BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o---TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO DỰA TRÊN KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍCH HỢP CỦA
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-o0o -TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG KINH DOANH
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO DỰA TRÊN KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍCH HỢP CỦA COSO CHO TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : G.V VŨ LỆ HẰNG SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 2Mục lục
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1
1.1 Khái niệm quản trị rủi ro: 1
1.2 Quan niệm rủi ro trong thực tế: 1
1.2.1 Rủi ro không đối xứng: 1
1.2.2 Rủi ro mang tính chất đối xứng: 2
1.3 Đặc trưng của rủi ro: 2
1.4 Phân loại rủi ro: 2
1.4.1 Theo các giai đoạn của quyết định: 2
1.4.2 Rủi ro theo phạm vi: 2
1.4.3 Rủi ro theo tính chất tác động: 3
1.4.4 Rủi ro theo bản chất: 3
1.4.5 Rủi ro theo mức độ khống chế: 3
1.5 Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, kinh doanh theo khung COSO: 4
1.5.1 Nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro: 4
1.5.2 Đo lường rủi ro: 5
1.5.3 Kiểm soát rủi ro 5
1.5.4 Tài trợ rủi ro: 6
1.5.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản trị rủi ro trong doanh nghiệp và kinh doanh: 7
PHẦN 2: KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY THỦY SẢN MINH PHÚ 9
2.1 Giới thiệu về công ty thủy sản Minh Phú 9
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 9
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 10
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của tập đoàn thủy sản Minh Phú 11
2.1.4 Phân tích ma trận SWOT cho tập đoàn thủy sản Minh Phú 12
2.2 Kế hoạch quản trị rủi ro theo khung COSO cho tập đoàn thủy sản Minh Phú 13
2.2.1 Nhận dạng và phân tích rủi ro 13
2.2.2 Đo lường rủi ro 15
2.4.3 Ma trận đo lường rủi ro 15
Trang 32.4.5 Kiểm soát rủi ro 17
2.4.6 Tài trợ rủi ro 19
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 20
3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch quản trị rủi ro tại tập đoàn thủy sản Minh Phú 20
3.1.1 Hệ thống giải pháp 20
3.1.2 Hệ thống kiến nghị 20
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4Danh mục bảng biểu
Hình 1.1 Hình ảnh kết quả kinh doanh của tập đoàn Minh Phú 11
Trang 5PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1.1 Khái niệm quản trị rủi ro:
Theo từ điển tiếng Việt,1995: Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảyđến (Rủi ro đồng nghĩa với sự không may mắn)
Theo từ điển Oxford: Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc đau đớn thiệt hạiTrong lĩnh vực kinh doanh của tác giả Hồ Xuân Diệu: Rủi ro là những bất chắcngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác độngxấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Ngoài ra, theo một số nhà kinh tế họ cũng có xây dựng các học thuyết rủi ronhằm xác định nó một cách thật rõ ràng:
Theo Frank Knight: Rủi ro là bất trắc có thể đo lường được
Theo Allan Willett: Rủi ro là bất trắc có thể liên quan đến những biến cố khôngmong đợi
Theo C Arthur William, Jr Micheal, L Smith: Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn
ở những kết quả Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người.Khi có rủi ro người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả Sự hiện diện của rủi
ro gây nên sự bất định Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫnđến khả năng được hoặc mất không thể đoán trước
“Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được Rủi ro vừa mang tính tích cực vừamang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát, nguyhiểm…cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”
1.2 Quan niệm rủi ro trong thực tế:
1.2.1 Rủi ro không đối xứng:
Rủi ro này này sinh ra chỉ gắn đến những thiệt hại
Ví dụ:
Hỏa hoạn trong quá trình sản xuất
Thiên tai, bão lũ
Dịch bệnh trong chăn nuôi
Trang 61.2.2 Rủi ro mang tính chất đối xứng:
Rủi to có tính chất đối xứng gắn với cả thiệt hại vag may mắn Rủi ro và cơ hội được quan niệm là hai mặt đối lập nhưng thống nhất trong một thực thể
1.3 Đặc trưng của rủi ro:
Tần suất xuất hiện rủi ro: Là số lần có thể xảy ra rủi ro trong một khoảng thờigian nhất định hay là khoảng cách thời gian trung bình giữa các lần rủi ro xuất hiện,được thể hiện bằng xác suất hoặc khả năng xuất hiện của các biến cố
Biên độ của rủi ro: Thể hiện mỗi lần xảy ra có lớn hay không? Được thể hiệnbằng giá trị của các biến cố hoặc tác động của các biến cố (mức độ nghiêm trọng củarủi ro hay tính khốc liệt của tổn thất)
Xác định được kỹ 2 đặc trưng này doanh nghiệp có thể tìm ra biện pháp để giảm thiểu rủi ro, đặc biệt với những rủi ro tần suất lớn và biên độ lớn
1.4 Phân loại rủi ro:
1.4.1 Theo các giai đoạn của quyết định:
Rủi ro trước khi ra quyết định: Đây là loại rủi ro xảy ra khi thu thập các thôngtin không đầy đủ, không chính xác
Rủi ro khi ra quyết định: rủi ro này xảy ra khi chúng ta lựa chọn các phương ánkhông tối ưa
Rủi ro sau quyết định: Là loại rủi ro thể hiện ở sự sai lệch giữa dự kiến và thực
tế là hệ quả của 2 loại trên, nếu thông tin đúng, quyết định đúng thì sẽ thành công cònngược lại sẽ rủi ro và thiệt hại
1.4.2 Rủi ro theo phạm vi:
Rủi ro theo nghành dọc: Là rủi ro ảnh hưởng đến từng khâu, từng bộ phậnriêng biệt trong hoạt động Nó xảy ra trong bản thân nội bộ doanh nghiệp do kết cấunguồn vốn doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng lao động, trình độ công nghệ và khả năngquản lý…Đây là rủi ro có thể giảm thiệu bằng cách đa dạng hóa kinh doanh
Rủi ro chung: Là rủi ro ảnh hưởng đến tất cả các khâu, các bộ phận trong hoạtđộng của doanh nghiệp, như chính sách tài chính-kinh tế của chính phủ như chínhsách tài khóa, chính sách tiền tệ, lãi suất, các loại thuế dặc biệt và chúng ta không thểloại trừ bằng phương pháp đa dạng hóa kinh doanh
Trang 71.4.3 Rủi ro theo tính chất tác động:
Rủi ro thuần túy: Là loại rủi ro mà nếu có xảy ra sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh tế Có đặc điểm:
Rủi ro thuần túy nếu xảy ra thương đưa đến kết quả mất mát hoặc tổn thất
Rủi ro thuần túy liên quan đến hậu quả bị thiệt hại tài sản
Biện pháp đối phó rủi ro này là bảo hiểm
Rủi ro suy tính: Là loại rủi ro ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn, thường xảy ra trong thực tế
1.4.4 Rủi ro theo bản chất:
Rủi ro theo tự nhiên
Rủi ro về công nghệ và tổ chức
Rủi ro về kinh tế-tài chính cấp vĩ mô và vi mô
Rủi ro về văn hóa- chính trị-xã hội
Rủi ro về thông tin khi ra quyết định
1.4.5 Rủi ro theo mức độ khống chế:
Rủi ro không thể khống chế được: Đây là các yếu tố nằm ngoài khống chế củacon người (VD: Thiên tai, lũ lụt ) Nhà quản trị cần phải xây dựng phương án dựphòng nếu rủi ro xuất hiện xảy ra
Rủi ro có thể khống chế được: Là những rủi ro mang tính chủ quan và ta có thểlường trước được, nhà quản trị phải nhận diện được mức độ và độ lớn rủi ro có thểxảy ra nhằm đề ra các giải pháp phương án nhằm tối thiểu hóa thiệt hãi
1.5 Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, kinh doanh theo khung COSO:
1.5.1 Nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro:
Khái niệm nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục
và có hệ thống các rủi ro và bất định của tổ chức Các hoạt động nhận dạng rủi
ro nhằm phát phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểmhọa và nguy cơ rủi ro
Các phương pháp nhận dạng rủi ro.
+ Phương pháp thu thập thông tin
+ Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
+ Phương pháp lưu đồ
Trang 8+ Phương pháp thanh tra hiện trường
+ Phương pháp hợp tác với các bộ phận khác
+ Phương pháp theo dõi hợp đồng
+ Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thống kê
Khái niệm phân tích rủi ro: Là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác
dịnh mối nguy hiểm và nguy cơ rủi ro
+ Cung với nhận dạng và đo lường rủi ro, đây là giai đoạn quan trọng nằm
ở giữa trong quá trình dự báo rủi ro của doanh nghiệp
+ Phân tích rủi ro thông qua việc xác định nhũng hiểm họa, mối nguy vànguy cơ rủi ro sẽ giúp chúng ta xác định được những rủi ro có thể chấpnhận và không thể chấp nhận, những rủi ro nhiều khả năng và ít khả năngxảy ra để từ đó có cơ sở các biện pháp né tránh, phòng ngừa hoặc tài trợ,khắc phục rủi ro
Hiện nay chúng ta có bốn bước phân tích rủi ro hữu hiệu:
Phân tích theo
hiểm họa Nhà quản trị cần tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi
ro hoặc những điều kiện sẽ tăng mức độ tổ thất khi rủi ro xảyra
Phân tích theo
tổn thất Phân tích những tổn thất đã xảy ra: nghiên cứu, đánh giá
những tổ thất đã xảy ra để dự đoán những tổ thất sẽ xảy ra
mối nguy: Khi lựa chọn phương pháp nhận dạng này cần xem xét đến
nguồn lực, trình độ, thời gian và yêu càu về mức độ chính xáckhi đánh giá nguy cơ, vấn đề này phụ thuộc vào nhóm đánhgiá và độ tin cậy của thông tin
Trang 91.5.2 Đo lường rủi ro:
Khái niệm đo lường rủi ro Risk asessment:
Đo lương rủi ro là việc xác định định lượng hoặc định tính về rủi ro liên quanđến một tình huống được xác định rõ ràng và một mối đe dọa được công nhận (còngọi là hiểm họa)
5 bước đánh giái rủi ro:
Bước 1: Nhận diện mối nguy Indentify the hazards
Bước 2: Quyết định ai có thể bị hại hoặc có ảnh hưởng đến tổ chức và làm thếnào?
Bước 3: Đánh giá rủi ro (Như thế nào? Tần xuất của rủi ro? Và các biện phápgiải quyết)
Bước 4: Ghi lại, đề xuất hành động và xác định ai sẽ dẫn dắt hành động nào,ghi ngày thực hiện
Bước 5: Xem xét cập nhật đánh giá khi cần thiết
1.5.3 Kiểm soát rủi ro
Khái niệm về kiểm soát rủi ro:
Kiểm soát rủi ro là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược và nhữngquá trình biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảmthiệu bằng cách đánh giá tần suất hoặc mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích, kiểmsoát rủi ro bao gồm:
Các kỹ thuật công cụ, chiến lược và những chương trình cố gắng né chánh, đềphòng và hạn chế rủi ro
Những phương pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết trong hành vi tổchức có tác động đến rủi ro
1.5.4 Tài trợ rủi ro:
Tài trợ rủi ro là một hoạt động thụ động, chỉ hành động sau khi tổn thất xuấthiện
Trang 10 Quá trình này đánh giá rủi ro đóng góp một vai trò quan trọng trong việc giúpnhà quản trị rủi ro lập kế hoạch và hợp lý hóa chương trình tài trợ rủi ro Tuynhiên, rủi ro phải xuất hiện trước khi có chế tài trợ rủi ro hoạt động.
Tài trợ rủi ro bao gồm tài trợ rủi ro cũng như tài trọ tổn thất Tài trợ rủi ro baogồm các phương pháp thanh toán thù lao cho các nhad quản trị rủi ro và tài trọcho các phương tiện kiểm soát tổn thất
Một số phướng pháp tài trợ rủi ro là: Chuyển giao bảo hiểm, lưu giữ tổn thất,trung hòa rủi ro
Chuyển giao bảo hiểm:
Bảo hiểm là một hình thức chuyển ra tài trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểmchấp thuận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xuất hiện
Bảo hiểm có thể định nghĩa như một hợp đồng chấp thuận giữa hai bên, ngườibảo hiểm đồng ý bù đắp những tổn thất được bảo hiểm và người được bảo hiểm cótrách nhiệm đóng những khoản tri phí bảo hiểm cũng như chi phí dịch vụ
Phương pháp lưu giữ có thể thụ động hoặc năng động, có kế hoạch hoặc không
có kế hoạch, có ý thức hoặc không có ý thức
Trung hòa rủi ro
Thuật ngữ hedging hay trung hòa mô tả hành động nhờ đó một khả năng thắng
Trang 111.5.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản trị rủi ro trong doanh nghiệp và kinh doanh:
Thái độ con người: Chính thái độ con người với rủi ro sẽ ảnh hưởng đến hành
vi của họ, khi người ta lo sợ và quan tâm đến rủi ro thì họ sẽ tìm cách phòng trống rủi
ro, qua đó có thể hạn chế được rủi ro Như vậy, có thể nói thái độ con người có thểảnh hưởng gián tiếp tới rủi ro và tổn thất Thái độ của con người chia làm 3 nhóm:Nhóm người thích rủi ro, mạo hiểm; nhóm người bàng quan với rủi ro và nhóm người
sợ rủi ro
Nhân tố thuộc hành vi con người: Hành vi của con người là nhân tố trực tiếp
đến quản trị rủi ro
Hành vi của con người được chia ra làm hai loại:
Hành vi có ý thức: Là hành vi tạo dựng trên cơ sở ý thức chủ quan hoặc ý thứckhách quan của con người Ý thức chủ quan dựa trên cơ sở cảm nhận, cảm giác do vậyrất dễ bị mắc những sai lầm dẫn đến rủi ro Còn ý thức khách quan được tạo dựng trên
cơ sở nhận thức khoa học, nên ít mắc những sai lầm rủi ro tạo ra
Hành vi vô thức: Là sản phẩm của trạng thai vô thức của con người Khi cótrạng thái vô thức, hoạt động của con người là thường theo bản năng do đó rất dễ mắcphải những sai lầm tổn thất
Nhân tố môi trường chính trị: Với một đất nước có thể chế chính trị ổn định
các doanh nghiệp sẽ bình ổn được những yếu tố rủi ro bên ngoài và ngược lại nếu thểchế chính trị bất ổn thì mức độ rủi ro sẽ biến động lớn
Nhân tố môi trường pháp lý: Các chính sách nhà nước ban hành tốt như thuế,
các chính sách quản lý hay nhập xuất ổn định sẽ giúp doanh nghiệp yên tâm kinhdoanh và giảm thiểu được rủi ro
Nhân tố về thiên nhiên: Các thiên tai như lũ lụt, động đất Cũng đang là mối
nguy cho nhân loại điều đó cũng đạt ra thách thức đối với các nhà quant trị trongdoanh nghiệp
Nhân tố kinh tế: Nhóm nhân tố kinh tế thể hiện sự biến động chu kì kinh
doanh, tài chính tiền tệ, lạm phát nếu môi trường kinh tế thuận lợi sẽ tạo ra nhữngthuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh
Trang 12PHẦN 2: KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÔNG TY
THỦY SẢN MINH PHÚ
2.1 Giới thiệu về công ty thủy sản Minh Phú
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ
Tên giao dịch quốc tế: MINH PHU SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY Tên giao dịch: Tập đoàn Thủy sản Minh Phú
Vốn điều lệ: 700,000,000,000 đồng
- Vốn chủ sở hữu: 1,787,021,481,661 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhsố: 6103000072 cấp ngày 12 tháng 5 năm 2016 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh CàMau - Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Phường 8, Thành phố Cà Mau, Tỉnh CàMau - Số điện thoại: (84-780) 820 044 - Số fax : 078 0366 8795
- Website: www.minhphu.com - Mã cổ phiếu: MPC Tiền thân của Công Ty Cổphần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là Doanh nghiệp Tư nhân Minh Phú, được thànhlập ngày 14 tháng 12 năm 1992 Sau 20 năm không ngừng phát triển, đến nay MinhPhú trở thành một Tập đoàn Thủy sản có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất cảnước và có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới
Những dấu mốc phát triển của công ty:
Giai đoạn 1: Từ năm 1992 đến năm 2011 là thời kỳ hình thành và tích lũy củadoanh nghiệp
- Ngày 14/12/1992, doanh nghiệp tư nhân Xí nghiệp cung ứng hàng xuất khẩuMinh Phú được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 120 triệu đồng, ngành nghềchính là chế biến tôm, cua, cá, mực để cung ứng hàng xuất khẩu cho các đơn vị trongtỉnh
- Ngày 1/7/1998, xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp chế biến thủy sảnMinh Phú, đồng thời vốn điều lệ tăng lên 5 tỷ đồng
- Ngày 14/4/2000, xí nghiệp tiếp tục tăng vốn điêu lệ lên 43,7 tỷ đồng
- Ngày 10/8/2000, xí nghiệp tăng vốn điều lệ lên 79,6 tỷ đồng
Trang 13Giai đoạn 2: Từ năm 2012 đến tháng 5/2006 đánh dấu việc chuyển đổi từ hìnhthức Công ty tư nhân sang Công ty TNHH và phát triển nhanh về quy mô của doanhnghiệp.
- Ngày 21/10/2003, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 180 tỷ đồng, đồngthời bổ sung thêm chức năng kinh doanh bất động sản, dầu tư kinh doanh cơ sở hạtầng, thi công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
Giai đoạn 3: Từ tháng 5/2006 đến nay: Năm 2006 là năm đánh dấu mốc quantrọng trong giai đoạn phát triển mới của Minh Phú, để chuẩn bị cho giai đoạn pháttriển mới này, tháng 7 năm 2006 Minh Phú đã chuyển đổi từ một mô hình công ty giađình sang công ty cổ phần và đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Năm
2006 cũng đã đánh dấu sự khởi đầu mới trong việc khép kín sản xuất Từ khâu sảnxuất tôm giống, sản xuất chế phẩm sinh học, nuôi tôm thương phẩm và chế biến xuấtkhẩu Đây là một bước tiến quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt và đòi hỏikhắt khe của thị trường Hiện Tập đoàn Thủy sản Minh Phú có các công ty thành viênsau:
Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Quí
- Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Phát
- Công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú – Kiên Giang
- Công ty TNHH sản xuất giống thủy sản Minh Phú - Công ty TNHH chế biếnthủy sản Minh Phú – Hậu Giang
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
a Dịch vụ kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản MinhPhú: - Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản - Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chếbiến hàng xuất khẩu - Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu - Kinhdoanh bất động sản, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, thi công xây dựng các công trìnhdân dụng và công nghiệp - Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản, kinhdoanh thức ăn thủy sản và đầu tư máy móc thiết bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục
vụ nuôi trồng thủy sản - Kinh doanh tòa nhà cao ốc, văn phòng cho thuê
b Sản phẩm chủ lực của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú: Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh