm đến chi tiết và tôn vinh vùng đất văn hóa
• Slogan
“Vị Quê Thanh – Trọn Vị Quê Hương”
- "Vị Quê Thanh": Tên của thương hiệu, là nguồn gốc của sản phẩm đến từ Thanh Hóa
- "Trọn Vị Quê Hương": Sản phẩm của "Vị Quê Thanh" mang trong nó toàn bộ vị ngon và đặc biệt của quê hương Thanh Hóa Giúp khách hàng cảm nhận và trải nghiệm một phần nhỏ của vùng quê thông qua vị trí của sản phẩm
1.1.4 Mô hình kinh doanh và doanh thu
• Mô hình thương mại điện tử
B2C – Business to Consumer
Doanh nghiệp trực tiếp cung cấp sản phẩm tới Người tiêu dùng
• Mô hình doanh thu
Mô hình doanh thu bán hàng
1.2 Khách Hàng Mục Tiêu
1.2.1 Khách hàng mục tiêu theo mô hình 5W1H
What • Cần trải nghiệm ẩm thực mới lạ hoặc tìm kiếm đặc sản - Bánh gai, nem chua Thanh Hóa, Chè lam Phủ Quảng…
Trang 19- Có sự điều chỉnh về hương vị theo yêu cầu khách hàng
Where
• Hội nhóm ẩm thực tại Sài Gòn
- Chợ mua bán các món ăn đặc sản: https://s.net.vn/nt8E - Tìm kiếm, mua bán món Bắc tại Sài Gòn:
https://s.net.vn/iCXK
- Ẩm thực Sài Gòn: https://s.net.vn/lJe1 • Các kênh Tiktok review ẩm thực
• Shop bán hàng Thương mại điện tử: Shopee
When
- Giờ trong ngày: Đối tượng khách hàng của “Vị Quê Thanh” là nhân viên văn phòng, nội trợ, phụ nữ đã có gia đình nên thời điểm người mua hàng trong ngày thường là giờ nghỉ trưa (11h – 13h) và giờ tan tầm từ (17h – 20h) là thời điểm khách hàng mua sản phẩm
- Ngày trong tuần: tương tự như giờ trong ngày, thời điểm phù hợp để tiếp cận khách hàng phụ thuộc vào khách hàng mục tiêu Thời điểm khách hàng mua sản phẩm thường là các ngày cuối tuần và ngày nghỉ
- Tuần trong tháng: Các ngày lễ/sự kiện quan trọng có họp mặt gia đình bạn bè như Trung thu, ngày của mẹ, ngày giỗ… - Tháng trong năm: Các tháng có sự kiện như Tết Nguyên Đán,
tháng 8 Trung Thu, tết diệt sâu bọ…
Trang 20Who
- Khách hàng yêu thích ẩm thực và muốn trải nghiệm hương vị đặc sản Thanh Hóa
- Người dân Thanh Hóa tại Tp Hồ Chí Minh yêu thích sản phẩm địa phương và muốn ủng hộ nông dân và thương hiệu địa phương
- Người quan tâm đến ẩm thực địa phương và mong muốn thử nghiệm các món ngon đặc trưng của vùng miền
How
• Các hội nhóm ẩm thực tại Sài Gòn trên Facebook • Cửa hàng Thương mại điện tử: Shopee
Trang 21Hành vi
- Tìm kiếm các món đặc sản trên môi trường internet chẳng hạn như Google Chrome, Facebook, Shopee,…
- Lựa chọn mua các món đặc sản sau mỗi chuyến du lịch để sử dụng hay làm quà tặng
- Chia sẻ trải nghiệm sử dụng món ăn của bản thân cho gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp
Sở thích
- Các món đặc sản đến từ khắp mọi miền tổ quốc
- Các món thủ công được làm tỉ mỉ, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm
- Món ăn có nguyên liệu thiên nhiên, lành mạnh, cung cấp năng lượng cần thiết
● Nỗi đau
- Vệ sinh an toàn thực phẩm: Trong quá trình tìm kiếm, khách hàng có lo lắng về chất lượng của sản phẩm Cần đảm bảo rằng sản phẩm có hương vị tốt và chất lượng đảm bảo
- Các buổi tụ họp bạn bè: Khách hàng có nhu cầu sử dụng những sản phẩm đặc trưng như nem chua, nem nướng, chả tôm, mực khô…
- Có nhiều sản phẩm tràn lan trên thị trường: Khách hàng không hiểu rõ bề đặc điểm sản phẩm, khó khăn trong việc lựa chọn các món ăn, ẩm thực địa phương Menu rối rắm, khó lựa chọn mua hàng
- Giá cả, thời gian: Sản phẩm phải phù hợp với ngân sách, nhanh chóng và thuận tiện trong thời gian mua sắm
- Làm quà: Tìm kiếm đặc sản làm quà từ địa phương, vùng miền sau chuyến du lịch/tham quan
Trang 221.2.2 Hành vi online
Khi tìm kiếm và mua sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử Khách hàng có xu hướng tìm kiếm và ra quyết định mua hàng theo các giai đoạn
• Tìm kiếm sản phẩm thông tin chi tiết về các sản phẩm trên các công cụ tìm kiếm như Google
• Tìm kiếm cửa hàng trên sàn Thương mại điện tử: Tìm kiếm đánh giá của
người mua hàng trước đó (hương vị, thời gian vận chuyển, chất lượng sản
phẩm khi nhận được hàng)
• So sánh với thương hiệu/cửa hàng khác: Giá thành, Trọng lượng, Vị trí cửa hàng…)
• Tìm kiếm nguồn gốc sản phẩm: Thông tin nguồn hàng, thời hạn sử dụng, cách sử dụng, thời gian bảo quản
• Lựa chọn và Ra quyết định mua hàng: Đặt hàng và đánh giá trải nghiệm khi mua (tương tác với cửa hàng, dịch vụ khách hàng, hỗ trợ sản phẩm) • Đánh giá sau mua: Chất lượng, hương vị sản phẩm sau khi nhận hàng
Chất lượng phù hợp với giá thành
Trang 24- Sàn Thương mại điện tử Shopee: https://shopee.vn/tiemnem77
Hình 5 Cửa hàng Shopee của Tiệm Nem 77
Trang 261.4 Mô Hình SWOT
Điểm mạnh
- Nguồn sản phẩm lấy trực tiếp từ cơ sở sản xuất tại Thanh Hóa với giá được bán theo mùa, chính vì thế nguồn cung cấp không được liên tục hoặc có giá thành cao hơn - Nhân lực ít kỹ năng và kinh nghiệm
để phát triển và quản lý thương
ngách nên có cơ hội phát triển lớn - Sử dụng các kênh mạng xã hội hoặc
các công cụ trực tuyến để tiếp cận với phần lớn khách hàng tiềm năng các quảng cáo, thương xuyên thay đổi thói quen, không gắn bó lâu dài với sản phẩm
1.5 Ảnh Hưởng Của Thương Mại Điện Tử Đối Với Doanh Nghiệp 1.5.1 Tác động tích cực
• Giảm chi phí hoạt động: Có thể kinh doanh mà không cần cửa hàng vật lý,
không mất khoản phí vận hành giúp thương hiệu tối ưu được chi phí duy trì hoạt động đáng kể
• Không giới hạn vị trí địa lý: Thương mại điện tử cho phép khách hàng tiếp
cận được các thị trường lớn dễ dàng Có thể tiếp thị, quảng bá sản phẩm thông qua website và các nền tảng Thương mại điện tử
Trang 27• Phân tích dữ liệu và đánh giá hiệu suất: Các hoạt động mua bán, trao đổi,
giao dịch được thực hiện trực tuyến Thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp theo dõi hành vi khách hàng trực tuyến và sử dụng thông tin này để các nhận hóa các hoạt động tiếp thị và quảng bá Cải thiện tỷ lệ chuyển đổi và tạo ra các chiến dịch hiệu quả hơn
Kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh để mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng và thu về lợi nhuận
• Tăng cường trải nghiệm khách hàng: Cho phép doanh nghiệp cải thiện
trải nghiệm khách hàng Có thể cung cấp thông tin sản phẩm, đánh giá, lựa chọn đa dạng giúp khách hàng tìm kiếm và mua hàng dễ dàng
Tóm lại, thương mại điện tử là một công cụ mạnh mẽ giúp doanh nghiệp mở rộng
và cải thiện hoạt động kinh doanh, tạo cơ hội để tăng doanh số bán hàng và sự hài lòng của khách hàng Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi ích này, cần phải đầu tư vào hệ thống và chiến lược thương mại điện tử một cách cẩn thận và hiệu quả
1.5.2 Tác động tiêu cực
• Cạnh tranh gay gắt: Sự phát triển của thương mại điện tử đã trở thành cơ
hội lớn cho các thương hiệu tham gia vào thị trường Các doanh nghiệp mới thành lập sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các thương hiệu
lớn
• Rủi ro về bảo mật thông tin khách hàng/doanh nghiệp: Thương mại điện
tử cho phép lưu trữ thông tin cá nhân của khách hàng Việc mất mát dữ liệu là một rủi ro khiến doanh nghiệp có thể dính các vấn đề pháp lý và quyền
lợi khách hàng cũng bị ảnh hưởng
• Hạn chế về tương tác khách hàng và sự tham gia của bên thứ ba: Doanh
nghiệp sử dụng nền tảng Thương mại điện tử nên phụ thuộc vào chính sách và kiểm soát của nền tảng, sẽ bị hạn chế phát triển nội dung không thuộc
Trang 28tiếp với khách hàng, chính vì thế sẽ khó xây dựng mối quan hệ với khách
hàng, làm hạn chế sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm
• Rủi ro về đảm bảo chất lượng dịch vụ: Trên nền tảng thương mại điện tử,
khách hàng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm hỗ trợ và giải quyết vấn đề liên quan đến sản phẩm/dịch vụ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tiếp nhận và giải quyết khi phải thông qua bên thứ ba giao
hàng
Tóm lại, tuy Thương mại điện tử mang lại nhiều cơ hội nhưng song song đó vẫn
còn có những thách thức đối với doanh nghiệp và khách hàng Doanh nghiệp cần đảm bảo được việc luôn sẵn sàng hỗ trợ dịch vụ và chăm sóc khách hàng khi có nhu cầu Hệ thống bảo mật và thông tin cá nhân của khách hàng cần được đảm bảo tuyệt đối để tránh sơ suất trong việc giao dịch trao đổi mua bán trực tuyến Đảm bảo quyền lợi cho cả Doanh nghiệp và người tiêu dùng
Tham khảo: Tại đây
Hình 9 Bài viết tham khảo của FPT Digital
Trang 29PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KÊNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
2.1 Phân Tích Gian Hàng Sàn Thương Mại Điện Tử Của Doanh Nghiệp 2.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh
Công cụ: Metric
Phân tích hoạt động kinh doanh theo hai từ khóa chính: “Nem chua Thanh Hóa, Nem chua Bình Định” trong vòng 30 ngày, từ 07-09-2023 đến 06-10-2023
Hình 10 Phân tích kinh doanh theo từ khóa
Hình 11 Báo cáo phân tích thị trường
Doanh số trong vòng 30 ngày, từ 07-09-2023 đến 06-10-2023
Trang 31Hình 14 Top thương hiệu bán hàng
Shop bán sản phẩm nem chua trên sàn Shopee có 100% cửa hàng thường, không phải đối tác Shopee mall
Hình 15 Vùng miền mua hàng
Doanh số bán hàng chủ yếu đến từ Thanh Hóa với 40.5%, TP Hồ Chí Minh với 32.5%, Bình Định 18.4% và Hà Nội 8.6%
Trang 32Hình 16 Cửa hàng và sản phẩm bán chạy
Hình 17 Cửa hàng và sản phẩm bán chạy
Trang 332.1.2 Phân tích giao diện gian hàng Shopee
https://shopee.vn/dac_san_ba_tron
Hình 18 Gian hàng Shopee của "Đặc sản Bà Tròn"
• Gian hàng: Đặc Sản Miền Trung Bà Tròn
Trang 34Hình ảnh Banner sử dụng trong cửa hàng không được đầu từ và có chất lượng kém, gây cảm khác không thoải mái đối với khách hàng
Hình 21 Banner cửa hàng sử dụng trên Shopee